Tác động của Covid 19 đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại

c động của Covid 19 đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP XUẤT KHẨU . PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA COVID -19 ĐẾN
HOẠT ĐỘNG NÀY.
I. Cơ sở thuyết
1.1 Xuất khẩu
1.2 Hoạt động xuất khẩu
1.3 Doanh thu
1.4 Chi phí
1.5 Lợi nhuận
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (tên của doanh
nghiệp xuất khẩu mà nhóm chọn)
2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp (tên của doanh nghiệp xuất khẩu nhóm
chọn)
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2 cấu tổ chức quản
2.1.3. Nhân sự của công ty
2.1.4. Lĩnh vực kinh doanh sản phẩm chinh
2.1.5. Sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp
2.1.6. nh độc đáo của doanh nghiệp
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Phần phân tích này
tập trung vào hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp)
2.2.1. nh hình doanh thu
2.2.2. nh hình chi phí
2.2.3. nh hình lợi nhuận
III. Tác động của Covid 19 đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
* Đoạn ngắn giới thiệu tổng quan về đại dịch Covid -19 tác động của đại
dịch đến nền kinh tế nói chung hoạt động xuất khẩu nói riêng
1. Thực trạng
1.1. Covid tác động đến doanh thu
1.2. Covid tác động đến chi phí
1.3. Covid tác động đến lợi nhuận
2. Giải pháp
2.1. Phía nhà nước
2.2. Phía doanh nghiệp
2.2.1. Giải pháp trước mắt
2.2.2. Giải pháp lâu dài
I. SỞ THUYẾT
1.1. Khái niệm xuất khẩu, các hình thức vai trò của xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm
Xuất khẩu hàng hóa việc bán hàng hóa dịch vụ cho một quốc gia khác trên
sở dùng tiền tệ phương tiện thanh toán, với mục tiêu lợi nhuận.
Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thì các quốc gia đều tích cực
tham gia mở rộng hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của
hoạt động ngoại thương. đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của
hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ về chiều rộng và chiều sâu. Hoạt động xuất
khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu
hàng tiêu dùng đến tư liệu sản xuất, máy móc, hàng hóa, thiết bị công nghệ cao.
Tất cả hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung
các doanh nghiệp nói riêng. Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về mặt không
gian và thời gian nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn xong cũng có thể kéo
dài hàng năm, có thể diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác
nhau.
1.1.2. Các hình thức xuất khẩu
- Xuất khẩu trực tiếp:
Xuất khẩu trực tiếp hình thức mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bên mua
và bên bán trực tiếp thỏa thuận, trao đổi, thương lượng về quyền lợi của mỗi bên
phù hợp với pháp luật của các quốc gia các bên cùng tham gia ký kết hợp đồng.
Xuất khẩu trực tiếp được tiến hành khá đơn giản. Hoạt động xuất khẩu trực tiếp là
hình thức xuất khẩu độc lập của một doanh nghiệp xuất khẩu trên sở nghiên cứu
kỹ thị trường trong và ngoài nước, tính toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh
doanh có lãi, đúng phương hướng, chính sách luật pháp của Nhà nước cũng như
quốc tế. Trong hoạt động xuất khẩu tự doanh, doanh nghiệp hoàn toàn nắm quyền
chủ động và phải tự tiến hành các nghiệp vụ của hoạt động xuất khẩu từ nghiên
cứu thị trường, lựa chọn bạn hàng, lựa chọn phương thức giao dịch, đến việc kết
và thực hiện hợp đồng.
- Xuất khẩu gián tiếp ( ủy thác ) :
Hoạt động xuất khẩu uỷ thác là hoạt động xuất khẩu hình thành giữa một doanh
nghiệp hoạt động trong nước có ngành hàng kinh doanh một số mặt hàng xuất
khẩu nhưng không đủ điều kiện về khả năng tài chính, về đối tác kinh doanh... nên
đã uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến
hành xuất khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành
đàm phán với nước ngoài để làm thủ tục xuất khẩu theo yêu cầu của bên uỷ thác
được hưởng một khoản hoa hồng gọi phí uỷ thác. Quan hệ giữa doanh nghiệp uỷ
thác và doanh nghiệp nhận uỷ thác được quy định đầy đủ trong hợp đồng uỷ thác
1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế toàn cầu.
Như chúng ta đã biết xuất khẩu hàng hóa xuất hiện từ rất sớm. Nó là hoạt động
buôn bán trên phạm vi các quốc gia với nhau. Nó không phải hành vi buôn bán
riêng lẻ, đơn phương ta cả một hệ thống các quan hệ buôn bán trong tổ chức
thương mại toàn cầu. Với mục tiêu tiêu thụ sản phẩm của môt doanh nghiệp nói
riêng, cả quốc gia nói chung vì vậy nó có vai trò hết sức quan trọng như : Góp
phần chuyển dịch cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại, tạo tiền đề cho các
ngành liên quan có cơ hội phát triển, tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ,
ngoài ra còn sở để mở rộng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của
đất nước,...
1.2. Doanh thu
Doanh thu tổng giá trị các lợi ích kinh tế của doanh nghiệp thu được trong kỳ
kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường các hoạt
động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm
các khoản vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu.
Doanh thu bán hàng ( bao gồm doanh thu tiêu th sản phẩm, hàng hóa ) cung
cấp dịch vụ các giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,
phát sinh từ các hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ dịch vụ
của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu là phần giá trị mà công ty thu được trong quá trình hoạt động kinh
doanh bằng việc bán sản phẩm hàng hóa của mình. Doanh thu một trong những
chỉ tiêu quan trọng phản ánh quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị trong một
thời điểm cần phân tích. Thông qua nó, chúng ta có thể đánh giá được hiện trạng
của doanh nghệp hoạt động có hiệu quả hay không.
Doanh thu của doanh nghiệp được tạo ra từ các hoạt động : Doanh thu từ hoạt động
sản xuất kinh doanh chính, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạt
động bất thường.
1.3. Chi phí.
Chi phí toàn bộ các khoản hao phí lao động, hao phí công cụ-thiết bị
hao phí vật chất tính thành tiền để thực hiện một công việc nhất định.Hoặc
thể hiểu chi phí giá trị nguồn lực được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh để đạt đươc mục tiêu về doanh thu lợi nhuận.
1.4. Lợi nhuận.
Lợi nhuận khoản chênh lệch giữa doanh thu của doanh nghiệp
phần chi phí họ đã bỏ ra trong quá trình sản xuất. Lợi nhuận chính phần kết
quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp.
Đồng thời, yếu tố này cũng trở thàng sở để làm nền tảng đánh giá hiệu quả hoạt
động của mỗi doanh nghiệp.
Lợi nhuận đươc xác định theo công thức
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Trong nền kinh tế thị trường, nếu doanh nghiệp muốn tăng khả năng cạnh tranh thì
cần đa dạng hóa hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau.Vì vậy, phần lợi
nhuận mà các doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh doanh thu lại phụ thuộc vào nhiều
hoạt đông khác nhau. Nhìn chung, các thành phần đó bao gồm: Phần lợi nhuận từ
hoạt động sản xuất kinh doanh và phần lợi nhuận từ các hoạt động khác
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp (CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung
An)
2.1.1 Quá trình hình thành phát triển
Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An tiền thân là
Công ty TNHH Trung An, được thành lập ngày 16/08/1996 tại Ấp Thạnh Phước 1
Trung An Huyện Thốt NốtTP Cần Thơ, với hoạt động kinh doanh xay xát
gạo, Công ty TNHH Trung An dần trở thành đơn vị kinh doanh xuất khẩu gạo.
- Đến năm 2004-2005: Một trong những doanh nghiệp nhân được trực
tiếp xuất khẩu gạo hiệu quả, đạt tỷ lệ tăng trưởng trên 20% so với năm 2003
- Năm 2009-2010: nhận cúp vàng doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu uy
tín. Xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới như: China, Malaysia, Singapore,
Hongkong, Philippines, Australia, America, Germany, Dubai, Qatar, Canada,....
- Năm 2011-2015: Mở rộng quy cung ứng nội địa xuất khẩu, trở
thành đơn vị đi đầu thực hiện hình cánh đồng lớn diện tích trồng lúa
sạch, hữu cơ lớn ở Việt Nam.
- Năm 2015-2017: Phát triển, xây dựng thiệu hiệu gạo, trà gạo lứt tím than
Trung An. Đầu phát triển cánh đồng lớn 763 ha tại Kiên Giang, trong đó 530 ha
canh tác theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt nhất toàn cầu (Global Gap); 100
ha được canh tác theo hướng hữu cơ (Organic) và bảo tồn khu sinh thái 20 ha.
- Năm 2018-2019: Công ty thực hiện tăng vốn điều lệ từ 200 tỷ đồng lên
đến 350 tỷ đồng bằng hình thức góp vốn bằng tiền cho cổ đông hiện hữu. Một năm
sau đó, công ty chính thức niêm yết trên sàn chứng khoán với mức vốn điều lệ
350 tỷ đồng, công ty niêm yết với 35 triệu Cổ phần.
- Năm 2020: Công ty thực hiện tăng vốn điều lệ từ 350 tỷ đồng lên
419.999.770.000 đồng (tức xấp xỉ 420 tỉ đồng) bằng hình thức chia cổ phiếu cho cổ
đông hiện hữu theo tỷ lệ 5:1
- Cho đến năm 2021: Công ty thực hiện tăng vốn điều lệ từ
419.999.770.000 đồng ( tức xấp xỉ 420 tỷ đồng) lên đến 461.999.330.000 đồng
( tức xấp xỉ 462 tỷ đồng ) bằng hình thức chia cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu theo
tỷ lệ 10:1
Cho đến ngày hôm nay, Công ty có các cánh đồng lúa với diện tích 20.000
ha, mỗi năm sản xuất được 400.000 tấn lúa đạt tiêu chuẩn GLOBAL G.A.P. tiêu
chuẩn lúa hữu ORGANIC; có 6 khu kho với diện tích 40.000 m2 , sức chứa đạt
70.000 tấn gạo. Các khu kho điều lắp đặt đầy đủ máy sấy lúa, máy xay xát, lau
bóng, tách màu, đóng gói gạo với công nghệ tiên tiến hiện đại.
2.1.2 cấu tổ chức quản nhân sự của công ty
Phó chủ tịch HĐQT - Tổng Giám Đốc
Ông Phạm Thái Bình
Chủ tịch hội đồng quản trị
Thị Tuyết
Thành viên
HĐQT
Phạm
Khánh Vân
Phó tổng Giám Đốc
Phạm Khánh Hân
Kế toán trưởng
Phạm Khánh Huyền
Trưởng ban kiểm soát
Ông Đinh Xuân
Hùng
Thành viên BKS
Thị Ngọc
Mai
Thành viên BKS
Ông Phạm Tam
Tiến
2.1.3. Lĩnh vực kinh doanh sản phẩm chính
Thành viên
HĐQT
Lệ Trân
- Ngành nghề kinh doanh gồm :
+ Trồng lúa xuất khẩu gạo ( đây sản phẩm chính của CTCP Nông Nghiệp
công nghệ cao Trung An)
Gạo thơm ST24
Gạo hữu Việt Đài
Gạo thơm Lài Sữa
Gạo thơm Trắng Tép
Gạo thơm Hương Lài
Gạo thơm Jasmine
Gạo thơm Japonica
Gạo thơm ng Hoa
Gạo thơm Tím Than
Gạo thơm Hương Sữa
+ Xay xát sản xuất bột thô
+ Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm thủy hải sản
+ Kinh doanh phân bón, vật nông nghiệp
2.1.4. Sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp (Các loại gạo)
2.1.5. Tính độc đáo của doanh nghiệp
- mặt trên thị trường lúa gạo từ những ngày đầu tiên, Trung An đã dần khẳng
định được vị thế hàng đầu, trở thành đơn vị sản xuất- xuất khẩu lúa gạo sạch lớn
nhất Việt Nam.
- Là một trong những tập đoàn doanh nghiệp hàng đầu hướng đến việc ứng dụng
công nghệ cao vào quá trình sản xuất gạo, Trung An tối đa hóa nguồn lực nhờ công
nghệ tự động hóa.
- Chứng nhận chất lượng: Đạt được các tiêu chuẩn về hữu khó tính như: Chứng
chỉ ISO, HACCP, Global G.A.P, tiêu chuẩn hữu Nhật Bản JAS, tiêu chuẩn xuất
khẩu gạo qua Mỹ, các nước Châu Âu,....
| 1/9

Preview text:

ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP XUẤT KHẨU . PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA COVID -19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG NÀY. I. Cơ sở lý thuyết 1.1 Xuất khẩu
1.2 Hoạt động xuất khẩu 1.3 Doanh thu 1.4 Chi phí 1.5 Lợi nhuận II.
Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (tên của doanh
nghiệp xuất khẩu mà nhóm chọn)
2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp (tên của doanh nghiệp xuất khẩu mà nhóm chọn)
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý
2.1.3. Nhân sự của công ty
2.1.4. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm chinh
2.1.5. Sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp
2.1.6. Tính độc đáo của doanh nghiệp
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Phần phân tích này
tập trung vào hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp) 2.2.1. Tình hình doanh thu 2.2.2. Tình hình chi phí
2.2.3. Tình hình lợi nhuận
III. Tác động của Covid 19 đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
* Đoạn ngắn giới thiệu tổng quan về đại dịch Covid -19 tác động của đại
dịch đến nền kinh tế nói chung hoạt động xuất khẩu nói riêng
1. Thực trạng
1.1. Covid tác động đến doanh thu
1.2. Covid tác động đến chi phí
1.3. Covid tác động đến lợi nhuận 2. Giải pháp 2.1. Phía nhà nước 2.2. Phía doanh nghiệp
2.2.1. Giải pháp trước mắt 2.2.2. Giải pháp lâu dài
I. CƠ SỞ THUYẾT
1.1. Khái niệm xuất khẩu, các hình thức vai trò của xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm
Xuất khẩu hàng hóa việc bán hàng hóa dịch vụ cho một quốc gia khác trên
sở dùng tiền tệ phương tiện thanh toán, với mục tiêu lợi nhuận.
Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thì các quốc gia đều tích cực
tham gia mở rộng hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của
hoạt động ngoại thương. Nó đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã
hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ về chiều rộng và chiều sâu. Hoạt động xuất
khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu
hàng tiêu dùng đến tư liệu sản xuất, máy móc, hàng hóa, thiết bị công nghệ cao.
Tất cả hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và
các doanh nghiệp nói riêng. Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về mặt không
gian và thời gian nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn xong cũng có thể kéo
dài hàng năm, có thể diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.
1.1.2. Các hình thức xuất khẩu
- Xuất khẩu trực tiếp:
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ mà bên mua
và bên bán trực tiếp thỏa thuận, trao đổi, thương lượng về quyền lợi của mỗi bên
phù hợp với pháp luật của các quốc gia các bên cùng tham gia ký kết hợp đồng.
Xuất khẩu trực tiếp được tiến hành khá đơn giản. Hoạt động xuất khẩu trực tiếp là
hình thức xuất khẩu độc lập của một doanh nghiệp xuất khẩu trên cơ sở nghiên cứu
kỹ thị trường trong và ngoài nước, tính toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh
doanh có lãi, đúng phương hướng, chính sách luật pháp của Nhà nước cũng như
quốc tế. Trong hoạt động xuất khẩu tự doanh, doanh nghiệp hoàn toàn nắm quyền
chủ động và phải tự tiến hành các nghiệp vụ của hoạt động xuất khẩu từ nghiên
cứu thị trường, lựa chọn bạn hàng, lựa chọn phương thức giao dịch, đến việc ký kết
và thực hiện hợp đồng.
- Xuất khẩu gián tiếp ( ủy thác ) :
Hoạt động xuất khẩu uỷ thác là hoạt động xuất khẩu hình thành giữa một doanh
nghiệp hoạt động trong nước có ngành hàng kinh doanh một số mặt hàng xuất
khẩu nhưng không đủ điều kiện về khả năng tài chính, về đối tác kinh doanh... nên
đã uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến
hành xuất khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành
đàm phán với nước ngoài để làm thủ tục xuất khẩu theo yêu cầu của bên uỷ thác và
được hưởng một khoản hoa hồng gọi là phí uỷ thác. Quan hệ giữa doanh nghiệp uỷ
thác và doanh nghiệp nhận uỷ thác được quy định đầy đủ trong hợp đồng uỷ thác
1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế toàn cầu.
Như chúng ta đã biết xuất khẩu hàng hóa xuất hiện từ rất sớm. Nó là hoạt động
buôn bán trên phạm vi các quốc gia với nhau. Nó không phải hành vi buôn bán
riêng lẻ, đơn phương mà ta có cả một hệ thống các quan hệ buôn bán trong tổ chức
thương mại toàn cầu. Với mục tiêu là tiêu thụ sản phẩm của môt doanh nghiệp nói
riêng, cả quốc gia nói chung vì vậy nó có vai trò hết sức quan trọng như : Góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại, tạo tiền đề cho các
ngành liên quan có cơ hội phát triển, tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ,
ngoài ra nó còn là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nước,... 1.2. Doanh thu
Doanh thu tổng giá trị các lợi ích kinh tế của doanh nghiệp thu được trong kỳ
kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường các hoạt
động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm
các khoản vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu.
Doanh thu bán hàng ( bao gồm doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa ) và cung
cấp dịch vụ là các giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,
phát sinh từ các hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ dịch vụ
của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu là phần giá trị mà công ty thu được trong quá trình hoạt động kinh
doanh bằng việc bán sản phẩm hàng hóa của mình. Doanh thu là một trong những
chỉ tiêu quan trọng phản ánh quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị trong một
thời điểm cần phân tích. Thông qua nó, chúng ta có thể đánh giá được hiện trạng
của doanh nghệp hoạt động có hiệu quả hay không.
Doanh thu của doanh nghiệp được tạo ra từ các hoạt động : Doanh thu từ hoạt động
sản xuất kinh doanh chính, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạt động bất thường. 1.3. Chi phí.
Chi phí toàn bộ các khoản hao phí lao động, hao phí công cụ-thiết bị
hao phí vật chất tính thành tiền để thực hiện một công việc nhất định.Hoặc
thể hiểu chi phí giá trị nguồn lực được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh để đạt đươc mục tiêu về doanh thu lợi nhuận.
1.4. Lợi nhuận.
Lợi nhuận khoản chênh lệch giữa doanh thu của doanh nghiệp
phần chi phí họ đã bỏ ra trong quá trình sản xuất. Lợi nhuận chính phần kết
quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp.
Đồng thời, yếu tố này cũng trở thàng cơ sở để làm nền tảng đánh giá hiệu quả hoạt
động của mỗi doanh nghiệp.
Lợi nhuận đươc xác định theo công thức
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Trong nền kinh tế thị trường, nếu doanh nghiệp muốn tăng khả năng cạnh tranh thì
cần đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ở nhiều lĩnh vực khác nhau.Vì vậy, phần lợi
nhuận mà các doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh doanh thu lại phụ thuộc vào nhiều
hoạt đông khác nhau. Nhìn chung, các thành phần đó bao gồm: Phần lợi nhuận từ
hoạt động sản xuất kinh doanh và phần lợi nhuận từ các hoạt động khác
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp (CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An)
2.1.1 Quá trình hình thành phát triển
Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An tiền thân là
Công ty TNHH Trung An, được thành lập ngày 16/08/1996 tại Ấp Thạnh Phước 1
– Xã Trung An – Huyện Thốt Nốt – TP Cần Thơ, với hoạt động kinh doanh xay xát
gạo, Công ty TNHH Trung An dần trở thành đơn vị kinh doanh xuất khẩu gạo.
- Đến năm 2004-2005: Một trong những doanh nghiệp tư nhân được trực
tiếp xuất khẩu gạo hiệu quả, đạt tỷ lệ tăng trưởng trên 20% so với năm 2003
- Năm 2009-2010: nhận cúp vàng doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu uy
tín. Xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới như: China, Malaysia, Singapore,
Hongkong, Philippines, Australia, America, Germany, Dubai, Qatar, Canada,....
- Năm 2011-2015: Mở rộng quy mô cung ứng nội địa và xuất khẩu, trở
thành đơn vị đi đầu thực hiện mô hình cánh đồng lớn và có diện tích trồng lúa
sạch, hữu cơ lớn ở Việt Nam.
- Năm 2015-2017: Phát triển, xây dựng thiệu hiệu gạo, trà gạo lứt tím than
Trung An. Đầu tư phát triển cánh đồng lớn 763 ha tại Kiên Giang, trong đó 530 ha
canh tác theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt nhất toàn cầu (Global Gap); 100
ha được canh tác theo hướng hữu cơ (Organic) và bảo tồn khu sinh thái 20 ha.
- Năm 2018-2019: Công ty thực hiện tăng vốn điều lệ từ 200 tỷ đồng lên
đến 350 tỷ đồng bằng hình thức góp vốn bằng tiền cho cổ đông hiện hữu. Một năm
sau đó, công ty chính thức niêm yết trên sàn chứng khoán với mức vốn điều lệ là
350 tỷ đồng, công ty niêm yết với 35 triệu Cổ phần.
- Năm 2020: Công ty thực hiện tăng vốn điều lệ từ 350 tỷ đồng lên
419.999.770.000 đồng (tức xấp xỉ 420 tỉ đồng) bằng hình thức chia cổ phiếu cho cổ
đông hiện hữu theo tỷ lệ 5:1
- Cho đến năm 2021: Công ty thực hiện tăng vốn điều lệ từ
419.999.770.000 đồng ( tức xấp xỉ 420 tỷ đồng) lên đến 461.999.330.000 đồng
( tức xấp xỉ 462 tỷ đồng ) bằng hình thức chia cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 10:1
Cho đến ngày hôm nay, Công ty có các cánh đồng lúa với diện tích 20.000
ha, mỗi năm sản xuất được 400.000 tấn lúa đạt tiêu chuẩn GLOBAL G.A.P. và tiêu
chuẩn lúa hữu cơ ORGANIC; có 6 khu kho với diện tích 40.000 m2 , sức chứa đạt
70.000 tấn gạo. Các khu kho điều có lắp đặt đầy đủ máy sấy lúa, máy xay xát, lau
bóng, tách màu, đóng gói gạo với công nghệ tiên tiến hiện đại.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản nhân sự của công ty
Chủ tịch hội đồng quản trị
Thị Tuyết
Phó chủ tịch HĐQT - Tổng Giám Đốc
Ông Phạm Thái Bình Thành viên HĐQT Thành viên Thành viên
Phạm Thành viên HĐQT HĐQT Khánh Vân HĐQT Nguyễn
Phạm Bảo
Lệ Trân Khánh Trang Huyền Phó tổng Giám Đốc Kế toán trưởng
Phạm Khánh Hân
Phạm Khánh Huyền Thành viên BKS Trưởng ban kiểm soát Thành viên BKS
Thị Ngọc
Ông Phạm Tam
Ông Đinh Xuân Mai Tiến Hùng
2.1.3. Lĩnh vực kinh doanh sản phẩm chính
- Ngành nghề kinh doanh gồm :
+ Trồng lúa và xuất khẩu gạo ( đây là sản phẩm chính của CTCP Nông Nghiệp công nghệ cao Trung An) ➢ Gạo thơm ST24
➢ Gạo hữu cơ Việt Đài ➢ Gạo thơm Lài Sữa ➢ Gạo thơm Trắng Tép ➢ Gạo thơm Hương Lài ➢ Gạo thơm Jasmine ➢ Gạo thơm Japonica ➢ Gạo thơm Nàng Hoa ➢ Gạo thơm Tím Than ➢ Gạo thơm Hương Sữa
+ Xay xát và sản xuất bột thô
+ Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy hải sản
+ Kinh doanh phân bón, vật tư nông nghiệp
2.1.4. Sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp (Các loại gạo)
2.1.5. Tính độc đáo của doanh nghiệp
- Có mặt trên thị trường lúa gạo từ những ngày đầu tiên, Trung An đã dần khẳng
định được vị thế hàng đầu, trở thành đơn vị sản xuất- xuất khẩu lúa gạo sạch lớn nhất Việt Nam.
- Là một trong những tập đoàn doanh nghiệp hàng đầu hướng đến việc ứng dụng
công nghệ cao vào quá trình sản xuất gạo, Trung An tối đa hóa nguồn lực nhờ công nghệ tự động hóa.
- Chứng nhận chất lượng: Đạt được các tiêu chuẩn về hữu cơ khó tính như: Chứng
chỉ ISO, HACCP, Global G.A.P, tiêu chuẩn hữu cơ Nhật Bản JAS, tiêu chuẩn xuất
khẩu gạo qua Mỹ, các nước Châu Âu,....