Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 91 | Văn 11 Cánh diều

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 91 | Văn 11 Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi giới thiệu và tải về ở bên dưới.

Son bài Thc hành tiếng Vit trang 91
Câu 1. Phân tích nhng đc đim ca ngôn ngnói đưc ghi li trong các đon
trích sau:
Bây gi, cụ mới li gn hn khlay mà gi:
- Anh Chí ơi! Sao anh li làm ra thế?
Chí Phèo lim dim mt, rên lên:
- Tao chliu chết vi bcon nhà mày đy thôi. Nhưng tao mà chết thì có thng
sạt nghip, mà còn rũ tù chưa biết chng.
Cụ i nht, nhưng tiếng i giòn giã lm, ngưi ta bo c hơn ngưi
cũng bi cái cưi:
- Cái anh này nói mi hay! Ai làm anh anh phi chết? Đi ngưi ch
phi con ngoé đâu? Li say ri phi không?
Rồi, đi ging cthân mt hi:
- Về bao githế? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà ung nưc.
(Nam Cao)
Gợi ý:
- Lời nói kết hp vi cch, ánh mt và nét mt.
- Ngưi nói và ngưi nghe là Chí Phèo và c
- Sử dụng khu ng: tao, mày, chưa biết chng,...
- Nhng câu rút gn: “Anh Chí ơi!”, “Li say ri phi không?”, “V bao gi
thế?”, “Sao không vào tôi chơi?”, “Đi vào nhà ung nưc”
Câu 2. Phân tích nhng đc đim ca ngôn ngviết đưc thhin trong các
đon trích sau:
Cái trăng tháng Giêng, non như ngưi con gái mơn mn đào tơ, hình như cũng
đẹp hơn các tháng khác trong năm thì phi: sáng nhưng không sáng lng ly
như trăng sáng mùa thu, đp nhưng không đp mt cách úa héo như trăng tháng
Một. Cái đp ca trăng tháng Giêng là cái đp ca nàng trinh nthn thùng, vén
màn hoa lầu cao nhìn xung đxem ai tri k, mc du không ai thy đ
đoán biết tâm smình, nhưng cthn bâng khuâng, thn vi chính mình. Ánh
trăng lúc y không vàng trng như sa, trong như c ôn tuyn. Đi vào
gia ánh sáng hy, mình cm như thy mình bay trong không gian b
bến.
(Vũ Bng)
Các câu văn hoàn cnh, ngôn ngtrau chut, giàu hình nh.
Câu 3. Hãy phân tích skhác nhau vtình hung giao tiếp cách sdng t
ngcủa ngôn ngnói trong hai đon trích sau. Cách sdng tngxưng
của các nhân vt trong các đon trích cho biết điu gì?
a. - Chí Phèo đy h? Lè bè va va ch, tôi không phi là cái kho.
Rồi ném bt năm hào xung đt, cụ bảo hn:
- Cầm ly mà cút, đi đi cho rnh. Ri làm mà ăn chứ cứ báo ngưi ta mãi à?
Hắn trn mt, chvào mt c:
- Tao không đến đây xin năm hào.
Thy hn toan làm d, cdành du ging:
- Thôi, cm ly vy, tôi không còn hơn. Hn vênh cái mt lên, rt là kiêu ngo:
- Tao đã bo tao không đòi tin.
- Gii! Hôm nay mi thy anh không đòi tin. Thế thì anh cn gì? Hn dõng dc:
- Tao mun làm ngưi lương thin.
Bá Kiến cưi ha hả:
- Ô tưng gì! Tôi chỉ cần anh lương thin cho thiên hnh. Hn lc đu:
- Không đưc! Ai cho tao lương thin? Làm thế nào cho mt đưc nhng vết
mảnh chai trên mt này? Tao không thngưi lương thin na. Biết không!
Chcó mt cách... biết không!... Chcòn mt cách là... cái này! Biết không!...
(Nam Cao)
b. - Dạ bẩm, thế ra y văn võ đu có tài c. Chà chà!
- Ờ cũng gn như vy. Sao thy li chc lưi?
- Tôi thy nhng ngưi tài thế đi làm gic thì đáng bun lm. Dbẩm,
githi đao ph, phi chém nhng ngưi nvy, tôi nghĩ thy tiêng
tiếc.
(Nguyn Tuân)
Gợi ý:
a.
- Tình hung giao tiếp: Chí Phèo bthị Nở từ chi, ung rưu say ri đến nhà
bá Kiến đòi làm ngưi lương thin.
- Cách xưng hô ca nhân vt bá Kiến lch s, xưng “tôi” - gọi “anh”; còn Chí
Phèo xưng “tao”, qua đó bc mâu thái độ của hai nhân vật.
b.
- Tình hung giao tiếp: Cuc trò chuyn ca viên qun ngc và thy thơ li v
ngưi ttù mi đến - Hun Cao.
- Thy thơ: không xưng, gi qun ngc là “thy”; Viên qun ngc: xưng “tôi”
dạ bẩm (2 ln). Cách xưng hô cho thy mi quan hệ của hai nhân vt.
Câu 4. Nhng câu sau đây đưc trích tbài viết vtác phm Chí Phèo ca mt
học sinh. Hãy xác đnh và sa li trong các câu văn này.
a. Thì Chí Phèo nhân vt tác gi Nam Cao mun gi đến cho đc gi
nhiu thông đip về bức tranh xã hi coi như là tiêu cc thi by giờ.
b. Chí Phèo là mt tác phm rt cht đã làm cho đc githích cc kì luôn!
c. ThNở tuy bngoài nhìn xu như vy nhưng bên trong vn toát lên phm
cht ca mt ngưi phụ nữ giàu tình yêu thương cc kì.
Gợi ý:
a.
Lỗi sai: sử dụng khu ngtrong văn viết (thì, coi như)
Cách sa: Chí Phèo nhân vt tác giNam Cao mun gi đến cho
độc ginhiu thông đip về bức tranh xã hi đy tiêu cc thi by giờ.
b.
Lỗi sai: sử dụng khu ngtrong văn viết (rt cht, cc kì luôn)
Cách sa: Chí Phèo là mt tác phm xut sc khiến đc giyêu thích.
c.
Lỗi sai: sử dụng khu ngtrong văn viết (như vy, cc kì)
Cách sa: ThNtuy b ngoài nhìn xu nhưng bên trong vn toát lên
phm cht ca mt ngưi ph nữ giàu tình yêu thương.
| 1/4

Preview text:


Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 91
Câu 1. Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ nói được ghi lại trong các đoạn trích sau:
Bây giờ, cụ mới lại gần hắn khẽ lay mà gọi:
- Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra thế?
Chí Phèo lim dim mắt, rên lên:
- Tao chỉ liều chết với bố con nhà mày đấy thôi. Nhưng tao mà chết thì có thẳng
sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng.
Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm, người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười:
- Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì anh mà anh phải chết? Đời người chứ có
phải con ngoé đâu? Lại say rồi phải không?
Rồi, đổi giọng cụ thân mật hỏi:
- Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước. (Nam Cao) Gợi ý:
- Lời nói kết hợp với cử chỉ, ánh mặt và nét mặt.
- Người nói và người nghe là Chí Phèo và cụ Bá
- Sử dụng khẩu ngữ: tao, mày, chưa biết chừng,...
- Những câu rút gọn: “Anh Chí ơi!”, “Lại say rồi phải không?”, “Về bao giờ
thế?”, “Sao không vào tôi chơi?”, “Đi vào nhà uống nước”
Câu 2. Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ viết được thể hiện trong các đoạn trích sau:
Cái trăng tháng Giêng, non như người con gái mơn mởn đào tơ, hình như cũng
đẹp hơn các tháng khác trong năm thì phải: sáng nhưng không sáng lộng lẫy
như trăng sáng mùa thu, đẹp nhưng không đẹp một cách úa héo như trăng tháng
Một. Cái đẹp của trăng tháng Giêng là cái đẹp của nàng trinh nữ thẹn thùng, vén
màn hoa ở lầu cao nhìn xuống để xem ai là tri kỉ, mặc dầu không có ai thấy để
đoán biết tâm sự mình, nhưng cứ thẹn bâng khuâng, thẹn với chính mình. Ánh
trăng lúc ấy không vàng mà trắng như sữa, trong như nước ôn tuyền. Đi vào
giữa ánh sáng mơ hồ ấy, mình cảm như thấy mình bay trong không gian vô bờ bến. (Vũ Bằng)
Các câu văn hoàn cảnh, ngôn ngữ trau chuốt, giàu hình ảnh.
Câu 3. Hãy phân tích sự khác nhau về tình huống giao tiếp và cách sử dụng từ
ngữ của ngôn ngữ nói trong hai đoạn trích sau. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô
của các nhân vật trong các đoạn trích cho biết điều gì?
a. - Chí Phèo đấy hở? Lè bè vừa vừa chứ, tôi không phải là cái kho.
Rồi ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn:
- Cầm lấy mà cút, đi đi cho rảnh. Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à?
Hắn trợn mắt, chỉ vào mặt cụ:
- Tao không đến đây xin năm hào.
Thấy hắn toan làm dữ, cụ dành dịu giọng:
- Thôi, cầm lấy vậy, tôi không còn hơn. Hắn vênh cái mặt lên, rất là kiêu ngạo:
- Tao đã bảo tao không đòi tiền.
- Giỏi! Hôm nay mới thấy anh không đòi tiền. Thế thì anh cần gì? Hắn dõng dạc:
- Tao muốn làm người lương thiện. Bá Kiến cười ha hả:
- Ô tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ. Hắn lắc đầu:
- Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết
mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không!
Chỉ có một cách... biết không!... Chỉ còn một cách là... cái này! Biết không!... (Nam Cao)
b. - Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà chà!
- Ờ cũng gần như vậy. Sao thầy lại chặc lưỡi?
- Tôi thấy những người có tài thế mà đi làm giặc thì đáng buồn lắm. Dạ bẩm,
giả thử tôi là đao phủ, phải chém những người như vậy, tôi nghĩ mà thấy tiêng tiếc. (Nguyễn Tuân) Gợi ý: a.
- Tình huống giao tiếp: Chí Phèo bị thị Nở từ chối, uống rượu say rồi đến nhà
bá Kiến đòi làm người lương thiện.
- Cách xưng hô của nhân vật bá Kiến lịch sự, xưng “tôi” - gọi “anh”; còn Chí
Phèo xưng “tao”, qua đó bộc mâu thái độ của hai nhân vật. b.
- Tình huống giao tiếp: Cuộc trò chuyện của viên quản ngục và thầy thơ lại về
người tử tù mới đến - Huấn Cao.
- Thầy thơ: không xưng, gọi quản ngục là “thầy”; Viên quản ngục: xưng “tôi” –
dạ bẩm (2 lần). Cách xưng hô cho thấy mối quan hệ của hai nhân vật.
Câu 4. Những câu sau đây được trích từ bài viết về tác phẩm Chí Phèo của một
học sinh. Hãy xác định và sửa lỗi trong các câu văn này.
a. Thì Chí Phèo là nhân vật mà tác giả Nam Cao muốn gửi đến cho độc giả
nhiều thông điệp về bức tranh xã hội coi như là tiêu cực thời bấy giờ.
b. Chí Phèo là một tác phẩm rất chất đã làm cho độc giả thích cực kì luôn!
c. Thị Nở tuy bề ngoài nhìn xấu xí như vậy nhưng bên trong vẫn toát lên phẩm
chất của một người phụ nữ giàu tình yêu thương cực kì. Gợi ý: a. •
Lỗi sai: sử dụng khẩu ngữ trong văn viết (thì, coi như) • •
Cách sửa: Chí Phèo là nhân vật mà tác giả Nam Cao muốn gửi đến cho
độc giả nhiều thông điệp về bức tranh xã hội đầy tiêu cực thời bấy giờ. • b. •
Lỗi sai: sử dụng khẩu ngữ trong văn viết (rất chất, cực kì luôn) • •
Cách sửa: Chí Phèo là một tác phẩm xuất sắc khiến độc giả yêu thích. • c. •
Lỗi sai: sử dụng khẩu ngữ trong văn viết (như vậy, cực kì) • •
Cách sửa: Thị Nở tuy bề ngoài nhìn xấu xí nhưng bên trong vẫn toát lên
phẩm chất của một người phụ nữ giàu tình yêu thương. •