Sông Đà - Tài liệu ôn tập | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Nhà văn Thạch Lam từng khẳng định: “Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, để cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức.”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45980359
Nhà văn Thạch Lam từng khẳng định: “Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ
tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, để cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức.”.
Bởi lẽ thế mà Nguyễn Tuân là một nhà văn thật thành công khi đã khám phá ra những vẻ đẹp tìm ẩn của Đà
giang. n chương của người nghệ sĩ đã ca ngợi vẻ đẹp vừa kì vĩ, vừa trữ tình thơ mộng của thiên nhiên Tây
Bắc. Thiên tùy bút Người lái đò sông Đà là kết tinh cho tình yêu quê hương đất nước, là thành quả của quá
trình lao động nghệ thuật miệt mài, không ngừng cống hiến của Nguyễn Tuân. Cụ Nguyễn đã đưa người đọc
đến một cách nhìn mới, nhận thức mới. Dòng sông Đà chảy tràn trên trang văn của ông không còn là thiên
nhiên vô tri mà trở nên thật sinh động khi được bộc lộ tâm hồn, tích cách …….Và có lẽ để lại nhiều ấn
tượng sâu sắc trong lòng người đọc là đoạn trích khắc họa rõ ràng vẻ đẹp hùng vĩ, hung bạo của dòng sông
Đà: “ Hùng vĩ của sông Đà…” Thông qua đó, bạn đọc nhận thấy rõ được sự tài hoa trong việc sử dụng ngôn
từ của nhà văn.
Nguyễn Tuân là cái định nghĩa về người nghệ sĩ một cách trọn vẹn. Ông là kiểu người nghệ sĩ theo “chủ
nghĩa xê dịch” nên luôn chán ghét những cái tầm thường, tẻ nhạt, yên ổn và tù đọng. Nguyễn Tuân nổi tiếng
với nhà văn của những tích cách phi thường, những tình cảm, cảm giác mãnh liệt của những phong cách
tuyệt mĩ của gió bão, núi cao, sông sâu. “Người lái đò Sông Đà” là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà nhà văn
đã thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi vào năm 1958.
Tác phẩm được in trong tập Sông Đà (1960). Sông Đà nói chung và Người lí đò Sông Đà nói riêng đã cho ta
nhận ra diện mạo của một nhà văn Nguyễn Tuân mới mẻ, khao khát được hòa nhịp với đất nước, với cuộc
đời. Trích đoạn trên thuộc phần mở đầu của bài tùy bút, vẽ ra trước mắt bạn đọc một khung cảnh hùng vĩ,
hung bạo được thể hiện qua hình ảnh đá dựng vách thành, măt ghềnh Hát Loong, quãng Tà Mường Vát.
Sông Đà vốn khai sinh ở Cảnh Đồng, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Dòng sông lấy tên là Lí Tiên, chảy qua
một vùn núi ác, đến gần nửa đường thì xin nhập quốc tịch Việt Nam, gặp đồi núi Tây Bắc chập chùng, lắm
ghềnh thác, có độ dốc vô cùng hiểm trở nên bản thân nó mang nhiều điều bí ẩn. Sông Đà đã lôi cuốn người
nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân bằng vẻ đẹp khí phách, phóng túng, ngang tàn. “Chúng thủy giai đông tẩu, Đà
giang độc bắc lưu”, lời đề từ thứ hai của Nguyễn Quang Bích lại nói lên sự khác biệt của Sông Đà, mọi dòng
sông đều chảy về đông, chỉ có con sông Đà chảy theo hướng Bắc. Sông Đà không chịu ép mình theo dòng
chảy thông thường mà vượt lên bức phá để bộc lộ lên cá tính hung bạo, dũ dội của mình.
Cái hung bạo của sông Đà không chỉ ở những con thác, mà còn ở quang cảnh hùng vĩ với vẻ huyền bí,
hoang sơ của một dòng sông chảy giữa điệp trùng rừng núi Tây Bắc. Như một nhà quay phim lão luyện, vừa
cho người xem thấy bao quát khung cảnh sông Đà, thỉnh thoảng tác giả dừng lại, cho khán giả những pha
“cận cảnh” thật tiêu biểu về sự hung dữ của con sông này.
Đấy là những cảnh thật hiếm thấy như cảnh đá bờ sông dựng vách thành
| 1/1

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45980359
Nhà văn Thạch Lam từng khẳng định: “Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ
tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, để cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức.”.
Bởi lẽ thế mà Nguyễn Tuân là một nhà văn thật thành công khi đã khám phá ra những vẻ đẹp tìm ẩn của Đà
giang. Văn chương của người nghệ sĩ đã ca ngợi vẻ đẹp vừa kì vĩ, vừa trữ tình thơ mộng của thiên nhiên Tây
Bắc. Thiên tùy bút Người lái đò sông Đà là kết tinh cho tình yêu quê hương đất nước, là thành quả của quá
trình lao động nghệ thuật miệt mài, không ngừng cống hiến của Nguyễn Tuân. Cụ Nguyễn đã đưa người đọc
đến một cách nhìn mới, nhận thức mới. Dòng sông Đà chảy tràn trên trang văn của ông không còn là thiên
nhiên vô tri mà trở nên thật sinh động khi được bộc lộ tâm hồn, tích cách …….Và có lẽ để lại nhiều ấn
tượng sâu sắc trong lòng người đọc là đoạn trích khắc họa rõ ràng vẻ đẹp hùng vĩ, hung bạo của dòng sông
Đà: “ Hùng vĩ của sông Đà…” Thông qua đó, bạn đọc nhận thấy rõ được sự tài hoa trong việc sử dụng ngôn từ của nhà văn.
Nguyễn Tuân là cái định nghĩa về người nghệ sĩ một cách trọn vẹn. Ông là kiểu người nghệ sĩ theo “chủ
nghĩa xê dịch” nên luôn chán ghét những cái tầm thường, tẻ nhạt, yên ổn và tù đọng. Nguyễn Tuân nổi tiếng
với nhà văn của những tích cách phi thường, những tình cảm, cảm giác mãnh liệt của những phong cách
tuyệt mĩ của gió bão, núi cao, sông sâu. “Người lái đò Sông Đà” là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà nhà văn
đã thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi vào năm 1958.
Tác phẩm được in trong tập Sông Đà (1960). Sông Đà nói chung và Người lí đò Sông Đà nói riêng đã cho ta
nhận ra diện mạo của một nhà văn Nguyễn Tuân mới mẻ, khao khát được hòa nhịp với đất nước, với cuộc
đời. Trích đoạn trên thuộc phần mở đầu của bài tùy bút, vẽ ra trước mắt bạn đọc một khung cảnh hùng vĩ,
hung bạo được thể hiện qua hình ảnh đá dựng vách thành, măt ghềnh Hát Loong, quãng Tà Mường Vát.
Sông Đà vốn khai sinh ở Cảnh Đồng, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Dòng sông lấy tên là Lí Tiên, chảy qua
một vùn núi ác, đến gần nửa đường thì xin nhập quốc tịch Việt Nam, gặp đồi núi Tây Bắc chập chùng, lắm
ghềnh thác, có độ dốc vô cùng hiểm trở nên bản thân nó mang nhiều điều bí ẩn. Sông Đà đã lôi cuốn người
nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân bằng vẻ đẹp khí phách, phóng túng, ngang tàn. “Chúng thủy giai đông tẩu, Đà
giang độc bắc lưu”, lời đề từ thứ hai của Nguyễn Quang Bích lại nói lên sự khác biệt của Sông Đà, mọi dòng
sông đều chảy về đông, chỉ có con sông Đà chảy theo hướng Bắc. Sông Đà không chịu ép mình theo dòng
chảy thông thường mà vượt lên bức phá để bộc lộ lên cá tính hung bạo, dũ dội của mình.
Cái hung bạo của sông Đà không chỉ ở những con thác, mà còn ở quang cảnh hùng vĩ với vẻ huyền bí,
hoang sơ của một dòng sông chảy giữa điệp trùng rừng núi Tây Bắc. Như một nhà quay phim lão luyện, vừa
cho người xem thấy bao quát khung cảnh sông Đà, thỉnh thoảng tác giả dừng lại, cho khán giả những pha
“cận cảnh” thật tiêu biểu về sự hung dữ của con sông này.
Đấy là những cảnh thật hiếm thấy như cảnh đá bờ sông dựng vách thành