Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

64 32 lượt tải Tải xuống
Trường: ...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
……………………
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Ngữ văn; lớp: 10
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết phân tích được một văn bản thông tin sử dụng kết hợp phương tiện
ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ;
- Biết vận dụng những ưu thế của phương tiện phi ngôn ngữ để tạo lập được một văn bản
thông tin vừa đúng đặc trưng thể loại, vừa sinh động, hấp dẫn.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: các nguồnliệu liên quan (tranh ảnh, video, bàitìm kiếm
viết…); những trải nghiệm của bản thân (nếu có) về các loại văn bản thông tin.huy động
- Năng lực giao tiếp hợp tác: xác định được mục đích, nội dung, phương pháp giao
tiếp; biết chia sẻ nguồn tư liệu và trải nghiệm của cá nhân; thảo luận nhóm; thuyết trình,
đối thoại với các giáo viên và bạn học về các vấn đề của bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: xử lý các tình huống được đặt ra trong bài học.
2.2. Năng lực chuyên biệt
- Biết phân tích, đánh giá được vai trò của c yếu tố phi ngôn ngữ được sử dụng trong
văn bản thông tin;
- Biết đọc - hiểu phương tiện phi ngôn ngữ
- Biết vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để thực hiện một số nhiệm vụ trong thực
tiễn.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng cho HS ý thức học tập, yêu thích vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt đồng thời
chú trọng các phương tiện phi ngôn ngữ để phục vụ cho hoạt động giao tiếp một cách
hiệu quả.
- Biết học hỏi, chia sẻ và không ngừng cố gắng để hoàn thiện bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Phiếu học tâ [p, trả lời câu hỏi.
- Máy tính, máy chiếu.
- Bảng phân công nhiê [m vụ cho học sinh hoạt đô [ng trên lớp.
2. Học liệu
- SGK, SGV Ngữ văn 10 (CTST)
- Kế hoạch bài dạy
2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: GV ổn định, kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
“Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu qua bài
“Tranh Đông Hồ-nét tinh hoa văn hóa
Việt Nam”. Bạn nào hãy cho thầy biết bên
cạnh việc sử dụng lời thuyết minh thì văn
bản trên còn sử dụng các phương tiện nào
để góp phần truyền tải thông tin đến
người đọc nữa không?”
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh nghe yêu cầu và thực hiện nhiệm
vụ cá nhân
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày ý kiến nhân của
mình (Hỏi 1 đến 2 hs)
Bước 4. Kết luận, nhận định
Trong các văn bản thông tin, hay những
lúc chúng ta cần trình bày một vấn đề nào
đó. Ngoài việc sử dụng phương tiện ngôn
ngữ, ta có thể kết hợp với các phương tiện
phi ngôn ngữ để tạo sự sinh động, trực
quan và tăng sức thuyết phục, hấp dẫn với
người nghe, người đọc”.
Dự kiến câu trả lời:
- Bên cạnh sử dụng lời thuyết minh thì
văn bản trên còn sử dụng các hình nh
minh họa
Tăng tính trực quan, sinh động, tăng
sức thuyết phục cho nội dung người viết
muốn truyền tải.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
3
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào phương tiện phi ngôn ngữ. Nhận diện được
một số phương tiện phi ngôn ngữ trong các văn bản.
b) Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Học sinh làm việc cá nhân
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
“Các bạn hãy dựa vào sgk trang 81 và trả
lời cho thầy các câu hỏi sau”
- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
gì?
- Thường được sử dụng trong các văn bản
nào? Tác dụng của chúng?
- Một số yêu cầu khi sử dụng pt giao tiếp
phi ngôn ngữ?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Hs suy nghĩ và trả lời cá nhân
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo kết quả
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV: nhận xét đánh giá câu trả lời của các
cá nhân, chuẩn hóa kiến thức.
I. Tri thức Ngữ văn
- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
những hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ
góp phần chuyền tải ý tưởng, quan điểm
trong giao tiếp
- Thường được sử dụng kết hợp với
phương tiện ngôn ngữ trong văn bản
thông tin tổng hợp
giúp thông tin được truyền tải hiệu quả,
sinh động hơn.
- Một số yêu cầu:
+ Lựa chọn phương tiện phi ngôn ngữ liên
quan trực tiếp đến luận điểm của bài viết.
+ Sử dụng các phương tiện này đúng thời
điểm.
+ Đưa ra các chỉ dẫn cần thiết.
+ Cthích cho các hình ảnh, đồ trong
bài viết: giải thích về vị trí, ý nghĩa
hình ảnh, sơ đồ, nêu nguồn dẫn(nếu dẫn từ
nguồn khác, bài khác).
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Nội dung 1: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- HS nhận diện được các pt phi ngôn ngữ trong văn bản
- Nêu được các tác dụng của chúng trong văn bản
- Biết sử dụng đúng phương tiện phi ngôn ngữ cho văn bản
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Học sinh làm việc theo nhóm
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 2 nhóm hoàn thành yêu
cầu sau:Sắp xếp các ảnh sau vào các đề
mục thích hợp để minh họa cho văn bản
“Tranh Đông Hồ- nét tinh hoa văn hóa
II Luyện tập và Vận dụng
Bài tập 2,3/sgk 91
- Tranh lợn đàn: Đề tài dân dã, hình tượng
sinh động, ngộ nghĩnh.
- Đám cưới chuột: Chế tác khéo léo công
4
Việt Nam”
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động nhóm: suy nghĩ, trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo kết quả
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV: nhận xét đánh giá câu trả lời của các
cá nhân, chuẩn hóa kiến thức.
phu.
- Bản khắc: Chế tắc khéo léo công phu
hoặc lưu giữ và phục chế.
- Em bé ôm gà, em ôm vịt: Lưu giữ
phục chế.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Hoàn thành yêu cầu bài tập 4/sgk91
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Hs hoàn thành bài tập
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả
phiếu bài tập
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV: nhận xét đánh giá câu trả lời của các
cá nhân, chuẩn hóa kiến thức.
Bài tập 4/sgk91
- Một số loại hiện vật trong hình
minh họa:quạt, bằng khen, cúp, đàn nhị,
đàn sến, đàn nguyệt, các loại sách, tài liệu
về nghệ thuật cải lương.
Giúp phần lời trong văn bản 2 ràng
và hấp dẫn độc giả
Nội dung 2: Vận dụng
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ để tạo
lập văn bản.
b) Nội dung: Bài thuyết trình hoặc đoạn văn 200 chữ có sử dụng phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngữ
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- Lựa chọn 1 vấn đề em thích để trình
bày trong đó sử dụng phương tiện phi
ngôn ngữ.
- Viết một bản tin 200 chữ có thể sử dụng
phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ về
một hoạt động hay sự kiện giáo dục mới
diễn ra ở trường hoặc địa phương của bạn.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh chuẩn bị ở nhà
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh phát biểu trình bày quan điểm
Bước 4. Kết luận, nhận định
Hướng dẫn làm bài
- Lựa chọn 1
+ Lựa chọn 1 vấn đề (môi trường, học
đường,…)
+ Bài làm được trình bày trên ppt, canva,
thủ công
+ Sử dụng kết hợp giữa phương tiện ngôn
ngữ và phi ngôn ngữ
+ Thời gian trình: 7p
- Lựa chọn 2
+ Nêu được hoạt động hay sự kiện văn
hóa giáo dục vừa diễn ra trong nhà trường
địa phương.
5
GV nhận xét câu trả lời + Bài có thể trình bày trên word, viết tay
4. Củng cố và dặn dò
- Nhắc lại kiến thức vừa học
- Hoàn thành bài tập Vận dụng ở nhà.
- Soạn tiếp bài mới theo hướng dẫn
5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....................................................................................................................
Phụ lục:
Phiếu bài tập
Bảng kiểm đánh giá sản phẩm thảo luận
Bảng Rubric đánh giá kĩ năng viết đoạn văn
Mức độ Tốt
(10–9 đ)
Khá
(8–7 đ)
Trung bình
(6–5 đ)
Cần điều chỉnh
(>5 điểm)
Điểm
Tiêu chí
1. Hình
thức
(1 đ)
Khoảng 200 chữ
có trọng tâm
Hơn 200 chữ,
tập trung nội
dung cơ bản
Bám sát
bản nhưng
quá ngắn
Lan man, lạc đề
2. Nội
dung
(5 đ)
Đoạn nêu được
sự kiện diễn ra
phù hợp với đề
bài sử dụng
các phương tiện
phi ngôn ngữ
phù hợp.
Đoạn viết giải
quyết khá tốt
các vấn đề,
sử dụng các
phương tiện
phi ngôn ngữ
phù hợp.
Đoạn viết giải
quyết tạm
được các vấn
đề. sử
dụng nhưng ít
phương tiện
phi ngôn ngữ
phù hợp.
Đoạn viết giải
quyết vấn đề
chưa đầy đủ,
ý chưa chính
xác không sử
dụng phương
tiện phi ngôn
ngữ phù hợp.
3. Diễn
đạt, lập
luận
(2 đ)
- Luận điểm,
dẫn chứng, lẽ
ràng, thuyết
phục
- Vốn từ ngữ
phong phú,
từ hay, biểu
cảm, kiểu câu
đa dạng
- Sử dụng phép
liên kết đa dạng,
linh hoạt
- Không mắc lỗi
chính tả, dùng
từ, ngữ pháp
- Hệ thống
luận điểm
tương đối
ràng, phù hợp
- Vốn từ tương
đối phong phú,
kiểu câu khá
đa dạng.
- Không hoặc
mang một số
lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ
pháp.
- Luận điểm
chưa ràng,
phù hợp,
không được
làm sáng tỏ
bằng lẽ
dẫn chứng.
- Vốn t nghèo
nàn, đơn điệu.
- Sử dụng phép
liên kết một số
chỗ.
- Mắc khá
nhiều lỗi chính
tả, dùng từ, ngữ
- Không nêu
được luận điểm
vấn đề cần
giải quyết
- Vốn từ nghèo
nàn, đơn điệu.
- Chưa sử dụng
được phép liên
kết hoặc sử dụng
chưa phù hợp
.- Mắc rất nhiều
lỗi chính tả, dùng
từ, ngữ pháp.
6
pháp.
4. Trình
bày
(1 đ)
Chữ viết cẩn
thận, ràng,
trình bày sạch
sẽ.
Chữ viết
ràng, trình bày
tương đối sạch
sẽ, một số chỗ
gạch xóa.
Chữ viết
tương đối rõ,
nhiều chỗ
gạch xóa.
Chữ viết không
ràng, khó
đọc, trình bày
chưa sạch sẽ.
5. Sáng
tạo
(1 đ)
một số chỗ
trình bày quan
điểm, cách nhìn
mới diễn đạt
độc đáo, mới
mẻ.
một quan
điểm, cách
nhìn mới
một chỗ diễn
đạt độc đáo,
mới mẻ
quan điểm
mới hay
một chỗ diễn
đạt độc đáo,
mới mẻ
Không cái
nhìn mới
không chỗ
diễn đạt sáng
tạo.
| 1/6

Preview text:

Trường: ................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ ……………………
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Ngữ văn; lớp: 10
Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nhận biết và phân tích được một văn bản thông tin có sử dụng kết hợp phương tiện
ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ;
- Biết vận dụng những ưu thế của phương tiện phi ngôn ngữ để tạo lập được một văn bản
thông tin vừa đúng đặc trưng thể loại, vừa sinh động, hấp dẫn. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm các nguồn tư liệu liên quan (tranh ảnh, video, bài
viết…); huy động những trải nghiệm của bản thân (nếu có) về các loại văn bản thông tin.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: xác định được mục đích, nội dung, phương pháp giao
tiếp; biết chia sẻ nguồn tư liệu và trải nghiệm của cá nhân; thảo luận nhóm; thuyết trình,
đối thoại với các giáo viên và bạn học về các vấn đề của bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: xử lý các tình huống được đặt ra trong bài học.
2.2. Năng lực chuyên biệt
- Biết phân tích, đánh giá được vai trò của các yếu tố phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản thông tin;
- Biết đọc - hiểu phương tiện phi ngôn ngữ
- Biết vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để thực hiện một số nhiệm vụ trong thực tiễn. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng cho HS ý thức học tập, yêu thích vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt đồng thời
chú trọng các phương tiện phi ngôn ngữ để phục vụ cho hoạt động giao tiếp một cách hiệu quả.
- Biết học hỏi, chia sẻ và không ngừng cố gắng để hoàn thiện bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học
- Phiếu học tâ [p, trả lời câu hỏi. - Máy tính, máy chiếu.
- Bảng phân công nhiê [m vụ cho học sinh hoạt đô [ng trên lớp. 2. Học liệu
- SGK, SGV Ngữ văn 10 (CTST) - Kế hoạch bài dạy 2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
GV ổn định, kiểm diện sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt Dự kiến câu trả lời:
- Bên cạnh sử dụng lời thuyết minh thì
văn bản trên còn sử dụng các hình ảnh minh họa
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Tăng tính trực quan, sinh động, tăng
“Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu qua bài sức thuyết phục cho nội dung người viết muốn truyền tải.
“Tranh Đông Hồ-nét tinh hoa văn hóa
Việt Nam”. Bạn nào hãy cho thầy biết bên
cạnh việc sử dụng lời thuyết minh thì văn
bản trên còn sử dụng các phương tiện nào
để góp phần truyền tải thông tin đến
người đọc nữa không?”
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh nghe yêu cầu và thực hiện nhiệm vụ cá nhân
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày ý kiến cá nhân của mình (Hỏi 1 đến 2 hs)
Bước 4. Kết luận, nhận định
Trong các văn bản thông tin, hay những
lúc chúng ta cần trình bày một vấn đề nào
đó. Ngoài việc sử dụng phương tiện ngôn
ngữ, ta có thể kết hợp với các phương tiện
phi ngôn ngữ để tạo sự sinh động, trực
quan và tăng sức thuyết phục, hấp dẫn với
người nghe, người đọc”.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 3
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là phương tiện phi ngôn ngữ. Nhận diện được
một số phương tiện phi ngôn ngữ trong các văn bản.
b) Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Học sinh làm việc cá nhân d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
I. Tri thức Ngữ văn
“Các bạn hãy dựa vào sgk trang 81 và trả - Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là
lời cho thầy các câu hỏi sau”
những hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ
- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là góp phần chuyền tải ý tưởng, quan điểm gì? trong giao tiếp
- Thường được sử dụng trong các văn bản - Thường được sử dụng kết hợp với
nào? Tác dụng của chúng?
phương tiện ngôn ngữ trong văn bản
- Một số yêu cầu khi sử dụng pt giao tiếp thông tin tổng hợp phi ngôn ngữ?
 giúp thông tin được truyền tải hiệu quả,
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ sinh động hơn.
Hs suy nghĩ và trả lời cá nhân - Một số yêu cầu:
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
+ Lựa chọn phương tiện phi ngôn ngữ liên - HS báo cáo kết quả
quan trực tiếp đến luận điểm của bài viết.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4. Kết luận, nhận định
+ Sử dụng các phương tiện này đúng thời
GV: nhận xét đánh giá câu trả lời của các điểm.
cá nhân, chuẩn hóa kiến thức.
+ Đưa ra các chỉ dẫn cần thiết.
+ Chú thích cho các hình ảnh, sơ đồ trong
bài viết: giải thích rõ về vị trí, ý nghĩa
hình ảnh, sơ đồ, nêu nguồn dẫn(nếu dẫn từ nguồn khác, bài khác).
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Nội dung 1: Luyện tập a) Mục tiêu:
- HS nhận diện được các pt phi ngôn ngữ trong văn bản
- Nêu được các tác dụng của chúng trong văn bản
- Biết sử dụng đúng phương tiện phi ngôn ngữ cho văn bản
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Học sinh làm việc theo nhóm d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
II Luyện tập và Vận dụng
Chia lớp thành 2 nhóm hoàn thành yêu Bài tập 2,3/sgk 91
cầu sau: “Sắp xếp các ảnh sau vào các đề - Tranh lợn đàn: Đề tài dân dã, hình tượng
mục thích hợp để minh họa cho văn bản sinh động, ngộ nghĩnh.
“Tranh Đông Hồ- nét tinh hoa văn hóa - Đám cưới chuột: Chế tác khéo léo công 4 Việt Nam” phu.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Bản khắc: Chế tắc khéo léo công phu
Hoạt động nhóm: suy nghĩ, trả lời
hoặc lưu giữ và phục chế.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Em bé ôm gà, em bé ôm vịt: Lưu giữ và - HS báo cáo kết quả phục chế.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV: nhận xét đánh giá câu trả lời của các
cá nhân, chuẩn hóa kiến thức.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Bài tập 4/sgk91
Hoàn thành yêu cầu bài tập 4/sgk91
- Một số loại hiện vật có trong hình
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
minh họa:quạt, bằng khen, cúp, đàn nhị, Hs hoàn thành bài tập
đàn sến, đàn nguyệt, các loại sách, tài liệu
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
về nghệ thuật cải lương.
Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả  Giúp phần lời trong văn bản 2 rõ ràng phiếu bài tập và hấp dẫn độc giả
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV: nhận xét đánh giá câu trả lời của các
cá nhân, chuẩn hóa kiến thức. Nội dung 2: Vận dụng
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ để tạo lập văn bản.
b) Nội dung: Bài thuyết trình hoặc đoạn văn 200 chữ có sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời cá nhân. d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Hướng dẫn làm bài
- Lựa chọn 1 vấn đề mà em thích để trình - Lựa chọn 1
bày trong đó sử dụng phương tiện phi + Lựa chọn 1 vấn đề (môi trường, học ngôn ngữ. đường,…)
- Viết một bản tin 200 chữ có thể sử dụng + Bài làm được trình bày trên ppt, canva,
phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ về thủ công
một hoạt động hay sự kiện giáo dục mới + Sử dụng kết hợp giữa phương tiện ngôn
diễn ra ở trường hoặc địa phương của bạn. ngữ và phi ngôn ngữ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ + Thời gian trình: 7p
Học sinh chuẩn bị ở nhà - Lựa chọn 2
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
+ Nêu được hoạt động hay sự kiện văn
Học sinh phát biểu trình bày quan điểm
hóa giáo dục vừa diễn ra trong nhà trường
Bước 4. Kết luận, nhận định địa phương. 5
GV nhận xét câu trả lời
+ Bài có thể trình bày trên word, viết tay
4. Củng cố và dặn dò
- Nhắc lại kiến thức vừa học
- Hoàn thành bài tập Vận dụng ở nhà.
- Soạn tiếp bài mới theo hướng dẫn 5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.................................................................................................................... Phụ lục: Phiếu bài tập
Bảng kiểm đánh giá sản phẩm thảo luận

Bảng Rubric đánh giá kĩ năng viết đoạn văn Mức độ Tốt Khá Trung bình
Cần điều chỉnh Điểm Tiêu chí (10–9 đ) (8–7 đ) (6–5 đ) (>5 điểm)
1. Hình Khoảng 200 chữ Hơn 200 chữ, Bám sát cơ Lan man, lạc đề thức có trọng tâm tập trung nội bản nhưng (1 đ) dung cơ bản quá ngắn
2. Nội Đoạn nêu được Đoạn viết giải Đoạn viết giải Đoạn viết giải dung
sự kiện diễn ra quyết khá tốt quyết tạm quyết vấn đề (5 đ)
phù hợp với đề các vấn đề, có được các vấn chưa đầy đủ, có
bài có sử dụng sử dụng các đề. Có sử ý chưa chính
các phương tiện phương tiện dụng nhưng ít xác không sử
phi ngôn ngữ phi ngôn ngữ phương tiện dụng phương phù hợp. phù hợp.
phi ngôn ngữ tiện phi ngôn phù hợp. ngữ phù hợp.
3. Diễn - Luận điểm, - Hệ thống - Luận điểm - Không nêu
đạt, lập dẫn chứng, lí lẽ luận điểm chưa rõ ràng, được luận điểm luận
rõ ràng, thuyết tương đối rõ phù hợp, và vấn đề cần (2 đ) phục ràng, phù hợp
không được giải quyết
- Vốn từ ngữ - Vốn từ tương làm sáng tỏ - Vốn từ nghèo
phong phú, có đối phong phú, bằng lí lẽ và nàn, đơn điệu.
từ hay, biểu kiểu câu khá dẫn chứng. - Chưa sử dụng cảm, kiểu câu đa dạng.
- Vốn từ nghèo được phép liên đa dạng
- Không hoặc nàn, đơn điệu. kết hoặc sử dụng
- Sử dụng phép mang một số - Sử dụng phép chưa phù hợp
liên kết đa dạng, lỗi chính tả, liên kết một số .- Mắc rất nhiều linh hoạt dùng từ, ngữ chỗ. lỗi chính tả, dùng - Không mắc lỗi pháp.
- Mắc khá từ, ngữ pháp. chính tả, dùng nhiều lỗi chính từ, ngữ pháp tả, dùng từ, ngữ 6 pháp.
4. Trình Chữ viết cẩn Chữ viết rõ Chữ viết Chữ viết không bày
thận, rõ ràng, ràng, trình bày tương đối rõ, rõ ràng, khó (1 đ)
trình bày sạch tương đối sạch nhiều chỗ đọc, trình bày sẽ.
sẽ, một số chỗ gạch xóa. chưa sạch sẽ. gạch xóa.
5. Sáng Có một số chỗ Có một quan Có quan điểm Không có cái tạo
trình bày quan điểm, cách mới hay có nhìn mới và (1 đ)
điểm, cách nhìn nhìn mới và có một chỗ diễn không có chỗ
mới và diễn đạt một chỗ diễn đạt độc đáo, diễn đạt sáng
độc đáo, mới đạt độc đáo, mới mẻ tạo. mẻ. mới mẻ