Soạn bài Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học | Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

Soạn bài Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học Kết nối tri thức được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu soạn văn 11 Kết nối tri thức nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học | Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

Soạn bài Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học Kết nối tri thức được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu soạn văn 11 Kết nối tri thức nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

95 48 lượt tải Tải xuống
Bài viết tham khảo
Truyện Kiều - kiệt tác của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du
Câu hỏi 1. Giới thiệu chung về tác phẩm.
Bài làm
Truyện Kiều kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du của nền văn học
Việt Nam. Tác phẩm vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần của người
Việt.
Câu hỏi 2. Giới thiệu khái quát về tác giả.
Bài làm
Nguyễn Du (1765 - 1820) tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên; quê làng
Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Tĩnh. Ông sinh ra trong một gia
đình quyền quý, nhiều người đỗ đạt cao đạt nhiều thành tựu về sáng
tác văn chương. Sống trong một thời đại đầy biến động dữ dội nên cuộc
đời Nguyễn Du nếm trải nhiều thăng trầm. Ông kiến thức uyên bác,
trái tim nhân hậu và tài năng văn học bẩm sinh. Nguyễn Du để lại 250 bài
thơ chữ Hán và một số tác phẩm viết bằng chNôm, trong đó nổi bật nhất
là Truyện Kiều.
Câu hỏi 3. Nêu hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể loại.
Bài làm
Truyện Kiều được dựa theo tiểu thuyết “Kim Vân Kiểu truyện” của Thanh
Tâm Tài Nhân ở Trung Quốc. Có thuyết nói rằng Nguyễn Du viết truyện
Kiểu sau khi đi sứ Trung Quốc (1814-1820). Lại thuyết nói rằng ông
viết trước khi đi sứ, thể vào khoảng thời gian m Cơi bạ Quảng Bình
(1804-1809). Thuyết sau được nhiều người chấp nhận hơn. Ngay sau khi
ra đời, Truyện Kiều được nhiễu nơi khác in và lưu hành rộng rỗi. Hai bản
in xưa nhốt hiện còn là bản của Liễu Văn Đường (1871) bản của Duy
Minh Thị (1872), đều ở thời vua Tự Đức.
Cốt truyện Truyện Kiều được tổ chức theo mô hình cơ bản của truyện thơ
Nôm với ba phần: Gặp gỡ, đính ước - Tai biến, chia li - Đoàn tụ.
Câu hỏi 4. Tóm tắt nội dung tác phẩm.
Bài làm
Nội dung cốt truyện kể về cuộc đời mười m m chìm nổi của ơng
Thúy Kiều, người con gái tài sắc, đức hạnh vẹn toàn. Nhân buổi du xuân
trong tiết Thanh minh, Thúy Kiều gặp gỡ Kim Trọng, một Nho sinh hào
hoa, phong nhã cả hai đều ôm mối tương tư. Kim Trọng đã tìm cách
gặp mặt, bày tỏ tình yêu với Thúy Kiều, được nàng đón nhận hai người
trao nhau vật đính ước. Thúy Kiều đã tìm sang nhà Kim Trọng tình tự và
họ cùng nhau thnguyện kết duyên đôi lứa. Ngay sau đó, Kim Trọng phải
từ biệt Thúy Kiều để về quê chịu tang chú. Cùng lúc nhà hVương mắc
án oan, Thúy Kiều phải bán mình chuộc cha, trao duyên cho Thúy Vân.
Nàng bị Giám Sinh và lừa đưa vào lầu xanh, rồi được Thúc
Sinh chuộc ra m lẽ nhưng bvợ cả Hoạn Thư ghen tuông, đày đọa.
Thúy Kiều phải bỏ trốn và bị Bạc Bà, Bạc Hạnh lừa bán vào lầu xanh lần
nữa. Nàng may mắn gặp Từ Hải, được cứu ra khỏi lầu xanh, hội báo
ân báo oán, Nhưng Kiểu lại mắc mưu quan Tổng đốc Hồ Tôn Hiến,
khuyên Từ Hải hàng quân triều đình. Điều này đẫn tới việc Từ Hải bị chết
đứng, còn nàng bị ép cho một viên thổ quan. Nàng nhảy xuống sông
Tiền Đường, nhưng được sư Giác Duyên cứu sống. Còn Kim Trọng, khi
trở lại vườn Thuý, hay tin Thuý Kiều phải bán mình thì vô cùng đau đón,
Chàng cưới Thuý Vân (theo nguyện vọng của Thuý Kiểu) hứng vẫn kiên
trì, thiết tha tìm kiếm nàng suối mười m năm, Sau ng, họ được đoàn
tự nhưng “duyên đôi lứa” đã thành “duyên bạn bầy”
Câu hỏi 5. Làm rõ giá trị tư tưởng của tác phẩm
Bài làm
Truyện Kiều là tác phẩm có giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc. Về
tưởng, Truyện Kiều giá trị hiện thực gtrị nhân văn sâu sắc. Tác
phẩm ngợi ca, trân trọng những giá trị của con người, đặc biệt người
phụ nữ với những phẩm chất như thông minh, thủy chung, hiếu thuận,
nhân hậu, tự trọng... Cùng với thái độ ngưỡng mộ, trân trọng ấy niềm
cảm thương, đau đớn trước những số phận bi kịch; là tiếng nói đồng tình
với khát vọng tự do sống, tự do yêu đương cũng như khát vọng công lí.
Những khát vọng nhân bản ấy được đặt lên hàng đầu, nhiều khi vượt lên
trên kiêm tòa của lễ giáo, thậm chí khi đối nghịch với quy chuẩn đạo
đức phong kiến, có được sự đồng của người đọc hiện đại.
Câu hỏi 6. Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm
Bài làm
Về nghệ thuật, Truyện Kiều đã kết tinh được nhiều thành tựu của nền văn
học dân tộc. Cốt truyện được tổ chức lại và nhiều sáng tạo so với cốt
truyện được mượn từ tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm
Tài Nhân, biến một tiểu thuyết về tình ái đơn thuần thành một truyện thơ
Nôm về thân phận con người mang giá trị phổ quát. Ở truyện Kiều, ngôn
ngữ văn học dân tộc được sử dụng tài tình và đã đạt tới đỉnh cao, hài hoà
giữa ngôn ngữ bác học ngôn ngữ bình dân, Nhiều từ ngữ, cách điển đạt
trong Truyền Kiểu được sử dụng lại một cách sinh động trong đời sống
trthành điền phạm cho các tác phẩm văn học đời sau. Nghệ thuật xây
dựng nhân vật trong Truyện Kiều, đặc biệt là bút pháp miêu tả ngoại hình
thông qua thủ pháp ước lệ, miêu tả tâm lí qua "tả cảnh ngụ tình” được sử
dụng ấn tượng, hiệu quả. Các nhân vật, cả tốt xấu, tuyến chính hay
tuyến phụ đều được thể hoá ngoại hình ngôn ngữ với mức độ cao;
nhiều nhân vật thể giới nội tâm phong phú. Đặc biệt, một số nhân vật
như Thúc Sinh, Hoạn Thư, Từ Hải, Thúy Kiều chủ yếu được khắc họa
bằng t pháp hiện thực, chứa cả ưu điểm hạn chế, nhờ đó mang tính
đa chiều, phức tạp, trở thành những nhân vật rất thực, rất đời, thể hiện cái
nhìn sâu sắc của Nguyễn Du về con người.
Câu hỏi 7. Khẳng định vị trí của tác phẩm trong nền văn học dân tộc.
Bài làm
Truyện Kiều của Nguyễn Du một kiệt tác của nền văn học Việt Nam,
những đóng góp to lớn đã được ghi nhận còn tiếp tục được khám
phá. Từ lâu, tác phẩm đã hiện diện và còn tiếp tục đã hiện diện sinh động
trong đời sống văn hóa dân tộc qua những hoạt động truyền thống như
ngắm Kiều, lấy Kiều, bói Kiều,...; hay trong những sản phẩm nghệ thuật
hiện đại nkịch nói, điện ảnh;.... Đó các minh chứng cho sức sống lâu
bền của tác phẩm.
Sau khi đọc
Câu hỏi 1. Bài thuyết minh Truyện Kiều - kiệt tác của đại thi hào dân tộc
Nguyễn Du gồm những nội dung gì? Nội dung nào được tác giả xác định
là trọng tâm?
Bài làm
Bài thuyết minh Truyện Kiều - kiệt c của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du
gồm những nội dung:
1. Giới thiệu tác phẩm
2. Giới thiệu khái quát về tác giả
3. Hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể loại, tóm tắt tác phẩm
4. Giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
5. Vị trí, đóng góp của tác phẩm đối với đời sống văn học
6. Các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
--------------------------------------
| 1/5

Preview text:

Bài viết tham khảo
Truyện Kiều - kiệt tác của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du
Câu hỏi 1. Giới thiệu chung về tác phẩm. Bài làm
Truyện Kiều là kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du và của nền văn học
Việt Nam. Tác phẩm có vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần của người Việt.
Câu hỏi 2. Giới thiệu khái quát về tác giả. Bài làm
Nguyễn Du (1765 - 1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê ở làng
Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh ra trong một gia
đình quyền quý, có nhiều người đỗ đạt cao và đạt nhiều thành tựu về sáng
tác văn chương. Sống trong một thời đại đầy biến động dữ dội nên cuộc
đời Nguyễn Du nếm trải nhiều thăng trầm. Ông có kiến thức uyên bác,
trái tim nhân hậu và tài năng văn học bẩm sinh. Nguyễn Du để lại 250 bài
thơ chữ Hán và một số tác phẩm viết bằng chữ Nôm, trong đó nổi bật nhất là Truyện Kiều.
Câu hỏi 3. Nêu hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể loại. Bài làm
Truyện Kiều được dựa theo tiểu thuyết “Kim Vân Kiểu truyện” của Thanh
Tâm Tài Nhân ở Trung Quốc. Có thuyết nói rằng Nguyễn Du viết truyện
Kiểu sau khi đi sứ Trung Quốc (1814-1820). Lại có thuyết nói rằng ông
viết trước khi đi sứ, có thể vào khoảng thời gian làm Cơi bạ ở Quảng Bình
(1804-1809). Thuyết sau được nhiều người chấp nhận hơn. Ngay sau khi
ra đời, Truyện Kiều được nhiễu nơi khác in và lưu hành rộng rỗi. Hai bản
in xưa nhốt hiện còn là bản của Liễu Văn Đường (1871) và bản của Duy
Minh Thị (1872), đều ở thời vua Tự Đức.
Cốt truyện Truyện Kiều được tổ chức theo mô hình cơ bản của truyện thơ
Nôm với ba phần: Gặp gỡ, đính ước - Tai biến, chia li - Đoàn tụ.
Câu hỏi 4. Tóm tắt nội dung tác phẩm. Bài làm
Nội dung cốt truyện kể về cuộc đời mười lăm năm chìm nổi của Vương
Thúy Kiều, người con gái tài sắc, đức hạnh vẹn toàn. Nhân buổi du xuân
trong tiết Thanh minh, Thúy Kiều gặp gỡ Kim Trọng, một Nho sinh hào
hoa, phong nhã và cả hai đều ôm mối tương tư. Kim Trọng đã tìm cách
gặp mặt, bày tỏ tình yêu với Thúy Kiều, được nàng đón nhận và hai người
trao nhau vật đính ước. Thúy Kiều đã tìm sang nhà Kim Trọng tình tự và
họ cùng nhau thề nguyện kết duyên đôi lứa. Ngay sau đó, Kim Trọng phải
từ biệt Thúy Kiều để về quê chịu tang chú. Cùng lúc nhà họ Vương mắc
án oan, Thúy Kiều phải bán mình chuộc cha, trao duyên cho Thúy Vân.
Nàng bị Mã Giám Sinh và Tú Bà lừa đưa vào lầu xanh, rồi được Thúc
Sinh chuộc ra làm lẽ nhưng bị vợ cả là Hoạn Thư ghen tuông, đày đọa.
Thúy Kiều phải bỏ trốn và bị Bạc Bà, Bạc Hạnh lừa bán vào lầu xanh lần
nữa. Nàng may mắn gặp Từ Hải, được cứu ra khỏi lầu xanh, có cơ hội báo
ân báo oán, Nhưng Kiểu lại mắc mưu quan Tổng đốc Hồ Tôn Hiến,
khuyên Từ Hải hàng quân triều đình. Điều này đẫn tới việc Từ Hải bị chết
đứng, còn nàng bị ép gá cho một viên thổ quan. Nàng nhảy xuống sông
Tiền Đường, nhưng được sư Giác Duyên cứu sống. Còn Kim Trọng, khi
trở lại vườn Thuý, hay tin Thuý Kiều phải bán mình thì vô cùng đau đón,
Chàng cưới Thuý Vân (theo nguyện vọng của Thuý Kiểu) hứng vẫn kiên
trì, thiết tha tìm kiếm nàng suối mười lăm năm, Sau cùng, họ được đoàn
tự nhưng “duyên đôi lứa” đã thành “duyên bạn bầy”
Câu hỏi 5. Làm rõ giá trị tư tưởng của tác phẩm Bài làm
Truyện Kiều là tác phẩm có giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc. Về tư
tưởng, Truyện Kiều có giá trị hiện thực và giá trị nhân văn sâu sắc. Tác
phẩm ngợi ca, trân trọng những giá trị của con người, đặc biệt là người
phụ nữ với những phẩm chất như thông minh, thủy chung, hiếu thuận,
nhân hậu, tự trọng... Cùng với thái độ ngưỡng mộ, trân trọng ấy là niềm
cảm thương, đau đớn trước những số phận bi kịch; là tiếng nói đồng tình
với khát vọng tự do sống, tự do yêu đương cũng như khát vọng công lí.
Những khát vọng nhân bản ấy được đặt lên hàng đầu, nhiều khi vượt lên
trên kiêm tòa của lễ giáo, thậm chí có khi đối nghịch với quy chuẩn đạo
đức phong kiến, có được sự đồng của người đọc hiện đại.
Câu hỏi 6. Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Bài làm
Về nghệ thuật, Truyện Kiều đã kết tinh được nhiều thành tựu của nền văn
học dân tộc. Cốt truyện được tổ chức lại và có nhiều sáng tạo so với cốt
truyện được mượn từ tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm
Tài Nhân, biến một tiểu thuyết về tình ái đơn thuần thành một truyện thơ
Nôm về thân phận con người mang giá trị phổ quát. Ở truyện Kiều, ngôn
ngữ văn học dân tộc được sử dụng tài tình và đã đạt tới đỉnh cao, hài hoà
giữa ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ bình dân, Nhiều từ ngữ, cách điển đạt
trong Truyền Kiểu được sử dụng lại một cách sinh động trong đời sống
và trở thành điền phạm cho các tác phẩm văn học đời sau. Nghệ thuật xây
dựng nhân vật trong Truyện Kiều, đặc biệt là bút pháp miêu tả ngoại hình
thông qua thủ pháp ước lệ, miêu tả tâm lí qua "tả cảnh ngụ tình” được sử
dụng ấn tượng, hiệu quả. Các nhân vật, cả tốt và xấu, ở tuyến chính hay
tuyến phụ đều được cá thể hoá ngoại hình và ngôn ngữ với mức độ cao;
nhiều nhân vật có thể giới nội tâm phong phú. Đặc biệt, một số nhân vật
như Thúc Sinh, Hoạn Thư, Từ Hải, Thúy Kiều chủ yếu được khắc họa
bằng bút pháp hiện thực, chứa cả ưu điểm và hạn chế, nhờ đó mang tính
đa chiều, phức tạp, trở thành những nhân vật rất thực, rất đời, thể hiện cái
nhìn sâu sắc của Nguyễn Du về con người.
Câu hỏi 7. Khẳng định vị trí của tác phẩm trong nền văn học dân tộc. Bài làm
Truyện Kiều của Nguyễn Du là một kiệt tác của nền văn học Việt Nam,
có những đóng góp to lớn đã được ghi nhận và còn tiếp tục được khám
phá. Từ lâu, tác phẩm đã hiện diện và còn tiếp tục đã hiện diện sinh động
trong đời sống văn hóa dân tộc qua những hoạt động truyền thống như
ngắm Kiều, lấy Kiều, bói Kiều,...; hay trong những sản phẩm nghệ thuật
hiện đại như kịch nói, điện ảnh;.... Đó là các minh chứng cho sức sống lâu bền của tác phẩm. Sau khi đọc
Câu hỏi 1. Bài thuyết minh Truyện Kiều - kiệt tác của đại thi hào dân tộc
Nguyễn Du gồm những nội dung gì? Nội dung nào được tác giả xác định là trọng tâm? Bài làm
Bài thuyết minh Truyện Kiều - kiệt tác của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du gồm những nội dung: 1. Giới thiệu tác phẩm
2. Giới thiệu khái quát về tác giả
3. Hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể loại, tóm tắt tác phẩm
4. Giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
5. Vị trí, đóng góp của tác phẩm đối với đời sống văn học
6. Các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
--------------------------------------