Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 75 - Cánh Diều 6

Hôm nay, sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 6: Thực hành tiếng Việt (trang 75), thuộc sách Cánh Diều, tập 2. Tài liệu vô cùng hữu ích dành cho học sinh lớp 6, mời bạn đọc tham khảo nội dung chi tiết sau đây.

Soạn văn 6: Thực hành tiếng Việt (trang 75)
Câu 1. Trong những câu dưới đây cụm từ “ngày hôm nay” câu nào trạng
ngữ? Vì sao?
a. Ngày hôm nay ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa. (Hồ Chí Minh)
b. Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em
một năm đều vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. (Hồ Chí Minh)
Cụm từ “ngày hôm nay” trong câu b trạng ngữ. cụm từ này được ngăn
cách với thành phần chính của câu bằng dấu phẩy và biểu thị quan hệ thời gian.
Câu 2. Tìm 3 trạng ngữ chỉ thời gian trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”
(Tạ Duy Anh). Nêu tác dụng liên kết câu của một trong các trạng ngữ đó.
- Các trạng ngữ chỉ thời gian:
Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh
thoảng lại bôi ra cổ tay.
Lúc đó, tôi đang mải với chiếc diều nên không biết chuyện xảy
ra.
Kể từ hôm đó, mặc mọi chuyện vẫn như trong căn nhà của chúng
tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài.
- Tác dụng: Xác định thời gian, liên kết nội dung với câu văn phía trước.
Câu 3. Thử lược bỏ các trạng ngữ (in đậm) trong những câu dưới đây cho
biết nghĩa của câu bị ảnh hưởng như thế nào. Từ đó, hãy rút ra nhận xét về vai
trò của trạng ngữ đối với nghĩa của câu.
a. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng… (Tô Hoài)
b. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã
được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú đang ngồi nhìn ra ngoài
cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. (Tạ Duy Anh)
c. Con đường trải nhựa kẻ thăng bằng, sóng soài không bóng cây. Đã bao nhiêu
năm tháng, mỗi ngày hai buổi, đạp xe đi về trên con đường ấy. (Phong
Thu)
Gợi ý:
- Thử lược bỏ:
a. Làng quê toàn màu vàng…
b. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã
được đóng khung, lồng kính. Một chú đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi
bầu trời trong xanh.
c. Con đường trải nhựa kẻ thăng bằng, sóng soài không bóng cây. đạp xe đi
về trên con đường ấy. - So sánh: Các trạng ngữ trong câu khi bị lược bỏ sẽ
khiến nội dung câu không rõ ràng về mặt thời gian (câu a, c), địa điểm nơi chốn
(câu b).
Câu 4. So sánh vị trí của trạng ngữ trong những cặp câu dưới đây và cho biết vì
sao tác giả lựa chọn cách diễn đạt ở câu a1 và câu b1
.
a1. Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết chính xác hơn nữa,
vua cho thử lại. ( Em bé thông minh)
a2. Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, vua cho thử lại để biết chính
xác hơn nữa.
b1. Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những
khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cảnh bướm nhiều màu sắc bay dập
dờn như đang múa quạt xoè hoa. (Theo Đoàn Minh Tuấn)
b2. Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Những khóm hải
đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như
đang múa quạt xoè hoa trước đền.
Tác giả chọn cách diễn đạt như câu a1 b1 do hai câu sử dụng trạng ngữ
nằm đâu câu. Các trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa cho các thành phần còn lại
câu câu, tạo điểm nhấn khiến câu văn hay hơn.
Câu 5. Chọn một trong hai đề sau:
a. Viết đoạn văn kể lại một đoạn truyện đã học hoặc đã đọc, trong đó có sử dụng
một số trạng ngữ chỉ thời gian có chức năng liên kết các câu trong đoạn
b. Viết đoạn văn trình văn suy nghĩ của em về một tác phẩm đã học đã đọc
trong đó có sử dụng một số trạng ngữ chỉ vị trí để liên kết các câu trong đoạn
Gợi ý:
a.
- Mẫu 1: Kiều Phương một hay nghịch ngợm nhưng lại năng khiếu
vẽ đặc biệt. Một lần tình cờ, chú Tiến - người bạn thân của bố phát hiện ra
tài năng của cô bé. Còn người anh thì mặc cảm khi thấy mình không có tài năng
gì. Nhờ sự giúp đỡ của chú Tiến Lê, Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ
tranh quốc tế khiến người anh cùng ghen tị. Nhưng thật bất ngờ, bức tranh
đoạt giải của lại bức tranh vẽ về người anh thân yêu của mình. Bức
tranh vẽ về người anh trai đẹp đẽ và hoàn hảo. Khi nhìn thấy bức tranh, người
anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em gái hối hận đã lúc mình đã đối
xử không đúng với em.
- Mẫu 2: Đoạn trích Lắc-ki thật sự may mắn” trích trong “Chuyện con mèo
dạy hải âu bay” của nhà văn Lu-i Xe-pun-ve-da. Lắc-ki lớn nhanh như thổi khi
được bầy mèo bao bọc yêu thương. Gióc-ba đã nhờ đến sgiúp đỡ của bầy
mèo để dạy Lắc-ki bay. Nhưng cậu không thích bay, cũng không thích làm hải
âu. Một buổi chiều, Lắc-ki đi tới của tiệm tạp hóa và đụng độ với con đười ươi
Mát-thiu. Nó chê Lăc-ki bẩn thỉu, còn gieo vào đầu cậu ý nghĩ bầy mèo muốn
nuôi lớn cậu để ăn thịt. Lắc-ki trở về nhà, cảm thấy buồn rầu không thiết tha
ăn uống. Cả bầy mèo lo lắng hết sức. Gióc-ba phải đến bên hỏi han Lắc-ki. Sau
khi biết được do, Gióc-ba đã giải thích cho Lắc-ki hiểu được sự khác biệt của
hải âu và mèo, cùng với tình yêu thương mà họ nhà mèo dành cho Lắc-ki.
b.
- Mẫu 1: Bài thơ “Những điều bố yêu” của Nguyễn Chí Thuật chính lời tâm
tình của người bố dành cho đứa con của mình. Vào ngày con sinh ra đời, người
bố cảm thấy cùng hạnh phúc. Từng đồ vật gắn liền với đứa con thơ đều
khiến bố cảm thấy yêu thương: cái chỗ con nằm, mùi sữa với chiếu thâm, những
hàng chéo giăng đầy nhà, mùi nước hoa dìu dìu khi con bị muỗi đốt được
xoa, những góc bàn với đồ chơi của con. Trong hành trình trưởng thành của
con, bố vẫn luôn bên cạnh. Bố đã lắng nghe tiếng gọi “Mẹ ơi”, dõi theo bước
đi chập chững hay tiếng cười của con. Và rồi chỉ khi con vắng nhà một hôm, bố
cảm thấy ngẩn ngơ, nhớ mong. Khắp mọi nơi trong nhà, bố đều thể cảm
nhận được hình bóng của đứa con. thể khẳng định, tình cảm của cha dành
cho con là vô cùng chân thành, sâu sắc.
- Mu 2: Tác phẩm “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen đã đem đến cho em nhiu
cm nhận. Nhà văn đã xây dng nhân vt chính ca truyn - mt hoàn
cnh bt hnh. m côi m, ni mới qua đời. Em sng cùng với người
b độc ác. Đêm giao thừa lnh lo, mọi người thì trong nhà quây qun bên gia
đình. Vậy mà, ngoài đưng, côvn phải đi bán diêm. Không có ai quan tâm
đến bé. Xung quanh, ca s của các nhà đều sáng rc, trong ph sc nc
mùi ngỗng quay. Đôi bàn tay của bé đã cứng đờ ra lạnh giá. Nhưng sự
nghèo kh thiếu thn ca cô bé bán diêm đây không chỉ v vt cht mà còn là
v tinh thn, thiếu đi tình yêu được bao bc ca những người thân trong gia
đình. quá đói và lạnh, em ngồi nép vào góc ng rồi đốt mt que diêm để
sa ấm. Em đốt tng que diêm n, mi que diêm gi gm một mong ước.
Những mong ước hoàn toàn chính đáng, nhưng rồi trước s cm ca mi
người xung quanh, em bán diêm đã chết. Câu chuyện được viết ra vi mt ý
nghĩa nhân văn cao đẹp, và mt bài hc ln lao v tình yêu thương con người.
| 1/4

Preview text:


Soạn văn 6: Thực hành tiếng Việt (trang 75)
Câu 1. Trong những câu dưới đây cụm từ “ngày hôm nay” ở câu nào là trạng ngữ? Vì sao?
a. Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. (Hồ Chí Minh)
b. Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em
một năm đều vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. (Hồ Chí Minh)
Cụm từ “ngày hôm nay” trong câu b là trạng ngữ. Vì cụm từ này được ngăn
cách với thành phần chính của câu bằng dấu phẩy và biểu thị quan hệ thời gian.
Câu 2. Tìm 3 trạng ngữ chỉ thời gian trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”
(Tạ Duy Anh). Nêu tác dụng liên kết câu của một trong các trạng ngữ đó.
- Các trạng ngữ chỉ thời gian:
Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh
thoảng lại bôi ra cổ tay.
Lúc đó, tôi đang mải mê với chiếc diều nên không biết có chuyện gì xảy ra.
Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng
tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài.
- Tác dụng: Xác định thời gian, liên kết nội dung với câu văn phía trước.
Câu 3. Thử lược bỏ các trạng ngữ (in đậm) trong những câu dưới đây và cho
biết nghĩa của câu bị ảnh hưởng như thế nào. Từ đó, hãy rút ra nhận xét về vai
trò của trạng ngữ đối với nghĩa của câu.
a. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng… (Tô Hoài)
b. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã
được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài
cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. (Tạ Duy Anh)
c. Con đường trải nhựa kẻ thăng bằng, sóng soài không bóng cây. Đã bao nhiêu
năm tháng, mỗi ngày hai buổi, má đạp xe đi về trên con đường ấy. (Phong Thu) Gợi ý: - Thử lược bỏ:
a. Làng quê toàn màu vàng…
b. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã
được đóng khung, lồng kính. Một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh.
c. Con đường trải nhựa kẻ thăng bằng, sóng soài không bóng cây. Má đạp xe đi
về trên con đường ấy. - So sánh: Các trạng ngữ trong câu khi bị lược bỏ sẽ
khiến nội dung câu không rõ ràng về mặt thời gian (câu a, c), địa điểm nơi chốn (câu b).
Câu 4. So sánh vị trí của trạng ngữ trong những cặp câu dưới đây và cho biết vì
sao tác giả lựa chọn cách diễn đạt ở câu a1 và câu b1.
a1. Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết chính xác hơn nữa,
vua cho thử lại. ( Em bé thông minh)
a2. Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, vua cho thử lại để biết chính xác hơn nữa.
b1. Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những
khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cảnh bướm nhiều màu sắc bay dập
dờn như đang múa quạt xoè hoa. (Theo Đoàn Minh Tuấn)
b2. Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Những khóm hải
đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như
đang múa quạt xoè hoa trước đền.
Tác giả chọn cách diễn đạt như câu a1 và b1 do hai câu có sử dụng trạng ngữ
nằm ở đâu câu. Các trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa cho các thành phần còn lại
câu câu, tạo điểm nhấn khiến câu văn hay hơn.
Câu 5. Chọn một trong hai đề sau:
a. Viết đoạn văn kể lại một đoạn truyện đã học hoặc đã đọc, trong đó có sử dụng
một số trạng ngữ chỉ thời gian có chức năng liên kết các câu trong đoạn
b. Viết đoạn văn trình văn suy nghĩ của em về một tác phẩm đã học đã đọc
trong đó có sử dụng một số trạng ngữ chỉ vị trí để liên kết các câu trong đoạn Gợi ý: a.
- Mẫu 1: Kiều Phương là một cô bé hay nghịch ngợm nhưng lại có năng khiếu
vẽ đặc biệt. Một lần tình cờ, chú Tiến Lê - người bạn thân của bố phát hiện ra
tài năng của cô bé. Còn người anh thì mặc cảm khi thấy mình không có tài năng
gì. Nhờ có sự giúp đỡ của chú Tiến Lê, Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ
tranh quốc tế khiến người anh vô cùng ghen tị. Nhưng thật bất ngờ, bức tranh
đoạt giải của cô bé lại là bức tranh vẽ về người anh thân yêu của mình. Bức
tranh vẽ về người anh trai đẹp đẽ và hoàn hảo. Khi nhìn thấy bức tranh, người
anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em gái và hối hận vì đã có lúc mình đã đối xử không đúng với em.
- Mẫu 2: Đoạn trích “ Lắc-ki thật sự may mắn” trích trong “Chuyện con mèo
dạy hải âu bay” của nhà văn Lu-i Xe-pun-ve-da. Lắc-ki lớn nhanh như thổi khi
được bầy mèo bao bọc và yêu thương. Gióc-ba đã nhờ đến sự giúp đỡ của bầy
mèo để dạy Lắc-ki bay. Nhưng cậu không thích bay, cũng không thích làm hải
âu. Một buổi chiều, Lắc-ki đi tới của tiệm tạp hóa và đụng độ với con đười ươi
Mát-thiu. Nó chê Lăc-ki bẩn thỉu, còn gieo vào đầu cậu ý nghĩ bầy mèo muốn
nuôi lớn cậu để ăn thịt. Lắc-ki trở về nhà, cảm thấy buồn rầu và không thiết tha
ăn uống. Cả bầy mèo lo lắng hết sức. Gióc-ba phải đến bên hỏi han Lắc-ki. Sau
khi biết được lí do, Gióc-ba đã giải thích cho Lắc-ki hiểu được sự khác biệt của
hải âu và mèo, cùng với tình yêu thương mà họ nhà mèo dành cho Lắc-ki. b.
- Mẫu 1: Bài thơ “Những điều bố yêu” của Nguyễn Chí Thuật chính là lời tâm
tình của người bố dành cho đứa con của mình. Vào ngày con sinh ra đời, người
bố cảm thấy vô cùng hạnh phúc. Từng đồ vật gắn liền với đứa con thơ đều
khiến bố cảm thấy yêu thương: cái chỗ con nằm, mùi sữa với chiếu thâm, những
hàng tã chéo giăng đầy nhà, mùi nước hoa dìu dìu khi con bị muỗi đốt được bà
xoa, những góc bàn với đồ chơi của con. Trong hành trình trưởng thành của
con, bố vẫn luôn ở bên cạnh. Bố đã lắng nghe tiếng gọi “Mẹ ơi”, dõi theo bước
đi chập chững hay tiếng cười của con. Và rồi chỉ khi con vắng nhà một hôm, bố
cảm thấy ngẩn ngơ, nhớ mong. Khắp mọi nơi trong nhà, bố đều có thể cảm
nhận được hình bóng của đứa con. Có thể khẳng định, tình cảm của cha dành
cho con là vô cùng chân thành, sâu sắc.
- Mẫu 2: Tác phẩm “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen đã đem đến cho em nhiều
cảm nhận. Nhà văn đã xây dựng nhân vật chính của truyện - một cô bé có hoàn
cảnh bất hạnh. Cô bé mồ côi mẹ, bà nội mới qua đời. Em sống cùng với người
bố độc ác. Đêm giao thừa lạnh lẽo, mọi người thì ở trong nhà quây quần bên gia
đình. Vậy mà, ngoài đường, cô bé vẫn phải đi bán diêm. Không có ai quan tâm
đến cô bé. Xung quanh, cửa sổ của các nhà đều sáng rực, trong phố sực nức
mùi ngỗng quay. Đôi bàn tay của cô bé đã cứng đờ ra vì lạnh giá. Nhưng sự
nghèo khổ thiếu thốn của cô bé bán diêm ở đây không chỉ về vật chất mà còn là
về tinh thần, thiếu đi tình yêu được bao bọc của những người thân trong gia
đình. Vì quá đói và lạnh, em ngồi nép vào góc tường rồi đốt một que diêm để
sửa ấm. Em đốt từng que diêm lên, mỗi que diêm gửi gắm một mong ước.
Những mong ước hoàn toàn chính đáng, nhưng rồi trước sự vô cảm của mọi
người xung quanh, em bé bán diêm đã chết. Câu chuyện được viết ra với một ý
nghĩa nhân văn cao đẹp, và một bài học lớn lao về tình yêu thương con người.