-
Thông tin
-
Quiz
Sử dụng kể từ học kỳ HK2 năm học 2020-2021 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Sử dụng kể từ học kỳ HK2 năm học 2020-2021 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả.
Nhật Bản Học (01) 20 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Sử dụng kể từ học kỳ HK2 năm học 2020-2021 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Sử dụng kể từ học kỳ HK2 năm học 2020-2021 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả.
Môn: Nhật Bản Học (01) 20 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:










Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MSMH Tên môn học Số tín chỉ DC D 208 V02
GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA 3 Inter-cultural Communication
Sử dụng kể từ học kỳ năm học 20 HK2
20-2021 theo quyết định số 503/QĐ-BGH ký ngày 13/05/2016
của Hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen
A. Quy cách môn học: Tổng số tiết
Lý thuyết Thực hành Tự học Phòng lý Phòng Đi thực tế thuyết thực hành (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 45 30 15 90 45 0 0
(1) = (2) + (3) = (5) + (6) + (7)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học: Liên hệ Mã số môn học Tên môn học
Môn tiên quyết: Không có Môn song hành: Không có
Điều kiện khác: Không có C. Mô tả môn học:
Thế giới ngày càng trở nên nhỏ bé và toàn c ầu hóa ạnh mẽ, v ngày càng m ì lẽ đ ếp li ó, giao ti ên văn hóa
ngày càng trở nên quan tr ng ọ để giúp sinh viên giao ti
ếp hiệu quả và thành công trong m ọi lĩnh vự v c à
trong cuộc sống hàng ngà . Môn Giao Ti y iên V ếp L óa s ăn H
ẽ giới thiệu và thảo luận k ý ỹ lưỡng những
tưởng chủ đạo như: “văn hóa” “giao tiếp liên văn hóa”, “ ,
giá trị văn hóa” “sự tự ý thức về văn hóa”
“sự khoan dung” “sự cởi mở”, “sự thấu cảm”, “sốc văn hóa” “ngôn ngữ không lời”, và các “yếu tố ,
văn hóa”. Đồng thời, nội dung môn học cũng sẽ giúp sinh vi ê nh n
ận thức được những chiều kích và rào
cản trong giao tiếp nhằm xây dựng tinh thầ độ n và thái cởi mở ới v ững nh ừ c cá nhân t ác bối cảnh và
nền văn hóa khác nhau. Sinh viên cũng được trang bị những kỹ năng đa dạng để biết cách vượt qua những thách thức ết c hay bi ách hay/v ứng biến à g
iải quyết vấn đề một cách linh hoạt trong giao tiếp.
Khi hoàn thành khóa học, năng lực giao tiếp liên văn hóa c ên không ch ủa sinh vi ỉ tăng lên, mà còn xây
dựng được ý thức tự học hỏi, tự đánh giá về kinh nghiệm bản thân, thái độ tôn trọng sự khác biệt, chấp
nhận sự đa dạng về văn hóa, và đặc biệ có kh t
ả năng tham gia vào sân chơi toàn cầu một cách bình đẳng. D. Mục tiêu môn học: MT Mục tiêu môn học 1 Có kh ng trình bày và gi ả nă ải thích rõ ràng những
kỹ năng và kiến thức nền tảng về giao tiếp liên văn hóa. 2
Có khả năng nhận diện tầm quan trọng của năng lực đa văn hóa trong môi trường làm việc toàn cầu ngày nay. Có khả năng thích linh h ứng
oạt với những tình huống mới và tôn trọng sự đa dạng về văn 3 hóa.
Có khả năng quan sát, phân tích, ánh giá, soi r đ ọi c ính nh h
ận thức, thái độ, hành vi, kỹ 4
năng, giá trị của mình khi giao tiếp với nhữ ười đến từ c ng ng ác b
ối cảnh và nền văn hóa khác nhau. 5
Có khả năng kết hợp hài hòa kiến thức, kỹ năng vào bài vi (Self-reflection) ết Cảm Nhận 1
theo nhóm và khi làm việc nhóm.
Có khả năng cảm nhận sự thay đổi và phát tri
ển lòng khoan dung, sự cởi mở, tính linh hoạt, 6 sự tự ý thức ề văn h v
óa và sự thấu cảm trong giao tiếp.
Có khả năng ứng dụng các kỹ năng và kiến thức về giao tiếp liên văn hóa để tìm hiểu, 7
khám phá, cảm nhận, phân tích các tình huống
và chủ đề đa văn hóa, hoặc áp d ụng c úng h
vào việc đi du lịch, học tập, làm việc ở trong nhữ ác nhau.
ng bối cảnh hay đất nước kh
E. Kết quả đạt được sau khi học môn Giao Tiếp Liên Văn Hóa:
Sau khi hoàn thành môn Giao Tiếp Liên Văn Hóa (GTLVH), sinh viên có thể đạt được kết quả sau đây: MT Kết quả đạt được
Trình bày và giải thích rõ ràng những kiến thức liên văn hóa cần thiết trong bối
cảnh toàn cầu ngày nay, bao gồm các khái niệm văn hóa, liên văn hóa, tầm quan 1&2
trọng của giao tiếp liên văn hóa, các yếu tố văn hóa, rào cản trong giao tiếp, ngôn
ngữ không lời, sốc văn hóa, các giá trị văn hóa về chủ nghĩa c n hay tập thể, á nhâ giá au.
trị về thời gian, phân cấp trong xã hội của các nền văn hóa khác nh
Thích ứng linh hoạt với những tình huống mới và tôn trọng sự n đa dạng về vă 3 hóa.
Phát triển lòng khoan dung, sự cởi mở, tính linh h oạt, sự tự v ý thức óa v ề văn h à 4
sự thấu cảm khi giao tiếp với những cá nhân đến từ các nền văn hóa khác nhau.
Áp dụng những kiến thức về liên và phân tích các
văn hóa để giao tiếp, thảo luận 1,2,3,4,56,&7 chủ đề
trong cuộc sống, kinh doanh, du lịch, đi du học, hoặc định cư ở nước
ngoài và tự so sánh về các nền văn hóa khác nhau trên thế giới.
F. Phương thức tiến hành môn học: Loại hình phòng Số tiết 1 Phòng lý thuyết 45 2 Đi thực địa 0 Tổng cộng 45 Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: Môn học được giảng bằng tiếng Việt, tài liệu tham khảo và giáo
trình bằng tiếng Anh; chú thích tiếng Anh cho các thuật ngữ.
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học tại lớp và tự học trên Mlearning:
• Sinh viên cần chủ động trong mọi n
hoạt động học tập cá nhân và nhóm, cầ có tư duy phản biện, óc
hiếu kỳ, óc phân tích các vấn đề đa văn hóa được khuyến khích không nên tin tưởng vào kiến thức ,
một cách mù quáng nếu chưa đọc kỹ lưỡng hiểu - t ấu đáo h
-phân tích-đánh giá nhiều chiều.
• Sinh viên được tạo cơ hội
tậ tành khảo sát hay phỏng vấn những vị khách quốc tế để p hiểu thêm các
vấn đề đa văn hóa. Đồng thời, sinh viên tập tành quan sát, thực hành kỹ năng tư duy phê phán-
phản biện, óc sáng tạo, tinh thần làm việc nhóm các khi học và thực hành đề tài nhóm qua các
hình thức đóng vai, thuyết trình, đề án nhóm cuối khóa học.
• SV cần tự tóm tắt các luận điểm chính của từng bài học, tự giác, tự ý thức, tự kỷ luật, tự soi rọi, tự
kiểm chứng, tự chịu trách nhiệm về hàn vi học tập, h có thái độ tích cực, bình tĩnh, biết kiểm soát cảm quản lý thời gian xúc, và .
• Sinh viên cần đọc trước tài liệu, tham khảo tài liệu tại thư viện và tự tìm tài liệu trên Internet để tự mở rộng kiến thức.
• Sinh viên cần đề cao tinh thần làm việc
nhóm, hợp tác, chia sẻ, thảo luận cởi mở và thẳng thắn và
cùng tạo một cộng đồng học tập tôn trọng, tự
do, bình đẳng, vui vẻ, hạnh phúc và chấp nhận sự đa dạng về văn hóa 2
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học trên MLEARNING (LMS) tại lớp và tự học : STT Cách tổ chức Mô t ả ngắn gọn Số Sĩ số SV giảng dạy tiết tối đa
Giảng trên lớp và - Giảng viên là người giải thích các kiến thức nền tự học trên
tảng ngắn gọn, hướng dẫn, cố vấn, tổ chức và đánh Mlearning
giá các hoạt động học tập. (lecture)
- Sinh viên (SV) chủ động TỰ HỌC: đọc và tóm tắt
kiến thức trước và sau khi tới lớp và tự học trên Mlearning.
- SV sử dụng kỹ thuật động não để chia sẻ hiểu biết
của từng chủ đề trước khi nghe giảng. 1
- SV lắng nghe bài giảng, xem video, ghi chú, tóm 30 40-60
tắt những điểm chính của từng bài, dùng kiến thức
nền tảng để quan sát, đặt câu hỏi, thảo luận, tranh
biện, phân tích và đánh giá các hiện tượng và vấn
đề đa văn hóa ở Việt Nam và thế giới.
- SV viết bài cảm nhận để soi rọi chính hoạt động
học tập của mình, những hành vi, suy nghĩ, thái độ
hàng ngày đã thay đổi và phát triển ra sao thông
qua việc đặt câu hỏi (5WH hay 5WHY). Chia nhóm
- SV làm việc nhóm: 5-15 SV/nhóm thảo luận/làm (group work bài tập, trình c
bày kết quả thảo luận ủa nhóm trước project) thảo
lớp. Các sinh viên khác trong lớp đặt câu hỏi và 5-15 2 12 luận/làm bài tập phản biện. SV/nhóm trên lớp và tự học trên Mlearning
Tham dự hội thảo Chọn 1 trong 5 hoạt động trải nghiệm dưới đây: chuyên đề hoặc
• Phỏng vấn một người nước ngoài về trải nghiệm tham quan hoặc của họ tạ iệt Nam i V thiết kế poster • Đi tham quan trên lớp và trên
• Đi quan sát tại một tiệm cà phê hay nhà hàng 5-15 3 Mlearning
• Tham dự Hội thảo chuyên đề Giao Tiếp Liên Văn 3 SV/nhóm Hóa
• Tham gia hay tổ chức các hoạt động hay sự kiện văn hóa.
• Xem phim và thảo luận về các vấn đề liên văn hóa.
G. Tài liệu học tập: 1. Tài liệu bắt buộc:
1. Bài giảng slide do nhóm giảng viên biên soạn .
2. Gary P. Ferraro and Elizabeth K. Briody (2017). The cultural dimension of global business. Routledge. HSU Library 2. Tài liệu tham khảo:
3. Thomas Friedman (2006). Thế giới phẳng. (Nguyễn Quang A - Cao Việt Dũng - Nguyễn
Tiên Phong dịch), NXB Trẻ (10 lực làm phẳng thế giới). HSU Library.
4. Jandt, Fred E. (2013). An introduction to intercultural communication: Identities in a
global community. Sage: Thousand Oaks. HSU Library
5. Joseph E. Stiglitz (2008). Toàn Cầu Hóa Và Những Mặt Trái. (Nguyễn Ngọc Toàn dịch), NXB Trẻ. HSU Library 3
6. Sorells, Kathryn and & Sekimoto, Sachi. (2016). Globalizing Intercultural
Communication: A Reader. Sage Publication. HSU Library.
7. Falk, Randee (1993). Spotlight on the USA. Oxford: Oxford University Press.
8. Hall, E. T. (1982). The Hidden Dimension. Garden City, N.Y: Anchor Books Editions.
9. Hall, E. T. (1989). Beyond Culture. New York: Anchor Books Editions.
10. Hammer, M. R., Bennett, M. J. y Wiseman, R. (2003). Measuring Intercultural
Sensitivity: The intercultural development inventory. International Journal of
Intercultural Relations, 27(4), 421-443.
11. Hofstede, G. (1980). Culture’s Consequences: International Differences in Work-
Related Values. Beverly Hills, CA: Sage.
12. Hofstede, G. (2001). Culture's Consequences: Comparing values, behaviors, institutions
and organizations across nations. Thousand Oaks, CA: Sage Publications, Inc.
13. Hofstede, G., Hofstede, G. J., & Minkov, M. (2010). Cultures and Organizations:
Software of the Mind (3rd Ed.). London: McGraw-Hill.
H. Đánh giá kết quả học tập TẠI LỚP & tự học TRÊN MLEARNING:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập cho HK chính và HK phụ:
Sinh viên học môn Giao Tiếp Liên Văn Hóa sẽ được đánh giá
qua ba (3) loại hình học tập: Cột điểm Tuần Phương pháp đánh giá
• Điểm danh hàng tuần (10%) 1
• Phát biểu cá nhân (3 6 lần/buổi) - (10%), và (GK-Đánh giá 1-15
• Thảo luận theo nhóm: Debate/Seminar/Thuyết trình/Thiết kế poster quá trình -30%)
tại lớp và tuân thủ qui tắc cơ bản của Nh ường v à tr ủa từng lớp à c
(Individual contributions) –(10%)
• Kiểm tra trắc nghiệm giữa kỳ vào Tuần 7 (đề đóng trên Mlearning) 2 1-15 (1 % 0 )
• Viết bài cảm nhận về toàn khóa học theo nhóm hoặc case study (GK-Đánh giá
analysis paper, hoặc bài tiểu luận, hoặc báo cáo theo nhóm, in ra quá trình -
nộp tại lớp và nộp bản soft trên MLEARNING từ 3-5 trang vào 30%) tuần 12-13-14. (10%)
• Thảo luận cá nhân trên Mlearning và làm Quiz trên Mlearning hàng tuần (10%)
Thuyết trình nhóm (Group project): Chọn một chủ đề văn hóa của một đất 3 12-
nước bất kỳ để truyề thông điệp đa văn hóa tại lớp. n (20%) 15
Kiểm tra trắc nghiệm cuối kỳ vào Tuần 15 (đề đóng trên Mlearning) 20% (THI CUỐI KỲ -40%)
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính và phụ TẠI LỚP và tự học TRÊN MLEARNING: Thời Tỷ trọng Thành phần Phương pháp đánh giá Thời điểm lượng %
Đánh giá thường xuyên Hàng • Điểm danh hà g tu n ần và Tuân thủ các Tuần/buổi 1- tuần/buổi
quy tắc cơ bản của Trường & Lớp 15 Đánh giá quá (1 % 0 ). trình hay ể ần/buổ giữa kỳ:
• Phát bi u cá nhân (3-6 l i) (10%), và Điểm tham 30% gia phát biểu • Thảo luận theo nhóm: cá nhân &
Debate/Seminar/Thuyết trình/Thiết kế nhóm
poster tại lớp và tuân thủ qui tắc cơ bản
của Nhà trường và của từng lớp
(Individual contributions) –(10%) 4 Đánh giá quá
• Kiểm tra trắc nghiệm giữa kỳ báo trước Tuần/buổi 1 trình hay
vào Tuần 7 trên Mlearning (10% - ) & 15 giữa kỳ: Trắc Closed te t s nghiệm, viết 15-20
• Viết bài cảm nhận về toàn khóa học theo bài theo phút và tự
nhóm hoặc case study analysis pape , r 30%
nhóm & thảo viết bài hoặc viết b ểu luận, in ra ài ti nộp tại lớp luận cá nhân nhóm
và nộp bản soft trên MLEARNING từ 3- trên 5 trang (10% , ) Mlearning • Thảo luậ
n cá nhân trên Mlearing và làm
Quiz trên Mlearning hàng tuần (10%) .
• Group Project -Thuyết trình nhóm hay Tuần
Dự án truyền thông về đa văn hóa làm 12,13,14, 15 3 Thi cu i k ố ỳ theo nhóm (20%) 40% tuần/buổi
• Kiểm tra trắc nghiệm tuần 15 trên Mleaning- Closed test (20%) Tổng 100%
Sinh viên cần hoàn thành các bài tập hàng tuần và đúng hạn, ngoại trừ trường hợp bất khả kháng và có lý do chính đáng.
3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường đại học. Vì
vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể , sinh viên cần thực hiện sau: những điều
1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân nhằm đánh giá
khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập này; không được nhờ sự giúp
đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý
của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người khác trong bài
viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Si
n sẽ bị xem là đạo văn nếu: nh viê
i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép và không có trích dẫn phù hợp. ii. Sử dụng
toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà không có trích dẫn phù hợp.
iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu của một đề tài, bá
o cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau.
3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo nhóm vẫn phải
thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối kỳ của sinh viên nên có phần
ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh
bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm nào (kể cả sau khi viên, dù
điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với phần kiểm tra tương ứng,
hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại:
http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-dao-van). Để n
iữ vững tính chính trực, êu cao và g
nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian
lận mà mình biết được.
I. Phân công giảng dạy: GVCH và GVTG STT Họ và tên Email, Lịch tiếp SV Vị trí Phòng làm việc giảng dạy Chiều T2 1 Doãn Thị Ngọc
8 Nguyễn Văn Tráng-Phòng GV - Điều
Thạc sĩ Công Tác Xã Hội
Email : ngoc.doanthi@hoasen.edu.vn (13h-15h) phối 5
Thạc sĩ Giáo Dục Giảng môn
Dạy Tiếng Anh-TESOL học GVCH Nguyễn Thanh Nghi Bảo
8 Nguyễn Văn Tráng Hẹn qua GVCH 2 Tiến sĩ Xã ội học h Email : Email
nghi.nguyenbaothanh@hoasen.edu.vn
Trương Kiều Trinh
8 Nguyễn Văn Tráng-Phòng GV Hẹn qua GVCH 3 Thạc sĩ Gi ục học áo d Email : Email
trinh.truongkieu@hoasen.edu.vnhoa
Phan Thị Đông Hoài
8 Nguyễn Văn Tráng-Phòng GV Hẹn qua GVCH 4
Thạc sĩ Khoa Học về Lãnh Email : Email Đạo
hoai.phanthidong@hoasen.edu.vn
J. Kế hoạch giảng dạy tại LỚP
và tự học TRÊN MLEARNING:
Kế hoạch giảng dạy này áp dụng cho 4 HK: học kỳ chính 2
và 2 học kỳ phụ: Tiến trình TUẦN dành
cho HK CHÍNH (15 tuần-1 buổi/tuần) và HK PHỤ trong 5 tuần và dạy 3 buổi/tuần ( /5 tổng 15 buổi tuần).
• Chủ đề (C)1: Hiểu Về Giao Tiếp Liên Văn Hóa ột số kh và m ái niệm chủ đạo • C2: Các Yếu T ho ố ặc/và Chi ích V ều K ă Hóa n • C3: Nh
ững Rào Cản Trong Giao Tiếp Liên Văn Hóa • C4: G ao T i Không iếp Lời
• C5: Sự Khác Biệt Giữa Văn Hóa Ph ông v ương Đ
à Văn Hóa Phương Tây hoặc V óa ăn H Ứng Xử
Trong Công Việc hoặc Văn Hóa Mỹ
Tham khảo chủ b
đề ằng tiếng Anh:
• C1:Understanding what inte cultural communication is and some defin r itions
• C2:Dimensions or/and elements or/and cha acteristics of culture, based on the theories of Geert r
Hofstede, Edward T. Hall and Charles
• C3:The barriers to intercultural communication such as Anxiety, assuming similarity instead of
difference, ethnocentrism, stereotypes and prejudices, culture shock, culture clash,
• C4:Non-verbal communication
• C5:The Differences Between Asian Culture and Western Culture, or Business Etiquette, or American Culture Tài liệu tham Công việc sinh Ghi chú Tuần khảo
viên cần hoàn
Chủ đề bài giảng /buổi Tài liệu tham thành khảo bắt buộc - Giới thiệu môn học
[1,2,3,4,5,6,8,10] • Đọc tài liệu Tự học trên
- Thành lập nhóm để thuyết Slide bài MLearning và trình và viết bài giảng trước học tại lớp • Động não & chia sẻ • Nghe giảng bài 1 • Tóm tắt bài giảng • Thảo luận nhóm. • Chọn chủ đề trình bày nhóm. 6 C1: Hiểu Về iếp Giao T Liên
[1,2,3,4,5,8,9,11] • Đọc tài liệu - Tự học trên Văn Hóa Xem Youtube Slide bài MLearning và • Văn hóa là gì? Youtube: giảng * C1 học tại lớp
• Giao tiếp liên văn hóa là The Cultural (trang 31-61) gì? Iceberg trước • Cultural Iceberg là gì? https://www.yout • Động não &
• Một số khái niệm văn hóa : ube.com/watch?v chia sẻ Openness, curiosity, =a9Z83I_g4Hw • Nghe giảng cultural self-awareness, Self- awareness bài
empathy, tolerance, etc., https://www.yout • Tóm tắt bài
Chủ đề thay th ế t / ự chọn hoặc ube.com/watch?v giảng tự học: =AoW0iuCA8M • Thảo luận 2&3
Sáu yếu tố văn hóa (Six Y nhóm tại lớp Elements of culture) gồm: Major Elements và Mlea ning r
social organization, customs that Define • Làm Quiz
and traditions, language, arts Culture trên
and literature, religion, forms of https://www.yout Mlearning
government, economic systems ube.com/watch?v =jt2tikGSu98 7 elements of culture https://www.yout ube.com/watch?v =QwK6EsZmaa8 Tự xem phim theo danh sách
C2: Các Chiều Kích Văn Hóa
[1,2,3,4,5,8,9,10,1 Như trên Tự học trên
(Dimensions of culture) 1] Đọc tài liệu - MLearning và
• Văn hóa “giàu ngữ cảnh” Xem Youtube
Slide bài giảng * học tại lớp
& Văn hóa “nghèo ngữ Low and High C2 (trang 63- cảnh” (High-context Context Cultures 103) culture & low-context https://www.yout culture) ube.com/watch?v
• Quan điểm về thời gian =8tIUilYX56E đơn tuyến và đa tuyến Individualism vs (Time value: Collectivism Monochronic vs. https://www.yout Polychronic) ube.com/watch?v • Yếu tố phân quyền =5mIGIS_OblE (Power Distance) 4&5 • Chủ Nghĩa Cá Nhân vs Me or We? Chủ Nghĩa Tập Thể Cultural (Individualism vs. Difference Collectivism) between East and
Chủ đề thay thế/tự chọn hoặc West tự học: https://www.yout • Hofstede’s Cultural ube.com/watch?v Dimensions: =78haKZhEqcg Masculinity vs. Collectivism/Indi Femininity, Uncertainty vidualism Avoidance, Long-term Through Dance vs. Short term https://www.yout Orientation ube.com/watch?v • Kluckhohn and =bO9TyiAj7BM 7 Stodtbeck’s Value Orientations: man-nature orientation, activity orientation, time orientation, human nature orientation and relational orientation.
C3: Các Rào Cản Của Giao [1,2,3,4] Như trên Tự học trên Tiếp Liên Văn Hóa ( Barriers Xem Youtube Đọc tài liệu - MLearning và to intercultural Barriers to
Slide bài giảng * học tại lớp communication) Intercultural C4 (trang 141- Theo LaRay M. Barna (1997), Communication 178) có sáu rào c yếu tố ản: https://www.yout • Sự lo lắng-Anxiety ube.com/watch?v
• Giả định sự giống nhau =cKcVeM_Ps7w thay vì sự khác nhau trong GTLVH- Assuming similarity instead of difference
• Chủ nghĩa vị chủng văn hóa-Ethnocentrism
• Định kiến và thiên kiến- 6&7 Stereotypes and prejudice
• Hiểu sai thông điệp không lời-Nonverbal misinterpretation • Ngôn ngữ-Language
Chủ đề thay thế/tự chọn hoặc tự h c ọ : • Culture shock, • Culture clash
• Làm thế nào để vượt qua những rào cản trong giao tiếp liên văn hóa-How to overcome barriers to IC?
Thi trắc nghiệm trên mlearning
– Mid-term Quiz lần 1-Đề đóng
C4: Giao Tiếp Không Lời [1,2,3,4] Như trên Tự học trên
(Nonverbal communication) Xem Youtube Đọc tài liệu - MLearning và • Hành vi không lời - Xem Youtube Slide bài giảng học tại lớp Nonverbal behaviors as Gestures Around & C3 (trang 8-9 cues the World 104-140)
• Hiểu văn hóa qua những https://www.yout thông điệp không lời- ube.com/watch?v Knowing culture =qCo3wSGYRbQ through nonverbal Handshake 8 messages Etiquette • Mã hóa nh ng thôn ữ g điệp https://www.yout không lời-Nonverbal ube.com/watch?v message codes =x2dGVrOtDtw
Chủ đề thay thế/tự chọn hoặc Greetings From tự học: Around the World • Business Etiquette https://www.yout ube.com/watch?v =nANhSfCGAs4 Tự xem phim theo danh sách
GV có thể chọn một trong [1,7] Như trên Tự học trên
những bài giảng hay hoạt Tự xem phim Đọc tài liệu - MLearning và động như sau: theo danh sách Slide bài giảng học tại lớp C5: & Tài liệu tham -Sự Kh ác Bi ệt Giữa Văn Hóa khảo 2.5. Phương Đông và V ăn Hóa Phương Tây, hoặc
- Văn Hóa Ứng Xử Trong Công Việc, ho ặc -Văn Hóa Mỹ -American Culture • Ngườ ỹ i M là Ai? (Who are A erican people?) m
• Các Giá trị M là Gì? ỹ (What are American values)
Chủ đề thay thế/tự chọn hoặc tự học: • American politics 10 • American Education &11 • American Economy • American Family • Etiquette in Business: Dinner, meeting, email.
Hoặc chọn một hoạt động trải nghiệm sau:
1. Nhóm đi phỏng vấn 1-2
người nước ngoài sống ở
Việt Nam và chia sẻ những
điều học được tại lớp
2. Xem phim và thảo luận tại lớp 3. Mời diễn iả g 4. Tham dự cultural event, seminar, workshop, hoặc conference, hoặc 5. Xem video trên TED Talk
và thảo luận tại lớp, hoặc
6. Tổ chức hoạt động “Ngày
hội văn hóa” tại lớp 12 • Group Project/Thuyết
Nhóm tự tìm hiểu Thuyết trình Nộp bài trình 13 trình nhóm
một chủ đề đa văn nhóm – ( -15 5 bày và Bài viết 14
hóa của một nước SV/nhóm) Self-reflection 9
• Nộp bài viết cảm nhận bất kỳ trên thế trên Mlearning. (Self-reflection) toàn giới hay trình bày Tự học trên khóa theo nhóm hoặc dự án văn hóa tại Mleanrning. case study analysis lớp từ tuần 12-14
paper, hoặc viết bài tiểu luận ( -5 tr 3 ang). Wrap-up [1-11]
Ôn toàn khóa Tự học trên để kiểm tra. MLearning 15
Mid-term Quiz lần 2-Tuần 15- Đề đóng và học tại lớp
K. Điều phối môn và biên s học oạn đề cương
GV: Doãn Thị Ngọc (MSW & MEd in TESOL)-Giảng viên
VP: Khoa Khoa Học Xã Hội, Bộ Môn và điều phối môn học Giáo Dục Khai Phóng
ThS. Công Tác Xã Hội & ThS. Giáo Dục Giảng Dạy Tiếng Anh ĐT: 1900 1278 (số nội bộ:12583) (TESOL) E: ngoc.doanthi@hoasen.edu.vn Ngày 20 tháng 12 20 năm 20
Ngày … tháng ….năm …… Ngày … tháng ….năm ……
Giảng viên biên soạn Trưởng Bộ môn Trưởng khoa (Ký và ghi r õ họ tên) (Ký và tên) ghi rõ họ
(Ký và ghi rõ họ tên) Doãn Thị Ngọc 10