Tác động của môi trường vĩ mô - Quản trị Kinh doanh | Trường Đại học Nam Cần Thơ

Tác động của môi trường vĩ mô - Quản trị Kinh doanh | Trường Đại học Nam Cần Thơ được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Nam Cần Thơ 96 tài liệu

Thông tin:
31 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tác động của môi trường vĩ mô - Quản trị Kinh doanh | Trường Đại học Nam Cần Thơ

Tác động của môi trường vĩ mô - Quản trị Kinh doanh | Trường Đại học Nam Cần Thơ được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

29 15 lượt tải Tải xuống
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
QU N TR H C
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1..............................................................................................
1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI........................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..........................................................................1
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.......................................................................2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................2
PHẦN NỘI DUNG 3..........................................................................................
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................3
1.1. Yếu tố môi trường kinh tế...........................................................................3
1.2. Yếu tố chính trị và pháp luật.......................................................................5
1.3. Yếu tố văn hóa-xã hội.................................................................................5
1.4. Yếu tố công nghệ........................................................................................6
1.5. Yếu tố tự nhiên...........................................................................................7
1.6. Yếu tố dân cư..............................................................................................8
1.7. Yếu tố đạo đức............................................................................................9
1.8. Yếu tố môi trường quốc tế........................................................................10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TIỄN........................................................11
2.1. Giới thiệu chung về công ty Vinamilk......................................................11
2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty...............................................12
2.3. Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động kinh doanh của Vinamilk. 13
2.3.1. Yếu tố môi trường kinh tế......................................................................13
2.3.2. Yếu tố chính trị và pháp luật..................................................................16
2.3.3. Yếu tố văn hóa xã hội............................................................................17
2.3.4. Yếu tố khoa học công nghệ....................................................................18
2.3.5. Yếu tố tự nhiên......................................................................................20
2.3.6. Yếu tố dân cư.........................................................................................21
2.3.7. Yếu tố đạo đức.......................................................................................21
2.3.8. Yếu tố môi trường quốc tế.....................................................................23
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG, GIẢI PHÁP.................................................25
3.1. Đánh giá chung.........................................................................................25
3.1.1. Tác động tích cực...................................................................................25
QU N TR H C
3.1.2. Tác động tiêu cực 25...................................................................................
3.2. Phương hướng, giải pháp hoàn thiện 25........................................................
KẾT LUẬN....................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................28
QU N TR H C
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại hiện nay, trước thị trường kinh tế mở các doanh nghiệp
muốn phát triển bền vững thì phải chiến lược, định hướng cụ thể, xác định
mục tiêu cũng như đánh giá chính xác những tác động của các yếu tố môi
trường đến doanh nghiệp để từ đó đưa ra giải pháp khắc phục, định hướng mới
cho doanh nghiệp.
thể nói, các yếu tố môi trường rất quan trọng trong kinh doanh;
làm ảnh hưởng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các hoạt động của các
doanh nghiệp. sở để các nhà quản trị đưa ra kế sách mới điều hướng sự
hoạt động của các doanh nghiệp.
Hiện nay, xu hướng tiêu dùng sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa ngày
càng tăng lên làm cho ngành công nghiệp chế biến sữa ngày càng phát triển,
trong đó công ty Vinamilk được đánh giá công ty hàng đầu trong lĩnh vực
này. Tuy nhiên, hiện nay nền kinh tế của cả thế giới nói chung và của Việt Nam
nói riêng đều khá bất ổn. Thêm vào đó, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
với sự ra đời của nhiều công ty cùng ngành đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự
phát triển của công ty. Vậy để thể tồn tại duy trì sự phát triển thì
Vinamilk cũng như các doanh nghiệp Việt Nam cần phải quan tâm đánh giá
phân tích các ảnh hưởng của các yếu tố từ môi trường đặc biệt các yếu tố
môi trường để làm căn cứ quan trọng giúp nhà quản trị thể các
chiến lược để phát triển công ty.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Hệ thống hóa được sở luận về vấn đề nghiên cứu. Việc phân tích
đánh giá môi trường giúp cho doanh nghiệp hiểu biết được
những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng tác động như thế nào
và với mức độ ra sao? Tác động tích cực hay tiêu cực?... đối với quá trình hoạt
1
QU N TR H C
động sản xuất của mình. Từ đó đưa ra những chính sách, các giải pháp để
góp phần hoàn thiện đề tài.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới hoạt động quản trị doanh
nghiệp. Và sựnh hưởng của các yếu tố môi trường tới hoạt động kinh
doanh của công ty Vinamilk.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khi phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xác
định được việc phải phân tích những vấn đề gì? Để làm được điều này cần
thông tin. Vì thế chúng ta phải thu thập, phân tích và xử lí thông tin. Đồng thời,
năng lực của một nhà quản cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá
trình phân tích này.
2
QU N TR H C
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Tất cả các doanh nghiệp, các loại hình tổ chức thuộc các ngành quy
lớn hay nhỏ trong nền kinh tế mỗi quốc gia đều hoạt động trong một cộng
đồng xã hội nhất định và chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô nằm
ngoài tầm kiểm soát của các doanh nghiệp. Các yếu tố của môi trường này tác
động đan xen và ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty. Vì vậy, nhà
quản trị phải xem xét tính chất tác động của từng yếu tố, mối tương tác giữa
chúng để dự báo mức độ, bản chất thời điểm ảnh hưởng nhằm xử tình
huống một cách linh hoạt, đồng thời giải pháp hữu hiệu để tận dụng tối đa
các hội, hạn chế hoặc ngăn chặn kịp thời các nguy nhằm nâng cao hiệu
quả, giảm thiểu tổn thất trong quá trình hoạt động kinh doanh.c yếu tố môi
trường vĩ mô này bao gồm:
1.1. Yếu tố môi trường kinh tế
Trong môi trường kinh tế, doanh nghiệp chịu tác động của các yếu tố
như: tổng sản phẩm quốc nội (GDP), yếu tố lạm phát, tỉ giá hối đoái và lãi suất,
tiền lương và thu nhập.
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
GDP tác động đến nhu cầu của gia đình, doanh nghiệp, nhà nước tức
GDP đã chi phối làm thay đổi quyết định tiêu dùng trong từng thời nhất
định. vậy, tác động đến tất cả các mặt hoạt động của quản trị; các nhà
quản trị phải dựa vào tổng sản phẩm quốc nội tình hình thực tế để từ đó
hoạch định ra kế hoạch sắp tới phù hợp với xu hướng thị trường; ra quyết định,
tổ chức và lãnh đạo, giám sát việc thực thi kế hoạch.
- Yếu tố lạm phát
Lạm phát ảnh hưởng đến tâm lí và chi phối hành vi tiêu dùng của người
dân; làm thay đổicấu chi tiêu của người tiêu dùng; cho thấy tốc độ tiêu thụ
3
QU N TR H C
hàng hóa giảm ngày càng nhiều, nhất những mặt hàng mang tính thiết yếu
đối với cuộc sống hàng ngày.
Trong thời lạm phát thì yếu tố về giá của sản phẩm càng được người
tiêu dùng quan tâm. Các nhà quản trị cần phải hoạch định lại chiến lược sản
xuất các khâu; cả nhà sản xuất nhà phân phối cần quan tâm cắt giảm các
hình thức tiếp thị để tập trung vào ổn định giá sản phẩm. Kết nối sản xuất với
phân phối lại một cách phù hợp. vậy, việc dự đoán chính xác yếu tố lạm
phát là rất quan trọng trong chiến lược sản xuất kinh doanh.
- Tỷ giá hối đoái và lãi suất
Tỷ giá hối đoái và lãi suất ảnh hưởng tới các hoạt động xuất nhập khẩu;
tức làm ảnh hưởng tới hoạt động đầu của doanh nghiệp: các nguồn
nguyên, vật liệu nhập khẩu sự thay đổi dẫn đến kế hoạch sản xuất bị chậm
tiến độ so với dự kiến; làm ảnh hưởng đến thị trường cũng như việc tiêu dùng
của người dân.
Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến hoạt động quản trị của các doanh nghiệp;
các nhà quản trị phải dự báo trước về tỷ giá hối đoái lãi suất để từ đó có kế
hoạch cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp mình.
- Tiền lương và thu nhập
Tác động đến giá thành và nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
Thu nhập hay phản ánh tới mức sống của người dân. Người tiêu
dùng sẽ chi tiêu những sản phẩm phù hợp với điều kiện kinh tế. thế, doanh
nghiệp phải phân loại từng bậc sản phẩm để mọi khách hàng có thể biết đến và
tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp.
Tiền lương của công nhân, nhân viên yếu tố chính quyết định đến
nguồn nhân lực của doanh nghiệp; bởi tiền lương chính nguồn sống của hầu
hết mọi người; mức lương thường được đặt lên hàng đầu trong tâm đó
cũng chính là nguồn hứng khởi cho họ làm việc. Các nhà quản trị phải có chính
sách cụ thể quy định về mức tiền lương phù hợp với năng lực làm việc của mỗi
người, có sự thưởng, phạt công minh để tạo ra sự hài lòng, tin tưởng trong môi
4
QU N TR H C
trường làm việc. sự khuyến khích những sáng kiến mới sáng tạo để tạo
hứng khởi trong công việc; các nhà quản trị cũng cần chính sách đặc biệt
với những công nhân, nhân viên có tuổi nghề lâu năm để trong tâm lí của họ có
sự gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
1.2. Yếu tố chính trị và pháp luật
Môi trường này bao gồm các yếu tố như: chính phủ, hệ thống pháp
luật… ngày càng ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
- Chính phủ: quan giám t, duy trì bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi
ích quốc gia. Vai trò điều tiết nền kinh tế thông qua các chính sách tài
chính, tiền tệ, thuế và các chương trình chi tiêu.
- Pháp luật: đưa ra những quy định cho phép hay không cho phép, hoặc
những ràng buộc, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân theo.
+ Hệ thống pháp luật và các văn bản pháp luật về chính sách điều chỉnh
hành vi kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng được hoàn thiện, tạo điều kiện
cho doanh nghiệp ngày càng phát triển trong môi trường pháp luật, chính trị ổn
định.
+ Chính sách thuế, chính sách tiền tệ, chính sách đối ngoại…tác động
lớn đến doanh nghiệp. Những chính sách này thường xuyên được bổ sung phù
hợp với sự phát triển kinh tế đồng thời cũng yếu tố tích cực hoặc kìm hãm
của doanh nghiệp.
Để tận dụng được hội giảm thiểu những nguy cơ, các doanh
nghiệp phải nắm bắt được các quan điểm, những quy định, những ưu tiên,
những chương trình chi tiêu của Chính Phủ đảm bảo luôn tuân thủ pháp
luật.
1.3. Yếu tố văn hóa - xã hội
Môi trường văn hóa - xã hội bao gồm nhiều yếu tố như: dân số, văn hóa,
gia đình, tôn giáo. Nó ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh
của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải phân tích các yếu tố văn hóa, xã
hội nhằm nhận biết hội nguy thể xảy ra. Mỗi một sự thay đổi của
5
QU N TR H C
các lực lượng văn hóa có thể tạo ra một nghành kinh doanh mới nhưng cũng có
thể xóa đi một ngành kinh doanh.
- Dân số: ảnh hưởng lên nguồn nhân lực, ảnh hưởng tới đầu ra của
doanh nghiệp. vậy, doanh nghiệp cần tìm hiểu về nguồn dân số xác
định quy thị trường để từ đó chiến lược kinh doanh phù hợp với điều
kiện ở từng nơi.
- Văn hóa: bao gồm toàn bộ những phong tục, tập quán, lối sống…được
dùng để định hướng hành vi tiêu dùng của mọi người trong xã hội. Nó chi phối
đến việc hình thành những nhu cầu về chủng loại chất lượng và kiểu dáng hàng
hóa. Khi bước vào một thị trường mới việc đầu tiên các doanh nghiệp cần làm
phải nghiên cứu về yếu tố văn hóa xem sản phẩm doanh nghiệp mình đưa
đến có phù hợp với nhu cầu, phong tục…nơi đó không. Nếu không phù hợp thì
sản phẩm đó sẽ bị loại bỏ hoặc không nhu cầu. Trong trường hợp đó, các
nhà quản trị phải có kế hoạch thay đổi hợp lí,thể thiết kế lại hình dáng bao
bì, mẫu mã… sao cho phù hợp với từng nền văn hóa; cố gắn định vị sản phẩm
bằng Slogan để người tiêu dùng biết đến và tiêu dùng sản phẩm.
Sự tác động của các yếu tố văn hóa tính chất lâu dài tinh tế, khó
nhận biết. Vì vậy, các nhà quản trị phải tìm hiểu kĩ các yếu tố văn hóa để có kế
hoạch phát triển đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tiễn đưa sản phẩm của
doanh nghiệp đến với tất cả mọi người.
- Gia đình: ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, năng suất lao động cũng
như hiệu quả làm việc của tất cả mọi người.
- Tôn giáo: ảnh hưởng tới văn hóa đạo đức, cách của mọi người,
trong việc chấp hành và thực thi các quyết định.
1.4. Yếu tố công nghệ
Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp và tác động
đến hoạt động quản trị. Các thay đổi về công nghệ - thuật sẽ ảnh hưởng
mạnh mẽ đến nhu cầu tương lai của một tổ chức về nhân lực. Các yếu tố công
nghệ thường biểu hiện như:
6
QU N TR H C
- Lượng phát minh sáng chế cải tiến khoa học kỹ thuật tăng lên
nhanh chóng làm bùng nổ về cuộc cách mạng về thông tin và truyền thông.
- Xuất hiện nhiều loại máy móc nguyên liệu vật liệu mới với những
tính năng và công dụng hoàn toàn chưa từng có trước đây.
- Trình độ t động hóa, vi tính hóa, hóa học hóa sinh học hóa trong
tất cả các khâu sản xuất, phân phối lưu thông và quản lý ngày càng cao hơn.
- Các phương tiện truyền thông và vận tải ngày càng hiện đại và rẻ tiền
hơn dẫn tới không gian sản xuất và kinh doanh ngày càng rộng lớn hơn…
Khi công nghệ phát triển,các doanh nghiệp điều kiện ứng dụng các
thành tựu của công nghệ để tạo ra sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao hơn
nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, bên cạnh đó hệ
thống quản trị cũng phải thay đổi về chiến lược kinh doanh trong khâu sản
xuất, giới thiệu sản phẩm, rút ngắn thời gian thực hiện kế hoạch để phù hợp với
công nghệ hiện đại; công nghệ được cải tiến thì bản chất công việc càng yêu
cầu đến việc công nhân lành nghề, thuật cao…như vậy dễ dẫn đến sự
thiếu hụt nguồn lao động, nhà quản trị phải nghiên cứu định hướng phù
hợp về nguồn nhân lực cho doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp không đổi mới về công nghệ kịp thời thì sẽ có nguy
cơ bị tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh.
1.5. Yếu tố tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên,
đất đai, sông biển và các nguồn tài nguyên.
Môi trường tự nhiên Việt Nam mang lại nhiều thuận lợi cho cho các
ngành như khai thác khoáng sản, du lịch, vận tải…
Thiên nhiên ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sống con người, về nếp sống
sinh hoạt dẫn đến sự thay đổi trong nhu cầu hàng hóa.
Tự nhiên tác động rất lớn đến doanh nghiệp. Nó thường tác động bất
lợi đối với các doanh nghiệp, đặc biệt những doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh có liên quan đến tự nhiên như: sản xuất nông phẩm, thực phẩm theo
7
QU N TR H C
mùa, kinh doanh khách sạn, du lịch…để chủ động đối phó với các tác động của
yếu tố tự nhiên các nhà quản trị cần phải phân tích, dự báo, đánh giá tình hình
thông qua các quan chuyên môn, phải biện pháp đề phòng để giảm thiểu
rủi ro tới mức có thể.
Những biến đổi trong môi trường đều ảnh hưởng đến hàng hóa sản
phẩm mà các công ty sản xuất và đưa ra thị trường.
Sự khan hiếm của một số tài nguyên: các tài nguyên không tái tạo được
ngày càng cạn kiệt, nếu không sử dụng hợp sẽ tác động tới đầu vào của
sản xuất.
Tăng giá năng lượng: Vấn đề nóng hổi nhất trên thị trường hiện nay
tình trạng tăng giá của xăng dầu. Nền kinh tế của những nước công nghiệp phát
triển phụ thuộc rất nhiều vào việc cung cấp dầu mỏ trong khi chưa tìm được
nguồn nguyên liệu thích hợp để thay thế. Trong khi đó giá dầu mỏ thì tăng vọt
thất thường, gây nhiều trở ngại cho việc sản xuất.
Môi trường ngày càng ô nhiễm do các hoạt động sản xuất của các doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp muốn tồn tại lâu dài cần phải chú ý cải thiện khắc
phục hạn chế này.
Tình hình thiên tai bão lũ, khí hậu cũng là một nhân tố ảnh hưởng không
nhỏ đến quá trình sản xuất sản phẩm. Làm thiệt hại đến nguồn nguyên liệu đầu
vào của hoạt động sản xuất.
Ngoài ra, cũng mở một hội cho các công ty nhạy bén với tình
hình, bằng việc đưa ra các sản phẩm thân thiện với môi trường, tái sản xuất các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, sản phẩm được sản xuất trên dây truyền công
nghệ tiên tiến, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường, phù hợp với khí hậu, thời
tiết.
1.6. Yếu tố dân cư
Tổng dân số tốc độ tăng dân số yếu tố tác động tới quy nhu
cầu. Bất kỳ công ty nào cũng bị hấp dẫn bởi thị trường quy dân số lớn.
Tốc độ tăng dân số quy dân số được xem xét trạng thái động. Dân số
8
QU N TR H C
tăng nhanh, chậm hay giảm sút là chỉsố báo hiệu triển vọng tương ứng của quy
thị trường. Tuy nhiên đối với từng mặt hàng cụ thể tương quan đó không
phải bao giờ cũng ăn khớp tuyệt đối.
Sự phân bố dân cư về mặt địacấu dân số cũng tác động rất lớn
đến cấu nhu cầu của các hàng hóa dịch vụ cụ thể các đặc tính nhu cầu.
Sự phân bố dân cũng chính s phân bố các hoạt động sản suất của nền
kinh tế. Cơ cấu dân số được xem xét dưới nhiều tham số như giới tính, tuổi tác,
cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu theo thành thị và nông thôn, theo trình độ học vấn.
Cấu trúc ngân sách chi tiêu của các hộ gia đình chính biểu hiện cho
nhu cầu tiêu dùng mua sắm. Khi ngân sách cho chi tiêu hàng hóa dịch vụ
lớn sẽ kích thích các hoạt động sản suất của các doanh nghiệp.
Chính sách n số - kế hoạch hóa của Việt Nam nhằm hạn chế sự gia
tăng dân số, tuy nhiên sẽ làm cho cơ cấu dân số già hóa. Đây sẽ là hạn chế cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.7. Yếu tố đạo đức
Mọi người mọi tổ chức trong xã hội hoạt động luôn luôn chịu sự tác
động của luân thường đạo ta gọi đó đạo đức. Đạo đức hệ thống các
chuẩn mực về quan điểm ứng xử của con người trong xã hội, hình thành những
điều răn bảo mọi người cái nên làm không nên làm. Những quan điểm
đạo đức ấy còn ảnh hưởng đến cách ứng xử của các nhà quản trị trên thương
trường với nhau, đến những người lao động khách hàng hay ta thường nói
đó chính đạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh doanhbiểu hiện của sự dung
hòa giữa lợi ích của các nhà quản trị trong việc thực hiện mục tiêu kinh doanh
với lợi ích của người lao động làm việc cho nhà quản trị, lợi ích của khách
hàng, của đối tác và của cả cộng đồng nói chung.
Một trong những chuẩn mực đạo đức kinh doanh là sự trung thực. Trong
kinh doanh không những phải trung thực với những việc lớn phải trung
thực với cả những việc nhỏ nhặt nhất. Các thương hiệu nổi tiếng thường
9
QU N TR H C
thương hiệu của các nhà quản trị biết tôn trọng đạo đức kinh doanh. Ví dụ như
Bill Gate,…
Đạo đức kinh doanh quan hệ mật thiết với trách nhiệm hội của
nhà quản trị, vì vậy kinh doanh có đạo đức là một phần trách nhiệm xã hội của
nhà quản trị.
1.8. Yếu tố môi trường quốc tế
Đối với phần lớn các tổ chức, môi trường quốc tế sẽ tác động rất
mạnh vào những công ty cung ứng nguồn tài nguyên nước ngoài hay cạnh
tranh với đối thủ quốc tế. Tầm quan trọng của các lực lượng quốc tế đã tăng lên
đáng kể khi một tổ chức quyết định quốc tế hóa tung các sản phẩm hay
dịch vụ của mình ra thị trường nước ngoài. Khi kinh doanh ở nước ngoài, công
ty sẽ phải đương đầu với môi trường luật pháp và những thông lệ quốc tế hoàn
toàn mới mẻ với môi trường trong nước. Ngoài ra sở thích của người tiêu dùng
cũng có thể khác, các chính sách định giá và khuyến mãi cũng thể rất xa lạ,
những chính sách của các chính phủ trên thị trường quốc tế có thể không giống
với chính sách của quốc gia. Hệ thống văn hóa, hội trên thị trường quốc tế
cũng thể khác biệt hẳn với hệ thống các giá trị niềm tin của mỗi nước.
Một khi tổ chức đã được quốc tế hóa thì những yếu tố quốc tế này sẽ trở thành
những lực lượng trực tiếp tác động vào các tổ chức tham gia hoạt động
trong môi trường quốc tế.
10
QU N TR H C
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TIỄN
2.1. Giới thiệu chung về công ty Vinamilk
- Tên doanh nghiệp: công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam dairy Products Joint-Stock Company
- Lĩnh vực hoạt động: sản xuất sữa và các chế phẩm từ sữa.
- Trụ sở chính: số 10, phố Tân Trào, phường Tân Phú, Quận 7, Thành
phố Hồ Chí Minh
Vinamilk được thành lập vào năm 1976 trên sở tiếp quản 3 nhà máy
sữa chế độ cũ: nhà máy sữa Thống Nhất, nhà máy sữa Trường Thọ nhà
máy sữa bột Dielac. Qua nhiều năm xây dựng phát triển, Vinamilk nhà
sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam, đã vinh dự nhận được nhiều phần thưởng
cao quý. Quan trọng phải kể đến: Huân chương Độc lập hạng Nhì (2010),
Huân chương Độc lập hạng Ba (2005), được phong tặng danh hiệu Anh hùng
lao động trong thời đổi mới. Năm 2010, doanh nghiệp đầu tiên duy
nhất Việt Nam nằm trong 200 công ty doanh thu dưới 1 tỷ đô la hoạt động
có hiệu quả nhất, tốt nhất châu Á được tạp chí Fober vinh danh…
Danh mục sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng với trên 200 mặt hàng
sữa các sản phẩm từ sữa. Phần lớn được cung cấp cho thị trường dưới
thương hiệu Vinamilk, thương hiệu này được bình chọn là một thương hiệu nổi
tiếng một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ công thương
bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm top 10 hàng
Việt Nam chất lượng cao từ năm 1995 đến năm 2007.
11
QU N TR H C
2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng 2.1: Thông tin tài chính công ty Vinamilk năm 2009-2012
Báo cáo lãi/lỗ
(triệu VND)
2009 2010 2011 2012
Doanh thu thuần
10,613,77
1
15,752,866
21,627,42
9
26,561,574
Lợi nhuận sau thuế 2,376,067 3,615,493 4,218,182 5,819,455
Vốn chủ sở hữu 6,455,474 7,964,437
12,477,20
5
15,493,097
Vốn điều lệ 3,512,653 3,530,721 5,561,148 8,339,558
Tổng tài sản 8,482,036 10,773,032
15,582,67
2
19,697,868
Nguồn tổng cục thống kê
Bảng 2.2: Các chỉ số tài chính của Vinamilk năm 2010-2012
Các chỉ số tài chính 2010 2011 2012
Tăng trưởng so với năm trước (%)
Doanh thu thuần 48.42 37.29 22.81
Lợi nhuận sau thuế 52.22 16.65 37.96
Vốn chủ sở hữu 23.37 56.66 24.17
Tổng tài sản 27.01 44.65 26.41
Chỉ số hiệu quả hoạt động
Tỷ suất sinh lợi trên Tổng tài sản bình
quân (ROAA)
37.56% 32.01% 32.99%
Tỷ suất lợi nhuận trên Vốn chủ sở hữu
bình quân (ROEA)
50.16% 41.27% 41.61%
Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) 10,254 11,518 10,471
Giá trị sổ sách của cổ phiếu (BVPS) 22,561 22,447 27,881
Nguồn tổng cục thống kê
Kết thúc năm 2012, Vinamilk đạt tổng doanh thu 27.012 tỷ đồng (đạt
102% chỉ tiêu 2012 tăng 23% so với năm 2011); tổng lợi nhuận trước thuế
6.930 tỷ đồng (đạt 123% chỉ tiêu 2012 tăng 39% so với năm 2011). Giá
12
QU N TR H C
trị vốn hóa của Vinamilk 73.350 tỷ đồng (tương đương 3,52 tỷ USD tăng
52,6% so với năm 2011).
Tình hình tài chính của Công ty luôn được duy trì vững mạnh. Mặc
trong năm đã chi một số tiền 3.111 tỷ đồng, lớn nhất từ trước tới nay cho đầu
tư, mua sắm tài sản cố định, và thanh toán cổ tức cho cổ đông đợt cuối của năm
2011 tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2012 với tổng số tiền 2.223 tỷ đồng
(4.000 đồng/ 1 cổ phiếu), nhưng dòng tiền vẫn duy trì ở mức cao. Các chỉ số tài
chính rất tốt và đã được duy trì qua nhiều năm nay.
Nhìn chung, mặc dù tình hình thị trường còn gặp nhiều khó khăn, nhưng
Vinamilk đã một năm tăng trưởng tốt, đạt được các chỉ tiêu đặt ra từ đầu
năm. Trong đó, lợi nhuận trước thuế và sau thuế đạt tốt hơn nhiều so với doanh
thu là kết quả của việc thực hiện các biện pháp kiểm soát chi phí chặt chẽ, tăng
tính hiệu quả các chương trình tiếp thị, bán hàng.
2.3. Tác động của môi trường tới hoạt động kinh doanh của
Vinamilk
2.3.1. Yếu tố môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự vận động phát
triển của thị trường. sức mua mới thị trường, tổng sức mua phụ thuộc
vào sự tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, tùy thuộc bào sự phát triển
kinh tế của các lĩnh vực khác nhau, tình hình lạm phát tiết kiệm, sự thay đổi kết
cấu tiêu dùng cũng như sự thay đổi kết cấu sức mua của các vùng khác nhau.
Các yếu tố đó ảnh hưởng đến sức mua, cơ cấu tiêu dùng do đó cũng ảnh hưởng
trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty. Các yếu tố kinh tế bao gồm tốc
độ tăng trưởng hay sự suy thoái kinh tế chung, tỷ lệ lạm phát kinh tế, cấu
thu nhập mức tăng trưởng thu nhập, sự thay đổi cấu chi tiêu trong dân
cư, cơ sở hạ tầng kinh tế trực tiếp là hệ thống giao thông, bưu chính và các
ngành dịch vụ khác. Việc tìm hiểu môi trường kinh tế giúp công ty qua đó
thể tìm hiểu được mong muốn, nhu cầu của con người và khả năng chi tiêu của
họ như thu nhập người dân, nhu cầu tiết kiệm, điều kiện tài chính…
13
QU N TR H C
Xu hướng tăng lên về thu nhập trung bình trong dân chúng ngoài việc sẽ
tạo ra một sức mua cao hơn trên thị trường còn dẫn đến những nhu cầu, mong
muốn khác biệt hơn từ phía người tiêu dùng. Họ thể đòi hỏi nhiều hơn hay
sẵn sàng bỏ ra một số tiền cao hơn cho các yếu tố chất lượng, sự đa dạng, tính
tiện dụng, thẩm mỹ… Ngoài ra, một xu hướng khác sự phân bố về thu nhập
nhiều phân hóa trong dân chúng cũng một vấn đề công ty cần quan
tâm. Chính sự phân hóa này làm đa dạng hơn về nhu cầu, mong muốn của
người tiêu dùng và tạo ra trên thị trường nhiều phân khúc khác biệt.
Mức tăng trưởng thực của tổng sản phẩm trong nước năm 2010
6,78%, năm 2011 GDP đã tăng 5,89% so với năm 2010. Thu nhập bình quân
của người Việt Nam, tính đến cuối năm 2010 đạt khoảng 1.160 USD, năm
2011 1300 USD năm 2012 đã đạt tới 1540 USD. Chứng tỏ tốc độ tăng
trưởng kinh tế thu nhập của người dân đang ngày một cao. Điều này ảnh
hưởng rất nhiều đến việc tiêu thụ sữa của công ty.
Hình 1: Tốc độ tăng trưởng của GDP của nước ta giai đoạn 2005 – 2012
Lạm phát yếu tố ảnh hưởng tới giá nguyên liệu đầu vào của doanh
nghiệp. Khi giá nguyên liệu tăng sẽ làm cho giá sản phẩm tăng, thể sẽ ảnh
hưởng doanh thu trên thị trường. Chỉ số giá nguyên, nhiên vật liệu dùng cho
sản xuất năm 2011 tăng 21,27% so với năm 2010, trong đó chỉ số giá nguyên,
14
QU N TR H C
nhiên vật liệu quí III dùng cho sản xuất một số ngành tăng cao trong đó thực
phẩm và đồ uống tăng 22,75% so với cùng kì năm trước.
Hình 2: Lạm phát giai đoạn 2000 – 2012
Mặt bằng lãi suất đã giảm dần, tỷ giá dần ổn định, cán cân thanh toán
được cải thiện. Trần lãi suất tiền gửi đã được điều chỉnh giảm từ 14% xuống
còn 12 %, lãi suất vay tín dụng đã giảm so với đầu năm, xu thế này đang được
chỉ đạo đẩy nhanh linh hoạt theo biến động của thị trường diễn biến của
lạm phát. Đây chính là cơ hội cho công ty có thể tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi
của ngân hàng, duy trì và mở rộng sản xuất.
sở hạ tầng của nền kinh tế cũng yếu tố ảnh hưởng đến sức mua
của thị trường. Nếu cơ sở hạ tầng yếu kém làm tăng chi phí sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm, làm tăng giá sản phẩm, từ đó sản phẩm sẽ giảm tính cạnh tranh trên
thị trường. Một khi dịch vụ phân phối xúc tiến diễn ra chậm chạp trên thị
trường do ảnh hưởng củasở hạ tầng sẽ làm cho sản phẩm khó tiếp cận hoặc
tiếp cận chậm với sản phẩm của công ty.
2.3.2. Yếu tố chính trị và pháp luật
Tình hình chính trị ổn định của Việt nam ý nghĩa quyết định trong
việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động,
làm tăng nhu cầu tiêu dùng của hội. Điều này cũng tác động tích cực trong
15
QU N TR H C
việc tạo lập triển khai chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung
và Vinamilk nói riêng.
Từ sau thời kỳ đổi mới, Việt Nam chính thức bình thường hóa quan hệ
với Trung Quốc vào năm 1992 với Hoa Kỳ năm 1995, gia nhập khối
ASEAN năm 1995. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia.
Bước ngoặt quan trọng phải kể đến 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở
thành thành viên thứu 150 của WTO.
Những điều này tác động không hề nhỏ đến sự mở rộng thị trường, cũng
như thu hút các nhà đầu tư, tăng doanh thu, tiếp cận các công nghệ tiên tiến,
dây chuyền sản xuất hiện đại,ng cao ng suất…của Vinamilk. Tuy nhiên,
điều này cũng mang lại những thách thức khi phải cạnh tranh với các sản phẩm
cùng loại của các công ty nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam.
Trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Quốc hội
đã ban hành tiếp tục hoàn thiện các bộ luật. Một thể chế chính trị ổn định,
luật pháp ràng sẽ sở đảm bảo thuận lợi, bình đẳng cho các doanh
nghiệp cạnh tranh hiệu quả, lành mạnh. Điều này giúp Vinamilk giới hạn được
hành lang pháp lí, từ đó đưa ra các quyết định thích hợp cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình.
Thêm vào đó, các chính sách khuyến khích của Nhà Nước cũng ý
nghĩa rất tích cực đến công ty. Đặc biệt là các chính sách ưu đãi về thuế.
Ngành sản xuất về sữa được những ưu đãi trong Luật khuyến khích đầu
trong nước về thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu máy
móc thiết bị. Điều này như một sự khích lệ tinh thần, tạo điều kiện cho công ty
cố gắng hơn nữa.
Tuy nhiên với cách quản lý còn lỏng lẻo, chồng chéo, không hiệu quả đã
gây không ít khó khăn trong việc thực hiện “Quy hoạch phát triển ngành công
nghiệp sữa Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020 sản xuất nguyên liệu
đến chế biến sản phẩm quy sữa chế biến đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước
16
QU N TR H C
đạt bình quân 10kg/người/năm vào năm 2010, 20kg/người/năm vào năm 2020
và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài”.
Theo Quyết định 167 của Thủ tướng về quy hoạch phát triển chăn
nuôi bò sữa thì chỉ có 15 tỉnh thành được phép nuôi. Nhưng thực tế phong trào
nuôi bò sữa đã lan ra 33 tỉnh thành, trong đó có cả những địa phương không đủ
điều kiện chăn nuôi như: không đồng cỏ, cũng chẳng nhà máy chế biến
sữa… Ngoài ra, việc kiểm định chất lượng sữa chỉ dừng lại việc kiểm tra vệ
sinh an toàn thực phẩm. Một số chỉ tiêu in trên bào nhưng chưa được kiểm
tra, phân tích chất lượng hàm lượng các vi chất trong thành phần sữa.
Các phòng thí nghiệm chứa khả năng để kiểm định đầy đủ những vi chất
này. Việt Nam hiện chưa có quy chuẩn về tỉ lệ các chất bổ sung vi lượng DHA,
ARA trong sữa. Bên cạnh đó, việc không kiểm soát nổi thị trường sữa cũng gây
không ít trở ngại cho các doanh nghiệp sản xuất sữa của Việt Nam.
2.3.3. Yếu tố văn hóa xã hội
Đối với Việt Nam, thói quen sử dụng các sản phẩm đồ ngọt cũng như
các sản phẩm đóng hộp hay các sản phẩm liên quan đến sữa. Sự tiếp cận các
nguồn thông tin trở nên dễ dàng, qua loa đài, báo chí, tivi, tranh ảnh, băng
rôn…khiến con người càng cảm thấy nhu cầu ngày càng cao đối với việc
chăm sóc và thỏa mãn các nhu cầu về thể chất.
Một trong những đặc điểm trong quan niệm của người Việt thường
dùng những mình cảm thấy yên tâm tin tưởng ít khi thay đổi. thế
công ty Vinamilk phải tạo được niềm tin về uy tín chất lượng thì rất dễ khiến
khách hàng trung thành sử dụng với sản phẩm của công ty.
Cũng phải nói thêm rằng, một trong những đặc điểm về hình thể của
người Việt là cân nặng cũng như chiều cao là thấp hơn so với trên thế giới cộng
thêm tâm lí muốn chứng tỏ bản thântạo được sự chú ý cả người khác. Vì lẽ
đó, một trong những điểm nhấn mạnh vào quảng cáo của công ty Vinamilk
hình thành nên một phong cách sống khỏe mạnh, phát triển hoàn toàn về thể
17
| 1/31

Preview text:

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………………… QUN TR HCMỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................1
1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI........................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..........................................................................1
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.......................................................................2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................2
PHẦN NỘI DUNG..........................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................3
1.1. Yếu tố môi trường kinh tế...........................................................................3
1.2. Yếu tố chính trị và pháp luật.......................................................................5
1.3. Yếu tố văn hóa-xã hội.................................................................................5
1.4. Yếu tố công nghệ........................................................................................6
1.5. Yếu tố tự nhiên...........................................................................................7
1.6. Yếu tố dân cư..............................................................................................8
1.7. Yếu tố đạo đức............................................................................................9
1.8. Yếu tố môi trường quốc tế........................................................................10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TIỄN........................................................11
2.1. Giới thiệu chung về công ty Vinamilk......................................................11
2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty...............................................12
2.3. Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động kinh doanh của Vinamilk. 13
2.3.1. Yếu tố môi trường kinh tế......................................................................13
2.3.2. Yếu tố chính trị và pháp luật..................................................................16
2.3.3. Yếu tố văn hóa xã hội............................................................................17
2.3.4. Yếu tố khoa học công nghệ....................................................................18
2.3.5. Yếu tố tự nhiên......................................................................................20
2.3.6. Yếu tố dân cư.........................................................................................21
2.3.7. Yếu tố đạo đức.......................................................................................21
2.3.8. Yếu tố môi trường quốc tế.....................................................................23
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG, GIẢI PHÁP.................................................25
3.1. Đánh giá chung.........................................................................................25
3.1.1. Tác động tích cực...................................................................................25 QUN TR HC
3.1.2. Tác động tiêu cực...................................................................................25
3.2. Phương hướng, giải pháp hoàn thiện........................................................25
KẾT LUẬN....................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
.............................................................................28 QUN TR HCPHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại hiện nay, trước thị trường kinh tế mở các doanh nghiệp
muốn phát triển bền vững thì phải có chiến lược, định hướng cụ thể, xác định
rõ mục tiêu cũng như đánh giá chính xác những tác động của các yếu tố môi
trường đến doanh nghiệp để từ đó đưa ra giải pháp khắc phục, định hướng mới cho doanh nghiệp.
Có thể nói, các yếu tố môi trường rất quan trọng trong kinh doanh; nó
làm ảnh hưởng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các hoạt động của các
doanh nghiệp. Là cơ sở để các nhà quản trị đưa ra kế sách mới điều hướng sự
hoạt động của các doanh nghiệp.
Hiện nay, xu hướng tiêu dùng sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa ngày
càng tăng lên làm cho ngành công nghiệp chế biến sữa ngày càng phát triển,
trong đó công ty Vinamilk được đánh giá là công ty hàng đầu trong lĩnh vực
này. Tuy nhiên, hiện nay nền kinh tế của cả thế giới nói chung và của Việt Nam
nói riêng đều khá bất ổn. Thêm vào đó, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
với sự ra đời của nhiều công ty cùng ngành đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự
phát triển của công ty. Vậy để có thể tồn tại và duy trì sự phát triển thì
Vinamilk cũng như các doanh nghiệp Việt Nam cần phải quan tâm đánh giá và
phân tích các ảnh hưởng của các yếu tố từ môi trường đặc biệt là các yếu tố
môi trường vĩ mô để làm căn cứ quan trọng giúp nhà quản trị có thể có các
chiến lược để phát triển công ty. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu. Việc phân tích
và đánh giá môi trường vĩ mô giúp cho doanh nghiệp hiểu và biết rõ được
những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng và tác động như thế nào
và với mức độ ra sao? Tác động tích cực hay tiêu cực?... đối với quá trình hoạt 1 QUN TR HC
động sản xuất của mình. Từ đó đưa ra những chính sách, và các giải pháp để
góp phần hoàn thiện đề tài.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng tới hoạt động quản trị doanh
nghiệp. Và sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô tới hoạt động kinh doanh của công ty Vinamilk.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khi phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xác
định được việc phải phân tích những vấn đề gì? Để làm được điều này cần có
thông tin. Vì thế chúng ta phải thu thập, phân tích và xử lí thông tin. Đồng thời,
năng lực của một nhà quản lí cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phân tích này. 2 QUN TR HCPHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Tất cả các doanh nghiệp, các loại hình tổ chức thuộc các ngành có quy
mô lớn hay nhỏ trong nền kinh tế mỗi quốc gia đều hoạt động trong một cộng
đồng xã hội nhất định và chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô nằm
ngoài tầm kiểm soát của các doanh nghiệp. Các yếu tố của môi trường này tác
động đan xen và ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty. Vì vậy, nhà
quản trị phải xem xét tính chất tác động của từng yếu tố, mối tương tác giữa
chúng để dự báo mức độ, bản chất và thời điểm ảnh hưởng nhằm xử lý tình
huống một cách linh hoạt, đồng thời có giải pháp hữu hiệu để tận dụng tối đa
các cơ hội, hạn chế hoặc ngăn chặn kịp thời các nguy cơ nhằm nâng cao hiệu
quả, giảm thiểu tổn thất trong quá trình hoạt động kinh doanh. Các yếu tố môi
trường vĩ mô này bao gồm:
1.1. Yếu tố môi trường kinh tế
Trong môi trường kinh tế, doanh nghiệp chịu tác động của các yếu tố
như: tổng sản phẩm quốc nội (GDP), yếu tố lạm phát, tỉ giá hối đoái và lãi suất, tiền lương và thu nhập.
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
GDP tác động đến nhu cầu của gia đình, doanh nghiệp, nhà nước tức
GDP đã chi phối và làm thay đổi quyết định tiêu dùng trong từng thời kì nhất
định. Vì vậy, nó tác động đến tất cả các mặt hoạt động của quản trị; các nhà
quản trị phải dựa vào tổng sản phẩm quốc nội và tình hình thực tế để từ đó
hoạch định ra kế hoạch sắp tới phù hợp với xu hướng thị trường; ra quyết định,
tổ chức và lãnh đạo, giám sát việc thực thi kế hoạch. - Yếu tố lạm phát
Lạm phát ảnh hưởng đến tâm lí và chi phối hành vi tiêu dùng của người
dân; làm thay đổi cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng; cho thấy tốc độ tiêu thụ 3 QUN TR HC
hàng hóa giảm ngày càng nhiều, nhất là ở những mặt hàng mang tính thiết yếu
đối với cuộc sống hàng ngày.
Trong thời kì lạm phát thì yếu tố về giá của sản phẩm càng được người
tiêu dùng quan tâm. Các nhà quản trị cần phải hoạch định lại chiến lược sản
xuất ở các khâu; cả nhà sản xuất và nhà phân phối cần quan tâm cắt giảm các
hình thức tiếp thị để tập trung vào ổn định giá sản phẩm. Kết nối sản xuất với
phân phối lại một cách phù hợp. Vì vậy, việc dự đoán chính xác yếu tố lạm
phát là rất quan trọng trong chiến lược sản xuất kinh doanh.
- Tỷ giá hối đoái và lãi suất
Tỷ giá hối đoái và lãi suất ảnh hưởng tới các hoạt động xuất nhập khẩu;
tức là làm ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư của doanh nghiệp: các nguồn
nguyên, vật liệu nhập khẩu có sự thay đổi dẫn đến kế hoạch sản xuất bị chậm
tiến độ so với dự kiến; làm ảnh hưởng đến thị trường cũng như việc tiêu dùng của người dân.
Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến hoạt động quản trị của các doanh nghiệp;
các nhà quản trị phải dự báo trước về tỷ giá hối đoái và lãi suất để từ đó có kế
hoạch cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp mình.
- Tiền lương và thu nhập
Tác động đến giá thành và nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
Thu nhập hay nó phản ánh tới mức sống của người dân. Người tiêu
dùng sẽ chi tiêu những sản phẩm phù hợp với điều kiện kinh tế. Vì thế, doanh
nghiệp phải phân loại từng bậc sản phẩm để mọi khách hàng có thể biết đến và
tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp.
Tiền lương của công nhân, nhân viên là yếu tố chính quyết định đến
nguồn nhân lực của doanh nghiệp; bởi tiền lương chính là nguồn sống của hầu
hết mọi người; mức lương thường được đặt lên hàng đầu trong tâm lí và đó
cũng chính là nguồn hứng khởi cho họ làm việc. Các nhà quản trị phải có chính
sách cụ thể quy định về mức tiền lương phù hợp với năng lực làm việc của mỗi
người, có sự thưởng, phạt công minh để tạo ra sự hài lòng, tin tưởng trong môi 4 QUN TR HC
trường làm việc. Có sự khuyến khích những sáng kiến mới sáng tạo để tạo
hứng khởi trong công việc; các nhà quản trị cũng cần có chính sách đặc biệt
với những công nhân, nhân viên có tuổi nghề lâu năm để trong tâm lí của họ có
sự gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
1.2. Yếu tố chính trị và pháp luật
Môi trường này bao gồm các yếu tố như: chính phủ, hệ thống pháp
luật… ngày càng ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
- Chính phủ: cơ quan giám sát, duy trì và bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi
ích quốc gia. Vai trò điều tiết nền kinh tế vĩ mô thông qua các chính sách tài
chính, tiền tệ, thuế và các chương trình chi tiêu.
- Pháp luật: đưa ra những quy định cho phép hay không cho phép, hoặc
những ràng buộc, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân theo.
+ Hệ thống pháp luật và các văn bản pháp luật về chính sách điều chỉnh
hành vi kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng được hoàn thiện, tạo điều kiện
cho doanh nghiệp ngày càng phát triển trong môi trường pháp luật, chính trị ổn định.
+ Chính sách thuế, chính sách tiền tệ, chính sách đối ngoại…tác động
lớn đến doanh nghiệp. Những chính sách này thường xuyên được bổ sung phù
hợp với sự phát triển kinh tế đồng thời cũng là yếu tố tích cực hoặc kìm hãm của doanh nghiệp.
Để tận dụng được cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ, các doanh
nghiệp phải nắm bắt được các quan điểm, những quy định, những ưu tiên,
những chương trình chi tiêu của Chính Phủ và đảm bảo luôn tuân thủ pháp luật.
1.3. Yếu tố văn hóa - xã hội
Môi trường văn hóa - xã hội bao gồm nhiều yếu tố như: dân số, văn hóa,
gia đình, tôn giáo. Nó ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh
của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải phân tích các yếu tố văn hóa, xã
hội nhằm nhận biết cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Mỗi một sự thay đổi của 5 QUN TR HC
các lực lượng văn hóa có thể tạo ra một nghành kinh doanh mới nhưng cũng có
thể xóa đi một ngành kinh doanh.
- Dân số: ảnh hưởng lên nguồn nhân lực, ảnh hưởng tới đầu ra của
doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ về nguồn dân số và xác
định quy mô thị trường để từ đó có chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện ở từng nơi.
- Văn hóa: bao gồm toàn bộ những phong tục, tập quán, lối sống…được
dùng để định hướng hành vi tiêu dùng của mọi người trong xã hội. Nó chi phối
đến việc hình thành những nhu cầu về chủng loại chất lượng và kiểu dáng hàng
hóa. Khi bước vào một thị trường mới việc đầu tiên các doanh nghiệp cần làm
là phải nghiên cứu về yếu tố văn hóa xem sản phẩm doanh nghiệp mình đưa
đến có phù hợp với nhu cầu, phong tục…nơi đó không. Nếu không phù hợp thì
sản phẩm đó sẽ bị loại bỏ hoặc không có nhu cầu. Trong trường hợp đó, các
nhà quản trị phải có kế hoạch thay đổi hợp lí, có thể thiết kế lại hình dáng bao
bì, mẫu mã… sao cho phù hợp với từng nền văn hóa; cố gắn định vị sản phẩm
bằng Slogan để người tiêu dùng biết đến và tiêu dùng sản phẩm.
Sự tác động của các yếu tố văn hóa có tính chất lâu dài và tinh tế, khó
nhận biết. Vì vậy, các nhà quản trị phải tìm hiểu kĩ các yếu tố văn hóa để có kế
hoạch phát triển đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tiễn đưa sản phẩm của
doanh nghiệp đến với tất cả mọi người.
- Gia đình: ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, năng suất lao động cũng
như hiệu quả làm việc của tất cả mọi người.
- Tôn giáo: ảnh hưởng tới văn hóa đạo đức, tư cách của mọi người,
trong việc chấp hành và thực thi các quyết định. 1.4. Yếu tố công nghệ
Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp và tác động
đến hoạt động quản trị. Các thay đổi về công nghệ - kĩ thuật sẽ ảnh hưởng
mạnh mẽ đến nhu cầu tương lai của một tổ chức về nhân lực. Các yếu tố công
nghệ thường biểu hiện như: 6 QUN TR HC
- Lượng phát minh sáng chế và cải tiến khoa học kỹ thuật tăng lên
nhanh chóng làm bùng nổ về cuộc cách mạng về thông tin và truyền thông.
- Xuất hiện nhiều loại máy móc và nguyên liệu vật liệu mới với những
tính năng và công dụng hoàn toàn chưa từng có trước đây.
- Trình độ tự động hóa, vi tính hóa, hóa học hóa và sinh học hóa trong
tất cả các khâu sản xuất, phân phối lưu thông và quản lý ngày càng cao hơn.
- Các phương tiện truyền thông và vận tải ngày càng hiện đại và rẻ tiền
hơn dẫn tới không gian sản xuất và kinh doanh ngày càng rộng lớn hơn…
Khi công nghệ phát triển,các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các
thành tựu của công nghệ để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn
nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, bên cạnh đó hệ
thống quản trị cũng phải thay đổi về chiến lược kinh doanh trong khâu sản
xuất, giới thiệu sản phẩm, rút ngắn thời gian thực hiện kế hoạch để phù hợp với
công nghệ hiện đại; công nghệ được cải tiến thì bản chất công việc càng yêu
cầu đến việc công nhân lành nghề, có kĩ thuật cao…như vậy dễ dẫn đến sự
thiếu hụt nguồn lao động, nhà quản trị phải nghiên cứu và có định hướng phù
hợp về nguồn nhân lực cho doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp không đổi mới về công nghệ kịp thời thì sẽ có nguy
cơ bị tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh. 1.5. Yếu tố tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên,
đất đai, sông biển và các nguồn tài nguyên.
Môi trường tự nhiên Việt Nam mang lại nhiều thuận lợi cho cho các
ngành như khai thác khoáng sản, du lịch, vận tải…
Thiên nhiên ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sống con người, về nếp sống
sinh hoạt dẫn đến sự thay đổi trong nhu cầu hàng hóa.
Tự nhiên có tác động rất lớn đến doanh nghiệp. Nó thường tác động bất
lợi đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh có liên quan đến tự nhiên như: sản xuất nông phẩm, thực phẩm theo 7 QUN TR HC
mùa, kinh doanh khách sạn, du lịch…để chủ động đối phó với các tác động của
yếu tố tự nhiên các nhà quản trị cần phải phân tích, dự báo, đánh giá tình hình
thông qua các cơ quan chuyên môn, phải có biện pháp đề phòng để giảm thiểu
rủi ro tới mức có thể.
Những biến đổi trong môi trường đều ảnh hưởng đến hàng hóa và sản
phẩm mà các công ty sản xuất và đưa ra thị trường.
Sự khan hiếm của một số tài nguyên: các tài nguyên không tái tạo được
ngày càng cạn kiệt, nếu không sử dụng hợp lý nó sẽ tác động tới đầu vào của sản xuất.
Tăng giá năng lượng: Vấn đề nóng hổi nhất trên thị trường hiện nay là
tình trạng tăng giá của xăng dầu. Nền kinh tế của những nước công nghiệp phát
triển phụ thuộc rất nhiều vào việc cung cấp dầu mỏ trong khi chưa tìm được
nguồn nguyên liệu thích hợp để thay thế. Trong khi đó giá dầu mỏ thì tăng vọt
thất thường, gây nhiều trở ngại cho việc sản xuất.
Môi trường ngày càng ô nhiễm do các hoạt động sản xuất của các doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp muốn tồn tại lâu dài cần phải chú ý cải thiện khắc phục hạn chế này.
Tình hình thiên tai bão lũ, khí hậu cũng là một nhân tố ảnh hưởng không
nhỏ đến quá trình sản xuất sản phẩm. Làm thiệt hại đến nguồn nguyên liệu đầu
vào của hoạt động sản xuất.
Ngoài ra, nó cũng mở một cơ hội cho các công ty nhạy bén với tình
hình, bằng việc đưa ra các sản phẩm thân thiện với môi trường, tái sản xuất các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, sản phẩm được sản xuất trên dây truyền công
nghệ tiên tiến, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường, phù hợp với khí hậu, thời tiết. 1.6. Yếu tố dân cư
Tổng dân số và tốc độ tăng dân số là yếu tố tác động tới quy mô nhu
cầu. Bất kỳ công ty nào cũng bị hấp dẫn bởi thị trường có quy mô dân số lớn.
Tốc độ tăng dân số là quy mô dân số được xem xét ở trạng thái động. Dân số 8 QUN TR HC
tăng nhanh, chậm hay giảm sút là chỉsố báo hiệu triển vọng tương ứng của quy
mô thị trường. Tuy nhiên đối với từng mặt hàng cụ thể tương quan đó không
phải bao giờ cũng ăn khớp tuyệt đối.
Sự phân bố dân cư về mặt địa lý và cơ cấu dân số cũng tác động rất lớn
đến cơ cấu nhu cầu của các hàng hóa dịch vụ cụ thể và các đặc tính nhu cầu.
Sự phân bố dân cư cũng chính là sự phân bố các hoạt động sản suất của nền
kinh tế. Cơ cấu dân số được xem xét dưới nhiều tham số như giới tính, tuổi tác,
cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu theo thành thị và nông thôn, theo trình độ học vấn.
Cấu trúc ngân sách chi tiêu của các hộ gia đình chính là biểu hiện cho
nhu cầu tiêu dùng và mua sắm. Khi ngân sách cho chi tiêu hàng hóa dịch vụ
lớn sẽ kích thích các hoạt động sản suất của các doanh nghiệp.
Chính sách dân số - kế hoạch hóa của Việt Nam nhằm hạn chế sự gia
tăng dân số, tuy nhiên sẽ làm cho cơ cấu dân số già hóa. Đây sẽ là hạn chế cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.7. Yếu tố đạo đức
Mọi người và mọi tổ chức trong xã hội hoạt động luôn luôn chịu sự tác
động của luân thường đạo lý mà ta gọi đó là đạo đức. Đạo đức là hệ thống các
chuẩn mực về quan điểm ứng xử của con người trong xã hội, hình thành những
điều răn bảo mọi người cái gì nên làm và không nên làm. Những quan điểm
đạo đức ấy còn ảnh hưởng đến cách ứng xử của các nhà quản trị trên thương
trường với nhau, đến những người lao động và khách hàng hay ta thường nói
đó chính là đạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là biểu hiện của sự dung
hòa giữa lợi ích của các nhà quản trị trong việc thực hiện mục tiêu kinh doanh
với lợi ích của người lao động làm việc cho nhà quản trị, lợi ích của khách
hàng, của đối tác và của cả cộng đồng nói chung.
Một trong những chuẩn mực đạo đức kinh doanh là sự trung thực. Trong
kinh doanh không những phải trung thực với những việc lớn mà phải trung
thực với cả những việc nhỏ nhặt nhất. Các thương hiệu nổi tiếng thường là 9 QUN TR HC
thương hiệu của các nhà quản trị biết tôn trọng đạo đức kinh doanh. Ví dụ như Bill Gate,…
Đạo đức kinh doanh có quan hệ mật thiết với trách nhiệm xã hội của
nhà quản trị, vì vậy kinh doanh có đạo đức là một phần trách nhiệm xã hội của nhà quản trị.
1.8. Yếu tố môi trường quốc tế
Đối với phần lớn các tổ chức, môi trường quốc tế sẽ có tác động rất
mạnh vào những công ty cung ứng nguồn tài nguyên ở nước ngoài hay cạnh
tranh với đối thủ quốc tế. Tầm quan trọng của các lực lượng quốc tế đã tăng lên
đáng kể khi có một tổ chức quyết định quốc tế hóa và tung các sản phẩm hay
dịch vụ của mình ra thị trường nước ngoài. Khi kinh doanh ở nước ngoài, công
ty sẽ phải đương đầu với môi trường luật pháp và những thông lệ quốc tế hoàn
toàn mới mẻ với môi trường trong nước. Ngoài ra sở thích của người tiêu dùng
cũng có thể khác, các chính sách định giá và khuyến mãi cũng có thể rất xa lạ,
những chính sách của các chính phủ trên thị trường quốc tế có thể không giống
với chính sách của quốc gia. Hệ thống văn hóa, xã hội trên thị trường quốc tế
cũng có thể khác biệt hẳn với hệ thống các giá trị và niềm tin của mỗi nước.
Một khi tổ chức đã được quốc tế hóa thì những yếu tố quốc tế này sẽ trở thành
những lực lượng trực tiếp tác động vào các tổ chức có tham gia hoạt động
trong môi trường quốc tế. 10 QUN TR HC
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TIỄN
2.1. Giới thiệu chung về công ty Vinamilk
- Tên doanh nghiệp: công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam dairy Products Joint-Stock Company
- Lĩnh vực hoạt động: sản xuất sữa và các chế phẩm từ sữa.
- Trụ sở chính: số 10, phố Tân Trào, phường Tân Phú, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh
Vinamilk được thành lập vào năm 1976 trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy
sữa ở chế độ cũ: nhà máy sữa Thống Nhất, nhà máy sữa Trường Thọ và nhà
máy sữa bột Dielac. Qua nhiều năm xây dựng và phát triển, Vinamilk là nhà
sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam, đã vinh dự nhận được nhiều phần thưởng
cao quý. Quan trọng phải kể đến: Huân chương Độc lập hạng Nhì (2010),
Huân chương Độc lập hạng Ba (2005), được phong tặng danh hiệu Anh hùng
lao động trong thời kì đổi mới. Năm 2010, là doanh nghiệp đầu tiên và duy
nhất Việt Nam nằm trong 200 công ty có doanh thu dưới 1 tỷ đô la hoạt động
có hiệu quả nhất, tốt nhất châu Á được tạp chí Fober vinh danh…
Danh mục sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng với trên 200 mặt hàng
sữa và các sản phẩm từ sữa. Phần lớn được cung cấp cho thị trường dưới
thương hiệu Vinamilk, thương hiệu này được bình chọn là một thương hiệu nổi
tiếng và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ công thương
bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm top 10 hàng
Việt Nam chất lượng cao từ năm 1995 đến năm 2007. 11 QUN TR HC
2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng 2.1: Thông tin tài chính công ty Vinamilk năm 2009-2012 Báo cáo lãi/lỗ 2009 2010 2011 2012 (triệu VND) 10,613,77 21,627,42 Doanh thu thuần 15,752,866 26,561,574 1 9 Lợi nhuận sau thuế 2,376,067 3,615,493 4,218,182 5,819,455 12,477,20 Vốn chủ sở hữu 6,455,474 7,964,437 15,493,097 5 Vốn điều lệ 3,512,653 3,530,721 5,561,148 8,339,558 15,582,67 Tổng tài sản 8,482,036 10,773,032 19,697,868 2
Nguồn tổng cục thống kê
Bảng 2.2: Các chỉ số tài chính của Vinamilk năm 2010-2012
Các chỉ số tài chính 2010 2011 2012
Tăng trưởng so với năm trước (%) Doanh thu thuần 48.42 37.29 22.81 Lợi nhuận sau thuế 52.22 16.65 37.96 Vốn chủ sở hữu 23.37 56.66 24.17 Tổng tài sản 27.01 44.65 26.41
Chỉ số hiệu quả hoạt động
Tỷ suất sinh lợi trên Tổng tài sản bình 37.56% 32.01% 32.99% quân (ROAA)
Tỷ suất lợi nhuận trên Vốn chủ sở hữu 50.16% 41.27% 41.61% bình quân (ROEA)
Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) 10,254 11,518 10,471
Giá trị sổ sách của cổ phiếu (BVPS) 22,561 22,447 27,881
Nguồn tổng cục thống kê
Kết thúc năm 2012, Vinamilk đạt tổng doanh thu là 27.012 tỷ đồng (đạt
102% chỉ tiêu 2012 và tăng 23% so với năm 2011); tổng lợi nhuận trước thuế
là 6.930 tỷ đồng (đạt 123% chỉ tiêu 2012 và tăng 39% so với năm 2011). Giá 12 QUN TR HC
trị vốn hóa của Vinamilk là 73.350 tỷ đồng (tương đương 3,52 tỷ USD và tăng 52,6% so với năm 2011).
Tình hình tài chính của Công ty luôn được duy trì vững mạnh. Mặc dù
trong năm đã chi một số tiền 3.111 tỷ đồng, lớn nhất từ trước tới nay cho đầu
tư, mua sắm tài sản cố định, và thanh toán cổ tức cho cổ đông đợt cuối của năm
2011 và tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2012 với tổng số tiền là 2.223 tỷ đồng
(4.000 đồng/ 1 cổ phiếu), nhưng dòng tiền vẫn duy trì ở mức cao. Các chỉ số tài
chính rất tốt và đã được duy trì qua nhiều năm nay.
Nhìn chung, mặc dù tình hình thị trường còn gặp nhiều khó khăn, nhưng
Vinamilk đã có một năm tăng trưởng tốt, đạt được các chỉ tiêu đặt ra từ đầu
năm. Trong đó, lợi nhuận trước thuế và sau thuế đạt tốt hơn nhiều so với doanh
thu là kết quả của việc thực hiện các biện pháp kiểm soát chi phí chặt chẽ, tăng
tính hiệu quả các chương trình tiếp thị, bán hàng.
2.3. Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động kinh doanh của Vinamilk
2.3.1. Yếu tố môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự vận động và phát
triển của thị trường. Có sức mua mới có thị trường, tổng sức mua phụ thuộc
vào sự tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, tùy thuộc bào sự phát triển
kinh tế của các lĩnh vực khác nhau, tình hình lạm phát tiết kiệm, sự thay đổi kết
cấu tiêu dùng cũng như sự thay đổi kết cấu sức mua của các vùng khác nhau.
Các yếu tố đó ảnh hưởng đến sức mua, cơ cấu tiêu dùng do đó cũng ảnh hưởng
trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty. Các yếu tố kinh tế bao gồm tốc
độ tăng trưởng hay sự suy thoái kinh tế chung, tỷ lệ lạm phát kinh tế, cơ cấu
thu nhập và mức tăng trưởng thu nhập, sự thay đổi cơ cấu chi tiêu trong dân
cư, cơ sở hạ tầng kinh tế mà trực tiếp là hệ thống giao thông, bưu chính và các
ngành dịch vụ khác. Việc tìm hiểu môi trường kinh tế giúp công ty qua đó có
thể tìm hiểu được mong muốn, nhu cầu của con người và khả năng chi tiêu của
họ như thu nhập người dân, nhu cầu tiết kiệm, điều kiện tài chính… 13 QUN TR HC
Xu hướng tăng lên về thu nhập trung bình trong dân chúng ngoài việc sẽ
tạo ra một sức mua cao hơn trên thị trường còn dẫn đến những nhu cầu, mong
muốn khác biệt hơn từ phía người tiêu dùng. Họ có thể đòi hỏi nhiều hơn hay
sẵn sàng bỏ ra một số tiền cao hơn cho các yếu tố chất lượng, sự đa dạng, tính
tiện dụng, thẩm mỹ… Ngoài ra, một xu hướng khác là sự phân bố về thu nhập
có nhiều phân hóa trong dân chúng cũng là một vấn đề mà công ty cần quan
tâm. Chính sự phân hóa này làm đa dạng hơn về nhu cầu, mong muốn của
người tiêu dùng và tạo ra trên thị trường nhiều phân khúc khác biệt.
Mức tăng trưởng thực của tổng sản phẩm trong nước năm 2010 là
6,78%, năm 2011 GDP đã tăng 5,89% so với năm 2010. Thu nhập bình quân
của người Việt Nam, tính đến cuối năm 2010 đạt khoảng 1.160 USD, năm
2011 là 1300 USD và năm 2012 đã đạt tới 1540 USD. Chứng tỏ tốc độ tăng
trưởng kinh tế và thu nhập của người dân đang ngày một cao. Điều này ảnh
hưởng rất nhiều đến việc tiêu thụ sữa của công ty.
Hình 1: Tốc độ tăng trưởng của GDP của nước ta giai đoạn 2005 – 2012
Lạm phát là yếu tố ảnh hưởng tới giá nguyên liệu đầu vào của doanh
nghiệp. Khi giá nguyên liệu tăng sẽ làm cho giá sản phẩm tăng, có thể sẽ ảnh
hưởng doanh thu trên thị trường. Chỉ số giá nguyên, nhiên vật liệu dùng cho
sản xuất năm 2011 tăng 21,27% so với năm 2010, trong đó chỉ số giá nguyên, 14 QUN TR HC
nhiên vật liệu quí III dùng cho sản xuất một số ngành tăng cao trong đó thực
phẩm và đồ uống tăng 22,75% so với cùng kì năm trước.
Hình 2: Lạm phát giai đoạn 2000 – 2012
Mặt bằng lãi suất đã giảm dần, tỷ giá dần ổn định, cán cân thanh toán
được cải thiện. Trần lãi suất tiền gửi đã được điều chỉnh giảm từ 14% xuống
còn 12 %, lãi suất vay tín dụng đã giảm so với đầu năm, xu thế này đang được
chỉ đạo đẩy nhanh và linh hoạt theo biến động của thị trường và diễn biến của
lạm phát. Đây chính là cơ hội cho công ty có thể tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi
của ngân hàng, duy trì và mở rộng sản xuất.
Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sức mua
của thị trường. Nếu cơ sở hạ tầng yếu kém làm tăng chi phí sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm, làm tăng giá sản phẩm, từ đó sản phẩm sẽ giảm tính cạnh tranh trên
thị trường. Một khi dịch vụ phân phối và xúc tiến diễn ra chậm chạp trên thị
trường do ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng sẽ làm cho sản phẩm khó tiếp cận hoặc
tiếp cận chậm với sản phẩm của công ty.
2.3.2. Yếu tố chính trị và pháp luật
Tình hình chính trị ổn định của Việt nam có ý nghĩa quyết định trong
việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động,
làm tăng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Điều này cũng tác động tích cực trong 15 QUN TR HC
việc tạo lập và triển khai chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Vinamilk nói riêng.
Từ sau thời kỳ đổi mới, Việt Nam chính thức bình thường hóa quan hệ
với Trung Quốc vào năm 1992 và với Hoa Kỳ năm 1995, gia nhập khối
ASEAN năm 1995. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia.
Bước ngoặt quan trọng phải kể đến là 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở
thành thành viên thứu 150 của WTO.
Những điều này tác động không hề nhỏ đến sự mở rộng thị trường, cũng
như thu hút các nhà đầu tư, tăng doanh thu, tiếp cận các công nghệ tiên tiến,
dây chuyền sản xuất hiện đại, nâng cao năng suất…của Vinamilk. Tuy nhiên,
điều này cũng mang lại những thách thức khi phải cạnh tranh với các sản phẩm
cùng loại của các công ty nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam.
Trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Quốc hội
đã ban hành và tiếp tục hoàn thiện các bộ luật. Một thể chế chính trị ổn định,
luật pháp rõ ràng sẽ là cơ sở đảm bảo thuận lợi, bình đẳng cho các doanh
nghiệp cạnh tranh hiệu quả, lành mạnh. Điều này giúp Vinamilk giới hạn được
hành lang pháp lí, từ đó đưa ra các quyết định thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Thêm vào đó, các chính sách khuyến khích của Nhà Nước cũng có ý
nghĩa rất tích cực đến công ty. Đặc biệt là các chính sách ưu đãi về thuế.
Ngành sản xuất về sữa được những ưu đãi trong Luật khuyến khích đầu
tư trong nước về thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu máy
móc thiết bị. Điều này như một sự khích lệ tinh thần, tạo điều kiện cho công ty cố gắng hơn nữa.
Tuy nhiên với cách quản lý còn lỏng lẻo, chồng chéo, không hiệu quả đã
gây không ít khó khăn trong việc thực hiện “Quy hoạch phát triển ngành công
nghiệp sữa Việt Nam đến 2010 và định hướng đến 2020 sản xuất nguyên liệu
đến chế biến sản phẩm quy sữa chế biến đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước 16 QUN TR HC
đạt bình quân 10kg/người/năm vào năm 2010, 20kg/người/năm vào năm 2020
và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài”.
Theo Quyết định 167 của Thủ tướng về quy hoạch và phát triển chăn
nuôi bò sữa thì chỉ có 15 tỉnh thành được phép nuôi. Nhưng thực tế phong trào
nuôi bò sữa đã lan ra 33 tỉnh thành, trong đó có cả những địa phương không đủ
điều kiện chăn nuôi như: không có đồng cỏ, cũng chẳng có nhà máy chế biến
sữa… Ngoài ra, việc kiểm định chất lượng sữa chỉ dừng lại ở việc kiểm tra vệ
sinh an toàn thực phẩm. Một số chỉ tiêu in trên bào bì nhưng chưa được kiểm
tra, phân tích chất lượng và hàm lượng các vi chất có trong thành phần sữa.
Các phòng thí nghiệm chứa có khả năng để kiểm định đầy đủ những vi chất
này. Việt Nam hiện chưa có quy chuẩn về tỉ lệ các chất bổ sung vi lượng DHA,
ARA trong sữa. Bên cạnh đó, việc không kiểm soát nổi thị trường sữa cũng gây
không ít trở ngại cho các doanh nghiệp sản xuất sữa của Việt Nam.
2.3.3. Yếu tố văn hóa xã hội
Đối với Việt Nam, thói quen sử dụng các sản phẩm đồ ngọt cũng như
các sản phẩm đóng hộp hay các sản phẩm liên quan đến sữa. Sự tiếp cận các
nguồn thông tin trở nên dễ dàng, qua loa đài, báo chí, tivi, tranh ảnh, băng
rôn…khiến con người càng cảm thấy có nhu cầu ngày càng cao đối với việc
chăm sóc và thỏa mãn các nhu cầu về thể chất.
Một trong những đặc điểm trong quan niệm của người Việt là thường
dùng những gì mà mình cảm thấy yên tâm tin tưởng và ít khi thay đổi. Vì thế
công ty Vinamilk phải tạo được niềm tin về uy tín chất lượng thì rất dễ khiến
khách hàng trung thành sử dụng với sản phẩm của công ty.
Cũng phải nói thêm rằng, một trong những đặc điểm về hình thể của
người Việt là cân nặng cũng như chiều cao là thấp hơn so với trên thế giới cộng
thêm tâm lí muốn chứng tỏ bản thân và tạo được sự chú ý cả người khác. Vì lẽ
đó, một trong những điểm nhấn mạnh vào quảng cáo của công ty Vinamilk là
hình thành nên một phong cách sống khỏe mạnh, phát triển hoàn toàn về thể 17