-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Sự giao thoa và sóng dừng | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Sự giao thoa và sóng dừng | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cHướng dẫn viết bài báo cao khoa học | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộiũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào
Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn 131 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Sự giao thoa và sóng dừng | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Sự giao thoa và sóng dừng | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cHướng dẫn viết bài báo cao khoa học | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộiũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào
Môn: Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn 131 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
II. GIAO THOA SÓNG
CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CHO TỪNG CẤP ĐỘ 1. Nhận biết kiến thức
Ví dụ 1: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng có
A. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi.
B. cùng biên độ và cùng pha.
C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi.
D. cùng tần sổ và cùng biên độ.
Ví dụ 2: Trong miền giao thoa của hai sóng kết hợp phát ra từ hai nguồn đồng bộ
(cùng tần số, cùng pha). Những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu đường
đi từ điểm đó đến hai nguồn là
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một số nguyên lẽ nữa bước sóng.
C. một số nguyên lẽ một phần tư bước sóng. D. một số nguyên nữa bước sóng.
Ví dụ 3: Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động
điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng
. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng
A. 2k với k = 0, ±1, ±2, ... .
B. (2k +1) với k = 0, ±1, ±2, ... .
C. k với k = 0, ±1, ±2, ... .
D. (k+ 0,5) với k = 0, ±1, ±2, ... .
Ví dụ 4: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số.
B. pha ban đầu nhưng khác tần số.
C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
Ví dụ 5: Trong miền giao thoa của hai sóng kết hợp phát ra từ hai nguồn kết hợp.
Những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường đi từ điểm đó đến hai nguồn là
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một số nguyên lẽ nữa bước sóng.
C. một số nguyên lẽ một phần tư bước sóng.
D. một số nguyên lẽ một phần ba bước sóng.
Ví dụ 6: Điều kiện để có giao thoa của hai sóng là
A. Hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. Hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
C. Hai sóng cùng bước sóng giao nhau.
D. Hai sóng cùng biên độ và cùng tốc độ giao nhau.
2. Thông hiểu kiến thức
Ví dụ 1: Trên mặt nước tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp dao động
cùng biên độ a, cùng tần số f và ngược pha nhau. Tại trung điểm I của đoạn thẳng
AB biên độ của dao động tổng hợp là A. 2a. B. a . C. a. D. 0. 1
Ví dụ 2: Hai nguồn dao động kết hợp S1, S2 gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên
mặt thoáng chất lỏng. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn S 1 và S2 lên 2 lần
(vận tốc truyền sóng không đổi) thì khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S 1S2
có biên độ dao động cực tiểu sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên 2 lần.
B. Không thay đổi. C. Giảm đi 2 lần.
D. Tăng lên 4 lần.
Ví dụ 3: Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng kết hợp trên mặt nước khoảng
cách giữa hai cực tiểu kề nhau trên đoạn thẳng nối hai tâm sóng bằng
A. một bước sóng.
B. nữa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. Một phần ba bước sóng.
Ví dụ 4: Hai nguồn dao động kết hợp S1, S2 gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên
mặt thoáng chất lỏng. Nếu giảm tần số dao động của hai nguồn S1 và S2 xuống 3
lần (vận tốc truyền sóng không đổi) thì khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên
S1S2 có biên độ dao động cực đại sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên 3 lần.
B. Không thay đổi. C. Giảm đi 3 lần.
D. Tăng lên 9 lần.
Ví dụ 5: Nếu tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn phát sóng kết hợp tạo ra
sự giao thoa sóng trên mặt nước có cực đại thì có thể rút ra kết luận
A. Hai nguồn phát ra hai sóng cùng phương, cùng tần số và cùng pha.
B. Hai nguồn phát ra hai sóng cùng phương, cùng tần số và ngược pha.
C. Hai nguồn phát ra hai sóng cùng phương, cùng tần số và vuông pha.
D. Chưa thể rút ra được kết luận gì.
Ví dụ 6: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha. Tại một
điểm M trên mặt nước, biên độ của sóng do mỗi nguồn truyền tới là A1 và A2. Hiệu
đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới M bằng một số nguyên lẻ nữa bước sóng.
Biên độ sóng tổng hợp tại M là A. |A B. A C D 1 – A2|. 1 + A2. . . . .
3. Vận dụng kiến thức
Ví dụ 1: Hai điểm S1 và S2 cách nhau 25,6 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát
sóng kết hợp theo phương thẳng đứng và vuông pha với nhau. Biết bước sóng là
3,2 cm. Số điểm trên đoạn S1S2 dao động với biên độ cực đại là A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Ví dụ 2: Dao động tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có
biểu thức uA = uB = acos100πt. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s. Số
điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB (không kể A, B) là A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.
Ví dụ 3: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 24 cm, dao động
cùng pha tạo sóng truyền đi với bước sóng bằng 2 cm. Trên đường trung trực của
AB nằm trên mặt nước, điểm dao động ngược pha với các nguồn nằm cách AB một đoạn nhỏ nhất là A. 6 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. 2
Ví dụ 4: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 30 Hz,
người ta thấy đường cực đại thứ 3 tính từ đường trung trực của AB qua điểm M có
hiệu khoảng cách đến A và đến B là 15 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 1,5 m/s. B. 2,1 m/s. C. 2,4 m/s. D. 3,6 m/s.
Ví dụ 5: Có hai nguồn kết hợp, dao động ngược pha nhau. Biết bước sóng là 10 cm.
Tại điểm có hiệu số đường đi tới hai nguồn có giá trị nào nêu dưới đây có giá trị cực đại giao thoa? A. 12,5 cm. B. 17,5 cm. C. 20 cm. D. 25 cm.
Ví dụ 6: Trên mặt nước tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động ngược
pha nhau với các biên độ khác nhau, phát sóng có bước sóng 3 cm. Biết AB = 25
cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trong khoảng A và B là
A. 14 cực đại và 15 cực tiểu.
B. 16 cực đại và 17 cực tiểu.
C. 17 cực đại và 16 cực tiểu.
D. 19 cực đại và 18 cực tiểu.
Ví dụ 7: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng hai nguồn
kết hợp có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm
trên đoạn thẳng nối hai nguồn là 4 mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 0,2 m/s. B. 0,4 m/s. C. 0,6 m/s. D. 0,8 m/s.
Ví dụ 8: Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai
nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz.
Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Ở mặt nước, gọi (D)
là đường thẳng đi qua trung điểm của AB và hợp với AB một góc 300. Trên (D) có
bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại? A. 7 điểm. B. 9 điểm. C. 11 điểm. D. 13 điểm.
Ví dụ 9: Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng biên độ a và có tần số
50 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn lần lượt là 20 cm và 25 cm sóng dao động
với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của của AB không có cực đại nào.
Tại điểm N cách các nguồn lần lượt là 20 cm và 22,5 cm, hai sóng dao động
A. cùng pha nhau.
B. ngược pha nhau.
C. vuông pha nhau.
D. lệch pha nhau 6 .
Ví dụ 10: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha và
cách nhau 40 cm. Biết sóng do các nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc
truyền sóng là v = 2 m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại
A, M dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là A. 20 cm. B. 30 cm. C. 40 cm. D. 50 cm.
4. Vận dụng kiến thức ở mức độ cao
Ví dụ 1: Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao
động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos20πt (t tính bằng s).
Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng
gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng
pha với nguồn A. Khoảng cách AM là
A. 2,5 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 1,25 cm.
Ví dụ 4: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 28 cm, dao động
cùng pha với tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 3 m/s. Trên mặt 3
nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm M nằm trên đường tròn dao động
với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần giá trị nào nhất nêu sau đây? A. 4,9 cm. B. 3,9 cm. C. 2,8 cm. D. 1,8 cm.
Ví dụ 5: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp
A và B cách nhau 40 cm, dao động cùng pha.
Biết sóng mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz,
vận tốc truyền sóng là 2 m/s. Gọi M là một
điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại A, M
dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là A. 20 cm. B. 30 cm. C. 40 cm. D. 50 cm.
Ví dụ 6: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B đặt cách nhau 12 cm
đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. Gọi C là
điểm cách đều hai nguồn và các trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Số điểm
dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG CẤP ĐỘ
Cấp độ 1: Biết kiến thức.
Câu 1. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt
nước, có cùng phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những
điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi
từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng.
B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
Câu 2. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất
phát từ hai nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 3. Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết
hợp, dao động theo phương thẳng đứng; có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt
nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
A. ngược pha nhau.
B. cùng pha nhau.
C. lệch pha nhau góc 2 .
D. lệch pha nhau góc 4 .
Câu 4. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha
nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn
(k Z) thỏa mãn hệ thức A. d B 2 – d1 = k. . d2 – d1 = 2k. 4 1 C. d 2 D 2 2 – d1 = (k + ). . d2 – d1 = k .
Câu 5. Tại hai điểm S1 và S2 trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng
kết hợp, dao động cùng phương với các phương trình là u1 = Acost và u2 =
Acos(t + π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong
quá trình truyền sóng. Trong khoảng giữa S1 và S2 có giao thoa sóng do hai nguồn
S1 và S2 gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của S1 và S2 dao động với biên độ bằng A. 0. B. 0,5A. C. A. D. 2A.
Câu 6. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng vơi hai nguồn sóng kết
hợp S1 và S2. Gọi d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm M đến các nguồn S1 và
S2. Điểm M dao động với biên đô cực đại (k Z) khi
A. d2 – d1 = k.
B. d2 – d1 = 2k. 1 C. d 2 2 2 – d1 = (k + ). D. d2 – d1 = k .
Câu 7. Hai nguồn kết hợp là nguồn phát sóng
A. Có cùng tần số, cùng phương truyền.
B. Cùng biên độ, có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
C. Có cùng tần số, cùng phương dao động, độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. Có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng? Hiện tượng giao thoa chỉ xảy ra khi hai
sóng gặp nhau có dao động
A. cùng biên độ, cùng tần số, có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
B. cùng phương, cùng tần số, cùng pha.
C. cùng phương, cùng tần số, ngược pha.
D. cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 9. Trong vùng hai sóng kết hợp có cùng biên độ A gặp nhau sẽ có hiện tượng
A. Hai sóng triệt tiêu nhau nên tại vùng đó không còn có dao động.
B. Hai sóng tăng cường nhau nên tại vùng đó có dao động với biên độ 2A.
C. Hai sóng gặp nhau nên biên độ dao động tại vùng đó là 2 A.
D. Hai sóng gặp nhau có những điểm tăng cường nhau nên dao động với biên độ
2A và có những điểm triệt tiêu nhau nên không dao động.
Câu 10. Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng kết hợp trên mặt nước khoảng
cách giữa một cực đại và một cực tiểu kề nhau trên đoạn thẳng nối hai tâm sóng bằng
A. một bước sóng.
B. nữa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. Một phần ba bước sóng.
Cấp độ 2: Thông hiểu kiến thức .
Câu 11. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha. Tại một
điểm M trên mặt nước, biên độ của sóng do mỗi nguồn truyền tới là A1 và A2. Hiệu 5
đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới M bằng một số nguyên lẻ một phần tư bước
sóng. Biên độ sóng tổng hợp tại M là 2 2 A. |A 1 A 2 A A A 1 – A C 2|. B. A1 + A2. . . D. 1 2 . 6
Câu 12. Hai nguồn dao động kết hợp S1, S2 gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên
mặt thoáng chất lỏng. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn S1 và S2 lên 2 lần thì
khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S1S2 có biên độ dao động cực tiểu sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên 2 lần.
B. Không thay đổi.
C. Giảm đi 2 lần.
D. Tăng lên 4 lần.
Câu 13. Hai nguồn dao động kết hợp S1, S2 gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên
mặt thoáng chất lỏng. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn S1 và S2 lên 3 lần thì
khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S1S2 có biên độ dao động cực đại sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên 3 lần.
B. Không thay đổi. C. Giảm đi 3 lần.
D. Tăng lên 9 lần.
Câu 14. Nếu tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn phát sóng kết hợp tạo ra
sự giao thoa sóng trên mặt nước có cực tiểu thì có thể rút ra kết luận
A. Hai nguồn phát ra hai sóng cùng phương, cùng tần số và cùng pha.
B. Hai nguồn phát ra hai sóng cùng phương, cùng tần số và ngược pha.
C. Hai nguồn phát ra hai sóng cùng phương, cùng tần số và vuông pha.
D. Chưa thể rút ra được kết luận gì.
Câu 15. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha. Tại một
điểm M trên mặt nước, biên độ của sóng do mỗi nguồn truyền tới là A1 và A2. Hiệu
đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới M bằng một số nguyên lẻ một phần tư bước
sóng. Biên độ sóng tổng hợp tại M là 2 2 A. |A B. A C A A 1 A 2 A 1 – A2|. 1 + A2. . 1 2 . D. .
Câu 16. Biên độ sóng tổng hợp tại điểm M trên mặt chất lỏng cách hai nguồn sóng
cùng biên độ A, cùng tần số, cùng pha những đoạn d1 và d2 là d d d d 2 1 2 1 A. 2Acos(2π ). B. 2Acos(π ). d 2 d1 d 2 d1 C. Acos(π ). D. 2Acos(π )
Câu 17. Biên độ sóng tổng hợp tại điểm M trên mặt chất lỏng cách hai nguồn sóng
cùng biên độ A, cùng tần số, ngược pha những đoạn d1 và d2 là d 2 d1 d 2 d1 A. 2A|cos(2π - 2 )|. B. A|cos(π - 2 )|. d d d d 2 1 2 1 C. 2A|cos(π - 2 )|. D. 2A|cos(π - 2 )|.
Câu 18. Biên độ sóng tổng hợp tại điểm M trên mặt chất lỏng cách hai nguồn sóng
cùng biên độ A, cùng tần số, lệch pha nhau những đoạn d1 và d2 là d d d d 2 1 2 1 A. 2A|cos(2π - 2 )|. B. 2A|cos(π - 2 )|. d 2 d1 d 2 d1 C. A|cos(π - 2 )|. D. 2A|cos(π - 2 )|. 7
Cấp độ 3: Vận dụng kiến thức.
Câu 19 (TN 2011). Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos20t (mm). Tốc độ truyền sóng là
30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước
cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là A. 4 mm. B. 2 mm. C. 1 mm. D. 0 mm.
Câu 20 (CĐ 2010). Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B
dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng
không đổi trong khi lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn phát ra bằng 12 cm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.
Câu 21 (CĐ 2012). Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2
dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40t (t tính bằng
s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất
giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn S1S2 dao động với biên độ cực đại là A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.
Câu 22 (CĐ 2012). Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao
động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u = 2cos40πt
(trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
80 cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 12 cm và 9 cm.
Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử
chất lỏng tại M dao động với biên độ là A. 2 cm. B. 2 2 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.
Câu 23 (CĐ 2013). Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng
kết hợp được đặt tại A và B dao động theo phương trình uA = uB = acos25t (t tính
bằng s). Trên đoạn thẳng AB, hai điểm có phần tử nước dao động với biên độ cực
đại cách nhau một khoảng ngắn nhất là 2 cm. Tốc độ truyền sóng là A. 25 cm/s. B. 100 cm/s. C. 75 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 24 (CĐ 2014). Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn A và
B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước với
cùng phương trình u = 2cos16t (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 12 cm/s. Trên đoạn AB, số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 11. B. 20. C. 21. D. 10.
Câu 25 (ĐH 2009). Tại hai điểm A, B trong một môi trường truyền sóng có hai
nguồn phát sóng kết hợp phát ra các dao động cùng phương với các phương trình
uA = 8cos20t (mm); uB = 8cos(20t + ) (mm). Biết tốc độ truyền và biên độ sóng
không đổi. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây nên.
Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A. 16 mm. B. 8 mm. C. 4 mm. D. 0.
Câu 26 (ĐH 2009). Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và
S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương 8
trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm); u2 = 5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng
trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên S1S2 là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.
Câu 27 (ĐH 2010). Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A
và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA =
2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc
độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc
mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19. B. 18. C. 17. D. 20.
Câu 28 (ĐH 2013). Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng
kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền
trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước
dao động với biên độ cực đại là A. 9. B . 10. C. 11. D. 12.
Câu 29. Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động
với tần số 8 Hz và biên độ a = 1 mm. Bỏ qua sự mất mát năng lượng khi truyền
sóng, tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng là 12 (cm/s). Điểm M nằm trên mặt
thoáng cách A và B những khoảng AM = 17,0 cm, BM = 16,25 cm dao động với biên độ A. 0 cm. B. 1,0 cm. C. 1,5 cm D. 2,0 mm.
Câu 30. Hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động điều hòa theo phương vuông góc với
mặt nước có cùng tần số và cùng pha nhau. Trên đường nối liền S 1 S2 người ta đo
được khoảng cách giữa điểm dao động cực đại với điểm dao động cực tiểu liền kề
là 1 cm. Bước sóng truyền trên mặt nước là: A. 8 cm. B. 1 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.
Câu 31. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm là hai nguồn sóng kết
hợp luôn dao động cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước
là 40 cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 30. B. 31. C. 32. D. 33.
Câu 32. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động
với phương trình: u = acos100πt (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 40
cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M
do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động A. cùng pha.
B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha 1200.
Cấp độ 4: Vận dụng kiến thức ở mức độ cao.
Câu 33 (TN 2014). Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A
và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB
= 4cos100πt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng
là 80 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất
lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng
pha với nguồn A. Khoảng cách MA nhỏ nhất là A. 6,4 cm. B. 8,0 cm. C. 5,6 cm. D. 7,0 cm. 9
Câu 34 (CĐ 2011). Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao
động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = 2cos50t (cm); (t tính
bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số
điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 9 và 8. B. 7 và 8. C. 7 và 6. D. 9 và 10.
Câu 35 (ĐH 2012). Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động
theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz
được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước
là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S 1, bán kính
S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất là A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm.
Câu 36 (QG 2015). Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau
68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt
nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân
bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần
tử ở mặt nước sao cho AC BC. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại.
Khoảng cách BC lớn nhất bằng A. 37,6 mm. B. 67,6 mm. C. 64,0 mm. D. 68,5 mm.
Câu 37 (CĐ 2014). Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng O1, O2 cách
nhau 24 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u =
Acost. Ở mặt chất lỏng, gọi d là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn
O1O2. M là điểm thuộc d mà phần tử sóng tại M dao động cùng pha với phần tử
sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 9 cm. Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn O1O2 làA. 18. B. 16. C. 20. D. 14.
Câu 38 (ĐH 2011). Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao
động theo phương thẳng đứng với uA = uB = acos50t (t tính bằng s). Tốc độ truyền
sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất
lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại
M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 10 cm. B. 2 10 cm. C. 2 2 cm. D. 2 cm.
Câu 39 (ĐH 2014). Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2
cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ,
cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt
nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M ở cách S1 10 cm;
điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị
gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,8 mm. B. 6,8 mm. C. 9,8 mm. D. 8,8 mm.
Câu 40 (QG 2016). Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động điều
hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và
vuông góc với AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ
cực đại, trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N 10