Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên | Ngữ văn 8 Cánh Diều

Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên | Ngữ văn 8 Cánh Diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên | Ngữ văn 8 Cánh Diều

Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên | Ngữ văn 8 Cánh Diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện
tượng tự nhiên
1. Định hướng (trang 74, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
1.1. Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên loại văn bản thông tin
nhằm giới thiệu những hiểu biết khoa học bản về hiện tượng đó. Nội dung chính
của loại văn bản này thường tập trung vào một số thông tin chính như: Đó hiện
tượng gì? Biểu hiện như thế nào? sao hiện tượng này? Những tác dụng hoặc
tác hại của hiện tượng thiên nhiên ấy gì? Tận dụng hoặc phòng chống, khắc phục
tác động của hiện tượng đó như thế nào?... Các văn bản Sao băng, Nước biển
dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI lụt gì? Nguyên nhân tác hại
trong phần Đọc hiểu của bài học này đều văn bản thông tin giải thích một hiện
tượng tự nhiên.
1.2. Để viết được bài thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, các em cần
chú ý.
Xác định hiện tượng tự nhiên cần giới thiệu, giải thích. Lưu ý chọn những hiện
tượng tự nhiên gần gũi với cuộc sống, hấp dẫn phù hợp với trình độ hiểu biết của
lứa tuổi,...
Tìm hiểu về hiện tượng tự nhiên đã xác định thông qua sách, báo, tài liệu khoa
học, Internet, đặc biệt, cần vận dụng các hiểu biết từ những môn học khác như:
Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí,...
Dựa vào thông tin thu được từ các tài liệu tin cậy, tổng hợp thành bài viết của
nhân. Những thông tin, số liệu nội dung dẫn nguyên văn cần ghi nguồn trích
thể nêu tên các tài liệu đã tham khảo cuối văn bản.
Tìm ý lập dàn ý cho bài thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.
2. Thực hành (trang 74, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Đề bài: Giới thiệu hiện tượng núi lửa
Hướng dẫn trả lời:
Ai chúng ta cũng từng nghe qua cụm từ "núi lửa phun trào". Thế nhưng bạn đã thật
sự hiểu về nó. Bạn biết về các loại núi lửa, cách thức hoạt động cả những lợi
ích, tác hại khi núi lửa phun chào. Nếu chưa thì hãy cùng tôi tìm hiểu về núi lửa để
giải đáp những câu thắc mắc trên.
Đầu tiên chúng ta phải hiểu núi lửa gì? Núi lửa núi miệng đỉnh, qua từng
thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi
lửa phun trào một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn
hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất
nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ
được giải phóng. Hiện nay, trên thế giới, Indonesia, Nhật Bản Mỹ ba nước
nhiều núi lửa còn hoạt động nhất.
Phân theo hình thức hoạt động núi lửa, chúng ta thể chia núi lửa thành 3 loại lần
lượt là: Núi lửa đang hoạt động, núi lửa không hoạt động, núi lửa đã tắt. Núi lửa
hoạt động những ngọn núi lửa không hoạt động thể phun trào bất cứ lúc
nào. Núi lửa không hoạt động những ngọn núi lửa duy trì hoạt động tối thiểu. Núi
lửa đã tắt ngọn núi lửa cuối cùng phun trào, niên đại hơn 25.000 năm.
Vậy nguyên nhân dẫn đến núi lửa phun trảo gì? Núi lửa phun trào hiện tượng
các magma nằm sâu dưới lòng đất tuôn trào ra ngoài thông qua các vết nứt lục địa.
Khi đá được đun nóng tan chảy, chúng sẽ dãn nở ra, do đó, cần phải nhiều
không gian hơn. một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được nâng lên
cao hơn. Áp suất phía dưới không lớn nên hình thành một hồ chứa đá nóng
chảy hay còn gọi mắc ma được hình thành bên dưới. Đá nóng chảy liên tục được
đẩy lên phía trên kết quả những ngọn núi liên tục tăng về độ cao. Khi áp lực
của các dòng chảy mắc ma cao hơn cộng với áp lực tạo bởi lớp đất đá bên trên,
dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi gây ra hiện tượng núi lửa phun trào.
Trong quá trình núi lửa phun trào, khí ga nóng các chất thể rắn khác cũng bị hất
tung lên không trung. Những chất được phun trào ra từ miệng núi lửa sẽ rơi xuống,
tràn trên sườn núi chân núi, hình thành một ngọn núi hình nón.
Núi lửa phun trào gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đến đời sống con người cũng
như môi trường xung quanh. Những hậu quả này thể ảnh hưởng đến cuộc sống
con người xung quanh sâu xa hơn cả nhân loại trong tương lai như: gây ra các
trận động đất, hoàn toàn hệ động thực vật cũng như con người khu vực xung
quanh, làm suy giảm tài nguyên sinh học, khi lưu huỳnh sinh ra trong quá trình phun
trào gây khiên không khí bị ô nhiễm... Tuy nhiên, núi lửa phun trào cũng mang đến
một số lợi ích nhất định như: Làm mỏ khoáng sản phong phú, làm đất đai tơi xốp
màu mỡ...
Đến nay, trên thế giới vẫn còn rất nhiều núi lửa còn hoạt động mang đến những tác
hại lợi ích riêng nhưng nhìn chung thì chúng một phần không thể thiếu của tự
nhiên. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn nhiều hơn trong việc tìm hiểu hiện
tượng núi lửa.
-----------------------------------------------------------------------------------
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
1. Định hướng (trang 74, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
1.1. Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên là loại văn bản thông tin
nhằm giới thiệu những hiểu biết khoa học cơ bản về hiện tượng đó. Nội dung chính
của loại văn bản này thường tập trung vào một số thông tin chính như: Đó là hiện
tượng gì? Biểu hiện như thế nào? Vì sao có hiện tượng này? Những tác dụng hoặc
tác hại của hiện tượng thiên nhiên ấy là gì? Tận dụng hoặc phòng chống, khắc phục
tác động của hiện tượng đó như thế nào?... Các văn bản Sao băng, Nước biển
dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI và Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại
trong phần Đọc hiểu của bài học này đều là văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên.
1.2. Để viết được bài thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, các em cần chú ý.
– Xác định hiện tượng tự nhiên cần giới thiệu, giải thích. Lưu ý chọn những hiện
tượng tự nhiên gần gũi với cuộc sống, hấp dẫn và phù hợp với trình độ hiểu biết của lứa tuổi,...
– Tìm hiểu về hiện tượng tự nhiên đã xác định thông qua sách, báo, tài liệu khoa
học, Internet, đặc biệt, cần vận dụng các hiểu biết từ những môn học khác như:
Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí,...
– Dựa vào thông tin thu được từ các tài liệu tin cậy, tổng hợp thành bài viết của cá
nhân. Những thông tin, số liệu và nội dung dẫn nguyên văn cần ghi rõ nguồn trích và
có thể nêu tên các tài liệu đã tham khảo ở cuối văn bản.
– Tìm ý và lập dàn ý cho bài thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.
2. Thực hành (trang 74, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Đề bài: Giới thiệu hiện tượng núi lửa Hướng dẫn trả lời:
Ai chúng ta cũng từng nghe qua cụm từ "núi lửa phun trào". Thế nhưng bạn đã thật
sự hiểu về nó. Bạn có biết về các loại núi lửa, cách thức hoạt động và cả những lợi
ích, tác hại khi núi lửa phun chào. Nếu chưa thì hãy cùng tôi tìm hiểu về núi lửa để
giải đáp những câu thắc mắc trên.
Đầu tiên chúng ta phải hiểu núi lửa là gì? Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua từng
thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi
lửa phun trào là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn
hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất
nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ
được giải phóng. Hiện nay, trên thế giới, Indonesia, Nhật Bản và Mỹ là ba nước có
nhiều núi lửa còn hoạt động nhất.
Phân theo hình thức hoạt động núi lửa, chúng ta có thể chia núi lửa thành 3 loại lần
lượt là: Núi lửa đang hoạt động, núi lửa không hoạt động, núi lửa đã tắt. Núi lửa
hoạt động là những ngọn núi lửa không hoạt động và có thể phun trào bất cứ lúc
nào. Núi lửa không hoạt động là những ngọn núi lửa duy trì hoạt động tối thiểu. Núi
lửa đã tắt là ngọn núi lửa cuối cùng phun trào, có niên đại hơn 25.000 năm.
Vậy nguyên nhân dẫn đến núi lửa phun trảo là gì? Núi lửa phun trào là hiện tượng
các magma nằm sâu dưới lòng đất tuôn trào ra ngoài thông qua các vết nứt lục địa.
Khi đá được đun nóng và tan chảy, chúng sẽ dãn nở ra, do đó, cần phải có nhiều
không gian hơn. Ở một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được nâng lên
cao hơn. Áp suất ở phía dưới nó không lớn nên hình thành một hồ chứa đá nóng
chảy hay còn gọi là mắc ma được hình thành bên dưới. Đá nóng chảy liên tục được
đẩy lên phía trên và kết quả là những ngọn núi liên tục tăng về độ cao. Khi áp lực
của các dòng chảy mắc ma cao hơn cộng với áp lực tạo bởi lớp đất đá bên trên,
dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi gây ra hiện tượng núi lửa phun trào.
Trong quá trình núi lửa phun trào, khí ga nóng và các chất thể rắn khác cũng bị hất
tung lên không trung. Những chất được phun trào ra từ miệng núi lửa sẽ rơi xuống,
tràn trên sườn núi và chân núi, hình thành một ngọn núi hình nón.
Núi lửa phun trào gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đến đời sống con người cũng
như môi trường xung quanh. Những hậu quả này có thể ảnh hưởng đến cuộc sống
con người xung quanh và sâu xa hơn là cả nhân loại trong tương lai như: gây ra các
trận động đất, hoàn toàn hệ động thực vật cũng như con người ở khu vực xung
quanh, làm suy giảm tài nguyên sinh học, khi lưu huỳnh sinh ra trong quá trình phun
trào gây khiên không khí bị ô nhiễm... Tuy nhiên, núi lửa phun trào cũng mang đến
một số lợi ích nhất định như: Làm mỏ khoáng sản phong phú, làm đất đai tơi xốp và màu mỡ...
Đến nay, trên thế giới vẫn còn rất nhiều núi lửa còn hoạt động mang đến những tác
hại và lợi ích riêng nhưng nhìn chung thì chúng là một phần không thể thiếu của tự
nhiên. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn nhiều hơn trong việc tìm hiểu hiện tượng núi lửa.
-----------------------------------------------------------------------------------