Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83 - Kết nối tri thức Văn 7

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83 - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83 - Kết nối tri thức Văn 7

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83 - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

82 41 lượt tải Tải xuống
Thc hành tiếng Vit (trang 83)
c chú
Câu 1. Kẻ bảng sau vào v. Ghi nhng tng, ni dung c chú trong văn
bản Thy tiên tháng Mt vào các ct phù hp.
Từ ngđưc
gii thích
Đối tưng đưc cung cp
thông tin vxut x
Sự vật, hin tưng đưc
miêu t, gii thích
- Thái cực
- Đồng nhất
- Hải lưu
- Cực đoan
- Ảnh ca Trung Quốc
- Thoai-lai Dôn
- Min-ne--ta
- Hin tưng “nưc tri”
Câu 2. Dựa trên quan sát ca em vnhng c chú trong văn bn Thy tiên
tháng Mt, hãy k bảng sau vào vvà đin ni dung cn thiết vào ô trng:
Các thành
phn cưc ca
chú thích
Vị trí đt cưi chú thích
Nội dung cưc
chú
Ngôn ng
của cưc
chú
- hiu đánh
dấu đi ng
đưc chú thích
- Tên đi ng
đưc chú thích
- Dấu hai chấm
- Nội dung c
chú
- Chân trang
- Đánh du hoa th, hoc
số, ch cái tên đi ng
cần chú thích ngay trong
văn bản
- Gii thích
nghĩa ca t
- Cung cp
thông tin vxut
xứ của đi
ng
- Miêu t, gii
thích s vật,
hin tưng
- Ngn
gọn
- Rõ ràng
- Bao quát
Câu 3. Theo em, cn thêm c chú cho tng, ni dung nào có trong văn
bản đã đc trên? Vì sao?
Gợi ý:
Một số từ như: biến đi khí hu, hsinh thái, dòng hi lưu…
Nguyên nhân: Cung cp thêm thông tin vnhân vt đưc nhc đến, tăng
tính thuyết phc cho văn bn.
Câu 4. Hãy trình bày vcách ghi c chú cho mt trong nhng tng, ni
dung đưc đnghị ở bài tp 3.
Gợi ý:
(1) hsinh thái: hthng các qun th bao gm csinh vt ssống
không sự sống, tt ccùng tn ti phát trin trong mt i trưng gi
qun xã. Nhng qun thnày luôn có tương tác qua li dù ít hay nhiu.
Tài liu tham khảo
Câu 1. Vic cung cp thông tin vtài liu tham kho đưc Thô-mát L. Phrít-
man thc hin như thế nào trong Thy tiên tháng Mt?
Tác gicung cp thông tin vtài liu tham kho mt cách cth, rõ ràng:
- Liên quan đến mt thut ng đưc sdụng: tác ginhc đến tên ngưi đã dề
xut thut ng, như Hân-tơ Lo-vin vi thut ngữ sự bất thưng ca Trái Đt.
- Liên quan đến mt quan đim đánh giá: tác ginêu tên ngưi có ý kiến đưc
trích dn như Giôn Hô-đơ-rơn.
- c ginêu rõ c đon trích đưc ly tvăn bn nào, ca ai và xut bn vào
thi gian nào.
Câu 2. Ngoài cách ghi như trong văn bn Thy tiên tháng Mt ca tác giThô-
t L. Phrít-man, ngun tài liu tham kho đó thđưc trình bày theo cách
khác: đt ở một phn riêng cui văn bn. Cthnhư sau:
Tài liu tham khảo
1. Tchc khí ng thế gii (07/8/2007), “Trên toàn cu, năm 2007 đang trên
đà tr thành mt năm thi tiết khc nghit”,
http://edition.cnn.com/2007/TECH/science/08/07/weather.extremes/index.html
2. Cri-xtốp-phơ Ma-(Christopher Maag) (13/6/2008), phía đông Ai-o-oa,
thành ph “s không bao gi ngp lt” nm i đ sâu 12 feet”,
https://www/nytimes.com/2008/06/13/us/13flood.html
Hãy chra skhác bit gia hai cách ghi ngun tài liu tham kho nêu trên.
Theo tìm hiu ca em, trong hai cách ghi đó, cách nào đưc sdụng phbiến
hơn trên sách báo hin nay?
Gợi ý:
- Trong văn bn Thy tiên tháng Mt: Ngun tài liu tham kho đưc ghi trc
tiếp sau ni dung trích dn.
- Văn bn trên SGK: Ghi riêng cui văn bn.
=> Cách ghi thhai đưc sử dụng phbiến hơn.
Câu 7. Lp bng theo mu sau đđánh giá c dng ca vic dn thông tin và
sử dụng tài liu tham kho trong Thủy tiên tháng Mt.
STT
Thông tin đưc vin dn và tài liu tham
kho đã sử dụng
1
Như Giôn -đơ -rơn nói: Thut ngquen
thuc “snóng lên ca Trái Đt” mt s
nhm ln …. “sự rối lon khí hu toàn cu”
2
Thưng khi phá k lục, bn ch t qua
mức 2,5 đến 5cm. Nhưng hơn klục
tận 1,8 m thì quá ngc nhiên
| 1/3

Preview text:


Thực hành tiếng Việt (trang 83) Cước chú
Câu 1. Kẻ bảng sau vào vở. Ghi những từ ngữ, nội dung có cước chú trong văn
bản Thủy tiên tháng Một vào các cột phù hợp. Từ ngữ được
Đối tượng được cung cấp
Sự vật, hiện tượng được giải thích
thông tin về xuất xứ
miêu tả, giải thích - Thái cực - Ảnh của Trung Quốc - Min-ne-xô-ta - Đồng nhất - Thoai-lai Dôn
- Hiện tượng “nước trồi” - Hải lưu - Cực đoan
Câu 2. Dựa trên quan sát của em về những cước chú trong văn bản Thủy tiên
tháng Một, hãy kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung cần thiết vào ô trống: Các thành Ngôn ngữ Nội dung cước phần cước của
Vị trí đặt cưới chú thích của cước chú chú thích chú
- Kí hiệu đánh - Chân trang - Giải thích - Ngắn
dấu đối tượng - Đánh dấu hoa thị, hoặc nghĩa của từ gọn được chú thích
số, chữ cái ở tên đối tượng - Cung cấp - Rõ ràng
- Tên đối tượng cần chú thích ngay trong thông tin về xuất - Bao quát được chú thích văn bản xứ của đối - Dấu hai chấm tượng - Nội dung cước - Miêu tả, giải chú thích sự vật, hiện tượng
Câu 3. Theo em, cần có thêm cước chú cho từ ngữ, nội dung nào có trong văn
bản đã đọc ở trên? Vì sao? Gợi ý:
• Một số từ như: biến đổi khí hậu, hệ sinh thái, dòng hải lưu…
• Nguyên nhân: Cung cấp thêm thông tin về nhân vật được nhắc đến, tăng
tính thuyết phục cho văn bản.
Câu 4. Hãy trình bày về cách ghi cước chú cho một trong những từ ngữ, nội
dung được đề nghị ở bài tập 3. Gợi ý:
(1) hệ sinh thái: là hệ thống các quần thể bao gồm cả sinh vật có sự sống và
không có sự sống, tất cả cùng tồn tại và phát triển trong một môi trường gọi là
quần xã. Những quần thể này luôn có tương tác qua lại dù ít hay nhiều.
Tài liệu tham khảo
Câu 1. Việc cung cấp thông tin về tài liệu tham khảo được Thô-mát L. Phrít-
man thực hiện như thế nào trong Thủy tiên tháng Một?
Tác giả cung cấp thông tin về tài liệu tham khảo một cách cụ thể, rõ ràng:
- Liên quan đến một thuật ngữ được sử dụng: tác giả nhắc đến tên người đã dề
xuất thuật ngữ, như Hân-tơ Lo-vin với thuật ngữ sự bất thường của Trái Đất.
- Liên quan đến một quan điểm đánh giá: tác giả nêu tên người có ý kiến được
trích dẫn như Giôn Hô-đơ-rơn.
- Tác giả nêu rõ các đoạn trích được lấy từ văn bản nào, của ai và xuất bản vào thời gian nào.
Câu 2. Ngoài cách ghi như trong văn bản Thủy tiên tháng Một của tác giả Thô-
mát L. Phrít-man, nguồn tài liệu tham khảo đó có thể được trình bày theo cách
khác: đặt ở một phần riêng cuối văn bản. Cụ thể như sau: Tài liệu tham khảo
1. Tổ chức khí tượng thế giới (07/8/2007), “Trên toàn cầu, năm 2007 đang trên đà trở thành một năm thời tiết khắc nghiệt”,
http://edition.cnn.com/2007/TECH/science/08/07/weather.extremes/index.html
2. Cri-xtốp-phơ Ma-gơ (Christopher Maag) (13/6/2008), “Ở phía đông Ai-o-oa,
thành phố “sẽ không bao giờ ngập lụt” nằm dưới độ sâu 12 feet”,
https://www/nytimes.com/2008/06/13/us/13flood.html
Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa hai cách ghi nguồn tài liệu tham khảo nêu trên.
Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách nào được sử dụng phổ biến
hơn trên sách báo hiện nay? Gợi ý:
- Trong văn bản Thủy tiên tháng Một: Nguồn tài liệu tham khảo được ghi trực
tiếp sau nội dung trích dẫn.
- Văn bản trên SGK: Ghi riêng ở cuối văn bản.
=> Cách ghi thứ hai được sử dụng phổ biến hơn.
Câu 7. Lập bảng theo mẫu sau để đánh giá tác dụng của việc dẫn thông tin và
sử dụng tài liệu tham khảo trong Thủy tiên tháng Một.
Tác dụng của việc viện
Thông tin được viện dẫn và tài liệu tham STT
dẫn thông tin và sử dụng
khảo đã sử dụng
tài liệu tham khảo 1
Như Giôn Hô -đơ -rơn nói: Thuật ngữ quen Gợi ra ý kiến về sự nhẫn
thuộc “sự nóng lên của Trái Đất” là một sự lẫn của cái tên “sự nóng
nhầm lẫn …. “sự rối loạn khí hậu toàn cầu” lên của Trái Đất” 2
Thường khi phá kỉ lục, bạn chỉ vượt qua Nhấn mạnh sự vượt qua
mức cũ 2,5 đến 5cm. Nhưng hơn kỉ lục cũ mức cho phép của hiện
tận 1,8 m thì quá ngạc nhiên tượng thiên nhiên…