Soạn văn 6: Lắc-ki thực sự may mắn | Ngữ văn 6 | Kết nối tri thức

Đoạn trích Lắc-ki thực sự may mắn được giới thiệu trong chương trình Ngữ văn lớp 6 của bộ sách Kết nối tri thức, tập1.

Chúng tôisẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 6: Lắc-ki thực sự may mắn. Hãy cùng theo dõi nội dung chi tiết ngay sau đây.

Môn:

Ngữ Văn 6 1.6 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn văn 6: Lắc-ki thực sự may mắn | Ngữ văn 6 | Kết nối tri thức

Đoạn trích Lắc-ki thực sự may mắn được giới thiệu trong chương trình Ngữ văn lớp 6 của bộ sách Kết nối tri thức, tập1.

Chúng tôisẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 6: Lắc-ki thực sự may mắn. Hãy cùng theo dõi nội dung chi tiết ngay sau đây.

93 47 lượt tải Tải xuống
Lắc-ki thực sự may mắn
I. Tác giả
- Lu-i Xe-pun-ve-da sinh năm 1949, mất năm 2020.
- Là nhà văn nổi tiếng của Chi-lê.
II. Tác phẩm
a. Xuất xứ
- Văn bản Lắc-ki thực sự may mắn trích trong “Chuyện con mèo dạy hải âu
bay”.
- Chuyện con mèo dạy hải âu bay gồm 11 chương, kể về việc chú mèo mun
Gióc- ba nuôi dưỡng Lắc-ki, một con hải âu mồ côi. Mẹ Lắc-ki bị ngộ độc váng
dầu nên đã chết ngay sau khi để trứng. Tình cờ chứng kiến cái chết của hải âu
mẹ, Gióc- ba đã hứa ba điều: ấp quả trứng, bảo vệ, nuôi lớn hải âu con dạy
bay. Bằng tình yêu thương Lắc-ki được sự hỗ trợ trợ giúp của các bạn
mèo, Gióc-ba đã hoàn thành ba lời hứa.
- Chương VI kể về hành trình Gióc-ba dạy Lắc-ki bay.
- Tóm tắt đoạn trích Lắc-ki thật sự may mắn: Lắc-ki lớn nhanh như thổi khi
được bầy mèo bao bọc yêu thương. Gióc-ba đã nhờ đến sự giúp đỡ của bầy
mèo để dạy Lắc-ki bay. Nhưng cậu không thích bay, cũng không thích làm hải
âu. Một buổi chiều, Lắc-ki đi tới của tiệm tạp hóa đụng độ với con đười ươi
Mát-thiu. chê Lăc-ki bẩn thỉu, còn gieo vào đầu cậu ý nghĩ bầy mèo muốn
nuôi lớn cậu để ăn thịt. Lắc-ki trở về nhà, cảm thấy buồn rầu không thiết tha
ăn uống. Cả bầy mèo lo lắng hết sức. Gióc-ba phải đến bên hỏi han Lắc-ki. Sau
khi biết được do, Gióc-ba đã giải thích cho Lắc-ki hiểu được sự khác biệt của
hải âu và mèo, cùng với tình yêu thương mà họ nhà mèo dành cho Lắc-ki.
b. Bố cục
Gồm 3 phần:
Phần 1. Từ đầu đến “mà mèo thì không bay”: cuộc nói chuyện của Lắc-ki
với mèo Anh-xtanh.
Phần 2. Tiếp theo đến “con đười ươi rít lên”: cuộc nói chuyện của Lắc-ki
với con đười ươi.
Phần 3. Còn lại: cuộc nói chuyện của Lắc-ki và Gióc-ba.
c. Những vấn đề cần chú ý
- Tính chất gây tò mò của nhan đề “Chuyện con mèo dạy hải âu bay”:
Mèo và hải âu là hai loài vật hoàn toàn có những đặc điểm khác nhau.
Mèo loài vật không biết bay, nhưng đây lại dạy hải âu (một con
chim) cách bay.
- Sự kiện chính được kể lại trong chương VI:
Cuộc trò chuyện của giáo sư mèo Anh-xtanh với Lắc-ki.
Lắc-ki đến một tiệm tạp hóa và gặp, trò chuyện đười ươi.
Lắc-ki buồn bã không muốn ăn sau khi trở về.
Gióc-ba giải thích cho Lắc-ki về mọi thứ.
- Đặc điểm của hai nhân vật:
Gióc-ba: tốt bụng, giàu tình yêu thương
Lăc-ki: hiền lành, lễ phép
- Ý nghĩa những lời giảng của Gióc-ba với Lắc-ki
Học cách yêu thương một người khác mình.
Mỗi người đều phải sống cuộc đời của chính mình.
III. Đọc - hiểu văn bản
1. Cuộc nói chuyện của Lắc-ki với mèo Anh-xtanh
- Đôi nét về Lắc-ki:
Ngoại hình: Lớn nhanh như thổi, ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên
thon thả với lớp lông vũ màu bạc.
Hành động: Khi có khách tới tiệm tạp hóa, theo hướng dẫn của Đại Tá co
mình nằm bất động giả vờ những con chim nhồi bông; trầm trồ trước
hàng nghìn loại vật thể chứa trong các căn phòng.
- Cuộc trò chuyện với giáo sư mèo Anh-xtanh:
Hoàn cảnh: Giáo mèo Anh-xtanh điên cuồng giở hết cuốn sách này
sang cuốn sách khác để tìm ra phương pháp giúp Lắc-ki bay.
Lắc-ki: sao hỏi giáo mèo Anh-xtanh: “Tạo sao con lại phải
bay?
Anh-xtanh: Giải thích cho Lắc-ki: Bởi vì con hải âu, mà hải âu thì phải
bay. Và nếu Lắc-ki không nhận ra điều đó thì thật là khủng khiếp.
Lắc-ki: Mong muốn được hòa nhập với loài mèo: Nhưng con không
muốn bay. con cũng không thích làm hải âu. Con muốn làm mèo,
mèo thì không bay.
=> Cho thấy sự quan tâm của giáo mèo Anh-xtanh với Lắc-ki cũng như
mong muốn được hòa nhập vào thế giới loài mèo của Lắc-ki.
2. Cuộc nói chuyện của Lắc-ki với con đười ươi
- Hoàn cảnh: Một buổi chiều Lắc-ki đi tới cửa tiệm tạp hóa.
- Đười ươi tvẻ hống hách: “Tao không muốn phân chim quanh đây đâu”, gọi
Lắc-ki là “con nhỏ bẩn thỉu”.
- Lắc-ki rụt rè, lễ phép hỏi lại: Tại sao ngài lại gọi cháu như thế, thưa ngài nhỉ?
- Đười ươi tiếp tục chế nhạo: “Chim chóc con nào chẳng thế. bậy khắp mọi
nơi…”
- Lắc-ki tìm cách thuyết phục đười ươi thay đổi suy nghĩ: “Ngài nhầm rồi. Cháu
là một con mèo và rất biết giữ vệ sinh…”
- Đười ươi lại tìm cách réo rắt những ý nghĩ xấu về gia đình mèo vào đầu Lắc-
ki: “Bọn khố rách áo ôm”, “Mày cũng dở hơi chẳng kém con mèo kia”, “Đồ
chim đần độn”, “Chúng nó đợi mày béo rồi làm thịt bữa ăn ra trò”...
3. Cuộc nói chuyện của Lắc-ki và Gióc-ba
- Hoàn cảnh: Chiều hôm ấy, bọn mèo ngạc nhiên khi không thấy con hải âu xuất
hiện đxơi món yêu thích. Bọn chúng cảm thấy lo lắng nên đã chạy đi tìm con.
Gióc-ba tìm thấy nó nằm buồn giữa đám thú nhồi bông.
- Gióc-ba hỏi han ân cần: Con đói không Lắc-ki?, Con thấy trong người khó
chịu à?, Con có bị ốm không?
- Hỏi không ngẩng đầu "Má muốn con ăn để con béo tròn, ngon lành phải
không?", Rồi khi con béo, sẽ mời bọn chuột tới chén thịt con phải không?;
vừa kể lại vừa nước mắt lưng tròng.
- Gióc-ba giải thích:
Khẳng định điểm đúng của con đười ươi: Con là một con hải âu.
Phân tích điểm sai, khẳng định tình cảm: “Nhưng chúng ta yêu con...điều
đó”.
Giải thích tại sao cần phải học bay: “Con là chim hải âu… khác nhau”.
- Lắc-ki shãi: Con sợ bay lắm, nhận được sự an ủi của Gióc-ba: “Khi con tập
bay…”
=> Cho thấy tình yêu thương của Gióc-ba dành cho Lắc-ki.
IV. Tổng kết
- Nội dung: Đoạn trích “Lắc-ki thực sự may mắn” đã cho thấy tình yêu thương
của gia đình mèo dành cho chú hải âu Lắc-ki.
- Nghệ thuật: Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, giọng điệu tự nhiên…
| 1/4

Preview text:


Lắc-ki thực sự may mắn I. Tác giả
- Lu-i Xe-pun-ve-da sinh năm 1949, mất năm 2020.
- Là nhà văn nổi tiếng của Chi-lê. II. Tác phẩm a. Xuất xứ
- Văn bản Lắc-ki thực sự may mắn trích trong “Chuyện con mèo dạy hải âu bay”.
- Chuyện con mèo dạy hải âu bay gồm 11 chương, kể về việc chú mèo mun
Gióc- ba nuôi dưỡng Lắc-ki, một con hải âu mồ côi. Mẹ Lắc-ki bị ngộ độc váng
dầu nên đã chết ngay sau khi để trứng. Tình cờ chứng kiến cái chết của hải âu
mẹ, Gióc- ba đã hứa ba điều: ấp quả trứng, bảo vệ, nuôi lớn hải âu con và dạy
nó bay. Bằng tình yêu thương Lắc-ki và được sự hỗ trợ trợ giúp của các bạn
mèo, Gióc-ba đã hoàn thành ba lời hứa.
- Chương VI kể về hành trình Gióc-ba dạy Lắc-ki bay.
- Tóm tắt đoạn trích Lắc-ki thật sự may mắn: Lắc-ki lớn nhanh như thổi khi
được bầy mèo bao bọc và yêu thương. Gióc-ba đã nhờ đến sự giúp đỡ của bầy
mèo để dạy Lắc-ki bay. Nhưng cậu không thích bay, cũng không thích làm hải
âu. Một buổi chiều, Lắc-ki đi tới của tiệm tạp hóa và đụng độ với con đười ươi
Mát-thiu. Nó chê Lăc-ki bẩn thỉu, còn gieo vào đầu cậu ý nghĩ bầy mèo muốn
nuôi lớn cậu để ăn thịt. Lắc-ki trở về nhà, cảm thấy buồn rầu và không thiết tha
ăn uống. Cả bầy mèo lo lắng hết sức. Gióc-ba phải đến bên hỏi han Lắc-ki. Sau
khi biết được lí do, Gióc-ba đã giải thích cho Lắc-ki hiểu được sự khác biệt của
hải âu và mèo, cùng với tình yêu thương mà họ nhà mèo dành cho Lắc-ki. b. Bố cục Gồm 3 phần:
• Phần 1. Từ đầu đến “mà mèo thì không bay”: cuộc nói chuyện của Lắc-ki với mèo Anh-xtanh.
• Phần 2. Tiếp theo đến “con đười ươi rít lên”: cuộc nói chuyện của Lắc-ki với con đười ươi.
• Phần 3. Còn lại: cuộc nói chuyện của Lắc-ki và Gióc-ba.
c. Những vấn đề cần chú ý
- Tính chất gây tò mò của nhan đề “Chuyện con mèo dạy hải âu bay”:
• Mèo và hải âu là hai loài vật hoàn toàn có những đặc điểm khác nhau.
• Mèo là loài vật không biết bay, nhưng ở đây lại dạy hải âu (một con chim) cách bay.
- Sự kiện chính được kể lại trong chương VI:
• Cuộc trò chuyện của giáo sư mèo Anh-xtanh với Lắc-ki.
• Lắc-ki đến một tiệm tạp hóa và gặp, trò chuyện đười ươi.
• Lắc-ki buồn bã không muốn ăn sau khi trở về.
• Gióc-ba giải thích cho Lắc-ki về mọi thứ.
- Đặc điểm của hai nhân vật:
• Gióc-ba: tốt bụng, giàu tình yêu thương
• Lăc-ki: hiền lành, lễ phép
- Ý nghĩa những lời giảng của Gióc-ba với Lắc-ki
• Học cách yêu thương một người khác mình.
• Mỗi người đều phải sống cuộc đời của chính mình.
III. Đọc - hiểu văn bản
1. Cuộc nói chuyện của Lắc-ki với mèo Anh-xtanh - Đôi nét về Lắc-ki:
• Ngoại hình: Lớn nhanh như thổi, ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên
thon thả với lớp lông vũ màu bạc.
• Hành động: Khi có khách tới tiệm tạp hóa, theo hướng dẫn của Đại Tá co
mình nằm bất động giả vờ là những con chim nhồi bông; trầm trồ trước
hàng nghìn loại vật thể chứa trong các căn phòng.
- Cuộc trò chuyện với giáo sư mèo Anh-xtanh:
• Hoàn cảnh: Giáo sư mèo Anh-xtanh điên cuồng giở hết cuốn sách này
sang cuốn sách khác để tìm ra phương pháp giúp Lắc-ki bay.
• Lắc-ki: Tò mò vì sao hỏi giáo sư mèo Anh-xtanh: “Tạo sao con lại phải bay?
• Anh-xtanh: Giải thích cho Lắc-ki: Bởi vì con là hải âu, mà hải âu thì phải
bay. Và nếu Lắc-ki không nhận ra điều đó thì thật là khủng khiếp.
• Lắc-ki: Mong muốn được hòa nhập với loài mèo: Nhưng con không
muốn bay. Và con cũng không thích làm hải âu. Con muốn làm mèo, mà mèo thì không bay.
=> Cho thấy sự quan tâm của giáo sư mèo Anh-xtanh với Lắc-ki cũng như
mong muốn được hòa nhập vào thế giới loài mèo của Lắc-ki.
2. Cuộc nói chuyện của Lắc-ki với con đười ươi
- Hoàn cảnh: Một buổi chiều Lắc-ki đi tới cửa tiệm tạp hóa.
- Đười ươi tỏ vẻ hống hách: “Tao không muốn phân chim quanh đây đâu”, gọi
Lắc-ki là “con nhỏ bẩn thỉu”.
- Lắc-ki rụt rè, lễ phép hỏi lại: Tại sao ngài lại gọi cháu như thế, thưa ngài nhỉ?
- Đười ươi tiếp tục chế nhạo: “Chim chóc con nào chẳng thế. Ị bậy khắp mọi nơi…”
- Lắc-ki tìm cách thuyết phục đười ươi thay đổi suy nghĩ: “Ngài nhầm rồi. Cháu
là một con mèo và rất biết giữ vệ sinh…”
- Đười ươi lại tìm cách réo rắt những ý nghĩ xấu về gia đình mèo vào đầu Lắc-
ki: “Bọn khố rách áo ôm”, “Mày cũng dở hơi chẳng kém gì con mèo kia”, “Đồ
chim đần độn”, “Chúng nó đợi mày béo rồi làm thịt bữa ăn ra trò”...
3. Cuộc nói chuyện của Lắc-ki và Gióc-ba
- Hoàn cảnh: Chiều hôm ấy, bọn mèo ngạc nhiên khi không thấy con hải âu xuất
hiện để xơi món yêu thích. Bọn chúng cảm thấy lo lắng nên đã chạy đi tìm con.
Gióc-ba tìm thấy nó nằm buồn giữa đám thú nhồi bông.
- Gióc-ba hỏi han ân cần: Con có đói không Lắc-ki?, Con thấy trong người khó
chịu à?, Con có bị ốm không?
- Hỏi mà không ngẩng đầu "Má muốn con ăn để con béo tròn, ngon lành phải
không?", Rồi khi con béo, ná sẽ mời bọn chuột tới chén thịt con phải không?;
vừa kể lại vừa nước mắt lưng tròng. - Gióc-ba giải thích:
• Khẳng định điểm đúng của con đười ươi: Con là một con hải âu.
• Phân tích điểm sai, khẳng định tình cảm: “Nhưng chúng ta yêu con...điều đó”.
• Giải thích tại sao cần phải học bay: “Con là chim hải âu… khác nhau”.
- Lắc-ki sợ hãi: Con sợ bay lắm, nhận được sự an ủi của Gióc-ba: “Khi con tập bay…”
=> Cho thấy tình yêu thương của Gióc-ba dành cho Lắc-ki. IV. Tổng kết
- Nội dung: Đoạn trích “Lắc-ki thực sự may mắn” đã cho thấy tình yêu thương
của gia đình mèo dành cho chú hải âu Lắc-ki.
- Nghệ thuật: Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, giọng điệu tự nhiên…