Tác động đến hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường | Tài liệu môn Giáo dục quốc phòng an ninh

Thực trạng hiện nay cho thấy, dưới tác động của cuộc CMCN 4.0, yếu tố thị trường và các loại thị trường ở Việt Nam đã và đang dần được hình thành đồng bộ hơn, gắn kết với thị trường khu vực và thế giới. Phát triển KTTT đến định hướng XHCN đã cho ta thấy hiệu quả làm sức cạnh tranh nền kinh tế tăng cao và thực hiện được cam kết hội nhập quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

2.2.2 Tác động đến hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
và các loại thị trường
Thực trạng hiện nay cho thấy, dưới tác động của cuộc CMCN 4.0, yếu tố thị trường và
các loại thị trường Việt Nam đã đang dần được hình thành đồng bộ hơn, gắn kết
với thị trường khu vực thế giới. Phát triển KTTT đến định hướng XHCN đã cho ta
thấy hiệu quả làm sức cạnh tranh nền kinh tế tăng cao thực hiện được cam kết hội
nhập quốc tế. Việc đổi mới đã mang lại hiệu quả doanh nghiệp nước nhà đẩy mạnh;
kinh tế tư nhân được coi trọng; đội ngũ doanh nhân càng ngày lớn mạnh; thu hút được
các nguồn vốn đầu nước ngoài. Một yếu tố rất quan trọng trong nền kinh tế thị
trường “giá cả” đang chịu sự ảnh hưởng khá sâu sắc của chính cuộc Cách mạng.
Không những được niêm yết theo hình thức truyền thống mà ngày nay, hầu như giá cả
mọi mặt hàng tiêu dùng, dịch vụ mà một người có thể nghĩ tới đều được công khai một
cách gián tiếp hay trực tiếp trên các trang thương mại điện tử, website, fanpage…Từ
đó yêu cầu Nhà nước cần phải đưa ra các giải pháp là các thể chế, chính sách quy định
về giá cả trong môi trường kinh doanh trên không gian mạng, kiểm soát không gian
mạng giúp tránh các tình trạng đưa khống giá lên quá cao hay báo giá một đằng bán
một nẻo…Ngoài ra, bất động sản như nhà, đất…cũng được rao bán như một loại hàng
hóa tiêu dùng nhưng vẫn tồn tại nhiều trường hợp doanh nghiệp, nhân thiếu công
khai, minh bạch trong việc thông báo giá, dẫn tới nhiều tình trạng lừa đảo, chiếm đoạt
tài sản…Nhưng cũng nhờ nền tảng lưu trữ dữ liệu lớn, bộ nhớ đám mây của cuộc
CMCN 4.0 mà loại hình kinh doanh bất động sản số hóa rất hiện đại đang dần thể hiện
ưu thế. Điều này đặt ra nhiều câu hỏi nên đưa ra những quy định hoàn thiện thể
chế cho loại hình kinh doanh bất động sản nói riêng, các loại hàng hóa nói chung về
giá cả, nguồn cung-cầu,…
Sự phát triển và vận hành đồng bộ của các loại thị trường như thị trường hàng hóa, thị
trường vốn, thị trường công nghệ…cũng không tránh khỏi những tác động của cuộc
CMCN 4.0. Lấy ví dụ trong ngành thực phẩm, văn hóa mua sắm của người dân các
khu chợ truyền thống không nhanh nhưng đang dần bị ảnh hưởng thay thế bởi thói
quen “shopping” trong các chuỗi cửa hàng tiện lợi, các trung tâm mua sắm như Bách
Hóa Xanh, Win Mart, Go,…bởi nhiều do. Trong đó, đã được kể đến trên việc
công khai giá cả các mặt hàng, nhưng điều đáng nói đến đây là khâu kiểm soát chất
lượng những mặt hàng thực phẩm tại các địa điểm mua sắm này. Hầu hết dữ liệu về
nguồn gốc, xuất xứ, tình trạng sử dụng…đều được số hóa trên nền tảng Internet, hầu
hết mọi người đều thể theo dõi, phản ánh hay ý kiến một cách công khai, minh
bạch. Điều này tình tạo điều kiện cho công tác kiểm soát chất lượng của Nhà nước
diễn ra nhanh chóng thuận tiện hơn. Về thị trường lao động CMCN 4.0 sẽ làm cho
hàng loạt các nghề nghiệp cũ mất đi thay vào đó sẽ sinh ra những nghề nghiệp mới
làm cho sự phân hóa diễn ra mạnh mẽ giữa các nhóm lao động kỹ năng thấp
nhóm lao động có kỹ năng cao,ví dụ như việc xe ôm công nghệ tạo ra sự thay đổi cho
thấy hiệu quả khác nhau giữa xe ôm truyền thống và xe ôm công nghệ, tạo nên việc di
chuyển đón khách trên đường linh hoạt mọi lúc mọi nơi, thể vừa sử dụng xe đi
chơi, đi làm để chạy xe ôm công nghệ không bị hạn chế bởi biển báo cấm… giúp giảm
chi phí phát sinh. Khách hàng quyền chọn lựa xe, dịch vụ, địa điểm tới , biết được
thời gian xe tới thời gian đón họ. thể biết trước về giá cả bao nhiêu để khách
hàng lựa chọn. Như vậy, Nhà nước cần xem xét lợi ích hài hòa giữa các chủ thể kinh
tế trong cùng một thị trường và các loại thị trường với nhau, xác định và đưa ra những
hướng hoàn thiện cụ thể các chính sách pháp lý từng loại thị trường dưới tác động trực
tiếp của cuộc CMCN 4.0.
2.2.3 Tác động đến hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với
bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế
Tăng trưởng kinh tế là cở sở để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế- xã hội, Tăng trưởng
điều kiện của việc phát triển, của tiến bộ, đó là tiền đề về vật chất - kinh tế để thực
hiện được công bằng. Tiến bộ và công bằng xã hội luôn là mục tiêu được hướng tới, có
mối quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng phát triển kinh tế. Tiến bộ công bằng
hội được thể hiện nhiều mặt nội dungcác tiêu chí trong đó lấy con người làm
trung tâm.
Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới hình thành các thể chế quốc tế mới đưa
ra cơ chế vận hành kinh tế thị trường trong việc hội nhập quốc tế.
Thứ nhất: CMCN 4.0 đang dần mở ra nhiều cơ hội và thách thức lớn cho các quốc gia
về việc hình thành vận hành các thể chế quốc tế như: mở của thương mại, tạo ra
nhiều thị trường mới, tăng cường hợp tác đa phương, huy động lực lượng, nhiều
dòng vốn, dịch chuyển lao động quốc tế, toàn cầu hóa văn hóa... Triển vọng thiết lập
một nền tảng hợp tác chung về các thách thức an ninh quốc gia quốc tế trở thành
nhiệm vụ thiết yếu. Chẳng hạn tình trạng cạnh tranh chiến lược đang tăng lên giữa Mỹ
và Trung Quốc trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và trên thế giới chủ yếu liên
quan đến xây dựng luật chơi mới.
Thứ hai, xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộng cùng với việc tham gia vào các tổ
chức quốc tế, đòi hỏi các quốc gia phải chấp nhận tuân thủ luật lệ quy chuẩn hành
vi đối với các nước thành viên. Trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0, các tổ chức quốc tế
thiết lập thêm các tiểu chuẩn, quy tắc và luật lệ liên quan đến các công nghệ số, tương
tác số như thông tin liên lạc 5G, thiết bị bay không người lái thương mại, internet vạn
vật, y tế điện tử, sản xuất áp dụng công nghệ thông minh...Các quốc gia cũng thiết lập
các quy tắc, luật lệ riêng nhằm tạo lợi thế cho nhà sản xuất trong nước, đồng thời hạn
chế đối thủ cạnh tranh nước ngoài. Do đó, nhiều quốc gia có nguy cơ bị cô lập khỏi hệ
quy chuẩn toàn cầu và tụt hậu xã hội trong nền kinh tế số.
| 1/3

Preview text:

2.2.2 Tác động đến hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
và các loại thị trường
Thực trạng hiện nay cho thấy, dưới tác động của cuộc CMCN 4.0, yếu tố thị trường và
các loại thị trường ở Việt Nam đã và đang dần được hình thành đồng bộ hơn, gắn kết
với thị trường khu vực và thế giới. Phát triển KTTT đến định hướng XHCN đã cho ta
thấy hiệu quả làm sức cạnh tranh nền kinh tế tăng cao và thực hiện được cam kết hội
nhập quốc tế. Việc đổi mới đã mang lại hiệu quả doanh nghiệp nước nhà đẩy mạnh;
kinh tế tư nhân được coi trọng; đội ngũ doanh nhân càng ngày lớn mạnh; thu hút được
các nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Một yếu tố rất quan trọng trong nền kinh tế thị
trường là “giá cả” đang chịu sự ảnh hưởng khá sâu sắc của chính cuộc Cách mạng.
Không những được niêm yết theo hình thức truyền thống mà ngày nay, hầu như giá cả
mọi mặt hàng tiêu dùng, dịch vụ mà một người có thể nghĩ tới đều được công khai một
cách gián tiếp hay trực tiếp trên các trang thương mại điện tử, website, fanpage…Từ
đó yêu cầu Nhà nước cần phải đưa ra các giải pháp là các thể chế, chính sách quy định
về giá cả trong môi trường kinh doanh trên không gian mạng, kiểm soát không gian
mạng giúp tránh các tình trạng đưa khống giá lên quá cao hay báo giá một đằng bán
một nẻo…Ngoài ra, bất động sản như nhà, đất…cũng được rao bán như một loại hàng
hóa tiêu dùng nhưng vẫn tồn tại nhiều trường hợp doanh nghiệp, cá nhân thiếu công
khai, minh bạch trong việc thông báo giá, dẫn tới nhiều tình trạng lừa đảo, chiếm đoạt
tài sản…Nhưng cũng nhờ nền tảng lưu trữ dữ liệu lớn, bộ nhớ đám mây của cuộc
CMCN 4.0 mà loại hình kinh doanh bất động sản số hóa rất hiện đại đang dần thể hiện
ưu thế. Điều này đặt ra nhiều câu hỏi nên đưa ra những quy định gì và hoàn thiện thể
chế cho loại hình kinh doanh bất động sản nói riêng, các loại hàng hóa nói chung về
giá cả, nguồn cung-cầu,…
Sự phát triển và vận hành đồng bộ của các loại thị trường như thị trường hàng hóa, thị
trường vốn, thị trường công nghệ…cũng không tránh khỏi những tác động của cuộc
CMCN 4.0. Lấy ví dụ trong ngành thực phẩm, văn hóa mua sắm của người dân ở các
khu chợ truyền thống không nhanh nhưng đang dần bị ảnh hưởng và thay thế bởi thói
quen “shopping” trong các chuỗi cửa hàng tiện lợi, các trung tâm mua sắm như Bách
Hóa Xanh, Win Mart, Go,…bởi nhiều lý do. Trong đó, đã được kể đến ở trên là việc
công khai giá cả các mặt hàng, nhưng điều đáng nói đến ở đây là khâu kiểm soát chất
lượng những mặt hàng thực phẩm tại các địa điểm mua sắm này. Hầu hết dữ liệu về
nguồn gốc, xuất xứ, tình trạng sử dụng…đều được số hóa trên nền tảng Internet, hầu
hết mọi người đều có thể theo dõi, phản ánh hay ý kiến một cách công khai, minh
bạch. Điều này vô tình tạo điều kiện cho công tác kiểm soát chất lượng của Nhà nước
diễn ra nhanh chóng và thuận tiện hơn. Về thị trường lao động CMCN 4.0 sẽ làm cho
hàng loạt các nghề nghiệp cũ mất đi thay vào đó sẽ sinh ra những nghề nghiệp mới nó
làm cho sự phân hóa diễn ra mạnh mẽ giữa các nhóm lao động có kỹ năng thấp và
nhóm lao động có kỹ năng cao,ví dụ như việc xe ôm công nghệ tạo ra sự thay đổi cho
thấy hiệu quả khác nhau giữa xe ôm truyền thống và xe ôm công nghệ, tạo nên việc di
chuyển đón khách trên đường linh hoạt ở mọi lúc mọi nơi, có thể vừa sử dụng xe đi
chơi, đi làm để chạy xe ôm công nghệ không bị hạn chế bởi biển báo cấm… giúp giảm
chi phí phát sinh. Khách hàng có quyền chọn lựa xe, dịch vụ, địa điểm tới , biết được
thời gian xe tới và thời gian đón họ. Có thể biết trước về giá cả bao nhiêu để khách
hàng lựa chọn. Như vậy, Nhà nước cần xem xét lợi ích hài hòa giữa các chủ thể kinh
tế trong cùng một thị trường và các loại thị trường với nhau, xác định và đưa ra những
hướng hoàn thiện cụ thể các chính sách pháp lý từng loại thị trường dưới tác động trực tiếp của cuộc CMCN 4.0.
2.2.3 Tác động đến hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với
bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế
Tăng trưởng kinh tế là cở sở để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế- xã hội, Tăng trưởng
là điều kiện của việc phát triển, của tiến bộ, đó là tiền đề về vật chất - kinh tế để thực
hiện được công bằng. Tiến bộ và công bằng xã hội luôn là mục tiêu được hướng tới, có
mối quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tiến bộ và công bằng xã
hội được thể hiện ở nhiều mặt nội dung và các tiêu chí trong đó lấy con người làm trung tâm.
Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới hình thành các thể chế quốc tế mới đưa
ra cơ chế vận hành kinh tế thị trường trong việc hội nhập quốc tế.
Thứ nhất: CMCN 4.0 đang dần mở ra nhiều cơ hội và thách thức lớn cho các quốc gia
về việc hình thành và vận hành các thể chế quốc tế như: mở của thương mại, tạo ra
nhiều thị trường mới, tăng cường hợp tác đa phương, huy động lực lượng, có nhiều
dòng vốn, dịch chuyển lao động quốc tế, toàn cầu hóa văn hóa... Triển vọng thiết lập
một nền tảng hợp tác chung về các thách thức an ninh quốc gia và quốc tế trở thành
nhiệm vụ thiết yếu. Chẳng hạn tình trạng cạnh tranh chiến lược đang tăng lên giữa Mỹ
và Trung Quốc trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và trên thế giới chủ yếu liên
quan đến xây dựng luật chơi mới.
Thứ hai, xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộng cùng với việc tham gia vào các tổ
chức quốc tế, đòi hỏi các quốc gia phải chấp nhận tuân thủ luật lệ và quy chuẩn hành
vi đối với các nước thành viên. Trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0, các tổ chức quốc tế
thiết lập thêm các tiểu chuẩn, quy tắc và luật lệ liên quan đến các công nghệ số, tương
tác số như thông tin liên lạc 5G, thiết bị bay không người lái thương mại, internet vạn
vật, y tế điện tử, sản xuất áp dụng công nghệ thông minh...Các quốc gia cũng thiết lập
các quy tắc, luật lệ riêng nhằm tạo lợi thế cho nhà sản xuất trong nước, đồng thời hạn
chế đối thủ cạnh tranh nước ngoài. Do đó, nhiều quốc gia có nguy cơ bị cô lập khỏi hệ
quy chuẩn toàn cầu và tụt hậu xã hội trong nền kinh tế số.