Soạn văn Người mẹ vườn cau | Ngữ văn 8 Cánh Diều

Soạn văn Người mẹ vườn cau | Ngữ văn 8 Cánh Diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn Văn 8 Người mẹ vườn cau phần Chuẩn bị
- Đọc trước văn bản Người mẹ vườn cau, tìm hiểu thêm thông tin về nhà văn
Nguyễn Ngọc Tư.
- Hãy nhớ lại một tác phẩm viết về người mẹ, người chủ đề để gần với văn
bản này để giới thiệu với các bạn.
Hướng dẫn trả lời:
- Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: (sinh năm 1976 tại Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi,
tỉnh Mau)
+ một nhà văn, thành viên Hội nhà văn Việt Nam. Năm 2018, được trao
Giải thưởng Văn học Liberaturpreis 2018 do Litprom (Hiệp hội quảng văn học
châu Á, châu Phi, Mỹ Latin Đức) bình chọn, dựa trên việc xem xét các bản dịch
tiếng Đức tác phẩm nổi bật của các tác giả nữ đương đại tiêu biểu trong khu vực.
Giải thưởng được trao hàng năm nhằm vinh danh các tác giả nữ đến từ châu Á, Phi,
Mỹ Latin, Các tiểu vương quốc Rập thống nhất (UAE) vùng Caribe.
+ Nguyễn Ngọc được biết đến với tập truyện mang tên Cánh đồng bất tận. Tập
truyện nhận giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 2006 truyện ngắn cùng
tên đã được chuyển thể thành phim điện ảnh năm 2010.
+ Một số tác phẩm tiêu biểu: Cánh đồng bất tận, Giao thừa, Biển người mênh mông,
Cái nhìn khắc khoải, Ngọn đèn không tắt, Yêu người ngóng núi, Gáy người thì lạnh,
Khói trời lộng lẫy, Biển của mỗi người,…
- Tác phẩm viết về người mẹ, người chủ đề để gần với văn bản này: tác
phẩm Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng), À ơi tay mẹ; Mẹ quả…
Soạn Văn 8 Người mẹ vườn cau phần Đọc hiểu
Trả lời câu hỏi giữa bài:
Câu hỏi trang 26 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1: Nhận biết các từ trợ từ, thán từ trong
văn bản.
Hướng dẫn trả lời:
- Trợ từ: cả, đến, chỉ
- Thán từ: tiên tổ mầy, nghen, hở,
Câu 5 (trang 29 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Phần (3) đã gợi mở những vấn đề gì?
Hướng dẫn trả lời:
- Phần (3) đã gợi mở ra bài học về sự biết ơn, kính trọng đến những người mẹ.
Những điều về người mẹ nói bao nhiêu cũng không nói hết được sự hi sinh
thầm lặng, yêu thương quan tâm, chăm sóc luôn dành mọi điều tốt đẹp nhất cho
chúng ta.
Trả lời câu hỏi cuối bài:
Câu 1 (trang 29 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Truyện ngắn trên viết về đề tài gì? Giải
thích nhan đề Người mẹ vườn cau.
Hướng dẫn trả lời:
- Truyện ngắn trên viết về đề tài: thể hiện sự biết ơn kính trọng trong cuộc sống.
- Nhan đề Người mẹ vườn cau: ngắn gọn, đầy súc tích khi nói về hình ảnh người
mẹ già nơi quê nhà những đứa con hiên ngang, anh dũng đã ra đi bảo vệ Tổ
quốc.
Câu 2 (trang 29 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Theo em, chủ đề của truyện ngắn
Người mẹ vườn cau gì?
Hướng dẫn trả lời:
- Theo em, chủ đề của truyện ngắn Người mẹ vườn cau nói về những con người
giàu đức hi sinh, anh dũng tưởng cách mạng lớn lao, đánh đổi lại một nền hòa
bình cho Tổ quốc ta.
Câu 3 (trang 29 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Ngôi kể ấy tác dụng như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
- Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất, nhân vật xưng “tôi”.
- Tác dụng: thể hiện được những cảm xúc, cách nhìn cùng tiếng nói nội tâm của
nhân vật tôi khi bày tỏ nỗi niềm về người của mình.
Câu 4 (trang 29 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Cốt truyện của văn bản Người mẹ
vườn cau đáng chú ý?
Hướng dẫn trả lời:
Cốt truyện của văn bản Người mẹ vườn cau được xây dựng gần gũi, dễ dàng truyền
tải nội dung đến các độc giả về hình ảnh người thông qua các chi tiết miêu tả,
cuộc đối thoại của các nhân vật trong văn bản. Qua đó, văn bản đã khắc họa được
tâm tư, tình cảm của nhân vật “tôi” dành cho người ba của mình.
Câu 5 (trang 29 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Hình ảnh “người mẹ vườn cau” đã
được tái hiện với những chi tiết tiêu biểu nào? Em ấn tượng với chi tiết nào nhất?
sao?
Hướng dẫn trả lời:
- Hình ảnh “người mẹ vườn cau” đã được tái hiện với những chi tiết tiêu biểu:
+ Ba kể hồi trước, ba cùng hai chú trên bàn thờ đồng chí của nhau, các chú ấy
hiên ngang anh dũng lắm, ba bảo nội một mẹ anh hùng.
+ Nội bán ve chai
+ Nội gánh giỏ đi đầu làng cuối xóm. Nội đưa thư cho ba. Nội mang thức ăn, tin tức.
+ Giá các chú ấy còn sống, bây giờ nội đã cháu, đâu phải sống một mình.
+ Tôi nghe gai gai người, nhớ cái dáng còm cõi, nụ cười phúc hậu, đôi mắt già nua
nheo nheo.
- Em ấn tượng với chi tiết khi người ba nói rằng nội một mẹ anh hùng. Nhắc
tới đây, em cùng xúc động càng biết ơn về sự hi sinh thầm lặng đó. hậu
phương vững chắc cho những đứa con của mình đi chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
khái niệm về anh hùng đã không còn dập khuôn như suy nghĩ ban đầu của nhân vật
“tôi”. Qua đó, em càng thấy biết ơn trân trọng cuộc sống này hơn những con
người thế hệ trước đã anh dũng, sẵn sàng đánh đổi tất cả để đem lại hòa bình đất
nước cho ngày hôm nay.
Câu 6 (trang 29 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): người cho rằng, qua truyện ngắn
này, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp về truyền thống “uống nước nhớ
nguồn” của dân tộc. Ý kiến của em như thế nào? (Trình bày thành đoạn văn khoảng
8 - 10 dòng).
Hướng dẫn trả lời:
Qua văn bản "Người mẹ vườn cau", tác giả Nguyễn Ngọc đã nhắn gửi đến
người đọc thông điệp về truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Với
ngôn từ giản dị nhưng dạt dào cảm xúc, truyện ngắn "Người mẹ vườn cau" đã mang
gợi đến cho mỗi chúng ta những kỉ niệm hạnh phúc về mẹ những bài học về việc
báo đáp công ơn mẹ. Hình ảnh nội cũng hình ảnh của một người mẹ Việt Nam
anh hùng đại, một người phụ nữ đã hi sinh rất nhiều đất nước những năm
kháng chiến. Qua truyện ta thấu hiểu, biết ơn, kính trọng những người đã hy sinh
tưởng cách mạng, nền hòa bình tổ quốc những người mẹ anh hùng .
-----------------------------------------------------------------------------------
| 1/3

Preview text:

Soạn Văn 8 Người mẹ vườn cau phần Chuẩn bị
- Đọc trước văn bản Người mẹ vườn cau, tìm hiểu thêm thông tin về nhà văn Nguyễn Ngọc Tư.
- Hãy nhớ lại một tác phẩm viết về người mẹ, người bà có chủ đề để gần với văn
bản này để giới thiệu với các bạn. Hướng dẫn trả lời:
- Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư:
(sinh năm 1976 tại xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau)
+ Cô là một nhà văn, thành viên Hội nhà văn Việt Nam. Năm 2018, cô được trao
Giải thưởng Văn học Liberaturpreis 2018 do Litprom (Hiệp hội quảng bá văn học
châu Á, châu Phi, Mỹ Latin ở Đức) bình chọn, dựa trên việc xem xét các bản dịch
tiếng Đức tác phẩm nổi bật của các tác giả nữ đương đại tiêu biểu trong khu vực.
Giải thưởng được trao hàng năm nhằm vinh danh các tác giả nữ đến từ châu Á, Phi,
Mỹ Latin, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) và vùng Caribe.
+ Nguyễn Ngọc Tư được biết đến với tập truyện mang tên Cánh đồng bất tận. Tập
truyện nhận giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 2006 và truyện ngắn cùng
tên đã được chuyển thể thành phim điện ảnh năm 2010.
+ Một số tác phẩm tiêu biểu: Cánh đồng bất tận, Giao thừa, Biển người mênh mông,
Cái nhìn khắc khoải, Ngọn đèn không tắt, Yêu người ngóng núi, Gáy người thì lạnh,
Khói trời lộng lẫy, Biển của mỗi người,…
- Tác phẩm viết về người mẹ, người bà có chủ đề để gần với văn bản này: tác
phẩm Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng), À ơi tay mẹ; Mẹ và quả…
Soạn Văn 8 Người mẹ vườn cau phần Đọc hiểu
Trả lời câu hỏi giữa bài:
Câu hỏi trang 26 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1: Nhận biết các từ là trợ từ, thán từ trong văn bản. Hướng dẫn trả lời:
- Trợ từ: cả, đến, chỉ
- Thán từ: tiên tổ mầy, nghen, hở, ừ
Câu 5 (trang 29 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Phần (3) đã gợi mở những vấn đề gì? Hướng dẫn trả lời:
- Phần (3) đã gợi mở ra bài học về sự biết ơn, kính trọng đến những người mẹ.
Những điều về người mẹ dù có nói bao nhiêu cũng không nói hết được sự hi sinh
thầm lặng, yêu thương quan tâm, chăm sóc và luôn dành mọi điều tốt đẹp nhất cho chúng ta.
Trả lời câu hỏi cuối bài:
Câu 1 (trang 29 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Truyện ngắn trên viết về đề tài gì? Giải
thích nhan đề Người mẹ vườn cau. Hướng dẫn trả lời:
- Truyện ngắn trên viết về đề tài: thể hiện sự biết ơn và kính trọng trong cuộc sống.
- Nhan đề Người mẹ vườn cau: ngắn gọn, đầy súc tích khi nói về hình ảnh người
mẹ già ở nơi quê nhà có những đứa con hiên ngang, anh dũng đã ra đi bảo vệ Tổ quốc.
Câu 2 (trang 29 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Theo em, chủ đề của truyện ngắn
Người mẹ vườn cau là gì? Hướng dẫn trả lời:
- Theo em, chủ đề của truyện ngắn Người mẹ vườn cau nói về những con người
giàu đức hi sinh, anh dũng vì lí tưởng cách mạng lớn lao, đánh đổi lại một nền hòa bình cho Tổ quốc ta.
Câu 3 (trang 29 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Ngôi kể ấy có tác dụng như thế nào? Hướng dẫn trả lời:
- Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất, nhân vật xưng “tôi”.
- Tác dụng: thể hiện được những cảm xúc, cách nhìn cùng tiếng nói nội tâm của
nhân vật tôi khi bày tỏ nỗi niềm về người bà của mình.
Câu 4 (trang 29 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Cốt truyện của văn bản Người mẹ
vườn cau có gì đáng chú ý? Hướng dẫn trả lời:
Cốt truyện của văn bản Người mẹ vườn cau được xây dựng gần gũi, dễ dàng truyền
tải nội dung đến các độc giả về hình ảnh người bà thông qua các chi tiết miêu tả,
cuộc đối thoại của các nhân vật trong văn bản. Qua đó, văn bản đã khắc họa được
tâm tư, tình cảm của nhân vật “tôi” dành cho người ba của mình.
Câu 5 (trang 29 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Hình ảnh “người mẹ vườn cau” đã
được tái hiện với những chi tiết tiêu biểu nào? Em ấn tượng với chi tiết nào nhất? Vì sao? Hướng dẫn trả lời:
- Hình ảnh “người mẹ vườn cau” đã được tái hiện với những chi tiết tiêu biểu:
+ Ba kể hồi trước, ba cùng hai chú ở trên bàn thờ là đồng chí của nhau, các chú ấy
hiên ngang và anh dũng lắm, ba bảo bà nội là một bà mẹ anh hùng. + Nội bán ve chai
+ Nội gánh giỏ đi đầu làng cuối xóm. Nội đưa thư cho ba. Nội mang thức ăn, tin tức.
+ Giá mà các chú ấy còn sống, bây giờ nội đã có cháu, đâu phải sống một mình.
+ Tôi nghe gai gai người, nhớ cái dáng còm cõi, nụ cười phúc hậu, đôi mắt già nua nheo nheo.
- Em ấn tượng với chi tiết khi người ba nói rằng bà nội là một bà mẹ anh hùng. Nhắc
tới đây, em vô cùng xúc động và càng biết ơn về sự hi sinh thầm lặng đó. Bà là hậu
phương vững chắc cho những đứa con của mình đi chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Và
khái niệm về anh hùng đã không còn dập khuôn như suy nghĩ ban đầu của nhân vật
“tôi”. Qua đó, em càng thấy biết ơn và trân trọng cuộc sống này hơn vì những con
người thế hệ trước đã anh dũng, sẵn sàng đánh đổi tất cả để đem lại hòa bình đất nước cho ngày hôm nay.
Câu 6 (trang 29 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Có người cho rằng, qua truyện ngắn
này, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp về truyền thống “uống nước nhớ
nguồn” của dân tộc. Ý kiến của em như thế nào? (Trình bày thành đoạn văn khoảng 8 - 10 dòng). Hướng dẫn trả lời:
Qua văn bản "Người mẹ vườn cau", tác giả Nguyễn Ngọc Tư đã nhắn gửi đến
người đọc thông điệp về truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Với
ngôn từ giản dị nhưng dạt dào cảm xúc, truyện ngắn "Người mẹ vườn cau" đã mang
gợi đến cho mỗi chúng ta những kỉ niệm hạnh phúc về mẹ và những bài học về việc
báo đáp công ơn mẹ. Hình ảnh bà nội cũng là hình ảnh của một người mẹ Việt Nam
anh hùng vĩ đại, một người phụ nữ đã hi sinh rất nhiều vì đất nước những năm
kháng chiến. Qua truyện ta thấu hiểu, biết ơn, kính trọng những người đã hy sinh vì
lý tưởng cách mạng, vì nền hòa bình tổ quốc và những người mẹ anh hùng .
-----------------------------------------------------------------------------------