Sự khủng hoảng của vật lý học cuối thế kỷ XIX và sự phân tích của Lênin?

Tự luận "Sự khủng hoảng của vật lý học cuối thế kỷ XIX và sự phân tích của Lênin?" có đáp án giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!



Giữa vật lý học và triết học có mối quan hệ rất mật thiết mặc dù mỗi ngành có đối
tượng nghiên cứu riêng của mình.
Đối với vật lý học thì đối tượng nghiên cứu của nó là thế giới vật chất với các quá
trình vật lý xảy ra trong các vật thể cũng như sự tác động qua lại giữa chúng.
Còn đối với triết học thì đối tượng nghiên cứu của nó trước hết là các vấn đề và
quy luật chung, mang tính khái quát nhất của các quá trình vận động và phát triển
của thế giới, ví như về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Mối quan hệ chặt chẽ giữa triết học và vật lý học được biểu hiện ở chỗ triết học
luôn phải dựa vào những thành tựu của KHTN, nhất là của vật lý học để khái quát
thành những khái niệm, phạm trù, quy luật, nguyên lý của mình.
Ngược lại, vật lý học cũng như mọi ngành khoa học khác luôn cần đến sự định
hướng của triết học với tư cách là một thế giới quan và phương pháp luận chung
nhất.
Nếu nhìn vào toàn bộ lịch sử của vật lý học, nhất là từ khi ngành này hoàn toàn tách ra
khỏi triết học cho đến đầu thế kỉ XX, thì chưa bao giờ trong một thời gian ngắn ngủi chỉ
có 10 năm, người ta lại được chứng kiến một sự bùng nổ dồn dập của nhiều phát minh vĩ
đại đến như vậy.
Bắt đầu vào năm 1895, nhà bác học Đức Röntgen đã tình cờ tìm ra tia X (hay còn
gọi là tia Rơn-ghen). Những tia này có bước sóng rất ngắn vào khoảng 10-8 cm và
tương ứng với tần số dao động rất lớn trong một giây. Như vậy về bản chất thì nó
là một bức xạ phát ra từ bên trong lòng của nguyên tử và có thể xuyên qua mọi vật
cản. Chính phát hiện này đã gợi ý rằng nguyên tử thì không phải là cái gì đó giản
đơn như người ta thường nghĩ, phát hiện này còn cho phép một sự suy luận logic
về sự tồn tại của một thế giới có kích thước với không gian và thời gian vô cùng
nhỏ bé, song nó vẫn có khối lượng, điện tích và vận tốc có thể xác định được.
Đối với hầu hết các nhà khoa học lúc đó thì đây vẫn là một phát hiện ngẫu nhiên
và còn nhiều tranh cãi có phù hợp với những quan niệm sẵn có trước kia của vật lý
học cổ điển hay không.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Một năm sau phát hiện của Rơnghen, nhà bác học Pháp Becquerel đã khám phá ra
hiện tượng phóng xạ của nguyên tố Uranium, và từ đó đã rút ra kết luận: trong quá
trình phóng xạ thì một nguyên tố phóng xạ sẽ có sự bức xạ hạt an-pha ra khỏi
nguyên tố đó cho nên nguyên tố phóng xạ đó sẽ biến thành một nguyên tố khác.
Phát minh này có ý nghĩa to lớn về mặt triết học vì nó đã chứng minh được
nguyên tố hóa học không phải là bất biến và tồn tại vĩnh viễn như người ta vẫn
nghĩ mà nó có thể chuyển hóa lẫn nhau, nghĩa là nguyên tử của nguyên tố này
hoàn toàn có thể biến đổi thành nguyên tử của các nguyên tố khác. Nguyên nhân
của sự biến đổi ấy là do tính không bền vững của nguyên tử gây ra, điều đó hoàn
toàn bác bỏ quan niệm siêu hình vốn tồn tại trước đó hàng trăm năm cho rằng
nguyên tố hóa học là bất biến.
Vào năm 1897, nhà vật lý học người Anh tên là Thomson phát hiện ra điện tử và
chứng minh được điện tử đúng là một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên
tử.
Điều đó đã hoàn toàn xác nhận rằng nguyên tử thì có thể bị phân chia chứ không
phải là một khối vững chắc “bé nhất, không phân chia, không xuyên thấu, không
bị phá vỡ”. Nguyên tử giờ đây không còn là “viên gạch cuối cùng” của tòa lâu đài
vật chất, dưới nguyên tử vẫn còn có những hạt bé hơn nữa.
Năm 1901, nhà vật lý học Đức Kaufman chứng minh được khối lượng của điện tử
không phải là bất biến mà nó cũng biến đổi tùy theo vận tốc chuyển động của điện
tử, rằng trong quá trình vận động của điện tử thì khối lượng của điện tử sẽ tăng lên
khi vận tốc chuyển động tăng lên.
Phát kiến này đã bác bỏ quan điểm siêu hình coi khối lượng là bất biến và đồng
nhất với vật chất.
Đến năm 1905, Einstein đề ra thuyết tương đối hẹp, trong đó có công thức nổi
tiếng “E= mc2”, từ đó chứng tỏ khối lượng và năng lượng không phải là hai thực
thể tách biệt nhau hoàn toàn mà khối lượng cũng là năng lượng, ngược lại, năng
lượng cũng là khối lượng.
Một hệ quả quan trọng nữa được rút ra từ thuyết tương đối hẹp của Anhxtanh là:
không gian và thời gian không phải là những hình thức tuyệt đối và tách rời nhau,
mà không gian và thời gian chỉ là tương đối, nó phụ thuộc vào vận động, trong vận
động của các vật thể thì chúng luôn gắn chặt với nhau tạo nên một không – thời
gian thống nhất 4 chiều: 3 chiều của không gian và 1 chiều của thời gian.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Tất cả những phát minh ấy đã đưa lại cho con người những hiểu biết mới sâu sắc hơn về
cấu trúc bên trong của nguyên tử, rằng nguyên tử thì vô cùng phức tạp, nó chưa phải là
đơn vị nhỏ nhất như những gì người ta đã “tưởng tượng” về nó trong hàng ngàn năm đã
qua, nó hoàn toàn có thể bị phân rã và chuyển hóa.
Điều đó đã đánh dấu cho sự sụp đổ của hàng loạt các nguyên lý của cơ học cổ điển do
không thể áp dụng để giải thích một cách có hiệu quả đối với những thành tựu mới vừa
đạt được trong ngành vật lý học, làm cho nhiều nhà bác học “giỏi khoa học nhưng kém
cỏi về triết học” rơi vào sự hụt hẫng về thế giới quan.
Bàn về bối cảnh lịch sử mà cuộc khủng hoảng thế giới quan của các nhà vật lý học đã
bùng nổ, chúng ta còn phải lưu ý tới cả hoàn cảnh chính trị – xã hội vô cùng phức tạp và
nhạy cảm hồi đầu thế kỉ XX. Trên thế giới thì chủ nghĩa tư bản đã chuyển mình trở thành
chủ nghĩa đế quốc với bộ mặt cực kì phản động. Riêng ở Nga thì từ năm 1905-1907, cách
mạng vô sản Nga tạm thời bị thất bại, chính quyền chuyên chế Nga hoàng đang ra sức tấn
công phong trào cách mạng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế lẫn tư tưởng. Không
gắn cuộc khủng hoảng vật lý học cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX với những biến động dữ
dội về chính trị – xã hội lúc ấy thì không thể hiểu trọn vẹn thực chất và nguyên nhân của
cuộc khủng hoảng ấy là gì.
Việc tìm hiểu về thực chất của cuộc khủng hoảng là việc không thể bỏ qua vì có nắm bắt
được bản chất của đối tượng thì mới có thể cải biến đối tượng được, đó cũng là điều mà
Ăngghen đã dạy cho chúng ta, rằng “một khi nắm được bản chất sự vật, nó có thể biến
đổi từ chỗ là những bà chủ quỷ quái mà trở thành cô đầy tớ ngoan ngoãn”. Trong tác
phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, theo Lênin thì “thực chất
của cuộc khủng hoảng của vật lý học hiện đại là ở sự đảo lộn của những quy luật cũ và
của những nguyên lý cơ bản, ở sự gạt bỏ thực tại khách quan ở bên ngoài ý thức, tức là ở
sự thay thế chủ nghĩa duy vật bằng chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa bất khả tri.
Chính sự đảo lộn mang tính cách mạng của những thành tựu mới trong ngành vật
lý đã dẫn tới cuộc khủng hoảng tinh thần trong những nhà vật lý học không hiểu
được lý luận nhận thức của CNDVBC. Như vậy cuộc khủng hoảng của vật lý học
không phải là cuộc khủng hoảng tất yếu trong sự phát triển của vật lý học, không
phải do sự phát triển của khoa học đem lại mà chính là do có một số nhà vật lý học
khi lý giải những phát minh mới đã không đứng trên quan điểm DVBC mà lại rút
ra những kết luận sai lầm mang tính duy tâm, đi tới chỗ gạt bỏ thực tại khách quan
tồn tại ngoài ý thức và đi tới chỗ thay thế CNDV bằng chủ nghĩa bất khả tri.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Việc Lênin chỉ ra đâu là thực chất của cuộc khủng hoảng đã tạo điều kiện thuận lợi
để nắm bắt được các nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng, từ đó đề ra con
đường đúng đắn nhất để khắc phục và đẩy lùi cuộc khủng hoảng đó.
 !"#$
%&'

Muốn giải quyết cuộc khủng hoảng triệt để thì phải giải quyết đồng thời trên cả hai mặt:
Vật lý học và triết học. Trong công cuộc giải quyết cuộc khủng hoảng về mặt triết học thì
Lênin là người có đóng góp quan trọng nhất, tức nhiên quá trình Lênin giải quyết cuộc
khủng hoảng ấy về mặt triết học cũng phải đồng thời là quá trình đấu tranh quyết liệt của
ông trong việc chống lại các trào lưu triết học phi mác-xít nhằm bảo vệ và phát triển triết
học Mác, đây cũng là một nhiệm vụ thường xuyên, bắt buộc đối với bất kì nhà triết học
mác-xít nào khác.
Như chúng ta đã biết, cuối thế kỉ XIX, Chủ nghĩa Tư bản đã bắt đầu bước vào con đường
đi lên Chủ nghĩa Đế quốc và giai cấp tư sản ở tất cả các nước thì cũng nhanh chóng vứt
bỏ nền dân chủ hình thức để chuyển hẳn sang lập trường phản động nhất; vì vậy, về mặt
triết học chúng đã mở ra một cuộc đấu tranh mới chống CNDV một cách toàn diện với
những “vũ khí” mới, mà một trong những vũ khí mới được sử dụng lúc này chính là triết
học kinh nghiệm hay chủ nghĩa Makhơ – một thứ triết học về thực chất là CNDT chủ
quan, một biến dạng của chủ nghĩa thực chứng, nhưng ngoài mặt lại làm ra vẻ như một
thứ triết học “tối tân”, “hiện đại” đã khắc phục được sự phiến diện của cả CNDV lẫn
CNDT.
Đứng trước tình hình đó, Lênin đã viết tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán” dưới dạng một tác phẩm luận chiến để vừa có thể trình bày những nội
dung cốt lõi của triết học DVBC vừa có thể trình bày cả về mặt phương pháp luận để tiến
hành cuộc đấu tranh toàn diện chống lại các trào lưu triết học phản động, mà cụ thể ở đây
là chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán hay còn được biết dưới cái tên chủ nghĩa Makhơ.
Vì vậy khi nói đến những đóng góp của Lênin trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng vật lý học
thì cần phải trình bày vắn tắt cuộc đấu tranh mà ông đã tiến hành nhằm chống lại các trào lưu
triết học phi mác-xít ở Nga vào năm 1905. Cuộc đấu tranh này bao gồm hai khía cạnh: nội dung
và phương pháp.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Cuộc đấu tranh mà Lênin đã tiến hành có một nội dung sâu rộng, bắt đầu từ nguồn
gốc lý luận của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán đến phê phán lý luận của chủ nghĩa
đó về vấn đề chân lý và vai trò của thực tiễn đối với sự nhận thức chân lý,…Song
trọng tâm của cuộc đấu tranh đó vẫn luôn luôn xoay quanh vấn đề cơ bản của triết
học, nhất là những vấn đề liên quan tới nhận thức luận, vì đó là vấn đề mấu chốt để
phân định giữa một bên là triết học mác-xít và bên kia là những ý tưởng phi mác-xít
của các trường phái duy tâm và xét lại. Với những lý luận sắc bén và dẫn chứng sinh
động, xác thực, Lênin đã lần lượt đập tan thuyết “Yếu tố” của Makhơ, rồi thuyết
“Khảm nhập” của Avênariut và hàng loạt các thuyết khác của những người theo chân
Makhơ và Avênariut; Lênin phát hiện giữa họ có một điểm chung dễ nhận biết là
“cùng thù ghét chủ nghĩa duy vật biện chứng, đồng thời họ vẫn tự mệnh danh là
những người mác-xít về triết học”[13; 3].
Các quan điểm duy vật và biện chứng quan trọng nhất được Lênin tóm tắt lại trong ba
kết luận về nhận thức luận:
“1. Có những vật tồn tại độc lập với ý thức của chúng ta, độc lập với cảm giác của
chúng ta, ở ngoài chúng ta,…
2. Dứt khoát là không có và không thể có bất kì sự khác nhau nào về nguyên tắc giữa
hiện tượng và vật tự nó. Chỉ có sự khác nhau giữa cái đã được nhận thức và cái chưa
được nhận thức…
3. Trong lý luận nhận thức, cũng như trong tất cả các lĩnh vực khác của khoa học, cần
suy luận một cách biện chứng, nghĩa là đừng giả định rằng nhận thức của chúng ta là
bất di bất dịch và có sẵn rồi, mà phải phân tích xem sự hiểu biết nảy sinh từ sự không
hiểu biết như thế nào, sự hiểu biết không đầy đủ và không chính xác trở thành đầy đủ
và chính xác hơn như thế nào” [13; 91]
Các kết luận này là cơ sở triết học để Lênin phê phán Makhơ, Avênariút và những
người theo phái Makhơ,… Đồng thời nó cũng là căn cứ triết học vững chắc để Lênin
phân tích và vạch ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng của vật lý học.
Về mặt phương pháp: Toàn bộ cuộc đấu tranh toàn diện của Lênin đối với mọi màu
sắc của triết học duy tâm đã được tiến hành dựa trên những nguyên tắc nhất định mà
trong phần kết luận của tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán”, Lênin đã tổng kết thành bốn luận điểm quan trọng, được coi như bốn phương
pháp có tính nguyên tắc chung khi xem xét, đánh giá, phân tích, phê phán bất kì một
trào lưu triết học nào:
Nguyên tắc 1: Một là và trước tiên cần phải so sánh những cơ sở lý luận của triết học
đó với những cơ sở lý luận của CNDVBC. Sự so sánh như vậy đã được Lênin tiến
hành trên từng luận điểm xuyên suốt trong tác phẩm (rõ nhất là ở 03 chương đầu),
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
song vẫn phải tập trung vào vấn đề cơ bản của triết học, gồm hai mặt: Thứ nhất, giữa
vật chất và ý thức cái nào có trước và cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Thứ
hai, con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? Nếu có thì khả năng
ấy có bị giới hạn hay không? Căn cứ vào câu trả lời các câu hỏi đó mà ta có thể phân
biệt được thực chất khuynh hướng của các trào lưu triết học. Song phải lưu ý rằng mối
quan hệ giữa quan điểm của một nhà khoa học với lý thuyết của họ cũng không phải
là đơn giản. Có những trường hợp lí thuyết khoa học không có chút dính dáng nào tới
CNDT nhưng khi sang lĩnh vực triết học thì nhà khoa học lại cố gán ghép cho nó một
ý nghĩa duy tâm nào đó. Vì vậy khi đánh giá một giả thuyết khoa học thì phải nhìn
vào thực chất của nó, không thể chỉ căn cứ vào các quan điểm triết học hoặc cách giải
thích của tác giả để đi tới các kết luận vội vàng. Ví như, chủ nghĩa Makhơ có khá
nhiều danh xưng được họ “kiêu ngạo” viện ra như “thuyết thực chứng”, “triết học về
kinh nghiệm thuần túy”, “thuyết nhất nguyên”, “thuyết kinh nghiệm nhất nguyên”,
“triết học của khoa học tự nhiên hiện đại”, “triết học tối tân”, “triết học của khoa học
tự nhiên thế kỷ XX”,…Song họ lại tỏ ra lập lờ trong việc xác định đối tượng nghiên
cứu của mình nhằm giấu đi sự liên hệ của họ với CNDT chủ quan của Becli, chủ
nghĩa Cantơ và chủ nghĩa Hium.
Nguyên tắc 2: Cần phải xem xét vị trí của trường phái triết học đó với các trào lưu
triết học khác để vạch ra được bản chất và giá trị của trường phái triết học đó. Nhờ
làm như vậy nên Lênin đã xác định được địa vị của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
với tính cách là một trường phái hết sức nhỏ bé của những nhà triết học chuyên môn
trong số các trường phái triết học và khoa học của thời kì hiện đại, nghĩa là nó chỉ có
liên hệ mật thiết với chủ nghĩa duy tâm “vật lý học” chứ không phải với toàn bộ
KHTN (nguyên tắc này thể hiện rõ nhất trong chương IV: “Các nhà triết học duy tâm,
bạn chiến đấu và kẻ kế thừa của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán), do đó Lênin yêu
cầu mọi người không được khuếch đại nó lên. Và phải làm như vậy mới thấy được
“Makhơ và Avênariút, bắt đầu từ Can-tơ, nhưng không phải để đi đến chủ nghĩa duy
vật, mà là đi theo chiều ngược lại, đến với Hi-um và Bec-cli… Tn bộ môn phái Ma-
khơ và A-vê-na-ri-ut…đang đi tới chủ nghĩa duy tâm một cách ngày càng rõ rệt”[13;
365]
Nguyên tắc 3: Cần xem xét thái độ của trào lưu triết học đó đối với các thành tựu của
KHTN. Nguyên tắc này được Lênin thể hiện rõ trong chương V khi ông vạch rõ:
“Tuyệt đại đa số các nhà khoa học tự nhiên nói chung, cũng như trong một ngành
chuyên môn nhất định, cụ thể là trong vật lý học, đều hoàn toàn đứng về phía chủ
nghĩa duy vật. Một số ít nhà vật lý học mới, dưới ảnh hưởng của sự sụp đổ của những
lý luận cũ do những phát hiện vĩ đại trong những năm gần đây gây ra, dưới ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng của vật lý học mới… đã thông qua chủ nghĩa tương đối mà rơi
vào chủ nghĩa duy tâm do không hiểu phép biện chứng…”[13; 365-366]. Ví như
Makhơ và các đồng đảng của ông ta đã lợi dụng các thành tựu của khoa học để bài
xích CNDV và cả bản thân vật lý học. Trong điều kiện cách mạng khoa học kĩ thuật
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
ngày nay thì nguyên tắc này có một ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận
trong cuộc đấu tranh chống các trào lưu triết học tư sản phản động hiện đại.
Nguyên tắc 4: Nguyên tắc tính đảng trong triết học. Trong triết học chỉ có hai đảng
phái (hai trào lưu, hai đường lối) cơ bản là CNDV và CNDT nếu xét trên vấn đề cơ
bản của triết học, ngoài ra không có đường lối thứ ba nào khác. Lênin khẳng định:
“triết học hiện đại cũng có tính đảng như triết học hai ngàn năm về trước”[13; 366],
nghĩa là: “trong triết học có một đường lối duy vật và một đường lối duy tâm, và giữa
hai đường lối đó, thì có những màu sắc khác nhau của thuyết bất khả tri”[13; 138].
Vậy phải hiểu việc Makhơ thường rêu rao rằng triết học của ông ta là một thứ triết học
hoàn toàn mới, nó là triết học thuộc “đường lối thứ ba” trong triết học là như thế nào?
Và “con đường thứ ba” trong triết học là gì? Thật ra, “con đường thứ ba” chỉ là một
hình thức của CNDT. Trước đà phát triển của khoa học, trước sự thắng lợi ngày càng
rộng lớn của CNDVBC, CNDT không còn chỗ đứng trong triết học lẫn KHTN, để bảo
vệ CNDT và phản công lại CNDV, các nhà triết học duy tâm của giai cấp tư sản lúc đó
và cả hiện nay đề xướng ra cái gọi là “con đường thứ ba trong triết học”. Đó là một
trào lưu lớn của triết học tư sản hiện đại, theo họ các yếu tố được coi là cơ sở tồn tại
của mọi sự vật, hiện tượng không phải là vật chất hay tinh thần mà là những yếu tố
trung gian. Họ cố tình không đả động gì tới vấn đề cơ bản của triết học, phủ nhận sự
đối lập giữa CNDT và CNDV, tuyên bố đứng trên cả duy vật lẫn duy tâm nhưng kì
thực họ đang chống lại CNDV, chống chủ nghĩa Mác-Lênin để dành chỗ cho CNDT.
Đó có thể coi là tính đặc thù của CNDT hiện đại, vì khác với các nhà duy tâm trước
đây, các nhà duy tâm hiện đại không dám công khai gọi mình là người duy tâm vì lý
luận của họ tỏ ra mâu thuẫn không còn có thể điều hòa được với các sự kiện mới của
khoa học và đời sống xã hội, nên họ buộc phải che đậy nội dung duy tâm của mình.
Điều đó giống như cái cách mà Makhơ đã lảng tránh vấn đề cơ bản của triết học để
xây dựng một thứ triết học lẫn lộn giữa duy vật và duy tâm, nhưng xét đến cùng thì nó
cũng chỉ là một nhánh nhỏ của CNDT, một sự nhai lại những học thuyết đã lỗi thời.
Tóm lại, tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” của Lênin
có tác dụng lớn trong việc phê phán CNDT , khôi phục lại niềm tin khoa học, đòi hỏi
phải có thái độ khoa học đối với khoa học nói chung và các thành tựu của khoa học
nói riêng. Từ cuộc đấu tranh của Lênin chống lại các trào lưu triết học phi mác-xít,
chúng ta có thể rút ra một kết luận: Sự phát triển của khoa học không tách rời thế giới
quan và phương pháp luận của triết học. Đây cũng chính là cơ sở để Lênin tìm ra con
đường duy nhất để giải quyết cuộc khủng hoảng vật lý học đang diễn ra lúc bấy giờ
dưới ánh sáng của triết học. Thêm vào đó tác phẩm còn để lại những nguyên tắc phê
phán triết học phi mác-xít mà cho đến nay ý nghĩa của những nguyên tắc đó vẫn còn
nguyên giá trị.
Mục đích cuối cùng của Lênin đã đạt được, Lênin đã làm cho các nhà vật lý học nhận
rõ chân tướng của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (hay chủ nghĩa Makhơ) là một
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
trong những trào lưu triết học phản động, biến tướng của chủ nghĩa thực chứng,
CNDT chủ quan. Nó đứng trên quan điểm thực chứng luận “tối tân” và “hiện đại”,
hoàn toàn dựa trên kinh nghiệm bị xuyên tạc theo ý nghĩa duy tâm chủ quan để chống
lại CNDV. Rõ ràng: “Vật lý học hiện đại đang nằm trên giường đẻ. Nó đang đẻ ra chủ
nghĩa duy vật biện chứng… Toàn bộ chủ nghĩa duy tâm vật lý học, toàn bộ triết học
kinh nghiệm phê phán, cũng như thuyết kinh nghiệm tượng trưng, thuyết kinh nghiệm
nhất nguyên…đều là những thứ cặn bã phải vứt bỏ đi”[13; 318]. Đến năm 1920, Anh-
xtanh, người trước đây rất sùng bái Makhơ, đã không ngần ngại gọi Makhơ là “một
triết gia đáng thương”, điều đó đã đánh dấu chấm hết cho một trường phái triết học
duy tâm phản động. Nhưng dẫu sao thì chúng ta cũng nên cảm thông phần nào cho
Makhơ và đảng của ông, vì ngay cả Lênin, một nhà triết học mác-xít chân chính, còn
tự nhận mình là ““kẻ đang tìm tòi” về triết học”[13; 4], còn họ quá lắm cũng chỉ là
những người chẳng hiểu chút gì về triết học Mác mà lại núp dưới chiêu bài của chủ
nghĩa Mác để viết về phép biện chứng mác-xít trong KHTN.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD|36451986
SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA VẬT LÝ HỌC CUỐI
THẾ KỶ XIX VÀ SỰ PHÂN TÍCH CỦA LENIN
Giữa vật lý học và triết học có mối quan hệ rất mật thiết mặc dù mỗi ngành có đối
tượng nghiên cứu riêng của mình. 
Đối với vật lý học thì đối tượng nghiên cứu của nó là thế giới vật chất với các quá
trình vật lý xảy ra trong các vật thể cũng như sự tác động qua lại giữa chúng. 
Còn đối với triết học thì đối tượng nghiên cứu của nó trước hết là các vấn đề và
quy luật chung, mang tính khái quát nhất của các quá trình vận động và phát triển
của thế giới, ví như về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. 
Mối quan hệ chặt chẽ giữa triết học và vật lý học được biểu hiện ở chỗ triết học
luôn phải dựa vào những thành tựu của KHTN, nhất là của vật lý học để khái quát
thành những khái niệm, phạm trù, quy luật, nguyên lý của mình. 
Ngược lại, vật lý học cũng như mọi ngành khoa học khác luôn cần đến sự định
hướng của triết học với tư cách là một thế giới quan và phương pháp luận chung nhất.
Nếu nhìn vào toàn bộ lịch sử của vật lý học, nhất là từ khi ngành này hoàn toàn tách ra
khỏi triết học cho đến đầu thế kỉ XX, thì chưa bao giờ trong một thời gian ngắn ngủi chỉ
có 10 năm, người ta lại được chứng kiến một sự bùng nổ dồn dập của nhiều phát minh vĩ đại đến như vậy. 
Bắt đầu vào năm 1895, nhà bác học Đức Röntgen đã tình cờ tìm ra tia X (hay còn
gọi là tia Rơn-ghen). Những tia này có bước sóng rất ngắn vào khoảng 10-8 cm và
tương ứng với tần số dao động rất lớn trong một giây. Như vậy về bản chất thì nó
là một bức xạ phát ra từ bên trong lòng của nguyên tử và có thể xuyên qua mọi vật
cản. Chính phát hiện này đã gợi ý rằng nguyên tử thì không phải là cái gì đó giản
đơn như người ta thường nghĩ, phát hiện này còn cho phép một sự suy luận logic
về sự tồn tại của một thế giới có kích thước với không gian và thời gian vô cùng
nhỏ bé, song nó vẫn có khối lượng, điện tích và vận tốc có thể xác định được. 
Đối với hầu hết các nhà khoa học lúc đó thì đây vẫn là một phát hiện ngẫu nhiên
và còn nhiều tranh cãi có phù hợp với những quan niệm sẵn có trước kia của vật lý học cổ điển hay không.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 
Một năm sau phát hiện của Rơnghen, nhà bác học Pháp Becquerel đã khám phá ra
hiện tượng phóng xạ của nguyên tố Uranium, và từ đó đã rút ra kết luận: trong quá
trình phóng xạ thì một nguyên tố phóng xạ sẽ có sự bức xạ hạt an-pha ra khỏi
nguyên tố đó cho nên nguyên tố phóng xạ đó sẽ biến thành một nguyên tố khác. 
Phát minh này có ý nghĩa to lớn về mặt triết học vì nó đã chứng minh được
nguyên tố hóa học không phải là bất biến và tồn tại vĩnh viễn như người ta vẫn
nghĩ mà nó có thể chuyển hóa lẫn nhau, nghĩa là nguyên tử của nguyên tố này
hoàn toàn có thể biến đổi thành nguyên tử của các nguyên tố khác. Nguyên nhân
của sự biến đổi ấy là do tính không bền vững của nguyên tử gây ra, điều đó hoàn
toàn bác bỏ quan niệm siêu hình vốn tồn tại trước đó hàng trăm năm cho rằng
nguyên tố hóa học là bất biến. 
Vào năm 1897, nhà vật lý học người Anh tên là Thomson phát hiện ra điện tử và
chứng minh được điện tử đúng là một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử. 
Điều đó đã hoàn toàn xác nhận rằng nguyên tử thì có thể bị phân chia chứ không
phải là một khối vững chắc “bé nhất, không phân chia, không xuyên thấu, không
bị phá vỡ”. Nguyên tử giờ đây không còn là “viên gạch cuối cùng” của tòa lâu đài
vật chất, dưới nguyên tử vẫn còn có những hạt bé hơn nữa. 
Năm 1901, nhà vật lý học Đức Kaufman chứng minh được khối lượng của điện tử
không phải là bất biến mà nó cũng biến đổi tùy theo vận tốc chuyển động của điện
tử, rằng trong quá trình vận động của điện tử thì khối lượng của điện tử sẽ tăng lên
khi vận tốc chuyển động tăng lên. 
Phát kiến này đã bác bỏ quan điểm siêu hình coi khối lượng là bất biến và đồng nhất với vật chất. 
Đến năm 1905, Einstein đề ra thuyết tương đối hẹp, trong đó có công thức nổi
tiếng “E= mc2”, từ đó chứng tỏ khối lượng và năng lượng không phải là hai thực
thể tách biệt nhau hoàn toàn mà khối lượng cũng là năng lượng, ngược lại, năng
lượng cũng là khối lượng. 
Một hệ quả quan trọng nữa được rút ra từ thuyết tương đối hẹp của Anhxtanh là:
không gian và thời gian không phải là những hình thức tuyệt đối và tách rời nhau,
mà không gian và thời gian chỉ là tương đối, nó phụ thuộc vào vận động, trong vận
động của các vật thể thì chúng luôn gắn chặt với nhau tạo nên một không – thời
gian thống nhất 4 chiều: 3 chiều của không gian và 1 chiều của thời gian.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Tất cả những phát minh ấy đã đưa lại cho con người những hiểu biết mới sâu sắc hơn về
cấu trúc bên trong của nguyên tử, rằng nguyên tử thì vô cùng phức tạp, nó chưa phải là
đơn vị nhỏ nhất như những gì người ta đã “tưởng tượng” về nó trong hàng ngàn năm đã
qua, nó hoàn toàn có thể bị phân rã và chuyển hóa.
Điều đó đã đánh dấu cho sự sụp đổ của hàng loạt các nguyên lý của cơ học cổ điển do
không thể áp dụng để giải thích một cách có hiệu quả đối với những thành tựu mới vừa
đạt được trong ngành vật lý học, làm cho nhiều nhà bác học “giỏi khoa học nhưng kém
cỏi về triết học” rơi vào sự hụt hẫng về thế giới quan.
Bàn về bối cảnh lịch sử mà cuộc khủng hoảng thế giới quan của các nhà vật lý học đã
bùng nổ, chúng ta còn phải lưu ý tới cả hoàn cảnh chính trị – xã hội vô cùng phức tạp và
nhạy cảm hồi đầu thế kỉ XX. Trên thế giới thì chủ nghĩa tư bản đã chuyển mình trở thành
chủ nghĩa đế quốc với bộ mặt cực kì phản động. Riêng ở Nga thì từ năm 1905-1907, cách
mạng vô sản Nga tạm thời bị thất bại, chính quyền chuyên chế Nga hoàng đang ra sức tấn
công phong trào cách mạng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế lẫn tư tưởng. Không
gắn cuộc khủng hoảng vật lý học cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX với những biến động dữ
dội về chính trị – xã hội lúc ấy thì không thể hiểu trọn vẹn thực chất và nguyên nhân của
cuộc khủng hoảng ấy là gì.
Việc tìm hiểu về thực chất của cuộc khủng hoảng là việc không thể bỏ qua vì có nắm bắt
được bản chất của đối tượng thì mới có thể cải biến đối tượng được, đó cũng là điều mà
Ăngghen đã dạy cho chúng ta, rằng “một khi nắm được bản chất sự vật, nó có thể biến
đổi từ chỗ là những bà chủ quỷ quái mà trở thành cô đầy tớ ngoan ngoãn”. Trong tác
phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, theo Lênin thì “thực chất
của cuộc khủng hoảng của vật lý học hiện đại là ở sự đảo lộn của những quy luật cũ và
của những nguyên lý cơ bản, ở sự gạt bỏ thực tại khách quan ở bên ngoài ý thức, tức là ở
sự thay thế chủ nghĩa duy vật bằng chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa bất khả tri.
Chính sự đảo lộn mang tính cách mạng của những thành tựu mới trong ngành vật
lý đã dẫn tới cuộc khủng hoảng tinh thần trong những nhà vật lý học không hiểu
được lý luận nhận thức của CNDVBC. Như vậy cuộc khủng hoảng của vật lý học
không phải là cuộc khủng hoảng tất yếu trong sự phát triển của vật lý học, không
phải do sự phát triển của khoa học đem lại mà chính là do có một số nhà vật lý học
khi lý giải những phát minh mới đã không đứng trên quan điểm DVBC mà lại rút
ra những kết luận sai lầm mang tính duy tâm, đi tới chỗ gạt bỏ thực tại khách quan
tồn tại ngoài ý thức và đi tới chỗ thay thế CNDV bằng chủ nghĩa bất khả tri.

Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 
Việc Lênin chỉ ra đâu là thực chất của cuộc khủng hoảng đã tạo điều kiện thuận lợi
để nắm bắt được các nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng, từ đó đề ra con
đường đúng đắn nhất để khắc phục và đẩy lùi cuộc khủng hoảng đó.
LÊNIN Đ숃ऀY L唃I CU퐃⌀C KHỦNG HOẢNG VỀ
THẾ GIỚI QUAN CỦA C䄃ĀC NHÀ KHOA HỌC VẬT LÝ
Muốn giải quyết cuộc khủng hoảng triệt để thì phải giải quyết đồng thời trên cả hai mặt:
Vật lý học và triết học. Trong công cuộc giải quyết cuộc khủng hoảng về mặt triết học thì
Lênin là người có đóng góp quan trọng nhất, tức nhiên quá trình Lênin giải quyết cuộc
khủng hoảng ấy về mặt triết học cũng phải đồng thời là quá trình đấu tranh quyết liệt của
ông trong việc chống lại các trào lưu triết học phi mác-xít nhằm bảo vệ và phát triển triết
học Mác, đây cũng là một nhiệm vụ thường xuyên, bắt buộc đối với bất kì nhà triết học mác-xít nào khác.
Như chúng ta đã biết, cuối thế kỉ XIX, Chủ nghĩa Tư bản đã bắt đầu bước vào con đường
đi lên Chủ nghĩa Đế quốc và giai cấp tư sản ở tất cả các nước thì cũng nhanh chóng vứt
bỏ nền dân chủ hình thức để chuyển hẳn sang lập trường phản động nhất; vì vậy, về mặt
triết học chúng đã mở ra một cuộc đấu tranh mới chống CNDV một cách toàn diện với
những “vũ khí” mới, mà một trong những vũ khí mới được sử dụng lúc này chính là triết
học kinh nghiệm hay chủ nghĩa Makhơ – một thứ triết học về thực chất là CNDT chủ
quan, một biến dạng của chủ nghĩa thực chứng, nhưng ngoài mặt lại làm ra vẻ như một
thứ triết học “tối tân”, “hiện đại” đã khắc phục được sự phiến diện của cả CNDV lẫn CNDT.
Đứng trước tình hình đó, Lênin đã viết tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán” dưới dạng một tác phẩm luận chiến để vừa có thể trình bày những nội
dung cốt lõi của triết học DVBC vừa có thể trình bày cả về mặt phương pháp luận để tiến
hành cuộc đấu tranh toàn diện chống lại các trào lưu triết học phản động, mà cụ thể ở đây
là chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán hay còn được biết dưới cái tên chủ nghĩa Makhơ.
Vì vậy khi nói đến những đóng góp của Lênin trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng vật lý học
thì cần phải trình bày vắn tắt cuộc đấu tranh mà ông đã tiến hành nhằm chống lại các trào lưu
triết học phi mác-xít ở Nga vào năm 1905. Cuộc đấu tranh này bao gồm hai khía cạnh: nội dung và phương pháp.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Cuộc đấu tranh mà Lênin đã tiến hành có một nội dung sâu rộng, bắt đầu từ nguồn
gốc lý luận của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán đến phê phán lý luận của chủ nghĩa
đó về vấn đề chân lý và vai trò của thực tiễn đối với sự nhận thức chân lý,…Song
trọng tâm của cuộc đấu tranh đó vẫn luôn luôn xoay quanh vấn đề cơ bản của triết
học, nhất là những vấn đề liên quan tới nhận thức luận, vì đó là vấn đề mấu chốt để
phân định giữa một bên là triết học mác-xít và bên kia là những ý tưởng phi mác-xít
của các trường phái duy tâm và xét lại. Với những lý luận sắc bén và dẫn chứng sinh
động, xác thực, Lênin đã lần lượt đập tan thuyết “Yếu tố” của Makhơ, rồi thuyết
“Khảm nhập” của Avênariut và hàng loạt các thuyết khác của những người theo chân
Makhơ và Avênariut; Lênin phát hiện giữa họ có một điểm chung dễ nhận biết là
“cùng thù ghét chủ nghĩa duy vật biện chứng, đồng thời họ vẫn tự mệnh danh là
những người mác-xít về triết học”[13; 3].
Các quan điểm duy vật và biện chứng quan trọng nhất được Lênin tóm tắt lại trong ba
kết luận về nhận thức luận:
“1. Có những vật tồn tại độc lập với ý thức của chúng ta, độc lập với cảm giác của
chúng ta, ở ngoài chúng ta,…
2. Dứt khoát là không có và không thể có bất kì sự khác nhau nào về nguyên tắc giữa
hiện tượng và vật tự nó. Chỉ có sự khác nhau giữa cái đã được nhận thức và cái chưa được nhận thức…
3. Trong lý luận nhận thức, cũng như trong tất cả các lĩnh vực khác của khoa học, cần
suy luận một cách biện chứng, nghĩa là đừng giả định rằng nhận thức của chúng ta là
bất di bất dịch và có sẵn rồi, mà phải phân tích xem sự hiểu biết nảy sinh từ sự không
hiểu biết như thế nào, sự hiểu biết không đầy đủ và không chính xác trở thành đầy đủ
và chính xác hơn như thế nào” [13; 91]
Các kết luận này là cơ sở triết học để Lênin phê phán Makhơ, Avênariút và những
người theo phái Makhơ,… Đồng thời nó cũng là căn cứ triết học vững chắc để Lênin
phân tích và vạch ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng của vật lý học.
Về mặt phương pháp: Toàn bộ cuộc đấu tranh toàn diện của Lênin đối với mọi màu
sắc của triết học duy tâm đã được tiến hành dựa trên những nguyên tắc nhất định mà
trong phần kết luận của tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán”, Lênin đã tổng kết thành bốn luận điểm quan trọng, được coi như bốn phương
pháp có tính nguyên tắc chung khi xem xét, đánh giá, phân tích, phê phán bất kì một trào lưu triết học nào:
Nguyên tắc 1: Một là và trước tiên cần phải so sánh những cơ sở lý luận của triết học
đó với những cơ sở lý luận của CNDVBC. Sự so sánh như vậy đã được Lênin tiến
hành trên từng luận điểm xuyên suốt trong tác phẩm (rõ nhất là ở 03 chương đầu),
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
song vẫn phải tập trung vào vấn đề cơ bản của triết học, gồm hai mặt: Thứ nhất, giữa
vật chất và ý thức cái nào có trước và cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Thứ
hai, con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? Nếu có thì khả năng
ấy có bị giới hạn hay không? Căn cứ vào câu trả lời các câu hỏi đó mà ta có thể phân
biệt được thực chất khuynh hướng của các trào lưu triết học. Song phải lưu ý rằng mối
quan hệ giữa quan điểm của một nhà khoa học với lý thuyết của họ cũng không phải
là đơn giản. Có những trường hợp lí thuyết khoa học không có chút dính dáng nào tới
CNDT nhưng khi sang lĩnh vực triết học thì nhà khoa học lại cố gán ghép cho nó một
ý nghĩa duy tâm nào đó. Vì vậy khi đánh giá một giả thuyết khoa học thì phải nhìn
vào thực chất của nó, không thể chỉ căn cứ vào các quan điểm triết học hoặc cách giải
thích của tác giả để đi tới các kết luận vội vàng. Ví như, chủ nghĩa Makhơ có khá
nhiều danh xưng được họ “kiêu ngạo” viện ra như “thuyết thực chứng”, “triết học về
kinh nghiệm thuần túy”, “thuyết nhất nguyên”, “thuyết kinh nghiệm nhất nguyên”,
“triết học của khoa học tự nhiên hiện đại”, “triết học tối tân”, “triết học của khoa học
tự nhiên thế kỷ XX”,…Song họ lại tỏ ra lập lờ trong việc xác định đối tượng nghiên
cứu của mình nhằm giấu đi sự liên hệ của họ với CNDT chủ quan của Becli, chủ
nghĩa Cantơ và chủ nghĩa Hium.
Nguyên tắc 2: Cần phải xem xét vị trí của trường phái triết học đó với các trào lưu
triết học khác để vạch ra được bản chất và giá trị của trường phái triết học đó. Nhờ
làm như vậy nên Lênin đã xác định được địa vị của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
với tính cách là một trường phái hết sức nhỏ bé của những nhà triết học chuyên môn
trong số các trường phái triết học và khoa học của thời kì hiện đại, nghĩa là nó chỉ có
liên hệ mật thiết với chủ nghĩa duy tâm “vật lý học” chứ không phải với toàn bộ
KHTN (nguyên tắc này thể hiện rõ nhất trong chương IV: “Các nhà triết học duy tâm,
bạn chiến đấu và kẻ kế thừa của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán), do đó Lênin yêu
cầu mọi người không được khuếch đại nó lên. Và phải làm như vậy mới thấy được
“Makhơ và Avênariút, bắt đầu từ Can-tơ, nhưng không phải để đi đến chủ nghĩa duy
vật, mà là đi theo chiều ngược lại, đến với Hi-um và Bec-cli… Toàn bộ môn phái Ma-
khơ và A-vê-na-ri-ut…đang đi tới chủ nghĩa duy tâm một cách ngày càng rõ rệt”[13; 365]
Nguyên tắc 3: Cần xem xét thái độ của trào lưu triết học đó đối với các thành tựu của
KHTN. Nguyên tắc này được Lênin thể hiện rõ trong chương V khi ông vạch rõ:
“Tuyệt đại đa số các nhà khoa học tự nhiên nói chung, cũng như trong một ngành
chuyên môn nhất định, cụ thể là trong vật lý học, đều hoàn toàn đứng về phía chủ
nghĩa duy vật. Một số ít nhà vật lý học mới, dưới ảnh hưởng của sự sụp đổ của những
lý luận cũ do những phát hiện vĩ đại trong những năm gần đây gây ra, dưới ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng của vật lý học mới… đã thông qua chủ nghĩa tương đối mà rơi
vào chủ nghĩa duy tâm do không hiểu phép biện chứng…”[13; 365-366]. Ví như
Makhơ và các đồng đảng của ông ta đã lợi dụng các thành tựu của khoa học để bài
xích CNDV và cả bản thân vật lý học. Trong điều kiện cách mạng khoa học kĩ thuật
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
ngày nay thì nguyên tắc này có một ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận
trong cuộc đấu tranh chống các trào lưu triết học tư sản phản động hiện đại.
Nguyên tắc 4: Nguyên tắc tính đảng trong triết học. Trong triết học chỉ có hai đảng
phái (hai trào lưu, hai đường lối) cơ bản là CNDV và CNDT nếu xét trên vấn đề cơ
bản của triết học, ngoài ra không có đường lối thứ ba nào khác. Lênin khẳng định:
“triết học hiện đại cũng có tính đảng như triết học hai ngàn năm về trước”[13; 366],
nghĩa là: “trong triết học có một đường lối duy vật và một đường lối duy tâm, và giữa
hai đường lối đó, thì có những màu sắc khác nhau của thuyết bất khả tri”[13; 138].
Vậy phải hiểu việc Makhơ thường rêu rao rằng triết học của ông ta là một thứ triết học
hoàn toàn mới, nó là triết học thuộc “đường lối thứ ba” trong triết học là như thế nào?
Và “con đường thứ ba” trong triết học là gì? Thật ra, “con đường thứ ba” chỉ là một
hình thức của CNDT. Trước đà phát triển của khoa học, trước sự thắng lợi ngày càng
rộng lớn của CNDVBC, CNDT không còn chỗ đứng trong triết học lẫn KHTN, để bảo
vệ CNDT và phản công lại CNDV, các nhà triết học duy tâm của giai cấp tư sản lúc đó
và cả hiện nay đề xướng ra cái gọi là “con đường thứ ba trong triết học”. Đó là một
trào lưu lớn của triết học tư sản hiện đại, theo họ các yếu tố được coi là cơ sở tồn tại
của mọi sự vật, hiện tượng không phải là vật chất hay tinh thần mà là những yếu tố
trung gian. Họ cố tình không đả động gì tới vấn đề cơ bản của triết học, phủ nhận sự
đối lập giữa CNDT và CNDV, tuyên bố đứng trên cả duy vật lẫn duy tâm nhưng kì
thực họ đang chống lại CNDV, chống chủ nghĩa Mác-Lênin để dành chỗ cho CNDT.
Đó có thể coi là tính đặc thù của CNDT hiện đại, vì khác với các nhà duy tâm trước
đây, các nhà duy tâm hiện đại không dám công khai gọi mình là người duy tâm vì lý
luận của họ tỏ ra mâu thuẫn không còn có thể điều hòa được với các sự kiện mới của
khoa học và đời sống xã hội, nên họ buộc phải che đậy nội dung duy tâm của mình.
Điều đó giống như cái cách mà Makhơ đã lảng tránh vấn đề cơ bản của triết học để
xây dựng một thứ triết học lẫn lộn giữa duy vật và duy tâm, nhưng xét đến cùng thì nó
cũng chỉ là một nhánh nhỏ của CNDT, một sự nhai lại những học thuyết đã lỗi thời.
Tóm lại, tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” của Lênin
có tác dụng lớn trong việc phê phán CNDT , khôi phục lại niềm tin khoa học, đòi hỏi
phải có thái độ khoa học đối với khoa học nói chung và các thành tựu của khoa học
nói riêng. Từ cuộc đấu tranh của Lênin chống lại các trào lưu triết học phi mác-xít,
chúng ta có thể rút ra một kết luận: Sự phát triển của khoa học không tách rời thế giới
quan và phương pháp luận của triết học. Đây cũng chính là cơ sở để Lênin tìm ra con
đường duy nhất để giải quyết cuộc khủng hoảng vật lý học đang diễn ra lúc bấy giờ
dưới ánh sáng của triết học. Thêm vào đó tác phẩm còn để lại những nguyên tắc phê
phán triết học phi mác-xít mà cho đến nay ý nghĩa của những nguyên tắc đó vẫn còn nguyên giá trị.
Mục đích cuối cùng của Lênin đã đạt được, Lênin đã làm cho các nhà vật lý học nhận
rõ chân tướng của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (hay chủ nghĩa Makhơ) là một
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
trong những trào lưu triết học phản động, biến tướng của chủ nghĩa thực chứng,
CNDT chủ quan. Nó đứng trên quan điểm thực chứng luận “tối tân” và “hiện đại”,
hoàn toàn dựa trên kinh nghiệm bị xuyên tạc theo ý nghĩa duy tâm chủ quan để chống
lại CNDV. Rõ ràng: “Vật lý học hiện đại đang nằm trên giường đẻ. Nó đang đẻ ra chủ
nghĩa duy vật biện chứng… Toàn bộ chủ nghĩa duy tâm vật lý học, toàn bộ triết học
kinh nghiệm phê phán, cũng như thuyết kinh nghiệm tượng trưng, thuyết kinh nghiệm
nhất nguyên…đều là những thứ cặn bã phải vứt bỏ đi”[13; 318]. Đến năm 1920, Anh-
xtanh, người trước đây rất sùng bái Makhơ, đã không ngần ngại gọi Makhơ là “một
triết gia đáng thương”, điều đó đã đánh dấu chấm hết cho một trường phái triết học
duy tâm phản động. Nhưng dẫu sao thì chúng ta cũng nên cảm thông phần nào cho
Makhơ và đảng của ông, vì ngay cả Lênin, một nhà triết học mác-xít chân chính, còn
tự nhận mình là ““kẻ đang tìm tòi” về triết học”[13; 4], còn họ quá lắm cũng chỉ là
những người chẳng hiểu chút gì về triết học Mác mà lại núp dưới chiêu bài của chủ
nghĩa Mác để viết về phép biện chứng mác-xít trong KHTN.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
Document Outline

  • LÊNIN ĐẨY LÙI CUỘC KHỦNG HOẢNG VỀ THẾ GIỚI QUAN CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC VẬT LÝ
  • Muốn giải quyết cuộc khủng hoảng triệt để thì phải giải quyết đồng thời trên cả hai mặt: Vật lý học và triết học. Trong công cuộc giải quyết cuộc khủng hoảng về mặt triết học thì Lênin là người có đóng góp quan trọng nhất, tức nhiên quá trình Lênin giải quyết cuộc khủng hoảng ấy về mặt triết học cũng phải đồng thời là quá trình đấu tranh quyết liệt của ông trong việc chống lại các trào lưu triết học phi mác-xít nhằm bảo vệ và phát triển triết học Mác, đây cũng là một nhiệm vụ thường xuyên, bắt buộc đối với bất kì nhà triết học mác-xít nào khác.
  • Như chúng ta đã biết, cuối thế kỉ XIX, Chủ nghĩa Tư bản đã bắt đầu bước vào con đường đi lên Chủ nghĩa Đế quốc và giai cấp tư sản ở tất cả các nước thì cũng nhanh chóng vứt bỏ nền dân chủ hình thức để chuyển hẳn sang lập trường phản động nhất; vì vậy, về mặt triết học chúng đã mở ra một cuộc đấu tranh mới chống CNDV một cách toàn diện với những “vũ khí” mới, mà một trong những vũ khí mới được sử dụng lúc này chính là triết học kinh nghiệm hay chủ nghĩa Makhơ – một thứ triết học về thực chất là CNDT chủ quan, một biến dạng của chủ nghĩa thực chứng, nhưng ngoài mặt lại làm ra vẻ như một thứ triết học “tối tân”, “hiện đại” đã khắc phục được sự phiến diện của cả CNDV lẫn CNDT.
  • Đứng trước tình hình đó, Lênin đã viết tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” dưới dạng một tác phẩm luận chiến để vừa có thể trình bày những nội dung cốt lõi của triết học DVBC vừa có thể trình bày cả về mặt phương pháp luận để tiến hành cuộc đấu tranh toàn diện chống lại các trào lưu triết học phản động, mà cụ thể ở đây là chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán hay còn được biết dưới cái tên chủ nghĩa Makhơ.
  • Vì vậy khi nói đến những đóng góp của Lênin trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng vật lý học thì cần phải trình bày vắn tắt cuộc đấu tranh mà ông đã tiến hành nhằm chống lại các trào lưu triết học phi mác-xít ở Nga vào năm 1905. Cuộc đấu tranh này bao gồm hai khía cạnh: nội dung và phương pháp.