Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68 | Ngữ văn 8 Cánh Diều

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68 | Ngữ văn 8 Cánh Diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68
Câu 1 (trang 68, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Chỉ ra tác dụng của biểu đồ được sử dụng trong văn bản Nước biển dâng: bài toán
khó cần giải trong thế kỉ XXI của Lưu Quang Hưng.
Hướng dẫn trả lời:
Tác dụng của biểu đồ: dẫn chứng chứng minh giúp người đọc thuận tiện trong việc
theo dõi, hiểu vấn đề tác giả đang đề cập đến một cách ràng, chính xác.
Câu 2 (trang 68, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Chỉ ra các số liệu được sử dụng trong những câu dưới đây (trích từ văn bản Nước
biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI). Cho biết các số liệu đó tác
dụng như thế nào đối với việc phản ánh sự việc được đề cập trong mỗi câu.
a. Liên hợp quốc ước tính chừng 40% dân số ngụ gần biển, với 600 triệu
người sinh sống trong khu vực cao hơn mực nước biển từ 10 mét trở xuống.
b. Việt Nam 28 trên tổng số 64 tỉnh thành ven biển, với đường bờ biển dài hơn
3000 ki-lô-mét.
c. Về diện tích, biển đại dương bao phủ 72% bề mặt Trái Đất.
d. Dự kiến vào cuối thế kỉ tới, mực nước biển sẽ tăng lên trong khoảng 35 85
xăng-ti-mét…
Hướng dẫn trả lời:
a. “40% dân số ngụ gần biển, 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn
mực nước biển từ 10 mét trở xuống”
b. “28 trên tổng số 64 tỉnh thành ven biển, 3 000 ki-lô-mét”
c. “72% bề mặt Trái Đất”
d. “35 85 xăng-ti-mét”
=> Các số liệu trên phản ánh được tình hình một cách chính xác, ràng cụ thể.
Câu 3 (trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Xếp mỗi đoạn văn dưới đây vào kiểu phù hợp: đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy
nạp, đoạn văn song song, đoạn văn phối hợp. Chỉ ra câu chủ đề của mỗi đoạn văn
(trừ đoạn văn song song).
a) Bên cạnh thuỷ triều, mực nước biển còn bị ảnh hưởng bởi tác động của khối
không khí trên mặt biển, đặc biệt gió. Không chỉ góp phần tạo nên các hoàn lưu
dòng chảy trên biển, gió còn khiến cho mực nước dâng cao hơn hay hạ thấp
xuống. Tác động của gió áp suất khí quyển trở nên ràng nhất khi xảy ra bão.
(Theo Lưu Quang Hưng)
b) Mưa lớn kéo dài các vùng đồng bằng (như các vùng đồng bằng thuộc miền
Trung nước ta) khiến cho nước trên các con sông không kịp thoát, gây ra ngập úng.
Ngoài ra, mưa lớn kéo dài còn hình thành nên các cơn quét, ống gây ra những
thiệt hại nặng nề về người của. (Theo Kiều)
c) Mỗi cơn đi qua đều càn quét phá huỷ không biết bao nhiêu nhà dân, nương rẫy,
giết hại các loại động vật. Ngoài ra, tình trạng bão kéo dài còn khiến cho việc
trồng trọt bị ảnh hưởng các loại cây lương thực bị ngập ủng chết, nguồn thực
phẩm trở nên khan hiếm. thể nói lụt gây nhiều thiệt hại trực tiếp về vật chất đối
với người dân. (Theo Kiều)
d) Không chỉ gây thiệt hại về vật chất lụt còn gây thiệt hại cả về con người,
cướp đi sinh mạng của rất nhiều người. Điển hình lụt sông Dương Tử Trung
Quốc năm 1911 đã khiến cho 100 000 người chết, hay lụt đồng bằng sông Hồng
năm 1971 khiến cho 594 người chết hơn 100 000 người bị thương nặng. Như
vậy, thể thấy lụt gây thiệt hại nghiêm trọng về người. (Theo Kiều)
Hướng dẫn trả lời:
a. Đoạn văn diễn dịch. Câu chủ đề: “Bên cạnh thủy triều....là gió”
b. Đoạn văn song song.
c. Đoạn văn quy nạp. Câu chủ đề: “Có thể nói lụt... người dân.”
d. Đoạn văn phối hợp. Câu chủ đề: “Không chỉ gây thiệt hại về vật chất...... rất nhiều
người.” “Như vậy,.... về người.”
Câu 4 (trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Chọn một trong hai đề sau:
a) Viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 5 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về
ảnh hưởng của hiện tượng nước biển dâng đối với đời sống con người. Chỉ ra câu
chủ đề trong đoạn văn đó.
b) Viết một đoạn văn quy nạp (khoảng 5 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về tác
hại của lụt. Chỉ ra câu chủ đề trong đoạn văn đó.
Hướng dẫn trả lời:
a. Nước biển dâng đang một vấn đề lớn của nhân loại. Hiện tượng này đe dọa
đến sự sống của cả thế giới. Đây hiện tượng phát sinh từ việc Trái Đất nóng lên
do con người không biết bảo vệ môi trường. Nếu hiện tượng này còn tiếp diễn con
người sẽ không còn nơi để ở, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống. Chúng ta cần
chung tay bảo vệ môi trường để khắc phục tình trạng nước biển dâng cao.
Câu chủ đề: “Nước biển dâng đang một vấn đề lớn của nhân loại.”
b) Trận đã đi qua để lại bao cảnh thương tâm khiến nhiều người nông dân "bán
mặt cho đất, bán lưng cho trời", không quản ngại "một nắng hai sương" giờ lại tay
trắng. Nhà cửa, ruộng vườn, trâu đất trôi theo dòng nước lũ. Chỉ mới tháng trước
đây còn mội khu dân đông đúc bây giờ đã bãi đất bằng. Không chỉ
thế, trận còn cướp đi bao sinh mạng người tội. Bao gia đình lâm vào cảnh "tan
đàn sẻ nghé": đứa trẻ mắt đỏ hoe gọi cha, người vợ mất chồng, người mẹ mất con.
Nói tóm lại, lụt một trong những thảm họa nguy hiểm nhất trên thế giới.
Câu chủ đề: Nói tóm lại, lụt một trong những thảm họa nguy hiểm nhất trên
thế giới.
-----------------------------------------------------------------------------------
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68
Câu 1 (trang 68, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Chỉ ra tác dụng của biểu đồ được sử dụng trong văn bản Nước biển dâng: bài toán
khó cần giải trong thế kỉ XXI
của Lưu Quang Hưng. Hướng dẫn trả lời:
Tác dụng của biểu đồ: dẫn chứng chứng minh giúp người đọc thuận tiện trong việc
theo dõi, hiểu vấn đề tác giả đang đề cập đến một cách rõ ràng, chính xác.
Câu 2 (trang 68, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Chỉ ra các số liệu được sử dụng trong những câu dưới đây (trích từ văn bản Nước
biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI
). Cho biết các số liệu đó có tác
dụng như thế nào đối với việc phản ánh sự việc được đề cập trong mỗi câu.
a. Liên hợp quốc ước tính có chừng 40% dân số cư ngụ gần biển, với 600 triệu
người sinh sống trong khu vực cao hơn mực nước biển từ 10 mét trở xuống.
b. Việt Nam có 28 trên tổng số 64 tỉnh thành ven biển, với đường bờ biển dài hơn 3000 ki-lô-mét.
c. Về diện tích, biển và đại dương bao phủ 72% bề mặt Trái Đất.
d. Dự kiến vào cuối thế kỉ tới, mực nước biển sẽ tăng lên trong khoảng 35 – 85 xăng-ti-mét…
Hướng dẫn trả lời:
a. “40% dân số cư ngụ gần biển, 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn
mực nước biển từ 10 mét trở xuống”
b. “28 trên tổng số 64 tỉnh thành ven biển, 3 000 ki-lô-mét”
c. “72% bề mặt Trái Đất”
d. “35 – 85 xăng-ti-mét”
=> Các số liệu trên phản ánh được tình hình một cách chính xác, rõ ràng và cụ thể.
Câu 3 (trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Xếp mỗi đoạn văn dưới đây vào kiểu phù hợp: đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy
nạp, đoạn văn song song, đoạn văn phối hợp. Chỉ ra câu chủ đề của mỗi đoạn văn
(trừ đoạn văn song song).
a) Bên cạnh thuỷ triều, mực nước biển còn bị ảnh hưởng bởi tác động của khối
không khí trên mặt biển, đặc biệt là gió. Không chỉ góp phần tạo nên các hoàn lưu
và dòng chảy trên biển, gió còn khiến cho mực nước dâng cao hơn hay hạ thấp
xuống. Tác động của gió và áp suất khí quyển trở nên rõ ràng nhất khi xảy ra bão. (Theo Lưu Quang Hưng)
b) Mưa lớn kéo dài ở các vùng đồng bằng (như ở các vùng đồng bằng thuộc miền
Trung nước ta) khiến cho nước trên các con sông không kịp thoát, gây ra ngập úng.
Ngoài ra, mưa lớn kéo dài còn hình thành nên các cơn lũ quét, lũ ống gây ra những
thiệt hại nặng nề về người và của. (Theo Mơ Kiều)
c) Mỗi cơn lũ đi qua đều càn quét phá huỷ không biết bao nhiêu nhà dân, nương rẫy,
giết hại các loại động vật. Ngoài ra, tình trạng bão lũ kéo dài còn khiến cho việc
trồng trọt bị ảnh hưởng các loại cây lương thực vì bị ngập ủng mà chết, nguồn thực
phẩm trở nên khan hiếm. Có thể nói lũ lụt gây nhiều thiệt hại trực tiếp về vật chất đối
với người dân. (Theo Mơ Kiều)
d) Không chỉ gây thiệt hại về vật chất mà lũ lụt còn gây thiệt hại cả về con người,
cướp đi sinh mạng của rất nhiều người. Điển hình là lũ lụt sông Dương Tử ở Trung
Quốc năm 1911 đã khiến cho 100 000 người chết, hay lũ lụt đồng bằng sông Hồng
năm 1971 khiến cho 594 người chết và hơn 100 000 người bị thương nặng. Như
vậy, có thể thấy lũ lụt gây thiệt hại nghiêm trọng về người. (Theo Mơ Kiều) Hướng dẫn trả lời:
a. Đoạn văn diễn dịch. Câu chủ đề: “Bên cạnh thủy triều....là gió” b. Đoạn văn song song.
c. Đoạn văn quy nạp. Câu chủ đề: “Có thể nói lũ lụt... người dân.”
d. Đoạn văn phối hợp. Câu chủ đề: “Không chỉ gây thiệt hại về vật chất...... rất nhiều
người.” và “Như vậy,.... về người.”
Câu 4 (trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Chọn một trong hai đề sau:
a) Viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 5 – 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về
ảnh hưởng của hiện tượng nước biển dâng đối với đời sống con người. Chỉ ra câu
chủ đề trong đoạn văn đó.
b) Viết một đoạn văn quy nạp (khoảng 5 – 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về tác
hại của lũ lụt. Chỉ ra câu chủ đề trong đoạn văn đó. Hướng dẫn trả lời:
a. Nước biển dâng đang là một vấn đề lớn của nhân loại. Hiện tượng này đe dọa
đến sự sống của cả thế giới. Đây là hiện tượng phát sinh từ việc Trái Đất nóng lên
do con người không biết bảo vệ môi trường. Nếu hiện tượng này còn tiếp diễn con
người sẽ không còn nơi để ở, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống. Chúng ta cần
chung tay bảo vệ môi trường để khắc phục tình trạng nước biển dâng cao.
→ Câu chủ đề: “Nước biển dâng đang là một vấn đề lớn của nhân loại.”
b) Trận lũ đã đi qua để lại bao cảnh thương tâm khiến nhiều người nông dân "bán
mặt cho đất, bán lưng cho trời", không quản ngại "một nắng hai sương" giờ lại tay
trắng. Nhà cửa, ruộng vườn, trâu bò đất trôi theo dòng nước lũ. Chỉ mới tháng trước
ở đây còn là mội khu dân cư đông đúc mà bây giờ đã là bãi đất bằng. Không chỉ có
thế, trận lũ còn cướp đi bao sinh mạng người vô tội. Bao gia đình lâm vào cảnh "tan
đàn sẻ nghé": đứa trẻ mắt đỏ hoe gọi cha, người vợ mất chồng, người mẹ mất con.
Nói tóm lại, lũ lụt là một trong những thảm họa nguy hiểm nhất trên thế giới.
→ Câu chủ đề: Nói tóm lại, lũ lụt là một trong những thảm họa nguy hiểm nhất trên thế giới.
-----------------------------------------------------------------------------------