Sự thay đổi của nghề dệt chiếu - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Sự thay đổi của nghề dệt chiếu - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
1 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sự thay đổi của nghề dệt chiếu - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Sự thay đổi của nghề dệt chiếu - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

42 21 lượt tải Tải xuống
SỰ THAY ĐỔI CỦA NGHỀ DỆT CHIẾU TẠI LÀNG HỚI, THÁI BÌNH.
- Từ xưa ta đã có câu: “Ăn cơm hom, nằm giường hòm, đắp chiếu
Hới”. Chiếu Hới chính là một vật dụng không thể thiếu, đi sâu vào nếp
sống người Thái Bình nói riêng, người Việt Nam nói chung.
+Nguyên liệu làm từ sợi cói, đay, trải qua nhiều công đoạn kết hợp với
sự tỉ mỉ của người dệt chiếu mới tạo ra sản phẩm bền, đẹp, chắc.
Chiếu Hới có nhiều loại : chiếu cài hoa, chiếu trơn, chiếu cạp điều,
chiếu đót... với các kích thước, hoa văn khác nhau.
+ Ngày nay, nghề dệt chiếu làng Hới đã có sự thay đổi trong phương
thức làm việc, quy mô, mẫu mã,…để bắt kịp thị trường cạnh tranh bây
giờ
- Nguyên nhân: do đời sống, nhu cầu xã hội thay đổi, những mặt hàng
nhanh được ưa dùng. Phương thức dệt chiếu thủ công mất nhiều thời
gian, phải kì công, tốn sức mới làm ra sản phẩm. Điều này dẫn đến
năng suất thấp, không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
-Biểu hiện:
+ Từ việc phải ngồi đan thủ công chiếu, nhiều hộ đã chuyển đổi sang
dùng máy móc để tiết kiệm thời gian, nhân lực và nâng cao năng suất
mà vẫn đảm bảo chất lượng tốt, đẹp.
+Các nghệ nhân chú trọng vào việc cải tiến chất lượng, mẫu mã chiếu
sao cho đa dạng hợp gu thẩm mĩ của thời hiện đại.
+ Nhiều hộ đầu tư, lập thành một xưởng sản xuất chiếu lớn để có thể
tạo nên thương hiệu, kết nối với những tỉnh thành khác và cả ở nước
ngoài. Hiện nay, chiếu làng Hới đã có mặt ở nhiều quốc gia như: Lào,
Campuchia, Thái Lan.
- Xu hướng biến đổi:
+Sự biến đổi trong văn hoá làng nghề dệt chiếu Hới là điều tất yếu và
cần thiết trong việc bảo tồn, phát huy giá trị truyên thống tốt đẹp của
dân tộc. Sự biến đổi ấy chắc chắn sẽ còn tiếp tục để có thể bắt kịp thời
đại.
| 1/1

Preview text:

SỰ THAY ĐỔI CỦA NGHỀ DỆT CHIẾU TẠI LÀNG HỚI, THÁI BÌNH.
- Từ xưa ta đã có câu: “Ăn cơm hom, nằm giường hòm, đắp chiếu
Hới”. Chiếu Hới chính là một vật dụng không thể thiếu, đi sâu vào nếp
sống người Thái Bình nói riêng, người Việt Nam nói chung.
+Nguyên liệu làm từ sợi cói, đay, trải qua nhiều công đoạn kết hợp với
sự tỉ mỉ của người dệt chiếu mới tạo ra sản phẩm bền, đẹp, chắc.
Chiếu Hới có nhiều loại : chiếu cài hoa, chiếu trơn, chiếu cạp điều,
chiếu đót... với các kích thước, hoa văn khác nhau.
+ Ngày nay, nghề dệt chiếu làng Hới đã có sự thay đổi trong phương
thức làm việc, quy mô, mẫu mã,…để bắt kịp thị trường cạnh tranh bây giờ
- Nguyên nhân: do đời sống, nhu cầu xã hội thay đổi, những mặt hàng
nhanh được ưa dùng. Phương thức dệt chiếu thủ công mất nhiều thời
gian, phải kì công, tốn sức mới làm ra sản phẩm. Điều này dẫn đến
năng suất thấp, không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. -Biểu hiện:
+ Từ việc phải ngồi đan thủ công chiếu, nhiều hộ đã chuyển đổi sang
dùng máy móc để tiết kiệm thời gian, nhân lực và nâng cao năng suất
mà vẫn đảm bảo chất lượng tốt, đẹp.
+Các nghệ nhân chú trọng vào việc cải tiến chất lượng, mẫu mã chiếu
sao cho đa dạng hợp gu thẩm mĩ của thời hiện đại.
+ Nhiều hộ đầu tư, lập thành một xưởng sản xuất chiếu lớn để có thể
tạo nên thương hiệu, kết nối với những tỉnh thành khác và cả ở nước
ngoài. Hiện nay, chiếu làng Hới đã có mặt ở nhiều quốc gia như: Lào, Campuchia, Thái Lan. - Xu hướng biến đổi:
+Sự biến đổi trong văn hoá làng nghề dệt chiếu Hới là điều tất yếu và
cần thiết trong việc bảo tồn, phát huy giá trị truyên thống tốt đẹp của
dân tộc. Sự biến đổi ấy chắc chắn sẽ còn tiếp tục để có thể bắt kịp thời đại.