Sự chấp thuận trong đạo đức y sinh là gì? Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận và có những nguyên tắc gì cần tuân thủ khi lấy phiếu chấp thuận? | Bài tiểu luận giữa kỳ học phần Đạo đức y sinh

Đạo đức y sinh (đạo đức trong nghiên cứu y sinh học) là các nguyên tắc, các chuẩn mực đạo đức áp dụng trong các nghiên cứu y sinh học liên quan đến đối tượng nghiên cứu là con người. Hoạt động nghiên cứu khoa học y học đem lại những tiến bộ to lớn trong y học, tuy nhiên trong các nghiên cứu y sinh học, do đặc điểm đặc biệt đối tượng nghiên cứu là con người, trong quá trình tham gia nghiên cứu có thể xảy ra các nguy cơ rủi ro với đối tượng nghiên cứu. Vì những lý do trên, các chuẩn mực đạo đức trong nghiên cứu được đặt ra, cần xem xét và đánh giá nhằm bảo vệ sự an toàn, sức khỏe và các quyền của đối tượng nghiên cứu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN T
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
ĐỀ 1
Sinh viên thực hiện: 21012531 - Phạm Đức Anh
Lớp: Đạo đức y sinh-1-1-22(N01)
Giảng viên: Ngô Khánh Ly
Hà Nội, tháng 11 năm 2022
1
MỞ
ĐẦU______________________________________________________________2
Chương I: ĐẠO ĐỨC Y SINH__________________________________________3
1.1. Khái niệm chung về đạo đức y sinh _______________________________3
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của đạo đức y sinh _________________________3
Chương II: SỰ CHẤP THUẬN TRONG ĐẠO ĐỨC Y SINH__________________4
2.1 Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu________________________________4
2.2 Ví dụ_______________________________________________________5
Chương III: TẠI SAO CẦN PHẢI LẤY PHIẾU CHẤP THUẬN & NHỮNG
NGUYÊN TẮC CẦN TUÂN THỦ KHI LẤY PHIẾU CHẤP THUẬN__________6
3.1 Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận?_____________________________6
3.2 Những nguyên tắc cần tuân thủ khi lấy phiếu chấp thuận ______________6
3.3 Ví dụ_______________________________________________________7
Chương IV: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN__________________________8
KẾT
LUẬN____________________________________________________________9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO_____________________________________10
Tổng số từ: 1160 (không tính tiêu đề; văn bản trích dẫn, tham khảo; danh
mục tài liệu tham khảo)
2
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, sự tăng trưởng vượt bậc của các nền kinh tế đã đang
tác động mạnh mẽ vào mọi lĩnh vực của đời sống hội hay còn gọi mức độ hạnh phúc
tăng do sự hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, hội, môi trường, thể
chế. Chất lượng dịch vụ y tế tại các nước luôn được quan tâm và phát triển nhằm nâng cao
chất lượng cuộc sống. Các nhà khoa học đã ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nghiên cứu
y học và đem lại nhiều thành tựu nổi bật trong nghiên cứu công nghệ y sinh học, hứa hẹn
tạo ra những phương pháp chẩn đoán và điều trị hữu hiệu cho con người.
Tuy nhiên, việc thử nghiệm các phương pháp mới này trên người đòi hỏi các ngyên
tắc đạo đức nghiên cứu nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn tối đa cho những người tham gia
nghiên cứu cũng như kết quả nghiên cứu. Tại Việt Nam, đi đôi với xu thế phát triển của
khoa học công nghệ thì nhu cầu nghiên cứu ứng dụng các sáng chế công nghệ y sinh
ngày càng cao, trong khi đó các quy định của pháp luật cho các loại hình nghiên cứu này
vẫn còn rất hạn chế. Hoàn cảnh trên cấp thiết đòi hỏi những hướng dẫn về đạo đức trong
nghiên cứu y sinh học để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của những người tham gia nghiên cứu
và đảm bảo sự đúng đắn của kết quả nghiên cứu. Chúng ta sẽ tìm hiểu một nhánh nhỏ của
lĩnh vực trên đồng thời cũng là đề tài nghiên cứu: “Sự chấp thuận trong đạo đức y sinh là
gì? Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận và những nguyên tắc gì cần tuân thủ khi lấy
phiếu chấp thuận? ý kiến cho rằng trong những trường hợp khẩn cấp thì bác hay
nhà nghiên cứu có thể đưa ra quyết định trước rồi lấy được sự chấp thuận của đối tượng
sau. Em có đồng ý với ý kiến này không và tại sao?”
3
Chương I:
ĐẠO ĐỨC Y SINH
Trước khi bắt đầu nghiên cứu, ta cần hiểu một vài khía canh về đạo đức y sinh hay đạo
đức trong nghiên cứu y học.
1.1. Khái niệm chung về đạo đức y sinh
[1]
Đạo đức y sinh (đạo đức trong nghiên cứu y sinh học) là các nguyên tắc, các chuẩn mực
đạo đức áp dụng trong các nghiên cứu y sinh học liên quan đến đối tượng nghiên cứu
con người.
Hoạt động nghiên cứu khoa học y học đem lại những tiến bộ to lớn trong y học, tuy
nhiên trong các nghiên cứu y sinh học, do đặc điểm đặc biệt đối tượng nghiên cứu là con
người, trong quá trình tham gia nghiên cứu có thể xảy ra các nguy cơ rủi ro với đối tượng
nghiên cứu. những do trên, các chuẩn mực đạo đức trong nghiên cứu được đặt ra,
cần xem xét đánh giá nhằm bảo vệ sự an toàn, sức khỏe các quyền của đối tượng
nghiên cứu.
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của đạo đức y sinh
[2]
Các hướng dẫn quốc tế quốc gia về đạo đức trong nghiên cứu y sinh học đều nhấn
mạnh rằng “Tất cả các nghiên cứu trên đối tượng con người cần được tuân thủ với 3
nguyên tắc cơ bản: tôn trọng con người, hướng thiện và công bằng”.
1. Tôn trọng con người (respect for rights): bao gồm tôn trọng quyền tự nguyện
lựa chọn tham gia nghiên cứu của đối tượngđủ năng lực đưa ra việc tự quyết định
bảo vệ những đối tượng không có khả năng tự quyết định có thể tham gia nghiên cứu hay
không, bảo vệ những đối tượng bị phụ thuộc hoặc dễ bị tổn thương khỏi những điều gây
hại lệ thuộc. Đảm bảo đối tượng quyền từ chối tham gia hay rút lui khỏi nghiên cứu.
2. Hướng thiện (beneficience): nội dung của nguyên tắc đạo đức này tối đa
hóa lợi ích tối thiểu hóa các điều gây hại. Nghiên cứu được dự kiến mang lại những lợi
ích, tránh gây hại cho người tham gia nghiên cứu, hoặc nếu có nguy cơ gây hại nào đó thì
phải ở mức chấp nhận được và lợi ích dự kiến phải vượt trội so với nguy cơ gây hại. Đối
tượng cần được đảm bảo an toàn cũng như được điều trị một cách tốt nhất những biến cố
bất lợi do nghiên cứu gây ra. Điều này đòi hỏi thiết kế nghiên cứu hợp người thực
hiện nghiên cứu phải đủ năng lực chuyên môn, chú trọng bảo vệ đối tượng nghiên cứu.
3. Công bằng (justice): Nguyên tắc này đòi hỏi sự công bằng trong phân bổ,
nghĩa phân bổ công bằng cả lợi ích và nguy rủi ro cho những đối tượng tham gia
nghiên cứu, cũng như những chăm c đối tượng tham gia nghiên cứu được hưởng.
Nghĩa vụ của người thực hiện nghiên cứu phải đối xử với mọi đối tượng nghiên cứu
một cách đúng đắn phù hợp về mặt đạo đức, đảm bảo mỗi cá nhân tham gia vào nghiên
cứu nhận được tất cả những gì mà họ có quyền được hưởng.
Mọi sự đánh giá các khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu y sinh học đều cần phải
xem xét để đảm bảo các nguyên tắc trên.
4
Chương II:
SỰ CHẤP THUẬN TRONG ĐẠO ĐỨC Y SINH
2.1 Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu
‘Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu sự chấp thuận của những nhân đồng ý
tham gia vào một nghiên cứu y sinh học nào đó sau khi đã được cung cấp đầy đủ thông
tin chủ yếu liên quan đến nghiên cứu và sau khi đã cân nhắc kỹ lưỡng rồi tự nguyện quyết
định tham gia vào nghiên cứu.’
[3]
‘Chấp thuận tham gia nghiên cứu một vấn đề được coi yêu cầu bắt buộc, cần
thiết cho nghiên cứu y sinh khi xem xét lên kế hoạch bố trí nghiên cứu, liên quan
nguyên tắc đạo đức "Tôn trọng quyền con người"; nguyên tắc quyền tự quyết của mỗi
nhân, cho dù họ có tham gia vào một nghiên cứu nào đó hay không.
Sự đồng ý tham gia nghiên cứu là sự đồng ý của những đối tượng tham gia nghiên
cứu đủ khả năng đưa ra quyết định không bị ép buộc, chi phối, xui khiến hoặc đe
dọa. Các đối tượng nghiên cứu thuộc diện đặc biệt như trẻ em, người bị bệnh hoặc không
thể tự đưa ra quyết định hay không đã không tham gia vào nghiên cứu, sự chấp thuận
tham gia vào nghiên cứu của những đối tượng trên được giao cho người giám hộ hợp pháp
(theo qui định của pháp luật), người này sẽ đưa ra quyết định xem đối tượng có tham gia
nghiên cứu hay không.
Hình thức chấp thuận tham gia nghiên cứu được thể hiện qua một phiếu chấp thuận
hay văn bản chứng minh sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối tượng nghiên cứu. Trong
đó, nhà nghiên cứu trách nhiệm tả ràng, đầy đủ thông tin về quyền của người
tham gia nghiên cứu và chi tiết nội dung cũng như quy trình thực hiện nghiên cứu.
Thông tin về nghiên cứu được trao đổi liên tục qua lại giữa nhà nghiên cứu người
tham gia ở trước trong khi thực hiện nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu có quyền được
rút khỏi nghiên cứu bất cứ khi nào mà không bị mất quyền lợi.’
[4]
“Phiếu cung cấp thông tin chấp thuận tham gia nghiên cứu (Informed Consent
form - ICF) văn bản chứng minh sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối tượng
nghiên cứu, trong đó mô tả các quyền của người tham gia nghiên cứu; truyền đạt các
thông tin một cách ràng tôn trọng đối tượng nghiên cứu bao gồm: tiêu đề của
nghiên cứu, khung thời gian, các nghiên cứu viên chính, mục đích của nghiên cứu, mô
tả quá trình nghiên cứu, tác hại lợi ích thể có, các phương pháp điều trị thay
thế, cam kết bảo mật, các thông tin và dữ liệu được thu thập, thời gian lưu trữ các dữ
liệu, cách lưu trữ dữ liệu và người có thể truy cập dữ liệu, xung đột lợi ích, quyền của
người tham gia được rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào, công khai việc người tham
gia đã hiểu về nghiên cứu và đồng ý trước khi ký tên, được viết bằng ngôn ngữ dễ hiểu
đối với người tham gia nghiên cứu. Đối với người tham gia nghiên cứu bị hạn chế về
trình độ học vấn thì phiếu cung cấp thông tin và chấp thuận tham gia nghiên cứu cần
được cung cấp và giải thích bằng lời nói.”
[5]
5
2.2 Ví dụ
Mẫu phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu trẻ em ới sự
đồng ý của người giám hộ:
Qua mẫu trên ta có thể thấy phiếu chấp thuận mà nhà nghiên cứu đưa ra phải có đủ
thông tin về nghiên cứu: giới thiệu chung về nghiên cứu; quyền lợi, rủ do mà nghiên cứu
có thể gây ra cho đối tượng; những cam kết của nhà nghiên cứu với đối tượng chữ
xác nhận của đôi bên xác nhận thông tin.
Nếu phiếu chấp thuận bị thiếu thông tin về nội dung hay quy trình thực hiện,… thì
nghiên cứu sẽ không được thông qua, phê duyệt bởi các cơ quan có thẩm quyền.
Kết quả nghiên cứu có thể bị hủy nếu dấu hiệu gian rối trong quy trình lấy phiếu
chấp thuận (thông tin sai sự thật về nghiên cứu, lừa dối đối tượng nghiên cứu hay ép buộc
đối tượng nghiên cứu ký giấy chấp thuận,…).
6
Chương III:
TẠI SAO CẦN PHẢI LẤY PHIẾU CHẤP THUẬN &
NHỮNG NGUYÊN TẮC CẦN TUÂN THỦ KHI LẤY
PHIẾU CHẤP THUẬN
3.1 Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận?
[6]
Phiếu chấp thuận văn bản minh chứng sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối
tượng nghiên cứu, trong đó phiếu chấp thuận phải cung cấp đầy đủ, chi tiết, rõ ràng thông
tin cho đối tượng tham gia nghiên cứu về:
- Quyền lợi cũng như rủ do thể gặp phải của đối tượng nghiên cứu
vàphương pháp điều trị thay thế.
- Nội dung, quy trình của nghiên cứu. Nghiên cứu viên chính gồm
nhữngai và cam kết bảo mật thông tin, dữ liệu cá nhân của đối tượng.
- Đối tượng quyền rút khỏi nghiên cứu nếu xung đột lợi ích quá lớnvà
không thể hòa giải.
=> Vì vậy, phiếu chấp thuận là không thể thiếu khi các nghiên cứu được triển khai.
Nếu nghiên cứu không có phiếu chấp thuận hoặc không được phê duyệt bởi các cơ
quan thẩm quyền nghiên cứu vẫn tiếp tục thực hiện thì nhà nghiên cứu và các đối
tượng có liên quan có nguy cơ đối diện với pháp luật, kết quả nghiên cứu trước đó có thể
bị hủy.
3.2 Những nguyên tắc cần tuân thủ khi lấy phiếu chấp thuận
[7]
Nguyên tắc đầu tiên cũng như quan trọng nhất chi phối các nguyên tắc khác đó là:
Tham gia tự nguyện.
Đối tượng tham gia nghiên cứu có quyền được biết đầy đủ thông tin liên quan đến
nghiên cứu; được trả lời mọi thắc mắc, nghi vấn về những điều chưa về nghiên cứu.
Sau đó đối tượng tự quyết định có tham gia nghiên cứu hay không; tuyệt đối không được
ép buộc, xui khiến, dụ dỗ, hoặc bất cứ sự đe dọa dưới bất kỳ hình thức nào với đối
tượng. Nếu đối tượng là trẻ em thì cần được quan tâm và bảo vệ hơn.
Thông tin về nghiên cứu được trao đổi thường xuyên đến đối tượng; giải đáp thắc
mắc về nghiên cứu, quyền lợi khi cần thiết; thông báo kết quả nghiên cứu cho đối tượng
trong phạm vi cho phép. Đối tượng tham gia nghiên cứu quyền không giấy chấp
thuận hoặc rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào mà không phảo chịu bất cứ rủ do gì.
Ngôn ngtrong phiếu chấp thuận ngôn ngphổ thông, dễ hiểu; nội dung phải
được trình bày khoa học, dễ hiểu nhằm giúp đối tượng dễ dàng đưa ra quyết định, lựa chọn
phù hợp với lợi ích của chính mình; ngôn ngữ phải đản bảo quyền lợi của đối tượng, nêu
trách nhiệm nhà nghiên cứu vàd các đối tượng có liên quan.
7
Một vài nhà nghiên cứu lợi dụng chức vụ, danh tiếng để lừa dối, ép buộc, lợi dụng
người khác tham gia vào nghiên cứu của mình. Vì vậy, cần thận trọng khi lấy phiếu chấp
thuận của các đối tượng nghiên cứu này.
Khi lấy phiếu chấp thuận, nhà nghiên cứu phải tuân thủ các nguyên tắc trên: không
được lừa dối đối tượng tham gia nghiên cứu; chỉ lấy phiếu chấp thuận khi đối tượng đã
hiểu đầy đủ các thông tin về nghiên cứu; lấy lại phiếu chấp thuận khi thay đổi điều kiện,
quy trình nghiên cứu và lấy lại phiếu chấp thuận theo định kỳ cho không có bất cứ sự
thay đổi nào.
3.3 Ví dụ
Trong 1 nghiên cứu khoa học về ảnh hưởng của việc thiếu ngủ đến sức khỏe:
Anh A (nghiên cứu viên chính) đã lấy phiếu chấp thuận của 2 nhóm đối tượng là ngủ
trước 22h và ngủ sau 0h. Trong đó, anh B (đối tượng nghiên cứu) thuộc nhóm 1 đã giấy
chấp thuận ngay lập tức khi nghe đến số tiền bồi thường là 20 triệu VND, anh A thấy vậy
liền tiếp tục công việc mà không nhắc nhở B; chị C (đối tượng nghiên cứu thuộc nhóm 2)
đã xem xét phiếu chấp thuận hơn 30p thay đổi điều kiện phù hợp. Nhưng khi nghiên
cứu diễn ra thì chị C đã rút khỏi nghiên cứu và A đã chuyển B xuống nhóm 2 không
thông báo trước. B thấy vậy liền muốn rút khỏi thí nghiệm nhưng không thành, phải tốn
1 số tiền lớn mới thoát được.
=> - Anh A: tuy tuân thủ nguyên tắc tự nguyện không ép buộc đối tượng nghiên cứu
phiếu chấp thuận nhưng lại hành vi lừa dối, không chấp thuận nguyên tắc khi lấy
phiếu chấp thuận: không giải thích rõ ràng cho B về các điều khoản ban đầu.
- Anh B đã không đọc kỹ phiếu chấp thuận, tự làm mất quyền lợi của chính
mình.
- Chị C đã cẩn thận m hiểu, biết về những điều khoản trong phiếu chấp
thuậnnhững nên đã bảo vệ được quyền lợi của chính mình.
Chương IV: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN
“Có ý kiến cho rằng trong những trường hợp khẩn cấp thì bác sĩ hay nhà
nghiên cứu có thể đưa ra quyết định trước rồi lấy được sự chấp thuận của
đối tượng sau. Em có đồng ý với ý kiến này không và tại sao?”
Em đồng ý với ý kiến trên trong trường hợp:
Đối tượng nghiên cứu đang trong tình trạng đặc biệt: đối tượng đang trong tình
trạng nguy kịch, bị bệnh không thể chữa được bằng các phương pháp hiện hành cần
chạy chữa trong thời gian ngắn; nghiên cứu có thể cứu sống nhiều người hoặc đem lại lợi
ích to lớn cho xã hội.
=> Nhà nghiên cứu thể thực hiện nghiên cứu mà thể cứu vớt lại sinh mạng của đối
tượng, lương tâm cũng không day dứt khi đối tượng không qua khỏi cho dù phải đối diện
với một số hậu quả không tốt.
8
dụ: Giả sử: Bác phẫu thuật cắt bỏ khối u cho bệnh nhân ung thư đang sống
thực vật bằng phương pháp mới khi đối tượng đang nguy kịch không khả năng sống.
Khẩn thiết, Bác này đã phẫu thuật theo phương pháp mới mặc tỉ lệ thành công của
phương pháp mới rất thấp cũng không kịp lấy sự đồng ý của người nhà bệnh nhân.
Không cần biết kết quả ra sao nhưng ta cũng thể biết được vị bác này đã làm hết
mình theo bản tâm, trách nhiệm của người trong ngành y thđóng góp một chút
thành tựu vào ngành y khoa thế giới.
=> Trường hợp này có thể lấy phiếu chấp thuận sau.
Em không đồng ý với ý kiến trên trong trường hợp:
Đối tượng nghiên cứu đang trong tình trạng không quá nghiêm trọng: tính mạng
thể bảo toàn trong một vài biến cố, nghiên cứu có thể cứu người nhưng lại ảnh hưởng đến
1 tập thể hoặc 1 nhóm người khác không liên quan hoặc, thực hiện nghiên cứu lợi ích
cá nhân.
dụ: Trong thời 2 cuôc chiến tranh thế giới, các binh sắp bị thương sắp chết
thường được đem ra làm thí nghiệm thuốc: thể thuốc cứu người hoặc vũ khí hóa học.
Các binh bị bơm chế phẩm sinh học vào cơ thể để nghiên cứu hoạt tính của thuốc nhằm
phục vu phe đồng minh.
[8]
=> Bất chấp quyền con người, chỉ vì lợi ích cá nhân. Mặc dù vậy, chiến tranh cũng
đã đem lại nhiều thành tựu cho ngành y khoa hiện nay. Có thể nhắc dến như: Penicillin
“Theo BBC, mặc thuốc kháng sinh chưa được phát hiện cho đến năm 1928, và không
được sử dụng rộng rãi cho đến những năm 1940, nhưng các vết thương của thương binh
trong Thế chiến thứ I vẫn được khử trùng và giữ sạch sẽ nhờ kỹ thuật Carrel - Dakin. Kỹ
thuật này sử dụng sodium hypochlorite trực tiếp lên các mô bị hư hỏng sâu. Phương pháp
y không chỉ giải pháp tiết kiệm còn giúp 80% binh lính tại các bệnh viện Pháp
không phải cắt cụt chân tay do nhiễm trùng.”
[9]
;…
KẾT LUẬN
Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu sự chấp thuận của những nhân đồng ý
tham gia vào một nghiên cứu y sinh học nào đó sau khi đã được cung cấp đầy đủ thông
tin chủ yếu liên quan đến nghiên cứu sau khi đã cân nhắc kỹ lưỡng rồi tự nguyện quyết
định tham gia vào nghiên cứu.
Chấp thuận tham gia nghiên cứu một vấn đề được coi yêu cầu bắt buộc cần
thiết cho nghiên cứu y sinh, tuân thủ nguyên tắc đạo đức "Tôn trọng quyền con người",
nguyên tắc quyền tự quyết của mỗi cá nhân.
Hình thức chấp thuận tham gia nghiên cứu được thể hiện qua một phiếu chấp thuận
hay văn bản chứng minh sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối tượng nghiên cứu.
9
Phiếu chấp thuận là không thể thiếu khi các nghiên cứu được triển khai.
Khi lấy phiếu chấp thuận phải làm theo đúng quy trình và tuân thủ các nguyên tắc
cơ bản để đảm bảo được quyền lợi người tham gia nghiên cứu cũng như kết quả nghiên
cứu được chính xác.
10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
[2]
PGS TS Thị Luyến & TS Nguyễn Ngô Quang chủ biên. [Chương 1] Mục 2.1. Khái niệm chung về đạo đức trong
nghiên cứu y sinh học. Trong: Hướng dẫn quốc gia về đạo đức trong nghiên cứu y sinh học [Ebook]. Hà Nội: NXB Bộ Y tế;
2013. Tr.11-12. [trích dẫn ngày 07/11/2022]. Nguồn: Huong dan quoc gia ve dao duc NCYSH.pdf (tump.edu.vn)
[3]
Bộ Y tế. Thông tư 45/2017/TT-BYT về quy định việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng đạo
đứctrong nghiên cứu y sinh học.[Internet]. [ban hành ngày 16/11/2017; trích đẫn ngày 7/11/1022]. Nguồn: Thông tư
45/2017/TT-BYT nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học (thuvienphapluat.vn)
[4]
PGS TS Lê Thị Luyến & TS Nguyễn Ngô Quang chủ biên. [Chương 2] Mục 1.1.1. Sự chấp thuận tham gia nghiên
cứu. Trong: Hướng dẫn quốc gia về đạo đức trong nghiên cứu y sinh học [Ebook]. Hà Nội: NXB Bộ Y tế; 2013. Tr.18-20.
[trích dẫn ngày 07/11/2022]. Nguồn: Huong dan quoc gia ve dao duc NCYSH.pdf (tump.edu.vn)
[5]
Bộ Y tế. Thông tư 45/2017/TT-BYT về quy định việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng đạo
đức trong nghiên cứu y sinh học.[Internet]. [ban hành ngày 16/11/2017; trích đẫn ngày 7/11/1022]. Nguồn: Thông tư
45/2017/TT-BYT nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học (thuvienphapluat.vn)
[6]
[7]
PGS TS Lê Thị Luyến & TS Nguyễn Ngô Quang chủ biên. [Chương 2] Mục 1.3. Sự chấp thuận tham gia nghiên
cứu. Trong: Hướng dẫn quốc gia về đạo đức trong nghiên cứu y sinh học [Ebook]. Hà Nội: NXB Bộ Y tế; 2013. Tr.23-24.
[trích dẫn ngày 07/11/2022]. Nguồn: Huong dan quoc gia ve dao duc NCYSH.pdf (tump.edu.vn)
[8]
VTV2 - Đài Truyền hình quốc giaViệt Nam. Khám phá thế giới: Cuộc cách mạng trong y học.
[9]
BBC (British Broadcasting Corporation) – Đài truyền hình quốc gia Vương quốc Anh. Antibiotics - Treating, curing
andpreventing disease.
10. Bonnie Steinbock, Alex London, John Arras. Ethical Issues in Modern Medicine: Contemporary Readings in
Bioethics.Ấn bản lần thứ 8. Nhà xuất bản: McGraw-Hill Education, 2012.
11. Cục Khoa học Công nghệ và Đào tạo. Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học [Internet]. NXB: Bộ Y tế;
cậpnhật ngày 08/09/2014. Nguồn: HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC (asttmoh.vn).
12. Thông tư số 4/TT-BYT ban hành ngày 05/3/2020 về quy định việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
Hộiđồng Đạo đức trong Nghiên cứu Y Sinh học. NXB: Bộ Y tế; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
13. Công văn số 11556/K2ĐT-KHCN ngày 06/9/2021-BYT. NXB: Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo, Bộ Y tế; Phó
Cụctrưởng Nguyễn Ngô Quang ký ban hành.
- - - - - Hết - - - - -
| 1/11

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ 1
Sinh viên thực hiện: 21012531 - Phạm Đức Anh
Lớp: Đạo đức y sinh-1-1-22(N01)
Giảng viên: Ngô Khánh Ly
Hà Nội, tháng 11 năm 2022 MỞ
ĐẦU______________________________________________________________2
Chương I: ĐẠO ĐỨC Y SINH__________________________________________3
1.1. Khái niệm chung về đạo đức y sinh _______________________________3
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của đạo đức y sinh _________________________3
Chương II: SỰ CHẤP THUẬN TRONG ĐẠO ĐỨC Y SINH__________________4
2.1 Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu________________________________4
2.2 Ví dụ_______________________________________________________5
Chương III: TẠI SAO CẦN PHẢI LẤY PHIẾU CHẤP THUẬN & NHỮNG
NGUYÊN TẮC CẦN TUÂN THỦ KHI LẤY PHIẾU CHẤP THUẬN__________6
3.1 Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận?_____________________________6
3.2 Những nguyên tắc cần tuân thủ khi lấy phiếu chấp thuận ______________6
3.3 Ví dụ_______________________________________________________7
Chương IV: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN__________________________8 KẾT
LUẬN____________________________________________________________9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO_____________________________________10
Tổng số từ: 1160 (không tính tiêu đề; văn bản trích dẫn, tham khảo; danh
mục tài liệu tham khảo) 1 MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, sự tăng trưởng vượt bậc của các nền kinh tế đã và đang
tác động mạnh mẽ vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội hay còn gọi là mức độ hạnh phúc
tăng do sự hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể
chế. Chất lượng dịch vụ y tế tại các nước luôn được quan tâm và phát triển nhằm nâng cao
chất lượng cuộc sống. Các nhà khoa học đã ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nghiên cứu
y học và đem lại nhiều thành tựu nổi bật trong nghiên cứu công nghệ y sinh học, hứa hẹn
tạo ra những phương pháp chẩn đoán và điều trị hữu hiệu cho con người.
Tuy nhiên, việc thử nghiệm các phương pháp mới này trên người đòi hỏi các ngyên
tắc đạo đức nghiên cứu nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn tối đa cho những người tham gia
nghiên cứu cũng như kết quả nghiên cứu. Tại Việt Nam, đi đôi với xu thế phát triển của
khoa học công nghệ thì nhu cầu nghiên cứu và ứng dụng các sáng chế công nghệ y sinh
ngày càng cao, trong khi đó các quy định của pháp luật cho các loại hình nghiên cứu này
vẫn còn rất hạn chế. Hoàn cảnh trên cấp thiết đòi hỏi những hướng dẫn về đạo đức trong
nghiên cứu y sinh học để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của những người tham gia nghiên cứu
và đảm bảo sự đúng đắn của kết quả nghiên cứu. Chúng ta sẽ tìm hiểu một nhánh nhỏ của
lĩnh vực trên đồng thời cũng là đề tài nghiên cứu: “Sự chấp thuận trong đạo đức y sinh là
gì? Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận và có những nguyên tắc gì cần tuân thủ khi lấy
phiếu chấp thuận? Có ý kiến cho rằng trong những trường hợp khẩn cấp thì bác sĩ hay
nhà nghiên cứu có thể đưa ra quyết định trước rồi lấy được sự chấp thuận của đối tượng
sau. Em có đồng ý với ý kiến này không và tại sao?”
2 Chương I: ĐẠO ĐỨC Y SINH
Trước khi bắt đầu nghiên cứu, ta cần hiểu một vài khía canh về đạo đức y sinh hay đạo
đức trong nghiên cứu y học.
1.1. Khái niệm chung về đạo đức y sinh [1]
Đạo đức y sinh (đạo đức trong nghiên cứu y sinh học) là các nguyên tắc, các chuẩn mực
đạo đức áp dụng trong các nghiên cứu y sinh học liên quan đến đối tượng nghiên cứu là con người.
Hoạt động nghiên cứu khoa học y học đem lại những tiến bộ to lớn trong y học, tuy
nhiên trong các nghiên cứu y sinh học, do đặc điểm đặc biệt đối tượng nghiên cứu là con
người, trong quá trình tham gia nghiên cứu có thể xảy ra các nguy cơ rủi ro với đối tượng
nghiên cứu. Vì những lý do trên, các chuẩn mực đạo đức trong nghiên cứu được đặt ra,
cần xem xét và đánh giá nhằm bảo vệ sự an toàn, sức khỏe và các quyền của đối tượng nghiên cứu.
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của đạo đức y sinh [2]
Các hướng dẫn quốc tế và quốc gia về đạo đức trong nghiên cứu y sinh học đều nhấn
mạnh rằng “Tất cả các nghiên cứu trên đối tượng con người cần được tuân thủ với 3
nguyên tắc cơ bản: tôn trọng con người, hướng thiện và công bằng”. 1.
Tôn trọng con người (respect for rights): bao gồm tôn trọng quyền tự nguyện
lựa chọn tham gia nghiên cứu của đối tượng có đủ năng lực đưa ra việc tự quyết định và
bảo vệ những đối tượng không có khả năng tự quyết định có thể tham gia nghiên cứu hay
không, bảo vệ những đối tượng bị phụ thuộc hoặc dễ bị tổn thương khỏi những điều gây
hại và lệ thuộc. Đảm bảo đối tượng có quyền từ chối tham gia hay rút lui khỏi nghiên cứu. 2.
Hướng thiện (beneficience): nội dung của nguyên tắc đạo đức này là tối đa
hóa lợi ích và tối thiểu hóa các điều gây hại. Nghiên cứu được dự kiến mang lại những lợi
ích, tránh gây hại cho người tham gia nghiên cứu, hoặc nếu có nguy cơ gây hại nào đó thì
phải ở mức chấp nhận được và lợi ích dự kiến phải vượt trội so với nguy cơ gây hại. Đối
tượng cần được đảm bảo an toàn cũng như được điều trị một cách tốt nhất những biến cố
bất lợi do nghiên cứu gây ra. Điều này đòi hỏi thiết kế nghiên cứu hợp lý và người thực
hiện nghiên cứu phải có đủ năng lực chuyên môn, chú trọng bảo vệ đối tượng nghiên cứu. 3.
Công bằng (justice): Nguyên tắc này đòi hỏi sự công bằng trong phân bổ,
nghĩa là phân bổ công bằng cả lợi ích và nguy cơ rủi ro cho những đối tượng tham gia
nghiên cứu, cũng như những chăm sóc mà đối tượng tham gia nghiên cứu được hưởng.
Nghĩa vụ của người thực hiện nghiên cứu là phải đối xử với mọi đối tượng nghiên cứu
một cách đúng đắn và phù hợp về mặt đạo đức, đảm bảo mỗi cá nhân tham gia vào nghiên
cứu nhận được tất cả những gì mà họ có quyền được hưởng.
Mọi sự đánh giá các khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu y sinh học đều cần phải
xem xét để đảm bảo các nguyên tắc trên. 3 Chương II:
SỰ CHẤP THUẬN TRONG ĐẠO ĐỨC Y SINH
2.1 Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu
‘Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu là sự chấp thuận của những cá nhân đồng ý
tham gia vào một nghiên cứu y sinh học nào đó sau khi đã được cung cấp đầy đủ thông
tin chủ yếu liên quan đến nghiên cứu và sau khi đã cân nhắc kỹ lưỡng rồi tự nguyện quyết
định tham gia vào nghiên cứu.’ [3]
‘Chấp thuận tham gia nghiên cứu là một vấn đề được coi là yêu cầu bắt buộc, cần
thiết cho nghiên cứu y sinh khi xem xét và lên kế hoạch bố trí nghiên cứu, nó liên quan
nguyên tắc đạo đức "Tôn trọng quyền con người"; nguyên tắc quyền tự quyết của mỗi cá
nhân, cho dù họ có tham gia vào một nghiên cứu nào đó hay không.
Sự đồng ý tham gia nghiên cứu là sự đồng ý của những đối tượng tham gia nghiên
cứu có đủ khả năng đưa ra quyết định mà không bị ép buộc, chi phối, xui khiến hoặc đe
dọa. Các đối tượng nghiên cứu thuộc diện đặc biệt như trẻ em, người bị bệnh hoặc không
thể tự đưa ra quyết định có hay không đã không tham gia vào nghiên cứu, sự chấp thuận
tham gia vào nghiên cứu của những đối tượng trên được giao cho người giám hộ hợp pháp
(theo qui định của pháp luật), người này sẽ đưa ra quyết định xem đối tượng có tham gia nghiên cứu hay không.
Hình thức chấp thuận tham gia nghiên cứu được thể hiện qua một phiếu chấp thuận
hay văn bản chứng minh sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối tượng nghiên cứu. Trong
đó, nhà nghiên cứu có trách nhiệm mô tả rõ ràng, đầy đủ thông tin về quyền của người
tham gia nghiên cứu và chi tiết nội dung cũng như quy trình thực hiện nghiên cứu.
Thông tin về nghiên cứu được trao đổi liên tục qua lại giữa nhà nghiên cứu và người
tham gia ở trước và trong khi thực hiện nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu có quyền được
rút khỏi nghiên cứu bất cứ khi nào mà không bị mất quyền lợi.’ [4]
“Phiếu cung cấp thông tin và chấp thuận tham gia nghiên cứu (Informed Consent
form - ICF) là văn bản chứng minh sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối tượng
nghiên cứu, trong đó mô tả các quyền của người tham gia nghiên cứu; truyền đạt các
thông tin một cách rõ ràng và tôn trọng đối tượng nghiên cứu bao gồm: tiêu đề của
nghiên cứu, khung thời gian, các nghiên cứu viên chính, mục đích của nghiên cứu, mô
tả quá trình nghiên cứu, tác hại và lợi ích có thể có, các phương pháp điều trị thay
thế, cam kết bảo mật, các thông tin và dữ liệu được thu thập, thời gian lưu trữ các dữ
liệu, cách lưu trữ dữ liệu và người có thể truy cập dữ liệu, xung đột lợi ích, quyền của
người tham gia được rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào, công khai việc người tham
gia đã hiểu về nghiên cứu và đồng ý trước khi ký tên, được viết bằng ngôn ngữ dễ hiểu
đối với người tham gia nghiên cứu. Đối với người tham gia nghiên cứu bị hạn chế về
trình độ học vấn thì phiếu cung cấp thông tin và chấp thuận tham gia nghiên cứu cần
được cung cấp và giải thích bằng lời nói.”
[5] 4 2.2 Ví dụ
Mẫu phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu là trẻ em dưới sự
đồng ý của người giám hộ:
Qua mẫu trên ta có thể thấy phiếu chấp thuận mà nhà nghiên cứu đưa ra phải có đủ
thông tin về nghiên cứu: giới thiệu chung về nghiên cứu; quyền lợi, rủ do mà nghiên cứu
có thể gây ra cho đối tượng; những cam kết của nhà nghiên cứu với đối tượng và chữ ký
xác nhận của đôi bên xác nhận thông tin.
Nếu phiếu chấp thuận bị thiếu thông tin về nội dung hay quy trình thực hiện,… thì
nghiên cứu sẽ không được thông qua, phê duyệt bởi các cơ quan có thẩm quyền.
Kết quả nghiên cứu có thể bị hủy nếu có dấu hiệu gian rối trong quy trình lấy phiếu
chấp thuận (thông tin sai sự thật về nghiên cứu, lừa dối đối tượng nghiên cứu hay ép buộc
đối tượng nghiên cứu ký giấy chấp thuận,…). 5 Chương III:
TẠI SAO CẦN PHẢI LẤY PHIẾU CHẤP THUẬN &
NHỮNG NGUYÊN TẮC CẦN TUÂN THỦ KHI LẤY PHIẾU CHẤP THUẬN
3.1 Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận? [6]
Phiếu chấp thuận là văn bản minh chứng sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối
tượng nghiên cứu, trong đó phiếu chấp thuận phải cung cấp đầy đủ, chi tiết, rõ ràng thông
tin cho đối tượng tham gia nghiên cứu về:
- Quyền lợi cũng như rủ do có thể gặp phải của đối tượng nghiên cứu
vàphương pháp điều trị thay thế.
- Nội dung, quy trình của nghiên cứu. Nghiên cứu viên chính gồm
nhữngai và cam kết bảo mật thông tin, dữ liệu cá nhân của đối tượng.
- Đối tượng có quyền rút khỏi nghiên cứu nếu xung đột lợi ích quá lớnvà không thể hòa giải.
=> Vì vậy, phiếu chấp thuận là không thể thiếu khi các nghiên cứu được triển khai.
Nếu nghiên cứu không có phiếu chấp thuận hoặc không được phê duyệt bởi các cơ
quan có thẩm quyền mà nghiên cứu vẫn tiếp tục thực hiện thì nhà nghiên cứu và các đối
tượng có liên quan có nguy cơ đối diện với pháp luật, kết quả nghiên cứu trước đó có thể bị hủy.
3.2 Những nguyên tắc cần tuân thủ khi lấy phiếu chấp thuận [7]
Nguyên tắc đầu tiên cũng như quan trọng nhất chi phối các nguyên tắc khác đó là: Tham gia tự nguyện.
Đối tượng tham gia nghiên cứu có quyền được biết đầy đủ thông tin liên quan đến
nghiên cứu; được trả lời mọi thắc mắc, nghi vấn về những điều chưa rõ về nghiên cứu.
Sau đó đối tượng tự quyết định có tham gia nghiên cứu hay không; tuyệt đối không được
ép buộc, xui khiến, dụ dỗ, hoặc có bất cứ sự đe dọa dưới bất kỳ hình thức nào với đối
tượng. Nếu đối tượng là trẻ em thì cần được quan tâm và bảo vệ hơn.
Thông tin về nghiên cứu được trao đổi thường xuyên đến đối tượng; giải đáp thắc
mắc về nghiên cứu, quyền lợi khi cần thiết; thông báo kết quả nghiên cứu cho đối tượng
trong phạm vi cho phép. Đối tượng tham gia nghiên cứu có quyền không ký giấy chấp
thuận hoặc rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào mà không phảo chịu bất cứ rủ do gì.
Ngôn ngữ trong phiếu chấp thuận là ngôn ngữ phổ thông, dễ hiểu; nội dung phải
được trình bày khoa học, dễ hiểu nhằm giúp đối tượng dễ dàng đưa ra quyết định, lựa chọn
phù hợp với lợi ích của chính mình; ngôn ngữ phải đản bảo quyền lợi của đối tượng, nêu
rõ trách nhiệm nhà nghiên cứu vàd các đối tượng có liên quan. 6
Một vài nhà nghiên cứu lợi dụng chức vụ, danh tiếng để lừa dối, ép buộc, lợi dụng
người khác tham gia vào nghiên cứu của mình. Vì vậy, cần thận trọng khi lấy phiếu chấp
thuận của các đối tượng nghiên cứu này.
Khi lấy phiếu chấp thuận, nhà nghiên cứu phải tuân thủ các nguyên tắc trên: không
được lừa dối đối tượng tham gia nghiên cứu; chỉ lấy phiếu chấp thuận khi đối tượng đã
hiểu đầy đủ các thông tin về nghiên cứu; lấy lại phiếu chấp thuận khi thay đổi điều kiện,
quy trình nghiên cứu và lấy lại phiếu chấp thuận theo định kỳ cho dù không có bất cứ sự thay đổi nào. 3.3 Ví dụ
Trong 1 nghiên cứu khoa học về ảnh hưởng của việc thiếu ngủ đến sức khỏe:
Anh A (nghiên cứu viên chính) đã lấy phiếu chấp thuận của 2 nhóm đối tượng là ngủ
trước 22h và ngủ sau 0h. Trong đó, anh B (đối tượng nghiên cứu) thuộc nhóm 1 đã ký giấy
chấp thuận ngay lập tức khi nghe đến số tiền bồi thường là 20 triệu VND, anh A thấy vậy
liền tiếp tục công việc mà không nhắc nhở B; chị C (đối tượng nghiên cứu thuộc nhóm 2)
đã xem xét phiếu chấp thuận hơn 30p và thay đổi điều kiện phù hợp. Nhưng khi nghiên
cứu diễn ra thì chị C đã rút khỏi nghiên cứu và A đã chuyển B xuống nhóm 2 mà không
thông báo trước. B thấy vậy liền muốn rút khỏi thí nghiệm nhưng không thành, phải tốn
1 số tiền lớn mới thoát được.
=> - Anh A: tuy tuân thủ nguyên tắc tự nguyện không ép buộc đối tượng nghiên cứu
ký phiếu chấp thuận nhưng lại có hành vi lừa dối, không chấp thuận nguyên tắc khi lấy
phiếu chấp thuận: không giải thích rõ ràng cho B về các điều khoản ban đầu. -
Anh B đã không đọc kỹ phiếu chấp thuận, tự làm mất quyền lợi của chính mình. -
Chị C đã cẩn thận tìm hiểu, biết rõ về những điều khoản trong phiếu chấp
thuậnnhững nên đã bảo vệ được quyền lợi của chính mình.
Chương IV: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN
“Có ý kiến cho rằng trong những trường hợp khẩn cấp thì bác sĩ hay nhà
nghiên cứu có thể đưa ra quyết định trước rồi lấy được sự chấp thuận của
đối tượng sau. Em có đồng ý với ý kiến này không và tại sao?”

Em đồng ý với ý kiến trên trong trường hợp:
Đối tượng nghiên cứu đang trong tình trạng đặc biệt: đối tượng đang trong tình
trạng nguy kịch, bị bệnh không thể chữa được bằng các phương pháp hiện hành và cần
chạy chữa trong thời gian ngắn; nghiên cứu có thể cứu sống nhiều người hoặc đem lại lợi ích to lớn cho xã hội.
=> Nhà nghiên cứu có thể thực hiện nghiên cứu mà có thể cứu vớt lại sinh mạng của đối
tượng, lương tâm cũng không day dứt khi đối tượng không qua khỏi cho dù phải đối diện
với một số hậu quả không tốt. 7
Ví dụ: Giả sử: Bác sĩ phẫu thuật cắt bỏ khối u cho bệnh nhân ung thư đang sống
thực vật bằng phương pháp mới khi đối tượng đang nguy kịch và không có khả năng sống.
Khẩn thiết, Bác sĩ này đã phẫu thuật theo phương pháp mới mặc dù tỉ lệ thành công của
phương pháp mới rất thấp và cũng không kịp lấy sự đồng ý của người nhà bệnh nhân.
Không cần biết kết quả ra sao nhưng ta cũng có thể biết được vị bác sĩ này đã làm hết
mình theo bản tâm, trách nhiệm của người trong ngành y và có thể đóng góp một chút
thành tựu vào ngành y khoa thế giới.
=> Trường hợp này có thể lấy phiếu chấp thuận sau.
Em không đồng ý với ý kiến trên trong trường hợp:
Đối tượng nghiên cứu đang trong tình trạng không quá nghiêm trọng: tính mạng có
thể bảo toàn trong một vài biến cố, nghiên cứu có thể cứu người nhưng lại ảnh hưởng đến
1 tập thể hoặc 1 nhóm người khác không liên quan hoặc, thực hiện nghiên cứu vì lợi ích cá nhân.
Ví dụ: Trong thời 2 cuôc chiến tranh thế giới, các tù binh sắp bị thương sắp chết
thường được đem ra làm thí nghiệm thuốc: có thể là thuốc cứu người hoặc vũ khí hóa học.
Các tù binh bị bơm chế phẩm sinh học vào cơ thể để nghiên cứu hoạt tính của thuốc nhằm
phục vu phe đồng minh. [8]
=> Bất chấp quyền con người, chỉ vì lợi ích cá nhân. Mặc dù vậy, chiến tranh cũng
đã đem lại nhiều thành tựu cho ngành y khoa hiện nay. Có thể nhắc dến như: Penicillin –
“Theo BBC, mặc dù thuốc kháng sinh chưa được phát hiện cho đến năm 1928, và không
được sử dụng rộng rãi cho đến những năm 1940, nhưng các vết thương của thương binh
trong Thế chiến thứ I vẫn được khử trùng và giữ sạch sẽ nhờ kỹ thuật Carrel - Dakin. Kỹ
thuật này sử dụng sodium hypochlorite trực tiếp lên các mô bị hư hỏng sâu. Phương pháp
này không chỉ là giải pháp tiết kiệm mà còn giúp 80% binh lính tại các bệnh viện Pháp
không phải cắt cụt chân tay do nhiễm trùng.” [9];… KẾT LUẬN
Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu là sự chấp thuận của những cá nhân đồng ý
tham gia vào một nghiên cứu y sinh học nào đó sau khi đã được cung cấp đầy đủ thông
tin chủ yếu liên quan đến nghiên cứu và sau khi đã cân nhắc kỹ lưỡng rồi tự nguyện quyết
định tham gia vào nghiên cứu.
Chấp thuận tham gia nghiên cứu là một vấn đề được coi là yêu cầu bắt buộc cần
thiết cho nghiên cứu y sinh, tuân thủ nguyên tắc đạo đức "Tôn trọng quyền con người",
nguyên tắc quyền tự quyết của mỗi cá nhân.
Hình thức chấp thuận tham gia nghiên cứu được thể hiện qua một phiếu chấp thuận
hay văn bản chứng minh sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối tượng nghiên cứu. 8
Phiếu chấp thuận là không thể thiếu khi các nghiên cứu được triển khai.
Khi lấy phiếu chấp thuận phải làm theo đúng quy trình và tuân thủ các nguyên tắc
cơ bản để đảm bảo được quyền lợi người tham gia nghiên cứu cũng như kết quả nghiên cứu được chính xác. 9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] [2] PGS TS Lê Thị Luyến & TS Nguyễn Ngô Quang chủ biên. [Chương 1] Mục 2.1. Khái niệm chung về đạo đức trong
nghiên cứu y sinh học. Trong: Hướng dẫn quốc gia về đạo đức trong nghiên cứu y sinh học [Ebook]. Hà Nội: NXB Bộ Y tế;
2013. Tr.11-12. [trích dẫn ngày 07/11/2022]. Nguồn: Huong dan quoc gia ve dao duc NCYSH.pdf (tump.edu.vn) [3]
Bộ Y tế. Thông tư 45/2017/TT-BYT về quy định việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng đạo
đứctrong nghiên cứu y sinh học.[Internet]. [ban hành ngày 16/11/2017; trích đẫn ngày 7/11/1022]. Nguồn: Thông tư
45/2017/TT-BYT nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học (thuvienphapluat.vn) [4]
PGS TS Lê Thị Luyến & TS Nguyễn Ngô Quang chủ biên. [Chương 2] Mục 1.1.1. Sự chấp thuận tham gia nghiên
cứu. Trong: Hướng dẫn quốc gia về đạo đức trong nghiên cứu y sinh học [Ebook]. Hà Nội: NXB Bộ Y tế; 2013. Tr.18-20.
[trích dẫn ngày 07/11/2022]. Nguồn: Huong dan quoc gia ve dao duc NCYSH.pdf (tump.edu.vn) [5]
Bộ Y tế. Thông tư 45/2017/TT-BYT về quy định việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng đạo
đức trong nghiên cứu y sinh học.[Internet]. [ban hành ngày 16/11/2017; trích đẫn ngày 7/11/1022]. Nguồn: Thông tư
45/2017/TT-BYT nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học (thuvienphapluat.vn) [6]
[7] PGS TS Lê Thị Luyến & TS Nguyễn Ngô Quang chủ biên. [Chương 2] Mục 1.3. Sự chấp thuận tham gia nghiên
cứu. Trong: Hướng dẫn quốc gia về đạo đức trong nghiên cứu y sinh học [Ebook]. Hà Nội: NXB Bộ Y tế; 2013. Tr.23-24.
[trích dẫn ngày 07/11/2022]. Nguồn: Huong dan quoc gia ve dao duc NCYSH.pdf (tump.edu.vn)
[8] VTV2 - Đài Truyền hình quốc giaViệt Nam. Khám phá thế giới: Cuộc cách mạng trong y học.
[9] BBC (British Broadcasting Corporation) – Đài truyền hình quốc gia Vương quốc Anh. Antibiotics - Treating, curing andpreventing disease. 10.
Bonnie Steinbock, Alex London, John Arras. Ethical Issues in Modern Medicine: Contemporary Readings in
Bioethics.Ấn bản lần thứ 8. Nhà xuất bản: McGraw-Hill Education, 2012. 11.
Cục Khoa học Công nghệ và Đào tạo. Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học [Internet]. NXB: Bộ Y tế;
cậpnhật ngày 08/09/2014. Nguồn: HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC (asttmoh.vn). 12.
Thông tư số 4/TT-BYT ban hành ngày 05/3/2020 về quy định việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
Hộiđồng Đạo đức trong Nghiên cứu Y Sinh học. NXB: Bộ Y tế; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành. 13.
Công văn số 11556/K2ĐT-KHCN ngày 06/9/2021-BYT. NXB: Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo, Bộ Y tế; Phó
Cụctrưởng Nguyễn Ngô Quang ký ban hành.
- - - - - Hết - - - - - 10