Tác động tích cực của công nghệ thông tin đối với việc học ngoại ngữ - Công nghệ thông tin | Đại học Hoa Sen

Tác động tích cực của công nghệ thông tin đối với việc học ngoại ngữ - Công nghệ thông tin | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tác động tích cực của công nghệ thông tin đối với việc học ngoại ngữ - Công nghệ thông tin | Đại học Hoa Sen

Tác động tích cực của công nghệ thông tin đối với việc học ngoại ngữ - Công nghệ thông tin | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

41 21 lượt tải Tải xuống
Câu hỏi nghiên cứu: Tác động tích cực của công nghệ thông tin đối với việc
học ngoại ngữ
Tài liệu số 1: Sức mạnh của công nghệ trong việc học ngôn ngữ
Nguồn: Zahrah, H.F. (2021). The Power of Technology in Learning Languages.
Xem vào ngày 16 tháng 11 năm 2021 từ Tài liệu 1 ( link )
Liên hệ câu hỏi nghiên cứu: Nêu lên sự tiện nghi và những ảnh hưởng tốt của
công nghệ thông tin đối với việc học ngoại ngữ.
Tóm tắt: Phần đầu của bài, tác giả đã kể lại 1 câu chuyện mang tính trải nghiệm
riêng lẻ của người viết và các thông tin ngoài đời thực để chứng minh sự hữu
ích của công nghệ trong việc học ngôn ngữ so với các bài giảng dạy và sách
giáo khoa của trường học. Tác giả nêu lên sự hiện đại hoá của xã hội hiện nay
đang ngày càng tăng, thế nên đời sống của con người của thời đại 4.0 luôn gắn
liền và được bao quanh bởi công nghệ hiện đại. Ngày nay, hầu như ai cũng phải
có ít nhất một cái điện thoại hoặc một màn hình TV nên việc tiếp cận với công
nghệ thông tin là một thứ rất dễ dàng và có sẵn. Vì vậy việc học ngoại ngữ từ
những thiết bị đó là một điều hoàn toàn làm được và rất khả thi để đạt được
trình độ cao nếu biết cách sử dụng. Người viết nêu thêm 3 lợi thế của việc dùng
công nghệ để học ngôn ngữ so với cách nghe giảng viên giảng bài và đọc sách
giáo khoa trong trường. Lợi thế đầu tiên, học ngoại ngữ qua các phim truyền
hình và nội dung nước ngoài sẽ mang tính thu hút hơn và xây dựng nhiều sự tập
trung cho người học. Sự thu hút nó cũng sẽ khiến bạn muốn đầu tư nhiều thời
gian hơn cho việc học. Lợi thế thứ hai, hiện nay có nhiều ứng dụng trên điện
thoại với mục đích là nhắc nhở bạn học tập và nhắc lại các từ vựng mới mà bạn
vừa học. Cái cuối cùng là khi người học không có điều kiện để học trong một
môi trường thường xuyên sử dụng ngoại ngữ thì vẫn có thể dùng các ứng dụng
trò chuyện trực tuyến để nâng cao và giữ vững khả năng giao tiếp.
> Đánh giá tài liệu:
1. Tính đúng đắn: Thông tin mà tác giả đưa vào chưa được nghiên cứu kỹ để
chứng minh những luận điểm của mình nên có tính đúng đắn không cao.
2. Tính có thẩm quyền: Bài viết này nằm trong trang thư viện tài liệu của
Châu Âu dùng để chia sẻ các bài nghiên cứu, vì thế thông tin bài của
nguồn có độ tin cậy khá cao.
3. Tính cập nhật: Các nội dung và thông tin của nguồn được cập nhật vào
năm 2021 nên thông tin vẫn còn rất mới và chính xác.
4. Tính khách quan: Bài viết này đã đưa ra rất nhiều các thông tin rút ra từ
kinh nghiệm riêng nên tài liệu mang tính chủ quan hơn.
5. Tính liên quan: Thông tin trong bài viết giúp trả lời và chứng minh ảnh
hưởng tốt của công nghệ thông tin đối với việc học ngoại ngữ.
6. Tính nguyên bản: Các thông tin của bài viết được chính người ghi của bài
viết nghiên cứu và công bố, tuy nhiên thông tin có được tác giả trích dẫn
trong bài viết thì vẫn đảm bảo được tính xác thực cho bài viết của tác giả.
Tài liệu số 2: Một cuộc điều tra về hiệu quả của các ứng dụng tiếng Anh
trong việc xây dựng vốn từ vựng EFL
Nguồn: Tso, A. (2021). An investigation of the effectiveness of English language
apps for EFL vocabulary building. Xem vào ngày 16 tháng 11 năm 2021 từ Tài
liệu 2 ( link )
Liên hệ câu hỏi nghiên cứu: Nêu lên độ hiệu quả và tác dụng của việc sử dụng
các ứng dụng học tiếng anh trên điện thoại thông minh.
Tóm tắt: Trong nghiên cứu này, tác giả nhìn nhận các khó khăn và thử thách
trong việc học từ vựng tiếng anh và sau đó xem xét các nội dung và thiết kế của
các ứng dụng dạy học từ vựng tiếng anh thường được sử dụng của sinh viên
Hồng Kông đang học ngôn ngữ anh. Người viết bắt đầu đi chi tiết về 9 ứng
dụng đã được nghiên cứu, kết quả phỏng vấn và kết quả khảo sát độ hiệu quả
của các ứng dụng từ các sinh viên và thầy cô ở Hồng Kông. Qua đó ta thấy rằng
các ứng dụng đều mang lại các kết quả tốt. Từ các ứng dụng trên, sinh viên đã
nâng cao được các chiến lược học từ vựng một cách hiệu quả và bắt người học
phải sử dụng nhiều cách thức học mới. Đa số các ứng dụng trong bài viết giúp
phát triển thói quen học tập và làm tăng độ sáng tạo trong việc học tập từ vựng
tiếng anh. Một điểm tốt khác nữa là có nhiều ứng dụng đưa ra văn cảnh rõ ràng,
giúp sinh viên xác định được trường hợp đúng đắn để sử dụng từ vựng một cách
hợp lý và rõ ràng cho người trong nước và người bản xứ. Các video, sách và báo
chí trong một số ứng trên được lấy từ các phim tư liệu và các nhà xuất bản lớn
nên nội dung rất gần gũi với đời sống thực tiễn. Nhưng đa phần nghiên cứu vẫn
còn là giả thuyết, vì thế để có một cái nhìn bao quát hơn thì vẫn cần phải tổ
chức một bài thực hành trước và sau khi sử dụng các ứng dụng trên (Tso, A.,
(2021)).
> Đánh giá tài liệu:
1. Tính đúng đắn: Nội dung bên trong bài viết đã được xem xét và nghiên
cứu kỹ càng với nhiều thông tin đã được xác thực nên bài viết có tính tin
cậy cao.
2. Tính có thẩm quyền: Bài viết này nằm trong trang thư viện tài liệu của
Châu Âu dùng để chia sẻ các bài nghiên cứu, vì thế thông tin bài của
nguồn có độ tin cậy khá cao. Tác giả là người có bằng tiến sĩ của Ngôn
ngữ học ứng dụng từ trường đại học Birmingham, Úc và là giáo sư môn
ngôn ngữ anh của đại học Hang Seng ở Hồng Kông.
3. Tính cập nhật: Các nội dung và thông tin của nguồn được cập nhật vào
năm 2021 nên thông tin vẫn còn rất mới và chính xác.
4. Tính khách quan: Các thông tin trong bài nghiên cứu được lọc và tóm tắt
qua các bài khảo sát và bài phỏng vấn từ các thầy cô và sinh viên ở Hồng
Kông nên bài viết có tính khách quan cao.
5. Tính liên quan: Thông tin bài viết là về nghiên cứu độ hiệu quả của các
ứng dụng học tiếng anh thường được sử dụng của sinh viên đang học
ngôn ngữ anh của Hồng Kông.
6. Tính nguyên bản: Nội dung và thông tin được tác giả đưa vào bài viết là
những thông tin được chính tác giả nghiên cứu và công bố, những thông
tin được tác giả đưa vào bài viết đều là những thông tin lấy từ các nguồn
đáng tin cậy và mang tính xác thực.
Tài liệu số 3: Việc sử dụng công nghệ trong việc học tiếng Anh ngoài lớp
học: bằng chứng từ các sinh viên ở các trường đại học tại Yemen
Nguồn: Bin-Hady, W.R.A., & Al-Tamimi, N.O.M. (2021). The use of
technology in informal English language learning: evidence from Yemeni
undergraduate students. Xem vào ngày 16 tháng 11 năm 2021 từ Tài liệu 3 (
link )
Liên hệ câu hỏi nghiên cứu: Nêu các cách sử dụng công nghệ thông tin khác
nhau để học tiếng anh ngoài lớp học của các sinh viên ở Yemen.
Tóm tắt: Đầu tiên, tác giả đã phỏng vấn 10 sinh viên ngành ngôn ngữ anh ở
Yemen về cách họ sử dụng công nghệ thông tin như thế nào để phát triển các kỹ
năng ngoại ngữ tiếng anh ngoài giờ học. Từ đó, họ thiết kế ra một bộ câu hỏi
khảo sát từ những bài phỏng vấn trên và phát ra cho 100 sinh viên ngành ngôn
ngữ anh khác ở các trường đại học ở Yemen. Sau khi hoàn thành việc thu thập
dữ liệu thì người viết đã khám phá ra được những điều này: có 4 loại chiến lược
học tiếng anh bằng công nghệ thông tin ngoài lớp học. Các chiến lược này bao
gồm việc sử dụng các trang mạng xã hội, các website và ứng dụng truyền thông
xã hội, tra thông tin trên Google và được người khác chia sẻ các trang báo chí,
phim ảnh, đài âm thanh, v.v…Qua bài khảo sát, ta có thể thấy những cách để
phát triển từng kỹ năng trong tiếng anh. Đối với kỹ năng nghe hiểu thì các sinh
viên thường xem phim và nghe tin tức. Kỹ năng giao tiếp thì thường là bắt
chuyện với người bản xứ hoặc những sinh viên ngành ngôn ngữ anh khác qua
các ứng dụng mạng xã hội. Đọc thật nhiều sách, báo trên các website dành riêng
cho việc đọc để hoàn thiện kỹ năng đọc hiểu. Nhắn tin qua mạng và ghi chép lại
những suy nghĩ trong đầu bằng tiếng anh sẽ giúp phát triển kỹ năng viết. Ngoài
ra còn có thể sử dụng các từ điển online để học những từ vựng mới. Như vậy, từ
những ý trên thì ta kết luận là việc sử dụng công nghệ thông tin kết hợp với các
bài giảng trong trường thì sẽ giúp việc học ngoại ngữ đạt nhiều hiệu quả hơn.
> Đánh giá tài liệu:
1. Tính đúng đắn: Nội dung bên trong bài viết đã được phân tích và nghiên
cứu kỹ càng với nhiều thông tin đã được xác thực nên bài viết có tính tin
cậy cao.
2. Tính có thẩm quyền: Bài viết này nằm trong trang thư viện tài liệu của
Châu Âu dùng để chia sẻ các bài nghiên cứu, vì thế thông tin bài của
nguồn có độ tin cậy khá cao. Cả 2 tác giả đều nằm trong Khoa ngoại ngữ
Anh của các đại học ở Yemen.
3. Tính cập nhật: Các nội dung và thông tin của nguồn được cập nhật vào
năm 2021 nên thông tin vẫn còn rất mới và chính xác.
4. Tính khách quan: Các thông tin trong bài nghiên cứu được lọc và tóm tắt
qua các bài khảo sát và bài phỏng vấn từ các sinh viên ở Yemen nên bài
viết có tính khách quan cao.
5. Tính liên quan: Cách các sinh viên ở Yemen sử dụng công nghệ thông tin
để học tiếng anh ngoài giờ học ở trường.
6. Tính nguyên bản: Nội dung và thông tin được tác giả đưa vào bài viết là
những thông tin được chính tác giả nghiên cứu và công bố.
> Danh mục những tài liệu đã được tham khảo trong bài viết giữa kỳ:
Bin-Hady, W.R.A., & Al-Tamimi, N.O.M. (2021). The use of technology in
informal English language learning: evidence from Yemeni undergraduate
students. Xem vào ngày 16 tháng 11 năm 2021 từ Tài liệu 3 ( link )
Tso, A. (2021). An investigation of the effectiveness of English language apps
for EFL vocabulary building. Xem vào ngày 16 tháng 11 năm 2021 từ Tài liệu 2
( link )
Zahrah, H.F. (2021). The Power of Technology in Learning Languages. Xem
vào ngày 16 tháng 11 năm 2021 từ Tài liệu 1 ( link )
| 1/5

Preview text:

Câu hỏi nghiên cứu: Tác động tích cực của công nghệ thông tin đối với việc học ngoại ngữ
● Tài liệu số 1: Sức mạnh của công nghệ trong việc học ngôn ngữ
Nguồn: Zahrah, H.F. (2021). The Power of Technology in Learning Languages.
Xem vào ngày 16 tháng 11 năm 2021 từ Tài liệu 1 ( link )
Liên hệ câu hỏi nghiên cứu: Nêu lên sự tiện nghi và những ảnh hưởng tốt của
công nghệ thông tin đối với việc học ngoại ngữ.
Tóm tắt: Phần đầu của bài, tác giả đã kể lại 1 câu chuyện mang tính trải nghiệm
riêng lẻ của người viết và các thông tin ngoài đời thực để chứng minh sự hữu
ích của công nghệ trong việc học ngôn ngữ so với các bài giảng dạy và sách
giáo khoa của trường học. Tác giả nêu lên sự hiện đại hoá của xã hội hiện nay
đang ngày càng tăng, thế nên đời sống của con người của thời đại 4.0 luôn gắn
liền và được bao quanh bởi công nghệ hiện đại. Ngày nay, hầu như ai cũng phải
có ít nhất một cái điện thoại hoặc một màn hình TV nên việc tiếp cận với công
nghệ thông tin là một thứ rất dễ dàng và có sẵn. Vì vậy việc học ngoại ngữ từ
những thiết bị đó là một điều hoàn toàn làm được và rất khả thi để đạt được
trình độ cao nếu biết cách sử dụng. Người viết nêu thêm 3 lợi thế của việc dùng
công nghệ để học ngôn ngữ so với cách nghe giảng viên giảng bài và đọc sách
giáo khoa trong trường. Lợi thế đầu tiên, học ngoại ngữ qua các phim truyền
hình và nội dung nước ngoài sẽ mang tính thu hút hơn và xây dựng nhiều sự tập
trung cho người học. Sự thu hút nó cũng sẽ khiến bạn muốn đầu tư nhiều thời
gian hơn cho việc học. Lợi thế thứ hai, hiện nay có nhiều ứng dụng trên điện
thoại với mục đích là nhắc nhở bạn học tập và nhắc lại các từ vựng mới mà bạn
vừa học. Cái cuối cùng là khi người học không có điều kiện để học trong một
môi trường thường xuyên sử dụng ngoại ngữ thì vẫn có thể dùng các ứng dụng
trò chuyện trực tuyến để nâng cao và giữ vững khả năng giao tiếp. > Đánh giá tài liệu:
1. Tính đúng đắn: Thông tin mà tác giả đưa vào chưa được nghiên cứu kỹ để
chứng minh những luận điểm của mình nên có tính đúng đắn không cao.
2. Tính có thẩm quyền: Bài viết này nằm trong trang thư viện tài liệu của
Châu Âu dùng để chia sẻ các bài nghiên cứu, vì thế thông tin bài của
nguồn có độ tin cậy khá cao.
3. Tính cập nhật: Các nội dung và thông tin của nguồn được cập nhật vào
năm 2021 nên thông tin vẫn còn rất mới và chính xác.
4. Tính khách quan: Bài viết này đã đưa ra rất nhiều các thông tin rút ra từ
kinh nghiệm riêng nên tài liệu mang tính chủ quan hơn.
5. Tính liên quan: Thông tin trong bài viết giúp trả lời và chứng minh ảnh
hưởng tốt của công nghệ thông tin đối với việc học ngoại ngữ.
6. Tính nguyên bản: Các thông tin của bài viết được chính người ghi của bài
viết nghiên cứu và công bố, tuy nhiên thông tin có được tác giả trích dẫn
trong bài viết thì vẫn đảm bảo được tính xác thực cho bài viết của tác giả.
● Tài liệu số 2: Một cuộc điều tra về hiệu quả của các ứng dụng tiếng Anh
trong việc xây dựng vốn từ vựng EFL
Nguồn: Tso, A. (2021). An investigation of the effectiveness of English language
apps for EFL vocabulary building. Xem vào ngày 16 tháng 11 năm 2021 từ Tài liệu 2 ( link )
Liên hệ câu hỏi nghiên cứu: Nêu lên độ hiệu quả và tác dụng của việc sử dụng
các ứng dụng học tiếng anh trên điện thoại thông minh.
Tóm tắt: Trong nghiên cứu này, tác giả nhìn nhận các khó khăn và thử thách
trong việc học từ vựng tiếng anh và sau đó xem xét các nội dung và thiết kế của
các ứng dụng dạy học từ vựng tiếng anh thường được sử dụng của sinh viên
Hồng Kông đang học ngôn ngữ anh. Người viết bắt đầu đi chi tiết về 9 ứng
dụng đã được nghiên cứu, kết quả phỏng vấn và kết quả khảo sát độ hiệu quả
của các ứng dụng từ các sinh viên và thầy cô ở Hồng Kông. Qua đó ta thấy rằng
các ứng dụng đều mang lại các kết quả tốt. Từ các ứng dụng trên, sinh viên đã
nâng cao được các chiến lược học từ vựng một cách hiệu quả và bắt người học
phải sử dụng nhiều cách thức học mới. Đa số các ứng dụng trong bài viết giúp
phát triển thói quen học tập và làm tăng độ sáng tạo trong việc học tập từ vựng
tiếng anh. Một điểm tốt khác nữa là có nhiều ứng dụng đưa ra văn cảnh rõ ràng,
giúp sinh viên xác định được trường hợp đúng đắn để sử dụng từ vựng một cách
hợp lý và rõ ràng cho người trong nước và người bản xứ. Các video, sách và báo
chí trong một số ứng trên được lấy từ các phim tư liệu và các nhà xuất bản lớn
nên nội dung rất gần gũi với đời sống thực tiễn. Nhưng đa phần nghiên cứu vẫn
còn là giả thuyết, vì thế để có một cái nhìn bao quát hơn thì vẫn cần phải tổ
chức một bài thực hành trước và sau khi sử dụng các ứng dụng trên (Tso, A., (2021)). > Đánh giá tài liệu:
1. Tính đúng đắn: Nội dung bên trong bài viết đã được xem xét và nghiên
cứu kỹ càng với nhiều thông tin đã được xác thực nên bài viết có tính tin cậy cao.
2. Tính có thẩm quyền: Bài viết này nằm trong trang thư viện tài liệu của
Châu Âu dùng để chia sẻ các bài nghiên cứu, vì thế thông tin bài của
nguồn có độ tin cậy khá cao. Tác giả là người có bằng tiến sĩ của Ngôn
ngữ học ứng dụng từ trường đại học Birmingham, Úc và là giáo sư môn
ngôn ngữ anh của đại học Hang Seng ở Hồng Kông.
3. Tính cập nhật: Các nội dung và thông tin của nguồn được cập nhật vào
năm 2021 nên thông tin vẫn còn rất mới và chính xác.
4. Tính khách quan: Các thông tin trong bài nghiên cứu được lọc và tóm tắt
qua các bài khảo sát và bài phỏng vấn từ các thầy cô và sinh viên ở Hồng
Kông nên bài viết có tính khách quan cao.
5. Tính liên quan: Thông tin bài viết là về nghiên cứu độ hiệu quả của các
ứng dụng học tiếng anh thường được sử dụng của sinh viên đang học
ngôn ngữ anh của Hồng Kông.
6. Tính nguyên bản: Nội dung và thông tin được tác giả đưa vào bài viết là
những thông tin được chính tác giả nghiên cứu và công bố, những thông
tin được tác giả đưa vào bài viết đều là những thông tin lấy từ các nguồn
đáng tin cậy và mang tính xác thực.
● Tài liệu số 3: Việc sử dụng công nghệ trong việc học tiếng Anh ngoài lớp
học: bằng chứng từ các sinh viên ở các trường đại học tại Yemen
Nguồn: Bin-Hady, W.R.A., & Al-Tamimi, N.O.M. (2021). The use of
technology in informal English language learning: evidence from Yemeni
undergraduate students. Xem vào ngày 16 tháng 11 năm 2021 từ Tài liệu 3 ( link )
Liên hệ câu hỏi nghiên cứu: Nêu các cách sử dụng công nghệ thông tin khác
nhau để học tiếng anh ngoài lớp học của các sinh viên ở Yemen.
Tóm tắt: Đầu tiên, tác giả đã phỏng vấn 10 sinh viên ngành ngôn ngữ anh ở
Yemen về cách họ sử dụng công nghệ thông tin như thế nào để phát triển các kỹ
năng ngoại ngữ tiếng anh ngoài giờ học. Từ đó, họ thiết kế ra một bộ câu hỏi
khảo sát từ những bài phỏng vấn trên và phát ra cho 100 sinh viên ngành ngôn
ngữ anh khác ở các trường đại học ở Yemen. Sau khi hoàn thành việc thu thập
dữ liệu thì người viết đã khám phá ra được những điều này: có 4 loại chiến lược
học tiếng anh bằng công nghệ thông tin ngoài lớp học. Các chiến lược này bao
gồm việc sử dụng các trang mạng xã hội, các website và ứng dụng truyền thông
xã hội, tra thông tin trên Google và được người khác chia sẻ các trang báo chí,
phim ảnh, đài âm thanh, v.v…Qua bài khảo sát, ta có thể thấy những cách để
phát triển từng kỹ năng trong tiếng anh. Đối với kỹ năng nghe hiểu thì các sinh
viên thường xem phim và nghe tin tức. Kỹ năng giao tiếp thì thường là bắt
chuyện với người bản xứ hoặc những sinh viên ngành ngôn ngữ anh khác qua
các ứng dụng mạng xã hội. Đọc thật nhiều sách, báo trên các website dành riêng
cho việc đọc để hoàn thiện kỹ năng đọc hiểu. Nhắn tin qua mạng và ghi chép lại
những suy nghĩ trong đầu bằng tiếng anh sẽ giúp phát triển kỹ năng viết. Ngoài
ra còn có thể sử dụng các từ điển online để học những từ vựng mới. Như vậy, từ
những ý trên thì ta kết luận là việc sử dụng công nghệ thông tin kết hợp với các
bài giảng trong trường thì sẽ giúp việc học ngoại ngữ đạt nhiều hiệu quả hơn. > Đánh giá tài liệu:
1. Tính đúng đắn: Nội dung bên trong bài viết đã được phân tích và nghiên
cứu kỹ càng với nhiều thông tin đã được xác thực nên bài viết có tính tin cậy cao.
2. Tính có thẩm quyền: Bài viết này nằm trong trang thư viện tài liệu của
Châu Âu dùng để chia sẻ các bài nghiên cứu, vì thế thông tin bài của
nguồn có độ tin cậy khá cao. Cả 2 tác giả đều nằm trong Khoa ngoại ngữ
Anh của các đại học ở Yemen.
3. Tính cập nhật: Các nội dung và thông tin của nguồn được cập nhật vào
năm 2021 nên thông tin vẫn còn rất mới và chính xác.
4. Tính khách quan: Các thông tin trong bài nghiên cứu được lọc và tóm tắt
qua các bài khảo sát và bài phỏng vấn từ các sinh viên ở Yemen nên bài
viết có tính khách quan cao.
5. Tính liên quan: Cách các sinh viên ở Yemen sử dụng công nghệ thông tin
để học tiếng anh ngoài giờ học ở trường.
6. Tính nguyên bản: Nội dung và thông tin được tác giả đưa vào bài viết là
những thông tin được chính tác giả nghiên cứu và công bố.
> Danh mục những tài liệu đã được tham khảo trong bài viết giữa kỳ:
Bin-Hady, W.R.A., & Al-Tamimi, N.O.M. (2021). The use of technology in
informal English language learning: evidence from Yemeni undergraduate
students. Xem vào ngày 16 tháng 11 năm 2021 từ Tài liệu 3 ( link )
Tso, A. (2021). An investigation of the effectiveness of English language apps
for EFL vocabulary building. Xem vào ngày 16 tháng 11 năm 2021 từ Tài liệu 2 ( link )
Zahrah, H.F. (2021). The Power of Technology in Learning Languages. Xem
vào ngày 16 tháng 11 năm 2021 từ Tài liệu 1 ( link )