Soạn bài: Tôi đi học Ngữ Văn 8 | Cánh diều

Soạn bài: Tôi đi học Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Son bài Tôi đi học
1. Chun b
- Tóm tắt văn bản: Hằng năm, c cui thu nhng k nim ca buổi đầu đến
trường lại mơn man trong lòng tôi. Con đường đi hc vn rt quen thuc bng
tr nên xa l. Trong khonh khc cùng m ớc đi trên con đưng y, i cm
thy bản thân đã đổi khác. Khi đến sân trường Lí, tôi thấy mình như nh
chút b ng. Đến khi ông đc gi tên, i lo s và nép vào ng m bt
khóc. Nhng li an i của ông đốc vang lên khiến đám học sinh an tâm n,
theo thầy giáo bước vào lp hc. Khung cnh trong lớp dường nquen thuộc,
ngay c ngưi bn mi. Thy giáo bắt đầu ging bài - bài tập đọc: Tôi đi hc.
- Nhân vật chính là “tôi”. Nhân vật được miêu t qua:
Lờii, hành động: Xin m đưc cm bút thưc; Nâng niu sách vở…
Tâm trng: Hi hp, b ng trong ngày đầu tiên đi hc.
- Ngôn ng k chuyn (trn thut) kết hợp đan xen giữa t s vi miêu t, biu
cm.
- Mt vài thông tin v nhà văn Thanh Tnh:
Thanh Tnh (1911 - 1988), tên khai sinh là Trần Văn Sinh.
Quê quán: m Gia Lạc, ven sông Hương, ngoi ô thành ph Huế.
Mt s tác phm tiêu biểu: Trước ch mng: Hn chiến trường (tập thơ,
1937), Quê m (truyn ngn, 1941), Ch và em (truyn ngn, 1942)...; Sau
cách mng: Sc m hôi (ca dao - 1954), Nhng giọt nước bin (tp truyn
ngn - 1956), Đi t gia mùa sen (truyện thơ -1973)...
2. Đọc hiu
Câu 1. Nhng hình nh nào gi ni nh cho nhân vật “tôi”?
2
Nhng hình nh gi ni nh cho nhân vật “tôi”: Vào cuối thu, lá ngoài đưng
rng nhiu, trên không những đám mây bàng bc; Hình nh nhng em bé
p dưới nón m trong bui đầu đến trường.
Câu 2. Tranh minh họa liên quan đến ni dung của văn bản như thế nào?
Tranh minh ho là hình nh một người m đang dắt con đến trường, phù hp
vi ni dung của văn bản.
Câu 3. Phn (2) k v chuyn gì?
Phn (2) k chuyn nhân vật “tôi đến trường, nghe tiếng trng tp trung và
phi ri xa vòng tay ca m.
Câu 4. Tâm trng nhân vật “tôi” thế nào khi đưc gi tên?
Tâm trng ca nhân vật “tôi” khi được gi tên: git mình, lúng túng.
Câu 5. Ti sao các bn nh li khóc?
Các bn nh lại kc đây là lần đu tiên ri xa ng tay ca cha m và bước
vào một môi trường mi vi nhiu b ng, lo lng.
Câu 6. S thay đi tâm trng ca nhân vật “tôi” th hin trong phần (3) như thế
nào?
Tâm trng ca nhân vật “tôi” th hin trong phn (3): Cm thy va xa l, va
quen thuc.
3. Tr li câu hi
Câu 1. Theo em, ct truyện Tôi đi hc thuc dạng nào ới đây?
A. K li s vic khác thường, kì l
B. K li s vic gin d, đời thường mà giàu chất thơ
C. K li s vic có ni dung trào phúng, châm biếm, hài hước
D. K li s vic có ni dung giàu tính triết lí
Gi ý:
B. K li s vic gin d, đời thường mà giàu chất thơ
Câu 2. Cnh vt trong truyện được nhìn qua con mt của ai và được nh li
theo trình t nào? Nêu mt s chi tiết ni bt ca cnh vt trong phn 1.
3
- Cnh vt trong truyện được nhìn qua con mt ca nhân vật tôi và đưc nh li
theo trình t thi gian (hin tại đến quá khứ), không gian (trên đường đến
trường đến sân trường Mĩ Lí đến trong lp hc).
- Mt s chi tiết ni bt ca cnh vt trong phn 1:
Bui mai đầy sương thu và gió lnh.
Con đường quen thuc tr nên xa l.
Cnh vật thay đi vì chính lòng “tôi” thay đi.
Câu 3. Phân tích s thay đi tâm trng ca nhân vật “tôitrong ngày đu tiên
ti lp. Ch ra tác dng ca mt s câu văn miêu t và nh nh so sánh trong
vic khc ho tâm trng nhân vt.
- Khi cùng m đi trên đường đến trưng:
Cnh vật, con đưng vốn đi lại nhiu lần nhưng hôm nay bng nhiên thy l.
Cm nhn thy bản thân dường như đã thay đổi: “Trong chiếc áo vải dù đen
dài tôi cm thy mình trang trng và đứng đắn hơn”.
Mun t mình cm sách v.
- Khi nghe gi tên: git mình và lúng túng khi nghe gi đến tên mình.
- Khi phi ri xa vòng tay m cùng các bn vào lp hc: git mình khi b gi tên
b gi tên, nhìn thy my cu bn nc n khóc lin dúi vào lòng m khóc theo.
- Khi ngi trong lp hc: Cm thấy mùi hương l xông vào lp hc, ngm nhìn
mi vt xung quanh, kng cm thy xa l với người bn bên cnh, nhìn theo
cánh chim ngoài kia đ nh li k nim cũ…
Câu 4. Truyn ngắn i đi hc là mt truyn ngn giàu cht tr nh. Theo em,
điu gì tạo nên đặc điểm y (v ni dung, hình thc, ngôn ng)?
Cht tr tình được to nên t:
4
Ni dung: din t đưc nhng k nim trong sáng ca tui hc trò, đặc bit
là buổi đầu đi học.
Ngh thuật: đan xen gia miêu t, biu cm; nh nh gần gũi, nh nhàng,
trong sáng
Câu 5. Văn bản Tôi đi hc đã nói h đưc những suy ngvà tình cm ca
rt nhiều người đọc? Điều đó còn ý nghĩa vi cuc sng hôm nay nthế
nào?
- Văn bản i đi hc đã nói h đưc những suy nghĩ nh cm ca rt nhiu
người đọc: nhng cm xúc ca bui đu tựu trường, gi lên trong mi người
nh v nhng k niệm đó.
- Điều đó ý nghĩa quan trng vi cuc sng hôm nay, nhc nh mỗi người
nh v k niệm đẹp đ ca tui hc trò.
Câu 6. Bng s tri nghim ca bản thân, hãy ởng tượng mình “người bn
hon” ngồi cnh nhân vật “tôi” trong truyn, m y, em s nói với “tôi” điu
gì?
Gi ý:
Gii thiu v bản thân, đề ngh kết bn vi nhân vật “tôi”,...
| 1/4

Preview text:


Soạn bài Tôi đi học 1. Chuẩn bị
- Tóm tắt văn bản: Hằng năm, cứ cuối thu là những kỉ niệm của buổi đầu đến
trường lại mơn man trong lòng tôi. Con đường đi học vốn rất quen thuộc bỗng
trở nên xa lạ. Trong khoảnh khắc cùng mẹ bước đi trên con đường ấy, tôi cảm
thấy bản thân đã đổi khác. Khi đến sân trường Mĩ Lí, tôi thấy mình như nhỏ bé
và có chút bỡ ngỡ. Đến khi ông đốc gọi tên, tôi lo sợ và nép vào lòng mẹ bật
khóc. Những lời an ủi của ông đốc vang lên khiến đám học sinh an tâm hơn,
theo thầy giáo bước vào lớp học. Khung cảnh trong lớp dường như quen thuộc,
ngay cả người bạn mới. Thầy giáo bắt đầu giảng bài - bài tập đọc: Tôi đi học.
- Nhân vật chính là “tôi”. Nhân vật được miêu tả qua:
⚫ Lời nói, hành động: Xin mẹ được cầm bút thước; Nâng niu sách vở…
⚫ Tâm trạng: Hồi hộp, bỡ ngỡ trong ngày đầu tiên đi học.
- Ngôn ngữ kể chuyện (trần thuật) kết hợp đan xen giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm.
- Một vài thông tin về nhà văn Thanh Tịnh:
⚫ Thanh Tịnh (1911 - 1988), tên khai sinh là Trần Văn Sinh.
⚫ Quê quán: xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế.
⚫ Một số tác phẩm tiêu biểu: Trước cách mạng: Hận chiến trường (tập thơ,
1937), Quê mẹ (truyện ngắn, 1941), Chị và em (truyện ngắn, 1942)...; Sau
cách mạng: Sức mồ hôi (ca dao - 1954), Những giọt nước biển (tập truyện
ngắn - 1956), Đi từ giữa mùa sen (truyện thơ -1973)... 2. Đọc hiểu
Câu 1. Những hình ảnh nào gợi nỗi nhớ cho nhân vật “tôi”? 1
Những hình ảnh gợi nỗi nhớ cho nhân vật “tôi”: Vào cuối thu, lá ngoài đường
rụng nhiều, trên không có những đám mây bàng bạc; Hình ảnh những em bé
núp dưới nón mẹ trong buổi đầu đến trường.
Câu 2. Tranh minh họa liên quan đến nội dung của văn bản như thế nào?
Tranh minh hoạ là hình ảnh một người mẹ đang dắt con đến trường, phù hợp
với nội dung của văn bản.
Câu 3. Phần (2) kể về chuyện gì?
Phần (2) kể chuyện nhân vật “tôi” đến trường, nghe tiếng trống tập trung và
phải rời xa vòng tay của mẹ.
Câu 4. Tâm trạng nhân vật “tôi” thế nào khi được gọi tên?
Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi được gọi tên: giật mình, lúng túng.
Câu 5. Tại sao các bạn nhỏ lại khóc?
Các bạn nhỏ lại khóc vì đây là lần đầu tiên rời xa vòng tay của cha mẹ và bước
vào một môi trường mới với nhiều bỡ ngỡ, lo lắng.
Câu 6. Sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” thể hiện trong phần (3) như thế nào?
Tâm trạng của nhân vật “tôi” thể hiện trong phần (3): Cảm thấy vừa xa lạ, vừa quen thuộc.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Theo em, cốt truyện Tôi đi học thuộc dạng nào dưới đây?
A. Kể lại sự việc khác thường, kì lạ
B. Kể lại sự việc giản dị, đời thường mà giàu chất thơ
C. Kể lại sự việc có nội dung trào phúng, châm biếm, hài hước
D. Kể lại sự việc có nội dung giàu tính triết lí Gợi ý:
B. Kể lại sự việc giản dị, đời thường mà giàu chất thơ
Câu 2. Cảnh vật trong truyện được nhìn qua con mắt của ai và được nhớ lại
theo trình tự nào? Nêu một số chi tiết nổi bật của cảnh vật trong phần 1. 2
- Cảnh vật trong truyện được nhìn qua con mắt của nhân vật tôi và được nhớ lại
theo trình tự thời gian (hiện tại đến quá khứ), không gian (trên đường đến
trường đến sân trường Mĩ Lí đến trong lớp học).
- Một số chi tiết nổi bật của cảnh vật trong phần 1:
⚫ Buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.
⚫ Con đường quen thuộc trở nên xa lạ.
⚫ Cảnh vật thay đổi vì chính lòng “tôi” thay đổi.
Câu 3. Phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên
tới lớp. Chỉ ra tác dụng của một số câu văn miêu tả và hình ảnh so sánh trong
việc khắc hoạ tâm trạng nhân vật.
- Khi cùng mẹ đi trên đường đến trường:
⚫ Cảnh vật, con đường vốn đi lại nhiều lần nhưng hôm nay bỗng nhiên thấy lạ.
⚫ Cảm nhận thấy bản thân dường như đã thay đổi: “Trong chiếc áo vải dù đen
dài tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn hơn”.
⚫ Muốn tự mình cầm sách vở.
- Khi nghe gọi tên: giật mình và lúng túng khi nghe gọi đến tên mình.
- Khi phải rời xa vòng tay mẹ cùng các bạn vào lớp học: giật mình khi bị gọi tên
bị gọi tên, nhìn thấy mấy cậu bạn nức nở khóc liền dúi vào lòng mẹ khóc theo.
- Khi ngồi trong lớp học: Cảm thấy mùi hương lạ xông vào lớp học, ngắm nhìn
mọi vật xung quanh, không cảm thấy xa lạ với người bạn bên cạnh, nhìn theo
cánh chim ngoài kia để nhớ lại kỉ niệm cũ…
Câu 4. Truyện ngắn Tôi đi học là một truyện ngắn giàu chất trữ tình. Theo em,
điều gì tạo nên đặc điểm ấy (về nội dung, hình thức, ngôn ngữ)?
Chất trữ tình được tạo nên từ: 3
⚫ Nội dung: diễn tả được những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, đặc biệt là buổi đầu đi học.
⚫ Nghệ thuật: đan xen giữa miêu tả, biểu cảm; hình ảnh gần gũi, nhẹ nhàng, trong sáng
Câu 5. Văn bản Tôi đi học đã nói hộ được những suy nghĩ và tình cảm gì của
rất nhiều người đọc? Điều đó còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay như thế nào?
- Văn bản Tôi đi học đã nói hộ được những suy nghĩ và tình cảm của rất nhiều
người đọc: những cảm xúc của buổi đầu tựu trường, gợi lên trong mỗi người
nhớ về những kỉ niệm đó.
- Điều đó có ý nghĩa quan trọng với cuộc sống hôm nay, nhắc nhở mỗi người
nhớ về kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi học trò.
Câu 6. Bằng sự trải nghiệm của bản thân, hãy tưởng tượng mình là “người bạn
tí hon” ngồi cạnh nhân vật “tôi” trong truyện, hôm ấy, em sẽ nói với “tôi” điều gì? Gợi ý:
Giới thiệu về bản thân, đề nghị kết bạn với nhân vật “tôi”,... 4