Sự chấp thuận trong đạo đức y sinh là gì? Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận và có những nguyên tắc gì cần tuân thủ khi lấy phiếu chấp thuận? | Bài tiểu luận giữa kỳ học phần Đạo đức y sinh

Sự chấp thuận là yêu cầu bắt buộc đối với các nghiên cứu y sinh, đặc biệt khi thiết kế nghiên cứu. Bởi vì các nghiên cứu đều phải thông qua nguyên tắc đạo đức Tôn trọng quyền con người, là quyền tự quyết định của mỗi cá nhân có tham gia hay không. Nhưng quan trọng nhất chính là sự chấp thuận của những cá nhân có đủ năng lực đưa ra quyết định mà không bị lệ thuộc vào bất cứ sự ép buộc, chi phối, xui khiến hay sự đe dọa nào. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Môn:
Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
9 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sự chấp thuận trong đạo đức y sinh là gì? Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận và có những nguyên tắc gì cần tuân thủ khi lấy phiếu chấp thuận? | Bài tiểu luận giữa kỳ học phần Đạo đức y sinh

Sự chấp thuận là yêu cầu bắt buộc đối với các nghiên cứu y sinh, đặc biệt khi thiết kế nghiên cứu. Bởi vì các nghiên cứu đều phải thông qua nguyên tắc đạo đức Tôn trọng quyền con người, là quyền tự quyết định của mỗi cá nhân có tham gia hay không. Nhưng quan trọng nhất chính là sự chấp thuận của những cá nhân có đủ năng lực đưa ra quyết định mà không bị lệ thuộc vào bất cứ sự ép buộc, chi phối, xui khiến hay sự đe dọa nào. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

51 26 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ
BÀI TIỂU LUẬN
Đề 1: Sự chấp thuận trong đạo đức y sinh là gì? Tại sao cần
phải lấy phiếu chấp thuận và có những nguyên tắc gì cần
tuân thủ khi lấy phiếu chấp thuận? Có ý kiến cho rằng trong
những trường hợp khẩn cấp thì bác sĩ hay nhà
nghiên cứu có thể đưa ra quyết định trước rồi lấy được sự
chấp thuận của đối tượng sau. Em có đồng ý với ý kiến
này không và tại sao?
Họ và Tên: Lã Tuấn Minh - 21011223
Lớp: Đạo đức y sinh-1-1-22(N01)
Năm học 2021 – 2022
MỤC LỤC
Phần 1: Đạo đức y sinh là gì? ................................................................................ 2
1. Khái niệm............................................................................................................ 2
2. Các nguyên tắc cơ bản của Đạo đức y sinh ........................................................ 3
Phần 2: Sự chấp thuận trong Đạo đức y sinh ....................................................... 3
1. Khái niệm............................................................................................................ 3
2. Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận? Các nguyên tắc cần tuân thủ khi lấy
phiếu chấp thuận? ................................................................................................... 3
2.1. Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận? ........................................................ 5
2.2 Các nguyên tắc cần tuân thủ khi lấy phiếu chấp thuận ................................. 7
Phần 3: Vấn đề thường gặp và các hướng đi ........................................................ 8
1. Đồng ý ................................................................................................................ 8
2. Không đồng ý ..................................................................................................... 8
Phần 1: Đạo đức y sinh là gì?
1. Khái niệm
Đạo đức Y sinh Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học các nguyên tắc,
các chuẩn mực đạo đức áp dụng trong các nghiên cứu y sinh học liên quan đến đối
tượng nghiên cứu con người theo hướng dẫn quốc gia về Đạo đức trong Nghiên
cứu y sinh học, Bộ Y Tế”.
Trong y sinh, do đặc điểm đặc biệt của đối tượng nghiên cứu hoặc người sử
dụng con người trong quá trình nghiên cứu sử dụng các sản phẩm của y sinh,
có thể xảy ra các nguy cơ rủi ro.
1 | P a g e
2. Các nguyên tắc cơ bản của Đạo đức y sinh
Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học bao gồm ba nguyên tắc bản: Tôn
trọng con người, Hướng thiện Công bằng. Khi đánh giá các khía cạnh của đạo
đức trong các nghiên cứu đều phải đảm bảo ba nguyên tắc nêu trên
Phần 2: Sự chấp thuận trong Đạo đức y sinh
1. Khái niệm
Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu là sự chấp thuận của những cá nhân đồng
ý tham gia vào một nghiên cứu y sinh học nào đó sau khi đã được cung cấp đầy đủ
thông tin chủ yếu liên quan đến nghiên cứu sau khi đã cân nhắc kỹ lưỡng rồi tự
nguyện quyết định tham gia vào nghiên cứu.
2. Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận? Các nguyên tắc cần tuân thủ
khi lấy phiếu chấp thuận?
Sự chấp thuận là yêu cầu bắt buộc đối với các nghiên cứu y sinh, đặc biệt khi
thiết kế nghiên cứu. Bởi các nghiên cứu đều phải thông qua nguyên tắc đạo đức
Tôn trọng quyền con người, quyền tự quyết định của mỗi nhân tham gia
hay không. Nhưng quan trọng nhất chính là sự chấp thuận của những cá nhân có đủ
năng lực đưa ra quyết định mà không bị lệ thuộc vào bất cứ sự ép buộc, chi phối, xui
khiến hay sự đe dọa nào.
Tuy nhiên, đối với các đối tượng dễ bị tổn thương như trẻ em, người bị bệnh
tật hoặc một hoàn cảnh nào đó không đủ năng lực để đưa ra quyết định tham
gia nghiên cứu hay không, việc quyết định sẽ được giao cho Người đại diện hợp
pháp, người có cả trách nhiệm và cơ sở pháp lý. Các đối tượng nghiên cứu hoàn toàn
quyền quyết định rút lui khỏi nghiên cứu bất kỳ thời điểm nào mà không mất
quyền lợi khi rút khỏi nghiên cứu.
Hình thức chấp thuận tham gia nghiên cứu được thể hiện thông qua phiếu chấp
thuận hay văn bản chứng minh sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối tượng tham
gia.
1 | P a g e
2.1. Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận?
Ảnh 1. Mẫu Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu
1 | P a g e
Thông qua mẫu Phiếu chấp thuận trên, ta có thể thấy Nhà nghiên cứu có trách
nhiệm phải cung cấp ràng, đầy đủ các thông tin về nghiên cứu của mình như chi
tiết nội dung & quy trình thực hiện nghiên cứu và các rủi ro cũng như quyền lợi mà
các đối tượng được khi tham gia nghiên cứu. Nếu phiếu chấp thuận bị thiếu các
thông tin cần thiết thì nghiên cứu sẽ không được thông qua bởi các hội đồng/ quan
thẩm quyền. Tuy nhiên, kết quả của nghiên cứu sẽ bị hủy nếu gian dối trong
quy trình lấy phiếu chấp thuận, như thông tin sai sự thật, lừa dối đối tượng nghiên
cứu,...
Vậy tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận? phiếu chấp thuận văn bản
chứng minh cho sự chấp thuận tham gia nghiên cứu của đối tượng tham gia. Đồng
thời, chính phiếu chấp thuận công cụ cung cấp thông tin chính cho nhà nghiên cứu,
là tài liệu được sử dụng trong tất cả các nghiên cứ không được miễn lấy chấp thuận.
2.2 Các nguyên tắc cần tuân thủ khi lấy phiếu chấp thuận
Nguyên tắc đầu tiên, nguyên tắc quan trọng nhất, chi phối các nguyên tắc
khác, đó chính là Tham gia tự nguyện. Đối tượng nghiên cứu sẽ được thông tin đầy
đủ về các vấn đề liên quan đến nghiên cứu và được giải thích trả lời các câu hỏi, vấn
đề chưa rõ, cũng như tự quyết định về sự chấp thuận tham gia vào nghiên cứ
không bị ép buộc, xui khiến, dụ dỗ hoặc bất cứ sđe dọa dưới bất hình thức
nào.
Nguyên tắc thứ hai, chính Hết sức thận trọng khi lấy phiếu chấp thuận
tham gia nghiên cứu trong các nghiên cứù đối tượng nghiên cứu đang
quan hệ phụ thuộc vào nghiên cứu viên. Có thể kể đến như đối tượng là bệnh nhân
của nghiên cứu viên, hay có mối quan hệ nhân thân đối với nhà nghiên cứu,...
Nguyên tắc cuối cùng, khi lấy phiếu chấp thuận, Nhà nghiên cứu phải Không
được lừa dối đối tượng tham gia nghiên cứu, Chỉ lấy phiếu chấp thuận khi đối
tượng đã hiểu đầy đủ các thông tin, Lấy lại phiếu chấp thuận khi thay đổi điều kiện
hay theo định kì dù không có bất cứ sự thay đổi nào.
Phần 3: Vấn đề thường gặp và các hướng đi
“Có ý kiến cho rằng trong những trường hợp khẩn cấp thì bác hay nhà
nghiên cứu thể đưa ra quyết định trước rồi lấy được sự chấp thuận của đối tượng
sau. Em có đồng ý với ý kiến này không và tại sao?”
1. Đồng ý
Em sẽ đồng ý với ý kiến đó, trong trường hợp đối tượng đang trong tình trạng
nguy kịch, trên bờ vực sinh tử và cần phải được cấp cứu, phẫu thuật ngay lập tức và
người nhà không bất cứ kiến thức chuyên môn nào, thì bác hoàn toàn thể
làm điều đó. Vì trong tình huống đó, mạng người luôn luôn quan trọng nhất, nên ý
kiến đó là hoàn toàn đúng.
Ví dụ như, trong trường hợp bệnh nhân vừa gặp tai nạn giao thông, nhịp tim
rất yếu, bất tỉnh nên cần phải được phẫu thuật ngay lập tức, thì bác sĩ chắc chắn có
thể đưa ra quyết định mà không cần có sự chấp thuận của đối tượng/bệnh nhân đó.
Như vậy người bác sĩ đó đã làm theo đạo đức lương tâm và hoàn thành trách nhiệm
của mình.
2. Không đồng ý
Tuy nhiên, ngược lại, trong trường hợp người nhà bệnh nhân cũng bác sĩ
hoặc có kiến thức chuyên môn, thì bác sĩ hoàn toàn tôn trọng quyết định mà cần một
thời gian mới đưa ra được của họ. trong tình huống đó, người nhà bệnh nhân
chính là người giám hộ hợp pháp, nên bác sĩ sẽ phải làm theo quyết định của người
nhà, nhưng họ có thể đưa ra lời khuyên/tư vấn để thân nhân đưa ra được quyết định
đúng đắn nhất.
1 | P a g e
dụ ta thkể đến như, c chẩn đoán được bệnh nhân một khối u
lành tính vùng não. Sau khi được bác thông báo thì cần phải thông qua người
nhà bệnh nhân để quyết định là có phẫu thuật cắt khối u không hay để nguyên, cũng
như phẫu thuật vào lúc nào.
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ BÀI TIỂU LUẬN
Đề 1: Sự chấp thuận trong đạo đức y sinh là gì? Tại sao cần
phải lấy phiếu chấp thuận và có những nguyên tắc gì cần
tuân thủ khi lấy phiếu chấp thuận? Có ý kiến cho rằng trong
những trường hợp khẩn cấp thì bác sĩ hay nhà
nghiên cứu có thể đưa ra quyết định trước rồi lấy được sự
chấp thuận của đối tượng sau. Em có đồng ý với ý kiến
này không và tại sao?
Họ và Tên: Lã Tuấn Minh - 21011223
Lớp: Đạo đức y sinh-1-1-22(N01)
Năm học 2021 – 2022 MỤC LỤC
Phần 1: Đạo đức y sinh là gì? ................................................................................ 2
1. Khái niệm............................................................................................................ 2
2. Các nguyên tắc cơ bản của Đạo đức y sinh ........................................................ 3
Phần 2: Sự chấp thuận trong Đạo đức y sinh ....................................................... 3
1. Khái niệm............................................................................................................ 3
2. Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận? Các nguyên tắc cần tuân thủ khi lấy
phiếu chấp thuận? ................................................................................................... 3
2.1. Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận? ........................................................ 5
2.2 Các nguyên tắc cần tuân thủ khi lấy phiếu chấp thuận ................................. 7
Phần 3: Vấn đề thường gặp và các hướng đi ........................................................ 8
1. Đồng ý ................................................................................................................ 8
2. Không đồng ý ..................................................................................................... 8
Phần 1: Đạo đức y sinh là gì? 1. Khái niệm
Đạo đức Y sinh là “Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học là các nguyên tắc,
các chuẩn mực đạo đức áp dụng trong các nghiên cứu y sinh học liên quan đến đối
tượng nghiên cứu là con người – theo hướng dẫn quốc gia về Đạo đức trong Nghiên
cứu y sinh học, Bộ Y Tế”.
Trong y sinh, do đặc điểm đặc biệt của đối tượng nghiên cứu hoặc người sử
dụng là con người và trong quá trình nghiên cứu và sử dụng các sản phẩm của y sinh,
có thể xảy ra các nguy cơ rủi ro.
2. Các nguyên tắc cơ bản của Đạo đức y sinh
Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học bao gồm ba nguyên tắc cơ bản: Tôn
trọng con người, Hướng thiệnCông bằng. Khi đánh giá các khía cạnh của đạo
đức trong các nghiên cứu đều phải đảm bảo ba nguyên tắc nêu trên
Phần 2: Sự chấp thuận trong Đạo đức y sinh 1. Khái niệm
Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu là sự chấp thuận của những cá nhân đồng
ý tham gia vào một nghiên cứu y sinh học nào đó sau khi đã được cung cấp đầy đủ
thông tin chủ yếu liên quan đến nghiên cứu và sau khi đã cân nhắc kỹ lưỡng rồi tự
nguyện quyết định tham gia vào nghiên cứu.
2. Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận? Các nguyên tắc cần tuân thủ
khi lấy phiếu chấp thuận?
Sự chấp thuận là yêu cầu bắt buộc đối với các nghiên cứu y sinh, đặc biệt khi
thiết kế nghiên cứu. Bởi vì các nghiên cứu đều phải thông qua nguyên tắc đạo đức
Tôn trọng quyền con người, là quyền tự quyết định của mỗi cá nhân có tham gia
hay không. Nhưng quan trọng nhất chính là sự chấp thuận của những cá nhân có đủ
năng lực đưa ra quyết định mà không bị lệ thuộc vào bất cứ sự ép buộc, chi phối, xui
khiến hay sự đe dọa nào.
Tuy nhiên, đối với các đối tượng dễ bị tổn thương như trẻ em, người bị bệnh
tật hoặc vì một hoàn cảnh nào đó không đủ năng lực để đưa ra quyết định có tham
gia nghiên cứu hay không, việc quyết định sẽ được giao cho Người đại diện hợp
pháp, người có cả trách nhiệm và cơ sở pháp lý. Các đối tượng nghiên cứu hoàn toàn
có quyền quyết định rút lui khỏi nghiên cứu ở bất kỳ thời điểm nào mà không mất
quyền lợi khi rút khỏi nghiên cứu. 1 | P a g e
Hình thức chấp thuận tham gia nghiên cứu được thể hiện thông qua phiếu chấp
thuận hay văn bản chứng minh sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối tượng tham gia.
2.1. Tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận? 1 | P a g e
Ảnh 1. Mẫu Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu
Thông qua mẫu Phiếu chấp thuận trên, ta có thể thấy Nhà nghiên cứu có trách
nhiệm phải cung cấp rõ ràng, đầy đủ các thông tin về nghiên cứu của mình như chi
tiết nội dung & quy trình thực hiện nghiên cứu và các rủi ro cũng như quyền lợi mà
các đối tượng có được khi tham gia nghiên cứu. Nếu phiếu chấp thuận bị thiếu các
thông tin cần thiết thì nghiên cứu sẽ không được thông qua bởi các hội đồng/ cơ quan
có thẩm quyền. Tuy nhiên, kết quả của nghiên cứu sẽ bị hủy nếu có gian dối trong
quy trình lấy phiếu chấp thuận, như thông tin sai sự thật, lừa dối đối tượng nghiên cứu,...
Vậy tại sao cần phải lấy phiếu chấp thuận? Vì phiếu chấp thuận là văn bản
chứng minh cho sự chấp thuận tham gia nghiên cứu của đối tượng tham gia. Đồng
thời, chính phiếu chấp thuận là công cụ cung cấp thông tin chính cho nhà nghiên cứu,
là tài liệu được sử dụng trong tất cả các nghiên cứ không được miễn lấy chấp thuận.
2.2 Các nguyên tắc cần tuân thủ khi lấy phiếu chấp thuận
Nguyên tắc đầu tiên, là nguyên tắc quan trọng nhất, chi phối các nguyên tắc
khác, đó chính là Tham gia tự nguyện. Đối tượng nghiên cứu sẽ được thông tin đầy
đủ về các vấn đề liên quan đến nghiên cứu và được giải thích trả lời các câu hỏi, vấn
đề chưa rõ, cũng như tự quyết định về sự chấp thuận tham gia vào nghiên cứ mà
không bị ép buộc, xui khiến, dụ dỗ hoặc có bất cứ sự đe dọa dưới bất kì hình thức nào.
Nguyên tắc thứ hai, chính là Hết sức thận trọng khi lấy phiếu chấp thuận
tham gia nghiên cứu trong các nghiên cứù mà đối tượng nghiên cứu đang có
quan hệ phụ thuộc vào nghiên cứu viên. Có thể kể đến như đối tượng là bệnh nhân
của nghiên cứu viên, hay có mối quan hệ nhân thân đối với nhà nghiên cứu,...
Nguyên tắc cuối cùng, khi lấy phiếu chấp thuận, Nhà nghiên cứu phải Không
được lừa dối đối tượng tham gia nghiên cứu, Chỉ lấy phiếu chấp thuận khi đối 1 | P a g e
tượng đã hiểu đầy đủ các thông tin, Lấy lại phiếu chấp thuận khi thay đổi điều kiện
hay theo định kì dù không có bất cứ sự thay đổi nào.
Phần 3: Vấn đề thường gặp và các hướng đi
“Có ý kiến cho rằng trong những trường hợp khẩn cấp thì bác sĩ hay nhà
nghiên cứu có thể đưa ra quyết định trước rồi lấy được sự chấp thuận của đối tượng
sau. Em có đồng ý với ý kiến này không và tại sao?”
1. Đồng ý
Em sẽ đồng ý với ý kiến đó, trong trường hợp đối tượng đang trong tình trạng
nguy kịch, trên bờ vực sinh tử và cần phải được cấp cứu, phẫu thuật ngay lập tức và
người nhà không có bất cứ kiến thức chuyên môn nào, thì bác sĩ hoàn toàn có thể
làm điều đó. Vì trong tình huống đó, mạng người luôn luôn quan trọng nhất, nên ý
kiến đó là hoàn toàn đúng.
Ví dụ như, trong trường hợp bệnh nhân vừa gặp tai nạn giao thông, nhịp tim
rất yếu, bất tỉnh nên cần phải được phẫu thuật ngay lập tức, thì bác sĩ chắc chắn có
thể đưa ra quyết định mà không cần có sự chấp thuận của đối tượng/bệnh nhân đó.
Như vậy người bác sĩ đó đã làm theo đạo đức lương tâm và hoàn thành trách nhiệm của mình. 2. Không đồng ý
Tuy nhiên, ngược lại, trong trường hợp người nhà bệnh nhân cũng là bác sĩ
hoặc có kiến thức chuyên môn, thì bác sĩ hoàn toàn tôn trọng quyết định mà cần một
thời gian mới đưa ra được của họ. Vì trong tình huống đó, người nhà bệnh nhân
chính là người giám hộ hợp pháp, nên bác sĩ sẽ phải làm theo quyết định của người
nhà, nhưng họ có thể đưa ra lời khuyên/tư vấn để thân nhân đưa ra được quyết định đúng đắn nhất.
Ví dụ ta có thể kể đến như, bác sĩ chẩn đoán được bệnh nhân có một khối u
lành tính ở vùng não. Sau khi được bác sĩ thông báo thì cần phải thông qua người
nhà bệnh nhân để quyết định là có phẫu thuật cắt khối u không hay để nguyên, cũng
như phẫu thuật vào lúc nào. 1 | P a g e