Tác động hai mặt của toàn cầu hóa - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Tác động hai mặt của toàn cầu hóa đến các nước phát triển*Toàn cầu hóa đem lại cơ hội lớn và có những tác động tích cực đối với các nước đang phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Tác động hai mặt của toàn cầu hóa đến các nước phát triển
*Toàn cầu hóa đem lại cơ hội lớn và có những tác động tích cực đối với
các nước đang phát triển:
1. Đẩy nhanh quá trình tích lũy các nguồn lực
-Làm cho dòng luân chuyển vốn chảy mạnh từ các nước phát triển
sang các nước đang phát triển
-Tạo điều kiện cho các nước đang phát triển có điều kiện tiếp cận
các thành tựu khoa học- công nghệ tiên tiến từ các nước phát
triển để nâng cao trình độ kỹ thuật- công nghệ của mình
-Mở ra cơ hội to lớn cho các nước đang phát triển trong phát triển
nguồn nhân lực
2. Phát huy được các tiềm năng, lợi thế để phát triển
-Lợi thế so sánh luôn biến đổi phụ thuộc vào trình độ phát triển của
mỗi nước. Nước nào có nền kinh tế càng kém phát triển thì lợi thế so
sánh càng suy giảm. Đa số các nước đang phát triển chỉ có lợi thế so
sánh bậc thấp như lao động rẻ, tài nguyên, thị trường…. Đó là một
thách thức lớn đối với các nước đang phát triển. Nhưng toàn cầu hóa,
KVH cũng mang lại cho các nước đang phát triển những cơ hội lớn mới,
nếu biết vận dụng sáng tạo để thực hiện được mô hình phát triển rút
ngắn.
3. Kế thừa được thành tựu của các nước đi trước
-Các nước có nền kinh tế phát triển thường có phương thức, cách
thức quản lý nền kinh tế tiên tiến với những công cụ quản lý hiện đại.
Thông qua các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế các đang phát triển học
tập những kinh nghiệm quản lý tiên tiến hiện đại của các nước phát
triển. Học tập trực tiếp qua các dự án đầu tư, qua các Xí nghiệp, Công
ty liên doanh…., qua việc đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế…
*Thách thức:
1. Thua thiệt trong cạnh tranh quốc tế
-Chính sự yếu kém về kỹ thuật, công nghệ, vốn, kỹ năng tổ chức nền
kinh tế của các nước đang phát triển sẽ làm cho chênh lệch về trình độ
phát triển giữa các nước đang phát triển với các nước phát triển sẽ
ngày càng cách xa hơn.
2. Gia tăng phụ thuộc vào bên ngoài
-Nền kinh tế các nước đang phát triển đang cơ cấu lại theo chiến
lược kinh tế thị trường mở, hội nhập quốc tế. Nhưng trong quá trình đó,
tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhiều nước đang phát triển phụ thuộc
phần lớn vào xuất khẩu. Mà xuất khẩu lại phụ thuộc vào sự ổn định của
thị trường thế giới, vào giá cả quốc tế, vào lợi ích của các nước nhập
khẩu, vào độ mở cửa thị trường của các nước phát triển… do vậy, mà
chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, khó lường trước.
3. Phân hóa giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng tăng
-Trong quá trình toàn cầu hoá, cạnh tranh toàn cầu xuất hiện và ngày
càng quyết liệt. Các nước phát triển có ưu thế trong cuộc cạnh tranh đó
trên nhiều phương diện: vốn, công nghệ, tổ chức quản lý, trật tự kinh tế
quốc tế có lợi…Do đó, họ được hưởng lợi rất nhiều từ quá trình toàn
cầu hoá. Ngược lại, do những tác động tiêu cực của toàn cầu hoá đã
được trình bày trên đây, các nước phát triển phải chịu nhiều thua thiệt,
phát triển chậm, thậm chưa nghèo đi.Như vậy, quá trình toàn cầu hoá
đã làm tăng thêm sự phân hoá giàu nghèo giữa hai nhóm nước: phát
triển và đang phát triển
4. Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường ngày càng gia
tăng
-Việc chuyển dịch những ngành đòi hỏi nhiều hàm lượng lao động,
tài nguyên… nhiều những ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường
sang các nước đang phát triển việc các nhà tư bản nước ngoài đầu tư
vào các nước đang phát triển ngày càng trở nên xấu đi nhanh chóng.
| 1/2

Preview text:

Tác động hai mặt của toàn cầu hóa đến các nước phát triển
*Toàn cầu hóa đem lại cơ hội lớn và có những tác động tích cực đối với
các nước đang phát triển:
1. Đẩy nhanh quá trình tích lũy các nguồn lực
-Làm cho dòng luân chuyển vốn chảy mạnh từ các nước phát triển
sang các nước đang phát triển
-Tạo điều kiện cho các nước đang phát triển có điều kiện tiếp cận
các thành tựu khoa học- công nghệ tiên tiến từ các nước phát
triển để nâng cao trình độ kỹ thuật- công nghệ của mình
-Mở ra cơ hội to lớn cho các nước đang phát triển trong phát triển nguồn nhân lực
2. Phát huy được các tiềm năng, lợi thế để phát triển
-Lợi thế so sánh luôn biến đổi phụ thuộc vào trình độ phát triển của
mỗi nước. Nước nào có nền kinh tế càng kém phát triển thì lợi thế so
sánh càng suy giảm. Đa số các nước đang phát triển chỉ có lợi thế so
sánh bậc thấp như lao động rẻ, tài nguyên, thị trường…. Đó là một
thách thức lớn đối với các nước đang phát triển. Nhưng toàn cầu hóa,
KVH cũng mang lại cho các nước đang phát triển những cơ hội lớn mới,
nếu biết vận dụng sáng tạo để thực hiện được mô hình phát triển rút ngắn.
3. Kế thừa được thành tựu của các nước đi trước
-Các nước có nền kinh tế phát triển thường có phương thức, cách
thức quản lý nền kinh tế tiên tiến với những công cụ quản lý hiện đại.
Thông qua các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế các đang phát triển học
tập những kinh nghiệm quản lý tiên tiến hiện đại của các nước phát
triển. Học tập trực tiếp qua các dự án đầu tư, qua các Xí nghiệp, Công
ty liên doanh…., qua việc đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế… *Thách thức:
1. Thua thiệt trong cạnh tranh quốc tế
-Chính sự yếu kém về kỹ thuật, công nghệ, vốn, kỹ năng tổ chức nền
kinh tế của các nước đang phát triển sẽ làm cho chênh lệch về trình độ
phát triển giữa các nước đang phát triển với các nước phát triển sẽ ngày càng cách xa hơn.
2. Gia tăng phụ thuộc vào bên ngoài
-Nền kinh tế các nước đang phát triển đang cơ cấu lại theo chiến
lược kinh tế thị trường mở, hội nhập quốc tế. Nhưng trong quá trình đó,
tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhiều nước đang phát triển phụ thuộc
phần lớn vào xuất khẩu. Mà xuất khẩu lại phụ thuộc vào sự ổn định của
thị trường thế giới, vào giá cả quốc tế, vào lợi ích của các nước nhập
khẩu, vào độ mở cửa thị trường của các nước phát triển… do vậy, mà
chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, khó lường trước.
3. Phân hóa giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng tăng
-Trong quá trình toàn cầu hoá, cạnh tranh toàn cầu xuất hiện và ngày
càng quyết liệt. Các nước phát triển có ưu thế trong cuộc cạnh tranh đó
trên nhiều phương diện: vốn, công nghệ, tổ chức quản lý, trật tự kinh tế
quốc tế có lợi…Do đó, họ được hưởng lợi rất nhiều từ quá trình toàn
cầu hoá. Ngược lại, do những tác động tiêu cực của toàn cầu hoá đã
được trình bày trên đây, các nước phát triển phải chịu nhiều thua thiệt,
phát triển chậm, thậm chưa nghèo đi.Như vậy, quá trình toàn cầu hoá
đã làm tăng thêm sự phân hoá giàu nghèo giữa hai nhóm nước: phát
triển và đang phát triển
4. Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng
-Việc chuyển dịch những ngành đòi hỏi nhiều hàm lượng lao động,
tài nguyên… nhiều những ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường
sang các nước đang phát triển việc các nhà tư bản nước ngoài đầu tư
vào các nước đang phát triển ngày càng trở nên xấu đi nhanh chóng.