Sự tiếp xúc phương Tây - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Đời sống văn hóa và kinh tế Nga suy giảm vì phụ thuộc Mông Cổ quá lâu: bị ảnhhưởng sau 2 thế kỉ bị người mông cổ thống trị => nền văn hóa và kinh tế của nước nga bị suy giảm, thụt lùi.

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sự tiếp xúc phương Tây - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Đời sống văn hóa và kinh tế Nga suy giảm vì phụ thuộc Mông Cổ quá lâu: bị ảnhhưởng sau 2 thế kỉ bị người mông cổ thống trị => nền văn hóa và kinh tế của nước nga bị suy giảm, thụt lùi.

66 33 lượt tải Tải xuống
Tính tấất yếấu c a Tấy Ph ng hóa: ươ
+ Đời sống văn hóa và kinh tế Nga suy giảm vì phụ thuộc Mông Cổ quá lâu: bị ảnh
hưởng sau 2 thế kỉ bị người mông cổ thống trị => nền văn hóa và kinh tế của nước
nga bị suy giảm, thụt lùi. Thay vì phát triển kinh tế Người Mông Cổ để lại ảnh
hưởng tới người Nga trong các lĩnh vực như chiến thuật quân sự và vận tải. Dưới
ách đô hộ của quân Mông Cổ, nước Nga cũng phát triển mạng lưới thư tín, hệ
thống thuế, điều tra dân số, và tổ chức quân đội của mình. Những ảnh hưởng từ
phương đông tiếp tục còn lại tới tận thế kỷ 17, khi nước Nga thực hiện nỗ lực thật
sự đầu tiên nhằm Tây phương hóa đất nước.
+ Vào cuối thế kỷ 17, Nga đã là một đế quốc nhưng theo tiêu chuẩn của phương Tây và
các nền văn minh lớn của châu Á thì nó vẫn là nước nông nghiệp: Sa hoàng Pyotr I Đại
đế (1672–1725), đã đưa chế độ quân chủ chuyên quyền vào nước Nga và đóng vai trò chủ
chốt trong việc đưa đất nước mình vào hệ thống quốc gia châu Âu. Ông ngưỡng mộ vị
Tuyển hầu tước vĩ đại của xứ Phổ - Brandenburg Friedrich Wilhelm I và cũng học hỏi
những của ông này. Từ sự khởi đầu bé nhỏ hồi thế kỷ 14 chỉ với Công quốc
cải cách
[91]
Moskva, nước Nga đã trở thành quốc gia lớn nhất thế giới ở thời Pyotr. Lớn gấp ba lần
lục địa châu Âu, nước Nga trải dài trên từ tới Thái Bình Dương. đại lục Á-Âu biển Baltic
Đa phần lãnh thổ được mở rộng trong thế kỷ 17, lên tới đỉnh điểm khi những người Nga
đầu tiên tới định cư ở Thái Bình Dương giữa thế kỷ 17, việc tái chinh phục Kiev và sự
hoà bình hoá các bộ tộc Siberi. Tuy nhiên, vùng đất rộng lớn này chỉ có dân số 14 triệu
người. Các cánh đồng lúa mì kém xa so với nông nghiệp ở phương Tây (điều này có thể
một phần vì điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đặc biệt là những mùa đông dài và thời gian
trồng cấy ngắn khiến hầu hết dân cư phải làm nông nghiệp. Chỉ một phần nhỏ dân cư
[92]
sống ở các thị trấn. Nước Nga vẫn bị cô lập với con đường thương mại trên biển; thương
mại và giao thông, sản xuất nội địa phụ thuộc vào các thay đổi theo mùa
Sự tiếp xúc phương Tây đầu tiên :
- Ivan III đặt quan hệ ngoại giao với các nước Phương Tây.
Thông qua li khai của một số công tước, các cuộc giao tranh biên giới và cuộc
chiến tranh kéo dài với Cộng hòa Novgorod, Ivan III đã có thể sáp nhập cả
Novgorod lẫn Tver. Kết quả đã tăng ba về diện tích
[61]
Đại công quốc Moskva
dưới thời của Ivan III.
- Ivan IV cho thương nhân Anh thiết lập mậu dịch với Nga.
Đ c bi t ph i nói đếến tác ph m ngh thu t kinh đi n do Sa hoàng ivan IV xây d ng
đó là thánh đ ng Basilườ
KL:
Chính sách nhà Romanov
- quá trình nhà Romanov lên ngôi Sa Hoàng:
Ông nội của Mikhail, boyar Nikita Romanovich Zakharyin-Yuriev (1522 - 1586),
là anh trai của hoàng hậu Nga (1530 - 1560), và là một cố Anastasia Romanovna
vấn trung thành của Sa hoàng . Hoàng hậu Anastasia sinh cho Nga hoàng 6 Ivan IV
người con, trong đó có con trai Dmitry (chết lúc mới 1 tuổi), cựu thái tử Ivan (bị
cha giết năm 1582) và người kế vị Fyodor (1557 1598). Ít lâu sau, Nikita Romanov
cưới thêm người vợ sinh ra Alexandrovna Gorbataya-Shuyskaya Fyodor Nikitich
Romanov (1553 - 1633). Có quan hệ với hoàng gia Nga thông qua cô của mình,
Fyodor Romanov trở thành một chỉ huy quân đội và nhà ngoại giao xuất sắc.
Dưới triều đại (1584 - 1598), Mikhail được làm (lãnh chúa) vào Fyodor I boyar
năm 1583. Năm 1590, ông chiến đấu chống lại lực lượng viễn chinh của Johan
III của , và năm 1593-1594, tiến hành đàm phán hòa bình với đế quốc Thụy Điển
hoàng đế của Rudolf II đế quốc La Mã Thần Thánh.
Ngày 17/1/1598, Sa hoàng Fyodor I bất ngờ băng hà mà chưa có con nối dõi.Hội
đồng boyar tổ chức bầu cử vào tháng 1/1598, chọn (anh vợ của Boris Godunov
Fyodor I) kế vị ngôi Sa hoàng.
Sau khi lên ngôi, Godunov tìm cách trục xuất những người thân của Sa hoàng tiền
nhiệm, trong đó có Fyodor Romanov; Năm 1600, ông này và vợ là Xenia
Shestova (1560 - 1631) bị buộc phải vào tu viện để tu hành, dưới tên Philaret và
Martha (lúc đó bà có dắt theo các con, trong đó có con trai Mikhail mới 4 tuổi).
Philaret bị giam cầm ở tu viện Antoniev của miền bắc nước Nga.
Đến năm 1605, gia đình được (vị Sa hoàng thân Ba Lan) giải thoát. Năm Dmitriy I
1612, hoàng tử Ba Lan lên ngôi Sa hoàng Nga và tiếp tục giam cầm Władysław IV
gia đình của Philaret.
- Năm 1613: nhà Romanov lên nắm quyền.
Ngày 21/1/1613, trong tu viện tồi tàn Troitsa cách 70 km về hướng đông Moskva
bắc, Hội đồng boyar đã họp và bầu con trai của Philaret, Mikhail Romanov lên
ngôi Sa hoàng.
Ngày 22/7/1613, Mikhail tiếp nhận vương miện từ tay hội đồng boyar và lấy hiệu
Mikhail I, khai sinh ra (1613 - 1917).triều đại Romanov
- Micheal lập lại trật tự và tiếp tục chính sách bành trướng.
- Alexis: b h i ngh quý t c, thanh l c l i giáo h i Nga. Siếết ch t nông nô v i
ru ng đâết c a h .
| 1/5

Preview text:

Tính tấất yếấu c a T ấy Ph ng hóa: ươ
+ Đời sống văn hóa và kinh tế Nga suy giảm vì phụ thuộc Mông Cổ quá lâu: bị ảnh
hưởng sau 2 thế kỉ bị người mông cổ thống trị => nền văn hóa và kinh tế của nước
nga bị suy giảm, thụt lùi. Thay vì phát triển kinh tế Người Mông Cổ để lại ảnh
hưởng tới người Nga trong các lĩnh vực như chiến thuật quân sự và vận tải. Dưới
ách đô hộ của quân Mông Cổ, nước Nga cũng phát triển mạng lưới thư tín, hệ
thống thuế, điều tra dân số, và tổ chức quân đội của mình. Những ảnh hưởng từ
phương đông tiếp tục còn lại tới tận thế kỷ 17, khi nước Nga thực hiện nỗ lực thật
sự đầu tiên nhằm Tây phương hóa đất nước.
+ Vào cuối thế kỷ 17, Nga đã là một đế quốc nhưng theo tiêu chuẩn của phương Tây và
các nền văn minh lớn của châu Á thì nó vẫn là nước nông nghiệp: Sa hoàng Pyotr I Đại
đế (1672–1725), đã đưa chế độ quân chủ chuyên quyền vào nước Nga và đóng vai trò chủ
chốt trong việc đưa đất nước mình vào hệ thống quốc gia châu Âu. Ông ngưỡng mộ vị
Tuyển hầu tước vĩ đại của xứ Phổ - Brandenburg là Friedrich Wilhelm I và cũng học hỏi
những cải cách của ông này.[91] Từ sự khởi đầu bé nhỏ hồi thế kỷ 14 chỉ với Công quốc
Moskva, nước Nga đã trở thành quốc gia lớn nhất thế giới ở thời Pyotr. Lớn gấp ba lần
lục địa châu Âu, nước Nga trải dài trên đại lục Á-Âu từ biển Baltic tới Thái Bình Dương.
Đa phần lãnh thổ được mở rộng trong thế kỷ 17, lên tới đỉnh điểm khi những người Nga
đầu tiên tới định cư ở Thái Bình Dương giữa thế kỷ 17, việc tái chinh phục Kiev và sự
hoà bình hoá các bộ tộc Siberi. Tuy nhiên, vùng đất rộng lớn này chỉ có dân số 14 triệu
người. Các cánh đồng lúa mì kém xa so với nông nghiệp ở phương Tây (điều này có thể
một phần vì điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đặc biệt là những mùa đông dài và thời gian
trồng cấy ngắn[92] khiến hầu hết dân cư phải làm nông nghiệp. Chỉ một phần nhỏ dân cư
sống ở các thị trấn. Nước Nga vẫn bị cô lập với con đường thương mại trên biển; thương
mại và giao thông, sản xuất nội địa phụ thuộc vào các thay đổi theo mùa
Sự tiếp xúc phương Tây đầu tiên :
- Ivan III đặt quan hệ ngoại giao với các nước Phương Tây.
Thông qua li khai của một số công tước, các cuộc giao tranh biên giới và cuộc
chiến tranh kéo dài với Cộng hòa Novgorod, Ivan III đã có thể sáp nhập cả
Novgorod lẫn Tver.[61] Kết quả là Đại công quốc Moskva đã tăng ba về diện tích dưới thời của Ivan III.
- Ivan IV cho thương nhân Anh thiết lập mậu dịch với Nga. Đ c ặ bi t ph ệ i nói đếến tác ả ph m ngh ẩ thu ệ t kinh đi ậ n do ể Sa hoàng ivan IV xây d ng ự đó là thánh đ ng Basil ườ KL:
Chính sách nhà Romanov
- quá trình nhà Romanov lên ngôi Sa Hoàng:
Ông nội của Mikhail, boyar Nikita Romanovich Zakharyin-Yuriev (1522 - 1586),
là anh trai của hoàng hậu Nga Anastasia Romanovna (1530 - 1560), và là một cố
vấn trung thành của Sa hoàng . Hoàng hậu Ivan IV
Anastasia sinh cho Nga hoàng 6
người con, trong đó có con trai Dmitry (chết lúc mới 1 tuổi), cựu thái tử Ivan (bị
cha giết năm 1582) và người kế vị Fyodor (1557 1598). Ít lâu sau, Nikita Romanov
cưới thêm người vợ Alexandrovna Gorbataya-Shuyskaya sinh ra Fyodor Nikitich
Romanov (1553 - 1633). Có quan hệ với hoàng gia Nga thông qua cô của mình,
Fyodor Romanov trở thành một chỉ huy quân đội và nhà ngoại giao xuất sắc.
Dưới triều đại Fyodor I (1584 - 1598), Mikhail được làm boyar (lãnh chúa) vào
năm 1583. Năm 1590, ông chiến đấu chống lại lực lượng viễn chinh của Johan
III của đế quốc Thụy Điển, và năm 1593-1594, tiến hành đàm phán hòa bình với
hoàng đế Rudolf II của đế quốc La Mã Thần Thánh.
Ngày 17/1/1598, Sa hoàng Fyodor I bất ngờ băng hà mà chưa có con nối dõi.Hội
đồng boyar tổ chức bầu cử vào tháng 1/1598, chọn Boris Godunov (anh vợ của
Fyodor I) kế vị ngôi Sa hoàng.
Sau khi lên ngôi, Godunov tìm cách trục xuất những người thân của Sa hoàng tiền
nhiệm, trong đó có Fyodor Romanov; Năm 1600, ông này và vợ là Xenia
Shestova (1560 - 1631) bị buộc phải vào tu viện để tu hành, dưới tên Philaret và
Martha (lúc đó bà có dắt theo các con, trong đó có con trai Mikhail mới 4 tuổi).
Philaret bị giam cầm ở tu viện Antoniev của miền bắc nước Nga.
Đến năm 1605, gia đình được Dmitriy I (vị Sa hoàng thân Ba Lan) giải thoát. Năm
1612, hoàng tử Ba Lan Władysław IV lên ngôi Sa hoàng Nga và tiếp tục giam cầm gia đình của Philaret.
- Năm 1613: nhà Romanov lên nắm quyền.
Ngày 21/1/1613, trong tu viện tồi tàn Troitsa cách Moskva 70 km về hướng đông
bắc, Hội đồng boyar đã họp và bầu con trai của Philaret, Mikhail Romanov lên ngôi Sa hoàng.
Ngày 22/7/1613, Mikhail tiếp nhận vương miện từ tay hội đồng boyar và lấy hiệu
Mikhail I, khai sinh ra triều đại Romanov (1613 - 1917).
- Micheal lập lại trật tự và tiếp tục chính sách bành trướng. - Alexis: b h ỏ i ngh ộ quý t ị c, than ộ h l c l ọ i giáo h ạ i Ng ộ a. Siếết ch t nông nô v ặ i ớ ru ng đâết c ộ a h ủ . ọ