Soạn bài Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội Kết nối tri thức

Tài liệu Soạn văn 11: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội, sẽ được giới thiệu. Hy vọng có thể giúp các bạn học sinh lớp 11 chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ hơn. Nội dung chi tiết được đăng tải ngay sau đây.

Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận v mt vn đề xã hi
Yêu cu
- Nêu được vấn đề hi cần đánh giá, bình luận.
- Làm rõ được bn cht và vai trò ca vấn đề trong đời sng xã hi.
- Trình bày được ý kiến đánh giá, bình luận ca nhân v vấn đề; biết phân
tích, đánh giá ý kiến của người khác.
- Rút ra được ý nghĩa của việc đánh giá, bình luận v vấn đề.
- Th hin s tôn trng ý kiến, quan điểm của người khác đối vi vấn đề bàn
lun.
Chun b nói
1. La chọn đề tài
Khi la chọn đề tài cho bài nói, bn th tham kho nhng vấn đề đã được
gi ý phn Viết hoc các vn đề sau:
- Phi chng vic th hin trách nhiệm đối vi cộng đng s mâu thun vi
quyn ca cá nhân?
- Lp tr vi vấn đề hiến máu nhân đạo.
- Quan nim v vấn đ du hc thế nào cho đúng?
- Học đại hc có phải là con đường duy nhất để kiến tạo tương lai?
2. Tìm ý và sp xếp
Nếu chn vấn đề đã giải quyết phn Viết, cn xem lại dàn ý đã lập, đối chiếu
vi nội dung bài nói đ xác định h thng ý. Ghi li theo kiu gạch đầu dòng
hoặc đánh số th t các ý để xây dng dàn ý cho bài nói.
Nếu chn vấn đề khác, cn nghiên cứu đ tài, nhn thức đúng bn cht ca
vấn đề, các ni dung c th cần đánh giá, bình luận. Có th nêu mt s câu hi,
suy nghĩ tự tr lời để tìm ý:
- Vấn đề xã nội này có đáng quan tâm không? Vì sao?
- Bn cht ca vấn đề là gì? Vấn đề nhng khía cạnh nào? Liên quan đến
nhng mt nào của đời sng xã hi?
- Vấn đề tính cht tích cc hay tiêu cực? Đáng cổ hay phê phán?
nhng ý kiến trái chiu nào v vấn đề này?
- Việc quan tâm đánh giá, bình lun v vấn đề ý nghĩa đi với đi sng
ca cá nhân và cộng đồng?
Sau khi tìm được các ý, cn sp xếp li theo trt t hp lí, gn vi các phn M
đầu, Trin khai, Kết lun ca bài nói.
3. Thc hành nói
Bám sát dàn ý đã chuẩn b để thc hin bài nói một cách bình tĩnh, tự tin, ch
động tăng cường tương tác với người nghe, đảm bảo đúng thời gian quy định.
a. M đầu
Nêu vấn đề xã hi cần đánh giá, bình luận.
b. Trin khai
Phân tích, din giải để làm rõ bn cht vấn đề.
Nêu rõ ràng, c th ý kiến đánh giá của bn thân v vấn đ (có lí l và bng
chng c th).
Đối thoi vi nhng ý kiến khác biệt đ cng c quan điểm ca mình v
vấn đề.
Lưu ý: Điu chnh ging nói phù hp, kết hp gia lời nói và các phương tiện
phi ngôn ng; s dng PowerPoint (nếu có) các phương tiện thut h tr
khác.
| 1/3

Preview text:


Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội Yêu cầu
- Nêu được vấn đề xã hội cần đánh giá, bình luận.
- Làm rõ được bản chất và vai trò của vấn đề trong đời sống xã hội.
- Trình bày được ý kiến đánh giá, bình luận của cá nhân về vấn đề; biết phân
tích, đánh giá ý kiến của người khác.
- Rút ra được ý nghĩa của việc đánh giá, bình luận về vấn đề.
- Thể hiện sự tôn trọng ý kiến, quan điểm của người khác đối với vấn đề bàn luận. Chuẩn bị nói
1. Lựa chọn đề tài
Khi lựa chọn đề tài cho bài nói, bạn có thể tham khảo những vấn đề đã được
gợi ý ở phần Viết hoặc các vấn đề sau:
- Phải chẳng việc thể hiện trách nhiệm đối với cộng đồng sẽ mâu thuẫn với quyền của cá nhân?
- Lớp trẻ với vấn đề hiến máu nhân đạo.
- Quan niệm về vấn đề du học thế nào cho đúng?
- Học đại học có phải là con đường duy nhất để kiến tạo tương lai?
2. Tìm ý và sắp xếp
Nếu chọn vấn đề đã giải quyết ở phần Viết, cần xem lại dàn ý đã lập, đối chiếu
với nội dung bài nói để xác định hệ thống ý. Ghi lại theo kiểu gạch đầu dòng
hoặc đánh số thứ tự các ý để xây dựng dàn ý cho bài nói.
Nếu chọn vấn đề khác, cần nghiên cứu kĩ đề tài, nhận thức đúng bản chất của
vấn đề, các nội dung cụ thể cần đánh giá, bình luận. Có thể nêu một số câu hỏi,
suy nghĩ tự trả lời để tìm ý:
- Vấn đề xã nội này có đáng quan tâm không? Vì sao?
- Bản chất của vấn đề là gì? Vấn đề có những khía cạnh nào? Liên quan đến
những mặt nào của đời sống xã hội?
- Vấn đề có tính chất tích cực hay tiêu cực? Đáng cổ vũ hay phê phán? Có
những ý kiến trái chiều nào về vấn đề này?
- Việc quan tâm đánh giá, bình luận về vấn đề có ý nghĩa gì đối với đời sống
của cá nhân và cộng đồng?
Sau khi tìm được các ý, cần sắp xếp lại theo trật tự hợp lí, gắn với các phần Mở
đầu, Triển khai, Kết luận của bài nói. 3. Thực hành nói
Bám sát dàn ý đã chuẩn bị để thực hiện bài nói một cách bình tĩnh, tự tin, chủ
động tăng cường tương tác với người nghe, đảm bảo đúng thời gian quy định. a. Mở đầu
Nêu vấn đề xã hội cần đánh giá, bình luận. b. Triển khai
⚫ Phân tích, diễn giải để làm rõ bản chất vấn đề.
⚫ Nêu rõ ràng, cụ thể ý kiến đánh giá của bản thân về vấn đề (có lí lẽ và bằng chứng cụ thể).
⚫ Đối thoại với những ý kiến khác biệt để củng cố quan điểm của mình về vấn đề.
Lưu ý: Điều chỉnh giọng nói phù hợp, kết hợp giữa lời nói và các phương tiện
phi ngôn ngữ; sử dụng PowerPoint (nếu có) và các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ khác.