Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương. | Văn mẫu lớp 9

Đây được coi là cái kết vừa có hậu vừa đoản hậu của Vũ Nương: có hậu vì cuối cùng nàng cũng được minh oan và khiến cho người làm nàng đau khổ là Trương Sinh nhận ra lỗi lầm, ân hận về lỗi lầm đó. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
19 trang 3 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương. | Văn mẫu lớp 9

Đây được coi là cái kết vừa có hậu vừa đoản hậu của Vũ Nương: có hậu vì cuối cùng nàng cũng được minh oan và khiến cho người làm nàng đau khổ là Trương Sinh nhận ra lỗi lầm, ân hận về lỗi lầm đó. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Suy nghĩ của em về nhân vật Nương trong Chuyện nời con
gái Nam Xương
Dàn ý Suy nghĩ về nhân vật Vũ Nương
1. Mở bài: Giới thiệu tác gi Nguyễn Dữ, “Chuyện người con gái Nam Xương” và vẻ đẹp, số
phn bi kịch của Vũ Nương.
ADVERTISEMENT
2. Thân bài
a. V đẹp của Vũ Nương
Vũ Nương là cô i xinh đẹp: tư dung tốt đẹp.
Là cô gái có đức tính tốt đẹp: thùy mị, nết na.
→ Khiến cng Trương đem lòng yêu mến và cưới về làm vợ.
Ngày chồng tòng quân: nàng đau lòng, dn dò và mong chồng bình an trở về.
Khi chồng ra trận: ở nhà một lòng một d chăm sóc con trai và chăm sóc m chồng
những ngày cuối đời.
→ Là người vợ hin lành, đảm đang, đầy đủ “công - dung - ngôn - hạnh” đáng ngưỡng mộ.
→ Là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam trong hội cũ với những phẩm hnh tốt đẹp.
b. Sphn bi kch của Vũ Nương
Nguyên nhân: khi chồng bế con ra tm mộ mẹ, đứa nhỏ đã tiết lộ bố nó đêm nào
cũng đến thăm nó → Trương Sinh đem lòng nghi ng, ghen tuông.
Khi Trương Sinh về nhà đã chửi mắng nàng và đuổi nàng đi mặc cho nàng van xin và
thanh minh.
→ Người phụ nữ không được tự quyết đnh số phn của mình mà phải phụ thuộc vào ngưi
đàn ông tỏng gia đình. Tuy mình bị oan nhưng không được thanh minh.
Để chứng minh tấm lòng chung thủy của mình Vũ Nương đã nhảy sông tự t.
→ Đau khổ, xót thương trước số phn bất hạnh của nàng sau những điều tốt đẹp nàn dã làm
cho nhà chồng.
Sau này, khi Trương Sinh hiểu ra oan khuất của nàng đã vô cùng đau xót nhưng nàng
không thể trvề nhân gian được nữa mãi ở lại nơi thủy cung.
→ Đây được coi là cái kết vừa có hậu vừa đoản hậu của Vũ Nương: có hậu vì cuối cùng nàng
cũng được minh oan và khiến cho người làm nàng đau khổ là Trương Sinh nhận ra lỗi lầm,
ân hận về lỗi lầm đó; đoản hậu vì nàng không được quay lại nhân gian để sống tiếp kiếp
người, để nhận lại phúc đức sau những nghĩa cử cao đẹp nàng đã làm.
3. Kết bài: Khng định lại vẻ đẹp, sphn của Vũ Nương và g trị của tác phẩm.
Đoạn văn Trình bày suy nghĩ về số phận của Vũ Nương
Nàng Vũ Nương trong câu chuyện “Chuyện người con gái Nam Xương” là một nhân vật mà
em vô cùng yêu mến và ngưỡng mộ. Tình cm đó xuất phát từ những phẩm chất tốt đẹp, tài
sắc vẹn tn của Vũ Nương. Cô không chỉ xinh đẹp, thông minh và khéo léo, mà còn
cùng hiếu thảo, thủy chung. Những phẩm chất đó hiển lộ trong quãng thời gian nàng g
cho Trương Sinh - một kẻ ít học, nóng tính và hay ghen tuông vô cớ. Bằng sự thông minh,
khéo léo của mình, nàng giữ gìn cho gia đình êm m, thun hòa. Bằng shiếu thảo ca
mình, nàng cm sóc và lo ma chay cho m chồng khi chồng ra chiến trường. Bằng tình yêu
và sthủy chung, nàng một mình lo toan nhà cửa, nuôi con chờ chồng về mà không một
lần làm điều sai trái. Ấy thế, cuối cùng, nàng lại bị chính chồng và con trực tiếp đy đến
kết cục phải nhảy sông tự vẫn. Chua xót thay, đắng cay thay sphn người phụ nữ tài sc
vẹn tn nhưng bất hạnh, cay đắng. Vũ Nương là nạn nhân của chế độ xã hội phong kiến với
những hủ tục, điều luật khắc, coi khinh và c đạp lên quyền lợi của phụ nữ. Ngoài Vũ
Nương của “Chuyện người con gái Nam Xương”, xã hội phong kiến còn rất nhiều Vũ Nương
khác với sphn bi kịch đau đớn. Em vô cùng đồng cảm và thương xót những người phụ nữ
ấy. Chỉ mong sao được thay đổi lịch sử để giúp những số phn bất hạnh đó tìm được hạnh
phúc của đời mình.
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 1
“Chuyện người con gái Nam Xương” cnh là một câu chuyện hay và hấp dẫn của tác giả
Nguyễn Dữ. Chính việc thông qua cuộc đời và số phn đầy bi kịch và cũng thật đầy những
khổ đau, gian truân của nhân vật Vũ Nương tác giả đã phơi bày bộ mặt xấu xa, cũng như
tht là bất nhân của hội phong kiến đương thời đã c đạp lên sphn người dân lao
động, đặc biệt là thân phận những người phụ nữ.
Vũ Thị Thiết hay cnh là Vũ Nương, là người con gái quê ở Nam Xương. Vũ Nương xuất tn
trong gia cảnh thật nghèo khó nhưng lại đẹp người và đẹp nết, trong vùng thật khó ai có thể
so sánh. ng được gả cho Trương Sinh, gia tư khá giả lại có tính hay đa nghi, đã vậy lại luôn
luôn tính đề phòng quá mức khi chồng đi lính. Thế ri nhà Vũ Nương ở nhà thay chồng
tn tình phụng dưỡng mẹ già, cm lo con nhỏ. Khi thiên hạ thái bình t Trương Sinh trở về,
đau buồn vì nghe tin mẹ mất đã vậy lại tin lời nói ngây thơ của con tr. Thế rồi nhân vật
Trương Sinh cho rng vợ mình đã thất tiếtn đã có những hành động snhục, lăng mạ,
đồng thời cũng đã đánh đập Vũ Nương tàn tệ khiến nàng phải tìm đến cái chết trên bến
Hoàng Giang. Nhờ Phan Lang mà Trương Sinh hiu ra sự tình nhưng cũng đã quá muộn, Vũ
Nương vĩnh viễn không trở về.
Nguyễn Dữ cũng đã tỏ ra quan tâm đến những con người bình dân vốn rt nhỏ bé trong
hội phong kiến. Ta nhận thấy được trước và sau ông, không ai có tấm lòng bao dung đến
vậy. Người đọc cũng có thể dễ dàng nhận thấy được cnh nhân vật Vũ Nương là hội tụ vẻ
đẹp của một con người lý tưởng.Vũ Nương thì nàng lại có đầy đủ vẻ đẹp và phẩm chất
cao quý của người phụ nữ Vit Nam. Đu tn đó chính là việc Vũ Nương là một người con
i có ngoại hình xinh đẹp, lại thêm tính cách cao quý. Thực sự t chính vẻ đẹp ấy được
Nguyễn Dữ giới thiệu ngày từ đầu thiên truyện đó chính là những câu văn “Vũ Thị Thiết…
tính đã nết na thùy mị, lại thêm tư dung tốt đẹp”. Quả tht chính với sự kết hợp toàn vẹn
giữa vẻ đẹp hình dung và vẻ đẹp tâm hồn khiến cho người con gái tên Vũ Nương trở tnh
mẫu người lý tưởng của hội phong kiến đương thời.
Chưa hết, khi về làm vợ Trương Sinh, người đọc như một lần nữa lại thấy được ở Vũ Nương
t chính những phẩm chất tốt đẹp ấy có dp đ th hin, phô bày nàng rất hiếu thảo với bên
chồng, yêu mẹ chồng và con hết mực, sống thật ctình c nghĩa khiến hàng xóm ai cũng
mến yêu.
Thế rồi ta như nhận thấy được cũng chính tn bi kịch đời nàng xảy ra từ lúc mới bước cn
về làm vợ Trương Sinh. mặc cho dùng chẳng làm điều chi trái ý. Nhưng đối với vợ,c này
đây t nhân vật Trương Sinh lúc nào cũng tỏ ra đề phòng quá mức. Có thể nhn thấy được
cnh sự đề phòng của trương Sinh khẳng định chàng chưa từng tin vào đức hnh của vợ.
Và đó chính là một điều sỉ nhục đu tn đối với phẩm hạnh của Vũ Nương. Tuy nhiên, có
th nhận thấy được ở nàng Vũ Nương lại luôn biết giữ phn, nàng đã làm việc chu đáo, gi
được hòa khí vợ chồng. Thực scuộc sống có vẻ bình yên nhưng có lẽ đối với nàng có chút
căng thẳng, hạnh phúc gắngợng lại. Thế nhưng ở những người phụ nữ thì cũng thật k
khăn, dù như thếo đi chăng nữa thì tn phận của người phụ nữ trong xã hội cũ vẫn luôn
bị coi rẻ.
Nhn thấy được hoàn cảnh chiến tranh gây ra cnh ly biệt. Có thể nhn thấy chiến tranh
khắc sâu tính cách của Trương Sinh, tất c ờng như cũng lại đã làm cho tính đa nghi của
cng có dịp bùng phát lớn. Người đọcng có đôi phần hiu được tuy không nói một li
nào nhưng có lẽ Trương Sinh không h tin vợ. Thế rồi ngay cả lúc ra trận, chàng không hề nói
một lời tbit với Vũ Nương mà cứ lẳng lặng mà đi. Có lẽ chính vì vậy cho nên khi trở về, ta
như cũng thấy được cũng chỉ cần một dấu hiệu nhỏ thôi, và đáng nói ở đây đó chính là một
dấu hiệu mơ hồ chưa chắc chắn mà Trương Sinh cũng đã khép tội cho Vũ Nương mặc
những lời gii thích củang. Không chịu nổi nữa, tuyệt vọng thì nàng đến cái chết. Thực s
người đọc sẽ không thể nào mà quên được chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống bến sông
Hoàng Giang. Chi tiết này đã khiến cho người đời mãi mãi xót xa v tn bi kịch đẫm đy
ớc mắt của người phụ nữ trong xã hội xưa họ tốt đẹp, họ xinh đẹp như vậy nhưng chịu
nhiu oan ức. Thông qua đây ta như thấy được đó cũng chính là tấn bi kịch cái đẹp bị c
đạp, bị r rúng và những thân phận của người lao động, đặc biệt là những người phụ nữ họ
bị vùi dập không thương tiếc. Đồng thời thông qua đây cũng chính là bản án đanh thép t
cáo bộ mặt tàn bạo, bất nhân của xã hội phong kiến đương thời.
Có thể khng định được rng chính hình tượng nhân vật Vũ Nương chính là hiện thân của
tm lòng vị tha. Vũ Nương cũng chính vẻ đẹp của người phụ nữ toàn tài nhưng lại bị xã hội
bất công vùi dập.
Thông qua nhân vật Vũ Nương ta như thấy được ngòi bút của Nguyễn Dữ đã hướng đến thể
hin và trân trọng, đồng thời đó cũng chính là sngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ, họ chung
thủy, đoan trang và nhân hậu. Thế rồi cũng lại bày tỏ sự cm thôngu sắc đối với nỗi đau
khổ và ước mơ về một cuộc sống tươi đẹp cho những con người bình thường nhất ở họ
lại có được những phẩm chất tốt đẹp. Không dừng lại ở đó truyện như còn tố cáo mạnh mẽ
chế độ phong kiến hà khắc, cửa quyền, hội phong kiến mục ruỗng như thật nhẫn tâm đẩy
con người vào bước đường cùng không lối thoát.
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 2
“Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày”
Ấy là lời ca dao đượm buồn của nhân dân ta khi nói về thân phận những người phụ nữ. S
phn của họ bấp bênh tựa như những “hạt mưa, “tấm lụa đào”, giếng giữa đàng”. Đến với
văn học viết, tác giả Nguyễn Dữ lại đem đến cho ta những cm nhận thấm ta, cn thực
hơn về chân dung người phụ nữ qua nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm “Chuyện người con
i Nam Xương”.
Tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong hai mươi truyện trích trong
“Truyền kì mạn lục”. Câu chuyện có nguyên gốc từ truyện dân gian “Vợ cng Trương”. M
đầu tác phẩm, tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào những hoàn cnh khác nhau để bộc lộ vẻ
đẹp đời sống và tính cách nhân vật. Nguyễn Dữ đã giới thiu “Vũ Thị Thiết người con gái quê
ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na lại tm tư dung tốt đẹp”. Chỉ bằng một câu văn ngn,
Nguyễn Du đã khái quát một cách đầy đủ và trọn vẹn vẻ đẹp tâm hồn của Vũ Nương, ở nàng
hội tụ đầy đủ cả công - dung - ngôn - hạnh. Chàng Trương cũng bởi mến cái dung hạnh y,
n mới xin với mẹ trăm lạng vàng cưới về.
Vũ Nương là một người vợ yêu chồng, thủy chung với chồng và luôn khao khát hạnh phúc
gia đình. Trong cuộc sống vợ chồng bình tờng, nàng luôn giữn khuôn pp dù chồng
nàng đa nghi, phòng ngừa quá mức nhưng gia đình chưa từng xảy ra bất hoà.ới nhau
chưa được bao lâu, Trương Sinh phải ra trận. Khi tin chồng đi, Vũ Nương rót chén rượu đầy,
dặn dò chồng những lời tình nghĩa đằm thắm: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám
mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trvề quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai ch
bình yên, thế đủ rồi”. Nàng vô cùng cảm thông và xót xa cho những nỗi gian lao mà chồng
sẽ phải chịu đựng chốn xa trường. Xa chồng là thế, nhưng nàng vẫn là người vợ hết mực
chung thuỷ với chồng: “Cách bit ba năm giữ gìn một tiết, tô son điểm phấn từng đã nguôi
lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hền gót”. Ngày qua tng lại, thời gian thấm thoát thoi
đưa, nàng nhớ chồng khôn nguôi, nỗi nhớ dài dằng dẵng không thể ngăn được. Mỗi khi thấy
ớm lượn đy vườn, mây che kín núi, thì lòng nàng dường như quặn tht lại đầy xót xa. V
sau, nàng hạ sinh một đứa con trai, đặt tên là Đản. Không chỉ là một người vợ thủy chung,
nàng còn là một người mẹ hin. Nàng mong muốn bù đp cho đứa con trai thiếu vắng tình
chan đã chỉ cái bóng trên tường và bảo rng đó là cha Đn.
Đức tính hiếu thảo của Vũ Nương được thể hin khi mẹ chồng cũng vì nhớ con trai mà sinh
bệnh nặng. Nàng đã tận tình chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau. Nàng hết sức thuc
thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn ko khuyên lơn, bởi yếu tố tâm linh đối với
người xưa là rất quan trọng. Nhưng việc gì đến rồi cũng sẽ đến, bà mẹ không qua khỏi. Trước
khi rời xa cõi đời, bà đã để lại lời trăng trối cuối cùng như một sự cm tạ và ghi nhận công
lao của Vũ Nương đối với gia đình: “Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không
muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo đặng cùng vui sum
họp…. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông
đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ”. Sự hiếu thảo của Vũ
Nương với mẹ chính khiến ta nhớ đến nhân vật Thúy Kiều trong "Truyện Kiều” của Nguyễn
Du, một cô gái sn sang bản thân mình để cứu cha và em. Những người phụ nữ ấy thật
đáng để chúng ta tôn trọng và yêu thương.
Qua mộtm sau, Trương Sinh đã được trở về nhà. Chàng hay tin mẹ đã qua đời, con vừa
học nói. Bi kịch của Vũ Nương đã bắt đu tgiây phút đứa con ngây thơ nói về người cha
của mình, rằng đó là “một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đn đi cũng đi, mẹ Đản
ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đn c. Khi bị Trương Sinh nghi oan, nàng đã tìm
mọi cách đ chồng hiu cho tấm lòng thủy chung và trong sạch của mình. Nhưng thật đáng
tiếc, Trương Sinh như đẩy nàng đến bước đường cùng khiến Vũ Nương mượn dòng nước
Hoàng Giang để rửa nỗi oan nhục. Nàng đã phải chết oan ức nhưng nàng không hền
trách, hận thù. Nghe cng Phan k về gia đình, về nhà cửa, nàng vẫn ứa nước mắt ra
khóc, vẫn nặng lòng thương nhớ chồng con, nhớ nhung quê hương, vẫn quả quyết “ắt có
ngày tìm về quê cũ. Dù ở chốn cung nước, nàng vẫn khao kt được phục hồi danh dự,
mong muốn cng Trương lập đàn gii oan cho mình. Trong buổi lễ ở bến Hoàng Giang,
nàng đã trở về để nói lời tạ từ. Cuộc đời Nương tuy ngn ngủi nhưng nàng đã làm tròn
bổn phận của người phụ nữ người vợ thủy chung, một người mẹ thương con, một người con
dâu hiếu thảo.
Một người phụ nữ như Vũ Nương đáng lẽ phi được hưởng một cuộc sống hạnh phúc, ấm
êm như các cách nàng đã vun vén và khao khát, nhưng nàng lại chịu đựng một số phn bất
hạnh, một nạn nhân của bi kịch, của hạnh phúc gia đình tan vỡ và quyền sống bị chà đạp.
Trước hết, nàng là nạn nhân của xã hội phong kiến khi lấy phải người chồng đa nghi, hay
ghen, cuộc hôn nhân ấy như một sự báo hiệu về những sóng gió trong cuộc sống củang
sau này. Không chỉ vậy, nàng còn nạn nhân của chiến tranh phong kiến phi nghĩa. Chiến
tranh đã chia cắt tm hnh phúc của nàng, khiến nàng một mình gánh vác mọi công việc
gia đình. Xã hội với những hủ tục phong kiến lạc hu, hà khắc y cũng đã khiến nàng mang
tiếng là thất tiết và đẩy nàng đến đường cùng, điều đó chính là nguyên nhân cho cái chết
của Vũ Nương.
Nhưng bi kịch lớn nhất của đời nàng là khi Trương Sinh trở về, chỉ vì câu nói vô tình của con
nhỏ mà chồng đã nghi ngờ. Người chồng đầu gối tay ấp, siết bao thương yêu mà này sn
ng mắng nhiếc nàng, rồi đánh đuổi đi. Nam quyền cực đoan gây ra bao nhiêu đau kh
cho người phụ nữ. Vũ Nương tự coi mình là kẻ bạc mệnh hẩm hiu, chồng con ry bỏ rồi gieo
mình xuống dòng sông . Tất c những tn bi kịch của Vũ Nương như một lời tố cáo xã hội
phong kiến, một xã hội xem trọng quyền uy của kẻ giàu và thiên vị người đàn ông.
Bằng nghệ thuậty dựng tình huống truyện hấp dẫn với chi tiết thắt nút - mở nút, miêu tả
nhân vật ko léo, kết hợp các yếu tố hoang đường kì ảo, “Chuyện người con gái Nam
Xương” đã giúp người đọc cảm nhận được nhữngt đẹp tâm hồn ở nhân vật Vũ Nương.
Nàng vừa là một người vợ thủy chung, vừa một người mẹ thương con và một người con dâu
hiếu thảo.
Qua nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ đã cho thấy tinh thần nhân đạo cao cả. Ông ngợi ca,
trân trọng vẻ đẹp của những người phụ nữ trong xã hội xưa lên án những thế lực tước
đoạt hạnh phúc con người. Tác phẩm “cho thấy cái mong manh vô cùng mong manh của
hạnh phúc đàn bà muôn nơi muôn thuở…đ lại cho văn học dân tộc một thiên tình sử bi
thảm làm nhức nhói trái tim người đọc bao đời nay” (Nguyễn Đình Chú).
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 3
“Ngàn lau san sát, cỏ xanh xanh
Sảy nhớ ngày xưa kẻ tiết trinh
ch trbấy lâu hằng giphn
Him nghi một phút, bỗng vô tình...
Hay lòng, phó mặc vầng cao thẳm
Lẻ bóng tìm nơi chốn vắng thanh
Dầu nhẫn ai ai qua đến đấy
Thương nàng hoà lại trách Trương Sinh”
Đó là những vần thơ mà vua Lê Tnh Tông viết trong bài “Hoàng Giang điếu Vũ Nương”. Vẻ
đẹp và sphn của Vũ Nương đã đi vào tâm thức của biết bao người dân Vit Nam, khiến ta
nảy sinh biết bao thương tiếc.
Mở đầu tác phẩm, tác giả Nguyễn Dữ đã giới thiu “Vũ Thị Thiết người con gái quê ở Nam
Xương, tính đã thùy mị nết na lại tm tư dung tốt đẹp”. Chỉ bằng một câu văn ngn, tác giả
đã khái quát trọn vẹn vẻ đẹp của Vũ Nương. Chàng Trương cũng bởi mến cái dung hạnh y,
n mới xin với mẹ trăm lạng vào cưới về.
Vũ Nương còn là một người vợ yêu chồng, thủy chung với chồng và luôn khao kt hạnh
phúc gia đình. Trong cuộc sống vợ chồng bình thường, nàng luôn gin khuôn phép nên gia
đình chưa từng xảy ra bất hoà. Cưới nhau chưa được bao lâu, Trương Sinh phải ra trận. Khi
tin chồng đi, Vũ Nương rót cn rượu đầy, dặn dò chồng những lời tình nghĩa đằm thắm:
“Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trvề quê cũ,
chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi…. Xa chồng là thế, nhưng
nàng vẫn là người vợ hết mực chung thuỷ với chồng. Ngày qua tháng lại, thời gian thấm
thoát thoi đưa, nàng nhchồng khôn nguôi. Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín
núi, thì lòng nàng dường như quặn thắt lại đầy xót xa.
Không chỉ là một người vợ thủy chung son sắt, nàng còn một người mẹ hin, hết lòng nuôi
dạy con cái. Nàng hết lòng và tận tâm bù đp cho đứa con trai sự thiếu vắng tình cha. Nàng
đã chỉ cái bóng trên tường và bảo rằng đó là cha Đản, để con có thể cảm nhận hạnh phúc
của một mái ấm gia đình.
Chính trong hoàn cảnh lúc bấy gi, đức tính hiếu thảo của Vũ Nương lại càng bộc lrõ hơn.
Khi ấy, mẹ chồng cũng vì nhớ con trai mà sinh bệnh nặng. Nàng hết sức thuốc than lễ bế
thần phật lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn, bởi yếu tố tâm linh đối với người xưa là
rt quan trọng. Trước khi rời xa cõi đời, mẹ chồng đã để lại lời trăng trối cuối cùng như một
sự cảm tạ và ghi nhận công lao của Vũ Nương: “Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không
phi không muốn đợi chồng con về, mà không gng ăn miếng cơm miếng co đặng cùng
vui sum họp…. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cu
đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ”.
Qua mộtm sau, Trương Sinh đã được trở về nhà. Chàng hay tin mẹ đã qua đời, con vừa
học nói. Bi kịch của Vũ Nương đã bắt đu tgiây phút đứa con ngây thơ nói về người cha
của mình, rằng đó là “một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đn đi cũng đi, mẹ Đản
ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đn c”.
Nhưng trong sự oan ức y, nàng vẫn hiện lên với một hình tượng đầy cao c, giàu lòng vị tha
và trân trọng nhân phẩm, tình nghĩa. Khi bị Trương Sinh nghi oan, nàng đã tìm mọi cách để
chồng hiu cho tm lòng thủy chung và trong sch của mình. Nhưng thật đáng tiếc, Trương
Sinh như đẩy nàng đến bước đường cùng khiến Vũ Nương mượn dòng nước Hoàng Giang để
rửa nỗi oan nhục. Nàng đã phải chết oan ức nhưng nàng không hền trách, hận thù. Nghe
cng Phan k về gia đình, nàng vẫn ứa nước mắt ra mà khóc và quả quyết “ắt có ngày tìm
về quê. Dù cuộc sống của nàng đã gn liền với chốn cung nước, nàng vẫn khao kt
được phục hồi danh dự, mong muốn cng Trương lập dàn gii oan cho mình ở bến Hoàng
Giang nàng đã trở về trong lễ giải oan để nói lời t t.
Một người phụ nữ như Vũ Nương đáng lẽ phi được hưởng một cuộc sống hạnh phúc, ấm
êm như các cách nàng đã vun vén và khao khát, nhưng nàng lại chịu đựng một số phn bất
hạnh. Trước hết, nàng là nạn nhân của xã hội phong kiến khi lấy phải người chồng đa nghi,
hay ghen, cuộc hôn nhân ấy như một sự báo hiệu về những sóng gió trong cuộc sống của
nàng sau này. Không chỉ vậy, nàng còn nạn nhân của hội phong kiến phi nghĩa. Nàng
lấy chồng chưa được bao lâu t chiến tranh phong kiến đã chia cắt tổ ấm hnh phúc của
nàng. Một nh nàng gánh c mọi công việc gia đình, vừa là một người mẹ hin, vừa là một
người con thảo. Xã hội với những hủ tục phong kiến lạc hậu, hà khắc y cũng đã khiến nàng
mang tiếng“thất tiết” đẩy nàng đến đường cùng, điều đó chính là nguyên nhân cho cái
chết của Vũ Nương.Nàng có bin bạch, thanh minh bao nhiêu, hàng xóm nói giúp nàng đi
cng nữa, Trương Sinh vẫn bỏ ngoài tai và ghen tuông một cách mù quáng, hắn "lấy lời nói
bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, rồi đánh đuổi đi".
Đến mức này, Vũ Nương đã quá đau kh, thanh minh rng: "Thiếp vốn con k khó, được
nương tựa nhà gu. Sum họp chưa thỏa tình cn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách
bit ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liu tường hoa chưa
hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời cng nói.m xin bày tỏ để cởi mối nghi
ng. Mong cng đừng một mực nghi oan cho thiếp. Thật đau khổ và tủi nhục biết bao!
Nàng không hiểu vì sao mình lại bị đối xử tàn nhẫn, bất công như vậy. Giờ đây ...bình rơi
trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng
cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có th lại lên núi Vọng Phu kia
nữa. Chính sự đa nghi và hồ đồ của Trương Sinh đã dồn nàng đến bi kịch đau đớn nhất
cuộc đời: đó cnh cái chết oan nghit. Nàng đã tắm gội chay sạch, chạy ra bến Hoàng
Giang than với trời đất: "K bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con ry bỏ, điều
đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng gm. Thiếp nếu
đoan trang gitiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm
cNgu mĩ. Nhược bng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm,
trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ". Và rồi, nàng gieo mình
xuống dòng sông trong sự nỗi tuyệt vọng đắng cay.
Tất cả những tấn bi kịch của Vũ Nương như một lời tcáo xã hội phong kiến, một xã hội xem
trọng quyền uy của kẻ giàu và người đàn ông, đồng thời bày tnim cảm thương của tác giả
đối với số phn oan nghit của người phụ nữ.
Như vậy, “Chuyện người con gái Nam Xương” đã cho người đọc cm nhận được những nét
đẹp tâm hồn nhân vật Vũ Nương. Qua đó, Nguyễn Dmuốn gửi gắm sngợi ca, trân trọng
đối với những người phụ nữ trong xã hội xưa.
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 4
Trong văn học Việt Nam đã có không ít tác phm mang tên gọi truyền khoctính chất
truyền kỳ song được tôn vinh là “thiên cổ kỳ bút thì cho đến nay chỉ có một “Truyền kỳ mạn
lục của Nguyễn Dữ. “Chuyện người con gái Nam Xương” được rút trong tập những câu
chuyện kỳ lạ đó. Nhân vật chính của tác phẩm là Vũ Nương đã để lại trong lòng người đọc
nim cảm thươngu sắc.
Tác phẩm là tiếng nói đồng cm, trân trọng, ngợi ca của tác gi đối với con người đặc biệt
người phụ nữ. Tn bộ câu chuyện xoay quanh cuộc đời và số phận bi thảm của người con
i xinh đẹp,nết na tên là Vũ Thị Thiết q ở Nam Xương. Phải nói rng Nguyễn Dữ không có
ý định cho Vũ Nương mang đức tính của một phụ nữ yêu nước hay một mỹ nhân nơi gác tía
lầu son. Vũ Nương là người phụ nữ bình dân vốn con k khó có một khát khao bao trùm cả
cuộc đời - đó là thú vui nghi gia nghi thất. Nàng mang đầy đủ vẻ đẹp của một người phụ nữ
lý tưởng “tính đã thuỳ mỵ nết na lại tm có tư dung tốt đẹp”.ng đi sâu vào câu chuyện ta
càng thấy vẻ đẹp của nàng được tác giả tập trung thhin rõ nét. Trong những ngày đoàn
viên ít ỏi, dù Trương Sinh con nhà hào phú tính vốn đa nghi, đối với vợ thường phòng ngừa
quá sức nhưng nàng khéo léo cư xử, giữ gìn khuân phép nên gia đình không khi nào phi
tht hoà. Khi tin chồng đi lính, mong ước lớn nhất củang không phải là công danh phú
quí mà là khao khát ngày chồng về “mang theo hai chữ bình yên thế là đủ rồi”.
Những ngày chồng đi xa, nàng thực sự là một người mẹ hin, dâu thảo,chăm sóc thuốc
thang tn tình khi mẹ chồng đau yếu, ma chay tế lễ chu tất khi mẹ chồng qua đời. Nguyễn
Dữ đã đặt những lời ca ngợi đẹp đẽ nhất về Vũ Nương vào ming của cnh mẹ chồng nàng
khiến nó trở nên vô cùng ý nghĩa “sau này trời xét lòng lành ban cho phúc đức, giống dòng
tươi tốt con cu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ.
Người thiếu phụ tận tuỵ, hiếu nghĩa ấy còn là một người vợ thuỷ chung đối với chồng. Trong
suốt bam chồng đi chinh chiến, người thiếu phụ trẻ trung xinh đẹp đó một lòng một dạ
chchồng, nuôi con: “cách biệt ba năm giữ gìn một tiết,tô son điểm phấn từng đã nguôi
lòng ,ngõ liễu tường hoa chưa hền gót”. Dưới ngòit của Nguyễn D, Vũ Nương được
mọi người yêu mến bằng tính tình,phẩm hnh của nàng. Trong cái nhìn nâng niu trân trọng
của ông, Vũ Nương là con người của gia đình, đức hạnh của nàng là đức hạnh của một
người vợ hin, dâu thảo, một người yêu mến cuộc sống gia đình và làm mọi việc đ gi
n,vun vén cho hạnh phúc.
Người phụ nữ dịu dàng, hiếu nghĩa, tận tuỵ và chung tình đó đáng ra phải được đền bù xứng
đáng bằng một gia đình êm ấm, phúc lộc đ hu. Nhưng tai ác thay, một ngày kia chồng
nàng đi chinh chiến trvề, nghe lời con trẻ đinh ninh là vợ hư, mắng nhiếc, đánh đập và đuổi
nàng đi bất chấp sự can ngăn của xóm ging và lời than rớm máu của người vợ tr. Không có
cơ hội để thanh minh, trái tim tan nát, tuyệt vọng bởi “bình rơi, trâm gãy, mây tạnh, mưa tan,
sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió”. Đến bến Hoàng Giang, người thiếu phụ đau khổ nguyền
rng:“Kẻ bạc mệnh này dun phận hẩm hiu chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc tiếng
chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh xin ngài chứng gm, thiếp nếu đoan trang gitiết, trinh
bạch gìn lòng, xuống nước xin làm ngọc Mỵ Nương, vào đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Với nàng,
cái chết lành động quyết liệt cuối cùng cần phải có để bảo tn danh dự. Nhịp văn dồn
dập, lời văn thống thiết như cực tả nỗi niềm đồng cảm, xót thương của tác gi đối với người
thiếu phụ chung tình mà bạc mnh! Thương nàng ông sáng tạo ra một thế giới thần tiên êm
đềm trong chốn làng mây cung nước để Vũ Nương được sống như mộtng tiên. Phi
cng đó cũng chính là dụng ý của tác gi: người tốt sẽ được được đền bù xứng đáng,
hin ắt sẽ gặp lành?
Điu gì đã khiến người phụ nữ đp người, đẹp nết đó phải tìm đến cái chết bi thảm? Đó
cnh là do chiến tranh phong kiến phi nghĩa đã làm cho gia đình phải li tán. Đó còn là lễ
giáo phong kiến hà khắc với tư tưởng nam quyền độc đoán đã biến Trương Sinh thành mt
bạo chúa gia đình. Đ ngàn đời trên bến Hoàng Giang, khc khoải nim thương và nỗi ám
ảnh dai dẳng về một người thiếu phụ tr trung, xinh đẹp, hiếu nghĩa, chung tình mà bạc
mệnh!
u chuyện vềng Vũ Nương khép lại nhưng dư âm về sự bất bình, căm ghét xã hội phong
kiến bất lương, vô nhân đạo thì còn mãi. Có lẽ vì thế mà em càng yêu mến, trân trọng xã hội
tốt đẹp mà em đang sống hôm nay.
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 5
c tác phẩm của Nguyễn Dữ đã đóng góp rt lớn cho nền văn học trung đại Việt Nam.
Đin hình là "Truyền kỳ Mạn Lục" gồm có hai mươi câu chuyện nhỏ. Trong đó tu biểu là
chuyện người con gái Nam Xương là câu chuyện thứ 16 của Truyền Kỳ Mạn Lục. Qua vic
y dựng hình tượng Vũ Nương với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp nhưng lại chịu nhiều
oan khuất, Nguyễn Dữ đã bày tỏ lòng thương cảm với Vũ Nương, với những người có s
phn hẩm hiu giốngng.
Vũ Nương tên thật Vũ Thị Thiết, xuất thân trong một gia đình nghèo k, vừa có nhan sắc
lại có đy đủ đức hạnh. Vì thế Trương Sinh con nhà hào phú đã xin m trăm lạng vàng để
ới về. Phẩm hnh tốt đẹp của Vũ Nương được thể hin rất rõ trong các mối quan hệ với
gia đình. Trong cuộc sống vợ chồng, nàng cư xử rt đúng mực, nhường nhịn, luôn biết giữ
n khuôn phép cho nên dù chồng đa nghi. Khi tin Trương Sinh đi lính nàng không trông
mong vinh hin mà chỉ cu mong cng bình yên trở về. Đó là mong ước giản dị, bình
thường của người vợ, người phụ nữ luôn mong cuộc sống gia đình sum vầy, hạnh phúc. Thời
gian trôi qua, không gian cảnh vật thay đổi, mùa xuân tươi vui đi qua, mùa đông m đm li
đến còn lòng người thì dằng dặc một nỗi nhớ mong. Chi tiết nàng chỉ bóng mình trên tường
và nói với con rng "cha Đản lại đến" không chỉ muốn con ghi nhớ bóng hình người cha
trong trái tim non nớt của , mà còn thể hin tình cm cang trước sau như một, gắn
bó như hình với bóng.
Không chỉ là một người vợ thủy chung mà Vũ Nương còn người con dâu hiếu thảo. Khi
chồng đi lính, nàng vẫn còn tr nhưng đã phảinh vác mọi việc trong gia đình chồng. Trong
hội, mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu rất khó dung hoà vậy mà Vũ Nương vẫn rt yêu
quý, chăm sóc mẹ chồng như đối với cha mẹ đẻ của mình. Khi mẹ chồng ốm, nàng "hết sức
thuốc thang và lễ bái thần phật, lấy lời ngọt ngào, khôn khéo, khuyên lơn". Những lời nói dịu
dàng, những cch ân cần củang thật đáng trân trọng. Đc biệt lời trăn trối của bà mẹ
chồng trước khi mất là sự ghi nhận, đánh giá rất cao công lao của Vũ Nương đối với gia đình.
Rồi đến khi mẹ chồng mất, nàng hết lời thương xót, phàm vic ma chay tế lễ, lo liệu như cha
mẹ ruột. Trong cả ba tư cách: người vợ, người con, người mẹ, tư cách o cũng nêu cao
được đức hạnh của nàng: chung thủy, yêu thương chồng tha thiết, rt mực yêu thương con,
hiếu thảo với mẹ chồng. Nàng là mẫu người phụ nữ lí tưởng trong hội phong kiến xưa,
nàng xứng đáng được hưởng hạnh phúc bà được mọi người trân trọng.
Cứ ngỡ người phụ nữ như Vũ Nương s có một cuộc sống hạnh phúc trọn vẹn, nhưng nàng
lại vướng vào oan khuất đắng cay. Đó là khi Trương Sinh trở về, nghe lời con tr mà nghi
nàng thất tiết đã cư xử phũ png. Trước khi tự vẫn, nàng cố phân trần để chồng hiểu rõ
tm lòng mình nhưng Trương Sinh không tin, vn mắng mỏ nàng thậm tệ và đánh đuổi nàng
đi. Hạnh phúc gia đình - nỗi khao khát cả đời nàng đã tan vỡ. Bao công sứcy đắp tổ m đã
trn vô nghĩa. Không thể nào gii được nỗi oan khuất, nàng tìm đến cái chết đ bày tỏ
tm lòng mình. Hành động trẫm mình xuống dưới sông Hoàng Giang là hành động cui
cùng để bảo toàn danh dự. Nàng tìm đến cái chết trong nỗi tuyệt vọng. Hình ảnh Vũ Nương
trvề trong đàn tràng gii oan của Trương Sinh và lời nói vọng vào của nàng thể hin nàng là
người ân nghĩa thủy chung. Đàn tràng gii oan, sự ân hận muộn màng của Trương Sinh thể
hin tấm lòng vị tha cao tợng. Điều đó còn thể hin ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về
lẽ công bằng, người tốt trải qua bao nhiêu oan khuất cuối cùng cũng được minh oan.
Qua vẻ đẹp và bi kịch của Vũ Nương, Nguyễn Dữ đã lên án, tố cáo xã hội phong kiến xem
trọng quyền uy của người gu, người đàn ông, đồng thời thể hin tấm lòng trân trọng ca
mình đối với người phụ nữ phi chịu nhiều bất hạnh thit thòi trong hội.
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 6
Từ thuxa xưa, người phụ nữ được cho là những người cn yếu tay mềm, chỉ biết phụ
thuộc, chẳng làm được cái tích sự gì, bị khinh bỉ r rúm, bị đàn áp dưới chế độ nam quyền.
Nhưng chính họ li luôn là đề tài phổ biến, truyền cảm hứngng tác cho các tác gi trong
nền văn học trung đại Việt Nam. Và Vũ Nương - một người phụ nữ tiêu biu trong hội
phong kiến có nhiều phẩm chất tốt đẹp nhưng lại gặp oan nghit và có cuộc đời bất hạnh -
đã được tác giả Nguyễn Dữ khắc họa tnh công qua tác phẩm “Chuyện người con gái Nam
Xương”.
Trước hết, Vũ Nương là người phụ nữ hội tnhiu nét đẹp truyền thống của người phụ nữ
Vit Nam. V đẹp của nàng được thể hin trong nhiều mối quan hệ ở từng hoàn cảnh khác
nhau. Khi còn là một thiếu nữ, Vũ Nương sở hữu nét tính cách thùy mị nết na, lại tm tư
dung tốt đẹp nên nàng được người người quý mến. Sau khi được g về nhà cng Trương,
nàng là người vợ thủy chung son st, hết lòng cm lo cho gia đình nhỏ. Biết chồng có tính
đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép lễ nghi, không để xảy ra bất hòa. Ngày tiễn chồng lên
đường ra nơi biên ải, Vũ Nương như xé lòng dặn dò chồng đầy tình nghĩa: "Chàng đi chuyến
này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin
ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Với lời dặn dò của nàng, ta thấy Vũ
Nương không hề mong được vinh quang hin hách mà chỉ cầu sao cho chồng được bình an.
Không chỉ vậy, nàng còn cảm thông với những vất vả khó khăn mà sau này chồng mình s
phi chịu đựng phía trường chinh.
Những năm tháng xa chồng, Vũ Nương không những nhớ thương mà còn thủy chung chờ
chồng trvề:” Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liu tường hoa chưa hề bén gót”.
Ngày qua ngày, tháng qua tháng, năm rồi lại năm, nỗi nhớ chồng của nàng chưa có khi nào
có xu hướng gim, cứ kéo dài theo năm tháng:” Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che
n núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được.
Trong quan hệ với mẹ chồng, Vũ Nương là một nàng dâu vô cùng ngoan ngoãn, hiếu thảo.
Mẹ chồng lâm bệnh nặng, nàng chăm sóc tận tụy chu đáo, lo thuốc thang trị liu, lo lễ bái
thần phật, dịu dàng dùng lí lẽ ngọt ngào khuyên lơn để mong bệnh tình của bà mau qua.
Biết mình chẳng thể tiếp tục cõi đời, bà mẹ chồng đã kịp thời trăng trối trước lúc lâm chung
để khẳng định về nhân cách, công lao đức độ của Vũ Nương đối với bà: "Sau này trời xét
lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng
phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ. M chồng mất, nàng một mình một tn lo vic
ma chay tế lễ như đối với cha mẹ đẻ của mình. Tm gương tn tảo nghĩa hiếu y khó ai mà
có được trong hoàn cảnh côi cút, vất vả như nàng.
Trong quan hệ với con, Vũ Nương là người mẹ lành đảm đang hết lòng yêu thương con, một
mình nuôi con với tất cả tình yêu nàng gom góp của mình và của người cha đứa bé nơi chiến
trường vì sợ con thiếu thốn tình cm. Những đêm con khóc, nàng thường dỗ dành con bằng
cách chỉ vào bóng mình trên vách tường và nói đó là cha nó.
Không những thế, Vũ Nương còn là người trọng danh dự, nhân phẩm. Điều này được thể
hin qua tình huống khi nàng bị nghi oan, Vũ Nương hết mình tìm cách n gn hạnh phúc
gia đình đang có nguy cơ tan vỡ bằng phương pháp phân trn, giải thích. Hình ảnh nàng
trẫm mình xuống dòng Hoàng Giang đã khng định tấm lòng thủy chung, trong trắng ca
nàng. Khi đã quy tn, sống yên ổn ở một thế giới khác, Vũ Nương không nguôi nhớ về nơi
trn tục, về chồng con, về quê hương đất tổ và mong được giải oan.
Như vậy, Vũ Nương quả là một người phụ nữ đp nết đẹp người, to vát đảm đang, hiếu
thảo, thủy chung, hết lòng bồi đắp hạnh phúc gia đình. Vẻ đẹp của nàng như ánh hào quang
tỏang ngay cả khi đã về nơi chín suối. Tht đáng trân trọng và cm phục biết bao!
Một người phụ nữ có nhiu phẩm chất tốt đẹp như Vũ Nương lẽ ra phải được hưởng hạnh
phúc nhưng nàng lại gp số phn cay đắng trái ngang đầy oan nghiệt và có cuộc đời vô cùng
bất hạnh. Đầu tiên, Vũ Nương là nạn nhân của tư tưởng phong kiến nam quyền, hôn nhân bị
mua bằng tiền bạc, không tình yêu. Mặt khác, cuộc sống hôn nhân giữa ng Trương Sinh
có phần không bình đẳng vì Vũ Nương là "con k khó được nương tựa nhà gu”. Trương Sinh
đã xin mẹ trăm lạng vàng cưới nàng về làm dâu. Sự cách bức giàu nghèo đã tạo thêm cái
thế cho Trương Sinh - người đàn ông gia trưởng trong một gia đình giàu có dưới xã hội phong
kiến - để hắn có thể dễ dàng chà đạp lên thân phận Vũ Nương.
i thứ hai, Vũ Nương là nạn nhân của cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa. Gia đình
đang yên ấm hnh phúc thì phải "chia phôi vì động vic lửa binh”. Những ngày ở nhà, Vũ
Nương mòn mỏi đợi chờ chồng, ngóng trông đầy thương nhớ như nàng vọng phu hoài cổ.
Ngày sum họp lại ngày "bình rơi trâm y, sen rũ trong ao liễu tàn trước gió”. Do có tính đa
nghi lại thêm lời con tr nói nên bỏ ngoài tai lời vợ pn trn, bà con hàng xóm bênh vực. Đó
là lí do mà Trương Sinh luôn ming mắng nhiếc, chửi rủa, đuổi đánh, dồn đẩy nàng đến cái
chết đầy đau thương. Thật xót xa cho nàng! Chỉ vì lời nói của con trẻ, chỉ vì anh chồng hồ đồ
ghen tuông bóng gió, độc đoán mà phải kết liễu cuộc đời.
Tóm lại, nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương” của
Nguyễn Dữ chính là hình ảnh tiêu biểu cho người phụ nữ trong xã hội xưa và cũng là lời tố
cáo về hội phong kiến nam quyền ngày xưa. Từ đó cho thấy sự cm thông cho sphn Vũ
Nương của tác giả tài hoa Nguyễn Dữ.
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 7
“Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ 16 và cũng là truyện tu biểu nhất trong
thiên truyện Truyền kì mạn lục của Nguyễn D. Nguyễn Dữ đã rt thành công khi xây dựng
hình tượng nhân vật Vũ Nương. Thông qua cuộc đời và số phận đầy bi kịch, khổ đau ca
nhân vật Nương tác gi đã phơi bày bộ mặt xấu xa, bất nhân của xã hội phong kiến
đương thời đã chà đạp lên sphn con người, đặc biệt là thân phận người phụ nữ.
“Chuyện người con gái Nam Xương” đượcy dựng dựng trên một câu chuyện có thật
“Vợ cng Trương” vốn được lưu truyền trong nhân gian. Trên cơ sở một câu chuyện cổ tích,
Nguyễn Dữ đã có những hư cấu và sáng tạo tình tiết kì ảo để “Chuyện người con gái Nam
Xương” trthành một áng văn hấp dn, đặc sắc, giàu giá tr nhân văn.
Vũ Thị Thiết (thường gọi là Vũ Nương) quê ở Nam Xương. Vũ Nương là con nhà ngo khó,
đẹp người đẹp nết. Nàng có chồng là Trương Sinh, gia tư khá giả lại có tính hay đa nghi, đề
phòng quá mức khi chồng đi lính, Vũ Nương ở nhà thay chồng tn tình phụng dưỡng mẹ g,
cm lo con nh. Giặc tan, Trương Sinh trở về, đau buồn vì nghe tin mẹ mất. Bởi tin lời nói
ngây thơ của con trẻ, Trương Sinh cho rằng vợ mình đã thất tiết nên đã có những hành động
sỉ nhục, lăng mạ, và đánh đập Vũ Nương tàn tệ khiến nàng phải tìm đến cái chết trên bến
Hoàng Giang. Cm động trước mối oan tình của Vũ Nương, Linh Phi đã cứu nàng và cho
nàng về sốngthủy cung. Nhờ có Phan Lang, Trương Sinh hiểu ra mọi việc, chàng rất hối
hận nhưng tất c đã muộn màng. Chàng nghe lời lập đàn giải oan cho vợ. Vũ Nương hiện về
nói lời cm tạ nhưng nàng không trở về nữa.
u chuyện kp lại khiến người đọc không nguôi day dứt cảm thương cho nhân vật. Tuy
nàng đã được giải oan, nhưng hạnh phúc xưa kia đã không còn nữa. Đời đời kiếp kiếp nàng
phi sống xa lìa chồng con, mãi cô đơn nơi góc bể chân trời. Đó là một bất công lớn đối với
một con người hiền lành, đoan chính và xinh đẹp như nàng.
Vũ Nương sinh ra trong một nhà nghèo khó. Danh phận của nàng không có gì là nổi bật
ngoài vic ở nàng nết na thùy mị, tư dung tốt đẹp. Đây cũng là một đim nhìn tiến bộ ca
Nguyễn Dữ. Ông tỏ ra quan tâm đến những con người bình dân vốn rt nhỏ bé trong hội
phong kiến. Trước và sau ông, không ai có tấm lòng bao dung đến vậy.
Ở nhân vật Vũ Nương là hội tụ vẻ đẹp của một con người lý tưởng, có đầy đủ vẻ đẹp và
phm chất cao quý của người phụ nữ Vit Nam.
Trước hết, Vũ Nương là một người con gái có ngoại hình xinh đẹp, lại thêm tính cách cao
quý. V đẹp y được Nguyễn Dgiới thiu ngày từ đầu thiên truyện: “Vũ Thị Thiết… tính đã
nết na thùy mị, lại thêm tư dung tốt đẹp”. Sự kết hợp toàn vẹn giữa vẻ đẹp hình dung và v
đẹp tâm hồn khiến cho Vũ Nương trthành mẫu người lý tưởng của hội phong kiến
đương thời. Cũng chính vì thế Trương Sinh đem lòng say mê, đã không ngi ngần xin mẹ
trăm lạng vàng cưới nàng về làm vợ.
Khi về làm vợ Trương Sinh, những phẩm chất tốt đẹp y có dịp để th hin, phô bày. Nàng tỏ
ra hiểu tính chồng, hết lòng giữ gìn khuôn pp, không từng để lúc nào vợ chồng phải dẫn
đến thất hòa. Nàng luôn cư xử đúng mực, hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình. Khi tiễn
chồng ra trận, nàng ân cần gửi lòng tha thiết, chỉ mong cầu được bình an, chẳng mong gì
công danh phú quý: “Chàng đi chuyến này thiếp chẳng dám mong đeo được n phong hầu,
mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình an….. Xong nàng
ứa nước mắt, lòng buồn bã khôn xiết.
“Chuyện người con gái Nam Xương” đượcy dựng dựa trên một câu chuyện có thật “V
cng Trương” vốn được lưu truyền trong nhân gian. Trên cơ sở một câu chuyện cổ tích,
Nguyễn Dữ đã có những hư cấu và sáng tạo tình tiết kì ảo để “Chuyện người con gái Nam
Xương” trthành một áng văn hấp dn, đặc sắc, giàu giá tr nhân văn.
Khi Trương Sinh ở ngoài mặt trận, Vũ Nương một mình ở nhà thay chồng phụng dưỡng mẹ
già, nuôi dạy con t, canh cánh bên chồng nỗi mong nhớ người biên ải mà đêm dài thao
thức. Người mẹ vì tuổi già sức yếu, không thể đợi con trở về, đã sớm xa lìa sự sống. Trước
khi mất còn chối lời cm ơn và cu mong phúc nh cho con dâu hiếu thảo: “Xanh kia quyết
chẳng phụ con như con đã chẳng phụ mẹ”.
Có thể nói, Vũ Nương đã sống trọn vẹn đức hạnh đối với gia đình. Nàng vừa là một người vợ
đảm đang, người mẹ tận tụy, vừa là một con dâu hết lòng hiếu thuận. Tm lòng củang có
th làm cm động trời đất. Không những thế, đối với xung quanh, nàng rất hòa nhã nhu mì
khiến cho ai cũng mến yêu cảm phục. Nàng chính là một mu mực của người phụ nữ trong
hội phong kiến cần có. Thế nhưng, cuộc đời nàng lại xảy ra nhiều bất hạnh hết sức
thương tâm.
Tn bi kịch đời nàng xảy ra từ lúc mới bước cn về làm vợ Trương Sinh. Dù nàng chẳng làm
điu chi trái ý nhưng đối với vợ, Trương Sinh lúc nào cũng tỏ ra đề phòng quá mức. Sự đề
phòng của trương Sinh khẳng định cng chưa từng tin vào đức hạnh của vợ. Đó cnh là
điu sỉ nhục đầu tn đối với phẩm hnh của Vũ Nương. Tuy nhiên, nàng luôn biết giữ phn,
làm việc chu đáo, giđược hòa khí vợ chồng. Cuộc sống có vẻ bình yên nhưng có lẽ đối với
nàng có chút căng thẳng, hạnh phúc gắng gượng. Người phụ nữ xưa luôn bị coi thường. Tri
qua thời gian, họ đã biết cam chịu, chấp nhận hoàn cảnh và không khi nào tỏ ra lấn lướt hay
ngang bằng với chồng. Bởi thế, tuy Trương Sinh có đôi điều hằn học, nàng cũng khôn khéo
mà làm tan đượcn gin, gia đình lúc nào cũng thuận hòa.
Chiến tranh gây ra cảnh ly biệt. Chiến tranh khắc sâu tính cách cách của Trương Sinh, làm
cho tính đa nghi của cng có dịp bùng phát lớn. Tuy không nói một lời nào nhưng có lẽ
Trương Sinh không h tin vợ. Ra trận, chàng không h nói một lời tbit, cứ lẳng lặng mà đi.
Bởi thế, khi trvề, chỉ cn một dấu hiệu nhỏ thôi, một dấu hiệu mơ hồ chưa chắc chắn lời
nói ngây thơ của con trẻ – đã khiến cng vin vào đó, coi đó là bằng chứng kết tội vợ mình
tht tiết. Những hành động hồ đồ, tàn bạo của Trương Sinh đã khiến cho Vũ Nương rơi vào
qun bách, tuyệt vọng mà tìm đến cái chết. Chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống bến sông
Hoàng Giang là hình nh có sức ám ảnh lớn, khiến cho người đời mãi mãi xót xa v tn bi
kịch đẫm đy nước mắt của người phụ nữ tốt đp nhưng chịu nhiều oan ức, là tấn bi kịch
cái đẹp bị chà đạp, bị r rúng, bị vùi dập không thương tiếc, là bản án đanh tp tố cáo bộ
mặt tàn bạo, bất nhân của xã hội phong kiến đương thời.
Theo mô tip truyện, có l câu chuyện nên kết thúc chnày. Thế nhưng, Nguyễn Dmun
tìm lấy một lời giải đáp, một sự minh oan cho nhân vật của mình. Ông giống như một vị
quan tòa, mở cuộc luận tội Trương Sinh, lấy lại sự trong sạch cho Vũ Nương và từ đó ca ngi
con người đức hạnh của nàng, phục dựng nim tin trong cuộc sống bằng cách viết tiếp
cuộc sống của nàng dưới thủy cung và cảnh lập đàn gii oan trên bến sông Hoàng Giang mịt
mù khói tỏa.
Chốn thủy cung, Vũ Nương vẫn không nguôi nhớ chồng con, gia quyến. Dù chốn trần gian
đã đoạn tuyệt nhưng lòng vẫn đau đáu hướng về nơi xưa cũ. Nàng muốn trở về nhưng ngi vì
mối oan tình chưa được minh gii. Cho đến khi nàng được giải oan thì cũng là lúc nàng
quyết định không trvề nữa nghĩa vợ chồng vẫn còn quyến luyến, tình mẹ con còn rt
thiết tha. Tuy Trương Sinh đã hiểu được sự tình, lập đàn minh oan cho nàng nhưng trong
lòng Trương Sinh nghip chướng chưa được gii trừ, tính hoài nghi, lòng ghen tuông, sự tàn
bạo, ích kỉ vẫn chưa được trút bỏ. Trần gian đã không còn chốn cho nàng nương thân.
Không lúc y thì lúc khác, không bi kịch y t cũng là bi kịch khác nhất định s đổ lên số
phn của nàng.
Hình tượng nhân vật Nương chính là hin tn của tấm lòng vị tha, của vẻ đẹp của người
phụ nữ. Song cuộc đời ng lại có q nhiều nỗi đớn đau, bất hnh. Ngòi bút của Nguyễn
Dữ đã hướng đến thể hin và trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp ấy và bày tỏ sự cm thôngu sắc
đối với nỗi đau khổ và ước mơ về một cuộc sống tươi đẹp cho những con người bình
thường, có phẩm chất tốt đẹp. Thiên truyện còn là lời tố cáo mạnh mẽ chế độ phong kiến
hà khắc, cửa quyền, nhẫn tâm đẩy con người vào bước đường cùng không lối thoát.
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 8
Từ xa xưa đến nay, người phụ nữ Việt Nam luôn được tôn vinh bởi những nét đp truyền
thống như sự hi sinh thầm lng, thùy mị nết na hay sự gan dạ, dũng cảm, kn cường bất
khuất. Có rt nhiều tác phẩm văn học Việt Nam lấy đề tài về những đức tính tốt đp ca
người phụ nữ. Trong đó có Nguyễn Dữ, gương mặt tu biểu của văn học Việt Nam thế kỉ XVI,
ông đã đặt nim thương tiếc đc biệt cho thân phận người phụ nữ trong hội cũ qua nhân
vật Vũ Nương trong tác phm "Chuyện người con gái Nam Xương".
Nguyễn Dữ là con trai cả Tiến sĩ Nguyễn Tường Phiêu, thầy học là Nguyễn Bỉnh Khiêm,
bạn học Phùng Khắc Khoan. "Chuyện người con gái Nam Xương" là truyện thứ 16 trong
tổng số 20 truyện của tác phẩm "Truyền kì mạn lục". Truyện được coi là một cuốn "thiên cổ
t" về cuộc đời của người phụ nữ trong sự hà khắc của xã hội cũ cũng như tiếc thương
cho số phận của họ, tiếc thương cho sự bất lực của họ khi không được nói lên tiếng lòng
của mình. Nhân vt Vũ Nương là linh hồn của c tác phẩm, nàng hội tụ đy đủ những phẩm
cht truyền thống tốt đẹp của người phụ nữ Vit Nam, đó là thủy chung với chồng, hiếu
thảo với mẹ chồng và là người mẹ mẫu mực.
Thnhất, Vũ Nương là người phụ nữ thủy chung son sắt, một lòng chờ chồng khi chồng
tòng quân đánh gic. Khi chưa g cho Trương Sinh, Vũ Nương vốn đã là người phụ nữ "người
đã thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp" được nhiều cng trai thầm thương trộm
nh. Khi vừa đôi cn, nàng được Trương Sinh đem "trăm lạngng cưới về". Chỉ một chi tiết
nhỏ cũng thấy được những hủ tục ngày xưa đã trói buộc người phụ nữ đến mứco. Vũ
Nương hoàn toàn không được quyết định hạnh phúc trăm năm của mình. Đim mốc quan
trọng nhất đời nàng được quyết định bng trăm lượng vàng sự thỏa thun của gia đình
hai n. Chi tiết này chẳng khác nào Vũ Nương được bán đi với giá trăm lượng. Sau khi được
gả cho Trương Sinh, nàng biết tính chồng hay ghen nên luôn "giữ gìn khuôn pp, không
từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa", nàng luôn là dâu hin vợ tho, cm lo toàn
vẹn cho gia đình nhà chồng, chưa để ai phải chê trách bất cđiu gì.
Với tính đa nghi của Trương Sinh, cuộc sống vợ chồng của nàng không h bất hòa là do sự
n giữ của Vũ Nương, nàng luôn đặt chồng và mẹ chồng ở vị trí quan trọng, đem sự cn
tnh và thực lòng yêu thương họ. Điều này thể hin rt rõ ràng trong lời tin biệt củang
khi chồng chuẩn bị ra chiến trường, nàng không mong vinh hoa phú quý, "chỉ xin ngày về
mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi". Rõ ràng, nàng không phải là người phụ nữ
tham tin tài cũng chẳng màng công danh, tất cả những gì nàng mong muốn cũng giống
như bao chinh phụ khác đó là mong sự bình an trở về của người chồng. Không chỉ vậy, nàng
cm thông cho những khó khăn, vt vả mà chồng phải gánh ở nơi chiến trường, lo lng cũng
như muốn san s những khó khăn ấy. Ngày xa chồng, nàng "ngước mắt trông lên đã đẫm
nỗi buồn ly biệt". Trong thời gian chờ chồng,ng luôn "giữ gìn một tiết, tô son điểm phấn,
từng đã nguội lòng, ngõ liễu đường hoa chưa hền gót". Cách bit ba năm, nỗi nhớ chồng
của nàng theo năm tng đầy vơi, "nỗi buồn góc bể cn trời không thể nào ngăn được".
ới ngòi bút trân trọng của Nguyễn Dữ, Vũ Nương được phác họa là người phụ nữ du dàng
nết na, nhất mựcu thương và chờ đợi chồng cũng như khéo léo, tận tụy, luôn giữn, vun
vén cho hạnh phúc gia đình. Nguyễn Dữ vừa cảm thông cho nỗi nhớ chồng của người chinh
phụ vừa ca ngợi tôn vinh những phẩm chất đáng quý của ng.
Thứ hai, Vũ Nương là người phụ nữ hiếu thảo, hiếu nghĩa trong quan hệ với mẹ chồng. Khi
Trương Sinh ra chiến trường, nàng thay chồng phụng dưỡng mẹ nhưng vì nhớ con mà bà mẹ
sinh bệnh, nàng "hết sức thuốc thang, lễ Phật cu thần, cúng ma gọi vía lấy lời ngọt ngào
khôn khéo khuyên lơn". Khi mẹ chồng nàng qua đời, ma chay tế lễ nàng đều chu tất. Lời
cuối của người mẹ chồng chính là minh chứng cho sự tn tụy, hiếu thảo của nàng "Sau này
trời giúp người lành, ban cho phúc trạch, giống dòng tươi tốt, con cu đông đàn, mong ông
xanh kia chẳng phụ con cũng như con đã chẳng nỡ phụ mẹ." Những lời ca ngợi đẹp đẽ nht
ấy được nói ra từ người mẹ chồng lại khiến nó trởn đáng quý hơn bao giờ hết. Nguyễn Dữ
đã khắc họa nhân vật Vũ Nương với đầy đủ những phẩm chất đáng quý nhất, hiếu thảo hiếu
nghĩa, hết lòng với mẹ chồng như cha mẹ đẻ.
Thứ ba, với con Nương luôn là người mẹ mẫu mực. Khi chồng đi xa, nàng một mình vượt
cn sinh ra bé Đản. Một mình gánh vác nhà chồng nhưng nàng chưa bao gichnh mảng
vic chăm nuôi con khôn lớn. Chi tiết mỗi tối nàng chỉ lên bóng mình và nói rằng cha Đản về
cũng cho thấy rng nàng luôn sợ con thiếu vắng tình cha nên luôn cgắng bù đp cho con.
Dù phải dằn vặt với nỗi nhớ chồng cũng như chăm lo cho người mẹ chồng bị ốm nhưng Vũ
Nương vẫn luôn nuôi dạy bé Đản khôn lớn với tình yêu thương vô bờ của người mẹ.
Người phụ nữ vẹn toàn hiếu đức y đáng lẽ ra xứng đáng một cuộc sống hạnh phúc suốt đời
nhưng nàng lại phải chịu sự đa nghi của chồng mà gieo mình ở bến Hoàng Giang. Những lời
của nàng trước khi chết là sự quyết lit cuối cùng để chứng minh sự trong sạch "Kẻ bạc
mệnh này duyên phận hẩm hiu chồng con ry bỏ, điều đâu bay buộc tiếng chịu nhuốc nhơ,
thần sông có linh xin ngài chứng gm, thiếp nếu đoan trang gitiết, trinh bạch gìn lòng,
xuống nước xin làm ngọc Mỵ Nương, vào đất xin làm cNgu Mĩ...". Bằng lời văn thống thiết,
nhịp điệu dồn dập, cái chết của Vũ Nương đã tố cáo trước hết là tư tưởng nam trưởng
phong kiến cổ hủ, độc đoán đối với người phụ nữ đã biến những người chồng như Trương
Sinh trtnh những tên ác quỷ của gia đình, sau đó lên án chiến tranh phi nghĩa đã làm để
những người vợ trthành chinh phụ mòn mỏi chờ chồng.
Tóm lại, bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật sắc sảo cùng với việc sử dụng các yếu tố kì ảo,
Nguyễn Dữ là thành công xây dựng nhân vật Vũ Nương hội tụ đầy đủ các phẩm chất đáng
quý của người phụ nữ Việt Nam. Qua bao nhiêu năm tháng cũng như bao tác phm văn học
ra đời t nhân vật Nương vẫn là một tấm gương sáng về sự hi sinh, tận tụy, hiếu nghĩa,
chung thủy. Cũng qua nhân vật y, tác giả còn gn tiếp p phán tư tưởng nam quyền
trong xã hội phong kiến đồng thời phê phán những định kiến cổ hủ đặt nặng lên đôi vai
người phụ nữ thời bấy gi.
Trong hành trình dài của văn học Vit Nam, có rt nhiu tác phẩm mang tên gọi truyền kì
hoặc có yếu tố truyền kì nhưng chỉ có "Chuyện người con gái Nam Xương" mới xứng đáng
với danh "thiên cổ kỳ bút". Nhân vật Vũ Nương trong "Chuyn người con gái Nam Xương" là
biu tượng cho những phẩm chất tốt đẹp nhất của người phụ nữ Vit Nam để ngàn đời sau
noi theo.
| 1/19

Preview text:

Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương
Dàn ý Suy nghĩ về nhân vật Vũ Nương
1. Mở bài: Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, “Chuyện người con gái Nam Xương” và vẻ đẹp, số
phận bi kịch của Vũ Nương. ADVERTISEMENT 2. Thân bài
a. Vẻ đẹp của Vũ Nương
• Vũ Nương là cô gái xinh đẹp: tư dung tốt đẹp.
• Là cô gái có đức tính tốt đẹp: thùy mị, nết na.
→ Khiến chàng Trương đem lòng yêu mến và cưới về làm vợ.
• Ngày chồng tòng quân: nàng đau lòng, dặn dò và mong chồng bình an trở về.
• Khi chồng ra trận: ở nhà một lòng một dạ chăm sóc con trai và chăm sóc mẹ chồng những ngày cuối đời.
→ Là người vợ hiền lành, đảm đang, đầy đủ “công - dung - ngôn - hạnh” đáng ngưỡng mộ.
→ Là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ với những phẩm hạnh tốt đẹp.
b. Số phận bi kịch của Vũ Nương
• Nguyên nhân: khi chồng bế con ra thăm mộ mẹ, đứa nhỏ đã tiết lộ bố nó đêm nào
cũng đến thăm nó → Trương Sinh đem lòng nghi ngờ, ghen tuông.
• Khi Trương Sinh về nhà đã chửi mắng nàng và đuổi nàng đi mặc cho nàng van xin và thanh minh.
→ Người phụ nữ không được tự quyết định số phận của mình mà phải phụ thuộc vào người
đàn ông tỏng gia đình. Tuy mình bị oan nhưng không được thanh minh.
• Để chứng minh tấm lòng chung thủy của mình Vũ Nương đã nhảy sông tự tử.
→ Đau khổ, xót thương trước số phận bất hạnh của nàng sau những điều tốt đẹp nàn dã làm cho nhà chồng.
• Sau này, khi Trương Sinh hiểu ra oan khuất của nàng đã vô cùng đau xót nhưng nàng
không thể trở về nhân gian được nữa mà mãi ở lại nơi thủy cung.
→ Đây được coi là cái kết vừa có hậu vừa đoản hậu của Vũ Nương: có hậu vì cuối cùng nàng
cũng được minh oan và khiến cho người làm nàng đau khổ là Trương Sinh nhận ra lỗi lầm,
ân hận về lỗi lầm đó; đoản hậu vì nàng không được quay lại nhân gian để sống tiếp kiếp
người, để nhận lại phúc đức sau những nghĩa cử cao đẹp nàng đã làm.
3. Kết bài: Khẳng định lại vẻ đẹp, số phận của Vũ Nương và giá trị của tác phẩm.
Đoạn văn Trình bày suy nghĩ về số phận của Vũ Nương
Nàng Vũ Nương trong câu chuyện “Chuyện người con gái Nam Xương” là một nhân vật mà
em vô cùng yêu mến và ngưỡng mộ. Tình cảm đó xuất phát từ những phẩm chất tốt đẹp, tài
sắc vẹn toàn của Vũ Nương. Cô không chỉ xinh đẹp, thông minh và khéo léo, mà còn vô
cùng hiếu thảo, thủy chung. Những phẩm chất đó hiển lộ rõ trong quãng thời gian nàng gả
cho Trương Sinh - một kẻ ít học, nóng tính và hay ghen tuông vô cớ. Bằng sự thông minh,
khéo léo của mình, nàng giữ gìn cho gia đình êm ấm, thuận hòa. Bằng sự hiếu thảo của
mình, nàng chăm sóc và lo ma chay cho mẹ chồng khi chồng ra chiến trường. Bằng tình yêu
và sự thủy chung, nàng một mình lo toan nhà cửa, nuôi con chờ chồng về mà không một
lần làm điều sai trái. Ấy thế mà, cuối cùng, nàng lại bị chính chồng và con trực tiếp đẩy đến
kết cục phải nhảy sông tự vẫn. Chua xót thay, đắng cay thay số phận người phụ nữ tài sắc
vẹn toàn nhưng bất hạnh, cay đắng. Vũ Nương là nạn nhân của chế độ xã hội phong kiến với
những hủ tục, điều luật hà khắc, coi khinh và chà đạp lên quyền lợi của phụ nữ. Ngoài Vũ
Nương của “Chuyện người con gái Nam Xương”, xã hội phong kiến còn rất nhiều Vũ Nương
khác với số phận bi kịch đau đớn. Em vô cùng đồng cảm và thương xót những người phụ nữ
ấy. Chỉ mong sao được thay đổi lịch sử để giúp những số phận bất hạnh đó tìm được hạnh phúc của đời mình.
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 1
“Chuyện người con gái Nam Xương” chính là một câu chuyện hay và hấp dẫn của tác giả
Nguyễn Dữ. Chính việc thông qua cuộc đời và số phận đầy bi kịch và cũng thật đầy những
khổ đau, gian truân của nhân vật Vũ Nương tác giả đã phơi bày bộ mặt xấu xa, cũng như
thật là bất nhân của xã hội phong kiến đương thời đã chà đạp lên số phận người dân lao
động, đặc biệt là thân phận những người phụ nữ.
Vũ Thị Thiết hay chính là Vũ Nương, là người con gái quê ở Nam Xương. Vũ Nương xuất thân
trong gia cảnh thật nghèo khó nhưng lại đẹp người và đẹp nết, trong vùng thật khó ai có thể
so sánh. Nàng được gả cho Trương Sinh, gia tư khá giả lại có tính hay đa nghi, đã vậy lại luôn
luôn có tính đề phòng quá mức khi chồng đi lính. Thế rồi ở nhà Vũ Nương ở nhà thay chồng
tận tình phụng dưỡng mẹ già, chăm lo con nhỏ. Khi thiên hạ thái bình thì Trương Sinh trở về,
đau buồn vì nghe tin mẹ mất đã vậy lại tin lời nói ngây thơ của con trẻ. Thế rồi nhân vật
Trương Sinh cho rằng vợ mình đã thất tiết nên đã có những hành động sỉ nhục, lăng mạ,
đồng thời cũng đã đánh đập Vũ Nương tàn tệ khiến nàng phải tìm đến cái chết trên bến
Hoàng Giang. Nhờ Phan Lang mà Trương Sinh hiểu ra sự tình nhưng cũng đã quá muộn, Vũ
Nương vĩnh viễn không trở về.
Nguyễn Dữ cũng đã tỏ ra quan tâm đến những con người bình dân vốn rất nhỏ bé trong xã
hội phong kiến. Ta nhận thấy được trước và sau ông, không ai có tấm lòng bao dung đến
vậy. Người đọc cũng có thể dễ dàng nhận thấy được chính nhân vật Vũ Nương là hội tụ vẻ
đẹp của một con người lý tưởng. Ở Vũ Nương thì nàng lại có đầy đủ vẻ đẹp và phẩm chất
cao quý của người phụ nữ Việt Nam. Đầu tiên đó chính là việc Vũ Nương là một người con
gái có ngoại hình xinh đẹp, lại thêm tính cách cao quý. Thực sự thì chính vẻ đẹp ấy được
Nguyễn Dữ giới thiệu ngày từ đầu thiên truyện đó chính là những câu văn “Vũ Thị Thiết…
tính đã nết na thùy mị, lại thêm tư dung tốt đẹp”. Quả thật chính với sự kết hợp toàn vẹn
giữa vẻ đẹp hình dung và vẻ đẹp tâm hồn khiến cho người con gái tên Vũ Nương trở thành
mẫu người lý tưởng của xã hội phong kiến đương thời.
Chưa hết, khi về làm vợ Trương Sinh, người đọc như một lần nữa lại thấy được ở Vũ Nương
thì chính những phẩm chất tốt đẹp ấy có dịp để thể hiện, phô bày nàng rất hiếu thảo với bên
chồng, yêu mẹ chồng và con hết mực, sống thật chí tình chí nghĩa khiến hàng xóm ai cũng mến yêu.
Thế rồi ta như nhận thấy được cũng chính tấn bi kịch đời nàng xảy ra từ lúc mới bước chân
về làm vợ Trương Sinh. mặc cho dù nàng chẳng làm điều chi trái ý. Nhưng đối với vợ, lúc này
đây thì nhân vật Trương Sinh lúc nào cũng tỏ ra đề phòng quá mức. Có thể nhận thấy được
chính sự đề phòng của trương Sinh khẳng định chàng chưa từng tin vào đức hạnh của vợ.
Và đó chính là một điều sỉ nhục đầu tiên đối với phẩm hạnh của Vũ Nương. Tuy nhiên, có
thể nhận thấy được ở nàng Vũ Nương lại luôn biết giữ phận, nàng đã làm việc chu đáo, giữ
được hòa khí vợ chồng. Thực sự cuộc sống có vẻ bình yên nhưng có lẽ đối với nàng có chút
căng thẳng, hạnh phúc gắng gượng lại. Thế nhưng ở những người phụ nữ thì cũng thật khó
khăn, dù như thế nào đi chăng nữa thì thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ vẫn luôn bị coi rẻ.
Nhận thấy được hoàn cảnh chiến tranh gây ra cảnh ly biệt. Có thể nhận thấy chiến tranh
khắc sâu tính cách của Trương Sinh, tất cả dường như cũng lại đã làm cho tính đa nghi của
chàng có dịp bùng phát lớn. Người đọc cũng có đôi phần hiểu được tuy không nói một lời
nào nhưng có lẽ Trương Sinh không hề tin vợ. Thế rồi ngay cả lúc ra trận, chàng không hề nói
một lời từ biệt với Vũ Nương mà cứ lẳng lặng mà đi. Có lẽ chính vì vậy cho nên khi trở về, ta
như cũng thấy được cũng chỉ cần một dấu hiệu nhỏ thôi, và đáng nói ở đây đó chính là một
dấu hiệu mơ hồ chưa chắc chắn mà Trương Sinh cũng đã khép tội cho Vũ Nương mặc
những lời giải thích của nàng. Không chịu nổi nữa, tuyệt vọng thì nàng đến cái chết. Thực sự
người đọc sẽ không thể nào mà quên được chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống bến sông
Hoàng Giang. Chi tiết này đã khiến cho người đời mãi mãi xót xa về tấn bi kịch đẫm đầy
nước mắt của người phụ nữ trong xã hội xưa họ tốt đẹp, họ xinh đẹp như vậy nhưng chịu
nhiều oan ức. Thông qua đây ta như thấy được đó cũng chính là tấn bi kịch cái đẹp bị chà
đạp, bị rẻ rúng và những thân phận của người lao động, đặc biệt là những người phụ nữ họ
bị vùi dập không thương tiếc. Đồng thời thông qua đây cũng chính là bản án đanh thép tố
cáo bộ mặt tàn bạo, bất nhân của xã hội phong kiến đương thời.
Có thể khẳng định được rằng chính hình tượng nhân vật Vũ Nương chính là hiện thân của
tấm lòng vị tha. Vũ Nương cũng chính là vẻ đẹp của người phụ nữ toàn tài nhưng lại bị xã hội bất công vùi dập.
Thông qua nhân vật Vũ Nương ta như thấy được ngòi bút của Nguyễn Dữ đã hướng đến thể
hiện và trân trọng, đồng thời đó cũng chính là sự ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ, họ chung
thủy, đoan trang và nhân hậu. Thế rồi cũng lại bày tỏ sự cảm thông sâu sắc đối với nỗi đau
khổ và ước mơ về một cuộc sống tươi đẹp cho những con người bình thường nhất mà ở họ
lại có được những phẩm chất tốt đẹp. Không dừng lại ở đó truyện như còn tố cáo mạnh mẽ
chế độ phong kiến hà khắc, cửa quyền, xã hội phong kiến mục ruỗng như thật nhẫn tâm đẩy
con người vào bước đường cùng không lối thoát.
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 2
“Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày”
Ấy là lời ca dao đượm buồn của nhân dân ta khi nói về thân phận những người phụ nữ. Số
phận của họ bấp bênh tựa như những “hạt mưa”, “tấm lụa đào”, “giếng giữa đàng”. Đến với
văn học viết, tác giả Nguyễn Dữ lại đem đến cho ta những cảm nhận thấm thía, chân thực
hơn về chân dung người phụ nữ qua nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”.
Tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong hai mươi truyện trích trong
“Truyền kì mạn lục”. Câu chuyện có nguyên gốc từ truyện dân gian “Vợ chàng Trương”. Mở
đầu tác phẩm, tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào những hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ vẻ
đẹp đời sống và tính cách nhân vật. Nguyễn Dữ đã giới thiệu “Vũ Thị Thiết người con gái quê
ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”. Chỉ bằng một câu văn ngắn,
Nguyễn Du đã khái quát một cách đầy đủ và trọn vẹn vẻ đẹp tâm hồn của Vũ Nương, ở nàng
hội tụ đầy đủ cả công - dung - ngôn - hạnh. Chàng Trương cũng bởi mến cái dung hạnh ấy,
nên mới xin với mẹ trăm lạng vàng cưới về.
Vũ Nương là một người vợ yêu chồng, thủy chung với chồng và luôn khao khát hạnh phúc
gia đình. Trong cuộc sống vợ chồng bình thường, nàng luôn giữ gìn khuôn phép dù chồng
nàng đa nghi, phòng ngừa quá mức nhưng gia đình chưa từng xảy ra bất hoà. Cưới nhau
chưa được bao lâu, Trương Sinh phải ra trận. Khi tiễn chồng đi, Vũ Nương rót chén rượu đầy,
dặn dò chồng những lời tình nghĩa đằm thắm: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám
mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ
bình yên, thế là đủ rồi”. Nàng vô cùng cảm thông và xót xa cho những nỗi gian lao mà chồng
sẽ phải chịu đựng chốn xa trường. Xa chồng là thế, nhưng nàng vẫn là người vợ hết mực
chung thuỷ với chồng: “Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết, tô son điểm phấn từng đã nguôi
lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót”. Ngày qua tháng lại, thời gian thấm thoát thoi
đưa, nàng nhớ chồng khôn nguôi, nỗi nhớ dài dằng dẵng không thể ngăn được. Mỗi khi thấy
bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì lòng nàng dường như quặn thắt lại đầy xót xa. Về
sau, nàng hạ sinh một đứa con trai, đặt tên là Đản. Không chỉ là một người vợ thủy chung,
nàng còn là một người mẹ hiền. Nàng mong muốn bù đắp cho đứa con trai thiếu vắng tình
cha nên đã chỉ cái bóng trên tường và bảo rằng đó là cha Đản.
Đức tính hiếu thảo của Vũ Nương được thể hiện khi mẹ chồng cũng vì nhớ con trai mà sinh
bệnh nặng. Nàng đã tận tình chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau. Nàng hết sức thuốc
thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn, bởi yếu tố tâm linh đối với
người xưa là rất quan trọng. Nhưng việc gì đến rồi cũng sẽ đến, bà mẹ không qua khỏi. Trước
khi rời xa cõi đời, bà đã để lại lời trăng trối cuối cùng như một sự cảm tạ và ghi nhận công
lao của Vũ Nương đối với gia đình: “Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không
muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo đặng cùng vui sum
họp…. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông
đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ”. Sự hiếu thảo của Vũ
Nương với mẹ chính khiến ta nhớ đến nhân vật Thúy Kiều trong "Truyện Kiều” của Nguyễn
Du, một cô gái sẵn sang bản thân mình để cứu cha và em. Những người phụ nữ ấy thật
đáng để chúng ta tôn trọng và yêu thương.
Qua một năm sau, Trương Sinh đã được trở về nhà. Chàng hay tin mẹ đã qua đời, con vừa
học nói. Bi kịch của Vũ Nương đã bắt đầu từ giây phút đứa con ngây thơ nói về người cha
của mình, rằng đó là “một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản
ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả”. Khi bị Trương Sinh nghi oan, nàng đã tìm
mọi cách để chồng hiểu cho tấm lòng thủy chung và trong sạch của mình. Nhưng thật đáng
tiếc, Trương Sinh như đẩy nàng đến bước đường cùng khiến Vũ Nương mượn dòng nước
Hoàng Giang để rửa nỗi oan nhục. Nàng đã phải chết oan ức nhưng nàng không hề oán
trách, hận thù. Nghe chàng Phan kể về gia đình, về nhà cửa, nàng vẫn ứa nước mắt ra mà
khóc, vẫn nặng lòng thương nhớ chồng con, nhớ nhung quê hương, vẫn quả quyết “ắt có
ngày tìm về quê cũ”. Dù ở chốn cung nước, nàng vẫn khao khát được phục hồi danh dự,
mong muốn chàng Trương lập đàn giải oan cho mình. Trong buổi lễ ở bến Hoàng Giang,
nàng đã trở về để nói lời tạ từ. Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi nhưng nàng đã làm tròn
bổn phận của người phụ nữ người vợ thủy chung, một người mẹ thương con, một người con dâu hiếu thảo.
Một người phụ nữ như Vũ Nương đáng lẽ phải được hưởng một cuộc sống hạnh phúc, ấm
êm như các cách nàng đã vun vén và khao khát, nhưng nàng lại chịu đựng một số phận bất
hạnh, một nạn nhân của bi kịch, của hạnh phúc gia đình tan vỡ và quyền sống bị chà đạp.
Trước hết, nàng là nạn nhân của xã hội phong kiến khi lấy phải người chồng đa nghi, hay
ghen, cuộc hôn nhân ấy như một sự báo hiệu về những sóng gió trong cuộc sống của nàng
sau này. Không chỉ vậy, nàng còn là nạn nhân của chiến tranh phong kiến phi nghĩa. Chiến
tranh đã chia cắt tổ ấm hạnh phúc của nàng, khiến nàng một mình gánh vác mọi công việc
gia đình. Xã hội với những hủ tục phong kiến lạc hậu, hà khắc ấy cũng đã khiến nàng mang
tiếng là thất tiết và đẩy nàng đến đường cùng, điều đó chính là nguyên nhân cho cái chết của Vũ Nương.
Nhưng bi kịch lớn nhất của đời nàng là khi Trương Sinh trở về, chỉ vì câu nói vô tình của con
nhỏ mà chồng đã nghi ngờ. Người chồng đầu gối tay ấp, siết bao thương yêu mà này sẵn
sàng mắng nhiếc nàng, rồi đánh đuổi đi. Nam quyền cực đoan gây ra bao nhiêu đau khổ
cho người phụ nữ. Vũ Nương tự coi mình là kẻ bạc mệnh hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ rồi gieo
mình xuống dòng sông . Tất cả những tấn bi kịch của Vũ Nương như một lời tố cáo xã hội
phong kiến, một xã hội xem trọng quyền uy của kẻ giàu và thiên vị người đàn ông.
Bằng nghệ thuật xây dựng tình huống truyện hấp dẫn với chi tiết thắt nút - mở nút, miêu tả
nhân vật khéo léo, kết hợp các yếu tố hoang đường kì ảo, “Chuyện người con gái Nam
Xương” đã giúp người đọc cảm nhận được những nét đẹp tâm hồn ở nhân vật Vũ Nương.
Nàng vừa là một người vợ thủy chung, vừa một người mẹ thương con và một người con dâu hiếu thảo.
Qua nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ đã cho thấy tinh thần nhân đạo cao cả. Ông ngợi ca,
trân trọng vẻ đẹp của những người phụ nữ trong xã hội xưa và lên án những thế lực tước
đoạt hạnh phúc con người. Tác phẩm “cho thấy cái mong manh vô cùng mong manh của
hạnh phúc đàn bà muôn nơi muôn thuở…để lại cho văn học dân tộc một thiên tình sử bi
thảm làm nhức nhói trái tim người đọc bao đời nay” (Nguyễn Đình Chú).
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 3
“Ngàn lau san sát, cỏ xanh xanh
Sảy nhớ ngày xưa kẻ tiết trinh
Cách trở bấy lâu hằng giữ phận
Hiềm nghi một phút, bỗng vô tình...
Hay lòng, phó mặc vầng cao thẳm
Lẻ bóng tìm nơi chốn vắng thanh
Dầu nhẫn ai ai qua đến đấy
Thương nàng hoà lại trách Trương Sinh”
Đó là những vần thơ mà vua Lê Thánh Tông viết trong bài “Hoàng Giang điếu Vũ Nương”. Vẻ
đẹp và số phận của Vũ Nương đã đi vào tâm thức của biết bao người dân Việt Nam, khiến ta
nảy sinh biết bao thương tiếc.
Mở đầu tác phẩm, tác giả Nguyễn Dữ đã giới thiệu “Vũ Thị Thiết người con gái quê ở Nam
Xương, tính đã thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”. Chỉ bằng một câu văn ngắn, tác giả
đã khái quát trọn vẹn vẻ đẹp của Vũ Nương. Chàng Trương cũng bởi mến cái dung hạnh ấy,
nên mới xin với mẹ trăm lạng vào cưới về.
Vũ Nương còn là một người vợ yêu chồng, thủy chung với chồng và luôn khao khát hạnh
phúc gia đình. Trong cuộc sống vợ chồng bình thường, nàng luôn giữ gìn khuôn phép nên gia
đình chưa từng xảy ra bất hoà. Cưới nhau chưa được bao lâu, Trương Sinh phải ra trận. Khi
tiễn chồng đi, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dò chồng những lời tình nghĩa đằm thắm:
“Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ,
chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi…”. Xa chồng là thế, nhưng
nàng vẫn là người vợ hết mực chung thuỷ với chồng. Ngày qua tháng lại, thời gian thấm
thoát thoi đưa, nàng nhớ chồng khôn nguôi. Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín
núi, thì lòng nàng dường như quặn thắt lại đầy xót xa.
Không chỉ là một người vợ thủy chung son sắt, nàng còn là một người mẹ hiền, hết lòng nuôi
dạy con cái. Nàng hết lòng và tận tâm bù đắp cho đứa con trai sự thiếu vắng tình cha. Nàng
đã chỉ cái bóng trên tường và bảo rằng đó là cha Đản, để con có thể cảm nhận hạnh phúc
của một mái ấm gia đình.
Chính trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, đức tính hiếu thảo của Vũ Nương lại càng bộc lộ rõ hơn.
Khi ấy, mẹ chồng cũng vì nhớ con trai mà sinh bệnh nặng. Nàng hết sức thuốc than lễ bế
thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn, bởi yếu tố tâm linh đối với người xưa là
rất quan trọng. Trước khi rời xa cõi đời, mẹ chồng đã để lại lời trăng trối cuối cùng như một
sự cảm tạ và ghi nhận công lao của Vũ Nương: “Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không
phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo đặng cùng
vui sum họp…. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu
đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ”.
Qua một năm sau, Trương Sinh đã được trở về nhà. Chàng hay tin mẹ đã qua đời, con vừa
học nói. Bi kịch của Vũ Nương đã bắt đầu từ giây phút đứa con ngây thơ nói về người cha
của mình, rằng đó là “một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản
ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả”.
Nhưng trong sự oan ức ấy, nàng vẫn hiện lên với một hình tượng đầy cao cả, giàu lòng vị tha
và trân trọng nhân phẩm, tình nghĩa. Khi bị Trương Sinh nghi oan, nàng đã tìm mọi cách để
chồng hiểu cho tấm lòng thủy chung và trong sạch của mình. Nhưng thật đáng tiếc, Trương
Sinh như đẩy nàng đến bước đường cùng khiến Vũ Nương mượn dòng nước Hoàng Giang để
rửa nỗi oan nhục. Nàng đã phải chết oan ức nhưng nàng không hề oán trách, hận thù. Nghe
chàng Phan kể về gia đình, nàng vẫn ứa nước mắt ra mà khóc và quả quyết “ắt có ngày tìm
về quê cũ”. Dù cuộc sống của nàng đã gắn liền với chốn cung nước, nàng vẫn khao khát
được phục hồi danh dự, mong muốn chàng Trương lập dàn giải oan cho mình ở bến Hoàng
Giang và nàng đã trở về trong lễ giải oan để nói lời tạ từ.
Một người phụ nữ như Vũ Nương đáng lẽ phải được hưởng một cuộc sống hạnh phúc, ấm
êm như các cách nàng đã vun vén và khao khát, nhưng nàng lại chịu đựng một số phận bất
hạnh. Trước hết, nàng là nạn nhân của xã hội phong kiến khi lấy phải người chồng đa nghi,
hay ghen, cuộc hôn nhân ấy như một sự báo hiệu về những sóng gió trong cuộc sống của
nàng sau này. Không chỉ vậy, nàng còn là nạn nhân của xã hội phong kiến phi nghĩa. Nàng
lấy chồng chưa được bao lâu thì chiến tranh phong kiến đã chia cắt tổ ấm hạnh phúc của
nàng. Một mình nàng gánh vác mọi công việc gia đình, vừa là một người mẹ hiền, vừa là một
người con thảo. Xã hội với những hủ tục phong kiến lạc hậu, hà khắc ấy cũng đã khiến nàng
mang tiếng là “thất tiết” và đẩy nàng đến đường cùng, điều đó chính là nguyên nhân cho cái
chết của Vũ Nương.Nàng có biện bạch, thanh minh bao nhiêu, hàng xóm nói giúp nàng đi
chăng nữa, Trương Sinh vẫn bỏ ngoài tai và ghen tuông một cách mù quáng, hắn "lấy lời nói
bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, rồi đánh đuổi đi".
Đến mức này, Vũ Nương đã quá đau khổ, thanh minh rằng: "Thiếp vốn con kẻ khó, được
nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách
biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa
hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi
ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.” Thật đau khổ và tủi nhục biết bao!
Nàng không hiểu vì sao mình lại bị đối xử tàn nhẫn, bất công như vậy. Giờ đây “...bình rơi
trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng
cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia
nữa”. Chính sự đa nghi và hồ đồ của Trương Sinh đã dồn nàng đến bi kịch đau đớn nhất
cuộc đời: đó chính là cái chết oan nghiệt. Nàng đã tắm gội chay sạch, chạy ra bến Hoàng
Giang và than với trời đất: "Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều
đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu
đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm
cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm,
trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ". Và rồi, nàng gieo mình
xuống dòng sông trong sự nỗi tuyệt vọng đắng cay.
Tất cả những tấn bi kịch của Vũ Nương như một lời tố cáo xã hội phong kiến, một xã hội xem
trọng quyền uy của kẻ giàu và người đàn ông, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tác giả
đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ.
Như vậy, “Chuyện người con gái Nam Xương” đã cho người đọc cảm nhận được những nét
đẹp tâm hồn ở nhân vật Vũ Nương. Qua đó, Nguyễn Dữ muốn gửi gắm sự ngợi ca, trân trọng
đối với những người phụ nữ trong xã hội xưa.
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 4
Trong văn học Việt Nam đã có không ít tác phẩm mang tên gọi truyền kỳ hoặc có tính chất
truyền kỳ song được tôn vinh là “thiên cổ kỳ bút” thì cho đến nay chỉ có một “Truyền kỳ mạn
lục” của Nguyễn Dữ. “Chuyện người con gái Nam Xương” được rút trong tập những câu
chuyện kỳ lạ đó. Nhân vật chính của tác phẩm là Vũ Nương đã để lại trong lòng người đọc
niềm cảm thương sâu sắc.
Tác phẩm là tiếng nói đồng cảm, trân trọng, ngợi ca của tác giả đối với con người đặc biệt là
người phụ nữ. Toàn bộ câu chuyện xoay quanh cuộc đời và số phận bi thảm của người con
gái xinh đẹp,nết na tên là Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương. Phải nói rằng Nguyễn Dữ không có
ý định cho Vũ Nương mang đức tính của một phụ nữ yêu nước hay một mỹ nhân nơi gác tía
lầu son. Vũ Nương là người phụ nữ bình dân vốn con kẻ khó có một khát khao bao trùm cả
cuộc đời - đó là thú vui nghi gia nghi thất. Nàng mang đầy đủ vẻ đẹp của một người phụ nữ
lý tưởng “tính đã thuỳ mỵ nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp”. Càng đi sâu vào câu chuyện ta
càng thấy vẻ đẹp của nàng được tác giả tập trung thể hiện rõ nét. Trong những ngày đoàn
viên ít ỏi, dù Trương Sinh con nhà hào phú tính vốn đa nghi, đối với vợ thường phòng ngừa
quá sức nhưng nàng khéo léo cư xử, giữ gìn khuân phép nên gia đình không khi nào phải
thất hoà. Khi tiễn chồng đi lính, mong ước lớn nhất của nàng không phải là công danh phú
quí mà là khao khát ngày chồng về “mang theo hai chữ bình yên thế là đủ rồi”.
Những ngày chồng đi xa, nàng thực sự là một người mẹ hiền, dâu thảo,chăm sóc thuốc
thang tận tình khi mẹ chồng đau yếu, ma chay tế lễ chu tất khi mẹ chồng qua đời. Nguyễn
Dữ đã đặt những lời ca ngợi đẹp đẽ nhất về Vũ Nương vào miệng của chính mẹ chồng nàng
khiến nó trở nên vô cùng ý nghĩa “sau này trời xét lòng lành ban cho phúc đức, giống dòng
tươi tốt con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ”.
Người thiếu phụ tận tuỵ, hiếu nghĩa ấy còn là một người vợ thuỷ chung đối với chồng. Trong
suốt ba năm chồng đi chinh chiến, người thiếu phụ trẻ trung xinh đẹp đó một lòng một dạ
chờ chồng, nuôi con: “cách biệt ba năm giữ gìn một tiết,tô son điểm phấn từng đã nguôi
lòng ,ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót”. Dưới ngòi bút của Nguyễn Dữ, Vũ Nương được
mọi người yêu mến bằng tính tình,phẩm hạnh của nàng. Trong cái nhìn nâng niu trân trọng
của ông, Vũ Nương là con người của gia đình, đức hạnh của nàng là đức hạnh của một
người vợ hiền, dâu thảo, một người yêu mến cuộc sống gia đình và làm mọi việc để giữ
gìn,vun vén cho hạnh phúc.
Người phụ nữ dịu dàng, hiếu nghĩa, tận tuỵ và chung tình đó đáng ra phải được đền bù xứng
đáng bằng một gia đình êm ấm, phúc lộc đề huề. Nhưng tai ác thay, một ngày kia chồng
nàng đi chinh chiến trở về, nghe lời con trẻ đinh ninh là vợ hư, mắng nhiếc, đánh đập và đuổi
nàng đi bất chấp sự can ngăn của xóm giềng và lời than rớm máu của người vợ trẻ. Không có
cơ hội để thanh minh, trái tim tan nát, tuyệt vọng bởi “bình rơi, trâm gãy, mây tạnh, mưa tan,
sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió”. Đến bến Hoàng Giang, người thiếu phụ đau khổ nguyền
rằng:“Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc tiếng
chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh xin ngài chứng giám, thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh
bạch gìn lòng, xuống nước xin làm ngọc Mỵ Nương, vào đất xin làm cỏ Ngu Mĩ…”. Với nàng,
cái chết là hành động quyết liệt cuối cùng cần phải có để bảo toàn danh dự. Nhịp văn dồn
dập, lời văn thống thiết như cực tả nỗi niềm đồng cảm, xót thương của tác giả đối với người
thiếu phụ chung tình mà bạc mệnh! Thương nàng ông sáng tạo ra một thế giới thần tiên êm
đềm trong chốn làng mây cung nước để Vũ Nương được sống như một nàng tiên. Phải
chăng đó cũng chính là dụng ý của tác giả: người tốt sẽ được được đền bù xứng đáng, ở hiền ắt sẽ gặp lành?
Điều gì đã khiến người phụ nữ đẹp người, đẹp nết đó phải tìm đến cái chết bi thảm? Đó
chính là do chiến tranh phong kiến phi nghĩa đã làm cho gia đình phải li tán. Đó còn là lễ
giáo phong kiến hà khắc với tư tưởng nam quyền độc đoán đã biến Trương Sinh thành một
bạo chúa gia đình. Để ngàn đời trên bến Hoàng Giang, khắc khoải niềm thương và nỗi ám
ảnh dai dẳng về một người thiếu phụ trẻ trung, xinh đẹp, hiếu nghĩa, chung tình mà bạc mệnh!
Câu chuyện về nàng Vũ Nương khép lại nhưng dư âm về sự bất bình, căm ghét xã hội phong
kiến bất lương, vô nhân đạo thì còn mãi. Có lẽ vì thế mà em càng yêu mến, trân trọng xã hội
tốt đẹp mà em đang sống hôm nay.
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 5
Các tác phẩm của Nguyễn Dữ đã đóng góp rất lớn cho nền văn học trung đại Việt Nam.
Điển hình là "Truyền kỳ Mạn Lục" gồm có hai mươi câu chuyện nhỏ. Trong đó tiêu biểu là
chuyện người con gái Nam Xương là câu chuyện thứ 16 của Truyền Kỳ Mạn Lục. Qua việc
xây dựng hình tượng Vũ Nương với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp nhưng lại chịu nhiều
oan khuất, Nguyễn Dữ đã bày tỏ lòng thương cảm với Vũ Nương, với những người có số
phận hẩm hiu giống nàng.
Vũ Nương tên thật là Vũ Thị Thiết, xuất thân trong một gia đình nghèo khó, vừa có nhan sắc
lại có đầy đủ đức hạnh. Vì thế Trương Sinh con nhà hào phú đã xin mẹ trăm lạng vàng để
cưới về. Phẩm hạnh tốt đẹp của Vũ Nương được thể hiện rất rõ trong các mối quan hệ với
gia đình. Trong cuộc sống vợ chồng, nàng cư xử rất đúng mực, nhường nhịn, luôn biết giữ
gìn khuôn phép cho nên dù chồng đa nghi. Khi tiễn Trương Sinh đi lính nàng không trông
mong vinh hiển mà chỉ cầu mong chàng bình yên trở về. Đó là mong ước giản dị, bình
thường của người vợ, người phụ nữ luôn mong cuộc sống gia đình sum vầy, hạnh phúc. Thời
gian trôi qua, không gian cảnh vật thay đổi, mùa xuân tươi vui đi qua, mùa đông ảm đạm lại
đến còn lòng người thì dằng dặc một nỗi nhớ mong. Chi tiết nàng chỉ bóng mình trên tường
và nói với con rằng "cha Đản lại đến" không chỉ muốn con ghi nhớ bóng hình người cha
trong trái tim non nớt của nó, mà còn thể hiện tình cảm của nàng trước sau như một, gắn bó như hình với bóng.
Không chỉ là một người vợ thủy chung mà Vũ Nương còn là người con dâu hiếu thảo. Khi
chồng đi lính, nàng vẫn còn trẻ nhưng đã phải gánh vác mọi việc trong gia đình chồng. Trong
xã hội, mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu rất khó dung hoà vậy mà Vũ Nương vẫn rất yêu
quý, chăm sóc mẹ chồng như đối với cha mẹ đẻ của mình. Khi mẹ chồng ốm, nàng "hết sức
thuốc thang và lễ bái thần phật, lấy lời ngọt ngào, khôn khéo, khuyên lơn". Những lời nói dịu
dàng, những cử chỉ ân cần của nàng thật đáng trân trọng. Đặc biệt lời trăn trối của bà mẹ
chồng trước khi mất là sự ghi nhận, đánh giá rất cao công lao của Vũ Nương đối với gia đình.
Rồi đến khi mẹ chồng mất, nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như cha
mẹ ruột. Trong cả ba tư cách: người vợ, người con, người mẹ, tư cách nào cũng nêu cao
được đức hạnh của nàng: chung thủy, yêu thương chồng tha thiết, rất mực yêu thương con,
hiếu thảo với mẹ chồng. Nàng là mẫu người phụ nữ lí tưởng trong xã hội phong kiến xưa,
nàng xứng đáng được hưởng hạnh phúc bà được mọi người trân trọng.
Cứ ngỡ người phụ nữ như Vũ Nương sẽ có một cuộc sống hạnh phúc trọn vẹn, nhưng nàng
lại vướng vào oan khuất đắng cay. Đó là khi Trương Sinh trở về, nghe lời con trẻ mà nghi
nàng thất tiết và đã cư xử phũ phàng. Trước khi tự vẫn, nàng cố phân trần để chồng hiểu rõ
tấm lòng mình nhưng Trương Sinh không tin, vẫn mắng mỏ nàng thậm tệ và đánh đuổi nàng
đi. Hạnh phúc gia đình - nỗi khao khát cả đời nàng đã tan vỡ. Bao công sức xây đắp tổ ấm đã
trở nên vô nghĩa. Không thể nào giải được nỗi oan khuất, nàng tìm đến cái chết để bày tỏ
tấm lòng mình. Hành động trẫm mình xuống dưới sông Hoàng Giang là hành động cuối
cùng để bảo toàn danh dự. Nàng tìm đến cái chết trong nỗi tuyệt vọng. Hình ảnh Vũ Nương
trở về trong đàn tràng giải oan của Trương Sinh và lời nói vọng vào của nàng thể hiện nàng là
người ân nghĩa thủy chung. Đàn tràng giải oan, sự ân hận muộn màng của Trương Sinh thể
hiện tấm lòng vị tha cao thượng. Điều đó còn thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về
lẽ công bằng, người tốt dù trải qua bao nhiêu oan khuất cuối cùng cũng được minh oan.
Qua vẻ đẹp và bi kịch của Vũ Nương, Nguyễn Dữ đã lên án, tố cáo xã hội phong kiến xem
trọng quyền uy của người giàu, người đàn ông, đồng thời thể hiện tấm lòng trân trọng của
mình đối với người phụ nữ phải chịu nhiều bất hạnh thiệt thòi trong xã hội.
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 6
Từ thuở xa xưa, người phụ nữ được cho là những người chân yếu tay mềm, chỉ biết phụ
thuộc, chẳng làm được cái tích sự gì, bị khinh bỉ rẻ rúm, bị đàn áp dưới chế độ nam quyền.
Nhưng chính họ lại luôn là đề tài phổ biến, truyền cảm hứng sáng tác cho các tác giả trong
nền văn học trung đại Việt Nam. Và Vũ Nương - một người phụ nữ tiêu biểu trong xã hội
phong kiến có nhiều phẩm chất tốt đẹp nhưng lại gặp oan nghiệt và có cuộc đời bất hạnh -
đã được tác giả Nguyễn Dữ khắc họa thành công qua tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”.
Trước hết, Vũ Nương là người phụ nữ hội tụ nhiều nét đẹp truyền thống của người phụ nữ
Việt Nam. Vẻ đẹp của nàng được thể hiện trong nhiều mối quan hệ ở từng hoàn cảnh khác
nhau. Khi còn là một thiếu nữ, Vũ Nương sở hữu nét tính cách thùy mị nết na, lại thêm tư
dung tốt đẹp nên nàng được người người quý mến. Sau khi được gả về nhà chàng Trương,
nàng là người vợ thủy chung son sắt, hết lòng chăm lo cho gia đình nhỏ. Biết chồng có tính
đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép lễ nghi, không để xảy ra bất hòa. Ngày tiễn chồng lên
đường ra nơi biên ải, Vũ Nương như xé lòng dặn dò chồng đầy tình nghĩa: "Chàng đi chuyến
này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin
ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Với lời dặn dò của nàng, ta thấy Vũ
Nương không hề mong được vinh quang hiển hách mà chỉ cầu sao cho chồng được bình an.
Không chỉ vậy, nàng còn cảm thông với những vất vả khó khăn mà sau này chồng mình sẽ
phải chịu đựng phía trường chinh.
Những năm tháng xa chồng, Vũ Nương không những nhớ thương mà còn thủy chung chờ
chồng trở về:” Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót”.
Ngày qua ngày, tháng qua tháng, năm rồi lại năm, nỗi nhớ chồng của nàng chưa có khi nào
có xu hướng giảm, cứ kéo dài theo năm tháng:” Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che
kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được.”
Trong quan hệ với mẹ chồng, Vũ Nương là một nàng dâu vô cùng ngoan ngoãn, hiếu thảo.
Mẹ chồng lâm bệnh nặng, nàng chăm sóc tận tụy chu đáo, lo thuốc thang trị liệu, lo lễ bái
thần phật, dịu dàng dùng lí lẽ ngọt ngào khuyên lơn để mong bệnh tình của bà mau qua.
Biết mình chẳng thể tiếp tục cõi đời, bà mẹ chồng đã kịp thời trăng trối trước lúc lâm chung
để khẳng định về nhân cách, công lao đức độ của Vũ Nương đối với bà: "Sau này trời xét
lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng
phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ”. Mẹ chồng mất, nàng một mình một thân lo việc
ma chay tế lễ như đối với cha mẹ đẻ của mình. Tấm gương tần tảo nghĩa hiếu ấy khó ai mà
có được trong hoàn cảnh côi cút, vất vả như nàng.
Trong quan hệ với con, Vũ Nương là người mẹ lành đảm đang hết lòng yêu thương con, một
mình nuôi con với tất cả tình yêu nàng gom góp của mình và của người cha đứa bé nơi chiến
trường vì sợ con thiếu thốn tình cảm. Những đêm con khóc, nàng thường dỗ dành con bằng
cách chỉ vào bóng mình trên vách tường và nói đó là cha nó.
Không những thế, Vũ Nương còn là người trọng danh dự, nhân phẩm. Điều này được thể
hiện qua tình huống khi nàng bị nghi oan, Vũ Nương hết mình tìm cách hàn gắn hạnh phúc
gia đình đang có nguy cơ tan vỡ bằng phương pháp phân trần, giải thích. Hình ảnh nàng
trẫm mình xuống dòng Hoàng Giang đã khẳng định tấm lòng thủy chung, trong trắng của
nàng. Khi đã quy tiên, sống yên ổn ở một thế giới khác, Vũ Nương không nguôi nhớ về nơi
trần tục, về chồng con, về quê hương đất tổ và mong được giải oan.
Như vậy, Vũ Nương quả là một người phụ nữ đẹp nết đẹp người, tháo vát đảm đang, hiếu
thảo, thủy chung, hết lòng bồi đắp hạnh phúc gia đình. Vẻ đẹp của nàng như ánh hào quang
tỏa sáng ngay cả khi đã về nơi chín suối. Thật đáng trân trọng và cảm phục biết bao!
Một người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp như Vũ Nương lẽ ra phải được hưởng hạnh
phúc nhưng nàng lại gặp số phận cay đắng trái ngang đầy oan nghiệt và có cuộc đời vô cùng
bất hạnh. Đầu tiên, Vũ Nương là nạn nhân của tư tưởng phong kiến nam quyền, hôn nhân bị
mua bằng tiền bạc, không tình yêu. Mặt khác, cuộc sống hôn nhân giữa nàng và Trương Sinh
có phần không bình đẳng vì Vũ Nương là "con kẻ khó được nương tựa nhà giàu”. Trương Sinh
đã xin mẹ trăm lạng vàng cưới nàng về làm dâu. Sự cách bức giàu nghèo đã tạo thêm cái
thế cho Trương Sinh - người đàn ông gia trưởng trong một gia đình giàu có dưới xã hội phong
kiến - để hắn có thể dễ dàng chà đạp lên thân phận Vũ Nương.
Cái thứ hai, Vũ Nương là nạn nhân của cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa. Gia đình
đang yên ấm hạnh phúc thì phải "chia phôi vì động việc lửa binh”. Những ngày ở nhà, Vũ
Nương mòn mỏi đợi chờ chồng, ngóng trông đầy thương nhớ như nàng vọng phu hoài cổ.
Ngày sum họp lại là ngày "bình rơi trâm gãy, sen rũ trong ao liễu tàn trước gió”. Do có tính đa
nghi lại thêm lời con trẻ nói nên bỏ ngoài tai lời vợ phân trần, bà con hàng xóm bênh vực. Đó
là lí do mà Trương Sinh luôn miệng mắng nhiếc, chửi rủa, đuổi đánh, dồn đẩy nàng đến cái
chết đầy đau thương. Thật xót xa cho nàng! Chỉ vì lời nói của con trẻ, chỉ vì anh chồng hồ đồ
ghen tuông bóng gió, độc đoán mà phải kết liễu cuộc đời.
Tóm lại, nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương” của
Nguyễn Dữ chính là hình ảnh tiêu biểu cho người phụ nữ trong xã hội xưa và cũng là lời tố
cáo về xã hội phong kiến nam quyền ngày xưa. Từ đó cho thấy sự cảm thông cho số phận Vũ
Nương của tác giả tài hoa Nguyễn Dữ.
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 7
“Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ 16 và cũng là truyện tiêu biểu nhất trong
thiên truyện Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Nguyễn Dữ đã rất thành công khi xây dựng
hình tượng nhân vật Vũ Nương. Thông qua cuộc đời và số phận đầy bi kịch, khổ đau của
nhân vật Vũ Nương tác giả đã phơi bày bộ mặt xấu xa, bất nhân của xã hội phong kiến
đương thời đã chà đạp lên số phận con người, đặc biệt là thân phận người phụ nữ.
“Chuyện người con gái Nam Xương” được xây dựng dựng trên một câu chuyện có thật là
“Vợ chàng Trương” vốn được lưu truyền trong nhân gian. Trên cơ sở một câu chuyện cổ tích,
Nguyễn Dữ đã có những hư cấu và sáng tạo tình tiết kì ảo để “Chuyện người con gái Nam
Xương” trở thành một áng văn hấp dẫn, đặc sắc, giàu giá trị nhân văn.
Vũ Thị Thiết (thường gọi là Vũ Nương) quê ở Nam Xương. Vũ Nương là con nhà nghèo khó,
đẹp người đẹp nết. Nàng có chồng là Trương Sinh, gia tư khá giả lại có tính hay đa nghi, đề
phòng quá mức khi chồng đi lính, Vũ Nương ở nhà thay chồng tận tình phụng dưỡng mẹ già,
chăm lo con nhỏ. Giặc tan, Trương Sinh trở về, đau buồn vì nghe tin mẹ mất. Bởi tin lời nói
ngây thơ của con trẻ, Trương Sinh cho rằng vợ mình đã thất tiết nên đã có những hành động
sỉ nhục, lăng mạ, và đánh đập Vũ Nương tàn tệ khiến nàng phải tìm đến cái chết trên bến
Hoàng Giang. Cảm động trước mối oan tình của Vũ Nương, Linh Phi đã cứu nàng và cho
nàng về sống ở thủy cung. Nhờ có Phan Lang, Trương Sinh hiểu ra mọi việc, chàng rất hối
hận nhưng tất cả đã muộn màng. Chàng nghe lời lập đàn giải oan cho vợ. Vũ Nương hiện về
nói lời cảm tạ nhưng nàng không trở về nữa.
Câu chuyện khép lại khiến người đọc không nguôi day dứt và cảm thương cho nhân vật. Tuy
nàng đã được giải oan, nhưng hạnh phúc xưa kia đã không còn nữa. Đời đời kiếp kiếp nàng
phải sống xa lìa chồng con, mãi cô đơn nơi góc bể chân trời. Đó là một bất công lớn đối với
một con người hiền lành, đoan chính và xinh đẹp như nàng.
Vũ Nương sinh ra trong một nhà nghèo khó. Danh phận của nàng không có gì là nổi bật
ngoài việc ở nàng nết na thùy mị, tư dung tốt đẹp. Đây cũng là một điểm nhìn tiến bộ của
Nguyễn Dữ. Ông tỏ ra quan tâm đến những con người bình dân vốn rất nhỏ bé trong xã hội
phong kiến. Trước và sau ông, không ai có tấm lòng bao dung đến vậy.
Ở nhân vật Vũ Nương là hội tụ vẻ đẹp của một con người lý tưởng, có đầy đủ vẻ đẹp và
phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.
Trước hết, Vũ Nương là một người con gái có ngoại hình xinh đẹp, lại thêm tính cách cao
quý. Vẻ đẹp ấy được Nguyễn Dữ giới thiệu ngày từ đầu thiên truyện: “Vũ Thị Thiết… tính đã
nết na thùy mị, lại thêm tư dung tốt đẹp”. Sự kết hợp toàn vẹn giữa vẻ đẹp hình dung và vẻ
đẹp tâm hồn khiến cho Vũ Nương trở thành mẫu người lý tưởng của xã hội phong kiến
đương thời. Cũng chính vì thế mà Trương Sinh đem lòng say mê, đã không ngại ngần xin mẹ
trăm lạng vàng cưới nàng về làm vợ.
Khi về làm vợ Trương Sinh, những phẩm chất tốt đẹp ấy có dịp để thể hiện, phô bày. Nàng tỏ
ra hiểu tính chồng, hết lòng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải dẫn
đến thất hòa. Nàng luôn cư xử đúng mực, hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình. Khi tiễn
chồng ra trận, nàng ân cần gửi lòng tha thiết, chỉ mong cầu được bình an, chẳng mong gì
công danh phú quý: “Chàng đi chuyến này thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu,
mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình an….”. Xong nàng
ứa nước mắt, lòng buồn bã khôn xiết.
“Chuyện người con gái Nam Xương” được xây dựng dựa trên một câu chuyện có thật là “Vợ
chàng Trương” vốn được lưu truyền trong nhân gian. Trên cơ sở một câu chuyện cổ tích,
Nguyễn Dữ đã có những hư cấu và sáng tạo tình tiết kì ảo để “Chuyện người con gái Nam
Xương” trở thành một áng văn hấp dẫn, đặc sắc, giàu giá trị nhân văn.
Khi Trương Sinh ở ngoài mặt trận, Vũ Nương một mình ở nhà thay chồng phụng dưỡng mẹ
già, nuôi dạy con thơ, canh cánh bên chồng nỗi mong nhớ người biên ải mà đêm dài thao
thức. Người mẹ vì tuổi già sức yếu, không thể đợi con trở về, đã sớm xa lìa sự sống. Trước
khi mất còn chối lời cảm ơn và cầu mong phúc lành cho con dâu hiếu thảo: “Xanh kia quyết
chẳng phụ con như con đã chẳng phụ mẹ”.
Có thể nói, Vũ Nương đã sống trọn vẹn đức hạnh đối với gia đình. Nàng vừa là một người vợ
đảm đang, người mẹ tận tụy, vừa là một con dâu hết lòng hiếu thuận. Tấm lòng của nàng có
thể làm cảm động trời đất. Không những thế, đối với xung quanh, nàng rất hòa nhã nhu mì
khiến cho ai cũng mến yêu cảm phục. Nàng chính là một mẫu mực của người phụ nữ trong
xã hội phong kiến cần có. Thế nhưng, cuộc đời nàng lại xảy ra nhiều bất hạnh hết sức thương tâm.
Tấn bi kịch đời nàng xảy ra từ lúc mới bước chân về làm vợ Trương Sinh. Dù nàng chẳng làm
điều chi trái ý nhưng đối với vợ, Trương Sinh lúc nào cũng tỏ ra đề phòng quá mức. Sự đề
phòng của trương Sinh khẳng định chàng chưa từng tin vào đức hạnh của vợ. Đó chính là
điều sỉ nhục đầu tiên đối với phẩm hạnh của Vũ Nương. Tuy nhiên, nàng luôn biết giữ phận,
làm việc chu đáo, giữ được hòa khí vợ chồng. Cuộc sống có vẻ bình yên nhưng có lẽ đối với
nàng có chút căng thẳng, hạnh phúc gắng gượng. Người phụ nữ xưa luôn bị coi thường. Trải
qua thời gian, họ đã biết cam chịu, chấp nhận hoàn cảnh và không khi nào tỏ ra lấn lướt hay
ngang bằng với chồng. Bởi thế, tuy Trương Sinh có đôi điều hằn học, nàng cũng khôn khéo
mà làm tan được cơn giận, gia đình lúc nào cũng thuận hòa.
Chiến tranh gây ra cảnh ly biệt. Chiến tranh khắc sâu tính cách cách của Trương Sinh, làm
cho tính đa nghi của chàng có dịp bùng phát lớn. Tuy không nói một lời nào nhưng có lẽ
Trương Sinh không hề tin vợ. Ra trận, chàng không hề nói một lời từ biệt, cứ lẳng lặng mà đi.
Bởi thế, khi trở về, chỉ cần một dấu hiệu nhỏ thôi, một dấu hiệu mơ hồ chưa chắc chắn – lời
nói ngây thơ của con trẻ – đã khiến chàng vin vào đó, coi đó là bằng chứng kết tội vợ mình
thất tiết. Những hành động hồ đồ, tàn bạo của Trương Sinh đã khiến cho Vũ Nương rơi vào
quẫn bách, tuyệt vọng mà tìm đến cái chết. Chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống bến sông
Hoàng Giang là hình ảnh có sức ám ảnh lớn, khiến cho người đời mãi mãi xót xa về tấn bi
kịch đẫm đầy nước mắt của người phụ nữ tốt đẹp nhưng chịu nhiều oan ức, là tấn bi kịch
cái đẹp bị chà đạp, bị rẻ rúng, bị vùi dập không thương tiếc, là bản án đanh thép tố cáo bộ
mặt tàn bạo, bất nhân của xã hội phong kiến đương thời.
Theo mô tip truyện, có lẽ câu chuyện nên kết thúc ở chỗ này. Thế nhưng, Nguyễn Dữ muốn
tìm lấy một lời giải đáp, một sự minh oan cho nhân vật của mình. Ông giống như một vị
quan tòa, mở cuộc luận tội Trương Sinh, lấy lại sự trong sạch cho Vũ Nương và từ đó ca ngợi
con người đức hạnh của nàng, phục dựng niềm tin trong cuộc sống bằng cách viết tiếp
cuộc sống của nàng dưới thủy cung và cảnh lập đàn giải oan trên bến sông Hoàng Giang mịt mù khói tỏa.
Chốn thủy cung, Vũ Nương vẫn không nguôi nhớ chồng con, gia quyến. Dù chốn trần gian
đã đoạn tuyệt nhưng lòng vẫn đau đáu hướng về nơi xưa cũ. Nàng muốn trở về nhưng ngại vì
mối oan tình chưa được minh giải. Cho đến khi nàng được giải oan thì cũng là lúc nàng
quyết định không trở về nữa dù nghĩa vợ chồng vẫn còn quyến luyến, tình mẹ con còn rất
thiết tha. Tuy Trương Sinh đã hiểu được sự tình, lập đàn minh oan cho nàng nhưng trong
lòng Trương Sinh nghiệp chướng chưa được giải trừ, tính hoài nghi, lòng ghen tuông, sự tàn
bạo, ích kỉ vẫn chưa được trút bỏ. Trần gian đã không còn chốn cho nàng nương thân.
Không lúc này thì lúc khác, không bi kịch này thì cũng là bi kịch khác nhất định sẽ đổ lên số phận của nàng.
Hình tượng nhân vật Vũ Nương chính là hiện thân của tấm lòng vị tha, của vẻ đẹp của người
phụ nữ. Song cuộc đời nàng lại có quá nhiều nỗi đớn đau, bất hạnh. Ngòi bút của Nguyễn
Dữ đã hướng đến thể hiện và trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp ấy và bày tỏ sự cảm thông sâu sắc
đối với nỗi đau khổ và ước mơ về một cuộc sống tươi đẹp cho những con người bình
thường, có phẩm chất tốt đẹp. Thiên truyện còn là lời tố cáo mạnh mẽ chế độ phong kiến
hà khắc, cửa quyền, nhẫn tâm đẩy con người vào bước đường cùng không lối thoát.
Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương - Mẫu 8
Từ xa xưa đến nay, người phụ nữ Việt Nam luôn được tôn vinh bởi những nét đẹp truyền
thống như sự hi sinh thầm lặng, thùy mị nết na hay sự gan dạ, dũng cảm, kiên cường bất
khuất. Có rất nhiều tác phẩm văn học Việt Nam lấy đề tài về những đức tính tốt đẹp của
người phụ nữ. Trong đó có Nguyễn Dữ, gương mặt tiêu biểu của văn học Việt Nam thế kỉ XVI,
ông đã đặt niềm thương tiếc đặc biệt cho thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân
vật Vũ Nương trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương".
Nguyễn Dữ là con trai cả Tiến sĩ Nguyễn Tường Phiêu, thầy học là Nguyễn Bỉnh Khiêm, và
bạn học là Phùng Khắc Khoan. "Chuyện người con gái Nam Xương" là truyện thứ 16 trong
tổng số 20 truyện của tác phẩm "Truyền kì mạn lục". Truyện được coi là một cuốn "thiên cổ
kì bút" về cuộc đời của người phụ nữ trong sự hà khắc của xã hội cũ cũng như tiếc thương
cho số phận của họ, tiếc thương cho sự bất lực của họ khi không được nói lên tiếng lòng
của mình. Nhân vật Vũ Nương là linh hồn của cả tác phẩm, nàng hội tụ đầy đủ những phẩm
chất truyền thống tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam, đó là thủy chung với chồng, hiếu
thảo với mẹ chồng và là người mẹ mẫu mực.
Thứ nhất, Vũ Nương là người phụ nữ thủy chung son sắt, một lòng chờ chồng khi chồng
tòng quân đánh giặc. Khi chưa gả cho Trương Sinh, Vũ Nương vốn đã là người phụ nữ "người
đã thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp" được nhiều chàng trai thầm thương trộm
nhớ. Khi vừa đôi chín, nàng được Trương Sinh đem "trăm lạng vàng cưới về". Chỉ một chi tiết
nhỏ cũng thấy được những hủ tục ngày xưa đã trói buộc người phụ nữ đến mức nào. Vũ
Nương hoàn toàn không được quyết định hạnh phúc trăm năm của mình. Điểm mốc quan
trọng nhất đời nàng được quyết định bằng trăm lượng vàng và sự thỏa thuận của gia đình
hai bên. Chi tiết này chẳng khác nào Vũ Nương được bán đi với giá trăm lượng. Sau khi được
gả cho Trương Sinh, nàng biết tính chồng hay ghen nên luôn "giữ gìn khuôn phép, không
từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa", nàng luôn là dâu hiền vợ thảo, chăm lo toàn
vẹn cho gia đình nhà chồng, chưa để ai phải chê trách bất cứ điều gì.
Với tính đa nghi của Trương Sinh, cuộc sống vợ chồng của nàng không hề bất hòa là do sự
gìn giữ của Vũ Nương, nàng luôn đặt chồng và mẹ chồng ở vị trí quan trọng, đem sự chân
thành và thực lòng yêu thương họ. Điều này thể hiện rất rõ ràng trong lời tiễn biệt của nàng
khi chồng chuẩn bị ra chiến trường, nàng không mong vinh hoa phú quý, "chỉ xin ngày về
mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi". Rõ ràng, nàng không phải là người phụ nữ
tham tiền tài cũng chẳng màng công danh, tất cả những gì nàng mong muốn cũng giống
như bao chinh phụ khác đó là mong sự bình an trở về của người chồng. Không chỉ vậy, nàng
cảm thông cho những khó khăn, vất vả mà chồng phải gánh ở nơi chiến trường, lo lắng cũng
như muốn san sẻ những khó khăn ấy. Ngày xa chồng, nàng "ngước mắt trông lên đã đẫm
nỗi buồn ly biệt". Trong thời gian chờ chồng, nàng luôn "giữ gìn một tiết, tô son điểm phấn,
từng đã nguội lòng, ngõ liễu đường hoa chưa hề bén gót". Cách biệt ba năm, nỗi nhớ chồng
của nàng theo năm tháng đầy vơi, "nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được".
Dưới ngòi bút trân trọng của Nguyễn Dữ, Vũ Nương được phác họa là người phụ nữ dịu dàng
nết na, nhất mực yêu thương và chờ đợi chồng cũng như khéo léo, tận tụy, luôn giữ gìn, vun
vén cho hạnh phúc gia đình. Nguyễn Dữ vừa cảm thông cho nỗi nhớ chồng của người chinh
phụ vừa ca ngợi tôn vinh những phẩm chất đáng quý của nàng.
Thứ hai, Vũ Nương là người phụ nữ hiếu thảo, hiếu nghĩa trong quan hệ với mẹ chồng. Khi
Trương Sinh ra chiến trường, nàng thay chồng phụng dưỡng mẹ nhưng vì nhớ con mà bà mẹ
sinh bệnh, nàng "hết sức thuốc thang, lễ Phật cầu thần, cúng ma gọi vía và lấy lời ngọt ngào
khôn khéo khuyên lơn". Khi mẹ chồng nàng qua đời, ma chay tế lễ nàng đều chu tất. Lời
cuối của người mẹ chồng chính là minh chứng cho sự tận tụy, hiếu thảo của nàng "Sau này
trời giúp người lành, ban cho phúc trạch, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, mong ông
xanh kia chẳng phụ con cũng như con đã chẳng nỡ phụ mẹ." Những lời ca ngợi đẹp đẽ nhất
ấy được nói ra từ người mẹ chồng lại khiến nó trở nên đáng quý hơn bao giờ hết. Nguyễn Dữ
đã khắc họa nhân vật Vũ Nương với đầy đủ những phẩm chất đáng quý nhất, hiếu thảo hiếu
nghĩa, hết lòng với mẹ chồng như cha mẹ đẻ.
Thứ ba, với con Vũ Nương luôn là người mẹ mẫu mực. Khi chồng đi xa, nàng một mình vượt
cạn sinh ra bé Đản. Một mình gánh vác nhà chồng nhưng nàng chưa bao giờ chểnh mảng
việc chăm nuôi con khôn lớn. Chi tiết mỗi tối nàng chỉ lên bóng mình và nói rằng cha Đản về
cũng cho thấy rằng nàng luôn sợ con thiếu vắng tình cha nên luôn cố gắng bù đắp cho con.
Dù phải dằn vặt với nỗi nhớ chồng cũng như chăm lo cho người mẹ chồng bị ốm nhưng Vũ
Nương vẫn luôn nuôi dạy bé Đản khôn lớn với tình yêu thương vô bờ của người mẹ.
Người phụ nữ vẹn toàn hiếu đức ấy đáng lẽ ra xứng đáng một cuộc sống hạnh phúc suốt đời
nhưng nàng lại phải chịu sự đa nghi của chồng mà gieo mình ở bến Hoàng Giang. Những lời
của nàng trước khi chết là sự quyết liệt cuối cùng để chứng minh sự trong sạch "Kẻ bạc
mệnh này duyên phận hẩm hiu chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc tiếng chịu nhuốc nhơ,
thần sông có linh xin ngài chứng giám, thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng,
xuống nước xin làm ngọc Mỵ Nương, vào đất xin làm cỏ Ngu Mĩ...". Bằng lời văn thống thiết,
nhịp điệu dồn dập, cái chết của Vũ Nương đã tố cáo trước hết là tư tưởng nam trưởng
phong kiến cổ hủ, độc đoán đối với người phụ nữ đã biến những người chồng như Trương
Sinh trở thành những tên ác quỷ của gia đình, sau đó lên án chiến tranh phi nghĩa đã làm để
những người vợ trở thành chinh phụ mòn mỏi chờ chồng.
Tóm lại, bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật sắc sảo cùng với việc sử dụng các yếu tố kì ảo,
Nguyễn Dữ là thành công xây dựng nhân vật Vũ Nương hội tụ đầy đủ các phẩm chất đáng
quý của người phụ nữ Việt Nam. Qua bao nhiêu năm tháng cũng như bao tác phẩm văn học
ra đời thì nhân vật Vũ Nương vẫn là một tấm gương sáng về sự hi sinh, tận tụy, hiếu nghĩa,
chung thủy. Cũng qua nhân vật này, tác giả còn gián tiếp phê phán tư tưởng nam quyền
trong xã hội phong kiến đồng thời phê phán những định kiến cổ hủ đặt nặng lên đôi vai
người phụ nữ thời bấy giờ.
Trong hành trình dài của văn học Việt Nam, có rất nhiều tác phẩm mang tên gọi truyền kì
hoặc có yếu tố truyền kì nhưng chỉ có "Chuyện người con gái Nam Xương" mới xứng đáng
với danh "thiên cổ kỳ bút". Nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" là
biểu tượng cho những phẩm chất tốt đẹp nhất của người phụ nữ Việt Nam để ngàn đời sau noi theo.