Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch) | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch) | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn Văn 9 Viết bài văn nghị luận phân tích một tác
phẩm văn học Kịch
Yêu cầu đối với bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn
học Kịch
Giới thiệu khái quát về tác phẩm kịch (tên tác phẩm, tên tác giả, thể loại),
nêu được nhận định chung về tác phẩm
Làm được nội dung chủ đề của tác phẩm
Phân tích được những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm
kịch (cốt truyện, nhân vật, hành động, xung đột, lời thoại...) hiệu quả
thẩm của chúng; tập trung vào một số yếu tố nghệ thuật nổi bật nhất
của tác phẩm
Khẳng định được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm
Hướng dẫn các bước Viết bài văn nghị luận phân tích một tác
phẩm văn học Kịch
Bước 1: Trước khi viết
- Lựa chọn đề tài: chọn vở kịch hoặc trích đoạn kịch phù hợp
- Tìm ý:
Xác định nội dung chủ đề của đoạn kịch qua xung đột kịch
Xác định các phương diện đặc trưng của thể loại kịch
Chọn một số phương diện nổi bật của văn bản kịch để đi sâu phân tích
Xác định hiệu quả thẩm của văn bản kịch
- Lập dàn ý dựa trên các ý đã tìm được, gợi ý:
Dàn ý
a) Mở bài:
Giới thiệu tác phẩm, tác giả
Nêu nhận định chung về tác phẩm kịch
b) Thân bài:
Phân tích nội dung chủ đề của tác phẩm, lẽ bằng
chứng
Phân tích những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của
tác phẩm (xung đột, hành động, cốt truyện, nhân vật, lời
thoại...) hiệu quả thẩm của chúng, lẽ bằng
chứng
c) Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm
Bước 2: Viết bài
Khi viết bài cần lưu ý:
Dựa vào dàn ý đã lập để triển khai bài viết. Khi viết cần kết hợp nhiều
thao tác trình bày khác nhau: phân tích, giải thích, nêu nhận định, đánh
giá, so sánh...
Phân tích chi tiết, cụ thể hoặc nêu một số chi tiết rồi đưa ra nhận định khái
quát. Tránh chỉ kể lại nội dung vở kịch không nêu nhận định, đánh giá
Bố trí các luận điểm chính của bài theo các đặc điểm thể loại, hoặc đi sâu
vào một đặc điểm nổi bật nhất, sau đó liên hệ với các đặc điểm còn lại
Bước 3: Chỉnh sửa bài viết
Đối chiếu bài viết với các yêu cầu về kiểu bài này để chỉnh sửa. Lưu ý các đặc điểm
như sau:
Nêu đầy đủ, chính xác thông tin về tác giả, tác phẩm
Cần làm những phương diện chính của vở kịch
Những ý kiến đánh giá, nhận xét về hiệu quả thẩm cần phù hợp với vở
kịch
| 1/2

Preview text:

Soạn Văn 9 Viết bài văn nghị luận phân tích một tác
phẩm văn học Kịch
Yêu cầu đối với bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học Kịch
● Giới thiệu khái quát về tác phẩm kịch (tên tác phẩm, tên tác giả, thể loại),
nêu được nhận định chung về tác phẩm
● Làm rõ được nội dung chủ đề của tác phẩm
● Phân tích được những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm
kịch (cốt truyện, nhân vật, hành động, xung đột, lời thoại...) và hiệu quả
thẩm mĩ của chúng; tập trung vào một số yếu tố nghệ thuật nổi bật nhất của tác phẩm
● Khẳng định được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm
Hướng dẫn các bước Viết bài văn nghị luận phân tích một tác
phẩm văn học Kịch
Bước 1: Trước khi viết
- Lựa chọn đề tài: chọn vở kịch hoặc trích đoạn kịch phù hợp - Tìm ý:
● Xác định nội dung chủ đề của đoạn kịch qua xung đột kịch
● Xác định các phương diện đặc trưng của thể loại kịch
● Chọn một số phương diện nổi bật của văn bản kịch để đi sâu phân tích
● Xác định hiệu quả thẩm mĩ của văn bản kịch
- Lập dàn ý dựa trên các ý đã tìm được, gợi ý: Dàn ý a) Mở bài:
Giới thiệu tác phẩm, tác giả
Nêu nhận định chung về tác phẩm kịch b) Thân bài:
Phân tích nội dung chủ đề của tác phẩm, có lí lẽ và bằng chứng
Phân tích những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của
tác phẩm (xung đột, hành động, cốt truyện, nhân vật, lời
thoại...) và hiệu quả thẩm mĩ của chúng, có lí lẽ và bằng chứng
c) Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm
Bước 2: Viết bài
Khi viết bài cần lưu ý:
● Dựa vào dàn ý đã lập để triển khai bài viết. Khi viết cần kết hợp nhiều
thao tác trình bày khác nhau: phân tích, giải thích, nêu nhận định, đánh giá, so sánh...
● Phân tích chi tiết, cụ thể hoặc nêu một số chi tiết rồi đưa ra nhận định khái
quát. Tránh chỉ kể lại nội dung vở kịch mà không nêu nhận định, đánh giá
● Bố trí các luận điểm chính của bài theo các đặc điểm thể loại, hoặc đi sâu
vào một đặc điểm nổi bật nhất, sau đó liên hệ với các đặc điểm còn lại
Bước 3: Chỉnh sửa bài viết
Đối chiếu bài viết với các yêu cầu về kiểu bài này để chỉnh sửa. Lưu ý các đặc điểm như sau:
● Nêu đầy đủ, chính xác thông tin về tác giả, tác phẩm
● Cần làm rõ những phương diện chính của vở kịch
● Những ý kiến đánh giá, nhận xét về hiệu quả thẩm mĩ cần phù hợp với vở kịch