Sử dụng kể từ học kỳ:12.2A năm học 2012-2013 theo quyết định số 1200/QĐ-BGHngày 01/10/2012 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Sử dụng kể từ học kỳ:12.2A năm học 2012-2013 theo quyết định số 1200/QĐ-BGHngày 01/10/2012 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:

Media Management 12 tài liệu

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sử dụng kể từ học kỳ:12.2A năm học 2012-2013 theo quyết định số 1200/QĐ-BGHngày 01/10/2012 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Sử dụng kể từ học kỳ:12.2A năm học 2012-2013 theo quyết định số 1200/QĐ-BGHngày 01/10/2012 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

33 17 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
MSMH Tên môn học Số tín chỉ
TT106DV01 03
Cảm thụ nghệ thuật nghe nhìn
<tên tiếng Anh>
Sử dụng kể từ học kỳ:12.2A năm học 2012-2013 theo quyết định số 1200/QĐ-BGH
ngày 01/10/2012
A. Quy cách môn học:
Số tiết Số tiết phòng học
Tổng
số tiết
thuyết
Bài tập
Thực
hành
Đi thực
tế
Tự
học
Phòng lý
thuyết
Phòng
thực hành
Đi thực
tế
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
75 15 60 0 0 0 75 0 0
(1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Liên hệ Mã số môn học Tên môn học
Môn tiên quyết: không có
1.
Môn song hành: không có
1.
Điều kiện khác: không có
1.
C. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học này giới thiệu một số loại hình nghệ thuật nghe nhìn tiêu biểu (nhiếp
ảnh, âm nhạc, điện ảnh, truyền hình) tạo điều kiện để người học được hướng
dẫn tiếp cận, thưởng thức, cảm thụ trao đổi về những tác phẩm đại diện của
các loại hình nghệ thuật này, từ đó xây dựng cho mình cảm quan nghệ thuật nghe
nhìn, một yếu tố không thể thiếu của người hoạt động trong lĩnh vực nghe nhìn.
D. Mục tiêu của môn học:
Môn học Cảm thụ nghệ thuật nghe nhìn có những mục tiêu cụ thể như sau:
Stt Mục tiêu của môn học
1
1
Phân loại các loại hình nghệ thuật nghe nhìn: hội họa, nhiếp ảnh, âm nhạc,
điện ảnh
2
Tích lũy được kiến thức về lịch sử phát triển và đặc thù nghệ thuật của các
loại hình trên
3
Tiếp cận, th ư ởng thức các tác phẩm tiêu biểu của các loại hình nghệ thuật
nghe nhìn
4
Xây dựng cảm quan nghệ thuật cá nhân dành cho các tác phẩm nghệ thuật
nghe nhìn
E. Kết quả đạt được sau khi học môn học:
Stt Kết quả đạt được
1
Biết phân loại và có cái nhìn hệ thống về các loại hình nghệ thuật nghe nhìn
cơ bản
2
Có tư duy đón nhận, say mê tìm tòi để phát hiện tính thẩm mỹ trong tác phẩm
nghệ thuật nghe nhìn
3
Từng bước lắng nghe, ghi nhận cảm quan nghệ thuật do các tác phẩm nghệ
thuật nghe nhìn gợi lên trên chính bản thân mình
4
Trao đổi, bình luận và nuôi dưỡng cảm quan nghệ thuật nói trên trong suốt
quá trình học tập và làm việc sau này
F. Phương thức tiến hành môn học:
1. Môn học tiến hành bằng các bài giảng trên lớp, các bài tập nhân các bài tập
nhóm.
2. Các cách tổ chức:
- Giảng trên lớp (Lecture): giảng viên truyền đạt phần thuyết đồng thời cho dụ
bằng các tác phẩm tranh, phim, nhạc… để sinh viên phân tích và tham gia phát biểu
ý kiến
- Bài tập cá nhân (Tutorial): giảng viên hướng dẫn sinh viên tham khảo các tác phẩm
chọn lọc, yêu cầu sinh viên thực hiện bài tập tại lớp hoặc về nhà, kết quả bài tập
được sửa xen kẽ trong giờ các giờ bài tập tiếp theo
- Bài tập nhóm: căn cứ theo yêu cầu của học phần, giảng viên sẽ chia lớp thành các
nhóm (mỗi nhóm từ 5 đến 8 sinh viên) tổ chức để sinh viên làm việc thảo
luận. Giảng viên sẽ hỗ trợ các nhóm sinh viên trong quá trình thảo luận và trình bày
ý kiến.
3. Sĩ số tối đa trên lớp là 70.
4. Giảng bằng tiếng Việt, có chú thích tiếng Anh cho các thuật ngữ
5. Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học:
- Sau mỗi buổi giảng, sinh viên làm các bài tập đã cho trong giờ giảng, tham khảo
sách và các tư liệu khác để tự làm phong phú nguồn cảm hứng nghệ thuật.
- Nếu sinh viên có vấn đề trong việc tiếp thu kiến thức và đặc biệt là về phương pháp
tự phát hiện, ghi nhận cảm xúc qua các tác phẩm nghệ thuật, sinh viên cần thảo
luận với bạn bè hay mang chúng đến giờ bài tập để thảo luận cùng giảng viên.
- Sinh viên tham gia các dụ, điển cứu, bài tập mẫu lớp tích cực hoàn tất bài
tập về nhà.
Loại hình phòng Số tiết
1 Phòng lý thuyết 75
2 Phòng thực hành máy tính
3 Phòng thực hành mạng
4 Phòng thực hành bếp
5 Phòng thực hành nhà hàng
2
6 Phòng thực hành buồng
7 Phòng thực hành tiếp tân
8 Phòng thực hành du lịch
9 Phòng thực hành hóa sinh
10 Phòng thiết kế, tạo mẫu
11 Phòng thực hành may
12 Đi thực tế, thực địa
...
Tổng cộng 75
STT Cách tổ chức giảng dạy Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối đa
1 Giảng trên lớp (lecture) Các bài giảng lý
thuyết
75 70
2 Bài tập cá nhân Các bài tập được
hướng dẫn tại lớp,
cho về nhà và được
sửa xen kẽ trong giờ
lý thuyết
Xen kẽ
trong các
giờ lý
thuyết
3 Bài tập thảo luận nhóm Tùy theo học phần,
giảng viên sẽ phân
lớp theo nhóm và tổ
chức thảo luận
Xen kẽ
trong các
giờ bài tập
5 – 8 sinh viên /
nhóm
G. Tài liệu học tập:
1. Tài liệu bắt buộc:
Bước Đầu Nhiếp Ảnh Nghệ Thuật Tác giả Nguyễn Cao Đàm ,Trần Cao
Lĩnh, 1967 (ebook)
Phân tích tác phẩm (âm nhạc) tập 1 2 - Tác giả: Nguyễn Thị Nhung, năm
xuất bản: 2005
Tủ sách điện ảnh (đặt tại Đại học Hoa Sen)
Dạo chơi vườn điện ảnh - Tác giả: Việt Linh, Nxb Văn Hoá Sài Gòn
2006
Khung hình tự sự - Tác giả: Việt Linh, Nxb Văn Hoá Sài Gòn 2006
Gọi tiếng cho hình - Tác giả: Việt Linh, Nxb Văn Hoá Sài Gòn 2006
Bài giảng của giảng viên
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo):
“Điện ảnh Việt Nam: Lịch Sử - Tác Phẩm - Nghệ - Luận - Phê Bình -
Nghiên Cứu”, tác giả Trần Trọng Đăng Đàn – NXB Tổng hợp TPHCM 2011
“Lịch Sử Điện Ảnh Thế Giới” - Tác giả: David Thomson - NXB Mthuật
2006
Lược sử âm nhạc Việt Nam – Tác giả Thủy Loan – 1993 – NXB Âm nhạc
Lịch sử Âm nhạc thế giới 1 - Tác giả: Nguyễn Xinh, năm xuất bản: 1983
Nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam – Khám phá & Hội nhập – Tác giả Trần Việt
Văn, NXB Thanh niên phát hành tháng 9-2006
H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
3
Trong từng học phần, sinh viên học môn “Cảm thụ nghệ thuật nghe nhìn” sẽ được giảng viên
đánh giá riêng biệt trên các loại hình:
1) Bài làm cá nhân
Bài làm nhân sẽ được sinh viên thực hiện theo yêu cầu của giảng viên phụ trách học phần.
Bài làm này có thể được thực hiện tại nhà, tại lớp, và được giảng viên tính trọng số trong bảng
điểm của học phần.
2) Bài làm nhóm
Bài làm nhóm cũng sẽ được giảng viên tổ chức cho sinh viên thực hiện trong quá trình tiến
hành học phần, nội dung thùy thuộc vào từng giảng viên. Bài làm này cũng được giảng viên
tính trọng số trong bảng điểm của học phần.
Sau khi điểm đánh giá của 4 học phần, phòng Đào tạo sẽ cộng chia trung bình cho tổng
số học phần để có điểm trung bình môn học của mỗi sinh viên.
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính:
Thành phần
Thời
lượng
Tóm tắt biện pháp đánh giá
Trọng
số
Thời điểm
Kiểm tra cuối
học phần
nhiếp ảnh
Hình thức kiểm tra theo yêu cầu của
giảng viên
25%
Kết thúc
học phần
Kiểm tra cuối
học phần Hội
họa
Hình thức kiểm tra theo yêu cầu của
giảng viên
25% Kết thúc
học phần
Kiểm tra cuối
học phần Âm
nhạc
Hình thức kiểm tra theo yêu cầu của
giảng viên
25% Kết thúc
học phần
Kiểm tra cuối
học phần
Điện ảnh
Hình thức kiểm tra theo yêu cầu của
giảng viên
25% Kết thúc
học phần
Tổng 100%
3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)
Chính trực một giá trị cốt lõi mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường
đại học. vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, nghiên cứu luôn được chú
trọng tại Đại học Hoa Sen. ụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:C
2.1.Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập
này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn
khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp
tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
2.2.Không đạo văn: Đạo văn việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người(plagiarism)
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn
nếu:
i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn không đưa vào ngoặc
kép và không có trích dẫn phù hợp.
4
ii. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác
không có trích dẫn phù hợp.
iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp
khác nhau.
2.3.trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của nhân những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, bị phát hiện bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối
với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo
Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-
dao-van). Để nêu cao giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo
cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
I. Phân công giảng dạy:
STT Họ và tên Email, Điện thoại,
Phòng làm việc
Lịch tiếp
SV
Vị trí
giảng dạy
1 Trần Nguyệt Sa nguyetsa@gmail.com
0983293435
Chưa xác
định
Học phần
Âm nhạc
2 Đỗ Hữu Thành Thanh.dohuu@hoasen.edu.vn
Phòng 301 (cơ sở Tản Viên)
Chưa xác
định
Học phần
nhiếp ảnh
3 Nguyễn Vinh Sơn Nguyen_vinhson@yahoo.com Chưa xác
định
Học phần
Điện ảnh
4 Nguyễn Thanh
Long
saigonungdung@gmail.com Chưa xác
định
Học phần
Hội họa
J. Kế hoạch giảng dạy:
Đối với học kỳ chính:
Tuần/Buổi Thời
lượng
(tiết)
Tựa đề bài giảng Tài liệu bắt
buộc /tham
khảo
Công việc
sinh viên
phải hoàn
thành
Phần 1 : Cảm thụ nghệ thuật hội họa
1/1 3 Một vài quan điểm gợi ý về cảm thụ thẩm
mỹ trong nghệ thuật hội họa
+ Tham khảo tác phẩm
Bài soạn của
giảng viên
2/2 3 thuyết bài tập cảm thụ thẩm mỹ
trong hội họa 1
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
2/3 3 thuyết bài tập cảm thụ thẩm mỹ
trong hội họa 2
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
3/4 3 thuyết bài tập cảm thụ thẩm mỹ
trong hội họa 3
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
3/5 3 thuyết bài tập cảm thụ thẩm mỹ
trong hội họa 4
Tác phẩm do
giảng viên
5
chọn
Phần 2: Cảm thụ nghệ thuật nhiếp ảnh
4/6
3
Giới thiệu chung về nghệ thuật nhiếp ảnh
Một vài quan điểm gợi ý về cảm thụ nghệ
thuật trong nhiếp ảnh
Bài soạn của
giảng viên
5/7
3
thuyết bài tập phân tích bố cục
cảm xúc trong nhiếp ảnh 1
+ Tham khảo tác phẩm
+ Bài tập phân tích bố cục
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
5/8
3
thuyết bài tập phân tích bố cục
cảm xúc trong nhiếp ảnh 2
+ Tham khảo tác phẩm
+ Bài tập phân tích bố cục
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
6/9 3 Lý thuyếtbài tập về ngôn ngữ ánh sáng
và cảm xúc trong nhiếp ảnh 1
+ Tham khảo tác phẩm
+ Bài tập phân tích ngôn ngữ ánh sáng
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
6/10 3 Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ ánh sáng
và cảm xúc trong nhiếp ảnh 2
+ Tham khảo tác phẩm
+ Bài tập phân tích ngôn ngữ ánh sáng
Bài kiểm tra không tập trung (thời lượng
30 phút)
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
Phần 3 : Cảm thụ nghệ thuật âm nhạc
7/11 4 Giới thiệu chung về nghệ thuật âm nhạc
Một vài quan điểm về cảm thụ nghệ thuật
trong âm nhạc
Bài soạn của
giảng viên
Phân tích tác
phẩm (âm
nhạc) tập 1
và 2
8/12 2 Lý thuyết bài tập về ngôn ngữ âm nhạc
và cảm xúc 1
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân biệt thể loại
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
8/13 3 Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ âm nhạc
và cảm xúc 2
+ Tham khảo tác phẩm
+ Lắng nghe – ghi nhận
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
9/14 2 Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ âm nhạc
và cảm xúc 3
+ Tham khảo tác phẩm
+ Lắng nghe – ghi nhận
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
9/15 3 Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ âm nhạc
và cảm xúc 4
+ Tham khảo tác phẩm
+ Trình bày cảm xúc cá nhân
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
10/16 3 Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ âm nhạc
và cảm xúc 5
+ Tham khảo tác phẩm
+ Trình bày bằng ngôn ngữ theo nhóm /
theo thể loại
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
10/17 3 Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ âm nhạc Tác phẩm do
6
và cảm xúc 6
+ Tham khảo tác phẩm
+ Trình bày
giảng viên
chọn
Phần 4 : Cảm thụ nghệ thuật điện ảnh
11/18 2 Giới thiệu chung về nghệ thuật điện ảnh
Ngôn ngữ hình ảnh cảm xúc trong điện
ảnh
Bài soạn của
giảng viên
Tủ sách điện
ảnh (3 cuốn
đã chọn)
11/19 3 Một vài quan điểm về cảm thụ nghệ thuật
đối với tác phẩm điện ảnh
Bài soạn của
giảng viên
12/20 2 thuyết bài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 1
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
12/21 3 thuyết bài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 2
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc cá nhân
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
13/22 2 thuyết bài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 3
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc cá nhân
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
13/23 3 thuyết bài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 4
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc cá nhân
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
14/24 2 thuyết bài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 5
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc – trao đổi nhóm
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
14/25 3 thuyết bài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 6
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc – trao đổi nhóm
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
15/26 2 thuyết bài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 7
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc – thể hiện
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
15/27 3 thuyết bài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 8
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc – thể hiện
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
7
| 1/7

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MSMH Tên môn học Số tín chỉ
Cảm thụ nghệ thuật nghe nhìn TT106DV01 03
Sử dụng kể từ học kỳ:12.2A năm học 2012-2013 theo quyết định số 1200/QĐ-BGH ngày 01/10/2012 A. Quy cách môn học: Số tiết
Số tiết phòng học Tổng Thực Đi thực Tự Phòng lý Phòng Đi thực số tiết Bài tập thuyết hành tế học thuyết thực hành tế (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 75 15 60 0 0 0 75 0 0
(1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học: Liên hệ Mã số môn học Tên môn học
Môn tiên quyết: không có 1. … Môn song hành: không có 1. …
Điều kiện khác: không có 1. …
C. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học này giới thiệu một số loại hình nghệ thuật nghe nhìn tiêu biểu (nhiếp
ảnh, âm nhạc, điện ảnh, truyền hình) và tạo điều kiện để người học được hướng
dẫn tiếp cận, thưởng thức, cảm thụ và trao đổi về những tác phẩm đại diện của
các loại hình nghệ thuật này, từ đó xây dựng cho mình cảm quan nghệ thuật nghe
nhìn, một yếu tố không thể thiếu của người hoạt động trong lĩnh vực nghe nhìn.
D. Mục tiêu của môn học:
Môn học Cảm thụ nghệ thuật nghe nhìn có những mục tiêu cụ thể như sau: Stt
Mục tiêu của môn học 1
Phân loại các loại hình nghệ thuật nghe nhìn: hội họa, nhiếp ảnh, âm nhạc, 1 điện ảnh
Tích lũy được kiến thức về lịch sử phát triển và đặc thù nghệ thuật của các 2 loại hình trên Tiếp cận, th ư ởng thức
các tác phẩm tiêu biểu của các loại hình nghệ thuật 3 nghe nhìn
Xây dựng cảm quan nghệ thuật cá nhân dành cho các tác phẩm nghệ thuật 4 nghe nhìn
E. Kết quả đạt được sau khi học môn học: Stt
Kết quả đạt được
Biết phân loại và có cái nhìn hệ thống về các loại hình nghệ thuật nghe nhìn 1 cơ bản
Có tư duy đón nhận, say mê tìm tòi để phát hiện tính thẩm mỹ trong tác phẩm 2
nghệ thuật nghe nhìn
Từng bước lắng nghe, ghi nhận cảm quan nghệ thuật do các tác phẩm nghệ 3
thuật nghe nhìn gợi lên trên chính bản thân mình
Trao đổi, bình luận và nuôi dưỡng cảm quan nghệ thuật nói trên trong suốt 4
quá trình học tập và làm việc sau này
F. Phương thức tiến hành môn học:
1. Môn học tiến hành bằng các bài giảng trên lớp, các bài tập cá nhân và các bài tập nhóm. 2. Các cách tổ chức:
- Giảng trên lớp (Lecture): giảng viên truyền đạt phần lý thuyết đồng thời cho ví dụ
bằng các tác phẩm tranh, phim, nhạc… để sinh viên phân tích và tham gia phát biểu ý kiến
- Bài tập cá nhân (Tutorial): giảng viên hướng dẫn sinh viên tham khảo các tác phẩm
chọn lọc, yêu cầu sinh viên thực hiện bài tập tại lớp hoặc về nhà, kết quả bài tập
được sửa xen kẽ trong giờ các giờ bài tập tiếp theo
- Bài tập nhóm: căn cứ theo yêu cầu của học phần, giảng viên sẽ chia lớp thành các
nhóm (mỗi nhóm từ 5 đến 8 sinh viên) và tổ chức để sinh viên làm việc và thảo
luận. Giảng viên sẽ hỗ trợ các nhóm sinh viên trong quá trình thảo luận và trình bày ý kiến.
3. Sĩ số tối đa trên lớp là 70.
4. Giảng bằng tiếng Việt, có chú thích tiếng Anh cho các thuật ngữ
5. Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học:
- Sau mỗi buổi giảng, sinh viên làm các bài tập đã cho trong giờ giảng, tham khảo
sách và các tư liệu khác để tự làm phong phú nguồn cảm hứng nghệ thuật.
- Nếu sinh viên có vấn đề trong việc tiếp thu kiến thức và đặc biệt là về phương pháp
tự phát hiện, ghi nhận cảm xúc qua các tác phẩm nghệ thuật, sinh viên cần thảo
luận với bạn bè hay mang chúng đến giờ bài tập để thảo luận cùng giảng viên.
- Sinh viên tham gia các ví dụ, điển cứu, bài tập mẫu ở lớp và tích cực hoàn tất bài tập về nhà. Loại hình phòng Số tiết 1 Phòng lý thuyết 75 2 Phòng thực hành máy tính 3 Phòng thực hành mạng 4 Phòng thực hành bếp 5 Phòng thực hành nhà hàng 2 6 Phòng thực hành buồng 7
Phòng thực hành tiếp tân 8 Phòng thực hành du lịch 9 Phòng thực hành hóa sinh
10 Phòng thiết kế, tạo mẫu 11 Phòng thực hành may
12 Đi thực tế, thực địa ... Tổng cộng 75 STT
Cách tổ chức giảng dạy Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối đa 1 Giảng trên lớp (lecture) Các bài giảng lý 75 70 thuyết 2 Bài tập cá nhân Các bài tập được Xen kẽ hướng dẫn tại lớp, trong các cho về nhà và được giờ lý sửa xen kẽ trong giờ thuyết lý thuyết 3 Bài tập thảo luận nhóm Tùy theo học phần, Xen kẽ 5 – 8 sinh viên / giảng viên sẽ phân trong các nhóm lớp theo nhóm và tổ giờ bài tập chức thảo luận
G. Tài liệu học tập: 1. Tài liệu bắt buộc: –
Bước Đầu Nhiếp Ảnh Nghệ Thuật – Tác giả Nguyễn Cao Đàm ,Trần Cao Lĩnh, 1967 (ebook) –
Phân tích tác phẩm (âm nhạc) tập 1 và 2 - Tác giả: Nguyễn Thị Nhung, năm xuất bản: 2005 –
Tủ sách điện ảnh (đặt tại Đại học Hoa Sen) 
Dạo chơi vườn điện ảnh - Tác giả: Việt Linh, Nxb Văn Hoá Sài Gòn 2006 
Khung hình tự sự - Tác giả: Việt Linh, Nxb Văn Hoá Sài Gòn 2006 
Gọi tiếng cho hình - Tác giả: Việt Linh, Nxb Văn Hoá Sài Gòn 2006 –
Bài giảng của giảng viên
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo): –
“Điện ảnh Việt Nam: Lịch Sử - Tác Phẩm - Nghệ Sĩ - Lý Luận - Phê Bình -
Nghiên Cứu”, tác giả Trần Trọng Đăng Đàn – NXB Tổng hợp TPHCM 2011 –
“Lịch Sử Điện Ảnh Thế Giới” - Tác giả: David Thomson - NXB Mỹ thuật 2006 –
Lược sử âm nhạc Việt Nam – Tác giả Thủy Loan – 1993 – NXB Âm nhạc –
Lịch sử Âm nhạc thế giới 1 - Tác giả: Nguyễn Xinh, năm xuất bản: 1983 –
Nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam – Khám phá & Hội nhập – Tác giả Trần Việt
Văn, NXB Thanh niên phát hành tháng 9-2006
H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập 3
Trong từng học phần, sinh viên học môn “Cảm thụ nghệ thuật nghe nhìn” sẽ được giảng viên
đánh giá riêng biệt trên các loại hình: 1) Bài làm cá nhân
Bài làm cá nhân sẽ được sinh viên thực hiện theo yêu cầu của giảng viên phụ trách học phần.
Bài làm này có thể được thực hiện tại nhà, tại lớp, và được giảng viên tính trọng số trong bảng điểm của học phần. 2) Bài làm nhóm
Bài làm nhóm cũng sẽ được giảng viên tổ chức cho sinh viên thực hiện trong quá trình tiến
hành học phần, nội dung thùy thuộc vào từng giảng viên. Bài làm này cũng được giảng viên
tính trọng số trong bảng điểm của học phần.
Sau khi có điểm đánh giá của 4 học phần, phòng Đào tạo sẽ cộng và chia trung bình cho tổng
số học phần để có điểm trung bình môn học của mỗi sinh viên.
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính: Thời Thành phần Trọng
Tóm tắt biện pháp đánh giá Thời điểm lượng số Kiểm tra cuối Kết thúc
Hình thức kiểm tra theo yêu cầu của học phần 25% giảng viên học phần nhiếp ảnh Kiểm tra cuối
Hình thức kiểm tra theo yêu cầu của 25% Kết thúc học phần Hội giảng viên học phần họa Kiểm tra cuối
Hình thức kiểm tra theo yêu cầu của 25% Kết thúc học phần Âm giảng viên học phần nhạc Kiểm tra cuối
Hình thức kiểm tra theo yêu cầu của 25% Kết thúc học phần giảng viên học phần Điện ảnh Tổng 100%
3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường
đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú
trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
2.1.Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập
này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn
khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và
tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
2.2.Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu: i.
Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc
kép và không có trích dẫn phù hợp. 4 ii.
Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác. iii.
Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp. iv.
Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau.
2.3.Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối
với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ
. (tham khảo
Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-
dao-van
). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo
cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
I. Phân công giảng dạy: STT Họ và tên
Email, Điện thoại, Lịch tiếp Vị trí Phòng làm việc SV giảng dạy 1 Trần Nguyệt Sa nguyetsa@gmail.com Chưa xác Học phần 0983293435 định Âm nhạc 2 Đỗ Hữu Thành Thanh.dohuu@hoasen.edu.vn Chưa xác Học phần
Phòng 301 (cơ sở Tản Viên) định nhiếp ảnh 3 Nguyễn Vinh Sơn Nguyen_vinhson@yahoo.com Chưa xác Học phần định Điện ảnh 4
Nguyễn Thanh saigonungdung@gmail.com Chưa xác Học phần Long định Hội họa
J. Kế hoạch giảng dạy:
Đối với học kỳ chính: Tuần/Buổi Thời
Tựa đề bài giảng Tài liệu bắt Công việc lượng buộc /tham sinh viên (tiết) khảo phải hoàn thành
Phần 1 : Cảm thụ nghệ thuật hội họa 1/1 3
Một vài quan điểm gợi ý về cảm thụ thẩm Bài soạn của
mỹ trong nghệ thuật hội họa giảng viên + Tham khảo tác phẩm 2/2 3
Lý thuyết và bài tập cảm thụ thẩm mỹ Tác phẩm do trong hội họa 1 giảng viên chọn 2/3 3
Lý thuyết và bài tập cảm thụ thẩm mỹ Tác phẩm do trong hội họa 2 giảng viên chọn 3/4 3
Lý thuyết và bài tập cảm thụ thẩm mỹ Tác phẩm do trong hội họa 3 giảng viên chọn 3/5 3
Lý thuyết và bài tập cảm thụ thẩm mỹ Tác phẩm do trong hội họa 4 giảng viên 5 chọn
Phần 2: Cảm thụ nghệ thuật nhiếp ảnh 4/6 3
Giới thiệu chung về nghệ thuật nhiếp ảnh Bài soạn của
Một vài quan điểm gợi ý về cảm thụ nghệ giảng viên thuật trong nhiếp ảnh 5/7 3
Lý thuyết và bài tập phân tích bố cục và Tác phẩm do
cảm xúc trong nhiếp ảnh 1 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn
+ Bài tập phân tích bố cục 5/8 3
Lý thuyết và bài tập phân tích bố cục và Tác phẩm do
cảm xúc trong nhiếp ảnh 2 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn
+ Bài tập phân tích bố cục 6/9 3
Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ ánh sáng Tác phẩm do
và cảm xúc trong nhiếp ảnh 1 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn
+ Bài tập phân tích ngôn ngữ ánh sáng 6/10 3
Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ ánh sáng Tác phẩm do
và cảm xúc trong nhiếp ảnh 2 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn
+ Bài tập phân tích ngôn ngữ ánh sáng
Bài kiểm tra không tập trung (thời lượng 30 phút)
Phần 3 : Cảm thụ nghệ thuật âm nhạc 7/11 4
Giới thiệu chung về nghệ thuật âm nhạc Bài soạn của
Một vài quan điểm về cảm thụ nghệ thuật giảng viên trong âm nhạc Phân tích tác phẩm (âm nhạc) tập 1 và 2 8/12 2
Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ âm nhạc Tác phẩm do và cảm xúc 1 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn + Phân biệt thể loại 8/13 3
Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ âm nhạc Tác phẩm do và cảm xúc 2 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn + Lắng nghe – ghi nhận 9/14 2
Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ âm nhạc Tác phẩm do và cảm xúc 3 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn + Lắng nghe – ghi nhận 9/15 3
Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ âm nhạc Tác phẩm do và cảm xúc 4 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn
+ Trình bày cảm xúc cá nhân 10/16 3
Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ âm nhạc Tác phẩm do và cảm xúc 5 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn
+ Trình bày bằng ngôn ngữ theo nhóm / theo thể loại 10/17 3
Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ âm nhạc Tác phẩm do 6 và cảm xúc 6 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn + Trình bày
Phần 4 : Cảm thụ nghệ thuật điện ảnh 11/18 2
Giới thiệu chung về nghệ thuật điện ảnh Bài soạn của
Ngôn ngữ hình ảnh và cảm xúc trong điện giảng viên ảnh Tủ sách điện ảnh (3 cuốn đã chọn) 11/19 3
Một vài quan điểm về cảm thụ nghệ thuật Bài soạn của
đối với tác phẩm điện ảnh giảng viên 12/20 2
Lý thuyết và bài tập cảm thụ nghệ thuật Tác phẩm do trong điện ảnh 1 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn + Phân tích cảm xúc 12/21 3
Lý thuyết và bài tập cảm thụ nghệ thuật Tác phẩm do trong điện ảnh 2 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn
+ Phân tích cảm xúc cá nhân 13/22 2
Lý thuyết và bài tập cảm thụ nghệ thuật Tác phẩm do trong điện ảnh 3 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn
+ Phân tích cảm xúc cá nhân 13/23 3
Lý thuyết và bài tập cảm thụ nghệ thuật Tác phẩm do trong điện ảnh 4 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn
+ Phân tích cảm xúc cá nhân 14/24 2
Lý thuyết và bài tập cảm thụ nghệ thuật Tác phẩm do trong điện ảnh 5 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn
+ Phân tích cảm xúc – trao đổi nhóm 14/25 3
Lý thuyết và bài tập cảm thụ nghệ thuật Tác phẩm do trong điện ảnh 6 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn
+ Phân tích cảm xúc – trao đổi nhóm 15/26 2
Lý thuyết và bài tập cảm thụ nghệ thuật Tác phẩm do trong điện ảnh 7 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn
+ Phân tích cảm xúc – thể hiện 15/27 3
Lý thuyết và bài tập cảm thụ nghệ thuật Tác phẩm do trong điện ảnh 8 giảng viên + Tham khảo tác phẩm chọn
+ Phân tích cảm xúc – thể hiện 7