Sự quan trọng của việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh | Tiểu luận HP1 đường lối quốc phòng an ninh

Thế giới ngày càng thay đổi, đặc biệt là theo hướng hội nhập và phát triển, đồng  nghĩa với việc kinh tế, xã hội ngày càng trở thành mối quan tâm lớn đối với mỗi cá  nhân, tổ chức hay quốc gia. Bên cạnh việc giữ gìn, bảo vệ an ninh, sự phát triển  kinh tế, xã hội cũng là một yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của một quốc  gia dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1
MỤC LỤC
Phn 1. M ĐẦ U ............................................................................................ 2
Phn 2. N I DUNG ......................................................................................... 3
1. Ni dung k t h p phát tri n kinh t , xã h i vế ế ới tăng cường quc
phòng, an ninh và đối ngoi. ....................................................................... 3
1.1. Vài nét v quốc phòng, an ninh và đối ngoi. ................................... 3
1.2. Vài nét v tình hình kinh t , xã h i hi n nay. ế .................................... 4
1.3. N i dung chính v s k t h p phát tri n kinh t , xã h i, an ninh, ế ế
quc phòng. ................................................................................................ 6
2. Ý nghĩa của vi c k t h p phát tri n kinh t , xã h ế ế i v i qu c phòng,
an ninh. ......................................................................................................... 8
3. Mt s biện pháp để c hi n t t vi c kth ế t hp phát tri n kinh t , xã ế
hi vi qu c phòng, an ninh. ..................................................................... 10
Phn 3. K T LUN ...................................................................................... 14
2
Phn 1. M U ĐẦ
Thế giới ngày càng thay đổi, đặc biệt là theo hướng hội nhập phát triển,
đồng nghĩa với việc kinh tế, xã hội ngày càng trở thành mối quan tâm lớn đối
với mỗi cá nhân, tổ chức hay quốc gia. Bên cạnh việc giữ gìn, bảo vệ an ninh,
sự phát triển kinh tế, xã hội cũng là một yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại
của một quốc gia dân tộc. Chính vì vậy, không thể phủ nhận rằng một cấu
hoàn thiện về cả an ninh quốc phòng, kinh tế, xã hội... sẽ làm nên một đất nước
vững mạnh, hội nhập và phát triển. Sau khi kết thúc học phần 1 về Đường lối
quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam, em đặc biệt ấn tượng và
có nhiều suy nghĩ với vấn đề này. Và đó là lí do em viết bài tiểu luận “Sự quan
trọng của việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh
gắn liền với thực tiễn xã hội Việt Nam hiện nay. Phát triển kinh tế, xã hội sẽ hộ
trợ rất tốt cho nền quốc phòng, an ninh và ngược lại. Hai việc này tác động qua
lại một cách rất sâu sắc, đặc biệt là trong thời đại ngày nay, sự kết hợp này lại
càng tính cấp thiết để thể chống lại các thế lực thù địch trong mọi tình
huống, giúp nhân dân có cuộc sống ấm no, yên bình.
Để làm rõ vấn đề này, nội dung chính được thể hiện dưới ba phần như sau:
1. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng, an ,
ninh và đối ngoại.
2. Ý nghĩa của việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh.
3. Một số biện pháp để thực hiện tốt việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với
quốc phòng, an ninh.
3
Phn 2. N I DUNG
1. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế, hội với tăng cường quốc
phòng, an ninh và đối ngoại.
1.1. Vài nét về quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
Đất nước ta thực hiện mục tiêu đổi mới, xây dựng đất nước ngày càng giàu
mạnh, văn minh cũng đã đạt được những thành tựu lớn cùng với việc tập
hợp sức mạnh to lớn của các giai cấp, tầng lớp trong nhân dân để cùng xây
dựng và bảo vệ đất nước.
Đảng và Nhà nước ta cũng đã xác định một cách đầy đủ và toàn diện các
nhiệm vụ mục tiêu đặt ra về quốc phòng, an ninh để bảo vệ Tổ quốc trước
muôn vàn khó khăn, thách thức của thời đại đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Cùng với đó là việc xây dựng hệ thống lú luận, tổng hợp các
lực lượng quốc phòng, an ninh, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố
một cách vững chắc nhằm đáp ứng được các yêu cầu trong cả thời bình và thời
chiến. Đảng và Nhà nước đã thông qua nhiều nghị quyết, luật, nghị định để xây
dựng, hoàn thiện chế Đảng quản trị, điều hành đất nước, làm tốt công tác
quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị, độc lập chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ.
tất nhiên, đất nước ta vẫn phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ, thách
thức phức tạp, khó lường mà chúng ta có thể kể đến như:
Vấn đề về tình trạng suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức; tình trạng quan
liêu, tham nhũng của bộ phận không nhỏ những cán bộ, đảng viên. Điều này
làm tổn hại nghiêm trọng đến niềm tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng
và Nhà nước.
Một bộ phận vẫn chưa có cái nhìn toàn diện về nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh; xảy ra tình trạng chủ quan, mất cảnh giác, không nắm tình hình; bao
gồm cả một số cán bộ, đảng viên. Chính vì vậy, một số địa bàn vẫn còn tồn tại
thế trận quốc phòng lỏng lẻo, không vững chắc.
4
Công nghệ phát triển, nền quốc phòng, an ninh cũng cần cập nhật theo
thời đại. Tuy nhiên lực lượng dự bị động viên và dân quan tự vệ vẫn chưa được
nâng cao, huấn luyện thường xuyên về trình độ thuật, khoa học công nghệ;
cùng với đó hoạt động nghiên cứu về quốc phòng an ninh còn nhiều sơ hở,
hạn chế.
Các thế lực thì địch ngày càng có nhiều thủ đoạn mới, tạo cớ để phát động
chiến tranh xâm lược kiểu mới điển hình âm mưu “diễn biến hòa bình”
của các thế lực thù địch nhằm thay đổi chính trị nước ta với mục tiêu xóa bỏ sự
lãnh đạo của Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa là vấn đề nóng hiện nay.
Vấn đề biển đảo, lãnh thổ, chủ quyền vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ diễn biến
phức tạp, luôn nhận được nhiều sự quan tâm của đông đảo tầng lớp nhân dân.
Trong giai đoạn mới, đất nước ta cần chủ động nắm bắt tình hình đưa ra
những chiến lược sáng tạo, kiên quyết giữ vững độc lập dân tộc.
Vậy, yêu cầu đặt ra đối vỡi sự nghiệp quốc phòng, an ninh chính luôn
chủ động, phòng ngừa, triệt tiêu những yếu tố dẫn đến xung đột vũ trang, ngăn
chặn và đẩy lùi nguy cơ chiến tranh. Sự chỉ đạo của Đảng là yếu tố quan trọng
đầu tiên, song vẫn cần tinh thần trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân trong
nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, giữ gìn an ninh trật tự.
1.2. Vài nét về tình hình kinh tế, xã hội hiện nay.
Tình hình kinh tế, xã hội trong những năm gần đây có sự ảnh hưởng nặng
nề bởi đại dịch Covid-19.
Do ảnh hưởng của đại dịch, nền kinh tế có sự khủng hoảng nghiêm trọng,
gây tắc nghẽn trong chuỗi giá trị toàn cầu làm cho giá nguyên liệu sản xuất
tăng, thách thức không nhỏ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh ở nhiều quốc
gia, nhiều doanh nghiệp lớn, nhỏ rơi vào tình trạng đình trệ, psản. Sự lưu
thông hàng hóa trong thời kđại dịch cũng bị giảm đáng kể. Đặc biệt nền
kinh tế dịch vụ, du lịch bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Cùng với nền kinh tế gặp khủng hoảng, hội cũng phát sinh rất nhiều
vấn đề cần được giải quyết. Tình hình an sinh hội, y tế trong thời kỳ dịch
5
bệnh luôn là thông tin nóng trong hầu hết các bản tin và nhận được squan tâm
của người dân. Do dịch bệnh tiếp diễn nhiều với số ca mắc cao, tình trạng thiếu
hụt nhân lực, địa điểm phòng chống dịch mối lo ngại thời điểm hiện tại.
Ngoài ra, nhiều lao động thất nghiệp, không nguồn thu nhập do doanh nghiệp
phá sản hay việc giãn cách xã hội…
Đặc biệt, những học sinh, sinh viên như chúng em phải học online tại nhà,
ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giáo dục cũng như sức khỏe, thể chất. Quả
thực đại dịch đã ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của tất cả mọi người.
Tất cả những điều trên đặt ra thách thức với đất nước ta, đòi hỏi một chiến
lược đúng đắn của Đảng và Nhà nước.
Tuy nhiên, theo “Thông cáo Thông cáo chí tình hình kinh - báo tế hội
quý tháng 9 2021III năm từ Tổng cục thống kê, tăng trưởng của các nền
kinh tế sự khác biệt do tốc độ triển khai vắc xin và chính sách hỗ trợ khác -
nhau ở các quốc gia. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức Hợp tác và Phát triển
Kinh tế (OECD) và các tổ chức quốc tế khác đã đưa ra dự báo về triển vọng
kinh tế toàn cầu, trong đó sự điều chỉnh tăng, giảm giữa các nền kinh tế.
Thương mại toàn cầu tiếp tục phục hồi nhưng xu hướng chậm dần, giá nhiều
mặt hàng tăng mạnh so với năm 2020, lạm phát gia tăng nhưng nhìn chung vẫn
6
được kiểm soát trên toàn thế giới. Ngoài ra, đại dịch đã gây tắc nghẽn trong
chuỗi giá trị toàn cầu làm cho giá nguyên liệu sản xuất tăng thách thức
không nhỏ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các quốc gia. Nhiều lao
động đã được đi làm trở lại, một số địa bàn cho học sinh tới trường. Tuy đã
khắc phục được rất nhiều nhưng trước mắt vẫn còn những thách thức cần phải
giải quyết.
1.3. Nội dung chính về sự kết hợp phát triển kinh tế, xã hội, an ninh,
quốc phòng.
1.3.1. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế xã hội.-
Phát triển kinh tế, hội với củng cố an ninh, quốc phòng cần được kết
hợp ngay từ trong chiến lược. Khi xác định mục tiêu của chiến lược phát triển
kinh tế, xã hội của đất nước phải xác định rõ mục tiêu kinh tế và mục tiêu quốc
phòng, an ninh cần đạt được. Việc này thể hiện trong việc lựa chọn thực hiện
các giải pháp, huy động nguồn lực để thực hiện mục tiêu xác định trước đó.
Cần cân bằng các lợi ích kinh tế, lợi ích về quốc phòng an ninh, không đề cao
hay tuyệt đối hóa bất kì mặt nào mà làm tổn hại đến lợi ích của bên còn lại.
1.3.2. Kết hợp phát triển kinh tế hội với tăng cường củng cố quốc -
phòng, an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ.
Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX đã xác định: “kết hợp giữa phát
triển kinh tế với tăng cường quốc phòng an ninh trong quy hoạch và phát triển
kinh tế, hội trong từng vùng, từng khu vực. Hiệu quả kinh tế, hội luôn
gắn với yêu cầu bảo đảm cho tăng cường quốc phòng an ninh”.
Hiện nay, Tổ quốc ta 3 vùng kinh tế trọng điểm trải đều cả 3 miền. Tuy
nhiên, sự phát triển kinh tế, xã hội không được đồng đều do đặc điểm riêng của
mỗi vùng về địa hình dân cư. Chính vậy, cần dựa vào quy hoạch phát triển
kinh tế, hội chiến lược của cả nước nói chung đặc thù của từng địa
phương nói riêng để kết hợp giữ phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc
phòng, an ninh. Sự kết hợp vững chắc sẽ tạo nên động lực phát triển toàn diện
để dành thế chủ động trong mọi tình huống ở từng địa phương.
7
1.3.3. Kết hợp phát triển kinh tế hội với tăng cường, củng cố quốc -
phòng, an ninh trong các ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
Đầu tiên, trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay không thể
không kể đến ngành công nghiệp. Đây ngành đóng vai trò quan trọng đối với
sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế hay nói riêng là nền kinh tế, xã hội và an
ninh, quốc phòng. Nhìn vào thực tế, cần phải xây dựng ngành công nghiệp quốc
phòng một cách nghiêm túc, hiệu quả; xã hội càng phát triển thì nền quốc phòng
càng yêu cầu kĩ thuật tiên tiến hơn.
Ngành nông, lâm, ngư nghiệp cũng là một bộ phận quan trọng không kém
trong sự phát triển của đất nước, là nền tảng phát triển kinh tế, xã hội. Cần đảm
bảo trồng trọt, chăn nuôi, khai thác một cách hợp lí, hiệu quả, bám sát các
quy định của Đảng Nhà nước. Cần đảm bảo nguồn lợi kinh tế phải lành
mạnh, không vì đó mà hi sinh phẩm chất đạo đức, gây ô nhiễm môi trường hay
khai thác quá mức làm cạn kiệt, khan hiếm các nguồn lợi…
Ngoài ra, việc xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng bản ở nước ta còn
rất nhiều mặt hạn chế. đang sống trong thời bình nhưng nguy cơ chiến tranh
8
thể tiềm ẩn bất cứ lúc nào. sở hạ tầng hiện nay chưa đảm bảo được an
toàn dân sinh cho người dân, nhiều tòa nhà xuống cấp, nguy hiểm; cũng không
đảm bảo được điều kiện tán trong nhiều trường hợp khẩn cấp cho người dân,
điển hình ngày nay sự thiếu hụt bệnh viện để chăm sóc các bệnh nhân Covid-
19 và các trường hợp liên quan cần cách li.
1.3.4. Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
Cần có sự tổ chức, biên chế và bố trí lực lượng vũ trang phù hợp với điều
kiện kinh tế, xã hội và nhu cầu thực tiễn của đất nước. Đồng thời, cần sử dụng
nguồn nhân lực, tài chính, vật chất kĩ thuật một cách hiệu quả, tiết kiệm, khai
thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh…
2. Ý nghĩa của việc kết hợp phát triển kinh tế, hội với quốc
phòng, an ninh.
Ý nghĩa của việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh
đã gợi cho em nhiều suy nghĩ.
Đầu tiên hãy đi trả lời cho câu hỏi: Nếu ưu tiên phát triển kinh tế, xã hội;
bỏ quên tăng cường quốc phòng, an ninh hay ngược lại thì chuyện gì sẽ xảy ra?
Nếu thiếu hụt một yếu tố, quan trọng hóa, tuyệt đối hóa yếu tố còn lại s
để ra những “lỗ hổng” rất lớn, tạo điều kiện cho kẻ xấu, các thế lực thù địch
thực hiện những hành vi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất nước.
Trong thời chiến, miền Bắc thực hiện nhiệm vụ xây dựng hội chủ
nghĩa, tăng gia sản xuất để trở thành một hậu phương lớn đối với chiến trường
chính miền Nam. Miền Nam phải có sự chi viện của miền Bắc mới thể đủ
lương thực, sức người sức của, sở vật chất kĩ thuật để giải phóng miền Nam,
tiến tới thống nhất đất nước. Điều đó tạo nên động lực lâu dài để kháng chiến
trường kì thắng lợi, đảm bảo sự ổn định về các điều kiện tối thiểu để tiến hành
cuộc kháng chiến.
Nay chúng ta được sống trong thời bình, sự kết hợp này vẫn mang lại hiệu
quả rất quan trọng, là sự gắn kết không thể tách rời, hỗ trợ, bổ sung lẫn nhau.
9
Quay trở lại câu hỏi đặt ra trước đó, nếu tập trung và quốc phòng, an ninh
mà không chú ý phát triển kinh tế, xã hội, đất nước sẽ không đảm bảo được sự
vững bền, giàu mạnh. Thời kì hội nhập và phát triển ngày nay, “vị trí” của một
đất nước không chỉ dựa trên nền quốc phòng mà còn cần quan tâm rất lớn đến
kinh tế, xã hội trên một loạt các chỉ số như tổng sản phẩm trong nước (GDP).
Một nền kinh tế tốt, xã hội ổn định sẽ mang lại cho nhân dân cuộc sống đầy đủ,
hạnh phúc. Điều này sẽ tạo ra sự tin tưởng của nhân dân đối với Đảng và Nhà
nước. Sống trong một cuộc sống ấm no, đầy đủ, con người sẽ dần lương thiện
hơn, trách nhiệm hơn, nghe theo các quy định của Đảng và Nhà nước. Các thế
lực thù địch sẽ mất đi cơ hội tuyên truyền những tư tưởng xấu, xuyên tạc. Còn
nếu nền kinh tế xuống dốc, nhân dân sẽ trở nên hoài nghi về chế độ chính trị,
gây ra những tư tưởng chống đối Đảng Nhà nước. một nền kinh tế như
vậy cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tài chính, nguồn lực của quốc phòng, an
ninh. Chỉ với vài điểm như vậy đã đủ để chúng ta nhìn nhận sự quan trọng của
việc phát triển kinh tế, xã hội.
Vậy còn vấn đề ngược lại? Khi chúng ta chỉ chú ý phát triển kinh tế mà
lỏng lẻo trong quốc phòng an ninh? Kinh tế, xã hội luôn phải dựa trên nền tảng
quy định pháp luật, quốc phòng, an ninh. Nếu chế độ của Đảng Nhà nước
lỏng lẻo thì kẻ xấu sẽ hội, các kẽ hở để thực hiện những hành vi gian
thương, hành vi vi phạm đạo đức xã hội, suy đồi nhân cách. Nghiêm trọng hơn,
các thế lực thù địch sẽ cơ hội để lật đổ chế độ chính trị, thậm chí tạo ra chiến
tranh, sự hòa bình sẽ bị đe dọa nặng nề.
Quả thật, thực tế cũng đã chứng minh được sự kết hợp linh hoạt giữa phát
triển kinh tế, hội tăng cường quốc phòng, an ninh yếu tố quan trọng
đặc biệt đối với một đất nước. Kinh tế, hội quốc phòng, an ninh hỗ trợ
lẫn nhau, cùng nhau phát triển. Nếu thiếu đi một trong hai thì phần còn lại sẽ
dần rơi vào khủng hoảng đe dọa đến sự ổn định, sự tồn tại của một đất nước.
Kinh tế, xã hội phát triển giúp củng cố niềm tin trong quần chúng nhân nhân,
tạo điều kiện hậu thuẫn tốt cho quốc phòng, an ninh như sức người, sức của,
10
các phương tiện kĩ thuật hiện đại, bắt kịp với thời đại ngày nay. Ngược lại, nền
quốc phòng, an ninh tốt sẽ là nền tảng để tiếp tục phát triển kinh tế, xã hội.
vậy, cần chú trọng tới sự kết hợp giữa phát triển kinh tế, hội với tăng
cường quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, việc kết hợp phát triển kinh tế, hội
với quốc phòng, an ninh và quốc phòng, an ninh với kinh tế, xã hội trong triển
khai thực hiện một sbộ, ban, ngành địa phương chưa được quan tâm
đúng mức, nhất là công tác lập quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội
trong một số lĩnh vực chưa chú trọng kết hợp với quốc phòng, an ninh; trong
đầu tư xây dựng, triển khai các dự án phát triển kinh tế, xã hội trên một số vùng
lãnh thổ, địa bàn chiến lược trọng điểm đã những tác động, ảnh hưởng không
tốt đến bảo đảm quốc phòng, an ninh, xây dựng khu vực phòng thủ; việc nghiên
cứu, đầu phát triển một số ngành trong lĩnh vực công nghiệp mang tính lưỡng
dụng còn những hạn chế...
Cần phải cải thiện ngay những mặt hạn chế và phát huy điểm mạnh trong
quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế, hội. Càng cân bằng, hỗ trợ phát
triển đồng thời được hai yếu tố này bao nhiêu thì đất nước càng giàu mạnh,
nhân dân càng hạnh phúc, yên bình bấy nhiêu.
3. Một số biện pháp để thực hiện tốt việc kết hợp phát triển kinh
tế, xã hội với quốc phòng, an ninh.
Đứng trước tầm quan trọng của việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với
tăng cường quốc phòng, an ninh; chúng ta cần có những giải pháp cụ thể để
thể kết hợp một cách hiệu quả, linh hoạt nhất.
Đảng Nhà nước, các cấp chính quyền phải luôn đi đầu trong những
nhiệm vụ đặt ra đối với Tổ quốc, vậy nên cần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
và hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp trong thực hiện kết hợp
phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh. Các cấp
ủy đảng địa phương cần nắm vững đường lối, chỉ đạo của Đảng để thường
xuyên, kịp thời đưa ra những đường lối chủ trương, quyết định lãnh đạo ngành,
địa phương mình về kết hợp phát triển kinh tế, hội với tăng cường quốc
11
phòng, an ninh một cách đúng đắn. Song song với việc đưa ra đường lối, cần
thiết không kém đó tchức tốt việc kết, tổng kết rút kinh nghiệm, kiểm
tra việc thực hiện của chính quyền, đoàn thể, tổ chức. Tất cả các cấp phải làm
đúng chức năng, nhiệm vụ mà pháp luật đã quy định và bố trí đội ngũ cán bộ,
tham mưu hay xây dựng những đường lối hiệu quả, tiết kiệm ngân sách,
nhân lực. Điều này đòi hỏi các cấp phải nắm tinh hình, thu thập xử lí thông tin
và định hướng hoạt động một cách tốt nhất.
Hiểu biết rõ về tầm quan trọng và những nội dung của việc kết hợp phát
triển kinh tế, hội với củng cố an ninh quốc phòng yếu tố rất quan trọng.
Tuy tập trung vào đội ngũ cán bộ chủ trì các cấp, cán bộ, ngành, đoàn thể nhưng
việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm hướng đến toàn dân. Việc
bồi dưỡng cần chọn lọc, phù hợp với từng đối tượng, kết hợp giữa cả thuyết
và thực hành thông qua những hình thức như Giáo dục quốc phòng, an ninh
các trường học hiện nay, tổ chức sinh hoạt chính trị, các buổi diễn tập thực
nghiệm ở từng địa phương, cơ sở.
Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an
ninh trong tình hình mới dưới mọi chủ trương đường lối cần được chế hóa thành
luật một cách đồng bộ, thống nhất, hiệu lực hiệu quả trong phạm vi cả
nước. Đó phải là chiến lược tổng thể, hoàn chỉnh, khuyến khích lâu dài đối với
từng bộ phận phù hợp. Ngân sách được đầu tư phân bổ để phục vụ cho việc kết
hợp này được tập trung cho những mục tiêu chủ yếu, tính hiệu quả cao
trước mắt và về lâu dài; khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với các
tổ chức, nhân, các nhà đầu tư trong và ngoài nước có các đề tài khoa học, dự
án ý nghĩa cho snghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới.
Dưới các văn bản pháp luật, các địa phương cần vận dụng linh hoạt, ng tạo,
bảo đảm phát huy tối đa vai trò của các cơ sở; phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp
giữa chính quyền địa phương và Đảng, Nhà nước.
Cuối cùng, cần củng cố kiện toàn phát huy vai trò tham mưu của
quan chuyên trách quốc phòng, an ninh các cấp; kết hợp chặt chẽ giữa chấn
12
chỉnh, kiện toàn tổ chức chăm lo, bồi dưỡng nâng cao năng lực và trách
nhiệm của các cơ quan cán bộ chuyên trách làm tham mưu cho Đảng, Nhà
nước về thực hiện kết hợp phát triển kinh tế, hội với tăng cường, củng cố
quốc phòng, an ninh. Căn cứ vào Nghị định 119/2004/-CP ngày 11/5/2004
của Chính phủ về Công c QP các bộ, quan ngang bộ, quan trc thuộc
chính phủ c địa phương. Cần nghn cứu bổ sung mở rộng thêm chức năng,
nhiệm vụ của các cơ quan chuyên tch quản lý nớc về QP-AN nói chung và
về kết hợp phát triển KT - XH gắn với ng ờng, củng cố QP-AN nói riêng trong
thời kỳ mới.
Ngi ra, một ng dân được Giáo dục về quốc phòng an ninh, em nghĩ cần
phát triển thêm những hình thức giảng dạy tvịn nữa, lồng gp ln tục giữa
thuyết và thực nh để tạo sự u thích cho học sinh, sinh viên. Như vậy việc
giảng dy bộ môn này sẽ hiệu qun đối với c tng lớp nhân dân i chung và
sinh viên nói riêng. Thời kỳ dịch bệnh đã cản trở việc tham gia trực tiếp bộ n
Giáo dục quốc phòng của sinh viên, đây là một điều đáng tiếc.
Mỗi một người dân đều cần ý thức về nhiệm vụ của mình, đặc biệt như
những sinh viên Học viện Báo c Tun truyn như chúng em. Em ng sẽ học
13
bộ môn Go dc quốc phòng một cách tự gc, đầy đủ để trở tnh một công dân
ích đối với Tổ quốc.
Trên đây một số giải pp đưa ra đthkết hợp hiệu quphát triển kinh
tế, xã hội ng cường, củng cố quốc phòng, an ninh. Em ng hi vọng c
quan, đoàn thể sẽ sáng tạo thêm được nhiều giải pháp hiệu quả khác để giúp đất
c ngày ng giàu mạnh, ng thịnh vững bền n.
14
Phn K T N 3. LU
Qua bài tiểu luận, em cũng đã bàn về tầm quan trọng của việc kết hợp phát
triển kinh tế, hội với ng cường, củng quốc cố phòng, ninh. an Qu thực đó
một tất yếu khách quan, nội dung quan trọng trong đường lối phát triển đất
nước của Đảng Học những đạo tương của đất ta. sinh, sinh viên nhà lãnh lai
nước cần nắm vững những nhiệm vụ nói chung và những nhiệm vụ, giải pháp
để kết hợp giữa triển tế, phát kinh hội với tăng cường quốc phòng, n an inh
nói riêng, sinh viên Báo chí Tuyên chúng đặc biệt Học viện truyền như
em. em Và trên đây đã trình bày xong vấn đề Sự quan trọng của việc kết hợp
phát kinh phòng, ninhtriển tế, hội với quốc an ”, vấn đề em ấn tượng
nhiều suy nghĩ nhất qua học phần 1 về Đường lối quốc phòng an ninh của
Đảng cộng sản Việt nhiều thiếu nhưng hứa Nam. Tuy bài làm còn sót em xin
sẽ trau rèn giúp ích cho sau. dồi, luyện thật tốt để thể được Tổ quốc mai
15
Tài tham liệu khảo
1, Giáo trình Giáo phòng - ninh (NXB Giáo dục quốc an dục Việt Nam)
2, Tổng cục thống kê (9/2021), Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - hội quý
III tháng 9 2021. năm
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/09/thong-cao-
bao-chi-tinh-hinh- -iii-va-9-thang-nam-2021/kinh xa hoi quy-te- - -
3, Bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng 4 năm 2021
4, Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh toàn diện ( Báo nhân dân)
5, Quan hệ biện chững giữa phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, hội với
quốc phòng, an ninh (Báo Quân đội nhân dân)
https://www.qdnd.vn/chinh-tri/tin-tuc/quan- -bien-chung-giua-phat-trien-he
ki xanh-te-van-hoa- -hoi-voi-quoc-phong- -ninh-256066an
| 1/15

Preview text:

1 MỤC LỤC
Phn 1. M ĐẦU ............................................................................................ 2
Phn 2. NI DUNG ......................................................................................... 3
1. Ni dung kết hp phát trin kinh tế, xã hi với tăng cường quc
phòng, an ninh và đối ngoi. ....................................................................... 3
1.1. Vài nét v quốc phòng, an ninh và đối ngoi. ................................... 3
1.2. Vài nét v tình hình kinh tế, xã hi hin nay. .................................... 4
1.3. Ni dung chính v s kết hp phát trin kinh tế, xã hi, an ninh,
qu
c phòng. ................................................................................................ 6
2. Ý nghĩa của vic kết hp phát trin kinh tế, xã hi vi quc phòng,
an ninh.
......................................................................................................... 8
3. Mt s biện pháp để thc hin tt vic kết hp phát trin kinh tế, xã
h
i vi quc phòng, an ninh. ..................................................................... 10
Phn 3. KT LUN ...................................................................................... 14 2
Phn 1. M ĐẦU
Thế giới ngày càng thay đổi, đặc biệt là theo hướng hội nhập và phát triển,
đồng nghĩa với việc kinh tế, xã hội ngày càng trở thành mối quan tâm lớn đối
với mỗi cá nhân, tổ chức hay quốc gia. Bên cạnh việc giữ gìn, bảo vệ an ninh,
sự phát triển kinh tế, xã hội cũng là một yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại
của một quốc gia dân tộc. Chính vì vậy, không thể phủ nhận rằng một cơ cấu
hoàn thiện về cả an ninh quốc phòng, kinh tế, xã hội... sẽ làm nên một đất nước
vững mạnh, hội nhập và phát triển. Sau khi kết thúc học phần 1 về Đường lối
quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam, em đặc biệt ấn tượng và
có nhiều suy nghĩ với vấn đề này. Và đó là lí do em viết bài tiểu luận “Sự quan
trọng của việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh
gắn liền với thực tiễn xã hội Việt Nam hiện nay. Phát triển kinh tế, xã hội sẽ hộ
trợ rất tốt cho nền quốc phòng, an ninh và ngược lại. Hai việc này tác động qua
lại một cách rất sâu sắc, đặc biệt là trong thời đại ngày nay, sự kết hợp này lại
càng có tính cấp thiết để có thể chống lại các thế lực thù địch trong mọi tình
huống, giúp nhân dân có cuộc sống ấm no, yên bình.
Để làm rõ vấn đề này, nội dung chính được thể hiện dưới ba phần như sau:
1. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
2. Ý nghĩa của việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh.
3. Một số biện pháp để thực hiện tốt việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh. 3
Phn 2. NI DUNG
1. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc
phòng, an ninh và đối ngoại.
1.1. Vài nét về quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
Đất nước ta thực hiện mục tiêu đổi mới, xây dựng đất nước ngày càng giàu
mạnh, văn minh và cũng đã đạt được những thành tựu lớn cùng với việc tập
hợp sức mạnh to lớn của các giai cấp, tầng lớp trong nhân dân để cùng xây
dựng và bảo vệ đất nước.
Đảng và Nhà nước ta cũng đã xác định một cách đầy đủ và toàn diện các
nhiệm vụ và mục tiêu đặt ra về quốc phòng, an ninh để bảo vệ Tổ quốc trước
muôn vàn khó khăn, thách thức của thời đại đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Cùng với đó là việc xây dựng hệ thống lú luận, tổng hợp các
lực lượng quốc phòng, an ninh, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố
một cách vững chắc nhằm đáp ứng được các yêu cầu trong cả thời bình và thời
chiến. Đảng và Nhà nước đã thông qua nhiều nghị quyết, luật, nghị định để xây
dựng, hoàn thiện cơ chế Đảng quản trị, điều hành đất nước, làm tốt công tác
quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị, độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Và tất nhiên, đất nước ta vẫn phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ, thách
thức phức tạp, khó lường mà chúng ta có thể kể đến như:
Vấn đề về tình trạng suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức; tình trạng quan
liêu, tham nhũng của bộ phận không nhỏ những cán bộ, đảng viên. Điều này
làm tổn hại nghiêm trọng đến niềm tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
Một bộ phận vẫn chưa có cái nhìn toàn diện về nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh; xảy ra tình trạng chủ quan, mất cảnh giác, không nắm rõ tình hình; bao
gồm cả một số cán bộ, đảng viên. Chính vì vậy, một số địa bàn vẫn còn tồn tại
thế trận quốc phòng lỏng lẻo, không vững chắc. 4
Công nghệ phát triển, nền quốc phòng, an ninh cũng cần cập nhật theo
thời đại. Tuy nhiên lực lượng dự bị động viên và dân quan tự vệ vẫn chưa được
nâng cao, huấn luyện thường xuyên về trình độ kĩ thuật, khoa học công nghệ;
cùng với đó là hoạt động nghiên cứu về quốc phòng an ninh còn nhiều sơ hở, hạn chế.
Các thế lực thì địch ngày càng có nhiều thủ đoạn mới, tạo cớ để phát động
chiến tranh xâm lược kiểu mới mà điển hình là âm mưu “diễn biến hòa bình”
của các thế lực thù địch nhằm thay đổi chính trị nước ta với mục tiêu xóa bỏ sự
lãnh đạo của Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa là vấn đề nóng hiện nay.
Vấn đề biển đảo, lãnh thổ, chủ quyền vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ diễn biến
phức tạp, luôn nhận được nhiều sự quan tâm của đông đảo tầng lớp nhân dân.
Trong giai đoạn mới, đất nước ta cần chủ động nắm bắt tình hình và đưa ra
những chiến lược sáng tạo, kiên quyết giữ vững độc lập dân tộc.
Vậy, yêu cầu đặt ra đối vỡi sự nghiệp quốc phòng, an ninh chính là luôn
chủ động, phòng ngừa, triệt tiêu những yếu tố dẫn đến xung đột vũ trang, ngăn
chặn và đẩy lùi nguy cơ chiến tranh. Sự chỉ đạo của Đảng là yếu tố quan trọng
đầu tiên, song vẫn cần tinh thần trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân trong
nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, giữ gìn an ninh trật tự.
1.2. Vài nét về tình hình kinh tế, xã hội hiện nay.
Tình hình kinh tế, xã hội trong những năm gần đây có sự ảnh hưởng nặng
nề bởi đại dịch Covid-19.
Do ảnh hưởng của đại dịch, nền kinh tế có sự khủng hoảng nghiêm trọng,
gây tắc nghẽn trong chuỗi giá trị toàn cầu làm cho giá nguyên liệu sản xuất
tăng, thách thức không nhỏ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh ở nhiều quốc
gia, nhiều doanh nghiệp lớn, nhỏ rơi vào tình trạng đình trệ, phá sản. Sự lưu
thông hàng hóa trong thời kỳ đại dịch cũng bị giảm đáng kể. Đặc biệt là nền
kinh tế dịch vụ, du lịch bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Cùng với nền kinh tế gặp khủng hoảng, xã hội cũng phát sinh rất nhiều
vấn đề cần được giải quyết. Tình hình an sinh xã hội, y tế trong thời kỳ dịch 5
bệnh luôn là thông tin nóng trong hầu hết các bản tin và nhận được sự quan tâm
của người dân. Do dịch bệnh tiếp diễn nhiều với số ca mắc cao, tình trạng thiếu
hụt nhân lực, địa điểm phòng chống dịch là mối lo ngại ở thời điểm hiện tại.
Ngoài ra, nhiều lao động thất nghiệp, không có nguồn thu nhập do doanh nghiệp
phá sản hay việc giãn cách xã hội…
Đặc biệt, những học sinh, sinh viên như chúng em phải học online tại nhà,
ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giáo dục cũng như sức khỏe, thể chất. Quả
thực đại dịch đã ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của tất cả mọi người.
Tất cả những điều trên đặt ra thách thức với đất nước ta, đòi hỏi một chiến
lược đúng đắn của Đảng và Nhà nước.
Tuy nhiên, theo “Thông cáo Thông cáo bá
o chí tình hình kinh t ế - xã hội
quý III và tháng 9
m 2021” từ Tổng cục thống kê, “tăng trưởng của các nền
kinh tế có sự khác biệt do tốc độ triển khai vắc-xin và chính sách hỗ trợ khác
nhau ở các quốc gia. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức Hợp tác và Phát triển
Kinh tế (OECD) và các tổ chức quốc tế khác đã đưa ra dự báo về triển vọng
kinh tế toàn cầu, trong đó có sự điều chỉnh tăng, giảm giữa các nền kinh tế.
Thương mại toàn cầu tiếp tục phục hồi nhưng có xu hướng chậm dần, giá nhiều
mặt hàng tăng mạnh so với năm 2020, lạm phát gia tăng nhưng nhìn chung vẫn 6
được kiểm soát trên toàn thế giới. Ngoài ra, đại dịch đã gây tắc nghẽn trong
chuỗi giá trị toàn cầu làm cho giá nguyên liệu sản xuất tăng là thách thức
không nhỏ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các quốc gia”. Nhiều lao
động đã được đi làm trở lại, một số địa bàn cho học sinh tới trường. Tuy đã
khắc phục được rất nhiều nhưng trước mắt vẫn còn những thách thức cần phải giải quyết.
1.3. Nội dung chính về sự kết hợp phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng.
1.3.1. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
Phát triển kinh tế, xã hội với củng cố an ninh, quốc phòng cần được kết
hợp ngay từ trong chiến lược. Khi xác định mục tiêu của chiến lược phát triển
kinh tế, xã hội của đất nước phải xác định rõ mục tiêu kinh tế và mục tiêu quốc
phòng, an ninh cần đạt được. Việc này thể hiện trong việc lựa chọn và thực hiện
các giải pháp, huy động nguồn lực để thực hiện mục tiêu xác định trước đó.
Cần cân bằng các lợi ích kinh tế, lợi ích về quốc phòng an ninh, không đề cao
hay tuyệt đối hóa bất kì mặt nào mà làm tổn hại đến lợi ích của bên còn lại.
1.3.2. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng, an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ.
Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX đã xác định: “kết hợp giữa phát
triển kinh tế với tăng cường quốc phòng an ninh trong quy hoạch và phát triển
kinh tế, xã hội trong từng vùng, từng khu vực. Hiệu quả kinh tế, xã hội luôn
gắn với yêu cầu bảo đảm cho tăng cường quốc phòng an ninh”.
Hiện nay, Tổ quốc ta có 3 vùng kinh tế trọng điểm trải đều cả 3 miền. Tuy
nhiên, sự phát triển kinh tế, xã hội không được đồng đều do đặc điểm riêng của
mỗi vùng về địa hình và dân cư. Chính vì vậy, cần dựa vào quy hoạch phát triển
kinh tế, xã hội và chiến lược của cả nước nói chung và đặc thù của từng địa
phương nói riêng để kết hợp giữ phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc
phòng, an ninh. Sự kết hợp vững chắc sẽ tạo nên động lực phát triển toàn diện
để dành thế chủ động trong mọi tình huống ở từng địa phương. 7
1.3.3. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc
phòng, an ninh trong các ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
Đầu tiên, trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay không thể
không kể đến ngành công nghiệp. Đây là ngành đóng vai trò quan trọng đối với
sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế hay nói riêng là nền kinh tế, xã hội và an
ninh, quốc phòng. Nhìn vào thực tế, cần phải xây dựng ngành công nghiệp quốc
phòng một cách nghiêm túc, hiệu quả; xã hội càng phát triển thì nền quốc phòng
càng yêu cầu kĩ thuật tiên tiến hơn.
Ngành nông, lâm, ngư nghiệp cũng là một bộ phận quan trọng không kém
trong sự phát triển của đất nước, là nền tảng phát triển kinh tế, xã hội. Cần đảm
bảo trồng trọt, chăn nuôi, khai thác một cách hợp lí, có hiệu quả, bám sát các
quy định của Đảng và Nhà nước. Cần đảm bảo nguồn lợi kinh tế phải lành
mạnh, không vì đó mà hi sinh phẩm chất đạo đức, gây ô nhiễm môi trường hay
khai thác quá mức làm cạn kiệt, khan hiếm các nguồn lợi…
Ngoài ra, việc xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng cơ bản ở nước ta còn
rất nhiều mặt hạn chế. Dù đang sống trong thời bình nhưng nguy cơ chiến tranh 8
có thể tiềm ẩn bất cứ lúc nào. Cơ sở hạ tầng hiện nay chưa đảm bảo được an
toàn dân sinh cho người dân, nhiều tòa nhà xuống cấp, nguy hiểm; cũng không
đảm bảo được điều kiện sơ tán trong nhiều trường hợp khẩn cấp cho người dân,
điển hình ngày nay là sự thiếu hụt bệnh viện để chăm sóc các bệnh nhân Covid-
19 và các trường hợp liên quan cần cách li.
1.3.4. Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
Cần có sự tổ chức, biên chế và bố trí lực lượng vũ trang phù hợp với điều
kiện kinh tế, xã hội và nhu cầu thực tiễn của đất nước. Đồng thời, cần sử dụng
nguồn nhân lực, tài chính, vật chất kĩ thuật một cách hiệu quả, tiết kiệm, khai
thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh…
2. Ý nghĩa của việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh.
Ý nghĩa của việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh
đã gợi cho em nhiều suy nghĩ.
Đầu tiên hãy đi trả lời cho câu hỏi: Nếu ưu tiên phát triển kinh tế, xã hội;
bỏ quên tăng cường quốc phòng, an ninh hay ngược lại thì chuyện gì sẽ xảy ra?
Nếu thiếu hụt một yếu tố, quan trọng hóa, tuyệt đối hóa yếu tố còn lại sẽ
để ra những “lỗ hổng” rất lớn, tạo điều kiện cho kẻ xấu, các thế lực thù địch
thực hiện những hành vi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất nước.
Trong thời chiến, miền Bắc thực hiện nhiệm vụ xây dựng Xã hội chủ
nghĩa, tăng gia sản xuất để trở thành một hậu phương lớn đối với chiến trường
chính miền Nam. Miền Nam phải có sự chi viện của miền Bắc mới có thể đủ
lương thực, sức người sức của, cơ sở vật chất kĩ thuật để giải phóng miền Nam,
tiến tới thống nhất đất nước. Điều đó tạo nên động lực lâu dài để kháng chiến
trường kì thắng lợi, đảm bảo sự ổn định về các điều kiện tối thiểu để tiến hành cuộc kháng chiến.
Nay chúng ta được sống trong thời bình, sự kết hợp này vẫn mang lại hiệu
quả rất quan trọng, là sự gắn kết không thể tách rời, hỗ trợ, bổ sung lẫn nhau. 9
Quay trở lại câu hỏi đặt ra trước đó, nếu tập trung và quốc phòng, an ninh
mà không chú ý phát triển kinh tế, xã hội, đất nước sẽ không đảm bảo được sự
vững bền, giàu mạnh. Thời kì hội nhập và phát triển ngày nay, “vị trí” của một
đất nước không chỉ dựa trên nền quốc phòng mà còn cần quan tâm rất lớn đến
kinh tế, xã hội trên một loạt các chỉ số như tổng sản phẩm trong nước (GDP).
Một nền kinh tế tốt, xã hội ổn định sẽ mang lại cho nhân dân cuộc sống đầy đủ,
hạnh phúc. Điều này sẽ tạo ra sự tin tưởng của nhân dân đối với Đảng và Nhà
nước. Sống trong một cuộc sống ấm no, đầy đủ, con người sẽ dần lương thiện
hơn, trách nhiệm hơn, nghe theo các quy định của Đảng và Nhà nước. Các thế
lực thù địch sẽ mất đi cơ hội tuyên truyền những tư tưởng xấu, xuyên tạc. Còn
nếu nền kinh tế xuống dốc, nhân dân sẽ trở nên hoài nghi về chế độ chính trị,
gây ra những tư tưởng chống đối Đảng và Nhà nước. Và một nền kinh tế như
vậy cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tài chính, nguồn lực của quốc phòng, an
ninh. Chỉ với vài điểm như vậy đã đủ để chúng ta nhìn nhận sự quan trọng của
việc phát triển kinh tế, xã hội.
Vậy còn vấn đề ngược lại? Khi chúng ta chỉ chú ý phát triển kinh tế mà
lỏng lẻo trong quốc phòng an ninh? Kinh tế, xã hội luôn phải dựa trên nền tảng
quy định pháp luật, quốc phòng, an ninh. Nếu chế độ của Đảng và Nhà nước
lỏng lẻo thì kẻ xấu sẽ có cơ hội, các kẽ hở để thực hiện những hành vi gian
thương, hành vi vi phạm đạo đức xã hội, suy đồi nhân cách. Nghiêm trọng hơn,
các thế lực thù địch sẽ có cơ hội để lật đổ chế độ chính trị, thậm chí tạo ra chiến
tranh, sự hòa bình sẽ bị đe dọa nặng nề.
Quả thật, thực tế cũng đã chứng minh được sự kết hợp linh hoạt giữa phát
triển kinh tế, xã hội và tăng cường quốc phòng, an ninh là yếu tố quan trọng
đặc biệt đối với một đất nước. Kinh tế, xã hội và quốc phòng, an ninh hỗ trợ
lẫn nhau, cùng nhau phát triển. Nếu thiếu đi một trong hai thì phần còn lại sẽ
dần rơi vào khủng hoảng và đe dọa đến sự ổn định, sự tồn tại của một đất nước.
Kinh tế, xã hội phát triển giúp củng cố niềm tin trong quần chúng nhân nhân,
tạo điều kiện hậu thuẫn tốt cho quốc phòng, an ninh như sức người, sức của, 10
các phương tiện kĩ thuật hiện đại, bắt kịp với thời đại ngày nay. Ngược lại, nền
quốc phòng, an ninh tốt sẽ là nền tảng để tiếp tục phát triển kinh tế, xã hội.
Vì vậy, cần chú trọng tới sự kết hợp giữa phát triển kinh tế, xã hội với tăng
cường quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội
với quốc phòng, an ninh và quốc phòng, an ninh với kinh tế, xã hội trong triển
khai thực hiện ở một số bộ, ban, ngành và địa phương chưa được quan tâm
đúng mức, nhất là công tác lập quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội
trong một số lĩnh vực chưa chú trọng kết hợp với quốc phòng, an ninh; trong
đầu tư xây dựng, triển khai các dự án phát triển kinh tế, xã hội trên một số vùng
lãnh thổ, địa bàn chiến lược trọng điểm đã có những tác động, ảnh hưởng không
tốt đến bảo đảm quốc phòng, an ninh, xây dựng khu vực phòng thủ; việc nghiên
cứu, đầu tư phát triển một số ngành trong lĩnh vực công nghiệp mang tính lưỡng
dụng còn những hạn chế...
Cần phải cải thiện ngay những mặt hạn chế và phát huy điểm mạnh trong
quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế, xã hội. Càng cân bằng, hỗ trợ phát
triển đồng thời được hai yếu tố này bao nhiêu thì đất nước càng giàu mạnh,
nhân dân càng hạnh phúc, yên bình bấy nhiêu.
3. Một số biện pháp để thực hiện tốt việc kết hợp phát triển kinh
tế, xã hội với quốc phòng, an ninh.
Đứng trước tầm quan trọng của việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với
tăng cường quốc phòng, an ninh; chúng ta cần có những giải pháp cụ thể để có
thể kết hợp một cách hiệu quả, linh hoạt nhất.
Đảng và Nhà nước, các cấp chính quyền phải luôn đi đầu trong những
nhiệm vụ đặt ra đối với Tổ quốc, vậy nên cần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
và hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp trong thực hiện kết hợp
phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh. Các cấp
ủy đảng ở địa phương cần nắm vững đường lối, chỉ đạo của Đảng để thường
xuyên, kịp thời đưa ra những đường lối chủ trương, quyết định lãnh đạo ngành,
địa phương mình về kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc 11
phòng, an ninh một cách đúng đắn. Song song với việc đưa ra đường lối, cần
thiết không kém đó là tổ chức tốt việc sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, kiểm
tra việc thực hiện của chính quyền, đoàn thể, tổ chức. Tất cả các cấp phải làm
đúng chức năng, nhiệm vụ mà pháp luật đã quy định và bố trí đội ngũ cán bộ,
tham mưu hay xây dựng những đường lối có hiệu quả, tiết kiệm ngân sách,
nhân lực. Điều này đòi hỏi các cấp phải nắm tinh hình, thu thập xử lí thông tin
và định hướng hoạt động một cách tốt nhất.
Hiểu biết rõ về tầm quan trọng và những nội dung của việc kết hợp phát
triển kinh tế, xã hội với củng cố an ninh quốc phòng là yếu tố rất quan trọng.
Tuy tập trung vào đội ngũ cán bộ chủ trì các cấp, cán bộ, ngành, đoàn thể nhưng
việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm là hướng đến toàn dân. Việc
bồi dưỡng cần có chọn lọc, phù hợp với từng đối tượng, kết hợp giữa cả lí thuyết
và thực hành thông qua những hình thức như Giáo dục quốc phòng, an ninh ở
các trường học hiện nay, tổ chức sinh hoạt chính trị, các buổi diễn tập thực
nghiệm ở từng địa phương, cơ sở.
Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an
ninh trong tình hình mới dưới mọi chủ trương đường lối cần được chế hóa thành
luật một cách đồng bộ, thống nhất, có hiệu lực và hiệu quả trong phạm vi cả
nước. Đó phải là chiến lược tổng thể, hoàn chỉnh, khuyến khích lâu dài đối với
từng bộ phận phù hợp. Ngân sách được đầu tư phân bổ để phục vụ cho việc kết
hợp này được tập trung cho những mục tiêu chủ yếu, có tính hiệu quả cao ở
trước mắt và về lâu dài; khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với các
tổ chức, cá nhân, các nhà đầu tư trong và ngoài nước có các đề tài khoa học, dự
án có ý nghĩa cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới.
Dưới các văn bản pháp luật, các địa phương cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo,
bảo đảm phát huy tối đa vai trò của các cơ sở; phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp
giữa chính quyền địa phương và Đảng, Nhà nước.
Cuối cùng, cần củng cố kiện toàn và phát huy vai trò tham mưu của cơ
quan chuyên trách quốc phòng, an ninh các cấp; kết hợp chặt chẽ giữa chấn 12
chỉnh, kiện toàn tổ chức và chăm lo, bồi dưỡng nâng cao năng lực và trách
nhiệm của các cơ quan và cán bộ chuyên trách làm tham mưu cho Đảng, Nhà
nước về thực hiện kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường, củng cố
quốc phòng, an ninh. Căn cứ vào Nghị định 119/2004/NĐ-CP ngày 11/5/2004
của Chính phủ về Công tác QP ở các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc
chính phủ và các địa phương. Cần nghiên cứu bổ sung mở rộng thêm chức năng,
nhiệm vụ của các cơ quan chuyên trách quản lý nhà nước về QP-AN nói chung và
về kết hợp phát triển KT - XH gắn với tăng cường, củng cố QP-AN nói riêng trong thời kỳ mới.
Ngoài ra, là một công dân được Giáo dục về quốc phòng an ninh, em nghĩ cần
phát triển thêm những hình thức giảng dạy thú vị hơn nữa, lồng ghép liên tục giữa
lí thuyết và thực hành để tạo sự yêu thích cho học sinh, sinh viên. Như vậy việc
giảng dạy bộ môn này sẽ hiệu quả hơn đối với các tầng lớp nhân dân nói chung và
sinh viên nói riêng. Thời kỳ dịch bệnh đã cản trở việc tham gia trực tiếp bộ môn
Giáo dục quốc phòng của sinh viên, đây là một điều đáng tiếc.
Mỗi một người dân đều cần có ý thức về nhiệm vụ của mình, đặc biệt như
những sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền như chúng em. Em cũng sẽ học 13
bộ môn Giáo dục quốc phòng một cách tự giác, đầy đủ để trở thành một công dân
có ích đối với Tổ quốc.
Trên đây là một số giải pháp đưa ra để có thể kết hợp hiệu quả phát triển kinh
tế, xã hội và tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh. Em cũng hi vọng các cơ
quan, đoàn thể sẽ sáng tạo thêm được nhiều giải pháp hiệu quả khác để giúp đất
nước ngày càng giàu mạnh, hưng thịnh và vững bền hơn. 14
Phn 3. KT LUN
Qua bài tiểu luận, em cũng đã bàn về tầm quan trọng của việc kết hợp phát
triển kinh tế, xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, a n ninh. Quả thực đó
là một tất yếu khách quan, là nội dung quan trọng trong đường lối phát triển đất
nước của Đảng ta. Học sinh, sinh viên – những nhà lãnh đạo tương lai của đất
nước – cần nắm vững những nhiệm vụ nói chung và những nhiệm vụ, giải pháp
để kết hợp giữa phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an nin h nói riêng, đặc biệt l
à sinh viên Học viện Báo chí v
à Tuyên truyền như chúng
em. Và trên đây em đã trình bày xong vấn đề “Sự quan trọng của việc kết hợp
phát triển kinh tế,hội với quốc phòng, a
n ninh”, vấn đề m à em ấn tượng v à
có nhiều suy nghĩ nhất qua học phần 1 về Đường lối quốc phòng và an ninh của
Đảng cộng sản Việt Nam. Tuy bài làm còn nhiều thiếu sót nhưng em xin hứa
sẽ trau dồi, rèn luyện thật tố tđể c
ó thể giúp ích được cho T ổ quốc ma isau. 15
Tài liệu tham khảo
1, Giáo trình Giáo dục quốc phòng - a
n ninh (NXB Giáo dục Việt Nam)
2, Tổng cục thống kê (9/2021), Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý III và tháng 9 năm 2021.
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/09/thong-cao-
bao-chi-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iii-va-9-thang-nam-2021/
3, Bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng 4 năm 2021
4, Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh toàn diện ( Báo nhân dân)
5, Quan hệ biện chững giữa phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với
quốc phòng, an ninh (Báo Quân đội nhân dân)
https://www.qdnd.vn/chinh-tri/tin-tuc/quan-he-bien-chung-giua-phat-trien-
kinh-te-van-hoa-xa-hoi-voi-quoc-phong-an-ninh-256066