Tiểu luận "Sự ra đời của Triết học"

Tiểu luận "Sự ra đời của Triết học" giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

Mục lục
I. 
Lý do chọn đề tài …………………………………2
Mục đích ………………………………………….2
   

Nguồn gốc của triết học………………..…………3
Sự chủ nghĩa Mác-Lênin……………..…………..4
     
! "# $ %
Chức năng thế giới quan……………………...….6
Chức năng phương pháp luận………………...…7
    &!
 ''   () ướ
*
+ ,-
1
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
 ( . )/ & ,

Lý do
- Cuộc sống vội vã đổi thay và hướng con người đi tới những
điều mới lạ của khoa học , nhưng cũng đã từ xa xưa một hình
thức được coi là khoa học của khoa học đã được ra đời và đóng
góp một phần không nhỏ trong sự phát trển của nhân loại đó là
triết học .Trong lịch sử ,các nhà triết học đã được coi là nhà
thông thái và luôn xếp hạng cao trong địa vị xã hội .Và đặc biệt
hiện nay trên con đường phát triển và hiện thực hóa những tầm
cao mới của trí tuệ thì vai trò thiết thực mà Triết học Mác –
Lênin đối với xã hội ngày một chú trọng và ứng dụng vào đời
sống hằng ngày .Vậy nên ,để có thể nghiên cứu rõ hớn về những
điều đó nên em đã chọn đề tài “ phân tích vai trò của Triết học
Mác – leenin trong đời sống xã hội nói chung và xã hội Việt
Nam
Mục đích
-Bài tiểu luận tập trung phân tích đánh giá quan điểm của
triết học Mác – Lênin về con người và đời sống xã hội và từ đó
cho thấy được tầm quan trọng của nó trong đời sống và ảnh
hưởng trong xã hội . Nâng Cao nhận thúc đúng đắn về mối
quan hệ giữa xã hội và triết học nói chungvà triết học Mác
Leenin nói riêng luôn đi song hành , cùng lúc với sự phát triển
cảu xã hội.
- Mặc dù đã có nhiều sự tìm tòi và khác phục rát nhiều về mặt
kiến thức tuy nhiên sự hiểu biết giới hạn thì chắc chắn bài tiểu
2
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
luận còn nhiều sự thiếu sót .Em hi vọng và và kính mong nhận
được những đánh giá và đóng góp chân thật của quý thầy cô để
bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
 0   
1) Nguồn gốc của triết học
- Là một loại hình nhận thức đặc thù của con. Triết học ra đời
ở các trung tâm văn minh lớn của nhân loại cả phương Đông và
phương Tây từ khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN, tại các
quốc gia văn minh cổ đại như: Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc…
- Ở phương Tây, khái niệm triết học lần đầu tiên xuất hiện tại
Hy Lạp với tên gọi φιλοσοφία (philosophia) có nghĩa là “"love
of wisdom” - “tình yêu đối với sự thông thái” bởi nhà tư tưởng
Hy Lạp cổ đại mang tên Pythagoras. Với người Hy Lạp, triết
học mang tính định hướng đồng thời cũng nhấn mạnh khát vọng
tìm kiếm chân lý của con người.
- Ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học được bắt nguồn từ chữ
triết và được hiểu là sự truy tìm bản chất của đối tượng, là trí
tuệ, sự hiểu biết sâu sắc của con người. Còn tại Ấn Độ,
darshanas (triết học) lại mang hàm ý là tri thức dựa trên lý trí,
là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
- Như vậy, cho dù ở phương Đông hay phương Tây, ngay từ
đầu triết học đã là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận
thức, đánh giá của con người, nó tồn tại với tư cách là một hình
thía ý thức xã hội.
2 )Sự ra đời của triết học Mác-Lênin
a) Bối cảnh lịch sử
3
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
- Trong quá trình phát triển xã hội loài người, nhất là từ khi
xuất hiện các giai cấp và đấu tranh giai cấp, quần chúng lao
động luôn luôn mơ ước được sống trong một xã hội bình đẳng,
công bằng, có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc. Những tư
tưởng tiến bộ, nhân đạo đã hình thành và phát triển trong lịch
sử nhân loại đều mong muốn giải phóng các giai cấp cần lao
khỏi ách áp bức, bất công.
- Đến giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân ở nhiều nước Tây Âu, nhất là nước Anh, đã phát
triển mạnh mẽ. Bước lên vũ đài chính trị, giai cấp vô sản cần có
lý luận khoa học để hướng dẫn cuộc đấu tranh giải phóng giai
cấp mình khỏi áp bức, bất công xã hội. Trên thế giới lúc đó
cũng đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế - xã hội khoa học và
lý luận, v.v… dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
b) Về điều kiện kinh tế - xã hội:
-Với sự ra đời của nền sản xuất đại công nghiệp dựa trên k
thuật cơ khí trước hết là ở nước Anh, lực lượng sản xuất xã hội
đạt tới trình độ xã hội hóa ngày càng cao. Mâu thuẫn giữa tính
chất xã hội của lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất trong xã hội tư bản ngày càng phát
triển, trở thành mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản.
- Sự phát triển của nền đại công nghiệp đã sản sinh ra một
giai cấp mới, đó là giai cấp công nhân. Trong xã hội tư bản chủ
nghĩa, đã xuất hiện hai giai cấp cơ bản, đối lập nhau về lợi ích
là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
- Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ngày càng lan
rộng, phát triển tự phát tới tự giác, từ đấu tranh kinh tế tới đấu
tranh chính trị, cần có lý luận khoa học và cách mạng dẫn dắt,
soi đường. Chủ nghĩa xã hội khoa học do C. Mác và
Ph. Ăngghen sáng lập đã đáp ứng yêu cầu cấp thiết đó.
- Về tiền đề khoa học và lý luận: Vào giữa thế kỷ XIX, khoa
4
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
học tự nhiên đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, trong đó có ba
phát minh quan trọng: Thuyết tiến hóa của Đácuyn; Định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lômônôxốp; Thuyết tế
bào. Các phương pháp nhận thức khoa học như: quy nạp, phân
tích, thực nghiệm, tổng hợp… đã thúc đẩy năng lực tư duy khoa
học không ngừngphát triển.
-Về lý luận, có những thành tựu phát triển của triết học cổ
điển Đức (tiêu biểu là Cantơ, Phoiơbắc), kinh tế chính trị cổ
điển Anh (tiêu biểu là Ađam Xmít và Đavít Ricácđô), chủ nghĩa
xã hội không tưởng Pháp thế kỷ XIX (tiêu biểu là Xanh -
Ximông, Rôbớc Ôoen, Sáclơ Phuriê)…
- Dựa trên những tiền đề khoa học và lý luận, nhằm đáp ứng
những yêu cầu cấp thiết trong cuộc đấu tranh của giai cấp công
nhân, C. Mác (1818 - 1883) và Ph. Ăngghen (1820 - 1895) đã
kế thừa, tiếp thu có chọn lọc, phát triển, sáng tạo ra học thuyết
khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân là chủ nghĩa xã
hội khoa học. C. Mác và Ph. Ăngghen đã phát hiện ra quy luật
giá trị thặng dư và sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, chỉ rõ
sự hình thành, phát triển, diệt vong của chủ nghĩa tư bản và vai
trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản là xóa bỏ chế độ tư
bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản.
- Chủ nghĩa Mác ra đời là thành tựu trí tuệ của loài người,
phản ánh thực tiễn xã hội, nhất là cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân, đáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạng thế giới,
là một tất yếu khách quan trong tiến trình phát triển lịch sử của
tư tưởng nhân loại.
3) Khái niệm về triết học nói chung
- Triết học là dạng tri thức lý luân xuất hiện sớm nhất trong
lịch sử các loại hình lý luận của nhân loại, là bộ môn nghiên
5
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới
quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề
có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý
thức, và ngôn ngữ.
 1023 10456 3738 4((9:5
9 :5(;<=6
1) Chức năng thế giới quan
- Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về
vị trí của con người trong thế giới đó. Triết học là hạt nhân lý
luận của thế giới quan. Triết học Mác - Lênin đem lại thế giới
quan duy vật biện chứng, là hạt nhân thế giới quan cộng sản.
Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò đặc biệt quan trọng
định hướng cho con người nhận thức đúng đắn thế giới hiện
thực. Đây chính là“cặp kính” triết học để con người xem xét,
nhận thức thế giới, xét đoán mọi sự vật, hiện tượng và xem xét
chính mình. Nó giúp cho con người cơ sở khoa học đi sâu nhận
thức bản chất của tự nhiên, xã hội và nhận thức được mục đích
ý nghĩa của cuộc sống.
-Thế giới quan duy vật biện chứng còn giúp con người hình
thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động. Tư đó
giúp con người xác định thái độ và cả cách thức hoạt động của
mình. Trên một ý nghĩa nhất định, thế giới quan cũng đóng một
vai trò của phương pháp luận. Giữa thế giới quan và phương
pháp luận trong triết học Mác - Lênin có sự
thống nhất hữu cơ.
-Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực,
sáng tạocủa con người. Thế giới quan đúng đắn chính là tiền đề
để xác lập nhân sinh quan tích cực. Trình độ phát triển về thế
6
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
giới quan là tiêu chí quantrọng của sự trương thành cá nhân
cũng như một cộng đồng xã hội nhất định.
-Các khoa học đều góp phần giúp con người hình thành thế giới
quan đúng đn. Trong đó, thế gii quan triết hc là ht
nhân lý lun ca thế giới quan, làm cho thế giới quan của con
người phát triển như một quá trình tự giác.
-Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò là cơ sơ khoa học
để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản
khoa học.
-Với bản chất khoa học và cách mạng, thế giới quan duy vật
biện chứng là hạt nhân của hệ tư tương của giai cấp công nhân
và các lực lượng tiến bộ,cách mạng, là cơ sơ lý luận trong cuộc
đấu tranh với các tư tương phản cách mạng, phản khoa học.
2) Chức năng phương pháp luận
-Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những
nguyên tắc xuất phát có vai trò chỉ đạo việc sử dụng các
phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
nhằm đạt kết quả tối ưu. Phương pháp luận cũng có nghĩa là lý
luận về hệ thống phương pháp. Triết học Mác - Lênin thực hiện
chức năng phương pháp luận chung nhất, phổ biến nhất cho
nhận thức và hoạt động thực tiễn.
-Vai trò phương pháp luận duy vật biện chứng được thể hiện
trước hết là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa
học. Phương pháp luận duy vật biện chứng trang bị cho con
người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất
cho hoạt động nhận thức và thực tiễn.
-Triết học Mác - Lênin trang bị cho con người hệ thống các
khái niệm, phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức khoa học;
giúp con người phát triển tư duy khoa học, đó là tư duy ơ cấp
độ phạm trù, quyluật.
7
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
-Tuy nhiên, triết học Mác - Lênin không phải là “đơn thuốc
vạn năng” có thể giải quyết được mọi vấn đề. Để đem lại hiệu
quả trong nhận thức và hành động, cùng với tri thức triết học,
con người cần phải có tri thức khoa học cụ thể và kinh nghiệm
hoạt động thực tiễn xã hội. Trong nhận thức và hoạt động thực
tiễn không được xem thường hoặc tuyệt đối hoá phương pháp
luận triết học. Nếu xem thường phương pháp luận triết học sẽ
sa vào tình trạng mò mẫm, dễ mất phương hướng, thiếu chủ
động, sáng tạo trong công tác. Ngược lại, nếu tuyệt đối hoá vai
trò của phương pháp luận triết học sẽ sa vào chủ nghĩa giáo
điều và dễ bị vấp váp, thất bại. Bồi dưỡng phương pháp luận
duy vật biện chứng giúp mỗi người tránh được nh[ng sai lầm do
chủ quan, duy ý chí và phương pháp tư duy siêu hình gây ra
- Nói gắn gọn là vai trò của phương pháp luận triết học đối
với nhận thức và thực tiễn thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo sự tìm
kiếm, xây dựng; lựa chọn và vận dụng các phương pháp để thực
hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn; đóng vai trò định hướng
trong quá trình tìm tòi, lựa chọn và vận dụng phương pháp.
Với tư cách là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con
người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới
đó, triết học đóng vai trò là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
Triết học giữ vai trò định hướng cho quá trình củng cố và phát
triển thế giới quan của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng trong lịch
sử. Trang bị thế giới quan đúng đắn mới chỉ là một mặt của triết
học Mác - Lênin. Với tư cách là hệ thống tri thức chung nhất
của con người về thế giới và vai trò của con người trong thế
giới đó, triết học thực hiện chức năng phương pháp luận chung
nhất. Phương pháp luận của triết học Mác - Lênin đã góp phần
quan trọng chỉ đạo, định hướng cho con người trong nhận thức
và hoạt động thực tiễn.
8
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
    !  '>
/>?$  )
-Qua hai thập kỷ đổi mới đất nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam đã
giành được những thành tựu rất quan trọng. Các thành tựu của
Đảng và dân tộc đã giành được trong lĩnh vực vật chất và văn
hoá tinh thần là kết quả của trí tuệ, sức sáng tạo, tinh thần lao
động cần cù, thông minh và lòng dũng cảm của con người, dân
tộc Việt Nam.
-Trong quá trình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng
định hướng chính trị, toàn dân là đội quân chủ lực của sự
nghiệp đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa
học, giáo dục... Kết quả của công cuộc đổi mới đã đưa lại cho
dân tộc ta một xu thế mới, một lực mới để cùng cộng đồng quốc
tế bước vào thế kỷ XXI, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Trong hàng loạt
các nhân tố tạo nên sự thành công của đổi mới tư duy lý luận
của Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò đặc biệt quan trọng của
triết học Mác - Lênin.
Những thành tựu cso thể kể đến đầu tiên :
a) Về kinh tế :
- Sau khi khai sinh đất nước ,GDP bình quân đầu người năm
1945 chỉ đạt 60 đồng, tương đương 35 USD
-Nhưng thời điểm hiện tại, sau 1 khoảng thời gian đại dịch
covid kéo dài tình hình kinh tế trên toàn thế giới rơi vào thềm
suy thoái thì GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2022
dự báo đạt 4.075 USD tăng hơn so với kì vọng khoảng 3.900
USD.
9
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
b) Về giáo dục :
-Do chính sách ngu dân của thực dân Pháp đến năm 1945,
hơn 90% dân số nước ta mù chữ. Ngay sau khi đất nước độc
lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn lập tực xóa bỏ ngay tình
trạng hiện tại , Ngày 8-9-1945, thay mặt Chủ tịch Chính phủ
lâm thời, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp ký ban hành
Sắc lệnh quy định việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và
không mất tiền cho tất cả mọi người.(báo điện tử cộng sản việt
nam )
Vad tính tới nay phải có đến 97% người biết chữ và hướng đến
tỷ lệ 100% ở các vùng dân tộc đó là công lao ko nhỏ của đảng
và nhà nước, và thậm chí mỗi năm chúng ta còn chào đón hơn
hơn 1.500 tiến sĩ, hơn 36.000 thạc sĩ tốt nghiệp.
 +. 
-Triết học Mác Lê-nin có tác dụng to lớn đối với việc nâng
cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ, đảng viên, công chức
Nhà nước và các thành viên, hội viên của xã họi dân sự. Tư duy
triết học không chỉ là cơ sở để nâng cao tư duy lý luận cho cán
bộ, đảng, công chức nhà nước, mà còn góp phần xây dựng các
đề án trong xây dựng, chỉnh đống đảng để ngang tầm với nhiệm
vụ lãnh đạo cách mạng việt nam trong thời kỳ mới. Quá trình
hoàn thiện lý luận và thực tiễn xây dựng nhà ớc pháp quyền
xã hội chủ nghĩa ở việt nam không thể không có sự tham gia của
lý luân triết học. Đồng thời, việc phát triển một xã hội dân sự
việt nam lành mạnh, hiện đại, giàu bản sắc dân tộc cũng là
trách nhiệm nặng nề của tư duy triết học. Đại hội XI của đảng
đã rút ra một bài học kinh nghiệm quan trọng: “Trong bất kỳ
điều kiện và tình huống nào, phải kiên trì thực hiện đường li và
mục tiêu đổng mới, kiên định và vận dụng sáng tạo, phát triển
10
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục
tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Khẳng định kinh
nghiệm nêu lên trong giai đoạn hiện nay là vấn đề có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách, chẳng nhữngp phần
củng cố niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, vào con đường đi
lên xã hội chủ nghĩa mà còn trực tiếp làm thất bại mọi âm mưu,
thủ đoạn xuyên tạc, chống phá chủ nghĩa Mác – Lênin của các
thế lực thù địch. Tầm quan trọng của chủ nghĩa Mác Lê- nin đối
với xã hội Việt Nam được quy định bởi yêu cầu phát triển của sự
nghiệp đổi mới và sự vận động của lịch sử cách mạng Việt Nam;
bởi yêu cầu phát triển của sự nghiệp đổi mới và sự vận động
của lịch sử cách mạng Việt Nam; bởi yêu cầu đấu tranh giai
cấp, đấu tranh dân tộc trong thế giới hiện nay. “Bây giờ học
thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính
nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lê-nin”. Lời
chỉ giáo của chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở chúng ta phải
trung thành, kiên định chủ nghĩa Mác Lê-nin, với lý tưởng xã
hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang thực hiện. Mặc dù có
những biến động to lớn của tình hình, sự tiến công của các thế
lực thù địch nhưng chủ nghĩa Mác Lê-nin, cùng với tư tưởng Hồ
Chí Minh vẫn là cơ sở, phương pháp luận để giải quyết và soi
sáng những vấn đề cơ bản của thời đại chúng ta, của sự nghiệp
đổi mới ở Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cần
quán triệt sâu sắc quan điểm của Đại hội XI: “Đảng phải nắm
vững, vận dụng sự sáng tạo của chủ nghĩa Mác Lê-nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, không ngừng làm giàu trí tuệ,
nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, đạo đức và năng lực tổ
chức để đủ sức giải quyết các vấn đề do thực tiễn cách mạng đề
ra”
-Bối cảnh toàn cầu hóa và quá trình hội nhập quốc tế ngày
càng sâu rộng của Việt Nam đã đem lại những thời cơ, vận hội,
11
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
đồng thời cũng làm xuất hiện cả những thách thức, nguy cơ thực
sự đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Vì
vậy việc chúng ta kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội, trung thành và vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác Lê-nin. Dù trong thế kỉ này sẽ có những biến động
bất trắc khó lường nhưng chủ nghĩa Mác Lê-nin vẫn tiếp tục soi
sáng những vấn đề cơ bản của thời đại và sự nghiệp đổi mới
của chúng ta, khắc chế nguy cơ, nhằm phát triển đất nước
nhanh, bền vững, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong
hội nhập và phát triển.
( . )+ &
+Giáo trình triết học Mác- Lênin
+Nguồn tạp chí Consosukien
+Báo điện tử cafef , tác giả Giang Anh
+Báo dân trí, tác giả Hồng Hạnh
+Báo vnExpress
+Wikipedia
+Cổng thông tin bộ giáo dục và đào tạo
+ScienceDirect
12
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|36451986 Mục lục I. M
ở đầầu……………………………………..2
Lý do chọn đề tài …………………………………2
Mục đích ………………………………………….2 II. Sự ra đ i ờ c a ủ triếết h c ọ và đ n ị h nghĩa triếết h c
ọ ………………………………….…………3
Nguồn gốc của triết học………………..…………3
Sự chủ nghĩa Mác-Lênin……………..…………..4
III. Vai trò của Triếết h c
ọ Mác-Lếnin đốếi v i ớ đ i sốếng xã h i
ộ nói chung………………..6
Chức năng thế giới quan……………………...….6
Chức năng phương pháp luận………………...…7 IV. Vai trò c a ủ Triếết h c
ọ Mác-Lếnin trong sự nghi p ệ phát tri n ể c a ủ đầết nư c ớ Vi t ệ Nam
………………………………………………….9 V. Kếết Lu n
ậ …………………………………..10 1
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
VI. Nguốần tài li u ệ tham kh o ả …………12 M ở đầầu Lý do
- Cuộc sống vội vã đổi thay và hướng con người đi tới những
điều mới lạ của khoa học , nhưng cũng đã từ xa xưa một hình
thức được coi là khoa học của khoa học đã được ra đời và đóng
góp một phần không nhỏ trong sự phát trển của nhân loại đó là
triết học .Trong lịch sử ,các nhà triết học đã được coi là nhà
thông thái và luôn xếp hạng cao trong địa vị xã hội .Và đặc biệt
hiện nay trên con đường phát triển và hiện thực hóa những tầm
cao mới của trí tuệ thì vai trò thiết thực mà Triết học Mác –
Lênin đối với xã hội ngày một chú trọng và ứng dụng vào đời
sống hằng ngày .Vậy nên ,để có thể nghiên cứu rõ hớn về những
điều đó nên em đã chọn đề tài “ phân tích vai trò của Triết học
Mác – leenin trong đời sống xã hội nói chung và xã hội Việt Nam
Mục đích
-Bài tiểu luận tập trung phân tích đánh giá quan điểm của
triết học Mác – Lênin về con người và đời sống xã hội và từ đó
cho thấy được tầm quan trọng của nó trong đời sống và ảnh
hưởng trong xã hội . Nâng Cao nhận thúc đúng đắn về mối
quan hệ giữa xã hội và triết học nói chungvà triết học Mác
Leenin nói riêng luôn đi song hành , cùng lúc với sự phát triển cảu xã hội.
- Mặc dù đã có nhiều sự tìm tòi và khác phục rát nhiều về mặt
kiến thức tuy nhiên sự hiểu biết giới hạn thì chắc chắn bài tiểu
2
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
luận còn nhiều sự thiếu sót .Em hi vọng và và kính mong nhận
được những đánh giá và đóng góp chân thật của quý thầy cô để
bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
I. Sự Ra đ i ờ c a ủ triếết h c ọ và đ n ị h nghĩa triếết h c
1) Nguồn gốc của triết học
- Là một loại hình nhận thức đặc thù của con. Triết học ra đời
ở các trung tâm văn minh lớn của nhân loại cả phương Đông và
phương Tây từ khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN, tại các
quốc gia văn minh cổ đại như: Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc…
- Ở phương Tây, khái niệm triết học lần đầu tiên xuất hiện tại
Hy Lạp với tên gọi φιλοσοφία (philosophia) có nghĩa là “"love
of wisdom” - “tình yêu đối với sự thông thái” bởi nhà tư tưởng
Hy Lạp cổ đại mang tên Pythagoras. Với người Hy Lạp, triết
học mang tính định hướng đồng thời cũng nhấn mạnh khát vọng
tìm kiếm chân lý của con người.
- Ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học được bắt nguồn từ chữ
triết và được hiểu là sự truy tìm bản chất của đối tượng, là trí
tuệ, sự hiểu biết sâu sắc của con người. Còn tại Ấn Độ,
darshanas (triết học) lại mang hàm ý là tri thức dựa trên lý trí,
là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
- Như vậy, cho dù ở phương Đông hay phương Tây, ngay từ
đầu triết học đã là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận
thức, đánh giá của con người, nó tồn tại với tư cách là một hình thía ý thức xã hội.
2 )Sự ra đời của triết học Mác-Lênin
a) Bối cảnh lịch sử 3
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
- Trong quá trình phát triển xã hội loài người, nhất là từ khi
xuất hiện các giai cấp và đấu tranh giai cấp, quần chúng lao
động luôn luôn mơ ước được sống trong một xã hội bình đẳng,
công bằng, có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc. Những tư
tưởng tiến bộ, nhân đạo đã hình thành và phát triển trong lịch
sử nhân loại đều mong muốn giải phóng các giai cấp cần lao
khỏi ách áp bức, bất công.
- Đến giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân ở nhiều nước Tây Âu, nhất là nước Anh, đã phát
triển mạnh mẽ. Bước lên vũ đài chính trị, giai cấp vô sản cần có
lý luận khoa học để hướng dẫn cuộc đấu tranh giải phóng giai
cấp mình khỏi áp bức, bất công xã hội. Trên thế giới lúc đó
cũng đã xuất hiện những tiền đề về kinh tế - xã hội khoa học và
lý luận, v.v… dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
b) Về điều kiện kinh tế - xã hội:
-Với sự ra đời của nền sản xuất đại công nghiệp dựa trên kỹ
thuật cơ khí trước hết là ở nước Anh, lực lượng sản xuất xã hội
đạt tới trình độ xã hội hóa ngày càng cao. Mâu thuẫn giữa tính
chất xã hội của lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất trong xã hội tư bản ngày càng phát
triển, trở thành mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản.
- Sự phát triển của nền đại công nghiệp đã sản sinh ra một
giai cấp mới, đó là giai cấp công nhân. Trong xã hội tư bản chủ
nghĩa, đã xuất hiện hai giai cấp cơ bản, đối lập nhau về lợi ích
là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
- Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ngày càng lan
rộng, phát triển tự phát tới tự giác, từ đấu tranh kinh tế tới đấu
tranh chính trị, cần có lý luận khoa học và cách mạng dẫn dắt,
soi đường. Chủ nghĩa xã hội khoa học do C. Mác và
Ph. Ăngghen sáng lập đã đáp ứng yêu cầu cấp thiết đó.
- Về tiền đề khoa học và lý luận: Vào giữa thế kỷ XIX, khoa
4
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
học tự nhiên đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, trong đó có ba
phát minh quan trọng: Thuyết tiến hóa của Đácuyn; Định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lômônôxốp; Thuyết tế
bào. Các phương pháp nhận thức khoa học như: quy nạp, phân
tích, thực nghiệm, tổng hợp… đã thúc đẩy năng lực tư duy khoa
học không ngừngphát triển.
-Về lý luận, có những thành tựu phát triển của triết học cổ
điển Đức (tiêu biểu là Cantơ, Phoiơbắc), kinh tế chính trị cổ
điển Anh (tiêu biểu là Ađam Xmít và Đavít Ricácđô), chủ nghĩa
xã hội không tưởng Pháp thế kỷ XIX (tiêu biểu là Xanh -
Ximông, Rôbớc Ôoen, Sáclơ Phuriê)…
- Dựa trên những tiền đề khoa học và lý luận, nhằm đáp ứng
những yêu cầu cấp thiết trong cuộc đấu tranh của giai cấp công
nhân, C. Mác (1818 - 1883) và Ph. Ăngghen (1820 - 1895) đã
kế thừa, tiếp thu có chọn lọc, phát triển, sáng tạo ra học thuyết
khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân là chủ nghĩa xã
hội khoa học. C. Mác và Ph. Ăngghen đã phát hiện ra quy luật
giá trị thặng dư và sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, chỉ rõ
sự hình thành, phát triển, diệt vong của chủ nghĩa tư bản và vai
trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản là xóa bỏ chế độ tư
bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
- Chủ nghĩa Mác ra đời là thành tựu trí tuệ của loài người,
phản ánh thực tiễn xã hội, nhất là cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân, đáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạng thế giới,
là một tất yếu khách quan trong tiến trình phát triển lịch sử của tư tưởng nhân loại.
3) Khái niệm về triết học nói chung
- Triết học là dạng tri thức lý luân xuất hiện sớm nhất trong
lịch sử các loại hình lý luận của nhân loại, là bộ môn nghiên
5
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới
quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề
có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.
II. VAI TRÒ C A Ủ TRIẾẾT H C
Ọ MÁC – LẾNIN ĐỐẾI V I Ớ Đ I Ờ SỐẾNG XÃ H I
1) Chức năng thế giới quan
- Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về
vị trí của con người trong thế giới đó. Triết học là hạt nhân lý
luận của thế giới quan. Triết học Mác - Lênin đem lại thế giới
quan duy vật biện chứng, là hạt nhân thế giới quan cộng sản.
Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò đặc biệt quan trọng
định hướng cho con người nhận thức đúng đắn thế giới hiện
thực. Đây chính là“cặp kính” triết học để con người xem xét,
nhận thức thế giới, xét đoán mọi sự vật, hiện tượng và xem xét
chính mình. Nó giúp cho con người cơ sở khoa học đi sâu nhận
thức bản chất của tự nhiên, xã hội và nhận thức được mục đích ý nghĩa của cuộc sống.
-Thế giới quan duy vật biện chứng còn giúp con người hình
thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động. Tư đó
giúp con người xác định thái độ và cả cách thức hoạt động của
mình. Trên một ý nghĩa nhất định, thế giới quan cũng đóng một
vai trò của phương pháp luận. Giữa thế giới quan và phương
pháp luận trong triết học Mác - Lênin có sự thống nhất hữu cơ.
-Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực,
sáng tạocủa con người. Thế giới quan đúng đắn chính là tiền đề
để xác lập nhân sinh quan tích cực. Trình độ phát triển về thế
6
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
giới quan là tiêu chí quantrọng của sự trương thành cá nhân
cũng như một cộng đồng xã hội nhất định.
-Các khoa học đều góp phần giúp con người hình thành thế giới
quan đúng đắn. Trong đó, thế giới quan triết học là hạt
nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan của con
người phát triển như một quá trình tự giác.
-Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò là cơ sơ khoa học
để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học.
-Với bản chất khoa học và cách mạng, thế giới quan duy vật
biện chứng là hạt nhân của hệ tư tương của giai cấp công nhân
và các lực lượng tiến bộ,cách mạng, là cơ sơ lý luận trong cuộc
đấu tranh với các tư tương phản cách mạng, phản khoa học.
2) Chức năng phương pháp luận
-Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những
nguyên tắc xuất phát có vai trò chỉ đạo việc sử dụng các
phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
nhằm đạt kết quả tối ưu. Phương pháp luận cũng có nghĩa là lý
luận về hệ thống phương pháp. Triết học Mác - Lênin thực hiện
chức năng phương pháp luận chung nhất, phổ biến nhất cho
nhận thức và hoạt động thực tiễn.
-Vai trò phương pháp luận duy vật biện chứng được thể hiện
trước hết là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa
học. Phương pháp luận duy vật biện chứng trang bị cho con
người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất
cho hoạt động nhận thức và thực tiễn.
-Triết học Mác - Lênin trang bị cho con người hệ thống các
khái niệm, phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức khoa học;
giúp con người phát triển tư duy khoa học, đó là tư duy ơ cấp
độ phạm trù, quyluật.
7
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
-Tuy nhiên, triết học Mác - Lênin không phải là “đơn thuốc
vạn năng” có thể giải quyết được mọi vấn đề. Để đem lại hiệu
quả trong nhận thức và hành động, cùng với tri thức triết học,
con người cần phải có tri thức khoa học cụ thể và kinh nghiệm
hoạt động thực tiễn xã hội. Trong nhận thức và hoạt động thực
tiễn không được xem thường hoặc tuyệt đối hoá phương pháp
luận triết học. Nếu xem thường phương pháp luận triết học sẽ
sa vào tình trạng mò mẫm, dễ mất phương hướng, thiếu chủ
động, sáng tạo trong công tác. Ngược lại, nếu tuyệt đối hoá vai
trò của phương pháp luận triết học sẽ sa vào chủ nghĩa giáo
điều và dễ bị vấp váp, thất bại. Bồi dưỡng phương pháp luận
duy vật biện chứng giúp mỗi người tránh được nh[ng sai lầm do
chủ quan, duy ý chí và phương pháp tư duy siêu hình gây ra
- Nói gắn gọn là vai trò của phương pháp luận triết học đối
với nhận thức và thực tiễn thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo sự tìm
kiếm, xây dựng; lựa chọn và vận dụng các phương pháp để thực
hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn; đóng vai trò định hướng
trong quá trình tìm tòi, lựa chọn và vận dụng phương pháp.
Với tư cách là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con
người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới
đó, triết học đóng vai trò là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
Triết học giữ vai trò định hướng cho quá trình củng cố và phát
triển thế giới quan của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng trong lịch
sử. Trang bị thế giới quan đúng đắn mới chỉ là một mặt của triết
học Mác - Lênin. Với tư cách là hệ thống tri thức chung nhất
của con người về thế giới và vai trò của con người trong thế
giới đó, triết học thực hiện chức năng phương pháp luận chung
nhất. Phương pháp luận của triết học Mác - Lênin đã góp phần
quan trọng chỉ đạo, định hướng cho con người trong nhận thức
và hoạt động thực tiễn.
8
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 III. 3 vai trò c a
ủ Mác-Lếnin đốếi v i ớ sự nghi p ệ ,
kinh tếế , văn hóa c a ủ vi t ệ nam
-Qua hai thập kỷ đổi mới đất nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam đã
giành được những thành tựu rất quan trọng. Các thành tựu của
Đảng và dân tộc đã giành được trong lĩnh vực vật chất và văn
hoá tinh thần là kết quả của trí tuệ, sức sáng tạo, tinh thần lao
động cần cù, thông minh và lòng dũng cảm của con người, dân tộc Việt Nam.
-Trong quá trình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng
định hướng chính trị, toàn dân là đội quân chủ lực của sự
nghiệp đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa
học, giáo dục... Kết quả của công cuộc đổi mới đã đưa lại cho
dân tộc ta một xu thế mới, một lực mới để cùng cộng đồng quốc
tế bước vào thế kỷ XXI, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Trong hàng loạt
các nhân tố tạo nên sự thành công của đổi mới tư duy lý luận
của Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò đặc biệt quan trọng của triết học Mác - Lênin.
Những thành tựu cso thể kể đến đầu tiên :
a) Về kinh tế :
- Sau khi khai sinh đất nước ,GDP bình quân đầu người năm
1945 chỉ đạt 60 đồng, tương đương 35 USD
-Nhưng thời điểm hiện tại, sau 1 khoảng thời gian đại dịch
covid kéo dài tình hình kinh tế trên toàn thế giới rơi vào thềm
suy thoái thì GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2022
dự báo đạt 4.075 USD tăng hơn so với kì vọng khoảng 3.900 USD.
9
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 b) Về giáo dục :
-Do chính sách ngu dân của thực dân Pháp đến năm 1945,
hơn 90% dân số nước ta mù chữ. Ngay sau khi đất nước độc
lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn lập tực xóa bỏ ngay tình
trạng hiện tại , Ngày 8-9-1945, thay mặt Chủ tịch Chính phủ
lâm thời, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp ký ban hành
Sắc lệnh quy định việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và
không mất tiền cho tất cả mọi người.(báo điện tử cộng sản việt nam )
Vad tính tới nay phải có đến 97% người biết chữ và hướng đến
tỷ lệ 100% ở các vùng dân tộc đó là công lao ko nhỏ của đảng
và nhà nước, và thậm chí mỗi năm chúng ta còn chào đón hơn
hơn 1.500 tiến sĩ, hơn 36.000 thạc sĩ tốt nghiệp.
IV. Kếết lu n
-Triết học Mác Lê-nin có tác dụng to lớn đối với việc nâng
cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ, đảng viên, công chức
Nhà nước và các thành viên, hội viên của xã họi dân sự. Tư duy
triết học không chỉ là cơ sở để nâng cao tư duy lý luận cho cán
bộ, đảng, công chức nhà nước, mà còn góp phần xây dựng các
đề án trong xây dựng, chỉnh đống đảng để ngang tầm với nhiệm
vụ lãnh đạo cách mạng việt nam trong thời kỳ mới. Quá trình
hoàn thiện lý luận và thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa ở việt nam không thể không có sự tham gia của
lý luân triết học. Đồng thời, việc phát triển một xã hội dân sự
việt nam lành mạnh, hiện đại, giàu bản sắc dân tộc cũng là
trách nhiệm nặng nề của tư duy triết học. Đại hội XI của đảng
đã rút ra một bài học kinh nghiệm quan trọng: “Trong bất kỳ
điều kiện và tình huống nào, phải kiên trì thực hiện đường lối và
mục tiêu đổng mới, kiên định và vận dụng sáng tạo, phát triển
10
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục
tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Khẳng định kinh
nghiệm nêu lên trong giai đoạn hiện nay là vấn đề có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách, chẳng những góp phần
củng cố niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, vào con đường đi
lên xã hội chủ nghĩa mà còn trực tiếp làm thất bại mọi âm mưu,
thủ đoạn xuyên tạc, chống phá chủ nghĩa Mác – Lênin của các
thế lực thù địch. Tầm quan trọng của chủ nghĩa Mác Lê- nin đối
với xã hội Việt Nam được quy định bởi yêu cầu phát triển của sự
nghiệp đổi mới và sự vận động của lịch sử cách mạng Việt Nam;
bởi yêu cầu phát triển của sự nghiệp đổi mới và sự vận động
của lịch sử cách mạng Việt Nam; bởi yêu cầu đấu tranh giai
cấp, đấu tranh dân tộc trong thế giới hiện nay. “Bây giờ học
thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính
nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lê-nin”. Lời
chỉ giáo của chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở chúng ta phải
trung thành, kiên định chủ nghĩa Mác Lê-nin, với lý tưởng xã
hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang thực hiện. Mặc dù có
những biến động to lớn của tình hình, sự tiến công của các thế
lực thù địch nhưng chủ nghĩa Mác Lê-nin, cùng với tư tưởng Hồ
Chí Minh vẫn là cơ sở, phương pháp luận để giải quyết và soi
sáng những vấn đề cơ bản của thời đại chúng ta, của sự nghiệp
đổi mới ở Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cần
quán triệt sâu sắc quan điểm của Đại hội XI: “Đảng phải nắm
vững, vận dụng sự sáng tạo của chủ nghĩa Mác Lê-nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, không ngừng làm giàu trí tuệ,
nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, đạo đức và năng lực tổ
chức để đủ sức giải quyết các vấn đề do thực tiễn cách mạng đề ra”
-Bối cảnh toàn cầu hóa và quá trình hội nhập quốc tế ngày
càng sâu rộng của Việt Nam đã đem lại những thời cơ, vận hội,
11
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
đồng thời cũng làm xuất hiện cả những thách thức, nguy cơ thực
sự đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Vì
vậy việc chúng ta kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền

với chủ nghĩa xã hội, trung thành và vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác Lê-nin. Dù trong thế kỉ này sẽ có những biến động
bất trắc khó lường nhưng chủ nghĩa Mác Lê-nin vẫn tiếp tục soi
sáng những vấn đề cơ bản của thời đại và sự nghiệp đổi mới
của chúng ta, khắc chế nguy cơ, nhằm phát triển đất nước
nhanh, bền vững, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong
hội nhập và phát triển.
V. Nguốần tài li u ệ tham Kh o
+Giáo trình triết học Mác- Lênin
+Nguồn tạp chí Consosukien
+Báo điện tử cafef , tác giả Giang Anh
+Báo dân trí, tác giả Hồng Hạnh +Báo vnExpress +Wikipedia
+Cổng thông tin bộ giáo dục và đào tạo +ScienceDirect
12
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
Document Outline

  • I. Mở đầu……………………………………..2
    • Lý do chọn đề tài …………………………………2
    • Mục đích ………………………………………….2
  • II. Sự ra đời của triết học và định nghĩa triết học………………………………….…………3
    • Nguồn gốc của triết học………………..…………3
    • Sự chủ nghĩa Mác-Lênin……………..…………..4
  • III. Vai trò của Triết học Mác-Lênin đối với đời sống xã hội nói chung………………..6
    • Chức năng thế giới quan……………………...….6
    • Chức năng phương pháp luận………………...…7
  • IV. Vai trò của Triết học Mác-Lênin trong sự nghiệp phát triển của đất nước Việt Nam ………………………………………………….9
  • V. Kết Luận…………………………………..10
  • VI. Nguồn tài liệu tham khảo…………12
  • Mở đầu
    • Lý do
    • Mục đích
  • I. Sự Ra đời của triết học và định nghĩa triết học
    • 1) Nguồn gốc của triết học
    • 2 )Sự ra đời của triết học Mác-Lênin
    • a) Bối cảnh lịch sử
    • 3) Khái niệm về triết học nói chung
  • II. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
    • 1) Chức năng thế giới quan
    • 2) Chức năng phương pháp luận
  • III. 3 vai trò của Mác-Lênin đối với sự nghiệp, kinh tế , văn hóa của việt nam
    • a) Về kinh tế :
    • b) Về giáo dục :
  • IV. Kết luận
  • V. Nguồn tài liệu tham Khảo