Suy nghĩ của em về vấn đề nhận lỗi và đổ lỗi cho người khác

Suy nghĩ của em về vấn đề nhận lỗi và đổ lỗi cho người khác là tài liệu do đội ngũ biên soạn theo đề bài trong sách Ngữ văn Cánh diều 10 gửi tặng đến các em học sinh lớp 10 nhằm giúp các em học tập môn Ngữ văn được tốt hơn.

Suy nghĩ của em v vấn đề nhn lỗi và đổ lỗi cho người khác
Dàn ý Suy nghĩ về vấn đề nhn lỗi và đổ lỗi cho người khác
1. M bài
Gii thiu và dn dt vào vấn đề cn ngh lun: nhn lỗi và đổ lỗi cho người khác.
Lưu ý: học sinh t la chn cách dn m bài trc tiếp hoc gián tiếp tùy thuc vào
năng lực ca bn thân.
2. Thân bài
a. Gii thích
Nhn li: sẵn sàng đứng ra nhn trách nhim ca mình khi làm sai hoặc làm chưa
tt công việc được giao và có biện pháp, phương án sửa đổi để tt lên tng ngày.
Đổ li: khi mình làm sai nhưng không dám nhận, ngược li tìm do, tìm cách
tránh, cho là trách nhim của người khác để bn thân không phi chu khin trách.
Nhn lỗi đ li hai trạng thái trái ngược nhau, đi lp nhau, chúng ta cn hc
cách can đảm nhn li thay tìm cách đổ lỗi cho người khác và bin pháp sa
đổi li lm ca bn thân.
b. Phân tích
Mỗi người chúng ta ai cũng s mc phi nhng li lm dù là vô tình hay c ý. Vic
nhn li không ch giúp bn thân ta nhìn nhn trc tiếp li lm ca mình còn
giúp chúng ta kiểm điểm li bn thân, có bin pháp gii quyết, khc phc nhng li
lầm đó sẽ giúp chúng ta trưởng thành hơn, có nhiều bài học hơn.
Việc đổ lỗi cho người khác đầu tiên s khiến hình nh chúng ta xấu đi trong mắt
mọi người. Đổ li là khi ta không dám nhìn thng vào s tht, không dám nhìn vào
sai lm ca bn thân, t đó không cách sửa đổi bn thân s phát trin theo
cách tiêu cực hơn.
li lm mi bài học, hãy đối din vi nhng li lm mt cách dũng cảm
nht, trc din nhất để sửa đi và khiến mình hoàn thiện hơn mi ngày.
c. Chng minh
Hc sinh t ly dn chng v những người dám nhn li sa cha li lm,
trưởng thành hơn để minh họa cho bài làm văn của mình.
d. Liên h bn thân
Là người hc sinh, thế h ch nhân tương lai của đất nước, mi chúng ta không ch
phấn đu trong hc tp, rèn luyện đạo đức cn c gng nhiều hơn na trong
việc dũng cảm vi bản thân, dám nghĩ dám làm, dám đng lên nhn li sai ý
thc sa cha li lầm để hoàn thiện hơn.
3. Kết bài
Khái quát li vấn đề ngh lun: nhn lỗi và đổ lỗi cho người khác.
Văn mẫu ngh lun hi v vấn đề nhn lỗi đổ li cho
người khác
Cuc sng muôn màu muôn v, chúng ta không th ờng trước được nhng vic
th xy ra. Có nhng lúc bản thân ta tưởng đang làm tt công vic rồi nhưng đó
lại là con đường sai dẫn ta đến nhng li lm. Trong những trường hp này, vấn đề
nhn lỗi và đổ lỗi cho người khác được đưa ra và bình luận hàng đầu.
Nhn li vic chúng ta sẵn sàng đứng ra nhn trách nhim ca mình khi làm sai
hoặc làm chưa tt công việc được giao biện pháp, phương án sửa đổi để tt
lên từng ngày. Còn đổ li lại là khi mình làm sai nhưng không dám nhận, ngược li
tìm do, m cách tránh, cho trách nhim của người khác đ bn thân không
phi chu khin trách. Nhn lỗi đổ li hai trạng thái trái ngược nhau, đối lp
nhau, chúng ta cn học cách can đm nhn lỗi thay tìm cách đ lỗi cho người
khác và có bin pháp sửa đổi li lm ca bn thân.
Mỗi người chúng ta ai cũng s mc phi nhng li lm dù là vô tình hay c ý. Vic
nhn li không ch giúp bn thân ta nhìn nhn trc tiếp li lm ca mình còn
giúp chúng ta kiểm điểm li bn thân, có bin pháp gii quyết, khc phc nhng li
lầm đó sẽ giúp chúng ta trưởng thành hơn, nhiều bài hc hơn. Ngưc li, vic
đổ lỗi cho người khác đầu tiên s khiến hình nh chúng ta xấu đi trong mắt mi
người. Đổ li là khi ta không dám nhìn thng vào s tht, không dám nhìn vào sai
lm ca bn thân, t đó không cách sửa đi bn thân s phát trin theo cách
tiêu cc hơn. lỗi lm mi bài học, hãy đối din vi nhng li lm mt cách
dũng cảm nht, trc din nhất để sửa đổi và khiến mình hoàn thin hơn mỗi ngày.
Là người hc sinh, thế h ch nhân tương lai của đất nước, mi chúng ta không ch
phấn đu trong hc tp, rèn luyện đạo đức cn c gng nhiều hơn na trong
việc dũng cảm vi bản thân, dám nghĩ dám làm, dám đng lên nhn li sai ý
thc sa cha li lầm để hoàn thiện hơn. y coi lỗi lm mt phn không th
thiếu trong cuc sống để bản thân mình đối din nh nhàng hơn cũng như thoi
mái tinh thần hơn trong việc gii quyết hu qu ca nhng li lầm đó.
Cuc sng vn ngn ngi, hãy hc cách chp nhận đối din vi li lầm đ hoàn
thin bn thân theo chiều hướng tốt đp nht. Mi ngày c gng nhiều hơn mt
chút trong cuc sng, ta nhất định s tr nên ưu hơn đóng giúp nhiu giá tr
tốt đẹp hơn cho cuộc đời.
| 1/3

Preview text:

Suy nghĩ của em về vấn đề nhận lỗi và đổ lỗi cho người khác
Dàn ý Suy nghĩ về vấn đề nhận lỗi và đổ lỗi cho người khác 1. Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: nhận lỗi và đổ lỗi cho người khác.
Lưu ý: học sinh tự lựa chọn cách dẫn mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào
năng lực của bản thân. 2. Thân bài a. Giải thích
Nhận lỗi: sẵn sàng đứng ra nhận trách nhiệm của mình khi làm sai hoặc làm chưa
tốt công việc được giao và có biện pháp, phương án sửa đổi để tốt lên từng ngày.
Đổ lỗi: khi mình làm sai nhưng không dám nhận, ngược lại tìm lí do, tìm cách né
tránh, cho là trách nhiệm của người khác để bản thân không phải chịu khiển trách.
Nhận lỗi và đổ lỗi là hai trạng thái trái ngược nhau, đối lập nhau, chúng ta cần học
cách can đảm nhận lỗi thay vì tìm cách đổ lỗi cho người khác và có biện pháp sửa
đổi lỗi lầm của bản thân. b. Phân tích
Mỗi người chúng ta ai cũng sẽ mắc phải những lỗi lầm dù là vô tình hay cố ý. Việc
nhận lỗi không chỉ giúp bản thân ta nhìn nhận trực tiếp lỗi lầm của mình mà còn
giúp chúng ta kiểm điểm lại bản thân, có biện pháp giải quyết, khắc phục những lỗi
lầm đó sẽ giúp chúng ta trưởng thành hơn, có nhiều bài học hơn.
Việc đổ lỗi cho người khác đầu tiên sẽ khiến hình ảnh chúng ta xấu đi trong mắt
mọi người. Đổ lỗi là khi ta không dám nhìn thẳng vào sự thật, không dám nhìn vào
sai lầm của bản thân, từ đó không có cách sửa đổi và bản thân sẽ phát triển theo cách tiêu cực hơn.
Có lỗi lầm mới có bài học, hãy đối diện với những lỗi lầm một cách dũng cảm
nhất, trực diện nhất để sửa đổi và khiến mình hoàn thiện hơn mỗi ngày. c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng về những người dám nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm,
trưởng thành hơn để minh họa cho bài làm văn của mình. d. Liên hệ bản thân
Là người học sinh, thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước, mỗi chúng ta không chỉ
phấn đấu trong học tập, rèn luyện đạo đức mà cần cố gắng nhiều hơn nữa trong
việc dũng cảm với bản thân, dám nghĩ dám làm, dám đứng lên nhận lỗi sai và có ý
thức sửa chữa lỗi lầm để hoàn thiện hơn. 3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề nghị luận: nhận lỗi và đổ lỗi cho người khác.
Văn mẫu nghị luận xã hội về vấn đề nhận lỗi và đổ lỗi cho người khác
Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, chúng ta không thể lường trước được những việc
có thể xảy ra. Có những lúc bản thân ta tưởng đang làm tốt công việc rồi nhưng đó
lại là con đường sai dẫn ta đến những lỗi lầm. Trong những trường hợp này, vấn đề
nhận lỗi và đổ lỗi cho người khác được đưa ra và bình luận hàng đầu.
Nhận lỗi là việc chúng ta sẵn sàng đứng ra nhận trách nhiệm của mình khi làm sai
hoặc làm chưa tốt công việc được giao và có biện pháp, phương án sửa đổi để tốt
lên từng ngày. Còn đổ lỗi lại là khi mình làm sai nhưng không dám nhận, ngược lại
tìm lí do, tìm cách né tránh, cho là trách nhiệm của người khác để bản thân không
phải chịu khiển trách. Nhận lỗi và đổ lỗi là hai trạng thái trái ngược nhau, đối lập
nhau, chúng ta cần học cách can đảm nhận lỗi thay vì tìm cách đổ lỗi cho người
khác và có biện pháp sửa đổi lỗi lầm của bản thân.
Mỗi người chúng ta ai cũng sẽ mắc phải những lỗi lầm dù là vô tình hay cố ý. Việc
nhận lỗi không chỉ giúp bản thân ta nhìn nhận trực tiếp lỗi lầm của mình mà còn
giúp chúng ta kiểm điểm lại bản thân, có biện pháp giải quyết, khắc phục những lỗi
lầm đó sẽ giúp chúng ta trưởng thành hơn, có nhiều bài học hơn. Ngược lại, việc
đổ lỗi cho người khác đầu tiên sẽ khiến hình ảnh chúng ta xấu đi trong mắt mọi
người. Đổ lỗi là khi ta không dám nhìn thẳng vào sự thật, không dám nhìn vào sai
lầm của bản thân, từ đó không có cách sửa đổi và bản thân sẽ phát triển theo cách
tiêu cực hơn. Có lỗi lầm mới có bài học, hãy đối diện với những lỗi lầm một cách
dũng cảm nhất, trực diện nhất để sửa đổi và khiến mình hoàn thiện hơn mỗi ngày.
Là người học sinh, thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước, mỗi chúng ta không chỉ
phấn đấu trong học tập, rèn luyện đạo đức mà cần cố gắng nhiều hơn nữa trong
việc dũng cảm với bản thân, dám nghĩ dám làm, dám đứng lên nhận lỗi sai và có ý
thức sửa chữa lỗi lầm để hoàn thiện hơn. Hãy coi lỗi lầm là một phần không thể
thiếu trong cuộc sống để bản thân mình đối diện nhẹ nhàng hơn cũng như thoải
mái tinh thần hơn trong việc giải quyết hậu quả của những lỗi lầm đó.
Cuộc sống vốn ngắn ngủi, hãy học cách chấp nhận và đối diện với lỗi lầm để hoàn
thiện bản thân theo chiều hướng tốt đẹp nhất. Mỗi ngày cố gắng nhiều hơn một
chút trong cuộc sống, ta nhất định sẽ trở nên ưu tú hơn và đóng giúp nhiều giá trị
tốt đẹp hơn cho cuộc đời.