Soạn bài Xem người ta kìa | Ngữ Văn 6 Kết Nối Tri Thức

Soạn bài Xem người ta kìa ngắn gọn gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn ngắn gọn cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Tài liệu được soạn dưới dạng file PDF, mời các em tham khảo và tải về dưới đây!

Môn:

Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Xem người ta kìa | Ngữ Văn 6 Kết Nối Tri Thức

Soạn bài Xem người ta kìa ngắn gọn gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn ngắn gọn cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Tài liệu được soạn dưới dạng file PDF, mời các em tham khảo và tải về dưới đây!

103 52 lượt tải Tải xuống
Soạn bài Xem người ta kìa Ngắn nhất
A. Tr li câu hi bài Xem người ta kìa lp 6
Câu 1 trang 56 Ng văn 6 tập 2 Kết ni tri thc
Khi thốt lên “Xem người ta kìa!", người mẹ muốn con làm gì?
ng dn tr li:
Muốn con làm sao để bằng người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt gia
đình, dòng tộc, không để ai phải phàn nàn, kêu ca điều gì
Câu 2 trang 56 Ng văn 6 tập 2 Kết ni tri thc
Chỉ ra ở văn bản:
a. Đoạn văn dùng lời kể để giới thiệu vấn đề.
b. Đoạn văn lời diễn giải của người viết về vấn đề.
c. Đoạn văn dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề.
ng dn tr li:
a. Từ "Giờ đây, mẹ tôi đã khuất..." đến "... ước mong điều đó"
b. Từ "Mẹ tôi không phải không có lí..." đến "... mười phân vẹn mười"
c. Từ "Từ khi biết nhìn nhận..." đến "... trong mỗi con người"
Câu 3 trang 56 Ng văn 6 tập 2 Kết ni tri thc
Nội dung văn bản nhấn mạnh ý nghĩa của sự khác nhau hay giống nhau giữa mọi
người.
ng dn tr li:
Nhấn mạnh ý nghĩa của sự khác nhau Khuyến khích mọi người tự tin thể hiện
và phát triển các thế mạnh của riêng mình
Câu 4 trang 56 Ng văn 6 tập 2 Kết ni tri thc
Đọc lại đoạn văn câu: "Mẹ tôi không phải không khi đòi hỏi tôi lấy
người khác làm chuẩn mực để noi theo". Hãy cho biết người mẹ có lý ở chỗ nào?
ng dn tr li:
Điểm lí: Mọi người đều sống theo những chuẩn mực được quy ước chung.
Những điều tốt đẹp thì sẽ luôn được ủng hộ và đem lại lợi ích cho chúng ta. Vì thế,
khi thấy ai đó ưu điểm ntốt bụng, chăm chỉ, chịu khó, hiền lành... tta nên
học theo.
Câu 5 trang 56 Ng văn 6 tập 2 Kết ni tri thc
Chính chỗ "không giống ai" nhiều khi lại một phần rất đáng quý trong mỗi con
người. Tác giả đưa ra những dụ nào để làm sáng tỏ ý câu trên? Qua những
dụ đó, em đã học được gì về cách sử dụng bằng chứng trong bài nghị luận?
ng dn tr li:
- Ví dụ của tác giả:
Các bn trong lp mi người mt vẻ, sinh động biết bao
Ngoi hình khác nhau, ging nói khác nhau, thói quen s thích cũng không
ging nhau
Người thích v vời, người ưa ca hát, nhảy múa, bn ch khi ra sân tp th
thao mi thc s là chính mình
Tính cách thì sôi ni, nhí nhảnh hay kín đáo trầm tư có đủ hết
- Cách sử dụng bằng chứng trong bài nghị luận: bằng chứng phải xác thực, độ
tin cậy cao, tiêu biểu và phù hợp với luận điểm đưa ra
Câu 6 trang 56 Ng văn 6 tập 2 Kết ni tri thc
Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng tôn
trọng sự khác biệt. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
ng dn tr li:
Em đồng ý.
cn phải điểm chung thì mới hòa đồng, hc tập, vui chơi cùng bn bè,
người thân. cũng cần điểm riêng để hoàn thin, phát trin khẳng định
bn thân trong cộng đồng. → Cần dung hòa c hai yếu t này.
Câu 7 trang 56 Ng văn 6 tập 2 Kết ni tri thc
Từ việc đọc hiểu văn bản Xem người ta a!, em y rút ra những yếu tố quan
trọng của một bài nghị luận.
ng dn tr li:
Yếu tố quan trọng của bài văn nghị luận là lí lẽ và bằng chứng
B. Viết kết ni vi đọc Ai cũng cái riêng ca mình
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Ai cũng
cái riêng của mình.
Tr li:
ng dn viết đon văn Ai cũng cái riêng ca mình
Hướng dẫn cách viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về vấn đề: Ai cũng cái
riêng của mình:
Câu (1): Gii thiu v vấn đề cn bàn luận: "Ai cũng cũng cái riêng ca
mình"
Câu (2): Gii thích v "cái riêng" được nhắc đến trong vấn đề (đó nét riêng
bit v những điều gì của con người?)
Câu (3), (4): Nêu lên ý nghĩa, giá tr tm quan trng ca "cái riêng" đối vi
bn thân mỗi người trong xã hi
Câu (5), (6): Cách để gi nhng "cái riêng" cho bản thân mình, nhưng vẫn có
th hòa nhp vi cộng đồng, không khiến bn thân tr nên d bit
Câu (7): Khẳng định lại quan điểm của người viết v vấn đề đã bàn lun "Ai
cũng có những cái riêng ca mình
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Xem người ta kìa Ngắn nhất
A. Trả lời câu hỏi bài Xem người ta kìa lớp 6
Câu 1 trang 56 Ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức
Khi thốt lên “Xem người ta kìa!", người mẹ muốn con làm gì?
Hướng dẫn trả lời:
Muốn con làm sao để bằng người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt gia
đình, dòng tộc, không để ai phải phàn nàn, kêu ca điều gì
Câu 2 trang 56 Ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức Chỉ ra ở văn bản: a. Đoạn văn dùng lời kể để giới thiệu vấn đề.
b. Đoạn văn là lời diễn giải có lí của người viết về vấn đề.
c. Đoạn văn dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề.
Hướng dẫn trả lời:
a. Từ "Giờ đây, mẹ tôi đã khuất..." đến "... ước mong điều đó"
b. Từ "Mẹ tôi không phải không có lí..." đến "... mười phân vẹn mười"
c. Từ "Từ khi biết nhìn nhận..." đến "... trong mỗi con người"
Câu 3 trang 56 Ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức
Nội dung văn bản nhấn mạnh ý nghĩa của sự khác nhau hay giống nhau giữa mọi người.
Hướng dẫn trả lời:
Nhấn mạnh ý nghĩa của sự khác nhau → Khuyến khích mọi người tự tin thể hiện
và phát triển các thế mạnh của riêng mình
Câu 4 trang 56 Ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức
Đọc lại đoạn văn có câu: "Mẹ tôi không phải là không có lý khi đòi hỏi tôi lấy
người khác làm chuẩn mực để noi theo". Hãy cho biết người mẹ có lý ở chỗ nào?
Hướng dẫn trả lời:
Điểm có lí: Mọi người đều sống theo những chuẩn mực được quy ước chung.
Những điều tốt đẹp thì sẽ luôn được ủng hộ và đem lại lợi ích cho chúng ta. Vì thế,
khi thấy ai đó có ưu điểm như tốt bụng, chăm chỉ, chịu khó, hiền lành... thì ta nên học theo.
Câu 5 trang 56 Ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức
Chính chỗ "không giống ai" nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con
người. Tác giả đưa ra những ví dụ nào để làm sáng tỏ ý ở câu trên? Qua những ví
dụ đó, em đã học được gì về cách sử dụng bằng chứng trong bài nghị luận?
Hướng dẫn trả lời: - Ví dụ của tác giả:
 Các bạn trong lớp mỗi người một vẻ, sinh động biết bao
 Ngoại hình khác nhau, giọng nói khác nhau, thói quen sở thích cũng không giống nhau
 Người thích vẽ vời, người ưa ca hát, nhảy múa, có bạn chỉ khi ra sân tập thể
thao mới thực sự là chính mình
 Tính cách thì sôi nổi, nhí nhảnh hay kín đáo trầm tư có đủ hết
- Cách sử dụng bằng chứng trong bài nghị luận: bằng chứng phải xác thực, có độ
tin cậy cao, tiêu biểu và phù hợp với luận điểm đưa ra
Câu 6 trang 56 Ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức
Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn
trọng sự khác biệt. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
Hướng dẫn trả lời:  Em đồng ý.
 Vì cần phải có điểm chung thì mới hòa đồng, học tập, vui chơi cùng bạn bè,
người thân. Và cũng cần có điểm riêng để hoàn thiện, phát triển và khẳng định
bạn thân trong cộng đồng. → Cần dung hòa cả hai yếu tố này.
Câu 7 trang 56 Ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức
Từ việc đọc hiểu văn bản Xem người ta kìa!, em hãy rút ra những yếu tố quan
trọng của một bài nghị luận.
Hướng dẫn trả lời:
Yếu tố quan trọng của bài văn nghị luận là lí lẽ và bằng chứng
B. Viết kết nối với đọc Ai cũng có cái riêng của mình
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của mình. Trả lời:
Hướng dẫn viết đoạn văn Ai cũng có cái riêng của mình
Hướng dẫn cách viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của mình:
 Câu (1): Giới thiệu về vấn đề cần bàn luận: "Ai cũng cũng có cái riêng của mình"
 Câu (2): Giải thích về "cái riêng" được nhắc đến trong vấn đề (đó là nét riêng
biệt về những điều gì của con người?)
 Câu (3), (4): Nêu lên ý nghĩa, giá trị và tầm quan trọng của "cái riêng" đối với
bản thân mỗi người trong xã hội
 Câu (5), (6): Cách để giữ những "cái riêng" cho bản thân mình, nhưng vẫn có
thể hòa nhập với cộng đồng, không khiến bản thân trở nên dị biệt
 Câu (7): Khẳng định lại quan điểm của người viết về vấn đề đã bàn luận "Ai
cũng có những cái riêng của mình