Sự ảnh hưởng của internet và mạng xã hội đến các mối quan hệ gia đình Việt Nam hiện nay | Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học

Nhà nước và các cơ sở giáo dục cần tăng cường việc kiểm duyệt và hoàn thiện  công tác giảng dạy về internet và mạng xã hội. Những người lớn tuổi trong gia đình hay điển hình nhất là các cha mẹ cần có cái nhìn đúng đắn, sự kiểm soát nhất định  về việc sử dụng mạng internet, mạng xã hội của bản thân và của con trẻ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ
TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
NGUYỄN HOÀNG VŨ
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET VÀ MẠNG XÃ HỘI ĐẾN
CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY.
GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NÀY.
Tiểu luận môn: Chủ Nghĩa xã hội khoa học.
Hà Nội - 2021
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ
TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
NGUYỄN HOÀNG VŨ
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET VÀ MẠNG XÃ HỘI ĐẾN CÁC
MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY. GIẢI
PHÁP CHO VẤN ĐỀ NÀY.
Lớp: Truyền thông đại chúng K41A2
Mã số sinh viên: 2151050128
Tiểu luận môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Hà Nội - 2021
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................2
NỘI DUNG.............................................................................................................5
CHƯƠNG 1: SỞ LUẬN VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET
MẠNG HỘI ĐẾN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT
NAM HIỆN NAY...................................................................................................5
1.1. Khái niệm “Gia đình” và “Mối quan hệ”.................................................5
1.2. Khái niệm “ảnh hưởng” “mạng internet” và “mạng xã hội’.................5
1.3. Lý thuyết áp dụng trong đề tài..................................................................6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG INTERNET MẠNG
XÃ HỘI CỦA CÁC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY..................................7
2.1. Thực trạng sử dụng mạng xã hội và mạng internet ở Việt Nam............7
2.2. Các hệ quả mạng internet mạng hội tác động lên các mối
quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay......................................................8
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO SỰ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA
INTERNET MẠNG HỘI ĐỐI VỚI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VIỆT
NAM.....................................................................................................................13
3.1. Nhà nước các sở giáo dục cần tăng cường việc kiểm duyệt
hoàn thiện công tác giảng dạy về internet và mạng xã hội..........................13
3.2. Những người lớn tuổi trong gia đình hay điển hình nhất là các cha mẹ
cần cái nhìn đúng đắn, sự kiểm soát nhất định về việc sử dụng mạng
internet, mạng xã hội của bản thân và của con trẻ......................................14
3.3. Những người nhỏ tuổi ( con cái ) cần trau dồi các kiến thức về
internet, mạng xã hội.......................................................................................14
KẾT LUẬN..........................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................17
2
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển của mạng internet hội ảnh hưởng rất lớn đến đời
sống của toàn hội trong những năm gần đây. Trong thời đại được gọi “Thế
giới phẳng” theo quan điểm của Thomas L. Friedman tác giả của cuốn sách World
is flat (Thế giới phẳng) không ai có thể phủ nhận lợi ích từ mạng internet và mạng
xã hội. Bên cạnh rất nhiều tiện ích mà mạng internet và mạng xã hội mang lại cho
người dùng như: thông tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú được cập nhật
liên tục, nhiều tiện ích về giải trí… còn một khía cạnh khá quan trọng, làm
thay đổi mạnh mẽ hình thức giao tiếp giữa những cá nhân, các nhóm, và các quốc
gia với nhau, đó chính khả năng kết nối. Như vậy, mạng internet mạng
hội đã trở thành một phương tiện phổ biến với những tính năng đa dạng cho phép
người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Thứ hai, phần lớn các gia đình Việt Nam hiện nay đều tiếp cận được với
internet và mạng xã hội. Một báo cáo của Datareportal do Simon Kemp thực hiện
vào năm 2020 cho thấy ở Việt Nam, có khoảng 68.17 triệu người sử dụng internet
khoảng 65 triệu người sử dụng mạng hội vào tháng 1 năm 2020. Điều này
cho thấy việc đặt trọng tâm nghiên cứu về internet mạng hội thể một
cách đi phù hợp, không chỉ để làm rõ tầm ảnh hưởng của internet và mạng xã hội
còn tạo sở quan trọng để hỗ trợ những nghiên cứu rộng hơn về vị trí, vai
trò của internet và mạng xã hội tới đời sống xã hội hiện nay.
Thứ ba, quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng sâu
sắc từ internet và mạng xã hội. Những nhu cầu về liên lạc, giải trí, công việc,…là
điều không thể tránh khỏi trong thời đại công nghệ số phát triển mạnh. Điều đó
3
đặt ra yêu cầu làm ảnh hưởng này nhằm nhận diện luận giải những ảnh
hưởng tích cực tiêu cực mạng hội internet mang đến cho đời sống
của các gia đình hiện nay. Hơn nữa, việc nghiên cứu ảnh hưởng của internet
mạng hội đối với quan hệ trong gia đình thể giúp đề xuất những kiến nghị
có giá trị trong việc hỗ trợ, tuyên truyền về các phương hướng giáo dục trong gia
đình.
Vì những lý do trên, tôi đã quyết định lựa chọn “Sự ảnh hưởng của internet
mạng hội đến các mối quan hệ gia đình Việt Nam hiện nay” làm đề tài
nghiên cứu của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích:
Làm rõ sự ảnh hưởng của mạng internet mạng hội đến các mối quan
hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay. Từ đó đưa ra một số giải pháp giúp giải
quyết ảnh hưởng tiêu cực từ internet mạng hội đến các mối quạn trong gia
đình Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Làm sở luận về sự ảnh hưởng của mạng internet
mạng xã hội đến các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay.
Nhiệm vụ 2: Thực trạng sử dụng mạng hội mạng internet trong gia
đình Việt Nam và các tác động tích cực, tiêu cực của internet và mạng xã hội đến
mối quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay
Nhiệm vụ 3: Rút ra một số giải pháp để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực
của việc sử dụng internet mạnghội đối với các mối quan hệ trong gia đình
Việt Nam.
3. Đối tượng, khác thể, phạm vi nghiên cứu
4
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Sự ảnh hưởng của mạng internet và mạng xã hội đến các mối quan hệ trong
gia đình Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tại Việt Nam, trong giao đoạn hiện nay ( 10 năm trở lại đây ).
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở luận: Nghiên cứu áp dụng các thuyết, quan điểm, khái niệm
phương pháp nghiên cứu liên ngành: xã hội học, tâm lý học, về vấn đề ảnh hưởng
của mạng internet mạng hội đến các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam
hiện nay.
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp logic, phân tích,
tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3
Chương, 8 Tiết.
5
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: SỞ LUẬN VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET
MẠNG HỘI ĐẾN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT
NAM HIỆN NAY
1.1. Khái niệm “Gia đình” và “Mối quan hệ”
Gia đình tập hợp những người quen thuộc, thân thương gần gũi với
chúng ta, gia đình chính một cách thức tổ chức sống nhỏ nhất trong hội,
trong gia đìnhmối liên kết với nhau từ quan hệ huyết thống hoặc nuôi dưỡng.
Tại Luật hôn nhân gia đình cũng giải thích khái niệm về gia đình như sau:
“Gia đình tập hợp những người gắn với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết
thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với
nhau theo quy định.”
Mối quan hệ được hiểu là sự tác động qua lại giữa hai (hoặc nhiều hơn hai)
đối tượng hoặc hai (hoặc nhiều hơn hai) nhóm đối tượng liên quan với nhau.
Theo những khái niệm trên, ta thể hiểu mối quan hệ trong gia đình sự tác
động qua lại giữa các thành viên sống chung trong một gia đình.
1.2. Khái niệm “ảnh hưởng” “mạng internet” và “mạng xã hội’
Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu thể được truy nhập công
cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông
tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức
liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm hàng ngàn
6
mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu các
trường đại học, của người dùng cá nhân, và các chính phủ trên toàn cầu.
Mạng xã hội là một trang web hay nền tảng trực tuyến với nhiều hình thức,
tính năng, giúp mọi người dễ dàng kết nối với nhau ở bất cứ nơi nào. Ở đó, không
chỉ các mối quan hệ ảo của những người cùng đam mê, sở thích…mà còn
cả những mối quan hệ đời thực.
Về khái niệm “ảnh hưởng”, thể hiểu, ảnh hưởng sự tác động (của tự
nhiên – xã hội) để lại kết quả trên các sự vật, hiện tượng hay con người. Với cách
hiểu về ảnh hưởng như vậy, có nhận định, ảnh hưởng của mạng internet và mạng
hội những tác động do mạng internet mạng hội tạo ra, để lại kết quả
nhất định (tích cực/tiêu cực) lên một đối tượng nào đó.
1.3. Lý thuyết áp dụng trong đề tài
1.3.1. Lý thuyết lựa chọn hợp lý (Rational choice theory)
thuyết này được áp dụng để giải thích sao phần lớn người dân Việt
Nam nói chung hay các gia đình Việt Nam lựa chọn mạng xã hội và internet để sử
dụng trong quá trình làm việc, tương tác với bạn bè, gia đình. Từ đó, dẫn đến sự
thay đổi như thế nào trong đời sống của các gia đình Việt Nam.
1.3.2. Lý thuyết xã hội hóa
Trong bối cảnh xã hội phát triển nhanh chóng về công nghệ thông tin, cùng
với sự hội nhập giao thoa văn hóa mạnh mẽ, môi trường thông tin đại chúng
ngày càng trở nên quan trọng. Đây phương tiện, công cụ để truyền tải những
thông tin, giá trị, trao đổi thông tin, giao lưu...Truyền thông đại chúng rút ngắn
khoảng cách về thời gian không gian khiến cho con người gần gũi nhau hơn.
7
Sự ra đời của mạng hội, các phương tiện truyền thông đại chúng đã đưa con
người đến với những khám phá mới, quan niệm mới nhanh chóng hơn.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG INTERNET MẠNG
XÃ HỘI CỦA CÁC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thực trạng sử dụng mạng xã hội và mạng internet ở Việt Nam
Mạng internet xâm nhập vào Việt Nam từ cuối năm 1997 mạng hội
xuất hiện Việt Nam vào khoảng năm 2005 2006 với sự thâm nhập phát
triển của các mạng hội nước ngoài phổ biến như Facebook (2004), Youtube
(2005), Twitter (2006) và sự hình thành, phát triển của mạng xã hội do người Việt
tạo ra. DO sự tiện lợi, mạng internet và mạng xã hội đã trở thành một phần tất yếu
trong đời sống của hàng chục triệu người dân Việt Nam. Các hoạt động phổ biến
trên internet thường sự trao đổi thông tin qua email hay tra cứu các thông tin
mở một cách nhanh gọn, còn các hoạt động phổ biến trên các trang mạng hội
thường hoạt động thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, quan điểm nhân, giao tiếp,
liên lạc, trao đổi thông tin với bạn bè, người thân,…Thực tế cho thấy, sau gần 20
năm kể từ khi xuất hiện tại Việt Nam (đối với internet) 10 năm (đối với mạng
xã hội), Internet và mạnghội đãđang phát triển mạnh mẽ, luôn theo kịp sự
phát triển các hình Internet mạng hội trên thế giới, đồng thời ngày
càng đi sâu vào cuộc sống của người dùng Việt Nam.
Thống kê vào năm 2021 cho thấy, tính đến tháng 1/2021, dân số Việt Nam
đạt mốc 97.8 triệu dân, với tỉ lệ dân thành thị 37.7%. Trong đó, khoảng
68.72 triệu người đang sử dụng Internet (chiếm 70.3% dân số) thông qua các nền
8
tảng, ứng dụng khác nhau, với thời lượng trung bình 6 giờ 47 phút. Đây được
xem là khoảng thời gian tương đối lớn được sử dụng trong 1 ngày.
Theo số liệu thống kê, thể dễ dàng nhận thấy người dùng Internet Việt
Nam dành nhiều thời gian cho việc xem TV Streaming sử dụng các nền tảng
mạng xã hội lần lượt là 2 giờ 40 phút 2 giờ 21 phút. Bên cạnh đó, các dịch vụ
game online nghe nhạc trực tuyến cũng chiếm hơn 1 giờ thời lượng sử dụng
của người dùng Việt. Năm 2021 chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng của của
người dùng mạng hội tại Việt Nam với hơn 72 triệu người (chiếm 73.7% dân
số), tăng 7 triệu người so với cùng kỳ năm ngoái. Số lượng người sử dụng mạng
xa hội thông qua điện thoại thông minh 71.14 triệu, chiếm đến 98.8%. Thêm
vào đó, YouTube tiếp tục vượt mặt Facebook để trở thành mạng hội được sử
dụng nhiều nhất tại Việt Nam.
2.2. Các hệ quả mà mạng internet và mạng xã hội tác động lên các mối
quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay
9
2.2.1. Các biến đổi về mặt tích cực
Trước hết, ta không thể phủ nhận tính ưu việt hữu ích internet
mạng hội. thể nói “có internet thế giới chỉ bằng bàn tay”. Ngồi bất cứ
đâu, miễn kết nối được với internet , ta thể tiếp xúc với bất nơi nào,
những thông tin khoa học, quân sự, tình cảm, kinh tế… đều có thể đến rất nhanh.
Internet đã trở thành phương tiện giúp việc truyền đạt, trao đổi thông tin, giao
lưu…Đối với các gia đình khả năng truy cập vào internet mạng hội
Việt Nam hiện nay, internet và mạng xã hội có những điểm tích cực như sau:
Đầu tiên, những thành viên trong gia đình vẫn có thể gắn kết được với nhau
cho dù sự xa cách về mặt địa lý. Nếu như ngày trước, con người chỉ có thể trò
chuyện với nhau qua cách viết thư, thì với sự hỗ trợ của internet và mạnghội,
việc nói chuyện, gặp mặt nhau nay đã trở nên quá dễ dàng chỉ với vài ba nút bấm.
Những cha me phải đi công tác xa, những người con đi du học hay họ hàng xa
đều có thể trò chuyện với nhau thông qua internet. Internet và mạng xã hội không
chỉ giúp con người ta giải trí mà giờ đây đã trở thành công cụ được ưa chuộng bởi
hầu hết các gia đình Việt Nam bởi thể gắn kết các thành viên, tăng cường
mối quan hệ tình thân qua việc trao đổi, nhìn được hình ảnh, sinh hoạt của người
thân bằng Internet.
Thứ hai, với những phụ huynh biết sử dụng internet mạng hội đúng
cách thìthể trở thành công cụ lý tưởng để giúp họ định hướng và tăng tính
ham học, kích thích trímò cho con trẻ. Với vô vàn các video với hình ảnh, âm
thanh với nội dung chất lượng trên internet, phụ huynh có thể dễ dàng tạo cho con
mình một môi trường học tập tại nhà lành mạnh, bổ ích. Đặc biệt, với nhiều tính
năng kiểm duyệt nội dụng của internet hiện nay, các cha mẹ hay các thành viên
lớn tuổi trong gia đình như chú bác thể yên tâm về tính an toàn bảo
10
mật của các loại nội dung con cái mình được tiếp cận. Việc sử dụng internet
mạng hội cho việc học tập của con trẻ không những tạo điều kiện cho giới
trẻ được học hỏi, tăng sự tư duy sáng tạo mà còn mở ra cơ hội cho các thành viên
trong gia đình thêm gần gũi với nhau hơn.
Thứ ba, Internet mạng hội nền tảng tưởng để các thành viên
trong gia đình chia sẻ những khoảnh khắc qua hình ảnh video. Nếu như video
hình ảnh “bắt” được những kỉ niệm thì mạng hội kho tàng lưu trữ lại
những khoảnh khắc đó. Khi đăng tải những hình ảnh, video, dòng tâm trạng lên
mạng xã hội, những thành viên trong gia đình đều có thể bình luận, đánh giá, chia
sẻ về nội dung được đăng tải lên. Việc chia sẻ một phần đời sống của mình lên
mạng xã hội vừa là một cách hay để giải tỏa cảm xúc của bản thân mà còn là cách
giúp các thành viên trong gia đình thấu hiểu nhau hơn, gia tăng sự bền vững trong
quan hệ gia đình.
Cuối cùng, giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình trên mạng internet
và mạng xã hội có thể trở nên linh hoạt và diễn ra trên phạm vi rộng hơn nhiều so
với khung cảnh truyền thống. Đặc biệt, các tương tác trực tuyến như vậy qua nền
tảng mạng hội như Facebook thể giảm bớt tính thứ bậc, khiến các bên
thể nhìn nhận vai trò của bên còn lại theo hướng bình đẳng hơn. Trong nhiều
trường hợp, những thành viên nhỏ tuổi hơn nói chung hay con cái nói riêng sẽ
tránh được những áp lực trực tiếp từ người lớn tuổi nói chung hay cha mẹ nói
riêng quyền lựa chọn các thông tin mình muốn chia sẻ với thành viên
gia đình trên mạnghội; còn với cha mẹ, việc sử dụng internet, mạng xã hội
thể giúp họ truyền đạt nhiều thông điệp khó chia sđược qua tương tác trực tiếp
cho con cái của mình. Khi biết sử dụng internet mạng hội đúng cách, kết
11
quả tương tác trực tuyến thể một phần giúp quan hệ trong gia đình thêm găn
bó hơn.
2.2.2. Ảnh hưởng về mặt tiêu cực
Tất nhiên, ngoài những ảnh hưởng tích cực đến đời sống, đến quan hệ
trong gia đinh Việt Nam, internet mạng hội cũng ẩn chứa những tác hại
khôn lương, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ giữa các thành viên trong
gia đình. Cụ thể hơn, internet và mạng xã hội có thể có những ảnh hưởng tiêu cực
như sau:
Đầu tiên, nhiều phụ huynh hay người lớn tuổi một cái nhìn sai lệch về
internet mạng hội, họ cho rằng đó như một “người bảo mẫu robot”, thể
trông nom con trẻ của họ mà không cần sự giám sát. Rất nhiều vấn đề có thể nảy
sinh khi cho trẻ con tiếp xúc với mạng internet mạnghội từ quá sớm. Nếu
như những người lớn tuổi hay các bậc cha mẹ quá phụ thuộc vào internet và mạng
hội để giúp học trông nom con trẻ, họ sẽ mất đi sự tương tác giữa các thành
viên trong gia đình. Điều này ảnh hưởng cùng lớn không chỉ với bản năng
làm cha làm mẹ còn ảnh hưởng trực tiếp tới duy nhận thức của con
trẻ. Những đứa trẻ khi lớn lên không được sự tương tác, ko sự chăm sóc
tận tình của cha mẹ stạo nên một tâm “dãn cách”, “xa rời” với chính cha mẹ
đẻ của mình. Những vấn đề con trẻ cần giải tỏa thì chúng sẽ không tìm tới
người thân của mình để nói chuyện mà thay vào đó lại giấu kín trong lòng và lạm
dụng internet, mạnghội làm nơi giải tỏa căng thẳng. Nhiều bệnh tâm thể
nảy sinh từ vấn đề này như bệnh trầm cảm, bệnh tự kỉ hay Socially awkward
( tạm dịch là lúng túng trong giao tiếp xã hội ).
Thứ hai, việc cho con trẻ tiếp xúc với mạng internet, mạng xã hội quá sớm
có thể khiến chúng nảy sinh tính “nghiện internet”thể tiếp nhận những nội
12
dung không phù hợp với độ tuổi của mình. Thực trạng nhiều trẻ em, học sinh,
sinh viên hiện nay bị “nghiện internet” hay “nghiện mạng hội” không còn
vấn đề mới. Một khảo sát được thực hiện bởi nhà hội học Trịnh Hòa Bình
đồng nghiệp với 500 thanh niên từ độ tuổi 16 đến 35 vào năm 2015 cho thấy vào
những ngày trong tuần, họ sử dụng mạng xã hội trung bình từ 1-2 tiếng mỗi ngày,
nhưng những ngày cuối tuần, con số này tăng lên gấp đôi là 4 tiếng mỗi ngày. Về
vấn đề nội dung không phù hợp với lứa tuổi, với sự giám sát và điều hành của nhà
nước, việc kiểm duyệt mạng đang ngày càng tốt hơn nhưng ta vẫn không thể
tránh khỏi những nội dung 18+ như phim, tài liệu khiêu dâm, nội dung giải trí
máu me, bạo lực,…mà không sự giám sát của người lớn. Khi con trẻ chẳng
may tiếp xúc với những nội dung trên, chúng sẽ nảy sinh trí tò mò và đào sâu hơn
về những nội dung đó. Việc “nghiện mạng internet” tiếp xúc với nội dung
không phù hợp thể đem lại hậu quả nghiêm trọng tới mối quan hệ gia đình.
Con trẻ sẽ một cái nhìn lệch lạc về cách sử dụng mạng, biến thành một
công cụ thỏa mãn bản thân thay nền tảng giúp mình giải trí, học tập giao
tiếp. Điều này sẽ dẫn tới sự suy đồi về đạo đức và cha mẹ sẽ rất khó để có thể sửa
đổi tâm lí cho con mình.
Cuối cùng, sử dụng mạng internet mạng hội không linh hoạt thể
dẫn đến sự hiểu lầm trong giao tiếp trực tuyến. Mạnghội là nền tảng lý tưởng
cho cho người sử dụng thoải mái quyền tự do ngôn luận, nhưng cũng mặt trái
nhất định. Với giao tiếp thông thường, việc thể hiện hàm ý, ý kiến của bản thân
không chỉ qua nội dung lời nói còn qua cử chỉ, giọng điệu thái độ của
người nói. Mặc khi các thành viên trong gia đình giao tiếp trực tiếp với nhau,
rào cản về tâm lí ngại ngùng là điều không thể tránh khói nhưng thông qua giọng
điệu cử chỉ của người đối diện, người trong cuộc vẫn thể hiểu được phần
13
nào ý muốn của đối phương. Nhưng khi sử dụng internet và mạng xã hội, ta hoàn
toàn không thể thấy được biểu cảm, giọng điệu, thái độ người đối diện đang
muốn bày tỏ trong nội dụng câu nói. Không những vậy, sự phân chia thứ bậc trở
nên lu mờ hơn trên mạng cũng thể trở thành một yếu tố làm vấn đề giao tiếp
trực tuyến thêm phức tạp. Việc này thể dẫn tới sự hiểu lầm trong giao tiếp
phần nào ảnh hưởng tới suy nghĩ của các thành viên trong gia đình. Một câu
nói đùa với giọng điệu trâm biếm (sarcasm) có thể bị hiểu nhẩm theo ý xúc phạm,
theo thời gian, sự hiểu lầm này có thể tích tiểu thành đại, khiến quan hệ trong gia
đình trở nên khó xử.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO SỰ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA
INTERNET MẠNG HỘI ĐỐI VỚI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VIỆT
NAM.
3.1. Nhà nước các sở giáo dục cần tăng cường việc kiểm duyệt
hoàn thiện công tác giảng dạy về internet và mạng xã hội.
Trước hết, về hoàn thiện cơ chế, chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà
nước về truyền thông nói chung mạng hội nói riêng, các quan quản
Nhà nước cần nhanh chóng điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ
chế, chính sách nhằm quản hiệu quả hơn đối với lĩnh vực công nghệ thông tin
truyền thông. Trong đó, cần đặc biệt lưu ý tới sự cần thiết phải đề ra chế
kiểm soát thông tin, loại bỏ các nội dung không phù hợp vi phạm thuần phong mỹ
tục.
khía cạnh luật pháp cần phải tạo ra khung pháp ủng hộ, biểu dương
người tốt, thông tin tốt ngược lại, tính răn đe, xử nghiêm các đối tượng
có ý đồ xấu, đưa tin xấu, độc hại trên các mạng xã hội; xây dựng thêm những văn
bản hướng dẫn chi tiết thi hành Luật An ninh mạng nhằm đảm bảo an toàn, an
14
ninh trên mạng thông tin truyền thông. Ngoài các quan công quyền, việc
giáo dục nói chung luôn đòi hỏi sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ của nhiều bên
khác, nhất là sự quan tâm đúng cách của nhà trường, gia đình và xã hội. Cùng với
đó, các tổ chức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đóng vai trò hết sức
quan trọng trong việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền về sử dụng mạng sao
cho hợp lí, để tuyên truyền đến các gia đình Việt Nam về ý thức sử dụng mạng xã
hội.
Các cơ sở giáo dục cần lồng ghép những bài học về cách sử dụng mạng, tổ
chức các hoạt động ngoại khóa, đưa nội dung hướng dẫn tiếp cận thông tin sử
dụng mạng hợp trở thành một trong những nội dung học ngoại khóa quan
trọng, tạo thói quen lành mạnh, tránh những biểu hiện lệch lạc.
3.2. Những người lớn tuổi trong gia đình hay điển hình nhất là các cha mẹ
cần cái nhìn đúng đắn, sự kiểm soát nhất định về việc sử dụng mạng
internet, mạng xã hội của bản thân và của con trẻ
Các bậc phụ huynh cần nghiên về lợi ích tác hại của internet mạng
hội một cách kĩ càng, có thể thông qua các website hướng dẫn, đưa lời khuyên về
cách dạy dỗ chăm sóc con trẻ về internet. Cha mẹ trước hết cần phải làm gương
cho con mình, bản thân cha minh cũng không nên sử dụng mạng quá nhiều trong
ngày nên thường xuyên nói chuyện, tương tác với con trẻ. Khi cho phép con
trẻ tiếp cận với internet mạng xã hội, cha mẹ cần phải giám sát càng nhưng
không được thái quá, tránh xâm phạm quyền riêng của con mình. Cha mẹ chỉ
nên cho phép con trẻ sử dụng mạng và các thiết bị điện tử trong khoảng thời gian
nhất định, nên khuyến khích con tham gia những hoạt động ngoại khóa, vừa tăng
15
năng, sự tự tin cho con mình, vừa giúp gia tăng sự thân thiết giữa các thành
viên trong gia đình.
3.3. Những người nhỏ tuổi ( con cái ) cần trau dồi các kiến thức về
internet, mạng xã hội
Bản thân những người trẻ tuổi hơn cần trau dồi, bổ sung cho bản thân về
những tích cực và tác hại của internet, mạng xã hội. Cần có sự kiềm chế nhất định
của mỗi cá nhân, không được phép để sự hấp dẫn của internet và mạng xã hội lôi
quấn mình. Thường xuyên trao đổi với cha mẹ hay những người có học thức như
thầy cô, giảng viên về cách sử dụng mạng internet một cách hợp lí. Không lạm
dụng internet và mạng xã hội xa rời thực tế, mà nên dành thời gian khám phá bản
thân, củng cố quan hệ với gia đình, bạn bè.
16
KẾT LUẬN
Mạng internet mạng hội đã trở thành một yếu tố tác động không hề
nhỏ đến đời sống và quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay. Phương tiện là do
con người phát minh ra con người phục vụ. Nhưng sử dụng chúng như
thế nào lại là một câu chuyện hoàn toàn khác. Nếu được “khai thác” đúng cách, rõ
ràng thì internet mạng hội không những sẽ trở thành nền tảng cùng hữu
ích trong công việc giáo dục mà nó còn giúp xích lại những mối quan hệ trong gia
17
đình thêm gần nhau hơn. Mặt khác, phương tiện này nếu lạm dụng sẽ thể làm
mất đi rất nhiều giá trị trong cuộc sống của các gia đình Việt Nam. Việc ta lệ
thuộc vào internet hay không, mối quan hệ gia đình “gần hơn hay xa hơn” hoàn
toàn phụ thuộc vào cách mỗi người sử dụng và ứng xử như thế nào.
Nhà nước, chính phủ, các phụ huynh, thế hệ con trẻ cần phải ý thức
được mặt trái mặt tốt của internet, mạng hội, như vậy mới thể điều tiết
các thông tin phù hợp, xây dựng một hội lành mạnh, một gia đình hạnh phúc
bền vững. Chúng ta không thể loại bỏ được Internet điện thoại di động thông
minh ra khỏi cuộc sống thường nhật công việc. Giải pháp tránh những hệ lụy
của nó, chỉ thể xác định được mức độ thích hợp nhất cách thức sử dụng
Internet thích hợp nhất trong từng hoàn cảnh và với từng diện đối tượng cụ thể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ văn hóa, thể thao du lịch Gia Định (2020), Thực trạng tác động của
internet, thiết bị công nghệ đối với thanh, thiếu nhi ở Việt Nam hiện nay.
2. Cổng thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh Tĩnh (2016), Ảnh hưởng của internet
và các trang mạng xã hội đến lối sống của thanh niên hiện nay
| 1/21

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TUYÊN TRUYỀN KHOA HỌC NGUYỄN HOÀNG VŨ
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET VÀ MẠNG XÃ HỘI ĐẾN
CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY.
GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NÀY.
Tiểu luận môn: Chủ Nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội - 2021
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TUYÊN TRUYỀN KHOA HỌC NGUYỄN HOÀNG VŨ
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET VÀ MẠNG XÃ HỘI ĐẾN CÁC
MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY. GIẢI
PHÁP CHO VẤN ĐỀ NÀY.
Lớp: Truyền thông đại chúng K41A2
Mã số sinh viên: 2151050128
Tiểu luận môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội - 2021 1 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................2
NỘI DUNG.............................................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET
VÀ MẠNG XÃ HỘI ĐẾN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT
NAM HIỆN NAY
...................................................................................................5
1.1. Khái niệm “Gia đình” và “Mối quan hệ”.................................................5
1.2. Khái niệm “ảnh hưởng” “mạng internet” và “mạng xã hội’.................5
1.3. Lý thuyết áp dụng trong đề tài..................................................................6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG INTERNET VÀ MẠNG
XÃ HỘI CỦA CÁC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
..................................7
2.1. Thực trạng sử dụng mạng xã hội và mạng internet ở Việt Nam............7
2.2. Các hệ quả mà mạng internet và mạng xã hội tác động lên các mối
quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay
......................................................8
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO SỰ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA
INTERNET VÀ MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VIỆT
NAM.
....................................................................................................................13
3.1. Nhà nước và các cơ sở giáo dục cần tăng cường việc kiểm duyệt và
hoàn thiện công tác giảng dạy về internet và mạng xã hội.
.........................13
3.2. Những người lớn tuổi trong gia đình hay điển hình nhất là các cha mẹ
cần có cái nhìn đúng đắn, sự kiểm soát nhất định về việc sử dụng mạng
internet, mạng xã hội của bản thân và của con trẻ
......................................14
3.3. Những người nhỏ tuổi ( con cái ) cần trau dồi các kiến thức về
internet, mạng xã hội
.......................................................................................14
KẾT LUẬN..........................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................17 2 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển của mạng internet và xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến đời
sống của toàn xã hội trong những năm gần đây. Trong thời đại được gọi là “Thế
giới phẳng” theo quan điểm của Thomas L. Friedman tác giả của cuốn sách World
is flat (Thế giới phẳng) không ai có thể phủ nhận lợi ích từ mạng internet và mạng
xã hội. Bên cạnh rất nhiều tiện ích mà mạng internet và mạng xã hội mang lại cho
người dùng như: thông tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú được cập nhật
liên tục, có nhiều tiện ích về giải trí… còn có một khía cạnh khá quan trọng, làm
thay đổi mạnh mẽ hình thức giao tiếp giữa những cá nhân, các nhóm, và các quốc
gia với nhau, đó chính là khả năng kết nối. Như vậy, mạng internet và mạng xã
hội đã trở thành một phương tiện phổ biến với những tính năng đa dạng cho phép
người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Thứ hai, phần lớn các gia đình ở Việt Nam hiện nay đều tiếp cận được với
internet và mạng xã hội. Một báo cáo của Datareportal do Simon Kemp thực hiện
vào năm 2020 cho thấy ở Việt Nam, có khoảng 68.17 triệu người sử dụng internet
và khoảng 65 triệu người sử dụng mạng xã hội vào tháng 1 năm 2020. Điều này
cho thấy việc đặt trọng tâm nghiên cứu về internet và mạng xã hội có thể là một
cách đi phù hợp, không chỉ để làm rõ tầm ảnh hưởng của internet và mạng xã hội
mà còn tạo cơ sở quan trọng để hỗ trợ những nghiên cứu rộng hơn về vị trí, vai
trò của internet và mạng xã hội tới đời sống xã hội hiện nay.
Thứ ba, quan hệ trong gia đình ở Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng sâu
sắc từ internet và mạng xã hội. Những nhu cầu về liên lạc, giải trí, công việc,…là
điều không thể tránh khỏi trong thời đại công nghệ số phát triển mạnh. Điều đó 3
đặt ra yêu cầu làm rõ ảnh hưởng này nhằm nhận diện và luận giải những ảnh
hưởng tích cực và tiêu cực mà mạng xã hội và internet mang đến cho đời sống
của các gia đình hiện nay. Hơn nữa, việc nghiên cứu ảnh hưởng của internet và
mạng xã hội đối với quan hệ trong gia đình có thể giúp đề xuất những kiến nghị
có giá trị trong việc hỗ trợ, tuyên truyền về các phương hướng giáo dục trong gia đình.
Vì những lý do trên, tôi đã quyết định lựa chọn “Sự ảnh hưởng của internet
và mạng xã hội đến các mối quan hệ gia đình Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích:
Làm rõ sự ảnh hưởng của mạng internet và mạng xã hội đến các mối quan
hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay. Từ đó đưa ra một số giải pháp giúp giải
quyết ảnh hưởng tiêu cực từ internet và mạng xã hội đến các mối quạn trong gia đình Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Làm rõ cơ sở lý luận về sự ảnh hưởng của mạng internet và
mạng xã hội đến các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay.
Nhiệm vụ 2: Thực trạng sử dụng mạng xã hội và mạng internet trong gia
đình Việt Nam và các tác động tích cực, tiêu cực của internet và mạng xã hội đến
mối quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay
Nhiệm vụ 3: Rút ra một số giải pháp để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực
của việc sử dụng internet và mạng xã hội đối với các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam.
3. Đối tượng, khác thể, phạm vi nghiên cứu 4
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Sự ảnh hưởng của mạng internet và mạng xã hội đến các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tại Việt Nam, trong giao đoạn hiện nay ( 10 năm trở lại đây ).
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Nghiên cứu áp dụng các lý thuyết, quan điểm, khái niệm và
phương pháp nghiên cứu liên ngành: xã hội học, tâm lý học, về vấn đề ảnh hưởng
của mạng internet và mạng xã hội đến các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay.
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp logic, phân tích,
tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 Chương, 8 Tiết. 5 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET
VÀ MẠNG XÃ HỘI ĐẾN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY

1.1. Khái niệm “Gia đình” và “Mối quan hệ”
Gia đình là tập hợp những người quen thuộc, thân thương gần gũi với
chúng ta, gia đình chính là một cách thức tổ chức sống nhỏ nhất trong xã hội,
trong gia đình có mối liên kết với nhau từ quan hệ huyết thống hoặc nuôi dưỡng.
Tại Luật hôn nhân và gia đình cũng có giải thích khái niệm về gia đình như sau:
“Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết
thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định.”
Mối quan hệ được hiểu là sự tác động qua lại giữa hai (hoặc nhiều hơn hai)
đối tượng hoặc hai (hoặc nhiều hơn hai) nhóm đối tượng có liên quan với nhau.
Theo những khái niệm trên, ta có thể hiểu mối quan hệ trong gia đình là sự tác
động qua lại giữa các thành viên sống chung trong một gia đình.
1.2. Khái niệm “ảnh hưởng” “mạng internet” và “mạng xã hội’
Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công
cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông
tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức
liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm hàng ngàn 6
mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các
trường đại học, của người dùng cá nhân, và các chính phủ trên toàn cầu.
Mạng xã hội là một trang web hay nền tảng trực tuyến với nhiều hình thức,
tính năng, giúp mọi người dễ dàng kết nối với nhau ở bất cứ nơi nào. Ở đó, không
chỉ có các mối quan hệ ảo của những người cùng đam mê, sở thích…mà còn có
cả những mối quan hệ đời thực.
Về khái niệm “ảnh hưởng”, có thể hiểu, ảnh hưởng là sự tác động (của tự
nhiên – xã hội) để lại kết quả trên các sự vật, hiện tượng hay con người. Với cách
hiểu về ảnh hưởng như vậy, có nhận định, ảnh hưởng của mạng internet và mạng
xã hội là những tác động do mạng internet và mạng xã hội tạo ra, để lại kết quả
nhất định (tích cực/tiêu cực) lên một đối tượng nào đó.
1.3. Lý thuyết áp dụng trong đề tài
1.3.1. Lý thuyết lựa chọn hợp lý (Rational choice theory)
Lý thuyết này được áp dụng để giải thích vì sao phần lớn người dân Việt
Nam nói chung hay các gia đình Việt Nam lựa chọn mạng xã hội và internet để sử
dụng trong quá trình làm việc, tương tác với bạn bè, gia đình. Từ đó, dẫn đến sự
thay đổi như thế nào trong đời sống của các gia đình Việt Nam.
1.3.2. Lý thuyết xã hội hóa
Trong bối cảnh xã hội phát triển nhanh chóng về công nghệ thông tin, cùng
với sự hội nhập và giao thoa văn hóa mạnh mẽ, môi trường thông tin đại chúng
ngày càng trở nên quan trọng. Đây là phương tiện, công cụ để truyền tải những
thông tin, giá trị, trao đổi thông tin, giao lưu...Truyền thông đại chúng rút ngắn
khoảng cách về thời gian và không gian khiến cho con người gần gũi nhau hơn. 7
Sự ra đời của mạng xã hội, các phương tiện truyền thông đại chúng đã đưa con
người đến với những khám phá mới, quan niệm mới nhanh chóng hơn.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG INTERNET VÀ MẠNG
XÃ HỘI CỦA CÁC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1. Thực trạng sử dụng mạng xã hội và mạng internet ở Việt Nam
Mạng internet xâm nhập vào Việt Nam từ cuối năm 1997 và mạng xã hội
xuất hiện ở Việt Nam vào khoảng năm 2005 – 2006 với sự thâm nhập và phát
triển của các mạng xã hội nước ngoài phổ biến như Facebook (2004), Youtube
(2005), Twitter (2006) và sự hình thành, phát triển của mạng xã hội do người Việt
tạo ra. DO sự tiện lợi, mạng internet và mạng xã hội đã trở thành một phần tất yếu
trong đời sống của hàng chục triệu người dân Việt Nam. Các hoạt động phổ biến
trên internet thường là sự trao đổi thông tin qua email hay tra cứu các thông tin
mở một cách nhanh gọn, còn các hoạt động phổ biến trên các trang mạng xã hội
thường là hoạt động thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, quan điểm cá nhân, giao tiếp,
liên lạc, trao đổi thông tin với bạn bè, người thân,…Thực tế cho thấy, sau gần 20
năm kể từ khi xuất hiện tại Việt Nam (đối với internet) và 10 năm (đối với mạng
xã hội), Internet và mạng xã hội đã và đang phát triển mạnh mẽ, luôn theo kịp sự
phát triển và các mô hình Internet và mạng xã hội trên thế giới, đồng thời ngày
càng đi sâu vào cuộc sống của người dùng Việt Nam.
Thống kê vào năm 2021 cho thấy, tính đến tháng 1/2021, dân số Việt Nam
đạt mốc 97.8 triệu dân, với tỉ lệ dân thành thị là 37.7%. Trong đó, có khoảng
68.72 triệu người đang sử dụng Internet (chiếm 70.3% dân số) thông qua các nền 8
tảng, ứng dụng khác nhau, với thời lượng trung bình là 6 giờ 47 phút. Đây được
xem là khoảng thời gian tương đối lớn được sử dụng trong 1 ngày.
Theo số liệu thống kê, có thể dễ dàng nhận thấy người dùng Internet Việt
Nam dành nhiều thời gian cho việc xem TV Streaming và sử dụng các nền tảng
mạng xã hội lần lượt là 2 giờ 40 phút và 2 giờ 21 phút. Bên cạnh đó, các dịch vụ
game online và nghe nhạc trực tuyến cũng chiếm hơn 1 giờ thời lượng sử dụng
của người dùng Việt. Năm 2021 chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng của của
người dùng mạng xã hội tại Việt Nam với hơn 72 triệu người (chiếm 73.7% dân
số), tăng 7 triệu người so với cùng kỳ năm ngoái. Số lượng người sử dụng mạng
xa hội thông qua điện thoại thông minh là 71.14 triệu, chiếm đến 98.8%. Thêm
vào đó, YouTube tiếp tục vượt mặt Facebook để trở thành mạng xã hội được sử
dụng nhiều nhất tại Việt Nam.
2.2. Các hệ quả mà mạng internet và mạng xã hội tác động lên các mối
quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay 9
2.2.1. Các biến đổi về mặt tích cực
Trước hết, ta không thể phủ nhận tính ưu việt và hữu ích mà internet và
mạng xã hội. Có thể nói “có internet thế giới chỉ bằng bàn tay”. Ngồi ở bất cứ
đâu, miễn có kết nối được với internet , ta có thể tiếp xúc với bất kì nơi nào,
những thông tin khoa học, quân sự, tình cảm, kinh tế… đều có thể đến rất nhanh.
Internet đã trở thành phương tiện giúp việc truyền đạt, trao đổi thông tin, giao
lưu…Đối với các gia đình có khả năng truy cập vào internet và mạng xã hội ở
Việt Nam hiện nay, internet và mạng xã hội có những điểm tích cực như sau:
Đầu tiên, những thành viên trong gia đình vẫn có thể gắn kết được với nhau
cho dù có sự xa cách về mặt địa lý. Nếu như ngày trước, con người chỉ có thể trò
chuyện với nhau qua cách viết thư, thì với sự hỗ trợ của internet và mạng xã hội,
việc nói chuyện, gặp mặt nhau nay đã trở nên quá dễ dàng chỉ với vài ba nút bấm.
Những cha me phải đi công tác xa, những người con đi du học hay họ hàng xa
đều có thể trò chuyện với nhau thông qua internet. Internet và mạng xã hội không
chỉ giúp con người ta giải trí mà giờ đây đã trở thành công cụ được ưa chuộng bởi
hầu hết các gia đình Việt Nam bởi nó có thể gắn kết các thành viên, tăng cường
mối quan hệ tình thân qua việc trao đổi, nhìn được hình ảnh, sinh hoạt của người thân bằng Internet.
Thứ hai, với những phụ huynh biết sử dụng internet và mạng xã hội đúng
cách thì nó có thể trở thành công cụ lý tưởng để giúp họ định hướng và tăng tính
ham học, kích thích trí tò mò cho con trẻ. Với vô vàn các video với hình ảnh, âm
thanh với nội dung chất lượng trên internet, phụ huynh có thể dễ dàng tạo cho con
mình một môi trường học tập tại nhà lành mạnh, bổ ích. Đặc biệt, với nhiều tính
năng kiểm duyệt nội dụng của internet hiện nay, các cha mẹ hay các thành viên
lớn tuổi trong gia đình như cô dì chú bác có thể yên tâm về tính an toàn và bảo 10
mật của các loại nội dung mà con cái mình được tiếp cận. Việc sử dụng internet
và mạng xã hội cho việc học tập của con trẻ không những tạo điều kiện cho giới
trẻ được học hỏi, tăng sự tư duy sáng tạo mà còn mở ra cơ hội cho các thành viên
trong gia đình thêm gần gũi với nhau hơn.
Thứ ba, Internet và mạng xã hội là nền tảng lý tưởng để các thành viên
trong gia đình chia sẻ những khoảnh khắc qua hình ảnh và video. Nếu như video
và hình ảnh “bắt” được những kỉ niệm thì mạng xã hội là kho tàng lưu trữ lại
những khoảnh khắc đó. Khi đăng tải những hình ảnh, video, dòng tâm trạng lên
mạng xã hội, những thành viên trong gia đình đều có thể bình luận, đánh giá, chia
sẻ về nội dung được đăng tải lên. Việc chia sẻ một phần đời sống của mình lên
mạng xã hội vừa là một cách hay để giải tỏa cảm xúc của bản thân mà còn là cách
giúp các thành viên trong gia đình thấu hiểu nhau hơn, gia tăng sự bền vững trong quan hệ gia đình.
Cuối cùng, giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình trên mạng internet
và mạng xã hội có thể trở nên linh hoạt và diễn ra trên phạm vi rộng hơn nhiều so
với khung cảnh truyền thống. Đặc biệt, các tương tác trực tuyến như vậy qua nền
tảng mạng xã hội như Facebook có thể giảm bớt tính thứ bậc, khiến các bên có
thể nhìn nhận vai trò của bên còn lại theo hướng bình đẳng hơn. Trong nhiều
trường hợp, những thành viên nhỏ tuổi hơn nói chung hay con cái nói riêng sẽ
tránh được những áp lực trực tiếp từ người lớn tuổi nói chung hay cha mẹ nói
riêng và có quyền lựa chọn các thông tin mà mình muốn chia sẻ với thành viên
gia đình trên mạng xã hội; còn với cha mẹ, việc sử dụng internet, mạng xã hội có
thể giúp họ truyền đạt nhiều thông điệp khó chia sẻ được qua tương tác trực tiếp
cho con cái của mình. Khi biết sử dụng internet và mạng xã hội đúng cách, kết 11
quả tương tác trực tuyến có thể một phần giúp quan hệ trong gia đình thêm găn bó hơn.
2.2.2. Ảnh hưởng về mặt tiêu cực
Tất nhiên, ngoài những ảnh hưởng tích cực đến đời sống, đến quan hệ
trong gia đinh Việt Nam, internet và mạng xã hội cũng ẩn chứa những tác hại
khôn lương, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ giữa các thành viên trong
gia đình. Cụ thể hơn, internet và mạng xã hội có thể có những ảnh hưởng tiêu cực như sau:
Đầu tiên, nhiều phụ huynh hay người lớn tuổi có một cái nhìn sai lệch về
internet và mạng xã hội, họ cho rằng đó như một “người bảo mẫu robot”, có thể
trông nom con trẻ của họ mà không cần sự giám sát. Rất nhiều vấn đề có thể nảy
sinh khi cho trẻ con tiếp xúc với mạng internet và mạng xã hội từ quá sớm. Nếu
như những người lớn tuổi hay các bậc cha mẹ quá phụ thuộc vào internet và mạng
xã hội để giúp học trông nom con trẻ, họ sẽ mất đi sự tương tác giữa các thành
viên trong gia đình. Điều này có ảnh hưởng vô cùng lớn không chỉ với bản năng
làm cha làm mẹ mà nó còn ảnh hưởng trực tiếp tới tư duy và nhận thức của con
trẻ. Những đứa trẻ khi lớn lên mà không được sự tương tác, ko có sự chăm sóc
tận tình của cha mẹ sẽ tạo nên một tâm lí “dãn cách”, “xa rời” với chính cha mẹ
đẻ của mình. Những vấn đề mà con trẻ cần giải tỏa thì chúng sẽ không tìm tới
người thân của mình để nói chuyện mà thay vào đó lại giấu kín trong lòng và lạm
dụng internet, mạng xã hội làm nơi giải tỏa căng thẳng. Nhiều bệnh tâm lí có thể
nảy sinh từ vấn đề này như bệnh trầm cảm, bệnh tự kỉ hay Socially awkward
( tạm dịch là lúng túng trong giao tiếp xã hội ).
Thứ hai, việc cho con trẻ tiếp xúc với mạng internet, mạng xã hội quá sớm
có thể khiến chúng nảy sinh tính “nghiện internet” và có thể tiếp nhận những nội 12
dung không phù hợp với độ tuổi của mình. Thực trạng nhiều trẻ em, học sinh,
sinh viên hiện nay bị “nghiện internet” hay “nghiện mạng xã hội” không còn là
vấn đề mới. Một khảo sát được thực hiện bởi nhà xã hội học Trịnh Hòa Bình và
đồng nghiệp với 500 thanh niên từ độ tuổi 16 đến 35 vào năm 2015 cho thấy vào
những ngày trong tuần, họ sử dụng mạng xã hội trung bình từ 1-2 tiếng mỗi ngày,
nhưng những ngày cuối tuần, con số này tăng lên gấp đôi là 4 tiếng mỗi ngày. Về
vấn đề nội dung không phù hợp với lứa tuổi, với sự giám sát và điều hành của nhà
nước, việc kiểm duyệt mạng đang ngày càng tốt hơn nhưng ta vẫn không thể
tránh khỏi những nội dung 18+ như phim, tài liệu khiêu dâm, nội dung giải trí
máu me, bạo lực,…mà không có sự giám sát của người lớn. Khi con trẻ chẳng
may tiếp xúc với những nội dung trên, chúng sẽ nảy sinh trí tò mò và đào sâu hơn
về những nội dung đó. Việc “nghiện mạng internet” và tiếp xúc với nội dung
không phù hợp có thể đem lại hậu quả nghiêm trọng tới mối quan hệ gia đình.
Con trẻ sẽ có một cái nhìn lệch lạc về cách sử dụng mạng, biến nó thành một
công cụ thỏa mãn bản thân thay vì là nền tảng giúp mình giải trí, học tập giao
tiếp. Điều này sẽ dẫn tới sự suy đồi về đạo đức và cha mẹ sẽ rất khó để có thể sửa
đổi tâm lí cho con mình.
Cuối cùng, sử dụng mạng internet và mạng xã hội không linh hoạt có thể
dẫn đến sự hiểu lầm trong giao tiếp trực tuyến. Mạng xã hội là nền tảng lý tưởng
cho cho người sử dụng thoải mái quyền tự do ngôn luận, nhưng nó cũng mặt trái
nhất định. Với giao tiếp thông thường, việc thể hiện hàm ý, ý kiến của bản thân
không chỉ qua nội dung lời nói mà còn qua cử chỉ, giọng điệu và thái độ của
người nói. Mặc dù khi các thành viên trong gia đình giao tiếp trực tiếp với nhau,
rào cản về tâm lí ngại ngùng là điều không thể tránh khói nhưng thông qua giọng
điệu và cử chỉ của người đối diện, người trong cuộc vẫn có thể hiểu được phần 13
nào ý muốn của đối phương. Nhưng khi sử dụng internet và mạng xã hội, ta hoàn
toàn không thể thấy được biểu cảm, giọng điệu, thái độ mà người đối diện đang
muốn bày tỏ trong nội dụng câu nói. Không những vậy, sự phân chia thứ bậc trở
nên lu mờ hơn trên mạng cũng có thể trở thành một yếu tố làm vấn đề giao tiếp
trực tuyến thêm phức tạp. Việc này có thể dẫn tới sự hiểu lầm trong giao tiếp và
nó phần nào ảnh hưởng tới suy nghĩ của các thành viên trong gia đình. Một câu
nói đùa với giọng điệu trâm biếm (sarcasm) có thể bị hiểu nhẩm theo ý xúc phạm,
theo thời gian, sự hiểu lầm này có thể tích tiểu thành đại, khiến quan hệ trong gia đình trở nên khó xử.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO SỰ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA
INTERNET VÀ MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VIỆT NAM.

3.1. Nhà nước và các cơ sở giáo dục cần tăng cường việc kiểm duyệt và
hoàn thiện công tác giảng dạy về internet và mạng xã hội.
Trước hết, về hoàn thiện cơ chế, chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà
nước về truyền thông nói chung và mạng xã hội nói riêng, các cơ quan quản lý
Nhà nước cần nhanh chóng điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ
chế, chính sách nhằm quản lý hiệu quả hơn đối với lĩnh vực công nghệ thông tin
và truyền thông. Trong đó, cần đặc biệt lưu ý tới sự cần thiết phải đề ra cơ chế
kiểm soát thông tin, loại bỏ các nội dung không phù hợp vi phạm thuần phong mỹ tục.
Ở khía cạnh luật pháp cần phải tạo ra khung pháp lý ủng hộ, biểu dương
người tốt, thông tin tốt và ngược lại, có tính răn đe, xử lý nghiêm các đối tượng
có ý đồ xấu, đưa tin xấu, độc hại trên các mạng xã hội; xây dựng thêm những văn
bản hướng dẫn chi tiết thi hành Luật An ninh mạng nhằm đảm bảo an toàn, an 14
ninh trên mạng và thông tin truyền thông. Ngoài các cơ quan công quyền, việc
giáo dục nói chung luôn đòi hỏi sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ của nhiều bên
khác, nhất là sự quan tâm đúng cách của nhà trường, gia đình và xã hội. Cùng với
đó, các tổ chức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đóng vai trò hết sức
quan trọng trong việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền về sử dụng mạng sao
cho hợp lí, để tuyên truyền đến các gia đình Việt Nam về ý thức sử dụng mạng xã hội.
Các cơ sở giáo dục cần lồng ghép những bài học về cách sử dụng mạng, tổ
chức các hoạt động ngoại khóa, đưa nội dung hướng dẫn tiếp cận thông tin và sử
dụng mạng hợp lý trở thành một trong những nội dung học ngoại khóa quan
trọng, tạo thói quen lành mạnh, tránh những biểu hiện lệch lạc.
3.2. Những người lớn tuổi trong gia đình hay điển hình nhất là các cha mẹ
cần có cái nhìn đúng đắn, sự kiểm soát nhất định về việc sử dụng mạng
internet, mạng xã hội của bản thân và của con trẻ

Các bậc phụ huynh cần nghiên về lợi ích và tác hại của internet và mạng xã
hội một cách kĩ càng, có thể thông qua các website hướng dẫn, đưa lời khuyên về
cách dạy dỗ chăm sóc con trẻ về internet. Cha mẹ trước hết cần phải làm gương
cho con mình, bản thân cha minh cũng không nên sử dụng mạng quá nhiều trong
ngày mà nên thường xuyên nói chuyện, tương tác với con trẻ. Khi cho phép con
trẻ tiếp cận với internet và mạng xã hội, cha mẹ cần phải giám sát kĩ càng nhưng
không được thái quá, tránh xâm phạm quyền riêng tư của con mình. Cha mẹ chỉ
nên cho phép con trẻ sử dụng mạng và các thiết bị điện tử trong khoảng thời gian
nhất định, nên khuyến khích con tham gia những hoạt động ngoại khóa, vừa tăng 15
kĩ năng, sự tự tin cho con mình, vừa giúp gia tăng sự thân thiết giữa các thành viên trong gia đình.
3.3. Những người nhỏ tuổi ( con cái ) cần trau dồi các kiến thức về
internet, mạng xã hội
Bản thân những người trẻ tuổi hơn cần trau dồi, bổ sung cho bản thân về
những tích cực và tác hại của internet, mạng xã hội. Cần có sự kiềm chế nhất định
của mỗi cá nhân, không được phép để sự hấp dẫn của internet và mạng xã hội lôi
quấn mình. Thường xuyên trao đổi với cha mẹ hay những người có học thức như
thầy cô, giảng viên về cách sử dụng mạng internet một cách hợp lí. Không lạm
dụng internet và mạng xã hội xa rời thực tế, mà nên dành thời gian khám phá bản
thân, củng cố quan hệ với gia đình, bạn bè. 16 KẾT LUẬN
Mạng internet và mạng xã hội đã trở thành một yếu tố tác động không hề
nhỏ đến đời sống và quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay. Phương tiện là do
con người phát minh ra và vì con người mà phục vụ. Nhưng sử dụng chúng như
thế nào lại là một câu chuyện hoàn toàn khác. Nếu được “khai thác” đúng cách, rõ
ràng thì internet và mạng xã hội không những sẽ trở thành nền tảng vô cùng hữu
ích trong công việc giáo dục mà nó còn giúp xích lại những mối quan hệ trong gia 17
đình thêm gần nhau hơn. Mặt khác, phương tiện này nếu lạm dụng sẽ có thể làm
mất đi rất nhiều giá trị trong cuộc sống của các gia đình Việt Nam. Việc ta có lệ
thuộc vào internet hay không, mối quan hệ gia đình “gần hơn hay xa hơn” hoàn
toàn phụ thuộc vào cách mỗi người sử dụng và ứng xử như thế nào.
Nhà nước, chính phủ, các phụ huynh, thế hệ con trẻ cần phải ý thức rõ
được mặt trái mặt tốt của internet, mạng xã hội, có như vậy mới có thể điều tiết
các thông tin phù hợp, xây dựng một xã hội lành mạnh, một gia đình hạnh phúc
bền vững. Chúng ta không thể loại bỏ được Internet và điện thoại di động thông
minh ra khỏi cuộc sống thường nhật và công việc. Giải pháp tránh những hệ lụy
của nó, chỉ có thể là xác định được mức độ thích hợp nhất và cách thức sử dụng
Internet thích hợp nhất trong từng hoàn cảnh và với từng diện đối tượng cụ thể. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ văn hóa, thể thao và du lịch Gia Định (2020), Thực trạng tác động của
internet, thiết bị công nghệ đối với thanh, thiếu nhi ở Việt Nam hiện nay.
2. Cổng thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (2016), Ảnh hưởng của internet
và các trang mạng xã hội đến lối sống của thanh niên hiện nay