Soạn bài Tự trào I - Chân trời sáng tạo
Soạn bài Tự trào I Chân trời sáng tạo được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài 10: Cười mình, cười người (Thơ trào phúng) (CTST)
Môn: Ngữ Văn 8
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Soạn bài Tự trào I
Câu 1. Tìm từ ngữ, hình ảnh mà tác giả đã sử dụng để tự phác họa bức họa
chân dung về bản thân trong sáu câu thơ đầu. Bức chân dung đó như thế nào?
⚫ Những hình ảnh: ngơ ngơ ngẩn ngẩn, đần, chẳng phải quan, chẳng phải dân,
hầu chè rượu, sai vặt, vểnh râu, lên mặt, vai phụ lão, dáng văn thân.
⚫ Ông Tú tự nhận mình là một người không bình thường, dù chỉ lĩnh “lương
vợ” nhưng sai vặt con hầu chè rượu, có lúc tự đắc như phụ lão, văn thân.
Câu 2. Thủ pháp trào phúng nào được sử dụng trong hai câu thơ luận? Tác
dụng của việc sử dụng thử pháp này?
Việc sử dụng lối nói hóm hỉnh, giễu nhại với động từ như “vểnh râu, lên mặt”,
danh từ “phụ lão, văn thân” đã giúp tác giả bày tỏ sự bất lực với chính mình.
Tiếng cười như giải thoát cho sự bức bách, bất lực trước hoàn cảnh của Tế Xương.
Câu 3. Theo em, tác giả đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì trong hai câu thơ cuối?
Điều đó giúp ta hiểu gì về nhà thơ?
⚫ Tình cảm, cảm xúc: lo lắng cho thời cuộc, quan tâm vận mệnh đất nước một cách thầm kín.
⚫ Nhà thơ là một người yêu nước,
Câu 4. Chủ đề của bài thơ là gì? Hãy phân tích một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề.
Chủ đề: tiếng cười tự chế giễu vì sự bất lực của bản thân trước hoàn cảnh, tố
cáo xã hội giao thời đầy,...
Câu 5. Thông quan bài thơ này, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
Thông điệp: cần tự nhận thức về tình cảnh của bản thân.