Soạn bài Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm | Ngữ Văn 6 Kết nối tri thức

Soạn Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm trang 66 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Tài liệu được soạn dưới dạng file PDF, mời các em tham khảo và tải về dưới đây!

 

 

Soạn bài Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan
tâm
Đề bài: Em hãy viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ về một hiện
tượng trong đời sống em quan tâm.
Tr li
c 1: Trước khi viết
- Lựa chọn đề tài: nên chọn các hiện tượng (vấn đề) trong đời sống em quan
tâm muốn trình bày ý kiến, gợi ý:
Tôn trng người khác mong mun đưc ngưi khác tôn trng
Thái độ đối vi người khuyết tt
Noi gương nhng người thành công
Đánh giá kh năng ca bn thân
Hin ng bt nt trong trưng hc hin nay
- Tìm ý: Tìm ý cho bài văn bằng các trả lời cácu hỏi như sau:
Cn hiu như thế nào v hin ng (vn đề) này?
Hin ng (vn đề) đó nhng khía cnh nào cn bàn bc, tho lun?
Rút ra bài hc t hin ng (vn đề) va bàn lun?
- Lập dàn ý: Dựa trên các ý đã tìm được bước 3, học sinh tiến hành lập dàn ý chi
tiết cho bài văn.
c 2: Viết bài văn
Bám sát dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh. Khi viết cần chú ý:
th dùng m bài trc tiếp (nêu thng hin ng, vn đề) hoc dùng m bài
gián tiếp (k mt câu chuyn ngn để gii thiu hin ng, vn đề)
Mi ý trong bài phi trình bày thành mt đonạ văn, mi đon n l dn
chng c th
c 3: Chỉnh sửa bài viết
Đọc lại bài viết, soát từng phần, từng đoạn để chỉnh sửa theo gợi ý sau đây:
Yêu cu
Gi ý chnh sa
- Nêu được hiện tượng (vấn đề) cn bàn lun
- Đọc li phn m bài, nếu chưa thấy hin
ng (vấn đề) cn bàn lun thì nêu li cho
rõ hơn
- Th hiện được ý kiến (tình cảm, thái độ,
cách đánh giá...) của người viết v hin
ng (vấn đề)
- B sung những câu văn thể hin tình cm,
thái độ, cách đánh giá về hiện tượng (vấn đề)
nếu thy còn thiếu
- Đưa ra được các lí l và bng chứng để bài
viết có sc thuyết phc
- Kim tra li các lí l bng chng, nếu lí
l chưa chắc chn, bng chứng chưa tiêu
biu (hoc còn thiếu) thì phi chnh sa, thay
thế, b sung
- Bảo đảm các yêu cu v chính t và cách
diễn đạt
- T phát hin các li v chính t và diễn đạt
để sa li cho phù hp
-------------------------------------------------
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
Đề bài: Em hãy viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ về một hiện
tượng trong đời sống mà em quan tâm. Trả lời
Bước 1: Trước khi viết
- Lựa chọn đề tài: nên chọn các hiện tượng (vấn đề) trong đời sống mà em quan
tâm và muốn trình bày ý kiến, gợi ý:
 Tôn trọng người khác và mong muốn được người khác tôn trọng
 Thái độ đối với người khuyết tật
 Noi gương những người thành công
 Đánh giá khả năng của bản thân
 Hiện tượng bắt nạt trong trường học hiện nay
- Tìm ý: Tìm ý cho bài văn bằng các trả lời các câu hỏi như sau:
 Cần hiểu như thế nào về hiện tượng (vấn đề) này?
 Hiện tượng (vấn đề) đó có những khía cạnh nào cần bàn bạc, thảo luận?
 Rút ra bài học gì từ hiện tượng (vấn đề) vừa bàn luận?
- Lập dàn ý: Dựa trên các ý đã tìm được ở bước 3, học sinh tiến hành lập dàn ý chi tiết cho bài văn.
Bước 2: Viết bài văn
Bám sát dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh. Khi viết cần chú ý:
 Có thể dùng mở bài trực tiếp (nêu thẳng hiện tượng, vấn đề) hoặc dùng mở bài
gián tiếp (kể một câu chuyện ngắn để giới thiệu hiện tượng, vấn đề)
 Mỗi ý trong bài phải trình bày thành một đonạ văn, mỗi đoạn văn có lí lẽ và dẫn chứng cụ thể
Bước 3: Chỉnh sửa bài viết
Đọc lại bài viết, rà soát từng phần, từng đoạn để chỉnh sửa theo gợi ý sau đây: Yêu cầu Gợi ý chỉnh sửa
- Đọc lại phần mở bài, nếu chưa thấy hiện
- Nêu được hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận tượng (vấn đề) cần bàn luận thì nêu lại cho rõ hơn
- Thể hiện được ý kiến (tình cảm, thái độ,
- Bổ sung những câu văn thể hiện tình cảm,
cách đánh giá...) của người viết về hiện
thái độ, cách đánh giá về hiện tượng (vấn đề) tượng (vấn đề) nếu thấy còn thiếu
- Kiểm tra lại các lí lẽ và bằng chứng, nếu lí
- Đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng để bài lẽ chưa chắc chắn, bằng chứng chưa tiêu
viết có sức thuyết phục
biểu (hoặc còn thiếu) thì phải chỉnh sửa, thay thế, bổ sung
- Bảo đảm các yêu cầu về chính tả và cách
- Tự phát hiện các lỗi về chính tả và diễn đạt diễn đạt
để sửa lại cho phù hợp
-------------------------------------------------