Soạn bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống của cuộc sống hiện đại) Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức

Soạn bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống của cuộc sống hiện đại) Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức . Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Son bài Trình bày ý kiến v mt vn đề xã hi (mt sn phm
n hóa truyn thng ca cuc sng hiện đại)
1. Trưc khi nói
- La chn mt sn phẩm văn hóa mà em yêu thích: th chn mt sn phm
văn a riêng của ng, miền i em sống (danh lam thng cnh, trang phc
dân tc, l hi, món ăn truyn thng…) hoặc mt sn phẩm văn hóa chung ca
đất nước (bánh chưng ngày Tết, múa rối nước, áo dài Vit Nam, phở,…).
- Để nêu được ý kiến xác đáng, em cn tìm hiu v ngun gốc, đặc điểm, g
tr ca sn phẩm văna truyn thng được la chn trong cuc sng hin ti.
- Em th m ý cho bài i bằng cách đt tr li c câu hỏi như: Em sẽ
trình bày ý kiến v phương din nào ca sn phẩm văn a truyn thng? Ý
kiến ca em là gì? Vì sao em có ý kiến như vy?
- Sp xếp các ý thành mt dàn ý vi c phn M đu, Trin khai, Kết lun.
- La chn mt s t ng then cht phù hp vi vấn đ trình bày.
2. Trình bày bài nói
- M đu: Gii thiu tên sn phẩm văn a truyn thng và nêu khái quát ý
kiến ca em v sn phẩm văn hóa đó trong cuc sng hin ti.
- Trin khai:
Nêu ngn gn mt s thông tin bn v sn phm văn a truyn thng:
i ra đi ca sn phm, v trí ca sn phm, ý nghĩa của sn phm…
Trình bày ý kiến nhận xét, đánh gv sn phẩm văn hóa truyn thng (ca
quê hương, đất nước). Tùy theo đ tài và thi gian, th chn trình bày ý
2
kiến v mt vài khía cnh: hin trng, gtr, hướng bo tn, phát triển…
sn phẩm văn a đó trong cuc sng hin tại. Chú ý đưa ra c lí l, bng
chứng làm cơ s cho ý kiến ca em.
S dng ngôn ng th (c chỉ, điệu b, nét mặt…) điều chnh ng
điu nói cho phù hp.
- Kết lun: Khẳng định ý nghĩa của sn phm văn hóa truyn thống đối vi
cuc sng hin ti.
3. Sau khi nói
- Người nghe: Nêu câu hi v những điểm còn băn khoăn; bày t ý kiến đồng
tình hoc phn bin v ý kiến của người nói; nhận xét, đánh gv ni dung
của bài nói…
- Người i: Gii thích nhng vấn đ ngưi nghe còn thc mắc; Trao đi, đánh
giá v nhận xét n chưa thỏa đáng; T rút kinh nghiệm để hn thiện n bài
i…
| 1/2

Preview text:


Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm
văn hóa truyền thống của cuộc sống hiện đại) 1. Trước khi nói
- Lựa chọn một sản phẩm văn hóa mà em yêu thích: có thể chọn một sản phẩm
văn hóa riêng của vùng, miền nơi em sống (danh lam thắng cảnh, trang phục
dân tộc, lễ hội, món ăn truyền thống…) hoặc một sản phẩm văn hóa chung của
đất nước (bánh chưng ngày Tết, múa rối nước, áo dài Việt Nam, phở,…).
- Để nêu được ý kiến xác đáng, em cần tìm hiểu về nguồn gốc, đặc điểm, giá
trị của sản phẩm văn hóa truyền thống được lựa chọn trong cuộc sống hiện tại.
- Em có thể tìm ý cho bài nói bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi như: Em sẽ
trình bày ý kiến về phương diện nào của sản phẩm văn hóa truyền thống? Ý
kiến của em là gì? Vì sao em có ý kiến như vậy?
- Sắp xếp các ý thành một dàn ý với các phần Mở đầu, Triển khai, Kết luận.
- Lựa chọn một số từ ngữ then chốt phù hợp với vấn đề trình bày.
2. Trình bày bài nói
- Mở đầu: Giới thiệu tên sản phẩm văn hóa truyền thống và nêu khái quát ý
kiến của em về sản phẩm văn hóa đó trong cuộc sống hiện tại. - Triển khai:
⚫ Nêu ngắn gọn một số thông tin cơ bản về sản phẩm văn hóa truyền thống:
nơi ra đời của sản phẩm, vị trí của sản phẩm, ý nghĩa của sản phẩm…
⚫ Trình bày ý kiến nhận xét, đánh giá về sản phẩm văn hóa truyền thống (của
quê hương, đất nước). Tùy theo đề tài và thời gian, có thể chọn trình bày ý 1
kiến về một vài khía cạnh: hiện trạng, giá trị, hướng bảo tồn, phát triển…
sản phẩm văn hóa đó trong cuộc sống hiện tại. Chú ý đưa ra các lí lẽ, bằng
chứng làm cơ sở cho ý kiến của em.
⚫ Sử dụng ngôn ngữ cơ thể (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt…) và điều chỉnh ngữ điệu nói cho phù hợp.
- Kết luận: Khẳng định ý nghĩa của sản phẩm văn hóa truyền thống đối với cuộc sống hiện tại. 3. Sau khi nói
- Người nghe: Nêu câu hỏi về những điểm còn băn khoăn; bày tỏ ý kiến đồng
tình hoặc phản biện về ý kiến của người nói; nhận xét, đánh giá về nội dung của bài nói…
- Người nói: Giải thích những vấn đề người nghe còn thắc mắc; Trao đổi, đánh
giá về nhận xét còn chưa thỏa đáng; Tự rút kinh nghiệm để hoàn thiện hơn bài nói… 2