Sống hay không sống – Đó là vấn đề | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Trích Hamlet - Shakespears
SỐNG HAY
KHÔNG SỐNG
ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
KHỞI
ĐỘNG
Liên tưởng Suy ngẫm
Nhớ lại hình ảnh của Xúy Vân trong đoạn trích
Xúy Vân giả dại, theo em ngôn ngữ, cách nói
năng của một người điên (hay giả điên) của
một người bình thường khác nhau như thế nào?
Hãy chia sẻ ý kiến
HS nhận biết và
phân tích
01
được một số yếu tố của bi
kịch như: xung đột, hành
động, lời thoại, nhân vật,
cốt truyện, hiệu ứng
thanh lọc
HS phân tích
02
được các chi tiết tiêu
biểu, đề tài, câu chuyện,
sự kiện, nhân vật mối
quan hệ của chúng trong
tỉnh chỉnh thể của tác
phẩm; nhận xét được
những chi tiết quan trọng
trong việc thể hiện nội
dung VB
HS phân tích
đánh giá
03
được chủ đề, tưởng,
thông điệp tác gi
muốn gửi đến người đọc
thông qua hình thức nghệ
thuật của VB; phân biệt
chủ đề chính, chủ đề phụ
trong một VB nhiều
chủ đề
MỤC TIÊU BÀI HỌC
HÌNH
THÀNH
KIẾN THỨC
MỚI
TÌM HIỂU CHUNG
I.
NHIỆM VỤ
HS đọc văn bản
Chú thích các từ ngữ khó
Hoạt động nhóm đôi: Tóm tắt văn
bản bằng đồ
Thời gian: 10ph
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Nhà soạn kịch, nhà thơ Anh, tác
gia tiêu biểu của văn học Phục hung
Sự nghiệp văn học của Séch-xpia
bài ca tuyệt diệu về con người
Sếch-xpia (1564 1616)
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Hamlet (tên đầy đủ The Tragedy of
Hamlet, Prince of Denmark)
lẽ được sáng tác vào năm 1601.
Cốt truyện của tác phẩm nguồn gốc
từ thể loại Saga (truyện dân gian) thời
đại Trung cổ.
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Hamlet được vua cha báo
mộng người giết mình
cướp hoàng hậu chính em
trai ruột Clô-đi-út (chú của
Hamlet)
Hamlet đau khổ, căm giận
cùng được hồn ma kêu gọi
trả thù cho vua cha
Chàng quyết định giả điên để
tìm hiểu sự thật cái chết của
cha trả thù
Clô-đi-út tìm mọi cách để
giết Hamlet nhưng không
thành. Còn Hamlet trong khi
trả t cũng đã giết nhầm
cha của người yêu Ô phê
li - a
Cuối cùng, hoàng hậu chết
bởi uống rượu độc, người
yêu chàng chết đuối. Còn
Hamlet chết trúng kiếm
độc, chàng dùng kiếm đó
đâm chết Clô-đi-út
I. Tìm hiểu chung
3. Đoạn trích
Văn bản Sống hay không sống - đó vấn đề
trích Hồi III Cảnh I vở kịch Hăm-lét của Sếch-
xpia. Hăm-lét giả điên để che giấu những suy
nghĩ toan tính liên quan đến nguyên nhân cái
chết đột ngột của vua cha hành động ám
muội của Clô-đi-út.
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II.
NHIỆM VỤ
Hoạt động nhóm đôi: HS đọc
văn bản hoàn thành phiếu
học tập để tìm hiểu tình huống
mục đích giả điên của m
lét
Thời gian: 10ph
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình huống mục đích giả điên của Hăm lét
02 sự kiện cần u ý
Hamlet được vua cha báo mộng
người giết mình cướp hoàng
hậu chính em trai ruột Clô-đi-út
(chú của Hamlet)
Hăm-lét giả điên, cố tình hành
động thật lạ, nói năng lung tung,
k hiểu,... Điều này khiến Clô-đi-
út ng vực, bất an, phải cho người
xét, giăng bẫy để đối phó
Con người trí bên trong đòi hỏi Hămlét phải thận trọng suy xét, tự mình tìm ra sự thật,
chứ không thể chỉ hành động dựa vào câu chuyện của hồn ma. Đối với chàng, nghĩa vụ trả
thù hay quyền thừa kế ngai vàng chưa phải mục đích hệ trọng hơn nhiều trách
nhiệm chấn chỉnh lại cả hội mục ruỗng kỉ cương, băng hoại nhân phẩm; đem lại sự
công bằng tốt đẹp trong đời sống
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình huống mục đích giả điên của Hăm lét
Mục đích giả điên của Hamlet
Nhân vật Lời thoại Vẻ bên ngoài bản chất
bên trong
-den-cran và
Ghin-đơn-xtơn
Vua
Clô-đi-út hỏi -
den-
cran
Ghin-đơn-
xtơn:
Trong khi chuyện trò
cùng
Thái
tử, các khanh lại
không
lựa
được hội nào để
tìm
hiểu
tại sao người rối
loạn
tâm
thần (...) hay sao?”
-den-cran Ghin-
đơn-
xtơn
đã theo lệnh vua,
mang
mặt
nạ bạn thân thiết
của
Hăm
-lét để làm gián điệp.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình huống mục đích giả điên của Hăm lét
Mục đích giả điên của Hamlet
Nhân vật Lời thoại Vẻ bên ngoài bản
chất bên trong
Ô
phê
li a
Vua
Clô đi-út nói với hoàng hậu Ô-phê-li-
a:
Trẫm
đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây,
làm
như
thể y tình cờ bắt gặp Ô-phê-li-a nơi này....
-
--ni-út dặn Ô-phê-li-a: Con hay cầm
cuốn
sách
này đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự
nhiên
trong
lúc đơn. (...) cái vẻ trầm mặc thành kính
điệu
bộ chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh
lừa
được
cả ma quỷ...
Ô
-phê-li-a đang bị
tên
vua
cha nàng
lợi
dụng
, giật dây, nàng
vào
vai
người tình ngây
thơ
để
giúp họ thử
lòng
Hãm
-lét.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình huống mục đích giả điên của Hăm lét
Mục đích giả điên của Hamlet
Nhân vật
Lời thoại
Vẻ
bên ngoài
bản
chất bên trong
Vua
Clô
-
đi-út
thoại (nội tâm), khi nghe những lời của
-ni-út về thói đời như đánh trúng tim đen
: Lời nói như roi quất o lương tâm
của gái hồng lâu, rực rỡ son
, cũng không thể xấu xa hơn hành động
được điểm phấn son bằng những lời
miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!”
Clô
-đi-út một
hôn
quân
mang mặt
nạ
minh
quân.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình huống mục đích giả điên của Hăm lét
Mục đích giả điên của Hamlet
Theo những cách thức ý đồ khác nhau, các nhân vật thuộc phe Clô-đi-út, đều
những kẻ cố tình dùng lời nói, hành vi tốt đẹp bề ngoài để che đậy âm mưu
đen tối bản chất xấu xa bên trong
Về phía mình, để đối phó với Clô-đi-út cùng phe cánh của y, m-lét đã phải giả
điên. Cái “mặt nạ của một người điên, trong hoàn cảnh này, thể tạo hội,
giúp Hãm-lét thoát ra khỏi mọi cạm bẫy, tiến tới lật mặt nạ tất cả những thế lực
xấu xa, bạo ác trong triều đình
Bề ngoài, họ tỏ ra quan
tâm săn sóc Hăm-lét,
Bên trong xét,
giăng bẫy
MỤC ĐÍCH
NHIỆM VỤ
Xung đột kịch trong
văn bản gì?
Hoàng t Hamlet & vua Clo đi - út
Xung đột giữa việc giả điên của
Hăm-lét nhằm che giấu các ý đồ,
toan tính thực sự của chàng với
những hành động đeo bám, xét,
nghe lén,... của vua Clô-đi-út
bọn tay sai để ngăn chặn, th tiêu
Ham-lét.
II. Đọc hiểu văn bản
2. Xung đột kịch
Xung đột trong nội tâm nhân vật
Ham-lét (sống hay không sống to
be or not to be) việc giải quyết
xung đột này tìm được chỗ dựa
tinh thần quan trọng cho nhân vật,
trong hoàn cảnh Hăm-lét hoàn toàn
đơn độc
NHIỆM VỤ
Hamlet những giằng
nội tâm như thế nào?
Tác dụng.
II. Đọc hiểu văn bản
2. Xung đột kịch
Những giằng nội tâm của Hăm-lét
(liên quan đến việc lựa chọn giữa sống
và chết, giữa những thái độ sống
nhân cách đối lập...)
Đó một phần không thể thiếu của
xung đột kịch trong tác phẩm (Hàm-lét)
cũng như trong VB (Sống hay không
sống - đó vấn đề).
II. Đọc hiểu văn bản
2. Xung đột kịch
Hăm-lét đang khủng hoảng về tinh thần
hay đang băn khoăn, do dự
Nhân vật đang gắng gỏi vượt qua chính
mình
Ham-lét đã không chấp nhận lối sống
cam chịu”, ốm yếu”, hèn mạt”,.. trái
lại đang hướng đến tinh thần can đảm
cầm khí vùng lên chống lại với
ng gió của biển khổ”
NHIỆM VỤ
GV chia lớp thành các nhóm với hai chủ đề: NHÀ PHÂN
TÍCH NGÔN NGỮ CHUYÊN GIA HÀNH ĐỘNG
Học sinh lựa chọn nhóm chủ đề, các HS chung lựa
chọn sẽ vào cùng nhóm
Mỗi nhóm từ 4 6 thành viên (Không quá 6) lựa chọn
phiếu học tập gợi dẫn theo chủ đề mình chọn
Thời gian: 30ph
NHIỆM VỤ
NHÀ PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ
CHUYÊN GIA HÀNH ĐỘNG
Tiêu chí đánh
giá
Chuẩn
đầu ra
Trọng số
Mô tả chất lượng
Điểm
100%
(10 điểm)
Cần cố gắng Đạt Làm tốt Xuất sắc
(0 4.9) (5.0 6.9) (7.0 8.4) (8.5 10)
Hình thức báo
cáo
Sản
phẩm hoàn thiện về
mặt
hình
thức (Giấy A3/A0
hoặc
powerpoint
hoặc bản
word
hoặc
nh ảnh…)
20%
(2 điểm)
(0
điểm)
1
. Bài làm sài
2
. Chữ viết cẩu thả/lỗi font chữ, sai
lỗi
chính
tả
(1
điểm)
1
. Bài làm sạch đẹp, ràng
2
. Không lỗi font/ ch viết dễ nhìn
3
. Mắc lỗi nhỏ về chính tả (Dưới 2 lỗi)
(1
.5 điểm)
1
. Bài làm sạch đẹp, ràng.
2
. Không lỗi font/chữ đẹp, dễ nhìn
3
. Không mắc lỗi chính tả
(2
điểm)
1
. Bài làm sạch đẹp, ràng.
2
. Không lỗi font/chữ đẹp, dễ nhìn
3
. Không mắc lỗi chính tả
4
. sự sáng tạo trong hình thức
Nội dung báo
cáo/Chất lượng
sản phẩm
Sản
phẩm hoàn thiện về
phần
nội
dung (Thực hiện
đúng
trọng
tâm nhiệm vụ, trả lời
đầy
đủ
các ý câu hỏi phụ)
40%
(4 điểm)
(0
1.5 điểm)
1
. Nội dung bài làm quá sài, chỉ
gạch
vài
ý đầu dòng, chưa liên hệ, dẫn
chứng,
phản
biện.
2
. Chưa trả lơi đúng câu hỏi trọng tâm
3
. Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi dẫn
(1
.6 2.5 điểm)
1
. Nội dung bài làm dừng mức độ nhận biết,
trả
lời
theo dẫn chứng sẵn tài liệu
2
. Trả lời đúng câu hỏi trọng tâm
3
. Không trả lời đủ các câu hỏi gợi dẫn (Dưới
2
câu)
(2
.6 3.0 điểm)
1
. Nội dung bài làm mức độ nhận
biết,
thông
hiểu.
2
. Trả lời đúng câu hỏi trọng tâm
3
. Trả lời được toàn bộ câu hỏi gợi dẫn
tới
vấn
đề
4
. thêm các phần dẫn chứng, liên
hệ,
phản
biện.
(3
.1 4.0 điểm)
1
. Nội dung bài làm mức độ nhận biết, thông hiểu.
2
. Trả lời đúng câu hỏi trọng tâm
3
. Trả lời được toàn bộ câu hỏi gợi dẫn tới vấn đề
4
. thêm các phần dẫn chứng, liên hệ, phản biện.
5
. sự sáng tạo riêng
Kĩ năng trình
bày
Trình
bày tự tin, giọng điệu
ràng,
hiểu vấn đề trình bày
10%
(1 điểm)
(0
điểm)
Nói
nhỏ, không tự tin không giao
tiếp
người
nghe
(0
.1 0.5 điểm)
Nói
nhỏ, tương đối tự tin, ít giao tiếp người
nghe
(0
.6 - < 1 điểm)
Nói
vừa đủ, tương đối tự tin, thỉnh
thoảng
giao
tiếp người nghe
(1
điểm)
Nói
to, ràng, tự tin giao tiếp người nghe tốt
Trả lời câu hỏi
phản biện
Hiểu
vấn đề trình bày
linh
hoạt
xử các tình huống
10%
(1 điểm)
(0
điểm)
Trả
lời dưới 1/2 số câu hỏi đặt ra
(0
.1 0.5 điểm)
Trả
lời trên 1/2 số câu hỏi đặt ra
(0
.6 - < 1 điểm)
Trả
lời được 2/3 số câu hỏi đặt ra
(1
điểm)
Trả
lời được toàn bộ số câu hỏi đặt ra
Hiệu quả
nhóm
Đoàn
kết, sự đồng thuận,
tất
cả
thành viên đều nhiệm
vụ
riêng
10%
(1 điểm)
(0
điểm)
Chỉ
khoảng 40% thành viên tham gia
hoạt
động
(0
.1 0.5 điểm)
1
. Hoạt động gắn kết
2
. sự đồng thuận
3
. Khoảng 60% thành viên tham gia hoạt động
(0
.6 - < 1 điểm)
1
. Hoạt động gắn kết
2
. sự đồng thuận nhiều ý tưởng
khác
biệt,
sáng tạo
3
. Khoảng 80% thành viên tham gia
hoạt
động
(1
điểm)
1
. Hoạt động gắn kết
2
. sự đồng thuận nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo
3
. Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động
ĐIỂM TỔNG
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm lét
BỐ CỤC LỜI ĐỘC THOẠI
A. Mở đầu
(nêu vấn đề)
Câu [1]
B. Nội dung
(giải quyết
vấn đề) Câu
[2] [3] [4] [5]
C. Kết thúc
(kết luận về
vấn đề) Câu
[6]
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm lét
A. Mở đầu
(nêu vấn đề)
Câu [1]
Sống (to be), hay không sống (not to be): (câu [1]) Sống, hay
không sống đó vấn đề
Mở ra vấn đề bàn luận
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm lét
B. Nội dung
(giải quyết
vấn đề) Câu
[2] [3] [4] [5]
câu [2]: Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh
phũ phàng , hay cầm khí vùng lên chống lại với sóng gió của
biển khổ, chống lại để diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn?
Suy , tìm lời giải đáp một câu hỏi cụ thể hướng đến sự cao quý
Sống thế nào thì cao quý hơn: can đảm cầm khí kháng cự lại
những gây cho ta khổ đau chấm dứt đi, hay cam chịu khổ
đau? Sống như thế nào mới thật sự sống (to be)?
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm lét
B. Nội dung
(giải quyết
vấn đề) Câu
[2] [3] [4] [5]
câu [3]: Chết, ngủ. Không hơn. tự nhủ rằng ngủ đi tức chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng
muôn vàn vết tử thương hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong
muốn sao?
Tự truy vấn trả lời - phản bác
câu [4]: Chết, ngủ. Ngủ, thể chỉ . Hừ! Đây mới điều khó khăn. trong giấc ngủ của cõi
chết y, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc nào lại tới, điều đó làm cho ta
phải ngừng lại suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoa cho cuộc sống đằng đặc này! Bởi vì,
ai người thể chịu đựng được những roi vọt khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo
ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày của nh yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của
công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần
với một mũi dùi thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm lét
B. Nội dung
(giải quyết
vấn đề) Câu
[2] [3] [4] [5]
câu [5]: ai đành cam chịu, than vãn, rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi,
nếu không phải chỉ sợ một cái mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền đã vượt
biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời bắt ta
phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn bay tới những nỗi khổ nhục khác ta
chưa hề biết tới?
Tự truy vấn trả lời - phản bác
Phân vân giữa việc từ bỏ việc tiếp tục với những tưởng cao đẹp,
cái chết hay giấc ng thể hiện sự buông bỏ, nhưng nếu đã chìm trong
cảm giác màng đó liệu ta chắc đó điều ta mong muốn.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm lét
C. Kết thúc
(kết luận về
vấn đề) Câu
[6]
câu [6]: Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt
tất cả, ngon lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo
lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoa y chiều đổi hướng,
chẳng thể biến thành hành động
Kết luận
Kết luận này ngầm mở ra hướng giải quyết ch cực: Chỉ cần giải toả
những vướng mắc, do dự ấy, chúng ta sẽ quết tâm nuôi dưỡng những
“dự kiến lớn lao, cao quý” “biến thành hành động”.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm lét
C. Kết thúc
(kết luận về
vấn đề) Câu
[6]
câu [6]: Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt
tất cả, ngon lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo
lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoa y chiều đổi hướng,
chẳng thể biến thành hành động
Kết luận
Kết luận được đưa ra không phải theo hình thức thuần khẳng định theo
cách dùng phủ định để khẳng định (phủ định thái độ sống hèn mạt, ốm yếu
để khẳng định thái độ sống cao cả, mạnh mẽ) Không trực tiếp, ràng
nhưng cũng không còn hồ
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm lét
THÁI ĐỘ SỐNG ĐỐI LẬP TRONG LỜI ĐỘC THOẠI CỦA HĂM LÉT
Câu phải “SỐNG” (TO BE)
Có phải “KHÔNG SỐNG” (NOT TO
BE) là…
[2]
Cầm
khí vùng lên chống lại với
sóng
gió
của biển khổ, chống lại để diệt
chúng
đi
dám kháng cự mới sống cao quý.
Chịu
đựng tất cả những viên đá,
những
mũi
tên của số mệnh phũ phàng
cúi
đầu
cam chịu số phận.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm lét
THÁI ĐỘ SỐNG ĐỐI LẬP TRONG LỜI ĐỘC THOẠI CỦA HĂM LÉT
Câu phải “SỐNG” (TO BE)
Có phải “KHÔNG SỐNG” (NOT TO
BE) là…
[2]
Cầm
khí vùng lên chống lại với
sóng
gió
của biển khổ, chống lại để diệt
chúng
đi
dám kháng cự mới sống cao quý.
Chịu
đựng tất cả những viên đá,
những
mũi
tên của số mệnh phũ phàng
cúi
đầu
cam chịu số phận.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm lét
THÁI ĐỘ SỐNG ĐỐI LẬP TRONG LỜI ĐỘC THOẠI CỦA HĂM LÉT
Câu phải “SỐNG” (TO BE)
Có phải “KHÔNG SỐNG” (NOT TO BE)
là…
[3]
[4]
[5]
Sống
/ thức (thao thức, không ngủ)
m
dùng
cái chết để kháng cự khi cần.
Chết
/ ngủ, tự kết liễu đời mình thái độ
sợ
hãi
cái chết o dài cuộc sống đớn hèn,
khổ
đau
,...
[6]
Nuôi
những dự kiến lớn lao, cao quý
biến
thành
hành động quyết m hành
động
hành
động một cách sáng suốt.
Sống
hèn mạt, không những dự kiến lớn
lao,
cao
quý; do dự, trù trừ, không dám hành động
hèn
mạt, yếu đuối.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm lét
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐÊN XUNG ĐỘT CỦA HĂM – LÉT
LÍ TƯỞNG CỦA HĂM – LÉT VUA CLO ĐI – ÚT VÀ XH ĐAN MẠCH
Hăm
-lét nung nấu ý chí giải quyết xung đột ấy
bằng
cách
: một mặt, giải toả những băn khoăn, do dự
của
mình
, mặt khác, “cầm khí vùng lên chống
lại
với
sóng gió của biển khổ, chống lại để
diệt
chúng
đi.
Trong
triều đình cũng như trong hội Đan Mạch thời ấy,
tất
cả
những ai cúi đầu vâng lệnh hỗn quân Clô-đi-út,
cam
chịu
tất cả những viên đá, những mũi tên của số
mệnh
phũ
phàng để được yên thân, chấp nhận một cuộc
sống
như đã chết,... đều trái với lẽ sống, nhân cách
tưởng
nhân
văn của Hăm-lét.
ĐỘC THOẠI CỦA HĂM LÉT
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
a. Ngôn ngữ
a.2 Nghệ thuật xây dựng đối thoại, độc thoại trong văn bản
Một màn độc thoại nội tâm sâu sắc, đậm chất triết học tính
trí tuệ. Tác giả đã làm cho tiếng nói trong tâm Hăm-lét
vang lên để mở ra trước khán giả thế giới nội tâm sâu kín,
phức tạp của chàng.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
a. Ngôn ngữ
a.2 Ngh thuật xây dựng đối thoại, độc thoại trong văn bản
ĐỘC THOẠI NGẮN CỦA VUA CLO – ĐI - ÚT
Tác dụng lật tẩy, chiếc “mặt nạ được kéo
xuống để phơi bày tội ác, tâm địa cả nỗi
hoang mang, sợ hãi của y.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
a. Ngôn ngữ
a.2 Ngh thuật xây dựng đối thoại, độc thoại trong văn bn
NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI
Trước hết giúp thể hiện được một cách
sinh động tính cách của từng nhân vật
Không những thế, các lời thoại thể hiện
được tính hành động mạnh mẽ.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
b. Hành động
b.1 Hành động bên ngoài Hành động bên trong
Nhân vật Hành động bên ngoài Hành động bên trong
Vua Clo
đi - út
-
Nhiều lời nói hành vi tỏ
yêu
mến, quan tâm chăm
sóc
Hǎm
-lét.
-
Vờ đối xử tốt, chu đáo với
Hăm
lét
-
Lo lắng, nghi ngờ về việc Hăm-
lét
tìm
ra sự thật trả thù, tìm cách
che
giấu
tâm địa, ngăn ngừa Hăm-lét.
-
Gọi “y” cho người ngấm
ngầm
theo
dõi; dự tính cho người áp
giải
Hãm
-lét sang Anh ợn tay
vua
Anh
thủ tiêu Hăm-lét.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ng hành động của nhân vật
b. Hành động
b.1 Hành động bên ngoài Hành động bên trong
Nhân
vật
Hành động bên ngoài Hành động bên trong
Hăm
lét
Giả
điên để che đậy
kế
hoạch
trả thù của mình
Tỉnh
táo, khôn ngoan,
chọn
cách
âm thầm điều tra; tự
nêu
những
câu hỏi để tự tra
vấn
lương
tri của mình về vấn
đề
kháng
cự hay buông xuôi.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
b. Hành động
b.2 Lí giải sự khác biệt giữa hành động bên ngoài hành động bên trong
Thực chất sự khác biệt đó chính :
Động Ý đồ
Bản chất
Biểu hiện
Trong cuộc chiến sinh tử, c
nhân vật thuộc về hai phe đối lập
đều phải dùng mặt nạ để che
giấu động , ý đồ cũng như con
người thực của mình.
NGƯỜI CHÚ,
NGƯỜI CHA,
NGƯỜI VUA TỐT
NGƯỜI ĐIÊN
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ hành động của nhân vật
c. Nhận xét
Về ngôn ngữ kịch
Về hành động kịch
dụ: Nhân vật Clo đi - út
Đối thoại: Cho thấy sự tốt đẹp
Độc thoại: Cho thấy sự giả dối
dụ: Nhân vật Hăm - lét
Đối thoại: Cho hành động giả điên
Độc thoại: Cho thấy tưởng cao đẹp
Khéo léo sử dụng ngôn ngữ kịch để miêu tả các hành động bên ngoài hành
động bên trong của nhân vật, đậm sự đối lập giữa hai loại hành động này.
NHIỆM VỤ
Xác định chủ đề
cho biết qua văn bản
trên, tác giả muốn gửi
đến người đọc người
xem th ông điệp ?
Niềm băn khoăn về vấn đề
“sống hay không sống”
của Hăm-lét việc giả
điên của chàng.
CHỦ ĐỀ THÔNG ĐIỆP
Mỗi người cần phải vượt lên
trên thách thức của hoàn cảnh,
chọn cho mình một thái độ sống
cao quý, một cách hiện hữu
xứng đáng trong cuộc đời.
II. Đọc hiểu văn bản
4. Chủ đề, thông điệp
LUYỆN TẬP
NHIỆM VỤ
Dựa vào nội dung tìm hiểu về
văn bản, HS rút ra những lưu ý
cần thiết khi đọc văn bản kịch
Hình thức: thể m nhóm
hoặc nhân
Thời gian: 15ph
LƯU Ý KHI ĐỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC
Đọc hiểu nội dung Đọc hiểu hình thức
Xác định, phân tích xung
đột, kiểu xung đột kịch
Từ đó, xác định chủ đề,
tưởng, thông điệp của vở
kịch.
Cách dẫn dắt xung đột kịch
Cách khắc họa tính cách
nhân vật kịch qua bên
ngoài bên trong
Cách sử dụng ngôn ngữ của
nhân vật kịch
VẬN DỤNG
LIÊN HỆ
BÀI TẬP SÁNG TẠO
Thành lập nhóm kịch sân khấu hoá (một
phần hoặc toàn phần) một trong hai văn bản
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Sống hay không
sống đó vấn đề. Cho biết bạn dự định
vào vai nhân vật nào trong màn sân khấu hoá
của nhóm giải thích do
| 1/51

Preview text:

SỐNG HAY KHÔNG SỐNG – ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ Trích Hamlet - Shakespears KHỞI ĐỘNG
Liên tưởng – Suy ngẫm
Nhớ lại hình ảnh của Xúy Vân trong đoạn trích
Xúy Vân giả dại, theo em ngôn ngữ, cách nói
năng của một người điên (hay giả điên) và của
một người bình thường khác nhau như thế nào? Hãy chia sẻ ý kiến MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 02 03 HS nhận biết và HS phân tích HS phân tích và phân tích đánh giá được các chi tiết tiêu
được chủ đề, tư tưởng,
biểu, đề tài, câu chuyện, thông điệp mà tác giả
được một số yếu tố của bi
sự kiện, nhân vật và mối
muốn gửi đến người đọc
kịch như: xung đột, hành quan hệ của chúng trong thông qua hình thức nghệ
động, lời thoại, nhân vật,
tỉnh chỉnh thể của tác thuật của VB; phân biệt cốt truyện, hiệu ứng phẩm; nhận xét được
chủ đề chính, chủ đề phụ thanh lọc
những chi tiết quan trọng trong một VB có nhiều
trong việc thể hiện nội chủ đề dung VB HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I. TÌM HIỂU CHUNG NHIỆM VỤ • HS đọc văn bản •
Chú thích các từ ngữ khó •
Hoạt động nhóm đôi: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ ● Thời gian: 10ph I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả
Sếch-xpia (1564 – 1616)
• Nhà soạn kịch, nhà thơ Anh, là tác
gia tiêu biểu của văn học Phục hung
• Sự nghiệp văn học của Séch-xpia là
bài ca tuyệt diệu về con người I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm
Hamlet (tên đầy đủ là The Tragedy of
Hamlet, Prince of Denmark)
➢ Có lẽ được sáng tác vào năm 1601.
➢ Cốt truyện của tác phẩm có nguồn gốc
từ thể loại Saga (truyện dân gian) thời đại Trung cổ. I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm
Hamlet được vua cha báo
mộng người giết mình và

Hamlet đau khổ, căm giận vô
Chàng quyết định giả điên để
cướp hoàng hậu chính là em
cùng và được hồn ma kêu gọi
tìm hiểu sự thật cái chết của
trai ruột Clô-đi-út (chú của trả thù cho vua cha cha và trả thù Hamlet)
Cuối cùng, hoàng hậu chết
Clô-đi-út tìm mọi cách để
bởi uống rượu độc, người
giết Hamlet nhưng không
yêu chàng chết đuối. Còn
thành. Còn Hamlet trong khi
Hamlet chết vì trúng kiếm
trả thù cũng đã giết nhầm
độc, chàng dùng kiếm đó
cha của người yêu Ô – phê –
đâm chết Clô-đi-út li - a I. Tìm hiểu chung 3. Đoạn trích
Văn bản Sống hay không sống - đó là vấn đề
trích Hồi III – Cảnh I vở kịch Hăm-lét của Sếch-
xpia. Hăm-lét giả điên để che giấu những suy
nghĩ và toan tính liên quan đến nguyên nhân cái
chết đột ngột của vua cha và hành động ám muội của Clô-đi-út. II.
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHIỆM VỤ
Hoạt động nhóm đôi: HS đọc
văn bản và hoàn thành phiếu
học tập để tìm hiểu tình huống
và mục đích giả điên của Hăm – lét ● Thời gian: 10ph
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình huống và mục đích giả điên của Hăm – lét

02 sự kiện cần lưu ý
Hăm-lét giả điên, cố tình hành
Hamlet được vua cha báo mộng
động thật kì lạ, nói năng lung tung,
người giết mình và cướp hoàng
khó hiểu,... Điều này khiến Clô-đi-
hậu chính là em trai ruột Clô-đi-út
út ngờ vực, bất an, phải cho người (chú của Hamlet)
dò xét, giăng bẫy để đối phó
Con người lí trí bên trong đòi hỏi Hămlét phải thận trọng suy xét, tự mình tìm ra sự thật,
chứ không thể chỉ hành động dựa vào câu chuyện của hồn ma. Đối với chàng, nghĩa vụ trả
thù hay quyền thừa kế ngai vàng chưa phải là mục đích mà hệ trọng hơn nhiều là trách
nhiệm chấn chỉnh lại cả xã hội mục ruỗng kỉ cương, băng hoại nhân phẩm; đem lại sự
công bằng tốt đẹp trong đời sống
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình huống và mục đích giả điên của Hăm – lét

Mục đích giả điên của Hamlet Nhân vật Lời thoại
Vẻ bên ngoài và bản chất bên trong
Vua Clô-đi-út hỏi Rô-den- Rô-den-cran và Ghin-đơn- cran và
Ghin-đơn-xtơn: xtơn đã theo lệnh vua, mang
Trong khi chuyện trò cùng mặt nạ bạn bè thân thiết của Rô-den-cran và
Thái tử, các khanh lại không Hăm-lét để làm gián điệp. Ghin-đơn-xtơn
lựa được cơ hội nào để tìm
hiểu tại sao người rối loạn
tâm thần (...) hay sao?”
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình huống và mục đích giả điên của Hăm – lét

Mục đích giả điên của Hamlet Nhân vật Lời thoại
Vẻ bên ngoài và bản chất bên trong
Vua Clô đi-út nói với hoàng hậu và Ô-phê-li-a: Ô-phê-li-a đang bị tên
Trẫm đã ra mật lệnh cho tìm Hăm-lét tới đây, làm vua và cha nàng lợi
như thể y tình cờ bắt gặp Ô-phê-li-a ở nơi này....
dụng, giật dây, nàng vào
- Pô-lô-ni-út dặn dò Ô-phê-li-a: “Con hay cầm cuốn vai người tình ngây thơ
Ô phê li a sách này mà đọc đi. Như thế mới thêm vẻ tự nhiênđể giúp họ thử lòng
trong lúc cô đơn. (...) cái vẻ trầm mặc thành kính và Hãm-lét.
điệu bộ chân tu nhiều khi cũng đường mật đánh lừa
được cả ma quỷ...
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình huống và mục đích giả điên của Hăm – lét

Mục đích giả điên của Hamlet Nhân vật Lời thoại
Vẻ bên ngoài và bản chất bên trong
Độc thoại (nội tâm), khi nghe những lời của Pô- Clô-đi-út là một hôn
lô-ni-út về thói đời như đánh trúng tim đen của quân mang mặt nạ
mình: “Lời nói như roi quất vào lương tâm ta. minh quân.
Vua Clô- Đôi má của gái hồng lâu, rực rỡ vì son tô phấn đi-út
điểm, cũng không thể xấu xa hơn hành động của
ta được điểm phấn tô son bằng những lời hoa
gấm mĩ miều. Ôi, gánh nặng của tội ác!”
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình huống và mục đích giả điên của Hăm – lét

Mục đích giả điên của Hamlet
➢ Theo những cách thức và ý đồ khác nhau, các nhân vật thuộc phe Clô-đi-út, đều
là những kẻ cố tình dùng lời nói, hành vi tốt đẹp bề ngoài để che đậy âm mưu
đen tối và bản chất xấu xa bên trong Bề ngoài, họ tỏ ra quan MỤC ĐÍCH Bên trong là dò xét, tâm săn sóc Hăm-lét, giăng bẫy
➢ Về phía mình, để đối phó với Clô-đi-út cùng phe cánh của y, Hãm-lét đã phải giả
điên. Cái “mặt nạ” của một người điên, trong hoàn cảnh này, có thể tạo cơ hội,
giúp Hãm-lét thoát ra khỏi mọi cạm bẫy, tiến tới lật mặt nạ tất cả những thế lực
xấu xa, bạo ác trong triều đình NHIỆM VỤ
Xung đột kịch trong văn bản là gì?
II. Đọc hiểu văn bản 2. Xung đột kịch
Hoàng tử Hamlet & vua Clo – đi - út
Xung đột giữa việc giả điên của
Xung đột trong nội tâm nhân vật
Hăm-lét nhằm che giấu các ý đồ,
Ham-lét (sống hay không sống – to
toan tính thực sự của chàng với
be or not to be) việc giải quyết
những hành động đeo bám, dò xét,
xung đột này là tìm được chỗ dựa
nghe lén,... của vua Clô-đi-út và
tinh thần quan trọng cho nhân vật,
bọn tay sai để ngăn chặn, thủ tiêu
trong hoàn cảnh Hăm-lét hoàn toàn Ham-lét. đơn độc NHIỆM VỤ
Hamlet có những giằng
xé nội tâm như thế nào? Tác dụng.
II. Đọc hiểu văn bản 2. Xung đột kịch
Những giằng xé nội tâm của Hăm-lét
(liên quan đến việc lựa chọn giữa sống
và chết, giữa những thái độ sống và nhân cách đối lập...) •
Đó là một phần không thể thiếu của
xung đột kịch trong tác phẩm (Hàm-lét)
cũng như trong VB (Sống hay không
sống - đó là vấn đề).
II. Đọc hiểu văn bản 2. Xung đột kịch
Hăm-lét đang khủng hoảng về tinh thần
hay đang băn khoăn, do dự
Nhân vật đang gắng gỏi vượt qua chính mình
➢ Ham-lét đã không chấp nhận lối sống
“cam chịu”, “ốm yếu”, “hèn mạt”,.. trái
lại đang hướng đến tinh thần can đảm
“cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với
sóng gió của biển khổ” NHIỆM VỤ
GV chia lớp thành các nhóm với hai chủ đề: NHÀ PHÂN
TÍCH NGÔN NGỮ CHUYÊN GIA HÀNH ĐỘNG
Học sinh lựa chọn nhóm chủ đề, các HS có chung lựa chọn sẽ vào cùng nhóm •
Mỗi nhóm có từ 4 – 6 thành viên (Không quá 6) lựa chọn
phiếu học tập gợi dẫn theo chủ đề mà mình chọn ● Thời gian: 30ph NHIỆM VỤ
NHÀ PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ
CHUYÊN GIA HÀNH ĐỘNG Trọng số
Mô tả chất lượng
Tiêu chí đánh Chuẩn đầu ra 100% Cần cố gắng Đạt Làm tốt Xuất sắc Điểm giá (10 điểm) (0 – 4.9) (5.0 – 6.9) (7.0 – 8.4) (8.5 – 10)
Sản phẩm hoàn thiện về mặt (0 điểm) (1 điểm) (1.5 điểm) (2 điểm)
hình thức (Giấy A3/A0 hoặc 1. Bài làm sơ sài
1. Bài làm sạch đẹp, rõ ràng
1. Bài làm sạch đẹp, rõ ràng.
1. Bài làm sạch đẹp, rõ ràng.
Hình thức báo powerpoint hoặc bản word 20%
2. Chữ viết cẩu thả/lỗi font chữ, sai lỗi 2. Không lỗi font/ chữ viết dễ nhìn
2. Không lỗi font/chữ đẹp, dễ nhìn
2. Không lỗi font/chữ đẹp, dễ nhìn cáo hoặc hình ảnh…) (2 điểm) chính tả
3. Mắc lỗi nhỏ về chính tả (Dưới 2 lỗi)
3. Không mắc lỗi chính tả
3. Không mắc lỗi chính tả
4. Có sự sáng tạo trong hình thức
Sản phẩm hoàn thiện về phần (0 – 1.5 điểm) (1.6 – 2.5 điểm) (2.6 – 3.0 điểm) (3.1 – 4.0 điểm)
nội dung (Thực hiện đúng
1. Nội dung bài làm quá sơ sài, chỉ gạch 1. Nội dung bài làm dừng ở mức độ nhận biết, trả 1. Nội dung bài làm ở mức độ nhận biết, 1. Nội dung bài làm ở mức độ nhận biết, thông hiểu.
trọng tâm nhiệm vụ, trả lời đầy
vài ý đầu dòng, chưa có liên hệ, dẫn chứng, lời theo dẫn chứng có sẵn ở tài liệu thông hiểu.
2. Trả lời đúng câu hỏi trọng tâm
đủ các ý và câu hỏi phụ) phản biện.
2. Trả lời đúng câu hỏi trọng tâm
2. Trả lời đúng câu hỏi trọng tâm
3. Trả lời được toàn bộ câu hỏi gợi dẫn tới vấn đề Nội dung báo 40%
2. Chưa trả lơi đúng câu hỏi trọng tâm
3. Không trả lời đủ các câu hỏi gợi dẫn (Dưới 2 3. Trả lời được toàn bộ câu hỏi gợi dẫn tới 4. Có thêm các phần dẫn chứng, liên hệ, phản biện. cáo/Chất lượng (4 điểm)
3. Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi dẫn câu) vấn đề 5. Có sự sáng tạo riêng sản phẩm
4. Có thêm các phần dẫn chứng, liên hệ, phản biện.
Trình bày tự tin, giọng điệu rõ (0 điểm) (0.1 – 0.5 điểm) (0.6 - < 1 điểm) (1 điểm)
Kĩ năng trình ràng, hiểu vấn đề trình bày 10%
Nói nhỏ, không tự tin và không giao tiếp Nói nhỏ, tương đối tự tin, ít giao tiếp người nghe Nói vừa đủ, tương đối tự tin, thỉnh thoảng Nói to, rõ ràng, tự tin và giao tiếp người nghe tốt bày (1 điểm) người nghe giao tiếp người nghe
Hiểu vấn đề trình bày và linh (0 điểm) (0.1 – 0.5 điểm) (0.6 - < 1 điểm) (1 điểm) Trả lời câu hỏi 10%
hoạt xử lí các tình huống
Trả lời dưới 1/2 số câu hỏi đặt ra
Trả lời trên 1/2 số câu hỏi đặt ra
Trả lời được 2/3 số câu hỏi đặt ra phản biện (1 điểm)
Trả lời được toàn bộ số câu hỏi đặt ra
Đoàn kết, có sự đồng thuận, tất (0 điểm) (0.1 – 0.5 điểm) (0.6 - < 1 điểm) (1 điểm)
cả thành viên đều có nhiệm vụ
Chỉ khoảng 40% thành viên tham gia hoạt 1. Hoạt động gắn kết 1. Hoạt động gắn kết 1. Hoạt động gắn kết động Hiệu quả riêng 2. Có sự đồng thuận
2. Có sự đồng thuận và nhiều ý tưởng khác 2. Có sự đồng thuận và nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo 10%
3. Khoảng 60% thành viên tham gia hoạt động biệt, sáng tạo
3. Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động nhóm (1 điểm)
3. Khoảng 80% thành viên tham gia hoạt động ĐIỂM TỔNG
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm – lét

BỐ CỤC LỜI ĐỘC THOẠI B. Nội dung C. Kết thúc A. Mở đầu (giải quyết (kết luận về (nêu vấn đề) vấn đề) Câu vấn đề) Câu Câu [1] [2] [3] [4] [5] [6]
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm – lét

Sống (to be), hay không sống (not to be): (câu [1]) Sống, hay A. Mở đầu (nêu vấn đề)
không sống – đó là vấn đề Câu [1]
➔ Mở ra vấn đề bàn luận
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm – lét

Suy tư, tìm lời giải đáp một câu hỏi cụ thể hướng đến sự cao quý
câu [2]: Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ B. Nội dung
phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của (giải quyết
biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quý hơn? vấn đề) Câu [2] [3] [4] [5]
Sống thế nào thì cao quý hơn: can đảm cầm vũ khí kháng cự lại
những gì gây cho ta khổ đau và chấm dứt nó đi, hay cam chịu khổ
đau? Sống như thế nào mới thật sự là sống (to be)?
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm – lét

Tự truy vấn – trả lời - phản bác
câu [3]: Chết, là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng
muôn vàn vết tử thương mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời như thế, chẳng đáng mong muốn sao? B. Nội dung (giải quyết
câu [4]: Chết, ngủ. Ngủ, có thể chỉ là mơ. Hừ! Đây mới là điều khó khăn. Vì trong giấc ngủ của cõi vấn đề) Câu
chết ấy, khi ta đã thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào lại tới, điều đó làm cho ta [2] [3] [4] [5]
phải ngừng lại mà suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoa cho cuộc sống đằng đặc này! Bởi vì,
ai là người có thể chịu đựng được những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo
ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của
công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần
với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm – lét

Tự truy vấn – trả lời - phản bác
câu [5]: Có ai đành cam chịu, than vãn, rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi,
nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, cả một thế giới huyền bí mà đã vượt
biên cương thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta B. Nội dung
phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta (giải quyết vấn đề) Câu
chưa hề biết tới? [2] [3] [4] [5]
Phân vân giữa việc từ bỏ và việc tiếp tục với những lí tưởng cao đẹp,
cái chết hay giấc ngủ thể hiện sự buông bỏ, nhưng nếu đã chìm trong
cảm giác mơ màng đó liệu ta có chắc đó là điều mà ta mong muốn.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm – lét
Kết luận
câu [6]: Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt
tất cả, và ngon lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo C. Kết thúc
lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, (kết luận về
chẳng thể biến thành hành động vấn đề) Câu [6]
Kết luận này ngầm mở ra hướng giải quyết tích cực: Chỉ cần giải toả
những vướng mắc, do dự ấy, chúng ta sẽ quết tâm nuôi dưỡng những
“dự kiến lớn lao, cao quý” và “biến thành hành động”.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm – lét
Kết luận
câu [6]: Đấy, chính nỗi vướng mắc của tâm tư ấy làm cho chúng ta trở thành hèn mạt
tất cả, và ngon lửa của quyết tâm vừa bùng lên đã mờ nhạt ốm yếu đi trước ánh leo
lắt của ý nghĩ đó, bao dự kiến lớn lao, cao quý cũng phải xoay chiều đổi hướng, C. Kết thúc
chẳng thể biến thành hành động (kết luận về vấn đề) Câu [6]
Kết luận được đưa ra không phải theo hình thức thuần khẳng định mà theo
cách dùng phủ định để khẳng định (phủ định thái độ sống hèn mạt, ốm yếu
để khẳng định thái độ sống cao cả, mạnh mẽ) → Không trực tiếp, rõ ràng
nhưng cũng không còn mơ hồ
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm – lét

THÁI ĐỘ SỐNG ĐỐI LẬP TRONG LỜI ĐỘC THOẠI CỦA HĂM LÉT
Có phải “KHÔNG SỐNG” (NOT TO Câu
Có phải “SỐNG” (TO BE) là… BE) là…
Cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng Chịu đựng tất cả những viên đá, những
gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng mũi tên của số mệnh phũ phàng → cúi [2]
đi → dám kháng cự mới là sống cao quý. đầu cam chịu số phận.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm – lét

THÁI ĐỘ SỐNG ĐỐI LẬP TRONG LỜI ĐỘC THOẠI CỦA HĂM LÉT
Có phải “KHÔNG SỐNG” (NOT TO Câu
Có phải “SỐNG” (TO BE) là… BE) là…
Cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng Chịu đựng tất cả những viên đá, những
gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng mũi tên của số mệnh phũ phàng → cúi [2]
đi → dám kháng cự mới là sống cao quý. đầu cam chịu số phận.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm – lét

THÁI ĐỘ SỐNG ĐỐI LẬP TRONG LỜI ĐỘC THOẠI CỦA HĂM LÉT
Có phải “KHÔNG SỐNG” (NOT TO BE) Câu
Có phải “SỐNG” (TO BE) là… là…
[3] – Sống/ thức (thao thức, không ngủ) → dám Chết/ ngủ, tự kết liễu đời mình → thái độ vì sợ
[4] – dùng cái chết để kháng cự khi cần.
hãi cái chết mà kéo dài cuộc sống đớn hèn, khổ [5] đau,...
Nuôi những dự kiến lớn lao, cao quý biến Sống hèn mạt, không có những dự kiến lớn lao,
thành hành động → quyết tâm hành động cao quý; do dự, trù trừ, không dám hành động – [6]
hành động một cách sáng suốt. hèn mạt, yếu đuối.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật a. Ngôn ngữ
a.1 Lời độc thoại của nhân vật Hăm – lét

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐÊN XUNG ĐỘT CỦA HĂM – LÉT
LÍ TƯỞNG CỦA HĂM – LÉT
VUA CLO – ĐI – ÚT VÀ XH ĐAN MẠCH
Hăm-lét nung nấu ý chí giải quyết xung đột ấy bằng Trong triều đình cũng như trong xã hội Đan Mạch thời ấy, tất
cách: một mặt, giải toả những băn khoăn, do dự của cả những ai cúi đầu vâng lệnh hỗn quân Clô-đi-út, cam
mình, mặt khác, “cầm vũ khí vùng lên mà chống lại chịu tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh
với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt phũ phàng để được yên thân, chấp nhận một cuộc sống chúng đi”.
mà như đã chết,... đều trái với lẽ sống, nhân cách lí tưởng
nhân văn của Hăm-lét.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật a. Ngôn ngữ
a.2 Nghệ thuật xây dựng đối thoại, độc thoại trong văn bản

ĐỘC THOẠI CỦA HĂM LÉT
Một màn độc thoại nội tâm sâu sắc, đậm chất triết học và tính
trí tuệ. Tác giả đã làm cho tiếng nói trong tâm tư Hăm-lét
vang lên để mở ra trước khán giả thế giới nội tâm sâu kín, phức tạp của chàng.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật a. Ngôn ngữ
a.2 Nghệ thuật xây dựng đối thoại, độc thoại trong văn bản

ĐỘC THOẠI NGẮN CỦA VUA CLO – ĐI - ÚT
Tác dụng lật tẩy, chiếc “mặt nạ” được kéo
xuống để phơi bày tội ác, tâm địa và cả nỗi hoang mang, sợ hãi của y.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật a. Ngôn ngữ
a.2 Nghệ thuật xây dựng đối thoại, độc thoại trong văn bản

NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI
➢ Trước hết là giúp thể hiện được một cách
sinh động tính cách của từng nhân vật
➢ Không những thế, các lời thoại thể hiện
được tính hành động mạnh mẽ.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật b. Hành động
b.1 Hành động bên ngoài – Hành động bên trong
Nhân vật
Hành động bên ngoài
Hành động bên trong
- Nhiều lời nói và hành vi tỏ rõ - Lo lắng, nghi ngờ về việc Hăm-lét
yêu mến, quan tâm chăm sóc tìm ra sự thật và trả thù, tìm cách che Hǎm-lét.
giấu tâm địa, ngăn ngừa Hăm-lét.
Vua Clo – - Vờ đối xử tốt, chu đáo với Hăm - Gọi là “y” cho người ngấm ngầm đi - út lét
theo dõi; dự tính cho người áp giải
Hãm-lét sang Anh và mượn tay vua Anh thủ tiêu Hăm-lét.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật b. Hành động
b.1 Hành động bên ngoài – Hành động bên trong

Nhân Hành động bên ngoài
Hành động bên trong vật
Giả điên để che đậy kế Tỉnh táo, khôn ngoan, chọn hoạch trả thù của mình
cách âm thầm điều tra; tự nêu Hăm
những câu hỏi để tự tra vấn lét
lương tri của mình về vấn đề kháng cự hay buông xuôi.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật b. Hành động
b.2 Lí giải sự khác biệt giữa hành động bên ngoài – hành động bên trong

Thực chất sự khác biệt đó chính là: Động cơ Ý đồ Bản chất – Biểu hiện
Trong cuộc chiến sinh tử, các
nhân vật thuộc về hai phe đối lập NGƯỜI CHÚ,
đều phải dùng “mặt nạ” để che NGƯỜI CHA, NGƯỜI VUA TỐT
giấu động cơ, ý đồ cũng như con NGƯỜI ĐIÊN
người thực của mình.
II. Đọc hiểu văn bản
3. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật c. Nhận xét
Về ngôn ngữ kịch
Ví dụ: Nhân vật Clo – đi - út
Ví dụ: Nhân vật Hăm - lét •
Đối thoại: Cho thấy sự tốt đẹp •
Đối thoại: Cho hành động giả điên •
Độc thoại: Cho thấy sự giả dối •
Độc thoại: Cho thấy lí tưởng cao đẹp
Về hành động kịch
Khéo léo sử dụng ngôn ngữ kịch để miêu tả các hành động bên ngoài và hành
động bên trong của nhân vật, tô đậm sự đối lập giữa hai loại hành động này. NHIỆM VỤ
Xác định chủ đề và
cho biết qua văn bản
trên, tác giả muốn gửi
đến người đọc người
xem thông điệp gì?
II. Đọc hiểu văn bản
4. Chủ đề, thông điệp
CHỦ ĐỀ THÔNG ĐIỆP
Niềm băn khoăn về vấn đề
Mỗi người cần phải vượt lên
“sống hay là không sống”
trên thách thức của hoàn cảnh,
của Hăm-lét và việc giả
chọn cho mình một thái độ sống điên của chàng.
cao quý, một cách hiện hữu
xứng đáng trong cuộc đời. LUYỆN TẬP NHIỆM VỤ
Dựa vào nội dung tìm hiểu về
văn bản, HS rút ra những lưu ý
cần thiết khi đọc văn bản kịch •
Hình thức: Có thể làm nhóm hoặc cá nhân • Thời gian: 15ph
LƯU Ý KHI ĐỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC
Đọc hiểu nội dung
Đọc hiểu hình thức • •
Cách dẫn dắt xung đột kịch
Xác định, phân tích rõ xung • đột Cách khắc họa tính cách , kiểu xung đột kịch • Từ đó
nhân vật kịch qua HĐ bên
, xác định chủ đề, tư tưởng ngoài – HĐ bên trong , thông điệp của vở • kịch
Cách sử dụng ngôn ngữ của . nhân vật kịch VẬN DỤNG LIÊN HỆ BÀI TẬP SÁNG TẠO
Thành lập nhóm kịch và sân khấu hoá (một
phần hoặc toàn phần) một trong hai văn bản
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Sống hay không
sống – đó là vấn đề. Cho biết bạn dự định
vào vai nhân vật nào trong màn sân khấu hoá
của nhóm và giải thích lí do
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3: Liên tưởng – Suy ngẫm
  • Slide 4: HS nhận biết và phân tích
  • Slide 5
  • Slide 6: TÌM HIỂU CHUNG
  • Slide 7: NHIỆM VỤ
  • Slide 8: I. Tìm hiểu chung
  • Slide 9: I. Tìm hiểu chung
  • Slide 10: I. Tìm hiểu chung
  • Slide 11: I. Tìm hiểu chung
  • Slide 12: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
  • Slide 13: NHIỆM VỤ
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19: NHIỆM VỤ
  • Slide 20: Hoàng tử Hamlet & vua Clo – đi - út
  • Slide 21: NHIỆM VỤ
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24: NHIỆM VỤ
  • Slide 25: NHIỆM VỤ
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38: ĐỘC THOẠI CỦA HĂM LÉT
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45: NHIỆM VỤ
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48: NHIỆM VỤ
  • Slide 49: LƯU Ý KHI ĐỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC
  • Slide 50
  • Slide 51: BÀI TẬP SÁNG TẠO