Soạn bài Viết văn bản thuyết minh (về đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận | Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Viết văn bản thuyết minh (về đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu học.

Son bài Viết văn bản thuyết minh (v đối tượng) có lng
ghép mt hay nhiu yếu t như miêu tả, t s, biu cm,
ngh lun Chân tri sáng to
Câu 1 trang 102 SGK Ng văn 11 Chân trời
Nhn xét ca bn v cách m đầu và kết thúc ca văn bn
Bài làm
- Trưc hết, cách m đầu và kết thúc mà người viết s dụng trong văn bản hoàn
toàn phù hợp, đúng vi cu trúc ca kiu bài thuyết minh.
- Ngưi viết m đầu văn bản bng cách gii thiu tác phm ngh thut - đối tưng
thuyết minh- các thông tin liên quan đã làm cho ni dung ca đoạn văn bản thuyết
minh tr nên rõ ràng, c thể, tăng tính thân thiện và gần gũi với độc gi, giúp cho
độc gi d tiếp cn và hiểu được ni dung ca tác phm. Và kết thúc bng vic
khẳng định giá tr ca tác phm ngh thut - đi tưng thuyết minh giúp người đc
d dàng tóm tt, tng hp li nội dung và có đưc cái nhìn tng quan v tác phm.
Câu 2 trang 102 SGK Ng văn 11 Chân trời
Bài thuyết minh đã gii thích, trình bày nhng ni dung c tho? Các ni dung
ấy đã làm rõ được đặc điểm nào ca đi tưng?
Bài làm
- Bài thuyết minh đã gii thích, trình bày nhng ni dung c th v ni dung câu
chuyện được đ cp trong tác phm, nhng v đẹp/ thành công ca tác phm và
nhng tín hiu t công chúng và dư lun.
- Các ni dung y đã làm rõ được giá tr mà b phim “Tôi thấy hoa vàng trên c
xanh” mang lại, đó là những thước phim đánh thức ký c tuổi thơ và tình quê
hương.
Câu 3 trang 102 SGK Ng văn 11 Chân trời
Văn bản đã lồng ghép yếu t nào trong s các yếu t miêu t, t s, biu cm, ngh
lun? Cách người viết lng ghép các yếu t trên trong văn bản có gì đáng lưu ý?
Bài làm
- Tác gi lng ghép toàn b các yếu t miêu t, t s, biu cm, ngh luận trong văn
bn thuyết minh ca mình:
+ Khi nói v ni dung câu chuyện được đ cp trong tác phm, tác gi s dng yếu
t t s
+ Miêu t khi nói v nhng v đẹp ca tác phm, khi nói v s đón nhận ca công
chúng vi tác phm
+ Nói v nhng v đẹp/ thành công ca tác phm, tác gi s dng yếu t biu cm.
+ Ngh lun khi bày t quan điểm ca mình v nhng khía cnh, nhng vấn đề trong
tác phm.
- Làm cho nhng thông tin của văn bản hin lên rõ ràng, c thể. Văn bản tr nên
hp dn, thuyết phục hơn và bộc l được tình cm ca ngưi viết.
Câu 4 trang 102 SGK Ng văn 11 Chân trời
Tác gi đã sắp xếp các ni dung c th trong bài viết theo trt t nào?
Bài làm
Tác gi đã sắp xếp các ni dung c th trong bài viết theo trt t: ni dung - hình
thc ngh thut - giá tr ca tác phm.
Thc hành viết trang 102 SGK Ng văn 11 Chân tri
Viết bài thuyết minh v một đối tưng theo la chn cá nhân (mt tác phẩm văn hc,
điện nh, âm nhc, hi ha,... hoc mt nhân vt/s kiện văn hóa,...). Bài viết có
lng ghép mt hay nhiu yếu t như miêu tả, t s, biu cm, ngh lun.
Bài làm
“Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc
Nguyn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn...”
Những câu thơ được trích trong bài thơ “T quc bao gi đẹp thế y chăng?” của
T Hu. Những câu thơ ấy là li khẳng định v giá tr trưng tn ca Truyn Kiu
trong nền văn học nưc nhà. Bi l, truyn Kiu còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn,
nước ta còn...(Phm Qunh)
“Truyện Kiều” có tên là Đoạn trường tân thanh (Đoạn: đứt, trưng: rut, tân: mi,
thanh: âm thanh, tiếng kêu). Ta có th hiểu nhan đề y có nghĩa là “tiếng kêu mi v
ni đau đt ruột”. Nhan đề Đoạn trường tân thanh đưc Nguyn Du ly gc t hai
điển c Trung Quc. Mt là t câu chuyn ca người đàn ông họ Trường Phúc
Kiến, vào rng bt vượn con đánh để chúng kêu khóc vì mun bắt vượn mẹ. Vượn
m không làm gì được, đứng trên cao nhìn, rú lên mt tiếng ri chết. Ông lão mang
v nhà m bụng vượn m thì thy rut đt ra tng khúc. Câu chuyn y ca ngi tình
mu t thiêng liêng và ni đau đt rut khi chng kiến con mình b hành hạ, đánh
đập. Và mt là câu chuyn v nàng cung n Mnh Tài Nhân ca vua Đường Vũ
Tông, trước khi vua băng hà, nàng đã múa một điu cui cùng ri chết đng. Khám
t thi thì thy ruột nàng đứt ra từng đoạn. Câu chuyện đã nhắc ti ni đau đt rut
ca đôi la khi v chng phải xa lìa nhau. Đó là tiếng kêu v nỗi đau đứt rut t xa
xưa, được ngưi đi truyn tng. Nguyễn Du đã dựa vào 2 câu chuyện trên để đặt
tên cho tác phm của mình là Đoạn trường tân thanh. Ngày nay chúng ta gi là
Truyn Kiu- cách gi tên truyn theo nhân vt chính là Thúy Kiu
“Truyện Kiều” được viết bng ch Nôm, gm 3.254 câu thơ viết theo th lc bát -
th thơ đặc trưng của dân tc, rất giàu âm điệu và nhc tính. Truyện được viết da
theo tác phm Kim Vân Kiu truyn ca Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quc.
Nguyễn Du đã “hoán ct đoạt thai” tác phẩm ca Thanh Tâm Tài Nhân để thi mt
lung gió mi vào trong tác phm, khiến nàng Kiu ca Nguyn Du mang v đẹp
ca ngưi ph n Vit Nam và mang vào truyn Kiu nhng sáng to mi m v c
ni dung và ngh thut. V thời điểm sáng tác, T điển văn học (b mi) ghi: "Có
thuyết cho rng Nguyn Du viết ra sau khi ông đi s Trung Quc (1814-1820), có
thuyết cho nói ông viết trước khi đi s, có th vào khong thi gian làm Cai b
Qung Bình (1804-1809). Thuyết sau được nhiều người chp nhận hơn”.
Ni dung chính ca truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuc
cha ca Thúy Kiu, mt cô gái có tài sc. Thúy Vân, Thúy Kiều và Vương Quan là
con của Vương quan ngoi. C Vân và Kiu đều là người có nhan sắc nhưng Kiều
không ch mang v đẹp sc sảo mà còn có đủ i cm, k, thi, họa, đặc bit là tài
đánh đàn. Nhân một ln ba ch em đi du xuân trong tiết thanh minh, trên đường v
Kiều đã gặp nm m không hương khói ca Đạm Tiên, nàng đã thắp một nén hương
ri gp Kim Trọng. Đêm về, Kiu nằm mơ thấy Đạm Tiên báo cuc đời nàng cũng
phi tr kiếp n hng nhan ging mình. Kim Trng vì yêu mến Kiều đã chuyển v
cnh nhà nàng sinh sng. Nhân cha m đi vắng, Kiều đã sang nhà bên cùng Kim
trng uống rượu th nguyền dưới trăng. Cha và em Kiều b thằng bán tơ vu oan, bị
bt gii lên nha môn, Kim Trng phi v quê chu tang chú nên không hay biết Kiu
phi bán mình chuc cha và em. Trước khi đi, Kiều đã trao duyên cho Vân, nh
Vân tr nghĩa chàng Kim. Kiều b la bán vào tay Mã Giám Sinh - Tú Bà, nhng
tay buôn người chuyên nghip. B ép tiếp khách nhưng Kiều không đồng ý mà dùng
cái chết đ gi gìn trinh tiết ca mình. Tú Bà s mt món tin lớn đã v ngon ngt,
ha g Kiều cho ngưi t tế sau khi nàng lành bệnh nhưng lại âm thm cu kết vi
S Khanh ép Kiu ra tiếp khách. Kiều được Thúc Sinh cứu và cưới làm v l nhưng
li b Hoạn Thư đánh ghen, nàng đã trầm mình trên sông Tiền Đường nhưng được
sư bà Giác Duyên cứu. Thế nhưng sư bà Giác Duyên đã gửi gm Kiu vào tay Bc
Bà, Bc Hnh - nhng k buôn người, Kiều rơi vào lầu xanh ln th hai. Tại đây
nàng đã gặp T Hi - người anh hùng đầu đội tri, chân đạp đất, đã cứu Kiu khi
lu xanh, giúp nàng báo ân báo oán và có cuc sng hnh phúc ngn ngi. T Hi vì
nghe li Kiều mà ra đu hàng H Tôn Hiến để ri b chết đứng. Kiu phi ra hu
đàn, hầu rượu cho k thù giết chng b ép g cho mt viên quan quèn. Quá ut c,
nàng đã trẫm mình trên sông nhưng li được sư bà Giác Duyên cứu. Kim Trng sau
khi chu tang chú tr li biết chuyn, nên duyên với Vân nhưng vẫn đi tìm Kiều.
Cui cùng tìm đưc Kiều nhưng Kiu ti nhc, xu h vì không xng đáng với Kim.
Hai người đã chấp nhn “Đem tình cầm st đi sang cm kỳ”
Truyn Kiu ca Nguyn Du s dĩ trở thành kit tác bi nhng giá tr tư tưng và
ngh thuật mà nó mang đến cho nn văn học Trung Đại Việt Nam. Trước hết,
Nguyễn Du đã dựng nên mt bc tranh sinh đng v mt xã hi phong kiến thi nát
- nơi mà sức mnh ca đng tin có th mua đưc tt cả: công lý, đạo đc, s phn
ca một con người. Xuyên sut c tác phẩm, ta như thấy được mt thế lc đen ti
ca các ác trong xã hội đương thời không ngng vùi dp, dìm sâu nhng khao khát
rt đỗi nhân văn của con người xung tận đáy sâu của s tuyt vng. Truyn Kiu
chính là bn cáo trạng đanh thép tội ác ca k thng tr và sc mnh ca đng tin.
Cũng đó, ta bắt gp s phn ca mt ngưi con gái tài sắc nhưng lại truân chuyên,
lênh đênh, chìm ni. Khao khát được sống, được yêu, được hnh phúc và tm lòng
sc son ca Thúy Kiều luôn được Nguyn Du nhc ti vi mt s trân trng, nâng
niu. Trong sut 15 năm lưu lạc, chưa bao giờ Kiu thôi nh v Kim Trng và khao
khát được tr v nhà. Nhưng ngặt mt ni món n hng nhan c cun cht ly nàng,
càng giãy da, Kiu càng b thít chặt hơn. Và chỉ khi tr hết món n y, Kiu mi
được tr v. Bi vy, Nguyn Du mới đau đáu về thân phn của con người, đc bit
là những người ph n tài sc trong xã hội xưa:
“Có tài mà cậy chi tài
Ch tài lin vi ch tai mt vần”
Đọc hết “Truyện Kiều”, người đọc càng thương cảm cho s phn Kiu bao nhiêu thì
khát vng v tình yêu t do và ước mơ công lý đưc Nguyn Du gi gm càng hin
rõ by nhiêu. Khao khát tình yêu t do y được Nguyn Du gi gm trong bước
chân “xăm xăm băng li vưn khuya một mình” của Kiều trong đêm th nguyn
dưới trăng vi Kim Trọng. Có người đã nhận xét, khi Kiều xăm xăm băng lối vưn
khuya một mình để gp Kim Trọng cũng là lúc nàng đạp đổ những định kiến ca xã
hi phong kiến, phá b nhng rào cn, xing xích trói buc ngưi ph n đến vi
hnh phúc cuc đời mình. Ước mơ về công lý y được Nguyn Du gi gm trong
phiên tòa báo ân báo án ca Thúy Kiu vi Thúc Sinh, Hoạn Thư, Tú Bà....Như một
câu chuyn c tích, Kiều được gp g T Hải và đưc chàng yêu thương. Có l,
quãng thi gian ngn ngi bên t Hi là quãng thi gian hnh phúc nht trong sut
15 năm lênh đênh chìm nổi ca Kiu. Và chc hn, Nguyễn Du cũng nhận ra chính
T Hi và ch có T Hi mới mang đến cho Kiu hnh phúc trn vẹn như nàng
mong mun mà thôi.
“Truyện Kiều” cũng là bức chân dung tinh thn t ha ca Nguyn Du, với “con
mt trông thu c sáu cõi, tm lòng nghĩ suốt c nghìn đời”. Con ngưi chan cha
tình yêu thương con người y đau cùng nỗi đau của nhân vật, khóc cũng nỗi ti hn,
nhc nhã ca nhân vật và cũng vui sướng khi đứa con tinh thn của mình đưc yêu
thương, trân trọng.
Vi “Truyn Kiều”, Nguyễn Du đã xây dựng thành công h thng nhân vt vi hai
tuyến nhân vt thin - ác rõ ràng. Mi nhân vật đều mang chân dung riêng bit và
ch được phác ha qua vài nét chm phá nhưng cũng đ để khắc sâu vào lòng người
đọc mt cô Kiu thông minh, sc sảo, đa sầu đa cm; mt nàng Vân hin lành, phúc
hu; mt Kim Trọng thư sinh, một Mã Giám Sinh tục tĩu, một S Khanh đểu gi,
mt Hoạn Thư ghê gm, mt T Hi oai hùng....tt c nhân vt hiện lên như một
mnh ghép hoàn ho hoàn thin bc tranh hin thc đương thời. Nguyễn Du đã lựa
chn li k chuyn mi m: k chuyn bằng thơ lục bát. Thơ lục bát vốn dĩ giàu âm
điệu, thanh sc là s la chọn đúng đắn trong vic th hin ni tâm nhy cảm, đa
màu sc, biến đổi tinh tế ca nhân vt. Vi truyn Kiu, ngôn ng tiếng Vit ca ta
đã khẳng định được v thế trưc ch Hán và ch Nôm bi mức độ biểu đạt tinh tế,
sâu sc ca mình. Truyn Kiu còn thành công trong vic s dụng điển tích, điển c,
miêu t tâm lí nhân vt qua những đoạn độc thoi nội tâm đắt giá.
“Truyện Kiều” có tầm ảnh hưởng sâu rộng trong đời sng của con người Vit Nam.
T đó, lẩy Kiu, trò Kiu, vnh Kiu, tranh Kiu, bói Kiu... đã phát sinh trong cộng
đồng người Vit. Bên cạnh đó, một s nhân vt trong truyện cũng trở thành nhân vt
điển hình, S Khanh (ch những người đàn ông phụ tình), Tú bà: (ch những người
dùng ph n để mi dâm, và thu li v mình), Hoạn thư (chỉ những ngưi ph n
máu ghen thái quá), v.v...
Ngoài ra, “Truyn Kiều” còn là đề tài cho các loại hình khác, như âm nhạc, hi ha,
sân khấu, điện ảnh, thư pháp,.... Hiện nay, Truyn Kiều đang được ging dy trong
môn Ng văn lớp 9 và lp 10 vi các đoạn trích được đặt tên như Ch em Thúy
Kiu, Cnh ngày xuân, Kiu lầu Ngưng Bích, Mã giám sinh mua Kiu, Kiu báo
ân báo oán...
Không ch ảnh hưởng Việt Nam, “Truyện Kiều” còn chinh phục được c bn
bè quc tế. Tính đến thi đim hin ti, Truyn Kiều đã được dịch ra hơn 20 thứ
tiếng vi trên 60 bn dch khác nhau. Và gn như mỗi năm, truyện Kiều đều được
tái bn. T năm 1975 đến nay c cách khoảng 10 năm lại có mt bn Truyn Kiu
được dch sang tiếng Nht. Truyn Kiều cũng là cun sách duy nht trên thế gii có
th đọc ngưc t cuối đến đầu để câu chuyn v nàng Kiu din ra theo chiu thi
gian ngược lại, như đang xem một cuốn phim tua ngược chiều (đúng với ni dung
trong tác phm ca Nguyn Du).
Đọc “Truyện Kiều” ca Nguyn Du ta không ch thy lênh đênh, chìm nổi mt cuc
đời ca mt ngưi ph n tài hoa mà ta còn thy đó một trái tim, mt con ngưi
vi tầm nhìn vượt xa thi đi lúc by gi.
| 1/5

Preview text:

Soạn bài Viết văn bản thuyết minh (về đối tượng) có lồng
ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm,
nghị luận Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 102 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Nhận xét của bạn về cách mở đầu và kết thúc của văn bản Bài làm
- Trước hết, cách mở đầu và kết thúc mà người viết sử dụng trong văn bản hoàn
toàn phù hợp, đúng với cấu trúc của kiểu bài thuyết minh.
- Người viết mở đầu văn bản bằng cách giới thiệu tác phẩm nghệ thuật - đối tượng
thuyết minh- các thông tin liên quan đã làm cho nội dung của đoạn văn bản thuyết
minh trở nên rõ ràng, cụ thể, tăng tính thân thiện và gần gũi với độc giả, giúp cho
độc giả dễ tiếp cận và hiểu được nội dung của tác phẩm. Và kết thúc bằng việc
khẳng định giá trị của tác phẩm nghệ thuật - đối tượng thuyết minh giúp người đọc
dễ dàng tóm tắt, tổng hợp lại nội dung và có được cái nhìn tổng quan về tác phẩm.
Câu 2 trang 102 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Bài thuyết minh đã giải thích, trình bày những nội dung cụ thể nào? Các nội dung
ấy đã làm rõ được đặc điểm nào của đối tượng? Bài làm
- Bài thuyết minh đã giải thích, trình bày những nội dung cụ thể về nội dung câu
chuyện được đề cập trong tác phẩm, những vẻ đẹp/ thành công của tác phẩm và
những tín hiệu từ công chúng và dư luận.
- Các nội dung ấy đã làm rõ được giá trị mà bộ phim “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ
xanh” mang lại, đó là những thước phim đánh thức ký ức tuổi thơ và tình quê hương.
Câu 3 trang 102 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Văn bản đã lồng ghép yếu tố nào trong số các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị
luận? Cách người viết lồng ghép các yếu tố trên trong văn bản có gì đáng lưu ý? Bài làm
- Tác giả lồng ghép toàn bộ các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận trong văn
bản thuyết minh của mình:
+ Khi nói về nội dung câu chuyện được đề cập trong tác phẩm, tác giả sử dụng yếu tố tự sự
+ Miêu tả khi nói về những vẻ đẹp của tác phẩm, khi nói về sự đón nhận của công chúng với tác phẩm
+ Nói về những vẻ đẹp/ thành công của tác phẩm, tác giả sử dụng yếu tố biểu cảm.
+ Nghị luận khi bày tỏ quan điểm của mình về những khía cạnh, những vấn đề trong tác phẩm.
- Làm cho những thông tin của văn bản hiện lên rõ ràng, cụ thể. Văn bản trở nên
hấp dẫn, thuyết phục hơn và bộc lộ được tình cảm của người viết.
Câu 4 trang 102 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Tác giả đã sắp xếp các nội dung cụ thể trong bài viết theo trật tự nào? Bài làm
Tác giả đã sắp xếp các nội dung cụ thể trong bài viết theo trật tự: nội dung - hình
thức nghệ thuật - giá trị của tác phẩm.
Thực hành viết trang 102 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Viết bài thuyết minh về một đối tượng theo lựa chọn cá nhân (một tác phẩm văn học,
điện ảnh, âm nhạc, hội họa,... hoặc một nhân vật/sự kiện văn hóa,...). Bài viết có
lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận. Bài làm
“Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc
Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn...”
Những câu thơ được trích trong bài thơ “Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?” của
Tố Hữu. Những câu thơ ấy là lời khẳng định về giá trị trường tồn của Truyện Kiều
trong nền văn học nước nhà. Bởi lẽ, truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn,
nước ta còn...(Phạm Quỳnh)
“Truyện Kiều” có tên là Đoạn trường tân thanh (Đoạn: đứt, trường: ruột, tân: mới,
thanh: âm thanh, tiếng kêu). Ta có thể hiểu nhan đề ấy có nghĩa là “tiếng kêu mới về
nỗi đau đứt ruột”. Nhan đề Đoạn trường tân thanh được Nguyễn Du lấy gốc từ hai
điển cố ở Trung Quốc. Một là từ câu chuyện của người đàn ông họ Trường ở Phúc
Kiến, vào rừng bắt vượn con đánh để chúng kêu khóc vì muốn bắt vượn mẹ. Vượn
mẹ không làm gì được, đứng trên cao nhìn, rú lên một tiếng rồi chết. Ông lão mang
về nhà mổ bụng vượn mẹ thì thấy ruột đứt ra từng khúc. Câu chuyện ấy ca ngợi tình
mẫu tử thiêng liêng và nỗi đau đứt ruột khi chứng kiến con mình bị hành hạ, đánh
đập. Và một là câu chuyện về nàng cung nữ Mạnh Tài Nhân của vua Đường Vũ
Tông, trước khi vua băng hà, nàng đã múa một điệu cuối cùng rồi chết đứng. Khám
tử thi thì thấy ruột nàng đứt ra từng đoạn. Câu chuyện đã nhắc tới nỗi đau đứt ruột
của đôi lứa khi vợ chồng phải xa lìa nhau. Đó là tiếng kêu về nỗi đau đứt ruột từ xa
xưa, được người đời truyền tụng. Nguyễn Du đã dựa vào 2 câu chuyện trên để đặt
tên cho tác phẩm của mình là Đoạn trường tân thanh. Ngày nay chúng ta gọi là
Truyện Kiều- cách gọi tên truyện theo nhân vật chính là Thúy Kiều
“Truyện Kiều” được viết bằng chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ viết theo thể lục bát -
thể thơ đặc trưng của dân tộc, rất giàu âm điệu và nhạc tính. Truyện được viết dựa
theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc.
Nguyễn Du đã “hoán cốt đoạt thai” tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân để thổi một
luồng gió mới vào trong tác phẩm, khiến nàng Kiều của Nguyễn Du mang vẻ đẹp
của người phụ nữ Việt Nam và mang vào truyện Kiều những sáng tạo mới mẻ về cả
nội dung và nghệ thuật. Về thời điểm sáng tác, Từ điển văn học (bộ mới) ghi: "Có
thuyết cho rằng Nguyễn Du viết ra sau khi ông đi sứ Trung Quốc (1814-1820), có
thuyết cho nói ông viết trước khi đi sứ, có thể vào khoảng thời gian làm Cai bạ ở
Quảng Bình (1804-1809). Thuyết sau được nhiều người chấp nhận hơn”.
Nội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc
cha của Thúy Kiều, một cô gái có tài sắc. Thúy Vân, Thúy Kiều và Vương Quan là
con của Vương quan ngoại. Cả Vân và Kiều đều là người có nhan sắc nhưng Kiều
không chỉ mang vẻ đẹp sắc sảo mà còn có đủ tài cầm, kỳ, thi, họa, đặc biệt là tài
đánh đàn. Nhân một lần ba chị em đi du xuân trong tiết thanh minh, trên đường về
Kiều đã gặp nấm mồ không hương khói của Đạm Tiên, nàng đã thắp một nén hương
rồi gặp Kim Trọng. Đêm về, Kiều nằm mơ thấy Đạm Tiên báo cuộc đời nàng cũng
phải trả kiếp nợ hồng nhan giống mình. Kim Trọng vì yêu mến Kiều đã chuyển về
cạnh nhà nàng sinh sống. Nhân cha mẹ đi vắng, Kiều đã sang nhà bên cùng Kim
trọng uống rượu thề nguyền dưới trăng. Cha và em Kiều bị thằng bán tơ vu oan, bị
bắt giải lên nha môn, Kim Trọng phải về quê chịu tang chú nên không hay biết Kiều
phải bán mình chuộc cha và em. Trước khi đi, Kiều đã trao duyên cho Vân, nhờ
Vân trả nghĩa chàng Kim. Kiều bị lừa bán vào tay Mã Giám Sinh - Tú Bà, những
tay buôn người chuyên nghiệp. Bị ép tiếp khách nhưng Kiều không đồng ý mà dùng
cái chết để giữ gìn trinh tiết của mình. Tú Bà sợ mất món tiền lớn đã vờ ngon ngọt,
hứa gả Kiều cho người tử tế sau khi nàng lành bệnh nhưng lại âm thầm cấu kết với
Sở Khanh ép Kiều ra tiếp khách. Kiều được Thúc Sinh cứu và cưới làm vợ lẽ nhưng
lại bị Hoạn Thư đánh ghen, nàng đã trầm mình trên sông Tiền Đường nhưng được
sư bà Giác Duyên cứu. Thế nhưng sư bà Giác Duyên đã gửi gắm Kiều vào tay Bạc
Bà, Bạc Hạnh - những kẻ buôn người, Kiều rơi vào lầu xanh lần thứ hai. Tại đây
nàng đã gặp Từ Hải - người anh hùng đầu đội trời, chân đạp đất, đã cứu Kiều khỏi
lầu xanh, giúp nàng báo ân báo oán và có cuộc sống hạnh phúc ngắn ngủi. Từ Hải vì
nghe lời Kiều mà ra đầu hàng Hồ Tôn Hiến để rồi bị chết đứng. Kiều phải ra hầu
đàn, hầu rượu cho kẻ thù giết chồng bị ép gả cho một viên quan quèn. Quá uất ức,
nàng đã trẫm mình trên sông nhưng lại được sư bà Giác Duyên cứu. Kim Trọng sau
khi chịu tang chú trở lại biết chuyện, nên duyên với Vân nhưng vẫn đi tìm Kiều.
Cuối cùng tìm được Kiều nhưng Kiều tủi nhục, xấu hổ vì không xứng đáng với Kim.
Hai người đã chấp nhận “Đem tình cầm sắt đổi sang cầm kỳ”
Truyện Kiều của Nguyễn Du sở dĩ trở thành kiệt tác bởi những giá trị tư tưởng và
nghệ thuật mà nó mang đến cho nền văn học Trung Đại Việt Nam. Trước hết,
Nguyễn Du đã dựng nên một bức tranh sinh động về một xã hội phong kiến thối nát
- nơi mà sức mạnh của đồng tiền có thể mua được tất cả: công lý, đạo đức, số phận
của một con người. Xuyên suốt cả tác phẩm, ta như thấy được một thế lực đen tối
của các ác trong xã hội đương thời không ngừng vùi dập, dìm sâu những khao khát
rất đỗi nhân văn của con người xuống tận đáy sâu của sự tuyệt vọng. Truyện Kiều
chính là bản cáo trạng đanh thép tội ác của kẻ thống trị và sức mạnh của đồng tiền.
Cũng ở đó, ta bắt gặp số phận của một người con gái tài sắc nhưng lại truân chuyên,
lênh đênh, chìm nổi. Khao khát được sống, được yêu, được hạnh phúc và tấm lòng
sắc son của Thúy Kiều luôn được Nguyễn Du nhắc tới với một sự trân trọng, nâng
niu. Trong suốt 15 năm lưu lạc, chưa bao giờ Kiều thôi nhớ về Kim Trọng và khao
khát được trở về nhà. Nhưng ngặt một nỗi món nợ hồng nhan cứ cuốn chặt lấy nàng,
càng giãy dụa, Kiểu càng bị thít chặt hơn. Và chỉ khi trả hết món nợ ấy, Kiều mới
được trở về. Bởi vậy, Nguyễn Du mới đau đáu về thân phận của con người, đặc biệt
là những người phụ nữ tài sắc trong xã hội xưa:
“Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần”
Đọc hết “Truyện Kiều”, người đọc càng thương cảm cho số phận Kiều bao nhiêu thì
khát vọng về tình yêu tự do và ước mơ công lý được Nguyễn Du gửi gắm càng hiện
rõ bấy nhiêu. Khao khát tình yêu tự do ấy được Nguyễn Du gửi gắm trong bước
chân “xăm xăm băng lối vườn khuya một mình” của Kiều trong đêm thề nguyền
dưới trăng với Kim Trọng. Có người đã nhận xét, khi Kiều xăm xăm băng lối vườn
khuya một mình để gặp Kim Trọng cũng là lúc nàng đạp đổ những định kiến của xã
hội phong kiến, phá bỏ những rào cản, xiềng xích trói buộc người phụ nữ đến với
hạnh phúc cuộc đời mình. Ước mơ về công lý ấy được Nguyễn Du gửi gắm trong
phiên tòa báo ân báo án của Thúy Kiều với Thúc Sinh, Hoạn Thư, Tú Bà....Như một
câu chuyện cổ tích, Kiều được gặp gỡ Từ Hải và được chàng yêu thương. Có lẽ,
quãng thời gian ngắn ngủi bên từ Hải là quãng thời gian hạnh phúc nhất trong suốt
15 năm lênh đênh chìm nổi của Kiều. Và chắc hẳn, Nguyễn Du cũng nhận ra chính
Từ Hải và chỉ có Từ Hải mới mang đến cho Kiều hạnh phúc trọn vẹn như nàng mong muốn mà thôi.
“Truyện Kiều” cũng là bức chân dung tinh thần tự họa của Nguyễn Du, với “con
mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời”. Con người chan chứa
tình yêu thương con người ấy đau cùng nỗi đau của nhân vật, khóc cũng nỗi tủi hờn,
nhục nhã của nhân vật và cũng vui sướng khi đứa con tinh thần của mình được yêu thương, trân trọng.
Với “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã xây dựng thành công hệ thống nhân vật với hai
tuyến nhân vật thiện - ác rõ ràng. Mỗi nhân vật đều mang chân dung riêng biệt và
chỉ được phác họa qua vài nét chấm phá nhưng cũng đủ để khắc sâu vào lòng người
đọc một cô Kiều thông minh, sắc sảo, đa sầu đa cảm; một nàng Vân hiền lành, phúc
hậu; một Kim Trọng thư sinh, một Mã Giám Sinh tục tĩu, một Sở Khanh đểu giả,
một Hoạn Thư ghê gớm, một Từ Hải oai hùng....tất cả nhân vật hiện lên như một
mảnh ghép hoàn hảo hoàn thiện bức tranh hiện thực đương thời. Nguyễn Du đã lựa
chọn lối kể chuyện mới mẻ: kể chuyện bằng thơ lục bát. Thơ lục bát vốn dĩ giàu âm
điệu, thanh sắc là sự lựa chọn đúng đắn trong việc thể hiện nội tâm nhạy cảm, đa
màu sắc, biến đổi tinh tế của nhân vật. Với truyện Kiều, ngôn ngữ tiếng Việt của ta
đã khẳng định được vị thế trước chữ Hán và chữ Nôm bởi mức độ biểu đạt tinh tế,
sâu sắc của mình. Truyện Kiều còn thành công trong việc sử dụng điển tích, điển cố,
miêu tả tâm lí nhân vật qua những đoạn độc thoại nội tâm đắt giá.
“Truyện Kiều” có tầm ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống của con người Việt Nam.
Từ đó, lẩy Kiều, trò Kiều, vịnh Kiều, tranh Kiều, bói Kiều... đã phát sinh trong cộng
đồng người Việt. Bên cạnh đó, một số nhân vật trong truyện cũng trở thành nhân vật
điển hình, Sở Khanh (chỉ những người đàn ông phụ tình), Tú bà: (chỉ những người
dùng phụ nữ để mại dâm, và thu lợi về mình), Hoạn thư (chỉ những người phụ nữ có máu ghen thái quá), v.v...
Ngoài ra, “Truyện Kiều” còn là đề tài cho các loại hình khác, như âm nhạc, hội họa,
sân khấu, điện ảnh, thư pháp,.... Hiện nay, Truyện Kiều đang được giảng dạy trong
môn Ngữ văn lớp 9 và lớp 10 với các đoạn trích được đặt tên như Chị em Thúy
Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Mã giám sinh mua Kiều, Kiều báo ân báo oán...
Không chỉ có ảnh hưởng ở Việt Nam, “Truyện Kiều” còn chinh phục được cả bạn
bè quốc tế. Tính đến thời điểm hiện tại, Truyện Kiều đã được dịch ra hơn 20 thứ
tiếng với trên 60 bản dịch khác nhau. Và gần như mỗi năm, truyện Kiều đều được
tái bản. Từ năm 1975 đến nay cứ cách khoảng 10 năm lại có một bản Truyện Kiều
được dịch sang tiếng Nhật. Truyện Kiều cũng là cuốn sách duy nhất trên thế giới có
thể đọc ngược từ cuối đến đầu để câu chuyện về nàng Kiều diễn ra theo chiều thời
gian ngược lại, như đang xem một cuốn phim tua ngược chiều (đúng với nội dung
trong tác phẩm của Nguyễn Du).
Đọc “Truyện Kiều” của Nguyễn Du ta không chỉ thấy lênh đênh, chìm nổi một cuộc
đời của một người phụ nữ tài hoa mà ta còn thấy ở đó một trái tim, một con người
với tầm nhìn vượt xa thời đại lúc bấy giờ.