Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 53 - Chân trời sáng tạo

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 53 Chân trời sáng tạo được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 53 - Chân trời sáng tạo

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 53 Chân trời sáng tạo được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

76 38 lượt tải Tải xuống
Thc hành tiếng Vit trang 53
Câu 1. Xác định thành phn bit lập trong các trường hp sau cho biết chc
năng của chúng:
a.
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Hu Thnh, Sang thu)
b. C bang chy vào cùng nói:
- Bác Tai ơi, bác đi với chúng cháu đến nhà lão Miệng không? Chúng cháu đến
nói cho lão biết, t nay chúng cháu không làm cho lão ăn nữa. Chúng cháu cũng
như bác, lâu nay vất v ri, nay phi ngh ngơi mới được.
(Truyn ng ngôn Vit Nam, Chân, Tay, Tai, Mt, Ming)
c. Tr con chúng tôi la ó, reo hò. Ôi, con sui, con sui, khi nó cn, chúng tôi ngn
ngơ. Chúng tôi thỏa thuê tm, khi ra v tiếng ào ào vng mãi.
(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)
Gi ý:
a.
Thành phn bit lập: hình n
Chức năng: thể hiện cách đánh giá của người nói đối vi s vic
b.
Thành phn bit lập: Bác Tai ơi
Chức năng: gọi - đáp
c.
Thành phn bit lp: Ôi
Chức năng: cảm thán
Câu 2. Cho biết thành phn ph trong mỗi trường hp sau b sung thông tin gì?
a. Đêm y ông khách đích thị B Da, c giáo thông thi ch bao gi nói sai
ng lại dưới vòm lá trúc tht.
(Trần Đức Tiến, Git sương đêm)
b. bi vy, truyn ngắn “Chiếc cuối cùng” vn còn sng mãi trong lòng
người đc - t ra khi gii hn không gian và thi gian.
(Theo Minh Khuê, Sc hp dn ca truyn ngắn “Chiếc lá cuối cùng”)
c. Vài ngày ngâm rửa như thế, mi bắt đầu mt trong nhng quy trình then cht -
gt thu tiên.
(Theo Giang Nam, Cách gt c hoa thu tiên)
d. Gia dây buc mt miếng vải đỏ hay mt vt bt kì làm du (gọi là tâm điểm) để
xác định đội thng.
(Trn Th Ly, Kéo co)
Gi ý:
a. Thành phn phụ: đích thị B Da, b sung v tên gọi cho “ông khách”
b. Thành phn phụ: vượt ra khi gii hn không gian và thi gian, b sung thông
tin v sc sng ca truyn ngn Chiếc lá cui cùng.
c. Thành phn ph: gt thy tiên, b sung v tên cho “mt trong nhng quy trình
then cht”
d. Thành phn ph: gọi là tâm điểm, b sung thông tin v tên của “miếng vải đỏ
hay mt vt bt kì làm du”
Câu 3. Da vào thành phn gi - đáp trong các trường hợp bên dưới, hãy cho biết
tính cht mi quan h giữa người nói và người nghe:
a. Thưa ông, độ này tri hn, cn khô c.
b. . Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị .
- , phải đấy. Để ch v ly.
Gi ý:
a. Thành phn gọi đáp “thưa ông”, th hin mi quan h giữa người dưới người
trên.
b. Thành phn gi đáo: “chị ạ” thể hin mi quan h giữa người dưới và người trên,
“ừ” thể hin mi quan h gia người trên và người dưới.
Câu 4. So sánh hai câu sau và cho biết s khác nhau v nghĩa giữa chúng:
a. Chc chn tri s mưa.
b. Có l tri s mưa.
Theo em vì sao có s khác bit y?
- So sánh:
Câu a mang tính khẳng định dt khoát th hin mức độ tin cy cao
Câu b biu th phỏng đoán, không chắc.
- S khác bit là do s dng thành phần tình thái khác nhau “chắc chắn”, “có lẽ”
Câu 5. Viết đoạn văn khoảng năm câu thể hin nhng cm xúc của em khi được
chiêm ngưỡng mt cảnh đẹp, trong đó ít nhất mt câu cha thành phn bit lp.
Xác định chức năng của (nhng) thành phn bit lp này.
| 1/3

Preview text:


Thực hành tiếng Việt trang 53
Câu 1. Xác định thành phần biệt lập trong các trường hợp sau và cho biết chức năng của chúng: a.
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về (Hữu Thỉnh, Sang thu)
b. Cả ba cùng chạy vào cùng nói:
- Bác Tai ơi, bác có đi với chúng cháu đến nhà lão Miệng không? Chúng cháu đến
nói cho lão biết, từ nay chúng cháu không làm cho lão ăn nữa. Chúng cháu cũng
như bác, lâu nay vất vả rồi, nay phải nghỉ ngơi mới được.
(Truyện ngụ ngôn Việt Nam, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
c. Trẻ con chúng tôi la ó, reo hò. Ôi, con suối, con suối, khi nó cạn, chúng tôi ngẩn
ngơ. Chúng tôi thỏa thuê tắm, khi ra về tiếng ào ào vọng mãi.
(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) Gợi ý: a.
⚫ Thành phần biệt lập: hình như
⚫ Chức năng: thể hiện cách đánh giá của người nói đối với sự việc b.
⚫ Thành phần biệt lập: Bác Tai ơi
⚫ Chức năng: gọi - đáp c.
⚫ Thành phần biệt lập: Ôi ⚫ Chức năng: cảm thán
Câu 2. Cho biết thành phần phụ trong mỗi trường hợp sau bổ sung thông tin gì?
a. Đêm ấy ông khách – đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thải chả bao giờ nói sai –
ngủ lại dưới vòm lá trúc thật.
(Trần Đức Tiến, Giọt sương đêm)
b. Và bởi vậy, truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” vẫn còn sống mãi trong lòng
người đọc - vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian.
(Theo Minh Khuê, Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”)
c. Vài ngày ngâm rửa như thế, mới bắt đầu một trong những quy trình then chốt - gọt thuỷ tiên.
(Theo Giang Nam, Cách gọt củ hoa thuỷ tiên)
d. Giữa dây buộc một miếng vải đỏ hay một vật bất kì làm dấu (gọi là tâm điểm) để xác định đội thắng. (Trần Thị Ly, Kéo co) Gợi ý:
a. Thành phần phụ: đích thị Bọ Dừa, bổ sung về tên gọi cho “ông khách”
b. Thành phần phụ: vượt ra khỏi giới hạn không gian và thời gian, bổ sung thông
tin về sức sống của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.
c. Thành phần phụ: gọt thủy tiên, bổ sung về tên cho “một trong những quy trình then chốt”
d. Thành phần phụ: gọi là tâm điểm, bổ sung thông tin về tên của “miếng vải đỏ
hay một vật bất kì làm dấu”
Câu 3. Dựa vào thành phần gọi - đáp trong các trường hợp bên dưới, hãy cho biết
tính chất mối quan hệ giữa người nói và người nghe:
a. Thưa ông, độ này trời hạn, cạn khô cả.
b. . Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ.
- Ừ, phải đấy. Để chị về lấy. Gợi ý:
a. Thành phần gọi đáp “thưa ông”, thể hiện mối quan hệ giữa người dưới và người trên.
b. Thành phần gọi đáo: “chị ạ” thể hiện mối quan hệ giữa người dưới và người trên,
“ừ” thể hiện mối quan hệ giữa người trên và người dưới.
Câu 4. So sánh hai câu sau và cho biết sự khác nhau về nghĩa giữa chúng:
a. Chắc chắn trời sẽ mưa. b. Có lẽ trời sẽ mưa.
Theo em vì sao có sự khác biệt ấy? - So sánh:
⚫ Câu a mang tính khẳng định dứt khoát thể hiện mức độ tin cậy cao
⚫ Câu b biểu thị phỏng đoán, không chắc.
- Sự khác biệt là do sử dụng thành phần tình thái khác nhau “chắc chắn”, “có lẽ”
Câu 5. Viết đoạn văn khoảng năm câu thể hiện những cảm xúc của em khi được
chiêm ngưỡng một cảnh đẹp, trong đó có ít nhất một câu chứa thành phần biệt lập.
Xác định chức năng của (những) thành phần biệt lập này.