Soạn bài Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên | Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên Kết nối tri thức để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu soạn văn 11 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên | Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên Kết nối tri thức để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu soạn văn 11 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

74 37 lượt tải Tải xuống
Câu hỏi giữa bài
Câu hỏi 1. Giới thiệu thông tin khái quát về biển đảo Việt Nam.
Bài làm
Việt Nam có khoảng 3000 hòn đảo, trong số đó nhiều nơi đã địa bàn
trú lâu đời của người Việt.
Từ các miền đất nước trải dài từ ven biển đến khơi xa, hòn đảo chứa những
cảnh quan du lịch trở thành điểm đến hấp dẫn cho du lịch biển Việt Nam.
Câu hỏi 2. Giới thiệu đặc điểm những hòn đảo ở miền Bắc của nước ta.
Bài làm
Những hòn đảo miền Bắc của nước ta có đặc điểm địa chất độc đáo và
có diện tích tương đối lớn.
Câu hỏi 3. Lồng ghép yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Bài làm
- Yếu tố miêu tả: đảo Vĩnh Thực, vịnh Hạ Long và các đảo nổi tiếng khác
ở miền Trung.
- Yếu tố biểu cảm: sử dụng hình ảnh thơ của nhà thơ Chế Lan Viên.
Câu hỏi 4. Giới thiệu đặc điểm của những hòn đảo ở miền Trung.
Bài làm
Vị trí: nằm ở đầu sóng ngọn gió
Nằm ở duyên hải Trung Bộ
Miền Trung là vùng biển vô cùng quan trọng khi trải dài trên nhiều vĩ độ,
hướng thẳng ra biển Đông, với những n đảo trấn giữ vtrí tiền tiêu như:
Cồn Cỏ, Lý Sơn, Lao Chàm, Cù Lao Xanh, Phú Quý,... Đồng thời, hai
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nối dài phạm vi chinh phục thiên nhiên
của người Việt ng biển khơi, nơi đã ghi dấu sự cư trú khai thác sản
vật của các thế hệ từ nhiều thế kỉ trước.
Câu hỏi 5. Lồng ghép yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Bài làm
- Yếu tố miêu tả:
+ Các hòn đảo ven biển miền Trung: hấp dẫn, đa dạng, những hòn
đảo lưu dấu các chuyến hải trình trong nhiều thế kỉ, những cuộc trục vớt
từ các con tàu đắm trong quá khứ.
+ Các hòn đảo Nam Trung Bộ: đa dạng về gtrị khai thác, miêu tả vịnh
Vân Phong, đảo Điệp Sơn và các đảo, hòn, vịnh khác...
- Yếu tố biểu cảm: sử dụng các từ ngữ bộc lộ sắc thái, cảm xúc.
Câu hỏi 6. Giới thiệu đặc điểm của những hòn đảo ở miền Nam.
Bài làm
- Nằm ở duyên hải Nam Bộ không có nhiều đảo gần bờ.
- Sớm có mặt trong các văn bản của người phương Tây
- Tiêu biểu đó là Côn Đảo.
Câu hỏi 7. Lồng ghép yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Bài làm
- Yếu tố miêu tả:
+ Đảo Hòn Khoai và các đảo khác
+ Tiêu biểu là Phú Quốc
- Yếu tố biểu cảm: sử dụng các từ mang sắc thái biểu cảm.
Câu hỏi 8. Khẳng định giá trị của biển đảo Việt Nam.
Bài làm
Mỗi n đảo mang một tính riêng biệt, lưu giữ những hoạt động văn
hóa, ẩm thực và lối sống hấp dẫn du khách.
Sau khi đọc
Câu hỏi 1. Văn bản đã đề cập đến sự vật, hiện tượng gì? Những thông tin
cơ bản nào được trình bày trong văn bản?
Bài làm
Văn bản đã đề cập đến biển đảo Việt Nam
Những thông tin được trình bày như sau:
- Biển đảo miền Bắc
- Biển đảo miền Trung
- Biển đảo miền Nam
Câu hỏi 2. c định hệ thống ý của văn bản. Tác giả đã cung cấp thông
tin theo trình tự như thế nào?
Bài làm
Mở đầu: Giới thiệu khái quát về biển đảo
Thân bài:
a. Giới thiệu về những hòn đảo ở miền Bắc
b. Giới thiệu về những hòn đảo ở miền Trung
c. Giới thiệu về những hòn đảo ở miền Nam
d. Khẳng định lại giá trị của biển đảo Việt Nam
-> Các thông tin mà tác giả cung cấp theo trình tự từ ngoài Bắc vào trong
Nam.
Câu hỏi 3. Tác giả đã lồng ghép yếu tố nào trong số các yếu tố miêu tả,
tự sự, biểu cảm, nghluận để chuyền tải các thông tin đến người đọc? Nêu
tác dụng của yếu tố đó trong văn bản.
Bài làm
Tác giả đã lồng ghép các yếu tố: miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận để
chuyền tải các thông tin đến người đọc.
Tác dụng của các yếu tố:
Yếu tố miêu tả biểu cảm trong văn bản tự sự giúp sự việc được thể hiện
cụ thể m cho việc kể chuyện thêm sinh động, sâu sắc hơn, đồng thời thể
hiện được thái độ, tình cảm của người kể.
Yếu tố tự sự giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được ràng,
cụ thể sinh động hơn, và do đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn,àm luận
cứ phải phục vụ cho việc m luận điểm không phá vỡ mạch lạc ngh
luận của bài văn.
Yếu tố nghị luận giúp tác giả hay người viết thể hiện quan điểm của mình
về mọi mặt của đời sống trong xã hội.
-----------------------------------------
| 1/4

Preview text:

Câu hỏi giữa bài
Câu hỏi 1. Giới thiệu thông tin khái quát về biển đảo Việt Nam. Bài làm
Việt Nam có khoảng 3000 hòn đảo, trong số đó nhiều nơi đã là địa bàn cư
trú lâu đời của người Việt.
Từ các miền đất nước trải dài từ ven biển đến khơi xa, hòn đảo chứa những
cảnh quan du lịch trở thành điểm đến hấp dẫn cho du lịch biển Việt Nam.
Câu hỏi 2. Giới thiệu đặc điểm những hòn đảo ở miền Bắc của nước ta. Bài làm
Những hòn đảo ở miền Bắc của nước ta có đặc điểm địa chất độc đáo và
có diện tích tương đối lớn.
Câu hỏi 3. Lồng ghép yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bài làm
- Yếu tố miêu tả: đảo Vĩnh Thực, vịnh Hạ Long và các đảo nổi tiếng khác ở miền Trung.
- Yếu tố biểu cảm: sử dụng hình ảnh thơ của nhà thơ Chế Lan Viên.
Câu hỏi 4. Giới thiệu đặc điểm của những hòn đảo ở miền Trung. Bài làm
Vị trí: nằm ở đầu sóng ngọn gió
Nằm ở duyên hải Trung Bộ
Miền Trung là vùng biển vô cùng quan trọng khi trải dài trên nhiều vĩ độ,
hướng thẳng ra biển Đông, với những hòn đảo trấn giữ vị trí tiền tiêu như:
Cồn Cỏ, Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Cù Lao Xanh, Phú Quý,... Đồng thời, hai
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nối dài phạm vi chinh phục thiên nhiên
của người Việt ở vùng biển khơi, nơi đã ghi dấu sự cư trú và khai thác sản
vật của các thế hệ từ nhiều thế kỉ trước.
Câu hỏi 5. Lồng ghép yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bài làm - Yếu tố miêu tả:
+ Các hòn đảo ở ven biển miền Trung: hấp dẫn, đa dạng, là những hòn
đảo lưu dấu các chuyến hải trình trong nhiều thế kỉ, những cuộc trục vớt
từ các con tàu đắm trong quá khứ.
+ Các hòn đảo ở Nam Trung Bộ: đa dạng về giá trị khai thác, miêu tả vịnh
Vân Phong, đảo Điệp Sơn và các đảo, hòn, vịnh khác...
- Yếu tố biểu cảm: sử dụng các từ ngữ bộc lộ sắc thái, cảm xúc.
Câu hỏi 6. Giới thiệu đặc điểm của những hòn đảo ở miền Nam. Bài làm
- Nằm ở duyên hải Nam Bộ không có nhiều đảo gần bờ.
- Sớm có mặt trong các văn bản của người phương Tây
- Tiêu biểu đó là Côn Đảo.
Câu hỏi 7. Lồng ghép yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bài làm - Yếu tố miêu tả:
+ Đảo Hòn Khoai và các đảo khác
+ Tiêu biểu là Phú Quốc
- Yếu tố biểu cảm: sử dụng các từ mang sắc thái biểu cảm.
Câu hỏi 8. Khẳng định giá trị của biển đảo Việt Nam. Bài làm
Mỗi hòn đảo mang một cá tính riêng biệt, lưu giữ những hoạt động văn
hóa, ẩm thực và lối sống hấp dẫn du khách. Sau khi đọc
Câu hỏi 1. Văn bản đã đề cập đến sự vật, hiện tượng gì? Những thông tin
cơ bản nào được trình bày trong văn bản? Bài làm
Văn bản đã đề cập đến biển đảo Việt Nam
Những thông tin được trình bày như sau: - Biển đảo miền Bắc - Biển đảo miền Trung - Biển đảo miền Nam
Câu hỏi 2. Xác định hệ thống ý của văn bản. Tác giả đã cung cấp thông
tin theo trình tự như thế nào? Bài làm
Mở đầu: Giới thiệu khái quát về biển đảo Thân bài:
a. Giới thiệu về những hòn đảo ở miền Bắc
b. Giới thiệu về những hòn đảo ở miền Trung
c. Giới thiệu về những hòn đảo ở miền Nam
d. Khẳng định lại giá trị của biển đảo Việt Nam
-> Các thông tin mà tác giả cung cấp theo trình tự từ ngoài Bắc vào trong Nam.
Câu hỏi 3. Tác giả đã lồng ghép yếu tố nào trong số các yếu tố miêu tả,
tự sự, biểu cảm, nghị luận để chuyền tải các thông tin đến người đọc? Nêu
tác dụng của yếu tố đó trong văn bản. Bài làm
Tác giả đã lồng ghép các yếu tố: miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận để
chuyền tải các thông tin đến người đọc.
Tác dụng của các yếu tố:
Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự giúp sự việc được thể hiện
cụ thể làm cho việc kể chuyện thêm sinh động, sâu sắc hơn, đồng thời thể
hiện được thái độ, tình cảm của người kể.
Yếu tố tự sự giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng,
cụ thể sinh động hơn, và do đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn,àm luận
cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.
Yếu tố nghị luận giúp tác giả hay người viết thể hiện quan điểm của mình
về mọi mặt của đời sống trong xã hội.
-----------------------------------------