Tài liệu bồi dưỡng: Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ công tác đoàn, đội, hội

Tài liệu bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ về: "Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ công tác đoàn, đội, hội" của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam giúp bạn tham khảo và nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Mời bạn đọc đón xem!

1
TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
HC VIN THANH THIU NIÊN VIT NAM
***
TÀI LIU BỒI DƯNG
NHNG VẤN Đ CƠ BẢN V NGHIP V CÔNG TÁC
ĐOÀN, HỘI, ĐỘI
Hà Ni, 2018
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
2
CÔNG TÁC GIÁO DC CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG V CÔNG TÁC GIÁO DỤC
1. Khái niệm công tác giáo dục
Giáo dục quá trình tác đng mục đích, kế hoch, ảnh hưởng
đến s t giác của con người đưa đến s hình thành phát trin tâm lí, ý
thc, nhân cách. Hay theo mt cách tiếp cn khác, giáo dc mt quá trình
hoạt động ý thc, mục đích, kế hoch nhm truyn cho lớp người
mi nhng kinh nghim đấu tranh sn xut, nhng tri thc v t nhiên, v
hội tư duy, giúp họ th đầy đủ kh năng tham gia vào lao đng
sn xuất đời sng hi. Mục đích của giáo dc chính nhm hình thành
tư tưởng, đạo đức, giá tr, nhân cách và bản lĩnh con người.
Công tác giáo dc của Đoàn công tác tuyên truyền, vận động, giác
ng đoàn viên thanh niên v chính trị, tưởng, văn hóa, khoa hc; nhng
đưng li, ch trương, quan đim, chính sách, ngh quyết,… của Đảng, Nhà
c, của Đoàn. Công tác giáo dc ca Đoàn góp phần quan trng trong vic
hình thành thế gii quan cách mng nhân sinh quan cng sn cho thanh
niên. Nâng cao nhn thc chính tr, cng c nim tin, bồi dưỡng lí tưởng cách
mng, góp phn xây dng lp thanh niên thi k mới có tưởng cách mng,
giàu lòng yêu ớc, đạo đc, li sống văn hóa, tiên phong, gương mẫu,
tuân th pháp lut, yêu chung hòa bình công lý; thc s lực lượng tiên
phong trong hc tp, lp nghip, khi nghiệp, lao động sáng to, làm ch
khoa hc công ngh hiện đại, bo v T quc và hi nhp quc tế.
2. V trí, vai trò ca công tác giáo dc
Công tác giáo dc mt b phn hp thành, mt mt trng yếu ca
công tác đoàn. Công tác giáo dc có v trí và ý nghĩa hết sc quan trng trong
vic gi vững tăng cường s lãnh đạo của Đảng, ch đạo của Đoàn đối vi
công tác chính trị, tưởng trong đoàn viên, thanh niên; góp phn xây dng
Đoàn phát triển vng mnh, toàn din.
Công tác giáo dc nhm xây dựng Đoàn vững mnh, xung kích, tiên
phong, sc chiến đấu cao, thc hin nhim v chính tr - hội Đảng,
Nhà nước giao.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
3
Công tác giáo dc có vai trò quan trọng hàng đu trong việc đưa đường
li, ch trương của Đảng, chính sách, pháp lut của Nhà nước, chương trình,
kế hoch, ngh quyết của Đoàn đến với đoàn viên thanh niên; khơi dy
phát huy tinh thần yêu nước, ý chí t lc, t ng, tính ch động, sáng to
của đoàn viên thanh niên, biến ch trương, chính sách của Đảng và Nhà nước,
chương trình, kế hoch, ngh quyết của Đoàn thành hiện thc, thành phong
trào hành động cách mng của đoàn viên thanh niên.
Công tác giáo dc vai trò quan trng trong vic to nên s thng
nht cao v chính trị, tư tưởng, văn hóa, giáo dục s đồng thun trong
hi, góp phn gi vng ổn định chính tr, phát trin kinh tế, văn hóa, xã hội.
Công tác giáo dc góp phn thc hin chức năng “trường hc xã hi
ch nghĩa” của Đoàn nhằm giáo dc, thuyết phc, vận động, tp hợp, đoàn
kết, giác ng cách mng trong quần chúng, đoàn viên thanh niên, thiếu niên,
nhi đồng; góp phn phòng chống âm mưu diễn biến hòa bình trong đoàn viên
thanh niên.
3. Nguyên tc công tác giáo dc của Đoàn
3.1. Đảm bảo tính Đng trong công tác giáo dc của Đoàn
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh mt t chc chính tr - hội do Đảng
Cng sn Vit Nam Ch tch H Chí Minh sáng lp, rèn luyện. Đoàn
TNCS H Chí Minh mang tính chính tr rõ nét không ch trong các biểu trưng,
trong các phong trào hành đng, phải đm bảo tính Đảng trong các hot
động giáo dc của Đoàn, đm bảo tính Đảng si ch đỏ xuyên sut trong
toàn b công tác giáo dc, cũng như các mặt công tác khác của Đoàn.
Tính Đảng trong các hoạt động giáo dc ca Đoàn phải đảm bo gi
vng lập trường, quan điểm ca ch nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng H Chí Minh
trong các ni dung, hình thc giáo dc của Đoàn. Đồng thi kiên quyết phê
phán, đấu tranh không khoan nhượng vi những quan điểm đối lp với Đảng,
đối lp vi hc thuyết Mác-Lênin, đặc bit vi chiến lược din biến hoà
bình ca các thế lc thù địch, phản động trong nước và nước ngoài.
Tính Đảng trong công tác giáo dc của Đoàn yêu cu t chức Đoàn
phải tăng ng tuyên truyn, giáo dc ch nghĩa Mác-Lênin, tưởng H
Chí Minh cho thanh niên. ch cực đi mi nâng cao hiu qu công tác
giáo dc chính trị, đảm bảo vai trò định hướng chính tr của Đoàn, làm cho
ch nghĩa Mác-Lênin, tưởng H Chí Minh thấm đượm trong tư tưởng,
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
4
ng ca thanh niên, góp phn cng c nim tin ca thanh niên vào đường
lối độc lp dân tc và ch nghĩa xã hi.
Đảm bảo tính Đảng trong công tác giáo dc của Đoàn phi th hin
nét trong các khâu: T ni dung giáo dục đến các hình thc giáo dc, thm trí
c ngay trong tên các phong trào, các khu hiệu hành động, v,v. Đảm bo tính
Đảng trong công tác giáo dc của Đoàn còn th hin vic bám sát các ch
th, ngh quyết của Đảng, chính sách, pháp lut của nhà nước trong các ni
dung giáo dc, trong vic ch đạo trc tiếp, thường xuyên ca ca các cp y
Đảng trong công tác tuyên truyn giáo dc của Đoàn t Trung ương đến địa
phương.
3.2. Đảm bo tính qun chúng trong công tác giáo dc của Đoàn
Đoàn một t chc chính tr - hi của thanh niên. Đoàn nhim
v đoàn kết tp hp rng rãi các tng lớp thanh niên đ giáo dc rèn luyn
thanh niên tiến b trưởng thành t chức các phong trào hành đng cách
mng trong thanh niên.
Để đảm bo tính qun chúng trong công tác giáo dc của Đoàn, trước
hết Đoàn Thanh niên cần bám sát nhng nhim v chính tr của đất nước
trong từng giai đoạn cách mạng, trên s nhu cu, nguyn vọng chính đáng
ca tui trẻ, căn cứ vào điều kin ca mỗi cơ sở Đoàn, vào trình độ, đặc điểm
của các đối tượng thanh niên ch động đến với thanh niên, đng thời để
nhng hình thức, phương pháp giáo dc phù hợp để chuyn ti hiu qu
cao nhất đến đoàn viên thanh niên nhng ni dung giáo dc của Đoàn. Góp
phn ngày mt nâng cao hiu qu, chất lưng giáo dc của Đoàn Thanh niên.
3.3. Đảm bo tính khoa hc trong công tác giáo dc của Đoàn
Công tác giáo dc của Đoàn một quá trình giáo dc liên tc, h
thng, khoa hc mang tính ngh thut. Tính khoa hc trong công tác giáo
dc của Đoàn th hiện trước hết bản thân công tác này đã chứa đựng cu trúc
ca mt hoạt đng giáo dc cn phải đảm bo tính khoa hc cao.
Công tác giáo dc của Đoàn, một trong nhng mt công tác quan trng
của Đoàn, của công tác góp phần “bồi dưỡng thế h cách mạng cho đời sau”
càng phải đảm bo tính khoa hc trong toàn b quá trình giáo dc ca nó.
Đối tượng ca công tác giáo dc của Đoàn đoàn viên, thanh niên,
mt lực lượng xã hi đc bit, tr, khoẻ, trình độ hc vấn cao, năng đng
sáng to trong thc tin khoa hc, sn sàng tiếp thu cái mi, cái tiên tiến.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
5
Do vy, công tác giáo dc của Đoàn phải mt khoa hc mang tính ngh
thut cao mi th tp hợp được đông đảo thanh niên, t chc, giáo dc h,
góp phn tích cc vào việc đào tạo, bồi dưỡng lực lượng d b trc tiếp cho
Đảng, cho cách mng, cho s nghiệp đổi mi hin nay.
Yêu cầu để thc hin nguyên tc này là các ni dung giáo dc ca
Đoàn phải đảm bảo tính chính xác, tính khách quan, đng thi phải đảm tính
khoa hc, lôgic cht ch, ngôn ng khoa hc chính tr phi chính xác. Hình
thức phương pháp giáo dc của Đoàn phải phù hp vi thc tin, với đi
ng điều kin t chc các hoạt động giáo dục, đồng thi phải đảm bo
bám sát nhim v chính tr của Đảng, nhà nước và của Đoàn Thanh niên trong
từng giai đoạn ca cách mng.
3.4. Đảm bo tính li ích ca thanh niên trong công tác giáo dc ca
Đoàn
hi không ngng phát triển đặc bit là trong những tác động tính
toàn cu hiện nay đã xut hin những xu hướng mi li ích của con người
trong xã hi và li ích của thanh niên cũng không nm ngoài những xu hướng
mới đó. Những xu hướng li ích mi nảy sinh đó cũng tác động mạnh đến
thanh niên Việt Nam. Trong tính phong phú, đa dng ca nhng li ích trong
thanh niên Vit Nam hin nay, có nhng cái tích cc, tiến b, nhưng bên cạnh
đó có những cái tiêu cc, phn tiến b.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, thông qua công tác giáo dc của Đoàn phải
góp phần đảm bảo, đáp ứng nhng quyn, lợi ích chính đáng của thanh niên là
mt nguyên tc quan trọng. Đó li ích v đưc hc tập bình đẳng v
hi hc tp, trong lp thân, lp nghiệp, làm giàu chính đáng, góp phn xây
dng đất nước, trong phát huy sáng kiến, ci tiến k thut; trong nâng cao
trình độ ngh nghiệp đáp ứng yêu cu phát trin khoa hc và công ngh; trong
hoạt đng khoa hc, công ngh bo v tài nguyên, môi trường; li ích
trong hoạt động văn hoá, ngh thut, vui chơi, gii trí, trong bo v sc kho,
hoạt động th dc, th thao; và đặc bit là li ích ca thanh niên trong qun lý
nhà nước, qun lí xã hi và bo v T quc.
Đảm bo quyn li ích của thanh niên luôn được Đảng Cng sn
Vit Nam quan tâm, chăm lo đã được Nhà nước c th bằng các điều
khon trong các b lut, luật, đc biệt đã đưc th chế hóa tại chương 2, lut
Thanh niên được Quc hội nước Cng hòa XHCN Vit Nam khóa XI thông
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
6
qua ti hp th 8, ngày 29/11/2005 ngày 09/12/2005 Ch tịch nước đã
kí Lnh công b lut Thanh niên.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CA CÔNG TÁC GIÁO DC
1. Giáo dc chính trị, tư tưởng
1.1. Mục đích, ý nghĩa
Giáo dc chính trị, tưởng cho thanh niên nhm hình thành thế gii
quan cách mng, nhân sinh quan cng sn, nim tin tưởng cách mng
cho thanh niên. Giáo dc chính trị, tưởng cho thanh niên mt b phn
hp thành quan trng ca công tác giáo dc ca Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Giáo dc chính trị, tưởng cho thanh niên góp phn xây dng tinh
thn cnh giác cách mạng đu tranh chng chiến lược “diễn biến hòa bình”
ca các thế lực thù địch đi với đất nước, hòng phá hoi cách mng, lôi cun
thanh niên tham gia các hành vi chng li chế đ hi, chống Đảng, chng
nhân dân, gây mt ổn định chính tr, trt t an ninh, an toàn hi, phá hoi
s nghiệp đổi mới đất nước.
1.2. Ni dung giáo dc chính tr tư tưởng
Giáo dc cho thanh niên s kiên định, nim tin vng chc vào công
cuộc đổi mi ca đất nước do Đảng Cng sn Vit Nam khởi xướng lãnh
đạo, không dao động trước những âm mưu diễn biến ca k thù.
Giáo dc lòng trung thành tuyệt đối với Đảng, vi T quc, vi nhân
dân, tình nguyện đi bất c nơi đâu khi Tổ quc cn, chp nhận khó khăn, gian
khổ, hi sinh không đòi hỏi “Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà hãy hi ta đã làm gì
cho T quốc hôm nay” trên con đường thc hiện lí tưởng cao đẹp ca mình.
Giáo dc ý thc, trách nhim tham gia các hoạt động chính tr hi,
động cơ, thái độ hc tập đúng đắn, hoài bão vươn làm ch tri thc, khoa
hc công ngh hin đại, phc v đắc lc, có hiu qu cho công cuộc đổi mi
đất nước.
Xác định hc tập làm theo ởng, đạo đức, phong cách H Chí
Minh nhim v trng tâm, xuyên sut. Giáo dục gương tốt, đin hình tiên
tiến nhm c hành động ca thanh niên, biến nhn thức tưởng thành
niềm tin, hành động cách mng c th, thành phong trào thanh niên rng rãi...
1.3. Mt s bin pháp ch yếu
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
7
- Ph biến, truyn ch nghĩa Mác - Lênin, ng H Chí Minh,
đưng li, ch trương của Đảng, chính sách, pháp lut ca Nnước, thông
tin kp thi tình hình thi s, chính trị..., định hướng tưởng trước các s
kiện tác động đến tư tưởng, tình cm, tâm trng ca đoàn viên, thanh niên.
- Định k t chc thi Olympic Mác - Lênin, ng H Chí Minh
“Ánh sáng soi đường”.
- Đổi mới phương thc hc tp các bài hc lun chính tr vi ni
dung thiết thc, gần gũi với thanh niên.
- Đổi mới phương thc t chc nâng cao chất lượng tuyên truyn,
hc tp, quán trit và trin khai các ngh quyết, văn kiện của Đảng, của Đoàn.
- Tăng ng chuyn ti ni dung hc tp lun chính tr, giáo dc
pháp lut bng các hình thc sân khu hóa, các hi thi, hi diễn để thu hút
đông đảo đoàn viên, thanh niên tham gia; nhân rng hình thc thi tìm hiu
qua mng Internet trong các khối đối tượng thanh niên.
- Tăng cường đấu tranh vi các luận điệu xuyên tc, chng phá ca các
thế lực thù địch, nm bắt tình hình định hướng thanh niên trên internet,
mng xã hi.
- Tng xuyên nm bt tư tưởng, định hướng dư luận trong thanh niên
thông qua mạng lưới thăm luận, đi thoi trc tiếp, ng dng công
ngh thông tin, mng xã hi.
- Phát huy vai trò, nâng cao chất lượng, hiu qu hoạt động của đội ngũ
ct cán, lực lượng nòng ct chính tr, báo cáo viên, tuyên truyn viên ca
Đoàn trong.
2. Giáo dc truyn thng
2.1. Mục đích, ý nghĩa
Truyn thng nhng tp tc, thói quen nói chung nhng kinh
nghim hội đưc hình thành t lâu đời trong li sng nếp nghĩ của con
người, được truyn li t thế h này sang thế h khác.
Truyn thng nhiu cấp độ khác nhau. truyn thống gia đình,
truyn thng ca từng địa phương, đơn vị, truyn thng cách mng, truyn
thng dân tc. Nguyên tc chung ca vic gi gìn và phát huy truyn thng
phi bảo đảm s kế tha bin chng vi 4 ni dung: Mt là, loi b nhng
yếu t tiêu cc, phn tiến b ca quá kh (tp tc lc hậu, tàn ng
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
8
phong kiến, tâm lý sn xut nh...); Hai là, gi li nhng yếu t tích cc, tiến
b (tinh thần yêu nước, lao động cn sáng to, tinh thần nhân đạo cao
c...); Ba là, ngay các yếu t ch cc, tiến b đó cũng không gi li nguyên
xi, mà phải được ci biến cho phù hp với điều kin mi, hoàn cnh mi; Bn
là, các thế h mi phi sáng to ra nhng yếu t hoàn toàn mi mà các thế h
cha anh hoc không có kh năng, hoặc không có điều kiện để thc hin.
Giáo dc truyn thng cho thanh niên nhm mục đích giúp thanh niên
hiu biết sâu sc quá kh gian kh, đau thương nhưng anh dũng vinh
quang ca dân tc, của Đảng, để thanh niên t hào, tin tưởng, nhn giá tr
ca cuc sng hin ti, nâng cao tinh thần yêu nước hi ch nghĩa tinh
thn quc tế chân chính, xây dựng thái độ lao động mi, ý thc t lp t
ng, tinh thn trách nim xã hội đối với tương lai của dân tc, tiếp tc s
nghip ca lớp người đi trước, xây dng thành công ch nghĩa hội và bo
v vng chc T quc hi ch nghĩa. Giáo dục truyn thng cho thế h tr
còn nhằm đảm bo s kế tc thng nht gia các thế h cách mng Vit
Nam.
Nguyên tc chung ca vic gi gìn và phát huy truyn thng phi kế
tha s bin chng vi 3 ni dung: Loi b nhng yếu t tiêu cc, phn tiến
b ca quá kh; Gi li và ci biến nhng yếu t tích cc, tiến b cho phù
hp với điu kin mi, hoàn cnh mi; Sáng to ra nhng yếu t hoàn toàn
mi mà các thế h cha anh hoc không kh năng, hoặc không điều kin
để thc hin.
2.2. Ni dung giáo dc truyn thng
Truyn thng tt đẹp ca dân tc: Trong những năm chun b cho Cách
mng Tháng Tám, m đầu bài hc v lòng v cách mng cho cán b tr, Bác
H căn dặn: "Dân ta phi biết s ta. Cho tường gốc tích nước nhà Vit Nam".
Truyn thng dựng nước và gi c ca dân tc ta phải là cơ sở đầu tiên cho
việc hình thành tưởng, tình cm ca tui tr. Truyn thng tốt đẹp ca dân
tộc ta được kết tinh thành nhng phm chất bản sau: Yêu nước nng nàn,
bt khuất, kiên cường đấu tranh cho độc lp t do. Tinh thần nhân đạo cao c
Thương người như thể thương thân, lành đùm rách; Truyền thng hiếu
học; Lao động cn cù, sáng to và tinh thn lạc quan yêu đời.
Truyn thng cách mng của Đảng ta: Tuyệt đối trung thành vi ch
nghĩa Mác-Lênin, vi li ích ca giai cp công nhân và ca dân tc; Vn dng
sáng to ch nghĩa Mác-Lênin kinh nghim cách mng thế gii vào tình
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
9
hình c th ca nước ta, đề ra đường li chính tr phương pháp cách mạng
đúng đắn, sáng tạo, đc lp, t ch t chc thc hin thng lợi đường li
đó; Đoàn kết thng nhất trong Đảng, làm cơ sở để đoàn kết toàn dân, đoàn kết
các lực lượng cách mng trong tng thi k lch s; Luôn luôn liên h mt
thiết vi qun chúng. Phát huy quyn làm ch của nhân dân lao động phát
huy sc mạnh đại đoàn kết toàn dân tc; Kết hp nhun nhuyn ch nghĩa yêu
c vi ch nghĩa quốc tế chân chính.
Truyn thng của Đoàn TNCS H Chí Minh và thế h tr c ta ngày
nay: Truyn thống yêu nước nng nàn, trung thành tuyệt đối vi s nghip
của Đảng, gn sng còn vi li ích dân tc, nhân dân và chế độ hi ch
nghĩa; Truyền thng xung kích cách mng, xung phong tình nguyn, không
ngi hy sinh gian kh, sẵn sàng đảm nhn hoàn thành xut sc nhim v
Đảng nhân dân giao phó; Truyn thống đoàn kết, tinh thần tương thân
tương ái nhân đo cao c; Truyn thng hiếu hc, ham hiu biết, ý chí
t khó, cn cù, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có hoài bão lớn.
Truyn thng ca lực lượng trang nhân dân anh hùng: Truyn thng
v vang ca lực lượng vũ trang nhân dân bt nguồn và được bồi đp t truyn
thng dựng nước gi c ca dân tc, t truyn thng vinh quang ca
Đảng: “Trung với Đảng, hiếu vi dân, nhim v nào cũng hoàn thành, khó
khăn nào cũng t qua, k thù nào cũng đánh thắng”. Truyền thng quí báu
đó mãi mãi chuẩn mc chung cho lp lp thanh niên Vit Nam hc tp,
trân trng phát huy. Tri qua quá trình xây dng, chiến đấu, trưởng thành,
Quân đội nhân dân Viêt Nam Công an nhân dân đã luôn giành trn nim
tin yêu của Đảng, ca Bác H và ca nhân dân ta.
Truyn thng ca địa phương, đơn vị, ca: Tng hp những nét đẹp
truyn thng ca dân tc, truyn thng cách mng của Đảng ta, truyn thng
của Đoàn TNCS H Chí Minh truyn thng ca lực lượng trang nhân
dân Vit Nam anh hùng đưc phát huy và th hin gn vi nhim v chính tr
của địa phương đơn vị.
2.3. Mt s bin pháp ch yếu
- Gn vi các dp k nim các ngày l ln, các s kin quan trng ca
đất nước trin khai các cuc thi m hiu lch s cho thanh thiếu nhi. Mi các
anh hùng, các chiến sỹ, các đồng chí cách mng lão thành, cu cán b Đoàn,
các gia đình công với cách mng, nhng công nhân thành tích, các
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
10
ớng lĩnh, văn ngh s, vận động viên, những người ni tiếng... k chuyn
hoặc đối thoi vi thanh niên.
- T chức “Hành trình đến các địa ch đỏ”, “Hành trình đến các bo
tàng”. T chức đoàn viên, thanh niên sưu tm, ghi chép lch s địa phương,
đơn vị; lch s Đảng, Đoàn địa phương, đơn v, lch s những người anh
hùng; lch s các trận đánh; xây dựng nhà truyn thống, phòng lưu niệm,
phòng Bác H sở.
- T chc các hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa” “Lễ thp nến tri ân các
anh hùng lit sỹ” vào dịp 27/7 hằng năm. Phân công các đơn vị, t chc thanh
thiếu nhi nhn nhim v bo qun, sửa sang các nghĩa trang liệt sĩ, các di tích
cách mạng, chăm sóc thương binh các gia đình công vi cách mng,
nuôi dưỡng, chăm sóc các Bà m Vit Nam anh hùng
- Nâng cao chất lượng sinh hoạt dưới c đầu tun; t chc chào c, hát
quc ca cho cán bộ, đoàn viên, thanh thiếu nhi.
- T chc trin lãm, gii thiu truyn thống địa phương, đơn vị t chc
ngày hi truyn thng của địa phương hay của đơn vị mình.
3. Giáo dục đạo đức, li sng
3.1. Mục đích, ý nghĩa
Giáo dục đạo đức, li sng quá trình bồi dưỡng ý thức đạo đức v
nhng ý niệm, quan điểm, chun mực đạo đức… cung cấp nhng tri thức
bản để thanh niên biết đánh giá hành vi đạo đức ca mình của người khác,
nhằm hình thành ng lc phân bit cái tt, cái xu, cái thin, cái ác. Mc
đích giáo dục cho thanh niên nhm hình thành lớp người mi, biết khc phc
khó khăn gian kh để hoàn thành tt nhim v được Đảng, nhà nước nhân
dân giao phó, biết đặt li ích ca dân tc, ca giai cp, ca tp th lên trên li
ích cá nhân, sn sàng cng hiến cuộc đời mình cho cách mng, cho dân tc.
Ch tch H Chí Minh quan niệm đạo đức cái gc ca nhân cách,
ngưi ch rõ: đạo đức cách mng cái gc của người cách mng Vit
Nam”. Thanh niên người kế tc s nghip cách mng ca cha anh nên Bác
rt coi trng giáo dục đạo đức cách mng cho thanh niên. Bác dạy: “Thanh
niên phi thm nhun tinh thn làm ch c nhà và phi trau dồi đạo đức ca
ngưi cách mạng”. Đạo đức cách mng chính vic kiên quyết suốt đời đấu
tranh cho Đảng, cho cách mạng, “Đạo đc cách mng ra sc phấn đấu để
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
11
thc hin mc tiêu của Đảng, bất kkhăn đến mức nào cũng phải kiên
quyết làm đúng chính sách và nghị quyết của Đảng”.
3.2. Ni dung giáo dục đạo đức, li sng
Tp trung giáo dc cho thanh niên lòng yêu lao đng, tôn trọng người
lao động, biết ng th chính đáng, chống li sng thc dụng, hưởng th
mt chiu, kế tha phát huy các giá tr đạo đức truyn thống, thái đ,
hành vi ng x văn hoá; li sng, nếp sống công tác, lao động, sinh hot
lành mạnh, văn minh, giản d, tiết kim, xây dng nếp sống văn hoá trong gia
đình, giữ vng thun phong m tục, đấu tranh chng li sng ích k, coi
thường luân thường đạo lý trong gia đình và xã hội.
Giáo dục đạo đc cách mng, li sng, nếp sng mi góp phn xây
dng mt thế h tr nhân ái, sống văn hoá, trung thc, hết lòng cng
đồng, T quc hi ch nghĩa. Bn chất lương thiện, nhân ái ca con
ngưi, giá tr “chân - thin - mỹ”, sống nghĩa vụ trách nhim, biết
chia s và quan tâm đến cộng đồng, có ý thc chống thói hư tật xu, s áp bc
bóc lt, chng li sng cá nhân ích k.
Giáo đạo đc cách mng: trung với nước, hiếu vi dân, quyết tâm phn
đấu hy sinh độc lp, t do ca T quc, hạnh phúc nhân dân; đoàn kết
thương yêu quý trọng con người; sng trung thc, nhân ái, khoan dung,
tinh thần yêu c quc tế cao c; sng theo li Bác H dy “cn, kim,
liêm, chính, chí công vô tư” là: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”.
3.3. Mt s bin pháp ch yếu
- Đa dạng hóa phương thc hc tập các chuyên đề v tấm gương đo
đức, phong cách H Chí Minh phù hp với các đối tượng đoàn viên, thanh
niên. Ly kết qu hc tập làm theo tưởng, đạo đức, phong cách H Chí
Minh là mt trong nhng tiêu chuẩn đánh giá, bình xét, phân loại đoàn viên,
t chức cơ sở đoàn hằng năm.
- Phát hin, bồi dưỡng, định k tuyên dương, t chc nhân rộng điển
hình thanh thiếu nhi tiên tiến làm theo lời Bác trên các lĩnh vực.
- ng dn, giáo dục đoàn viên thanh niên xây dựng qui ưc nếp sng
văn minh nơi cộng cng, trong giao tiếp, trong gia đình... giúp thanh thiếu
niên cơ sở để điu chỉnh thái đ, hành vi của mình. Tôn sư trọng đạo, kính
già, yêu tr, biết yêu thương con người...
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
12
- Vận động thanh niên thc hành tiết kim. T chc diễn đàn cần
kim nếp sống đẹp” trong thanh thiếu niên vi ni dung tiết kim thi gian
cho hc tập, lao động, tiết kiệm đầu cho sn xut, chng xa hoa, lãng phí,
t nn xã hi.
- Nhân rộng các mô hình cưới văn minh, lành mnh, tiết kiệm, cưới tp
th php vi hoàn cnh thanh niên. T chức tuyên dương gia đình tr tiêu
biu các cp vi các giá tr no m, tiến b, hạnh phúc, văn minh.
- Bồi dưỡng ý thức đạo đc cho thanh niên gn lin vi t chc rèn
luyn trong thc tiễn thông qua các phong trào hành đng cách mạng. Động
viên thanh niên tích cc tham gia thc hin cuc vận động “Toàn dân đoàn
kết xây dng cuc sng mi khu dân cư” do Uỷ ban Trung ương Mặt trn
T quc Việt Nam phát đng. T chc cho thanh thiếu nhi tham gia bo tn,
phát huy các loại hình văn hóa phi vật th.
- T chc các hoạt động: Gp mt con cháu tho hiền; giúp đ bn
nghèo; các hoạt động giúp các vùng nghèo, người nghèo, gia đình chính
sách... qua đó giáo dục lòng nhân ái, yêu thương giúp đỡ ln nhau trong thanh
thiếu niên.
- Ch động, tích cực trong phê bình, đu tranh chng các biu hin sai
trái, tiêu cc, nhn thc lch lc trong cán bộ, đoàn viên, thanh thiếu nhi, tng
c bài tr các t nn xã hi.
4. Tuyên truyn, ph biến, giáo dc pháp lut
4.1. Mục đích, ý nghĩa
Tuyên truyn, ph biến, giáo dc pháp lut nhm hình thành, cng c
tình cm tốt đẹp của con người vi pháp luật, đồng thi ngày càng nâng cao
s hiu biết của con người đối với các văn bản pháp lut và các hiện tượng
pháp luật trong đi sng, t đó nâng cao ý thc t giác chp hành pháp lut
ca nhân dân.
Vi nhiu hình thc, bin pháp khác nhau, tuyên truyn, ph biến, giáo
dc pháp lut nâng cao nhn thức tác động trc tiếp đến ý thc ca thanh
thiếu niên. Trước hết, các hoạt động này to ra s quan tâm đi vi pháp lut.
T ch không để ý đến s tn ti ca pháp luật, đối tượng được ph biến, giáo
dc bắt đầu dành s quan tâm của mình đối vi pháp luật, đng thi s hiu
biết v pháp luật cũng ngày càng được nâng cao. Pháp luật chính phương
tiện hàng đầu đ Nhà nước qun hội cũng phương tin cho mi
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
13
ngưi bo v quyn và li ích hp pháp ca mình. Công tác tuyên truyn, ph
biến, giáo dc pháp lut giúp cho thanh thiếu niên nhn thức được nhng giá
tr cao đẹp y ca pháp lut biết s dụng phương tiện hu hiệu đó trong
cuc sng.
Mt vai trò hết sc quan trng ca tuyên truyn, ph biến, giáo dc
pháp lut tạo được nim tin vào pháp luật. Khi đã niềm tin, thanh thiếu
niên s biết t điu chnh hành vi của mình theo đúng các quy đnh ca pháp
lut. Không nhng thế, h còn ý thc phê phán, lên án nhng hành vi vi
phạm, đi ngược li với các quy định ca pháp lut.
Tuyên truyn, ph biến, giáo dc pháp lut cho thanh thiếu nhi góp
phn hình thành li sống “Sống và làm vic theo hiến pháp pháp luật”,
giúp h thc hin tốt hơn quyền nghĩa vụ công dân, tích cc tham gia xây
dựng Nhà nước pháp quyn Vit Nam xã hi ch nghĩa.
4.2. Ni dung tuyên truyn, ph biến, giáo dc pháp lut
T chc tuyên truyn, gii thiu, ph biến rng rãi Hiến pháp, Lut
Thanh niên, B Lut Hình s, B Lut Dân s, Luật Lao đông, Luật Bình
đẳng gii, Luật Hôn nhân gia đình, Luật An toàn giao thông, Lut Phòng
chng ma túy, vic làm, bo vệ, chăm sóc trẻ em... trong thanh thiếu nhi,
tuyên truyền, hướng dn sâu các luật theo chuyên ngành hay đối tượng và lĩnh
vc thích hp.
Tuyên truyn, ph biến, giáo dc pháp lut cho thanh thiếu niên thông
qua t chc và hoạt động ca các Câu lc b “Tuổi tr phòng chng ti phm
t nn hội”; Câu lc b tr giúp pháp cho thanh niên; Các cuc thi
“Tìm hiểu pháp luật”, sinh hoạt theo chuyên đ “Tìm hiu, nghiên cu pháp
luật”....
Vận động thanh thiếu niên gương mẫu chp hành lut pháp, tham gia
xây dng pháp luật, đẩy mnh giáo dc ý thc chp hành k luật lao động,
tuân th ni qui, qui định ca t chức, đoàn thể và cộng đng.
Giúp đỡ, cảm hóa thanh niên hoàn lương, thanh thiếu niên chm tiến.
Vận động người thân trong gia đình hàng xóm chp hành các ch trương,
chính sách của Đảng pháp lut của Nhà nước v đưng li phát trin kinh
tế - hi, nht là công tác bồi thường, gii tỏa, tái định khi Nhà nước thu
hồi đất để thc hin các d án phát trin kinh tế - xã hội trên địa bàn, t đó đã
tạo được s đồng thun trong các tng lớp Nhân dân đi vi công tác trin
khai các d án đầu tư.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
14
4.3. Mt s bin pháp ch yếu
- Đổi mới phương thc thc hin phong phú, sáng to, php vi
từng đối tượng thanh niên như: Tuyên truyền trc tuyến, đi thoi, hi thi,
trin lãm, ngày hi pháp lut, phiên tòa gi định, tuyên truyền lưu đng, ngày
hi c tri tr; Câu lc b tr giúp pháp lý; các sân chơi, hi thi th tài kiến
thc pháp lut, các hoạt động tham quan Tòa án nhân dân các cp...
- Tăng cường hiu qu công tác tuyên truyn, ph biến giáo dc pháp
luật trong lĩnh vực thông tin truyn thông; phát huy kênh thông tin tuyên
truyền thường xuyên thông qua các cơ quan thông tin, … đ to nên s tương
tác với đoàn viên, thanh niên trong công tác giáo dc pháp lut. S dng
mng xã hội như một công c để góp phn nm bt nhng din biến tình hình
trong thanh niên, tuyên truyn, ph biến pháp lut thông qua các b nh, các
đon phim ngắn đánh sâu vào nhận thc ca thanh niên.
- Lng ghép công tác tuyên tuyn, ph biến, giáo dc pháp lut vi vic
thc hiện các chương trình, các phong trào thanh niên, trong các bui sinh
hot ch điểm chi đoàn; tuyên truyền ti ti khu tập trung đông người. Kết
hp tuyên truyn ming, tuyên truyn trc quan, tuyên truyn thông qua các
hoạt động văn hóa văn nghệ… Kiên trì tuyên truyn, ph biến, giáo dc pháp
lut cho thanh thiếu niên, xây dựng thói quen “Sống làm vic theo Hiến
pháp và pháp luật”.
- Phi hp gia t chc Đoàn với ngành tư pháp, công an, giáo dục, các
đoàn thể trong tuyên truyn, ph biến, giáo dc pháp lut cho thanh thiếu niên
- Cng c, nhân rng các hình tìm hiu, giáo dc pháp lut, các sn
phm truyn thông mang ni dung giáo dc ý thc chp hành, tôn trng lut
pháp trong thanh thiếu nhi.
- Xây dng lực lượng báo cáo viên, tuyên truyn viên và cng tác viên
t các các ngành v giáo dc pháp lut.
III. PHƯƠNG THỨC CÔNG TÁC GIÁO DC.
Công tác giáo dc của đoàn được tiến hành thông qua mt s phương
thức bn sau: Giáo dc thông qua các phong trào hành động cách mng;
Giáo dc thông qua việc nêu gương của cán b đoàn, các điển hình tiên tiến;
Giáo dc thông qua tuyên truyn, c động (gm tuyên truyn trc quan, tuyên
truyn ming, tuyên truyền qua các kênh thông tin đi chúng, các trang Web,
bn tin của Đoàn và các phương tiện truyn thông hiện đại, các trang mng xã
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
15
hội…); Giáo dc qua sinh hot chính tr, qua t chc các hoạt động, s kin,
các hi thi, hi din; Giáo dc thông qua hoạt động ca các thiết chế văn hóa
của Đoàn; Nm bắt tình hình tưởng, luận hội định hướng
ởng, dư luận xã hi trong thanh niên. Sau đây là 2 trong những phương thức
công tác giáo dục cơ bản đó.
1. Tuyên truyn, c động
1.1. Khái nim
Tuyên truyn, c động theo nghĩa rộng hoạt động mục đích của
mt ch th nhm truyn nhng tri thc, giá tr tinh thần, tư tưởng đến đối
ng, biến nhng tri thc, giá tr tinh thần, tưởng đó thành nhn thc,
nim tin, tình cm, c vũ đối tượng hành động theo những định hướng do ch
th tuyên truyền đặt ra.
V tuyên truyn, theo Ch tch H Chí Minh, đó "đem một vic
nói cho dân hiu, dân nh, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được mục đích
đó là tuyên truyền tht bại ”
1
.
V c động, cn hiu thông qua những phương thc, công c riêng,
ch yếu các bin pháp trc quan, tác đng trc tiếp vào nhn thức,
ng, tình cm, ca qun chúng nhân dân, lôi cun h vào nhng hoạt động
theo mục tiêu đã đnh.
Tuy phương thc tiến hành s khác nhau, nhưng tuyên truyền c
động đều nhm mục đích phổ biến, truyn bá tri thc, giáo dc nhn thc, vn
động, t chc, c vũ, đng viên qun chúng t giác tham gia phong trào hành
động cách mng.
1.2. Phương châm công tác tuyên truyền, c động
- Bám sát nhim v chính tr của Đảng, phát huy tinh thn xung kích
cách mng ca thanh niên. Ni dung công tác tuyên truyn, c động mi
thi k, thời điểm đều phi da vào nhim v chính tr của Đảng, bám sát s
ch đạo ca các cp b đoàn phi gn cht vi nhim v chính tr của địa
phương, đơn vị.
- Công tác tuyên truyn, c động phi kp thi, nhy bén, ni dung
chính xác, tính chiến đấu cao. Ph biến kp thi các ch trương, đường li
của Đảng, chính sách, pháp lut của Nhà nước, các vấn đ thi s quc tế,
trong nước, địa phương cho đoàn viên, thanh niên.
1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Sự thật, Hà nội, 1985, tr.162.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
16
- Kết hp tuyên truyn, c động nâng cao nhn thức tư tưởng vi
ng dẫn hành động c phong trào hành động cách mng trong thanh
thiếu nhi.
- Kết hp gia biểu dương và phê phán. Biểu dương và phê phán hai
mt không th thiếu được trong tuyên truyn, c đng. Hai mt này gn
mt thiết vi nhau, h tr, tạo điều kin cho nhau. Khc phục khuynh hướng
ch nhn mnh mt mt, xem nh mt kia, c hai khuynh ớng này đu
hn chế hiu qu tuyên truyn, thm chí th gây ra phn tác dng tuyên
truyn.
- Tuyên truyn, c động phi c th, thiết thực, sinh động. C th thiết
thực, trước hết cn nm vững tâm tư, nguyện vng ca thanh niên đ tuyên
truyền đúng đối ng. S dng nhng hình thc phù hp vi c đối tượng
thanh niên sở.
- Kết hp các lực lượng hình thc tuyên truyn. Kết hp tuyên
truyền thường xuyên vi tuyên truyn theo ch đ, tng thi gian. Kết hp
tuyên truyn vi c động.
1.3. Nhng hình thc ch yếu ca tuyên truyn, c động
1.3.1. Tuyên truyn
- Tuyên truyn ming. Đây hình thức tuyên truyền đặc bit quan
trng, nht là cơ sở, được thc hin ch yếu bởi đội ngũ báo cáo viên, tuyên
truyn viên, thông qua các hình thc giao tiếp trc tiếp, như nói chuyện thi
s, tọa đàm, hội tho, k chuyện gương người tt, vic tt ...
- Tuyên truyn thông qua các n phm viết, như sách, báo (báo in, báo
đin t), bn tin, khu hiu, biu ng, truyền đơn, tờ gấp….
- Tuyên truyn qua nghe, nhìn, như phát thanh, truyền hình, phim nh,
triển lãm, tham quan.., trong đó vai trò ca truyn hình ngày càng tr nên
quan trng do tính ph cp, nhanh chóng và rng rãi trong toàn xã hi.
- Tuyên truyn bng các hoạt động văn hóa, ngh thut, thông qua các
hoạt động của ngành văn hóa, nghệ thut...
- Tuyên truyn tng hp, kết hp c động, tuyên truyn ming, phim
nh, thơ ca, hò, vè... (tuyên truyền lng ghép).
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
17
- Tuyên truyn bng các hoạt động mít tinh, d hi k nim nhng ngày
l ln, tham quan tìm hiu các di tích lch s cách mng, t chức “du khảo
v nguồn”.
- Tuyên truyn bng hoạt động “Vì biên giới, hải đảo”, “Hiến máu nhân
đạo”, trợ giúp đồng bào gặp thiên thai....;các phong trào thi đua, các hot
động thanh niên tình nguyn.
- Tuyên truyn bng các cuc thi, hi thi, hi tri, các hoạt động vui
chơi giải trí ca thanh thiếu nhi....
1.3.2. C động
- C động ming qua h thng loa, phát thanh, truyn thanh, v.v.
- C động bng panô, áp phích, các khu hiu.
- C động bng logo, táp phích, các khu hiu, tranh nh trên các
phương tiện thông tin đại chúng.
- C động bng tun hành, mít tinh...
- C động bng trin lãm, gii thiu truyn thống địa phương, đơn vị t
chc ngày hi truyn thng của địa phương hay của đơn vị mình.
Mi hình thc tuyên truyn, c động nêu trên đu quan trọng ưu
thế riêng. Vic quyết đnh s dng hình thc nào phi xut phát t ni dung,
tính cht và yêu cu c th ca tng vấn đề, từng đợt tuyên truyền, đối tượng
và điều kiện cơ sở vt cht, kinh phí.
2. Nm bắt nh hình tưởng, luận hội định hướng
ởng, dư luận xã hi trong thanh niên
2.1. Khái nim dư lun xã hi
Trong đi sng hi hin nay, không ch trên các phương tiện thông
tin đi chúng, c trong các văn bn chính thc của Đảng Nhà nước,
xut hin ngày càng nhiu khái niệm "dư lun xã hội", như s bày t thái
độ, tình cm (nhận xét, đánh giá, ý nguyn, ý chí...) ca các nhóm, các giai
cp, tng lp hội khác nhau đối vi các s kin, hiện tượng xy ra trong
đời sng xã hi. Trên thế giới và trong nước ta hin nay vn có rt nhiu cách
hiu khác nhau, nhiều định nghĩa khác nhau v luận xã hi. Cách hiu
đơn giản nhất coi lun hi, hay còn gi công lun, ý kiến ca
qun chúng nhân dân. Một cách khái quát hơn, th định nghĩa như sau v
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
18
luận xã hội: "Dư luận hi là tp hp các lung ý kiến nhân trưc các
vấn đề, s kin, hiện tượng hay các quá trình xã hi".
Tin đồn là nhng thông tin t nhng ngun thông tin không chính thc,
thưng nhng thông tin tht thiệt, không đúng s tht rt khó kim
chứng, được dng lên, hoc ngu to nên bi nhng mục đích hay dng ý nào
đó. Giữa tin đồn luận hi những điểm khác biệt bản sau đây:
Mt là, ngun thông tin ca tin đồn bao gi cũng xut phát t ngưi
khác (tôi nghe người này nói, ngưi kia nói); ngun thông tin ca dư lun
hi li xut phát t chính bản thân người phát ngôn (theo ý kiến ca tôi
thì...).
Hai là, tin đồn loang càng xa thì càng nhiu biến thái, do không
ngừng được thêm thắt. Ngược lại, lúc ban đầu luận hội thường rt phân
tán, nhưng sau đó, thông qua s trao đổi, tranh lun, tính thng nht ca
lun xã hội thường tăng lên.
Ba là, tin đồn thường tính "tht thit" (mc những tin đồn v
cơ bản là s thật). Dư luận xã hi phn ánh trung thc v những suy nghĩ, tình
cảm, thái độ ca ch th.
Tuy nhiên, giữa luận hội và tin đn không s ngăn cách tuyệt
đối. Tin đồn thường nguyên nhân do công chúng, nhân dân thiếu thông
tin cng với tính tò mò, đưa chuyện ca mt b phận công chúng. Tin đn
thưng xut hiện khi người ta thiếu (hoc tha) thông tin, da vào kinh
nghim ca bn thân, da vào nhng yếu t ch quan mà phán đoán, ny sinh
nhng thông tin, nhng câu chuyện thường hoang đường. Nhưng tin đn
cũng ẩn cha những suy nghĩ và tình cảm ca công chúng.
2.2. Mục đích nm bắt tình hình tưởng, luận hội định
ớng tư tưởng, dư luận xã hi trong thanh niên
Kp thi nm bt phn ánh din biến tưởng, quan điểm, thái độ
ca thanh niên v nhng ch trương, đưng li của Đảng, chính sách pháp
lut của nhà nước, các chương trình, phong trào hành động cách mng ca
Đoàn, Hội; nhng vấn đề s kin chính tr, kinh tế- hi, quc phòng an
ninh, đối ngoại, văn hóa, thể thao... trong nước và quc tế.
Thông qua công tác nm bắt tình hình tư tưởng, luận hội định
ớng tưởng, lun hi trong đoàn viên, thanh niên để tăng ng
các gii pháp tuyên truyn, giáo dc của Đoàn; kịp thời tham mưu cho cấp y,
chính quyền các đơn vị liên quan trong vic ch đo, t chức đu tranh
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
19
phòng và ngăn chặn âm mưu lôi kéo thanh niên ca các thế lực thù địch; tham
gia gii quyết các "điểm nóng" phát sinh tại các địa phương, đơn vị.
2.3. Ni dung
Nm bt, phn ánh, d báo tình hình tưởng, dư luận hi trên các
lĩnh vc hc tập, lao đng, ngh nghip, việc làm, vui chơi, gii tcủa đoàn
viên, thanh thiếu niên; các ch trương, phong trào, các cuộc vận động do
Đoàn, Hội phát động, t chc; những trào lưu, hiện tượng tích cc, tiêu cc
ny sinh trong gii tr.
Nm bt, phn ánh, d báo tình hình ởng, luận hi của đoàn
viên, thanh niên trước các ch trương, đường li của Đảng, chính sách pháp
lut của Nhà nước; nhng s kin chính tr kinh tế, văn hóa, hội, quc
phòng an ninh trong c quc tế; các hiện tượng tiêu cc trong hi;
các "điểm ng" tại các địa phương như: Biu tình, t tp, khiếu kiện đông
ngưi.
Nm bt, phản ánh các âm mưu, th đon ca các thế lực địch qua
sách báo, văn hóa phẩm phản đng, phát thanh, truyn hình, Intrernet...
mục đích lợi dụng, lôi kéo, kích động các đối tượng thanh niên.
2.4. Phương pháp.
2.4.1. V xác lp, x lý thông tin:
Thông tin tình hình tư tưởng, dư luận xã hi trong thanh niên đưc xác
lp t h thng thông tin trc tiếp của đoàn viên, thanh niên cán b đoàn
qun chúng nhân dân, các tin bài trên báo chí các phương tin truyn
thông đại chúng, trên Internet, mng hi, các tài liu chính thng ca các
cơ quan chức năng và báo cáo của các cp b Đoàn.
Sau khi nm bt thông tin phn ánh t các ngun khác nhau, cn áp
dng các bin pháp kiểm định, tính xác thc ca thông tin; đng thi ch
động phi hp thiết lập đầu mi tại các quan chức năng của địa phương,
đơn vị để kiểm tra đánh giá thông tin, chú trng vic d báo tình hình
ởng, dư luận xã hội trong đoàn viên, thanh niên.
Định k hàng tháng, các cp b đoàn báo cáo công tác nm bt tình
hình tư tưởng, dư luận xã hi trong đoàn viên thanh niên.
2.4.2. V định hướng tư tưởng, dư luận xã hi trong thanh niên
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
20
Căn cứ vào thông tin nm bt, phn ánh thu nhận được, ch động t
chc các bui to đàm, diễn đàn, hội ngh cung cp thông tin chính thng,
trao đi, tho lun, làm nhng vấn đề đoàn viên, thanh niên quan tâm, t
đó có định hướng tư tưởng, dư luận xã hi phù hp.
T chc các bui gp g, thông tin thi s, nói chuyện chuyên đề nhm
thông tin thi s chính tr, giải đáp những băn khoăn, thắc mc ca đoàn viên
thanh niên, thông tin chuyên đề, đấu tranh phê phán, bác b những quan điểm
sai trái, thù địch, qua đó định hướng tư tưởng, dư luận xã hi cho thanh niên.
Xây dựng chế, thường xuyên cung cp thông tin cho các quan
truyn thông, báo chí của Đoàn để định hướng tưởng lun hi.
s thc hin tt công tác tuyên truyn trên h thng truyn thanh ca xã,
phường đảm bo tính kp thời và tính định hướng ca thông tin v các s kin
gây chú ý dư luận đi với đông đảo thanh niên.
Tham gia gii quyết các "điểm nóng " trong đoàn viên thanh niên: Khi
nhng v vic, vấn đề “nóng”, “nhạy cảm” xảy ra như: biểu tình, khiếu
kiện đông người, s dng tng th các lực lượng làm công tác định hướng tư
ng, luận hi của Đoàn để kp thi nm bắt đầy đủ thông tin chính
thng, ch động phi hp với các quan chức năng, các lực lượng liên
quan và đội ngũ báo cáo viên đ trc tiếp gp gỡ, trao đi, cung cp thông tin
tuyên truyn, vận động góp phn ổn định tình hình trong đoàn viên thanh
niên, không để các thế lực thù địch, phản đng li dụng kích đng làm phc
tp tình hình.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
21
Chuyên đề
NGHIP V CÔNG TÁC T CHC CA ĐOÀN CẤP CƠ SỞ
I. MT S VẤN ĐỀ BẢN V HÌNH T CHC, B
MÁY CỦA ĐOÀN HIỆN NAY
1. V h thng t chc của Đoàn TNCS H C Minh
Theo quy đnh tại Điều 6, Điều l Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: H thng
t chc của Đoàn TNCS gồm 4 cp: Cấp Trung ương; Cp tỉnh tương
đương; Cấp huyện tương đương;Cấp s (gồm Đoàn sở chi đoàn
s). Vic thành lp, chia tách, sáp nhp, hp nht hoc gii th mt t chc
Đoàn do Đoàn cấp trên trc tiếp quyết định.
2. Mt s đặc điểm bản v nh t chc của Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh cấp cơ sở
2.1. Đoàn tương đương cp huyện Đoàn sở đưc giao quyn
cấp trên cơ sở:
- Điu kin xét công nhn t chức Đoàn tương đương cp huyn
đoàn cơ sở đưc giao quyn cấp trên cơ s:
+ Có t 1000 đoàn viên trở lên đối với đoàn tương đương cp huyn và
t 500 đoàn viên trở lên đối với đoàn cơ s đưc giao quyn cấp trên cơ sở.
+ đơn vị nhim v chính tr quan trng, mi liên h vi nhiu
ngành, nhiều đơn vị trong công tác sinh hot hoc hoạt động nhiều lĩnh
vực, địa bàn, tính cht công việc độc lp.
+ Có cán b đoàn chuyên trách.
+ Có văn phòng làm vic và ngun kinh phí hoạt động n định.
+ Được cp y, chính quyn cùng cấp đoàn cp trên trc tiếp xác
nhận đề ngh công nhn t chức Đoàn tương đương cp huyn hoc
đoàn cơ sở đưc giao quyn cấp trên cơ s.
- Nhim v, quyn hn ca t chức Đoàn tương đương cấp huyện, đoàn
cơ sở đưc giao quyn cp trên cơ sở
+ Đoàn tương đương cấp huyn trc thuộc đoàn cấp tnh nhim v,
quyn hn, b máy và con dấu như đoàn cấp huyn.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
22
+ Đoàn sở đưc giao quyn cấp trên s (gi tắt đoàn cấp trên
sở) nhim v, quyn hạn, cu t chc, con du, nhim k như đoàn
cp huyn trc thuc s qun , ch đạo của đoàn cp huyn hoặc đoàn
tương đương cấp huyn.
- Thm quyn quyết định công nhn t chức Đoàn tương đương cấp
huyện và đoàn cấp trên cơ sở:
+ Ban thường v đoàn cấp tỉnh căn cứ đề ngh của ban thường v đoàn
cp huyện tương đương, căn c các điều kiện đã quy định để xét ra quyết
định công nhn t chức Đoàn tương đương cp huyện và đoàn cấp trên cơ s;
đồng thi có trách nhim báo cáo Ban Bí thư Trung ương Đoàn.
+ T chc b máy ca đoàn tương đương cấp huyện, đoàn cấp trên
s do đoàn cấp trên trc tiếp và cp y cùng cp quyết định.
+ Nếu các t chức Đoàn tương đương cp huyện, đoàn cấp tn s
s thay đổi không còn đủ các điều kiện quy định thì ban thường v đoàn
cp tnh xem xét, quyết định li cho phù hp và báo cáo v Trung ương Đoàn.
2.2. Đoàn s: Đoàn s cp trên trc tiếp của chi đoàn. Đơn vị
có t 02 chi đoàn trở lên và có ít nhất 30 đoàn viên thì thành lập đoàn cơ s.
- Đối với xã, phường, th trn có t 2 chi đoàn trở n nhưng không đủ
30 đoàn viên vn thành lập đoàn cơ sở.
2.3. Chi đoàn sở: Những chi đoàn tính chất đặc thù v nhim v
chính tr, v đa gii hành chính hoặc đối tượng, được s thng nht ca cp
ủy đảng cùng cp (nếu có) thì thành lập chi đoàn s do ban thường v
đoàn cấp huyn, cp tnh hoặc tương đương quyết định. Chi đoàn sở đưc
s dng con du theo quy định và có nhim v, quyn hạn như đoàn cơ sở.
2.4. Đoàn bộ phn: những đơn v đặc thù, đoàn sở th đề ngh
thành lập đoàn bộ phận (đối vi những đơn vcp ủy tương ứng v cp) và
đề ngh đoàn cấp trên trc tiếp công nhận. Đoàn bộ phn có nhim v t chc
thc hin ngh quyết của đoàn sở. Nhim v, quyn hn, cơ cấu t chc,
con du và nhim k của đoàn b phn áp dụng như đoàn cơ sở.
2.5. Liên chi đoàn
- Trong một địa bàn, lĩnh vc hoạt động nhiều chi đoàn, nhu cầu
liên kết phi hp thì th hình thành liên chi đoàn. Liên Chi đoàn th
trc thuc trc tiếp đoàn cấp huyện, đoàn sở hoặc đoàn bộ phn tùy vào
thc tin hoạt động ca từng đơn vị.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
23
- Nhim v, quyn hn của liên chi đoàn: Hướng dn kim tra các chi
đoàn trong việc thc hin các ngh quyết, chương trình, kế hoch công tác ca
ban chấp hành đoàn cấp trên; Xét đề xut vi ban chp nh đoàn cấp trên
trc tiếp nhng đề ngh ca chi đn về ng c t chc, khen thưởng, k lut
đoàn vn và n b đoàn.
- Nhim k ca liên chi đoàn 5 năm 2 ln. Ban chp hành liên chi
đoàn số ng t 3 đến 11 y viên không nhiều hơn s ng y viên
ban chấp hành đoàn cp trên trc tiếp. Trường hợp liên chi đoàn t 9 y
viên ban chp hành tr lên th bầu ban thường v gồm: thư, 01 phó
thư và 01 ủy viên ban thường v.
- Đoàn cấp trên trích t l đoàn phí cho các liên chi đoàn hoạt động
trong t l đoàn phí được trích ca cp mình.
2.6. Chi đoàn
- Chi đoàn là t chc tế bào ca Đoàn, là ht nhân ng cốt đoàn kết,
tp hp thanh thiếu nhi.
- Đơn v t 3 đoàn viên tr lên th thành lập chi đoàn.
- Chi đoàn sinh hoạt định k 01 tháng 01 ln.
- Chi đoàn trên địa bàn dân vùng sâu, vùng xa, min núi, các đơn
v mà đoàn viên phân tán trên địan rng hoặc thường xuyên đi công tác khỏi
địa bàn, cơ quan được Đoàn cấp trên xác nhn thì 03 tháng sinh hot ít nht 01
ln.
2.7. Phân đoàn
- Phân đoàn đơn vị thành lập trên sở các đoàn viên sinh hoạt trong
cùng một chi đoàn điều kin công tác, lao động hc tập tương đối đặc
thù, hoc khong cách v địa lý, khó khăn trong vic tham gia sinh hot,
hoạt động chung của chi đoàn mà không điều kin tách ra thành mt chi
đoàn độc lp.
- Nhim v của phân đoàn: đơn v đoàn kết, tp hp đoàn viên thanh
niên, t chức cho đoàn viên tham gia sinh hot các hoạt động của Đoàn
theo ngh quyết của chi đoàn; đánh giá, xếp loại đoàn viên hàng năm báo
cáo kết qu vi ban chấp hành chi đoàn đ tiến hành quy trình nhận xét, đánh
giá đoàn viên của chi đoàn; được đề ngh ban chấp hành chi đoàn xem xét
gii thiệu thanh niên để đoàn s xét kết nạp vào Đoàn; được thc hin các
nhim v do ban chấp hành chi đoàn trực tiếp y quyn.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
24
- Quy trình, th tc thành lập phân đoàn: căn cứ vào điu kin hc tp,
lao đng, công tác, ban chấp hành chi đoàn thảo lun, thng nht thành lp
phân đoàn và phân công đoàn viên làm phân đoàn trưng.
- Chế độ sinh hot, hoạt động của phân đoàn do ban chấp hành chi đoàn
quy định nhưng phải đảm bảo các quy định của Điều l Đoàn.
3. B máy của cơ quan Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cp
3.1. Cơ quan Trung ương Đn TNCS H Chí Minh: m 3 khối: (1)
Khi các ban phong trào (2) Khối các đơn v s nghip; (3) Khối các đơn vị
doanh nghip.
3.2. quan Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cp tnh: Theo Quy định số
282-QĐ/TW ngày 1/4/2015 của Ban thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam quy định về chức ng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế quan
chuyên trách tham u, giúp việc Ủy ban Mặt trận Tquốc c đoàn th
chính tr- hội cấp tỉnh, cấp huyện, đến nay về bản quan chuyên trách
Đoàn cấp tnh gm 06 đầu mối sau: Văn phòng Tỉnh, thành đoàn; Ban Tổ chc
Kim tra; Ban Tuyên giáo; Ban Thanh niên nông thôn, công nhân, viên chc
đô thị; Ban Thanh thiếu nhi trường học (thưng trc Hội đồng đội, thường
trc Hội sinh viên đối vi các tnh, thành ph Hi sinh viên); Ban Đoàn kết
tp hợp thanh niên (thường trc Hi Liên hiệp Thanh niên). n cứ tình hình
c th, mt s tnh, thành ph th tách Ban Thanh niên ng thôn, ng
nhân, viên chc và đô thị thành Ban Thanh niên nông thôn Ban Thanh niên
công nhân, viên chức và đô thị, nhưng tối đa không quá 7 đầu mi. V các đơn
v s nghip trc thuộc Đoàn cấp tnh: Vic thành lp, gii th xác định s
ng viên chức trong các đơn vị s nghip trc thuộc Đoàn cấp tnh địa
phương do Ban Thường v Đoàn cấp tnh phi hp vi ban t chc tnh y,
thành y và ban cán s đảng y ban nhân dân cp tnh trình ban thưng v tnh
y, thành y quyết định.
3.3. quan chuyên trách Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cp huyn:
Không thành lp các ban chuyên môn, ch cán b chuyên trách (ti thiu
04 biên chế/huyn, thị, thành đoàn) phụ trách các mảng lĩnh vực.
3.4. Đoàn sở (xã phường, th trn): Đưc b trí phòng làm vic
(hoặc ghép chung văn phòng làm vic với các đoàn thể khác. thư Đoàn xã,
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
25
phưng th trn là cán b chuyên trách. Không lập cơ quan chuyên trách ở cp
cơ sở.
II. CÔNG TÁC ĐOÀN VIÊN
1. Khái niệm đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh: Theo khoản 1, điều 1
Điu l Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa XI "Đoàn viên Đoàn Thanh niên
Cng sn H Chí Minh thanh niên Vit Nam tiên tiến, phấn đấu mc
tiêu, lý tưng của Đảng Cng sn Vit NamCh tch H Chí Minh, có tinh
thần yêu nước, t ng dân tc; li sng lành mnh, cn kim, trung
thc; tích cc, gương mẫu trong hc tập, lao đng, hot động hi bo
v T quc, gn bó mt thiết vi thanh niên; chp hành nghiêm chnh pháp
lut của Nhà nước và Điều l Đoàn”.
2. Công tác phát triển đoàn viên
2.1. Điu kin độ tuổi, trình độ hc vn ca người đưc kết np vào
Đoàn TNCS H Chí Minh
- Ti thời điểm xét kết nạp, người được kết nạp vào Đoàn TNCS H
Chí Minh tui t 16 (t đủ 15 tui + 1 ngày)và không quá 30 tui.
- Người được kết nạp vào ĐoànTNCS H Chí Minh ti thiu trình
độ tiu học. Đối với thanh niên ngưi dân tc thiu số, người đang sinh
sng vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế - hội đặc biệt khó khăn
thì vn dng linh hot.
2.2. Quy trình phát triển đoàn viên
- c 1: Chi đoàn, đoàn s t chc tuyên truyn gii thiu v Đoàn
cho thanh niên, thông qua các loi hình t chức và các phương thức hot động
của Đoàn, Hội, Đội.
- c 2: Chi đoàn, đoàn cơ sở xây dng kế hoch kết nạp đoàn viên.
- c 3: Chi đoàn, đoàn sở bồi dưỡng giáo dc, rèn luyn thanh,
thiếu niên vào Đoàn.
- c 4: Tiến hành các th tc và t chc kết nạp đoàn viên mới.
2.3. Th tc kết nạp đoàn viên
- Thanh niên vào Đoàn TNCS H Chí Minh t nguyn viết đơn, báo cáo
lý lch ca mình với chi đoàn, chi đoàn cơ sở.
- Đưc học Điều l Đoàn trang b nhng kiến thức bản v Đoàn
trước khi kết np.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
26
- Đưc một đoàn viên hoặc mt đảng viên (vi những nơi chưa tổ
chc Đoàn) giới thiu. Đoàn viên hoặc đảng viên gii thiu phi là người cùng
công tác, lao động hoc hc tp vi người được gii thiu ít nht 3 tháng liên
tc.
- Hi ngh chi đoàn xét kết np từng người mt vi s biu quyết tán
thành ca trên mt phn hai s đoàn viên mặt ti hi ngh được đoàn
cp trên trc tiếp ra quyết định chun y
Sau khi đoàn cp trên quyết định chun y kết nạp đoàn viên mới,
trong vòng mt tháng k t ngày quyết định, chi đoàn trách nhim t
chc l kết nạp cho đoàn viên.
3. Công tác quản lý đoàn viên
3.1. Qun lý h sơ đoàn viên và hệ thng s sách của chi đoàn
- Quy đnh chung: Mỗi đoàn viên TNCS H Chí Minh đều S đoàn
viên, huy hiệu Đoàn và Thẻ đoàn viên.
- H đoàn viên: H đoàn viên Sổ đoàn viên theo mẫu do Ban
Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ban hành.
* Quy định v qun lý đoàn viên:
- Đối với chi đoàn: Ban Chấp hành chi đoàn phi S chi đoàn theo
mẫu do Ban Bí thư Trung ương Đoàn TNCS H Chí Minh ban hành.
- Đối với Đoàn cơ s: Ban Chấp hành Đoàn cơ sở phi có S danh sách
đoàn viên, S theo dõi kết nạp đoàn viên và trao Thẻ đoàn viên; Sổ gii thiu
và tiếp nhn sinh hoạt Đoàn.
- Yêu cu trong quản lý đoàn viên:
+ Đối vi S đoàn viên: Sổ đoàn viên do Ban Chp hành Đoàn cấp cơ sở
qun lý. Hng m, khi chuẩn b đến thi điểm nhn t, đánh giá đoàn viên,
Ban Chấp hành Đoàn sở chuyn S đoàn viên về cho các chi đoàn. Ban chp
nh chi đoàn trách nhiệm ghi nhn t ưu, khuyết điểm, khen thưng, k
lut và kết qu phân loại đoàn viên vào sổ ca tng đoàn viên sau đó chuyn v
Đoàn sở c nhn và qun theo quy định. Khi đoàn viên chuyn sinh hot
Đoàn, Ban Chấp nh chi đoàn trách nhiệm ng dẫn đoàn viên thực
hin c th tc chuyn sinh hot Đoàn.
+ Chi đoàn, Đoàn sở hàng quý, Đoàn cấp huyn, cp tỉnh tương
đương 6 tháng, 1 năm trách nhiệm báo cáo đầy đủ tình hình công tác đoàn
viên của đơn vị mình cho Đoàn cấp trên trc tiếp.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
27
+ Ngoài ra, các sở Đoàn thể nghiên cu ng dng công ngh
thông tin, phn mm quản lý đoàn viên phù hp với điều kin của địa phương,
đơn vị.
- Qun lý th đoàn viên
+ Th đoàn viên: Th đoàn viên giá tr chng nhận tư cách đoàn viên
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh do Ban Chấp hành Trung ương Đoàn TNCS H
Chí Minh thng nht phát hành.
+ Quy định v qun lý Th đoàn viên
(1) Đoàn viên được cp Th trong l kết np hoc chm nht không quá
1 tháng k t ngày được kết nạp vào Đoàn. Việc cp Th đoàn viên do Ban
Thường v Đoàn cấp huyn quyết định.
(2) Th đoàn viên được dùng để đăng tham gia sinh hoạt Đoàn tm
thi xut trình khi cần. Đoàn viên không được cho người khác mượn Th;
khi trưởng thành Đoàn, đoàn viên được gi li Th đoàn viên.
(3) Đoàn viên bị k lut khai tr thì b thu hi Thẻ; đoàn viên s dng
Th sai mc đích thì tùy mức độ b xem xét x lý k lut.
(4) Trung ương Đoàn TNCS H Chí Minh qun lý s ng s hiu
Th đoàn viên trên toàn quc. Các cp b Đoàn qun s ng s hiu
Th đoàn viên của địa phương, đơn vị.
3.2. Trưởng thành Đoàn
- Mục đích: Công nhận trưởng thành Đoàn vic t chức Đoàn trân
trng ghi nhn những đóng góp của đoàn viên cho Đoàn, công nhn quá trình
rèn luyện và trưởng thành của đoàn viên.
- Yêu cu: Đoàn viên quá 30 tuổi, chi đoàn làm lễ trưởng thành Đoàn;
nếu nguyn vng tiếp tc sinh hoạt Đoàn, chi đoàn xem xét, quyết định,
nhưng không q35 tui. L trưởng thành cho đoàn viên nên được tiến hành
vào các dp k nim, hoc trong nhng hoạt động, sinh hot truyn thng ca
chi đoàn.
- L trưởng thành Đoàn thể đưc t chc Đoàn sở, chi đoàn
s hoặc chi đoàn.
3.3. V đoàn viên danh dự
- Đối tượng: Đoàn viên danh dự là những người thc s tiêu biu, là tm
gương sáng cho đoàn viên, thanh thiếu nhi noi theo, tâm huyết có nhiu
đóng góp với Đoàn, có uy tín trong thanh thiếu nhi và xã hội. Đoàn viên danh
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
28
d là những người đã trưởng thành Đoàn đồng ý làm đoàn viên danh d.
Đoàn viên danh d do Ban Thường v Đoàn cấp huyện tương đương xem
xét quyết định kết nạp trên sở đề xut ca Đoàn sở. Đoàn viên danh
dựđược cp Th đoàn viên danh dự, được tham d mt s sinh hot hot
động của Đoàn; được tham gia tho lun, hoạt động đ xut ý kiến v các
công vic của Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi
3.4. Xóa tên trong danh sách đoàn viên
- Trường hợp đoàn viên không tham gia sinh hoạt Đoàn hoc không
đóng đoàn phí ba tháng trong một năm không do chính đáng thì chi
đoàn xem xét quyết định xóa tên đoàn viên và báo cáo lên Đoàn cp trên trc
tiếp (việc xóa tên đoàn viên không đưc coi là hình thc k lut của Đoàn).
- Trường hợp đoàn viên thường xuyên đi hc tập, lao động, công tác
xa không quá 1 năm, trong thời gian đó đoàn viên báo cáo vi Ban Chp
hành chi đoàn và sau mỗi đợt đi về vn tham gia sinh hoạt, đóng đoàn phí đầy
đủcó những đóng góp cho hoạt đng của chi đoàn thì không coib sinh
hoạt và không xóa tên trong danh sách đoàn viên.
3.5. V chuyn sinh hoạt Đoàn
* Nguyên tc
- Đoàn viên khi thay đổi nơi cư trú, đơn vị công tác, hc tp phi chuyn
sinh hot đoàn.
- Chi đoàn, đoàn sở, chi đoàn s trách nhim chuyn sinh hot
Đoàn cho đoàn viên.
* Quy trình, th tc chuyn sinh hoạt Đoàn cho đoàn viên
- Đoàn viên khi chuyển sinh hoạt đoàn thì đ ngh ban chp hành chi
đoàn (hoặc chi đoàn cơ sở) nơi đang sinh hoạt để đưc chuyn sinh hot.
- Trách nhim ca ban chấp hành chi đoàn:
+ Nhận xét đoàn viên vào S đoàn viên thu đoàn pđến thời điểm
chuyn sinh hoạt đoàn.
+ Gii thiệu đoàn viên đến đoàn s để làm tiếp th tc chuyn sinh
hoạt Đoàn.
+ Tiếp nhận đoàn viên do đoàn cấp tn trc tiếp gii thiu đến sinh hot.
- Trách nhim ca đoàn cơ sở, chi đoàn cơ sở:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
29
+ Trường hợp đoàn viên chuyển sinh hot trong cùng một đoàn s
thì ban chấp hành đoàn sở gii thiệu đoàn viên về sinh hot tại chi đoàn
mi.
+ Tng hp đoàn viên chuyn sinh hot sang sở đoàn khác thì ban
chp nh đn sở, chi đn cơ sở gii thiu đến ban chp nh đoàn sở
mi.
+ Khi tiếp nhận đoàn viên t nơi khác giới thiệu đến, ban chp hành
đoàn cơ s gii thiệu đoàn viên về sinh hot tại chi đoàn trc thuc.
- Đoàn viên là b đội xuất ngũ, chuyển ngành, là học sinh, sinh viên đã
tt nghiệp các trường đang trong thi gian ch để chuyển lĩnh vc công tác,
hc tập, lao đng mi nếu thi gian ch t 03 tháng tr lên thì phi chuyn
sinh hot v cơ sở đoàn nơi đoàn viên cư trú.
- Chuyn sinh hoạt đoàn tạm thi:
+ Đoàn viên đi học tập, lao động, công tác, đoàn viên hc sinh, sinh
viên trong thi gian ngh hè, đi thực tp, thc tế vi thi gian không quá 03
tháng thì chuyn sinh hoạt đoàn tạm thời đến sở đoàn nơi học tp, lao
động, công tác hoặc nơi trú mới. Đoàn s (chi đoàn s) trách
nhim m th tc gii thiu tiếp nhận đoàn viên chuyển sinh hoạt đoàn
tm thi.
+ Vic chuyn sinh hot đoàn tạm thi th thc hin bng th đoàn
viên hoc giy chuyn sinh hoạt đoàn và do Đoàn cấp cơ s trin khai thc hin.
4. Công tác gii thiệu đoàn viên ứu cho Đảng Cng sn Vit
Nam
4.1. Đoàn viên ưu tú: những đoàn viên qua phân tích chất lượng
đoàn viên được phân loại đoàn viên xuất sắc và đã được bình chn, công
nhận đoàn viên ưu tú; lch s chính tr ca bản thân gia đình ràng,
có nhn thức đúng đn v Đảng, kiên định lý tưởng phấn đấu ca bn thân.
4.2. Quy trình, th tc gii thiệu đoàn viên ưu tú cho Đảng
4.2.1. Bước 1: Bình chọn đoàn viên ưu tú từ đoàn viên xuất sc
- Trên s kết qu tham gia các phong trào, hoạt động của chi đoàn
và hướng dẫn đánh giá, xếp loi chất lượng đoàn viên hàng năm của đoàn cp
trên, chi đoàn tiến hành phân tích chất lượng đoàn viên sau đó gi biên bn
hp và bng tng hp kết qu phân loại đoàn viên lên Đoàn cấp trên trc tiếp.
- Ban chấp hành đoàn cơ s da trên kết qu phân tích chất lượng đoàn
viên của chi đoàn, tổ chức cho đoàn viên xut sc viết bài cm nhn v Đảng;
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
30
nhận xét đánh giá kết qu tng bài viết, ch động trao đổi, xin ý kiến cp
ủy sở v lch s chính tr ca bản thân gia đình đoàn viên xut sc
tiến hành bình chọn đoàn viên ưu tú. Sau đó, gi thông báo kết qu bình chn
đoàn viên ưu đến chi đoàn, chi đoàn trách nhim báo cáo vi chi b v
kết qu bình chọn đoàn viên ưu tú.
- T chức sở đoàn tiến hành trao danh sách đoàn viên ưu cho cp
u Đảng (kèm theo sơ lược quá trình phấn đu của đoàn viên ưu tú) để cp y
xem xét công nhận, đưa vào diện đối tượng Đảng. Việc trao danh sách đoàn
viên ưu nên thực hin trong nhng dp k nim, các ngày l, ngày truyn
thng của đất nước, ca Đảng, ca Đoàn và của địa phương, đơn vị.
* Lưu ý
- Khi la chn những đoàn viên ưu đ gii thiệu cho Đảng, chi đoàn
phi nm chc lịch đoàn viên; la chn những đoàn viên có lý lch rõ ràng,
không phm tiêu chuẩn theo quy đnh.
- Đối với Đoàn các trường đại học, cao đẳng thì vic bình chọn đoàn
viên ưu sẽ do ban thường v đoàn trường thc hiện trên cơ sở kết qu bình
xét và đề ngh của chi đoàn, liên chi đoàn.
- Trường hp những đoàn viên ưu đã được bình chn t 2 năm trở
lên, t chức cơ sở đoàn cần lưu ý:
+ Trao đi vi cp ủy để nm nguyên nhân đoàn viên ưu tú chưa
đưc kết nạp vào Đng hoc công nhận đối tượng Đảng đ hướng tháo
g khó khăn về th tc hoc có bin pháp bồi dưỡng, giúp đỡ phù hp.
+ Hướng dẫn cho đoàn viên ưu tú hướng khc phc.
- Vic bình chọn đoàn viên ưu phải được thc hin da trên tng s
đoàn viên xuất sắc trên cơ sở kết qu đánh giá chất lượng đoàn viên hàng năm
của chi đoàn. Đoàn viên ưu tú của năm hin ti phải là đoàn viên xut sc ca
năm trước (hoặc năm học trước) lin k.
4.2.2. Bước 2: Bồi dưỡng, hướng dẫn đoàn viên ưu phấn đấu rèn
luyn
- Khi chi b đã công nhận đoàn viên ưu tú là đối tượng Đảng, t chức cơ
s Đoàn tổ chc các hoạt động, phong trào hành đng cách mạng đ tạo điều
kiện cho đoàn viên ưu phấn đấu. Đồng thi, ch động cùng vi t chc
Đảng đảng viên được phân công theo dõi, giúp đ đoàn viên ưu đ giáo
dc, bồi dưỡng, th thách đoàn viên nhằm từng bước bồi dưỡng năng lực
trình độ và động cơ phấn đấu vào Đng của đoàn viên.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
31
- Hàng quý, ban chấp hành chi đoàn, đoàn sở tiến hành nhn xét s
đoàn viên ưu đưc ng nhận đối tượng Đảng, đồng thi ch nhng
nhược điểm, tn tại để đoàn viên tiếp tc phấn đấu. Phát huy vai trò của đng
viên tr đang tham gia sinh hot tại chi đoàn trong việc giúp đỡ đoàn viên ưu
tú phấn đấu, rèn luyn;
- Ban chấp hành đoàn sở ch động đ ngh với Đảng m lp tìm hiu
v Đảng cho đoàn viên ưu tú; tăng ờng tham mưu tổ chc gp gỡ, đối thoi
gia cp y với đoàn viên ưu .
Tng hp đoàn viên ưu chuyển i học tập, ng tác, lao động t
Ban chấp nh Đoàn cấp sở trách nhim chuyn giao toàn b h của
đoàn viên ưu o o cấp y ng cp chuyn h của đối tượng đảng
(có nhn xét v quá trình phấn đấu) v cơ sở mi để tiếp tc theo dõi, bồi ng.
4.2.3. Bước 3: Gii thiệu đoàn viên ưuvào đảng
- Sau khi đoàn viên ưu tú được hc bồi dưỡng nhn thc v Đảng, được
cp y công nhận đối tượng Đảng được phân công đng viên theo dõi,
giúp đỡ, đủ điu kin đ thc hin quy trình th tc kết nạp Đảng thì trên
s ý kiến ca cp ủy sở v vic phát triển đảng viên mi, Ban chp hành
Đoàn sở ng dn tiến hành thc hin th tc gii thiệu đoàn viên ưu
tú cho Đảng xem xét kết np.
- Trên s ng dn ca đoàn sở, ban chấp hành chi đoàn tiến
hành họp, góp ý đoàn viên ưu tú giới thiệu cho đảng (nếu nhn xét nhiều đoàn
viên ưu thì phi tiến hành nhn xét biu quyết từng người mt). Cuc
hp này nên mời đại din cp u đến d và cho ý kiến đánh giá quá trình phấn
đấu của đối tượng. Sau đó, hoàn thiện h gồm công văn đ ngh, biên bn
hp nhận xét đoàn viên ưu tú trích ngang lịch của đoàn viên ưu gửi
ban chấp hành đoàn cơ sở.
- Đoàn cơ sở khi nhận được h đề ngh của chi đoàn thì phải hp ban
chp hành để xét ra ngh quyết gii thiu đoàn viên ưu o Đảng. Ni dung
Ngh quyết cn nêu nhng ưu điểm, khuyết điểm của đoàn viên về phm
cht chính tr, đạo đức li sống, năng lực công tác, quan h qun chúng; s y
viên tán thành s y viên không tán thành gii thiu đoàn viên ưu cho
Đảng xem xét kết nạp (đối vi những đoàn cơ sở có địa bàn hot động rng thì
việc xét đoàn viên ưu giới thiu với Đảng th do tp th ban thường v
xét và ra ngh quyết gii thiu). Sau đó, gửi ngh quyết kèm theo biên bn hp
h đề ngh của chi đoàn về chi b Đảng nơi đối tượng. Đồng thi
thông báo kết qu với chi đoàn.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
32
- Đối với chi đoàn s thì do Ban chấp hành chi đoàn s ra ngh
quyết gii thiệu đoàn viên ưu vào Đảng. Đối với đoàn bộ phn thì thc
hin trình t gii thiệu đoàn viên ưu tú cho đảng như Đoàn cơ sở.
4.2.4. Bước 4: Tiếp tc theo dõi quá trình phấn đấu của đảng viên d
b
- Đảng viên d b (là đoàn viên) sau khi kết np vn tiếp tc sinh hot
đoàn. Khi hết thi gian d bị, chi đoàn t chc hp nhận xét đng viên d b
đề ngh chuyển đng chính thc gi biên bn họp kèm theo công văn đ
ngh, bn t kiểm đim của đảng viên d b cho chi b đoàn cấp trên trc
tiếp để tiến hành th tc chuyển đảng chính thc.
- Trên sở đề ngh của chi đoàn, ban chấp hành đoàn s tiến hành
nhận xét đảng viên d b đề ngh chuyển đng chính thc ( những đoàn
s không điều kin hp riêng v ni dung này tban chp hành th
thc hin vic xin ý kiến bng phiếu). Sau đó hoàn thiện h gồm: Biên bn
hp Ban chấp hành đoàn s (hoc bng tng hp phiếu xin ý kiến); công
văn đề ngh bn t kiểm điểm của đng viên d b gi chi b và đng y
sở để xem xét đề ngh công nhận đảng viên d b thành đảng viên chính
thc.
III. NG C CNG C, XÂY DNG VÀ PT TRIN T
CHC CƠ S ĐN
1. V tnh lp, gii th, chia tách, sáp nhp, chuyn giao và tiếp nhn,
t chức Đoàn
Khoản 2, Điều 6, Điều l Đoàn quy đnh vic thành lp, chia tách, sáp
nhp, hp nht hoc gii th mt t chức Đoàn do Đoàn cp trên trc tiếp
quyết định.
1.1. Tnh lp, gii th t chc Đn
1.1.1. Tnh lp t chc Đoàn
- Điu kiện: Các đơn vị đảm bo v c điu kin chung (s ng đoàn
vn, s ng t chức Đoàn trực thuc, n b chuyên trách, n phòng m
vic…) n cứ o yêu cu nhim v thc tế cn thiết có th thành lp t chc
Đn.
- Quy trình:
+ Cp y, hoc nh đạo đơn v nhu cu thành lp t chc Đoàn xây dng
Đ án, có n bản trao đổi xin ý kiến Đn cấp trên trc tiếp.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
33
+ Đn cấp trên trc tiếp xem t c điu kiện đảm bo (trao đi vi cp
ủy, nh đạo đơn vị thành lp t chc đoàn nếu thy cn thiết) thng nht ch
tơng tnh lp t chc Đn.
+ Ban hành Quyết định thành lp t chc Đn, chỉ đnh Ban Chp hành
các chc danh trong Ban Chp nh m thi ca t chức Đn mi thành lp.
+ Ch đo hot đng ca t chc Đn mi thành lp và chun b Đại hội đ
bu Ban Chp nh chính thc theo quy đnh.
1.1.2. Gii th t chức Đoàn:
- Điu kin: Các đơn v kng còn đm bo v c điu kin đ duy trì và t
chc hot động (kng đảm bo v s ng đn viên, số ng t chc Đoàn
trc thuộc, thay đổi mô hình t chc khác) Căn cứ o u cu nhim v thc
tế có th gii th t chức Đoàn.
- Quy trình:
+ T chc Đn chuẩn b quy trình, th tc gii th (hoc chm dt hot
đng) lp t trình o cáo cp ycùng cp xin ý kiến Đn cấp trên trc tiếp
(trường hp cn thiết Đn cấp trên trc tiếp có th trao đi thng nht vi cp y,
lãnh đạo đơn vị để thc hin vic ra quyết định).
+ Đoàn cấp trên trc tiếp xem t c điều kin theo quy định thng nht
ch tơng giải th t chc Đn.
+ Ban nh Quyết đnh gii th (kết thúc hot động) ca t chc Đn theo
quy định.
1.2. V chuyn giao tiếp nhn, t chức Đoàn
* Các trường hp chuyn giao và tiếp nhn t chức Đoàn:
- Vic chuyn giao và tiếp nhn mt t chc Đoàn được tiến hành khi có
s thay đổi địa giới hành chính, cơ cấu t chức, cơ cấu ngành,v.v...
- Đơn v t chức Đoàn chuyển đến nơi mới không tiếp tc nm trong
s quản lý lãnh đạo của địa phương hay cơ quan quản lý cũ.
- Trưng hp mt b phận đoàn viên của t chức Đoàn quá xa trung
tâm điều nh qun gây nhiều khó khăn trong chỉ đạo sinh hoạt đoàn
thì th chuyn giao b phn đó về vi t chức Đoàn theo khu vực hành
chính i cơ quan, đơn vị đóng trụ s sau khi xin ý kiến của đoàn cấp trên trc
tiếp.
* Cp chuyn giao, tiếp nhn:
- Ban thường v đoàn cơ sở chuyn giao, tiếp nhn chi đoàn.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
34
- Ban thường v đoàn cấp huyn chuyn giao, tiếp nhận đoàn sở, chi
đoàn cơ sở.
- Ban thường v đoàn cấp tnh chuyn giao, tiếp nhn đoàn cấp huyn.
- Trường hp cp b đoàn chuyển giao hoc tiếp nhn không ngang cp
vi t chức Đoàn được chuyn giao, tiếp nhận (đoàn cp huyn v trc thuc
đoàn sở, đoàn sở v trc thuộc chi đoàn…) thì ban thưng v đoàn cấp
trên trc tiếp của các đơn v chuyn giao, tiếp nhận trên s làm vic vi t
chức Đoàn cp ủy các đơn vị để thng nht quyết định chuyn giao, tiếp
nhn t chức Đoàn.
* Th tc chuyn giao và tiếp nhn:
- Công văn đề ngh ca t chức Đoàn chuyển đi gửi đoàn cấp trên trc
tiếp và cp b đoàn tiếp nhn.
- Công văn của cp b đoàn cấp trên trc tiếp có t chức Đoàn chuyển đi
gi cp b đoàn tiếp nhn.
- Danh sách ban chấp hành đoàn, y ban kim tra, cán b đoàn chuyên
trách (nếu có); bng thng s ng, chất lượng đoàn viên, đội ngũ cán bộ
đoàn và tổ chức Đoàn của đơn vị chuyển đi.
- Quyết định ca cp b đoàn có trách nhiệm tiếp nhn.
* Ni dung chuyn giao và tiếp nhn:
- Tình hình tư tưởng ca cán bộ, đoàn viên thanh niên.
- Công tác t chc, cán b.
- Nhng nhim v công tác đang tiến hành cn tiếp tc gii quyết.
- Các loại văn bản, s sách đoàn vụ và tài chính, tài sn.
1.3. Chia tách, sáp nhp, hp nht t chc Đoàn
a) Các trường hp chia tách, sáp nhp t chức Đoàn
Chia tách t chức Đoàn trong các trường hp: s chia tách đơn vị
hành chính, quan, doanh nghiệp, trường học, v.v… thành các đơn vị (như
chia tách mt tnh, huyn, xã thành nhiu tnh, huyn, xã; chia tách mt b, s
thành nhiu b, sở; v.v…) theo đó, t chức Đoàn thuộc các đơn v này cũng
chia tách thành hai hay nhiu t chức Đoàn.
b) Sáp nhp, hp nht t chức Đoàn trong các trường hp: s sáp
nhp hoc hp nhất đơn vị hành chính, quan, doanh nghiệp, trường hc,
v.v… thành một t chức Đoàn (như sáp nhp hoc hp nht hai hay nhiu
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
35
tnh, huyn, xã thành mt tnh, huyn, xã; sáp nhp hai hay nhiu b, s thành
mt b, sở; v.v…) theo đó, t chức Đoàn thuộc các đơn vị này cũng sáp nhập,
hp nht thành mt t chức Đoàn.
c) Vic chia tách, sáp nhp, hp nht t chức Đoàn th diễn ra đồng
thời trong trường hp chia tách các b phn ca hai hay nhiều đơn v hành
chính, cơ quan, doanh nghiệp, trường học v.v... để sáp nhp hoc hp nht các
b phận đó li thành một đơn vị (như tách một hay nhiu huyn ca hai hay
nhiu tỉnh để thành lp tnh mi) theo đó tổ chức Đoàn của những đơn vị này
cũng được chia tách để sáp nhp hoc hp nht thành mt t chức Đoàn mới.
Việc xác định cp ca t chức Đoàn được chia tách, sáp nhp, hp
nhất do đoàn cấp trên trc tiếp quyết định.
* Thm quyn quyết định và th tc chia tách, sáp nhp, hp nht t
chức Đoàn:
- Chia tách
+ Ban thường v đoàn cấp trên trc tiếp xem xét quyết định chia tách t
chức Đoàn.
+ Sau khi thng nht vi cp ủy đảng (nếu có) của đơn vị chia tách, ban
thưng v đoàn cấp trên trc tiếp ch định ban chấp hành, ban thưng v,
thư, phó bí thư lâm thời ca các t chức Đoàn mi chia tách.
- Sáp nhp, hp nht
+ Ban thường v đoàn cấp trên trc tiếp xem xét quyết định sáp nhp,
hp nht t chức Đoàn.
+ Sau khi thng nht vi cp ủy đảng (nếu có) của đơn vị mi sáp
nhập, ban thường v đoàn cp trên trc tiếp ch định ban chp hành, ban
thưng vụ, bí thư, phó bí thư lâm thi ca t chức Đoàn mới sáp nhp.
- Trường hợp chia tách đ sáp nhp thành mt t chức Đoàn mới thì
thm quyn quyết định và th tục như thành lập t chức Đoàn mi.
2. Mt s quy định v s ng y viên Ban Chp hành, Ban
Thưng v của Đoàn c cp kéo dài hoc rút ngn thi gian nhim
k đại hi
2.1. S ng y viên Ban Chấp hành, Ban Thường v của Đoàn c
cp
- Chi đoàn:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
36
+ dưới 9 đoàn viên: thư, nếu cn thiết thì th 01 Phó
thư
+ t 9 đoàn viên tr lên: Ban Chp hành t 3 đến 5 u viên,
trong đó Bí thư và Phó thư.
- Đoàn cơ s (Đoàn bộ phn): Ban Chp hành có t 5 đến 15 u viên. Nếu
Ban Chp hành dưới 9 u viên thì thư 01 Phó thư; từ 9 u
viên tr lên thì bầu Ban Thưng v gồm thư, Phó thư các Uỷ viên
thưng v; trường hp cn thiết, sau khi xin ý kiến đưc s đồng ý ca cp
u Đảng cùng cấp và Đoàn cấp trên trc tiếp Ban Chp hành th bu 2 Phó
thư.
- Đoàn cấp huyn (Đoàn s đưc giao quyn cấp trên s): Ban
Chp hành t 15 đến 33 u viên; Ban Thường v có t 5 đến 11 u viên.
Trong Ban Thưng v thư t 1 đến 2 Phó thư, tng hp đc
bit th nhiều hơn do Ban Chp hành quyết đnh sau khi xin ý kiến và
đưc s đồng ý ca cp u Đng cùng cấp và Đoàn cp trên trc tiếp.
- Đoàn cp tnh: Ban chp hành t 21 đến 45 ủy viên; ban thường v
có t 7 đến 15 y viên và không quá 3 phó bí thư.
+ Tỉnh đoàn Thanh Hóa, Tỉnh đoàn Nghệ An được phép bu không quá
55 y viên ban chp hành, 17 ủy viên ban thưng v 4 phó thư. Thành
đoàn Nội, Thành đoàn thành ph H Chí Minh được phép bu không quá
61 y viên ban chp hành, 19 y viên ban thường v và 4 phó bí thư.
+ Trường hợp đc biệt do Ban Thường v Trung ương Đoàn quyết
định.
- S ng U viên Ban Thưng v không quá mt phn ba s ng
U viên Ban Chp hành Đoàn.
2.2. V kéo dài hoc rút ngn thi gian nhim k đại hi
- Ban Chấp hành Trung ương Đoàn đưc kéo dài, rút ngn nhim k
đại hội đoàn cấp tnh khi cn.
- Ban thường v đoàn cấp tỉnh được quyết định kéo dài, rút ngn nhim
k đại hội đoàn cấp huyn cấp s để phù hp vi nhim k chung
nhưng không quá nửa nhim k ca cấp đó.
- Đối vi t chức Đoàn mới thành lập: Ban thường v ( nơi không
ban thường v thì ban chấp hành) đoàn cấp trên trc tiếp có quyn quyết định
điu chnh thi gian nhim k đại hi ln th nhất để phù hp vi thi gian
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
37
nhim k đại hội đn cp trên sau khi thng nht vi cp y cùng cp (tr
những nơi không có tổ chức Đảng).
3. Quy định v rút tên kin toàn Ban Chấp hành Đoàn các cp
a) Rút tên, xóa tên, thôi gi chc v (ra)
- U
y viên Ban Cp ha
nh xin rút khỏi Ban Chp hành, do Ban Châp ha
nh
cp đó quyết định. Ủy viên Ban Châp ha
nh chuyển khi ng c Đoàn thì
đương nhiên thôi tham gia Ban Chấp hành c cp. Vic rút khi Ban Chp
hành khi Ủy viên Ban Châp ha
nh các cấp chuyn công tác trong h thng
Đoàn thc hiện theo hướng dãn ca Ban Thường v Trung ương Đoàn.
- Nếu rút tên hoc xoá tên trong Ban Chp hành thì không còn là U
viên Ban Thường v và không còn gi chc v thư, Phó t(nếu có).
Nếu ch t tên trong Ban Thường v thì không còn gi chc v thư, Phó
thư (nếu ) nhưng vn còn là U viên Ban Chp hành. Nếu ch thôi gi
chc v thư, Phó Bí thư thì vn còn là U viên Ban Thưng v.
- Trong cùng mt k hp, các U viên Ban Chp hành rút tên khi
danh sách Ban Chp hành vn quyn bu c và biu quyết hoc ch t
phiên hp bu b sung Ban Chp hành, các chc danh.
b) Kin toàn (vào)
- Ban Chấp hành, Ban Thường v các cp khi khuyết thì do Ban Chp
hành cấp đó tho lun, thng nht la chọn, đề ngh Ban Chp hành cp trên
xét công nhn b sung (Ch b sung u viên Ban Chp hành, u viên Ban
Thưng vụ, Bí thư, Phó Bí thư khi khuyết các chức danh đó).
+ B sung u viên Ban Thường v: Ban Chp hành bu b sung u
viên Ban Thường v trong sc u viên Ban Chp hành.
+ Kiện toàn thư, b sung Phó thư: Ban Chp hành bầu thư,
Phó thư trong s các u viên Ban Thưng v. Trưc khi tiến nh bu
phải đưc s thng nht ca cp u cùng cấp Đoàn cp trên trc tiếp.
+ B sung người chưa phi là u viên Ban Chấp hành vào Ban Tng
vụ, Phó thư, tca cấp đó: Ban Chp hành tiến hành bu b sung
người đó vào Ban Chấp hành sau đó bầu vào Ban Thưng v, bầu Bí thư,
Phó Bí thư.
- Sau khi bu b sung thì gi văn bản đề ngh, biên bn bu c, biên
bn hp Ban Chp nh và lch trích ngang ca ngưi được bầu lên Đoàn
cp trên xét quyết định công nhn trong thi hn không quá 15 ngày.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
38
- Ban Chấp hành, Ban Thường v cp tnh tr xung khi khuyết thì do
Ban Chp hành cấp đó tho lun, thng nhất u
sung va
đề ngh Ban
Chấp hành Đoàn cấp trên ra quyết định công nhn. S ng b sung trong c
nhim k không quá s ng y viên Ban Chấp hành do đại hi quyết định.
Ban Chấp hành Trung ương Đoàn khi khuyết thì hi ngh Ban Chp hành
Trung ương Đoàn bu b sung nhưng không quá s ng y viên Ban Chp
hành do Đại hội đại biu toàn quc quyết định.
+ B sung u viên Ban Chp hành t cp tnh tr xung: Trong phm
vi s u viên Ban Chấp hành do đại hi quyết định, thì hi ngh Ban Chp
hành bu. Vic b sung u viên Ban Chp hành quá phm vi s u viên Ban
Chp hành do đi hi quyết định t phi t chc hi ngh đại biểu để bu
c.
- Nếu khuyết Bí thư, Phó Bí thư thì sau khi có ý kiến thng nht ca cp y
cùng cấp và Đoàn cấp trên trc tiếp, hi ngh Ban Chp hành bu trong s y
viên Ban Thường v hoc y viên Ban Chp hành (nếu không Ban
Thường vụ) Đoàn cp trên trc tiếp công nhận. Trường hp cn thiết,
Đoàn cấp trên có quyn ch định b sung sau khi có ý kiến thng nht ca cp
y cùng cp.
- Khi cn thiết, Đoàn cấp trên trc tiếp quyn ch định tăng thêm
mt s U viên Ban Chp hành cấp dưới. Ch định người vào Ban Chp
hành, Ban Thường v gi các chức danh theo đ ngh ca Ban Chp hành
Đoàn cấp dưới (nếu cp u cùng cp thng nht).
+ Ch định tăng thêm s ng u viên Ban Chp hành cấp dưới nhưng
phải đảm bo s ng u viên Ban Chp hành cấp đó theo quy đnh ca
Ban Thường v Trung ương Đoàn không vưt quá 15% so vi s ng
u viên Ban Chp hành đã được đại hi quyết định.
- Ban Chấp hành Đoàn khoá mới và người đưc bu vào c chc danh
điu hành công việc ngay sau khi được đi hi, hi ngh bu ch đưc
các văn bn ch đo khi quyết đnh chun y ca Ban Chấp hành Đoàn cp
trên trc tiếp (Trong cùng mt cuc họp, người va đưc bu b sung vào
Ban Chấp hành chưa quyn bu c ti cuc họp đó).
IV. CÔNG TÁC CÁN B ĐOÀN
1. Khái nim v cán b Đoàn: Theo quy đnh ca Quy chế Cán b
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh do Ban tTrung ương Đng Cng sn Vit
Nam ban hành, cán b đoàn TNCS Hồ Chí Minh là:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
39
- những người gi chức danh t chi đoàn, phó thư, thư
đoàn cấp cơ sở tr lên
- Những ngưi m việc trong các quan chuyên trách ca Đoàn
trc tiếp m ng c đoàn, hội, đội, phong trào thanh thiếu nhi t cp
huyn và tương đương tr lên;
- Tr thanh niên, cán b ban thanh niên trong Quân đội nhân dân Vit
Nam.
2. Quan điểm và nguyên tc v công tác cán b Đoàn
- Công tác cán b đoàn có tính đặc thù riêng, do vy cán b đoàn đòi hỏi
độ tui sát với độ tui thanh niên; thi gian gi chc v ngn; s thay
đổi nhanh nhằm đápng yêu cu nhim v.
- Đảng thng nhất lãnh đạo công tác cán b đoàn và quản lý đội ngũ cán
b đoàn, đi đôi với phát huy trách nhim ca các t chức người đứng đầu
các t chc trong h thng chính tr đối vi công tác cán b đoàn.
- Cp u đảng chu trách nhim trc tiếp, toàn din công tác cán b đoàn
qun cán b đoàn theo quy đnh v phân cp qun cán b; cùng vi
tp th lãnh đạo ch trì, phi hp với ban thường v đoàn cấp trên trong vic
b trí, s dụng, điều động, luân chuyn chức danh thư, phó thư đoàn
cùng cp.
Theo tinh thần đó, cấp ủy đảng cùng tp th lãnh đạo phải trao đi, hip
y (bng văn bản) với Ban Thường v Đoàn cấp trên trong thẩm định nhân s
gii thiu bu chức danh thư, Phó thư; trong bố trí, s dụng, điều động,
luân chuyn chức danh bí thư, phó bí thư và trước khi xem xét, phê duyt quy
hoch cán b Đoàn cùng cấp.
3. Tu chun ca cán b Đoàn
a) Tiêu chun chung
- tinh thần yêu nước, trung thành vi T quc Cng hòa XHCN
Vit Nam, tn tu phc v nhân dân, kiên đnh mục tiêu đc lp dân tc
ch nghĩa xã hi, thc hin tt ch trương, đường li của Đảng, chính sách
pháp lut ca Nhà nước.
- Cn, kim, lm, cnh, chí công, vô tư. ý thc t chc k lut,
trung thc, không cơ hội; nhiệt tình, năng đng, sáng to, kh năng tổ
chc tp hp, gn mt thiết được s n nhim của đoàn viên, thanh
niên, thiếu niên, nhi đồng và nhân dân.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
40
- trình độ hiu biết v lun chính trị, quan điểm, đường li ca
Đảng, chính sách pháp lut của Nhà nước; trình đ hc vn, chuyên môn,
ngoi ng, tin hc phù hp vi yêu cu ca v trí công tác được giao; trưởng
thành t phong trào đoàn, hội, đi hoc tham gia hoạt động phong trào thanh
thiếu nhi hoặc đã được đào to, bồi dưỡng v k năng, nghiệp v, kiến thc
côngc thanh vn.
- sc kho tt; ngoi nh phù hp vi công tác thanh vn; tui cán
b đoàn được quy định theo ơng v đưc giao th n t 1 đến 2
tui đê
phù hợp vi yêu cu công tác c th
b) Tiêu chun c th
b) Tiêu chun c th
* Đối vi cấp Trung ương
- Bí thư Trung ương Đoàn
+ Trình đ chuyên môn t đại hc tr lên, trình độ lun chính tr cao
cp hoc c nhân.
+ Gi chc v lần đầu không quá 40 tui gi chc v không quá 42
tui.
+ Đã kinh qua thc tin công tác mt trong các cương v:
Cán b lãnh đạo, qun Trung ương.
thư, phó bí thư đoàn cp tnh.
Trưởng, phó các ban, đơn vị trc thuc Trung ương Đoàn.
+ thư th nht Ban Chấp hành Trung ương Đoàn phi tấm gương
tiêu biểu trong Đoàn và đối vi thanh niên c ớc; độ tui do cp qun
quyết đnh theo yêu cu công tác.
- U viên Ban Thưng v Trung ương Đoàn
+ Trình đ chuyên môn t đại hc tr lên, trình độ lun chính tr cao
cp hoc c nhân.
+ Gi chc v lần đầu không quá 37 tui gi chc v không quá 42
tui.
* Đối vi cán b Đoàn cp tnh
- Bí thư
+ Trình đ chuyên môn t đại hc tr lên, trình độ lun chính tr cao
cp hoc c nhân.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
41
+ Gi chc v lần đầu không quá 35 tui gi chc v không quá 40
tui.
+ Đã kinh qua thc tin công tác mt trong các cương v:
Cán b lãnh đạo, qun tnh, thành ph trc thuc Trung ương
thư, phó bí thư đoàn cp huyn.
Trưởng, phó các ban, đơn vị trc thuc tnh, thành Đoàn.
- Phó Bí thư
+ Trình đ chuyên môn t đại hc tr n, trình đ lun chính tr t
trung cp tr lên.
+ Gi chc v lần đầu không quá 33 tui gi chc v không quá 38
tui.
- y viên Ban Thưng v: Tiêu chuẩn bản như phó thư nhưng gi
chc v lần đầu không quá 32 tui và gi chc v không quá 37 tui.
* Đối vi cán b Đoàn cp huyn
- Trình đ chuyên môn t đi hc tr lên (vùng đc bit khó khăn, biên
gii, hải đảo, đối tưọng chính sách th t cao đng tr lên). thư, p
thưtrình độ lun chính tr ơng đương trung cp tr lên.
- Tham gia ban chp hành ln đu không quá 30 tui và gi chc v
không quá 35 tui.
- Đã được rèn luyn trong phong trào thanh niên hoc đã tng cán b
cấp xã bí thư, phó bí thư đoàn cơ s.”
* Đối vi cán b Đoàn cấp cơ s
- Trình đ chuyên môn t trung cp tr n, trình đ 1un cnh tr cp.
- Gi chc v không quá 35 tui.
- Đi vi vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hi đảo, đối ng chính ch,
trình độ n hoá nói chung từ tt nghip trung hc ph tng tr lên, đã được bi
ng chương trình lý lun chính tr cp. Gi chc v không quá 37 tui.
* Tiêu chuẩn cán bộ đoàn trong trường học
- Đối với học sinh, sinh viên: Học lực tloại khá trở lên, đã được bồi
dưỡng chương trình luận chính trị tương đương cấp (trừ học sinh trung
học phổ thông, trung học cơ sở).
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
42
- Đối với cán bộ, giáo viên: Trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên,
trình độ lý luận chính trị từ sơ cấp trở lên. Giữ chức vụ không quá 37 tuổi.
- Đối với cán bộ đoàn tương đương cấp huyện: Trình độ chuyên môn,
luận chính trị được áp dụng như cán bộ Đonà cấp huyện.
* Tiêu chuẩn cán bộ đoàn trong cơ quan, doanh nghiệp
- Đối với quan: Trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ
luận chính trị từ sơ cấp trở lên.Giữ chức vụ không quá 35 tuổi.
- Đối với doanh nghiệp: Trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ
luận chính trị tcấp trở lên (riêng doanh nghiệp ngoài nhà nước thể
tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên, đã được bôi dưỡng chương trình
luận chính trị tương đương sơ cấp).Giữ chức vụ không quá 40 tuổi.
- Đối với cán bộ đoàn tương đương cấp tỉnh, cấp huyện, trình độ chuyên
môn, lý luận chính trị được áp dụng như cán bộ Đoàn cấp huyện.
4. Ni dung ca công tác cán b Đoàn
Công tác cán b Đoàn bao gồm các khâu chính như sau:
- Tuyn dng cán b.
- Quy hoch cán b.
- Đào tạo, bồi dưỡng cán b.
- B trí, s dng cán b.
- Nhận xét, đánh giá cán b.
- Luân chuyển, điều động cán b.
- B nhim, min nhim, gii thiu cán b ng c
- Khen thưởng, k lut; kim tra, giám sát công tác cán b
- Chế độ, chính sách đi vi cán b.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
43
Chuyên đề: MT S NỘI DUNG CƠ BẢN V CÔNG TÁC
KIM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐOÀN TNCS H CHÍ MINH
1. Khái nim v công tác kim tra, giám t của Đoàn TNCS H
Chí Minh
Điu l Đoàn TNCS H Chí Minh kh XI quy định: “Kim tra, giám sát
nhng chc năng nh đạo ca Đoàn. Tổ chc Đoàn phi tiến hành công tác
kim tra, giám t. T chc Đoàn, đoàn vn cán bộ đoàn chu s kim tra,
giám sát của Đoàn. Thc tế kim tra, giám t mt mt ng c của Đoàn,
do cp b Đoàn chỉ đạo t chc thc hin, cùng vi c mt ng c khác
ca Đn như: công tác tổ chc, công tác giáo dc,ngc thiếu nhi,.... Vì vy,
n cứ o nhng i liệu đã ban nh và qua thực tin công c, kim tra, giám
t trong Đn TNCS Hồ Chí Minh được định nghĩa như sau:
a) Công tác kim tra
Là hoạt đng xem xét tình hình thc tế để đánh giá, nhận xét vic chp
hành nguyên tc t chức, Điều l Đoàn, thi hành k luật Đoàn vic trin
khai t chc thc hin nhng ch trương, nghị quyết ca cán bộ, đoàn viên và
t chức Đoàn.
b) Công tác giám sát
vic Ban chấp hành, Ban thưng v U ban Kim tra của Đoàn
theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động ca cp b Đoàn, chi đoàn cán bộ
chu s giám sát trong vic chấp hành Điều l, các ngh quyết, các quy định,
quyết định của Đoàn, vic thc hin chc trách, nhim v đưc giao gi
gìn phm chất đạo đức, li sng ca cán b theo qui định của Đoàn. Đây
việc làm thường xuyên, liên tc, nhm ch động phòng ngừa, ngăn chặn
không để xy ra vi phm ngay t lúc manh nha xut hiện, giúp cho đối tượng
đưc giám sát thc hiện đúng Điều l, ngh quyết, quy định, quyết định ca
Đoàn, chc trách, nhim v được giao các quy đnh v phm chất, đạo
đức, li sng.
2. Phm vi, trách nhim và ni dung công tác kim tra, giám sát
của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
2.1. Công tác kim tra, giám sát ca các cp b Đoàn:
2.1.1. V đối tượng:
Ban chấp hành Đoàn các cấp quan lãnh đo cao nht gia hai
nhim k đại hi của Đoàn cấp đó. Ban chấp hành Đoàn trách nhiệm
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
44
quyn hn kim tra, giám sát t chức Đoàn, cán bộ, đoàn viên thuc phm vi
lãnh đạo của mình đồng thi chu s kim tra, giám sát của Đoàn cấp trên.
2.1.2. V trách nhim ca các cp b Đoàn:
Lãnh đo công tác kim tra, giám sát: Ban chấp hành, ban thường v
Đoàn các cp xây dng ch đạo cp b Đoàn cấp dưới, các ban chuyên
môn u ban kim tra xây dựng phương hướng tiến hành công tác kim
tra, giám sát trong tng thi gian. Ch đạo, kiểm tra, đôn đc vic thc hin
công tác kim tra, giám sát ca các cp b Đoàn. Lãnh đo ch đạo v t
chc hoạt động ca u ban kim tra, xây dng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
làm công tác kim tra, giám sát.
T chc thc hin nhim v kim tra, giám sát: Ban chp hành, ban
thưng v Đoàn xây dựng chương trình, kế hoch thc hin công tác kim tra,
giám sát; trong đó xác đnh nội dung, đối tượng, thời gian, phương pháp
tiến hành kim tra, t chc lực lượng, phân công c th tng u viên ban
thưng v, ban chp hành các ban chức năng của t chức Đoàn tiến hành
kim tra.
2.1.3. V ni dung:
Ban chấp nh Đoàn c cấp trách nhim quyn hn kim tra vic
chấp nh đường li ca Đảng, chính ch, pháp lut của Nhà c; vic chp
nh, thc hin ngh quyết Đi hội Đoànc cấp, ngh quyết, ch th, ch tơng
ng c ca đoàn cấp trên; vic ra các quyết định thc hin c quyết định
ca t chức Đoàn. Chấp hành Điu l Đoàn, các nguyên tắc t chc, k lut ca
Đoàn.
2.1.4. V cách tiến hành:
Ban chấp hành Đoàn các cp có th trc tiếp kim tra hoc s dng các
b phn giúp vic u ban kim tra ca cấp mình đ tiến hành kim tra,
giám sát. Qua kim tra, giám sát, ban chấp hành Đoàn các cp cn kết lun
những ưu điểm, khuyết kim v nội dung được tiến hành kim tra; nhng
kinh nghim v lãnh đo, ch đo; phát hin nhng hình mi, cách làm
sáng to của s, biểu dương, cổ những t chc, cán bộ, đoàn viên tốt;
phê bình, x lý k luật đối vi cán b, đoàn viên, quan lãnh đo ca Đoàn
vi phm k lut (theo thm quyn).
2.2. Công tác kim tra, giám sát của các ban tham mưu ca cp b
Đoàn các cấp
2.2.1. V đối tượng:
Các ban tham mưu trách nhim giúp ban chấp hành, ban thường v
cùng cp kim tra, giám sát các cp b Đoàn cấp dưới và các ban chuyên môn
ca ban chấp hành Đoàn cấp dưới thc hin ch trương, ngh quyết, nguyên
tc của Đoàn thuộc phm vi công tác ph trách.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
45
2.2.2. V cách tiến hành:
Các ban tham mưu sử dng cán b thuc b máy của mình đ tiến hành
kim tra, giám sát. Sau kim tra, giám sát tu theo ni dung vấn đề đưc kim
tra, giám sát quy đnh của Đoàn, các ban trách nhim báo cáo vi ban
chấp hành, ban thường v cp mình v kết qu kim tra, giám sát. Giúp cp
b Đoàn kết lun những ưu điểm, khuyết điểm ca cp b Đoàn cấp dưới
trong vic thc hin ch trương, nghị quyết, nguyên tc của Đoàn, thuộc
phm vi công tác do ban ph trách. Trường hp phát hin t chức Đoàn, cán
bộ, đoàn viên sai phm, khuyết điểm cn x lý k lut, các ban t chc
vic kim tra, giám sát phi báo cáo vi cp b Đoàn và thông báo cho uỷ ban
kim tra cấp mình để xem xét gii quyết theo thm quyn.
2.3. Công tác kim tra, giám sát ca t chức cơ sở Đoàn
T chức cơ sở Đoàn là nền tng của Đoàn, là nơi trc tiếp qun lý, giáo
dc, rèn luyện đoàn viên, trực tiếp thc hiện và lãnh đạo đoàn viên thanh niên
thc hin mi ch trương, nghị quyết của Đoàn. Theo quy đnh của Điều l
Đoàn thì tổ chức sở Đoàn không thành lp u ban kim tra. vy, v đối
ng, nội dung, phương pháp tiến hành kim tra, giám sát, ban chp hành
Đoàn sở hoc ban chấp hành chi đoàn tiến hành như một cp b Đoàn.
Đồng thi, cn chú ý thêm mt s nội dung: đó kiểm tra, giám sát chp
hành Điều l Đoàn, giữ gìn k luật tăng cường đoàn kết, thng nht ca t
chức s Đoàn, đặc bit coi trng kiểm tra, giám sát thường xuyên, kim
tra, giám sát định k qua các cuc sinh hot chính tr...
2.4. Công tác kim tra, giám sát ca U ban kim tra các cp ca
Đoàn
U ban kim tra các cp của Đoàn do ban chấp hành Đoàn các cp bu
ra. Vic xây dng u ban kim tra b máy giúp vic u ban kim tra các
cp phải căn c vào quy đnh của Điều l Đoàn, tuân theo nguyên tc v công
tác xây dng t chức nói chung, căn c vào yêu cu xây dựng Đoàn từng thi
k nói riêng, đặc điểm thc tin hoạt động ca công tác kim tra mà tiến hành
cho phù hp. Thm quyn, trách nhim, ni dung công tác kim tra, giám sát
được quy định trong Điu l, Hướng dn Thc hiện Điều l Đoàn, Hướng dn
thc hin công tác kim tra, giám sát theo quy đnh của Điều l Đoàn khoá
XI.
3. V y ban Kim tra của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cp
3.1. T chc b máy tiêu chun y viên y ban Kiểm tra Đoàn
TNCS H Chí Minh các cp
n cứ điều 28, chương VIII, Điều lệ Đn TNCS Hồ Chí Minh khóa XI,
Uỷ ban kiểm tra c cấp được xây dựng dựa trên c nguyên tắc cấu như
sau:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
46
3.1.1. Nguyên tắc tổ chức
- y ban Kim tra của Đoàn được thành lp t Trung ương đến cp
huyn do Ban Chp hành cùng cp bu ra. Nhim k ca y ban Kim tra
mi cp theo nhim k ca Ban Chp hành cùng cp. y ban Kim tra có mt
s y viên Ban Chp hành, song không quá mt phn hai (1/2) s ng y
viên y ban Kim tra. S ng y viên y ban Kim tra mi cp do Ban
Thường v Trung ương Đoàn quy định.
- Vic công nhn y ban Kim tra do Ban Chp hành cùng cấp đề ngh,
Ban Thường v Đoàn cấp trên trc tiếp quyết đnh. Vic cho rút tên trong
danh sách y ban Kim tra do Ban Chp hành cùng cp quyết định báo
cáo lên Đoàn cấp trên trc tiếp. Vic b sung cho rút tên y viên y ban
Kiểm tra Trung ương Đoàn do Ban Chấp hành Trung ương Đoàn xem xét,
quyết định.
- Tổ chức Đoàn sở chi đoàn cử một Ủy viên Ban Chấp hành phụ
trách công tác kiểm tra, giám sát. Trường hợp chi đoàn không Ban Chấp
hành thì cử đồng chí thư hoặc Phó Bí thư phụ trách công tác kiểm tra, giám
sát.
- Uỷ ban kiểm tra các cấp được sử dụng con dấu riêng theo quy định tại
Thông tri 05 TT/TƯĐTN ngày 9/5/1988 của Ban Bí thư Trung ương Đoàn.
3.1.2. Cơ cấu của Uban kiểm tra các cấp
Uỷ ban kiểm tra mỗi cấp gồm chủ nhiệm, các phó chủ nhiệm các uỷ
viên. Ngoài số ủy viên chuyên trách công tác tại quan thường trực của ủy
ban kiểm tra (Ban Kiểm tra hoặc Ban Tổ chức Kiểm tra), cần một số y
viên đại diện cho các ban phong trào, đại diện Đoàn cấp dưới, nên ủy viên
cán bộ, đoàn viên công tác tại quan nội chính am hiểu pháp luật, nghiệp
vụ kiểm tra, giám sát.
3.1.2.1. Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Đoàn
Số lượng từ 11 đến 19 uỷ viên cấu gồm: Chủ nhiệm thư Trung
ương Đoàn hoặc Uỷ viên Ban thường vụ Trung ương Đoàn; các Phó Chủ
nhiệm; mt số Uỷ viên chuyên trách công c tại quan thường trực, mt số
Uỷ viên đại diện cho các ban, đơn vị thuộc Trung ương Đoàn, một số Uỷ viên
đại diện cho các tỉnh, thành đoàn, đoàn trực thuộc Trung ương Đoàn.
3.1.2.2. Uỷ ban kiểm tra tỉnh, thành đoàn, đoàn trực thuộc Trung ương
Số lượng: từ 5 đến 9 uỷ viên, riêng Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
nên từ 7-11 uỷ viên. Trường hợp đặc biệt thì ban thường vụ tỉnh, thành
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
47
đoàn, đoàn trực thuộc báo cáo với Uỷ ban Kiểm tra, Ban Thường vụ Trung
ương Đoàn xem xét quyết định.
Cơ cấu gồm: Chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra là phó bí thư hoặc uỷ viên ban
thường vtỉnh, thành đoàn, đoàn trực thuộc; từ một đến hai phó chủ nhiệm;
số còn lại là các ủy viên, trong đó:
- Từ 1 đến 3 uỷ viên chuyên trách quan thường trực uỷ ban kiểm
tra.
- Từ 1 đến 2 uỷ viên chủ nhiệm y ban kiểm tra Đoàn cấp quận,
huyện trực thuộc tỉnh.
- Một số ủy viên đại diện cho các ban của tỉnh, thành đoàn, cán bộ,
đoàn viên công tác tại các quan nội chính am hiểu pháp luật, nghiệp vụ
kiểm tra, giám sát.
3.1.2.3. Uỷ ban kiểm tra cấp huyện và tương đương
Số lượng từ 5 đến 7 đồng chí.
Cơ cấu gồm: Chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra là phó bí thư hoặc uỷ viên ban
thường vụ; phó chủ nhiệm cán bộ chuyên trách công tác tại quan quận,
huyện đoàn, còn lại các uỷ viên là các đồng chí phụ trách công tác kiểm tra tại
đoàn cơ sở (doanh nghiệp, trường học, địa bàn dân cư,...) và đại diện khối nội
chính hoặc các phòng ban của quận, huyện.
3.1.3. Tiêu chuẩn Uỷ viên U ban Kiểm tra
Ngoài các tiêu chuẩn chung theo quy định của Đảng, của Đoàn cần
các tiêu chuẩn sau:
- Gương mẫu thực hiện Điều lệ Đoàn, các nghị quyết của Đoàn, đường
lối, chủ trương ca Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
- tinh thần trách nhiệm cao, tác phong khiêm tốn, được quần
chúng tín nhiệm.
- Nhiệt tình, năng động sáng tạo, năng lực nghiệp vụ công tác kiểm
tra công tác xây dựng Đoàn, kinh nghiệm công tác Đoàn công tác
vận động quần chúng.
Căn cứ quy định này, khi bầu uban kiểm tra, ban chấp hành đoàn
thể đề ra tiêu chuẩn cao hơn hoặc cụ thhơn đối với uỷ viên uỷ ban kiểm tra
cấp mình cho phù hợp.
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban Kiểm tra Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh các cấp
3.2.1. Chức năng
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
48
- Kiểm tra, giám sát cán bộ, đoàn viên (kể cả uỷ viên ban chấp hành
cùng cấp) tổ chức Đoàn cấp dưới thực hiện nghị quyết, chủ trương công
tác của Đoàn, chấp hành Điều lệ Đoàn.
- Tham mưu cho cấp bộ Đoàn cùng cấp về công tác kiểm tra, giám sát
kỷ luật của Đoàn, đại diện quyền lợi hợp pháp, chính đáng của cán bộ,
đoàn viên, thanh niên.
- Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát đối với cấp
bộ Đoàn và ủy ban kiểm tra cấp dưới.
3.2.2. Nhiệm vụ
- Tham mưu cho Ban Chấp hành kim tra việc thi hành Điều l, ngh
quyết, ch trương của Đoàn, bảo v quyn và li ích hp pháp của đoàn viên,
thanh niên.
- Kim tra cán b, đoàn viên (kể c y viên Ban Chp hành cùng cp)
và t chức Đoàn cấp dưới khi có du hiu vi phạm Điều l Đoàn.
- Kim tra vic thc hin nhim v kim tra, giám sát, thi hành k lut
ca t chức Đoàn cấp dưới.
- Kiểm tra công tác đoàn phí, vic s dng các ngun qu khác ca các
đơn vị trc thuc Ban Chp hành cùng cp và cấp dưới.
- Giám sát y viên Ban Chp hành, cán b Đoàn cùng cp t chc
Đoàn cấp dưới trong vic thc hin ch trương, ngh quyết và quy định ca
Đoàn.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo của cán bộ, đoàn viên nhân dân liên
quan đến cán bộ, đoàn viên; tham u cho Ban Chấp hành về việc thi hành
kỷ luật Đoàn.
3.3. Quyền hạn của Ủy ban Kiểm tra Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các
cấp
3.3.1. Quyền được kiểm tra, giám sát cán bộ, đoàn viên tổ chức
Đoàn cấp dưới theo quy định của Điều lệ Hướng dẫn Thực hiện Điều lệ
Đoàn TNCS Hồ C Minh
- Uỷ ban kiểm tra cấp trên được quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của
uỷ ban kiểm tra cấp dưới.
- Uỷ ban kiểm tra các cấp được quyền kiểm tra, giám sát n bộ, đoàn vn
(kể cả u vn ban chấp nh cùng cp) về chấp hành Điu lệ k luật của Đn.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
49
- Uỷ ban kiểm tra cấp trên được quyền kiểm tra tchức Đoàn cấp dưới
một số lĩnh vực sau:
+ Việc chấp hành Điều lệ Đoàn.
+ Việc kỷ luật và thi hành kỷ luật cán bộ, đoàn viên, tổ chức Đoàn.
+ Công tác Đoàn phí sử dụng tài chính của đơn vị trực thuộc ban
chấp hành cấp dưới.
3.3.2. Quyền được yêu cầu
- Được yêu cầu tổ chức Đoàn cấp dưới, cán bộ, đoàn viên những
người có liên quan báo cáo, cung cấp tài liệu, chứng từ và các vấn đề khác
liên quan trong quá trình kiểm tra.
- Được tham dự các hội nghị của cấp bộ Đoàn cùng cấp và cấp dưới khi
giải quyết những vấn đề có liên quan đến công tác kiểm tra.
3.3.3. Quyền được đề nghị
- Đề nghị Đoàn cấp trên, các quan của Đảng, Nhà nước trả lời, giải
quyết những đơn thư khiếu nại, tố cáo của đoàn viên, thanh niên.
- Đề nghị cấp bộ Đoàn thi hành kỷ luật cán bộ, đoàn viên; đề nghị xoá
tên các uỷ viên ban chấp hành hay uỷ viên uỷ ban kiểm tra cùng cấp và cấp
dướitheo đúng tính chất và mức độ vi phạm.
3.3.4. Quyền được đề nghị chuẩn y, thay đổi hoặc xoá bỏ các quyết
định về kỷ luật của tổ chức Đoàn dưới
Trong quá trình giải quyết đơn, tkhiếu nại về kỷ luật hoặc kiểm tra
việc thi hành kỷ luật của tổ chức Đoàn cấp dưới đối với cán bộ, đoàn viên
tổ chức Đoàn, nếu phát hiện thấy trường hợp xử kỷ luật không đúng, uỷ
ban kiểm tra cấp trên có quyền yêu cầu Đoàn cấp dưới sửa đổi; nếu Đoàn cấp
dưới không sửa đổi tuỷ ban kiểm tra cấp trên quyền báo cáo cấp b
Đoàn cùng cấp hoặc cấp trên thay đổi hoặc xoá bỏ các quyết định về kỷ luật
đó.
3.4. Nguyên tắc hoạt động, chế độ làm việc của Ủy ban Kiểm tra
Đoàn TNCS H Chí Minh các cấp
- Uỷ ban kiểm tra Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp làm việc theo
nguyên tắc tập trung dân chủ chế độ tập thể, khi quyết định thì thiểu s
phục tùng đa số; mỗi uỷ viên phải chấp hành chịu trách nhiệm trước u
ban kiểm tra về nhiệm vụ được phân công.
- Uỷ ban kiểm tra chịu sự lãnh đạo của ban chấp hành cùng cấp sự
hướng dẫn, chỉ đạo của ủy ban kiểm tra cấp trên về phương hướng nhiệm vụ,
nghiệp vụ công tác kiểm tra.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
50
- Quy chế hoạt động của u ban kiểm tra do ban chấp hành Đoàn cùng
cấp ban hành.
- Uỷ ban kiểm tra được sử dụng con dấu riêng trong hoạt động.
- Uỷ ban kiểm tra các cấp họp định kỳ 1 năm 2 lần, họp bất thường khi
cần. Trong các phiên họp, ngoài việc giải quyết các công việc cụ thể, uỷ ban
kiểm tra cần kiểm điểm việc thực hiện 6 nhiệm vụ do Điều lệ quy định, quyết
định trọng tâm, phương hướng công tác mới.
- Những cấp có quan thường trực của uỷ ban kiểm tra thì nguyên tắc
làm việc của quan thường trực là tập trung dân chủ chế độ thủ trưởng.
Chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra đồng thời lãnh đạo quan thường trực, chịu
trách nhiệm trước Nhà nước, trước cơ quan chuyên trách của Đoàn về quản lý
cán bộ và cơ sở vật chất được giao để thực hiện nhiệm vụ.
- Nếu do đặc biệt ban chấp hành chưa bầu được uỷ ban kiểm
tra thì có thể đề nghị cấp bộ Đoàn cấp trên trực tiếp chỉ định.
- Uỷ viên uỷ ban kiểm tra do đặc biệt không điều kiện tham gia
hoạt động của ủy ban kiểm tra thì tự nguyện làm đơn t khỏi uỷ ban kiểm tra,
ban chấp hành Đn cấp đó quyết định cho t bổ sung đồng chí khác thay
thế.
3.5. Các nh thức kỉ luật của Đoàn TNCS HChí Minh
3.5.1. Đối với cơ quan lãnh đạo ca Đoàn
Có 3 hình thức kỷ luật: khiển trách, cảnh cáo, giải tán.
- Khiển trách: Áp dụng đối với quan lãnh đạo của Đoàn vi phạm
Điều lệ, chủ trương, quy chế, nghị quyết, các nguyên tắc của Đoàn; chủ
trương đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước tính chất mức độ
không lớn, ảnh hưởng trong phạm vi hẹp.
- Cảnh cáo: Áp dụng đối với quan lãnh đạo của Đoàn vi phạm Điều
lệ, không chấp hành chủ trương, quy chế, nghị quyết và các nguyên tắc của tổ
chức Đoàn; vi phạm chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách và pháp luật
của Nhà nước tính chất mức độ lớn, ảnh hưởng trong phạm vi rộng
nhưng chưa đến mức phải áp dụng hình thức giải tán hoặc đã bị Đoàn cấp trên
kỷ luật khiển trách mà còn tái phạm.
- Giải tán: Áp dụng đối với quan lãnh đạo của Đoàn yếu kém nhiều
năm, mất tính chiến đấu, không còn tác dụng đối với thanh thiếu nhi. Chỉ áp
dụng giải tán quan lãnh đạo của Đoàn khi ít nhất hai phần ba (2/3) số
cán bộ trong quan lãnh đạo của Đoàn vi phạm khuyết điểm đến mức phải
khai trừ hay cách chức.
3.5.2. Đối với cán bộ Đoàn
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
51
4 hình thức k luật: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, khai trừ (nếu
còn là đoàn viên).
- Khiển trách:Áp dng đối với những cán bộ Đoàn mắc khuyết điểm lần
đầu, khuyết điểm ở mức độ nhẹ, nhất thời, ảnh hưởng gây tác hại trong phạm
vi hẹp, đã nhận thấy khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa.
- Cảnh cáo: Áp dụng đối với cán bộ Đoàn vi phạm kỷ luật bkhiển
trách còn tái phạm, hoặc tuy mới phạm lần đầu nhưng mang tính chất
tương đối nghiêm trọng, phạm vi ảnh hưởng tương đối rộng.
- ch chc: Áp dụng đối với n bộ Đoàn vi phạm khuyết điểm nghiêm
trọng, gây ảnh hưởng xấu đến tổ chức Đoàn, không xứng đáng để giữ chức vụ
đó.
Khi áp dụng hình thức kỷ luật cách chức cần lưu ý một số vấn đề sau:
+ Đối với cán bộ giữ nhiều chức vụ:
Cán bộ giữ nhiều chức vụ vi phạm kluật thì tuỳ theo tính chất, mức
độ vi phạm mà cách một chức, nhiều chức hay cách hết các chức vụ.
Tờng hợpn bộ giữ nhiều chức vụ trong một cấp n bí t (hoặc phó
thư), uviên ban thường vụ, uỷ viên ban chấpnh... khi vi phạm kỷ luật phải
ch chức thì: nếu ch chức thư (hoặc phó thư) thì còn uỷ viên ban
thường v uỷ viên ban chấp nh; nếu ch chc uỷ viên ban thường vụ thì
n uỷ viên ban chấp nh; nếu ch chức uỷ viên ban chấp nh thì hết c
chức vụ.
Trường hợp một cán bgiữ nhiều chức vụ nhiều cấp, khi vi phạm kỷ
luật phải cách chức thì: cách chức ở cấp nào thì chỉ mất chức vụ ở cấp đó, các
chức vụ ở cấp khác vẫn còn.
Trường hợp một cán bộ vừa là uỷ viên ban chấp hành vừa là uỷ viên uỷ
ban kiểm tra cùng cấp, khi vi phạm kỷ luật phải cách chức thì: Nếu cách chức
uỷ viên ban chấp hành thì không còn chức uỷ viên uỷ ban kiểm tra; nếu cách
chức uỷ viên uỷ ban kiểm tra thì tuỳ thuộc mức độ sai phạm để đề nghị cấp bộ
Đoàn xem xét tư cách uỷ viên ban chấp hành.
- Khai trừ: hình thức kỷ luật cao nhất của Đoàn đối với cán bộ Đoàn
vi phạm một trong các nội dung sau:
+ Vi phạm phẩm chất đạo đức, gây ảnh hưởng xấu đến tổ chức Đoàn.
+ Ra nước ngoài bất hợp pháp hoặc tham gia tổ chức cho người ra nước
ngoài bất hợp pháp.
+ Tham gia tổ chức phản động.
+ Vi phạm kỷ luật bị truy tố trước pháp luật.
3.5.3. Đối với đoàn viên
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
52
Có 3 hình thức kỷ luật: Khiển trách, cảnh cáo, khai trừ.
Mức độ áp dụng các hình thức kluật của đoàn viên tương tự như áp
dụng đối với cán bộ Đoàn.
3.5.4. Một số trường hợp không phải là hình thức kỷ luật
- Đình chỉ công tác, sinh hoạt, chức vụ.
- Xoá tên trong danh sách đoàn viên.
Chuyên đề: MT S NỘI DUNG CƠ BẢN V NGHIP V CÔNG
C VĂN PHÒNG CỦA ĐOÀN CẤP CƠ SỞ
A. SON THO VĂN BẢN
I. THM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN CỦA ĐOÀN
1. Nguyên tc ban hành văn bản
Các cp b Đoàn, tổ chức, quan lãnh đạo của Đoàn ban hành văn
bn phi phù hp vi chức năng, nhiệm v, quyn hn ca mình. Các văn bn
của Đoàn phải được viết bng tiếng Vit, php v th loại đúng về th
thc (tr những văn bn giao dch vi các t chc, nhân c ngoài,
thư).
2. Thm quyền ban hành văn bản của quan lãnh đạo, quan
chuyên trách Đoàn các cấp
2.1. Cấp Trung ương
- Đại hội đại biu toàn quc của Đoàn ban hành: Điu l Đoàn, Thông
báo, Ngh quyết, Quy chế, Thông báo, Thông cáo, Tuyên b, Li kêu gi. Các
hình thức khác do Đại hi quyết định.
- Ban Chấp hành Trung ương Đoàn ban hành: Ngh quyết , Chương
trình, Quyết định, Kết lun, Quy chế, Quy định, Đề án, Thông báo, Thông
cáo, Tuyên b, Li kêu gi, Kế hoch, Báo cáo. Các hình thc khác do Ban
Chấp hành Trung ương Đoàn quyết định.
- Ban Thường v Trung ương Đoàn ban hành: Ngh quyết, T trình, Kế
hoch, Quyết định, Ch th, Kết lun, Quy chế, Quy định, Thông báo, Báo
cáo, Chương trình, Công văn, Đề án. Các hình thức khác do Ban Thường v
Trung ương Đoàn quyết định.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
53
- Ban thư Trung ương Đoàn ban hành: Kết lun, Thông tri, ng
dn, Thông báo, Báo cáo, Công văn, Ch th, Biên bn, Kế hoch, T trình,
Quy chế, Quyết định, Chương trình, Quy định, Đề án
2.2. Cp tnh
- Đại hội đi biểu Đoàn cấp tnh ban hành: Ngh quyết, Quy chế, Thông
báo, Thư, Đề án.
- Ban Chấp hành Đoàn cấp tnh ban hành: Ngh quyết, Quyết định, Kết
lun, Quy chế, Quy định, Thông báo, Báo cáo, Kế hoch, Chương trình.
- Ban Thường v Đoàn cấp tnh ban hành: Ngh quyết, Quyết định, Ch
th, Quy chế, Quy định, Thông tri, ng dn, Kết lun, Thông báo, Báo cáo,
Kế hoch, Chương trình, Công văn, Đ án, T trình, Biên bn.
2.3. Cp huyn
- Đi hi đại biu Đoàn cấp huyn ban hành: Ngh quyết, Quy chế, Tng
báo.
- Ban Chấp hành Đoàn cấp huyn ban hành: Ngh quyết Quyết định,
Kết lun, Quy chế, Quy định, Thông báo, Báo cáo, Kế hoch, T trình, Công
văn.
- Ban Thường v Đoàn cấp huyn ban hành: Ngh quyết, Quyết định,
Ch th, Kế hoch, T trình, Công văn, Kết lun, Quy chế, Quy định, Thông
tri, ng dn, Thông báo, Báo cáo, Biên bn.
2.4. Cấp cơ sở
- Đại hội Đoàn i hi đại biu hoặc đại hi toàn th đoàn viên) ban
nh: Ngh quyết.
- Ban Chấp hành Đoàn cấp sở ban hành: Ngh quyết, Quyết định,
Kết lun, Quy chế, Quy định, Thông báo, Báo cáo, Kế hoch, T trình, Công
văn.
- Ban Thường v Đoàn cấp sở ban hành: Ngh quyết, Quyết đnh,
Quy định, Thông báo, Biên bn, Báo cáo, Kế hoch, T trình, Công văn.
2.5. Thm quyn ban nh văn bản ca các cơ quan tham u chuyên
trách Đoàn các cp: ng dn, Báo cáo, Công n, Tng báo, Tờ trình, Kế
hoch.
II. QUY TRÌNH SON THẢO VĂN BẢN
1. Bước 1: Xác định mục đích, tính chất của vấn đề cần văn bản hoá.
Xây dựng Đề cương sơ lược của văn bản.
2. Bước 2: Tiến hành thu thập, phân tích, lựa chọn thông tin liên quan
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
54
đến văn bản.
3. Bước 3: B phn hoặc nhân được giao nhiệm v son thảo tiến
hành viết d thảo văn bn phù hp vi nội dung, hình thc, ththc văn bản
theo quy định ca nhà nước.
4. Bước 4: Lãnh đạo phụ trách trực tiếp xét duyệt, chỉnh sửa văn bản.
5. Bước 5: Xin ý kiến các tập thể, nhân liên quan; tiếp thu, hoàn
thiện văn bản trước khi trình lãnh đạo quan duyệt hoặc cho ý kiến
chính thc vào d tho (bản tho văn bn).
6. Bước 6: Hoàn chỉnh dự thảo lần cuối, đánh máy (hoặc in), kiểm tra
lại văn bản, sửa chữa những sai sót về thể thức, lỗi chính tả trước khi trình ký.
7. Bước 7: Trình lãnh đạo cơ quan ký theo thm quyền.
8. Bước 8: Sao chp, nhân bn theo s lượng nơi nhn làm c th
tc phát hành lưu văn bn (đánh s, ghi hiu, đóng du, gi văn bn,
lưu văn bn) theo quy định.
III. K NĂNG SOẠN THO MT S VĂN BẢN THÔNG DNG
CỦA ĐOÀN
1. Công văn
Một công văn thường gm 3 phn:
+ Đặt vấn đề
+ Gii quyết vấn đề
+ Kết lun vấn đề
- Cách viết phần đặt vấn đề: Phn này phi nêu rõ lý do ti sao, da trên
cơ sở nào để viết công văn. Có thể gii thiu tng quát ni dung vấn đề đưa ra
làm rõ mc đích, yêu cầu.
- Cách viết phn nội dung: Nêu ra các phương án gii quyết vấn đề đã
nêu, sp xếp ý nào cn viết trước, ý nào sau đ làm ni bt ch đ cn gii
quyết.
- Cách viết phn kết thúc công văn: Ngắn, gn, ch yếu nhn mnh ch
đề xác định trách nhim thc hin các yêu cu (nếu có) lưu ý viết li
chào chân thành, lch s trước khi kết thúc (có th li cảm ơn nếu thy cn
thiết).
2. K năng soạn tho thông báo
- Phn m đầu: Không cần trình bày do như các văn bn khác
gii thiu trc tiếp ni dung nhng vấn đề cn thông báo.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
55
- Phn kết thúc: Nhc li ni dung chính, ý chính, trng tâm cn nhn
mạnh, lưu ý người đọc.
Nếu thông báo dài, nhiu vấn đ, cần được chia thành các mc, các
phần có tiêu đề để người đọc d nm bt vấn đề và chấp hành đầy đủ.
- th chia các thông báo nhiu ni dung thành các mục, các điều
cho d nh.
- Trong thông báo cn đề cp ngay o ni dung cn tng tin mà không
cn u lý do,n c, hoc nêunhnh chung như các văn bản. Loi thông báo
nhm gii thiệu các văn bản lut hay ch trương, chính sách thì phải nêu rõ tên,
s ngày tháng năm ban nh văn bản đó trưc khi u nhng ni dung khái
quát.
- Phn kết thúc không yêu cu li l giao ncông văn hoc xác
định trách nhiệm thi hành như văn bn pháp quy.
3. K năng soạn tho t trình
- Phn 1: Nêu lý do đưa ra nội dung trình duyt.
- Phn 2: Ni dung các vấn đề cần đề xuất (trong đó tờ trình các
phương án, phân tích và chứng minh các phương án là khả thi).
- Phn 3: Kiến ngh cp trên (h tr, bảo đảm các điều kin vt cht,
tinh thn). Yêu cu phê chun, chng hn xin la chn một trong các phương
án hoc xin cp trên duyt một vài phương án xếp th t, khi hoàn cnh thay
đổi có th chuyển phương án từ chính thc sang d phòng.
4. K năng soạn tho kế hoch
- Phn m đầu: Nhận định khái quát đặc điểm, tình hình địa phương,
đơn vị làm cơ sở cho vic xây dng kế hoch.
- Phn ni dung: Nêu mục đích, yêu cầu, nhim v ối tượng, thi
gian, địa điểm, điu kiện đảm bo,…) và biện pháp t chc thc hin.
- Phn kết luận: Nêu rõ ý nghĩa, tầm quan trng, những khó khăn, thuận
li và kết qu đạt được khi trin khai thc hin kế hoch.
5. K năng soạn tho chương trình
- Phn 1: Nêu rõ những căn cứ đề ra chương trình.
- Phn 2: Nêu c th các ni dung d định t chc, thc hin, thi gian,
thời lượng d kiến….
- Phn 3: Phân công, phân cp cho các t chc, nhân chu trách
nhim t chc thc hin và báo cáo kết qu.
6. K năng soạn tho báo cáo
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
56
- M đầu: Có th nêu những điểm chính v nhim v, chức năng của t
chc v ch trương, công tác do cấp trên định hướng xuống. Đồng thi nêu
những điều kin, hoàn cnh ảnh hưởng lớn đến vic thc hin các ch
trương và nhiệm v trên.
- Ni dung chính:
+ Kiểm điểm nhng việc đã làm, nhng việc chưa hoàn thành.
+ Những ưu khuyết điểm ca quá trình thc hin.
+ Đánh giá kết qu, rút ra bài hc kinh nghim.
Lưu ý: th đánh giá những công vic ch yếu ca đơn vị theo tng
ni dung công vic. Nếu là báo cáo tng hp, có th kiểm đim riêng tng ni
dung, nhim v gm kiểm điểm công việc đã làm và chưa làm đựơc, đánh giá
ưu khuyết điểm tìm nguyên nhân tn tại riêng đối vi từng lĩnh vc công
tác, tng nhim v đưc giao.
7. K năng soạn tho ngh quyết
Một nghị quyết thường gồm 2 phần:
- Phần mđầu: Nêu bật được những căn cứ lý luận thực tiễn, sự cần
thiết phải ban hành nghị quyết đphát huy kết quả đã đạt được, đặc biệt là sự
cấp thiết trong việc chỉ ra hướng giải quyết tồn tại, hạn chế của vấn đề cụ thể.
- Phần thứ hai: Chia thành 3 mục
+ Nêu quan điểm, mục tiêu của nghị quyết nhằm làm gì? Giải quyết
vấn đề cụ thể gì?
+ Nêu từng nhóm nội dung, giải pháp cụ thể, các phương thức, cách
thức tổ chức triển khai hiệu quả để đối tượng cần tiếp thu hay cấp dưới có thể
lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết những vấn đề còn tồn tại của đơn vị,
của cấp mình.
+ Tổ chức, phân công, phân cấp triển khai thực hiện các nội dung,
phương hướng nêu ra trong nghị quyết.
8. K năng soạn tho quyết định
- Phần thứ nhất: Bao gồm các căn cứ ra quyết định (căn cứ pháp lý
cơ sở thực tiễn ban hành quyết định).
- Phần thứ hai: Nội dung quyết định thường viết dưới dạng các điều.
Ví dụ về quyết định nhân sự:
Điều 1: Điều động ai? Đang làm gì? đơn vị nào? Sẽ làm đơn vị
nào? Hoặc công nhận ai? Bộ phận nào? Chức vụ gì?
Điều 2: Quyền lợi, nghĩa vụ cụ thể.
Điều 3: Trách nhiệm, thời gian thi hành.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
57
9. K năng soạn tho quy chế
Kết cu ca quy chế thường có 2 phn:
- Phần 1: Các căn cứ pháp quy liên quan đến ni dung quy chế.
- Phn 2: Ni dung quy chế gồm các chương, điu, khoản, đim,
nhng nguyên tc nêu trách nhim, quyn hn, chế độ làm việc… của
quan, cp b đoàn, được chia làm 3 nhóm quy tc bt buc thc hin.
+ Mt, nhóm những quy đnh chung: Là những định nghĩa đ gii thích
rõ ràng nhm thng nht cách hiu v nhng t, cm t nào đó.
+ Hai, các chương, điu, khon: Mỗi điều, khon mt quy tc bt
buộc được thc hiện ngưi son thảo đưa ra, tập hp những điều, khon
có mi quan h, ý nghĩa giống nhau thành một chương.
+ Ba, các điều khoản thi hành: Xác định đối tượng chịu tác động ca
các quy tc trong quy chế; khen thưởng, k lut.
10. K năng soạn tho biên bn
Trong biên bn phi các yếu t như sau:
- Tiêu đề và tên cơ quan ban hành văn bản;
- Tên biên bn và trích yếu ni dung;
- Ngày, tháng, năm, giờ (ghi rt c th thi gian lp biên bn);
- Tnh phn tham d (kim tra, c nhn s kin thc tế, d hp hi,..);
- Din biến s kin thc tế (phn ni dung);
- Phn kết thúc (ghi thi gian và lý do);
- Th tc ký xác nhn.
IV. TH THỨC VĂN BẢN CỦA ĐOÀN
1. Khái nim, thành phn th thức văn bản ca Đoàn
1.1. Khái nim th thức văn bản: Th thức văn bản của Đoàn bao gồm
các thành phn cn thiết của văn bản, được trình bày đúng quy định đ đm
bo giá tr pháp lý và giá tr thc tin của văn bản.
1.2. Các thành phn th thức văn bản ca Đoàn
- Mỗi văn bản chính thc của Đoàn bt buc phải có đ các thành phn
th thc sau: Tiêu đề, Tên quan ban hành văn bn, S hiệu văn bản,
Địa điểm và ngày tháng năm ban hành văn bn, Tên loại văn bn và trích yếu
nội dung văn bản, Phn ni dung văn bn, Ch ký, th thức đề dấu
quan ban hành văn bản, Nơi nhận văn bản.
- Ngoài các thành phn th thc bt buộc đối vi từng văn bản c th,
tùy theo ni dung tính cht th b sung các thành phn th thức như:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
58
du ch mức độ mt; du ch mc độ khn; các ch dn v phm vi ph biến,
giao dch, bn tho và tài liu hi ngh.
2. Kh giy, kiểu trình bày, định l trang, đánh số trang văn bản và
v trí trình bày
2.1. Kh giy
Văn bn hành trình bày trên kh giy kh A4 (210 mm x 297 mm).
Mt s văn bản đặc thù như giấy gii thiu, phiếu gi, phiếu chuyển… được
trình bày trên kh giy A5 (148 mm x 210 mm) hoc trên giy mu in sn
(kh A5).
2.2. Kiu trình bày
Văn bản được trình bày theo chiu dài ca trang giy kh A4 (định
ng bn in theo chiu dài).
Trường hp nội dung văn bn có các bng, biểu nhưng không được làm
thành các ph lục riêng thì văn bn th đưc trình bày theo chiu rng ca
trang giấy (định hướng bn in theo chiu rng).
2.3. Định l trang văn bản (đối vi kh giy A4)
- Trang mặt trước:
+ L trên cách mép trên 20 mm.
+ L ới cách mép dưới 20 mm.
+ L trái cách mép trái 30 mm.
+ L phi cách mép phi 20 mm.
- Trang mt sau (nếu in 2 mt)
+ L trên cách mép trên 20 mm.
+ L ới cách mép dưới 20 mm.
+ L trái cách mép trái 20 mm.
+ L phi cách mép phi 30 mm.
2.4. Đánh số trang văn bản
Văn bản nhiu trang thì t trang th 2 phải đánh số trang. S trang
đưc trình bày ti chính gia mép trên ca trang giy (phn header) bng
ch s -rp, c ch 13-14, kiu ch đứng, không đánh s trang th nht. S
trang ca ph lục được đánh số riêng theo tng ph lc.
3. Các thành phn th thc bt buc
3.1. Tiêu đề văn bản
Tu đề tnh phn th thc c đnh văn bn ca Đoàn, tu đề trên văn
bn ca Đoàn là: "ĐOÀN TNCS H C MINH". Tiêu đề đưc trình bày ti
trang đầu,c phi,ng đầu; pa dưi có đưng k ngang đ pn cách vi đa
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
59
điểm ngày, tng,m ban hành văn bản. Đường k có đ dài bằng đ dài tu
đ.
3.2. Tên cơ quan ban hành văn bản
Tên quan ban hành văn bn là thành phn th thức xác đnh tác gi
văn bản. Tên cơ quan ban hành văn bản được trình bày tại trang đầu, góc trái,
hàng đầu, c th như sau:
- Văn bn của đại hội đoàn các cấp ghi tên cơ quan ban hành văn bn là
đại hội đoàn cấp đó; ghi đi hội đi biểu hay đại hi toàn th đoàn viên,
thi gian ca nhim kỳ. Văn bản do Đoàn Ch tịch, Đoàn Thư ký, Ban Thm
tra ch đại biu, Ban Kim phiếu ban hành thì ghi n quan ban nh
Đoàn Chủ tch, Đoàn Thư ký, Ban Thẩm tra tư cách đại biu, Ban Kim phiếu.
- Văn bn ca Ban Chấp hành, Ban Thưng vụ, Ban Bí thư Trung ương
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ghi chung BAN CHP HÀNH TRUNG
ƯƠNG
- n bn ca Ban Chấp hành, Ban Thường v các tỉnh, thành đoàn
đoàn trực thuc ghi chung là: BAN CHẤP HÀNH ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ
Nếu tên quan, đơn vị, địa phương quá dài, thể cho phép viết tt
đối vi cm t Ban Chp hành (viết tt BCH) cm t thành ph (viết tt
TP.)
- Văn bản ca Ban Chấp hành, Ban Thường v Đoàn cấp huyn
tương đương; Đoàn sở, Đoàn s đưc giao quyn cấp trên sở ghi
chung là BAN CHẤP HÀNH (BCH) ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ và tên t chc
đoàn cấp trên trc tiếp.
- Văn bản ca Đoàn b phn ghi chung BAN CHP HÀNH (BCH)
ĐOÀN + TÊN ĐƠN V tên t chức đoàn cấp trên trc tiếp. Nếu tên
viết tt của đơn vị thì có th s dng tên viết tt.
- Văn bản của Liên chi đoàn (trong các nhà trưng) ghi chung BAN
CHP HÀNH (BCH) LIÊN CHI ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ tên t chc
cp trên trc tiếp.
- Văn bản của chi đoàn (kể c chi đoàn có và không có BCH) ghi chung
CHI ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ và tên t chc cp trên trc tiếp
- Văn bn của phân đn ghi chung là PN ĐN + TÊN ĐƠN V
tên chi đoàn cấp trên trc tiếp
- Văn bản ca các t chức, quan được lp theo quyết đnh ca Ban
Chấp hành Đoàn các cp (các ban tham mưu giúp việc, các Tiu ban, Hi
đồng, T công tác hoạt động có thi hạn) ghi tên cơ quan ban hành văn bản và
tên cp b Đoàn mà cơ quan đó trực thuc.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
60
- Văn bn do nhiều quan ban hành thì ghi đầy đ tên quan cùng
ban hành văn bản đó, giữa tên cơ quan ban hành có dấu gch ni (-).
3.3. S và ký hiệu văn bản
3.3.1. S văn bn: s th t ghi liên tc t s 01 cho mi loi văn
bản được ban hành trong mt nhim k ca cp b đoàn đó. Nhiệm k ca
cp b đoàn được tính t ngày lin k sau ngày bế mạc Đại hội đoàn lần này
đến hết ngày bế mạc đại hội đoàn lần kế tiếp. S văn bản viết bng ch s -
rp, phía trái văn bản, dưới tên cơ quan ban hành văn bn, phân cách với
quan ban hành văn bản bi 3 du sao (***).
Văn bn của liên quan ban hành thì số văn bản được ghi theo cùng
loại văn bản của cơ quan chủ trì ban hành văn bản đó.
3.3.2. Ký hiệu văn bn: gm các nhóm ch viết tt ca tên th loại văn
bản, tên quan (hoặc liên quan) ban hành văn bản, tên đơn v tham mưu
văn bn. hiệu văn bản được viết bng ch in hoa, gia s và ký hiu
du ni ngang (-), gia tên loại n bản tên cơ quan ban hành văn bn
du gch chéo (/). giữa tên quan ban hành văn bản tên đơn v ch trì
tham mưu văn bản du ni ngang (-).
3.3.3. S hiệu trong văn bản của ban tham mưu giúp việc: s
ký hiệu được trình bày cân đối dưới tên cơ quan ban hành văn bản.
3.4. Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bn
Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bn th hin tr s
quan ban hành văn bản đóng trên địa bàn; thời gian ban hành văn bản. Địa
điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản được trình bày phía dưới ca tiêu
đề văn bản, ngang hàng vi s ký hiệu văn bản.
3.4.1. Địa điểm ban hành văn bản
- Văn bn của Ban Bí thư, Ban Thưng v, Ban Chấp hành Trung ương
Đoàn, các ban, đơn v quan Trung ương Đoàn ghi địa điểm ban hành là
“Hà Nội”. Văn bản do quan Trung ương Đoàn ban hành ti phía Nam ghi
địa điểm là “TP.Hồ Chí Minh”.
- Văn bn ca các tỉnh, thành đoàn, đoàn trc thuc; các ban, đơn v
ca tỉnh, thành đoàn, đoàn trực thuộc ghi địa điểm ban hành tên tnh, thành
ph mà cơ quan ban hành văn bản có tr s.
- Văn bản của Đoàn huyn, th xã, thành ph thuc tnh xã,
phưng, th trấn, địa điểm ban hành văn bn tên riêng ca huyn (qun, th
xã, thành phố, xã, phường, th trấn) đó.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
61
Văn bản của Đoàn khối, Đoàn ngành trc thuộc Đoàn cấp tỉnh ghi địa
đim ban nh n thành ph, th tnh l quan ban nh n bản
tr s.
n bản của Đoàn khối, Đoàn ngành trực thuc Đoàn cấp huyện ghi địa
điểm ban hành n phường, xã, th trấn quan ban nh n bản tr
s.
- Nhng địa danh hành chính mang tên người, địa danh mt âm tiết, địa
danh theo s th t thì trước tên người, n riêng mt âm tiết, s th t ghi
thêm cp hành chính của địa điểm ban hành văn bản là thành ph, huyn, qun,
th xã,, phưng, th trn.
3.4.2. Ngày, tháng, năm ban hành văn bản: ngày chính thức văn
bản đó, ngày dưới mùng 10 và tháng 1, tháng 2 thì phi ghi thêm s không (0)
đứng trước viết đầy đ các t ngày …. tháng …. năm …. không dùng các
du chm (.), hoc du ni ngang (-), hoc du gch chéo (/) v.v. để thay thế
các t ngày, tháng, năm trong thành phần th thức văn bản.
3.4.3. V trí trình bày: Địa điểm ngày, tháng, năm ban hành văn bn
đưc trình bày trang đầu, bên phải, dưới tiêu đề văn bản, giữa địa điểm
ngày, tháng, năm ban hành văn bản có du phy.
3.5. Tên loại văn bn và trích yếu ni dung văn bản
- Tên loại văn bn tên gi ca th loại văn bản do cp b Đoàn ban
hành. Khi ban hành văn bản đều phi ghi tên loại văn bản, tr công văn.
- Trích yếu nội dung văn bản là phn tóm tt ngn gn, chính xác ch
đề ca nội dung văn bản. Cùng mt th loại văn bn mà Ban Chp hành hoc
Ban Thường v Đoàn các cấp ban hành theo thm quyn thì trong trích yếu
ni dung có th ghi tên tác gi của văn bản đó.
- Tên loại n bản đưc trình y chính gia bng ch in hoa đứng đậm.
Trích yếu ni dung văn bản được trình bày i n loi văn bản bng ch
thưng đứng, đậm. i n th loi văn bản trích dẫn văn bản du gch
ngang t ri (----) đ phân bit vi phn ni dung văn bn.
- Riêng công văn thì trích yếu nội dung được ghi dưới s hiu
bng ch thường, nghiêng không đậm.
3.6. Phn nội dung văn bản
Phn nội dung văn bản là phn th hin toàn b ni dung c th của văn
bn. Nội dung văn bản phi phù hp vi th loi của văn bản.
Phn ni dung văn bản được trình bày i phn tên loi trích yếu
ni dung (ô s 11 - mu 1).
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
62
Phn ni dung (bản văn) được trình bày bng ch in thường (được dàn
đều c hai l), kiu ch đứng; c ch 14 (phn lời văn trong một văn bn phi
dùng cùng mt c ch).
Khi xung dòng, ch đầu dòng phi phi lùi vào 1,27cm (1 default tab);
khong cách giữa các đoạn văn (paragraph) đt tối đa 6pt; khong cách
gia các dòng hay cách dòng (line spacing) chn ti thiu t cách dòng đơn
(single line spacing) hoc tối đa đến 1,2.
Đối vi những văn bản phần căn cứ pháp lý để ban hành thì sau mi
căn cứ phi xung dòng, cui dòng du chm phẩy (;), riêng căn cứ cui
cùng kết thúc bng dấuphẩy”.
Trường hp ni dung văn bản được phân chia thành các phn, mc,
khoản, điểm thì trình bày như sau:
- Phn (nếu có): T “Phần” s th t ca phần được trình bày trên
mt dòng riêng, canh gia, bng ch in thường, c ch t 15 đến 16, kiu ch
đứng, đậm; s th t ca phn dùng ch s La Mã. Tiêu đ ca phần được
trình bày ngay i, canh gia, bng ch thưng, c ch 14, kiu ch đứng,
đậm.
- Mc: S th t các mc dùng ch s La Mã và được trình bày cách l
trái 1 default tab; tiêu đề ca mc được trình bày cùng mt hàng vi s th t,
bng ch in hoa, c ch 14, kiu ch đứng, đm;
- Khon: S th t các khon trong mi mc dùng ch s -rp, sau s
th t có du chm, c ch s bng c ch ca phn lời văn (c ch 14), kiu
ch đứng, đậm. Nếu khoản tiêu đề, s th t tiêu đ ca khoản được
trình bày trên mt dòng riêng, bng ch in thường, c ch bng c ch ca
phn lời văn (cỡ ch 14), kiu ch đứng, đậm;
- Đim: Th t các điểm trong mi khon dùng cm hai hoc nhiu ch
s -rập ngăn cách nhau bởi du chm (.), c ch s bng c ch ca phn
lời văn (cỡ ch 14).
3.7. Ch ký, th thức đề ký và dấu cơ quan ban hành
Th thc đ ký, chc v ngưi , ch ký và dấu cơ quan ban nh văn bản
đưc tnh y bên phải, i phn ni dung văn bn.
3.7.1. Ch : th hin trách nhim thm quyn của người ký đối vi
văn bản được ban hành. Văn bản phải ghi đúng, đủ chc v h tên người ký.
Ngưi không dùng bút chì, mc đỏ hay mc d phai để văn bản chính
thc.
3.7.2. Th thức đề
- Đối với văn bản của các cơ quan nh đạo của Đoàn (Đại hội Đoàn các
cấp, Đại hội Đoàn toàn quốc, Ban Thường v, Ban Chp nh Đoàn các cấp)
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
63
và văn bản của Ban Bí thư Trung ương Đoàn, ghi thể thc đề "TM." (thay
mt).
- Đối với chi đoàn Ban Chấp hành, th thức đề TM. BAN
CHẤP HÀNH CHI ĐOÀN.
- Đi vi chi đn không có Ban Chấp hành, th thc đ ký là TM. CHI
ĐOÀN.
- quan tham mưu giúp việc các quan lãnh đo làm vic theo chế
độ th trưởng, do vậy, văn bản do cấp trưởng trc tiếp. Nếu cấp phó được
phân công hoặc được y quyn ký thay ghi th thức đềlà ký thay (KT).
- Đối vi mt s văn bản được quan lãnh đạo của Đoàn hoặc Th
trưởng quan y quyn ký, ghi th thức đ tha lệnh (TL). Người y
quyn trc tiếp ký không y quyền cho người khác ký thay.
3.7.3. Dấu quan ban hành văn bn xác nhn pháp nhân, thm quyn
của quan ban hành văn bn. Dấu đóng trên văn bn phải đúng chiều, ngay
ngn, rõ ràng, trùm lên khong 1/3 ch phía bên trái. Mc dấu có màu đ
tươi theo quy đnh ca B Công an.
3.8. Nơi nhận văn bn
- i nhận văn bản là cá nhân hoặc quan đưc nhận văn bản.
- Đối vi các loại văn bản, nơi nhận được trình bày tại góc trái i
phn nội dung văn bản s 12 - mu 1). Ch “Nơi nhận” được trình bày
ngang hàng vi chức danh người ký văn bản, kiu ch đứng, đm, c ch 13.
Tên quan, nhân nhận văn bản được trình bày thng hàng vi ch “Nơi
nhận”, kiểu ch đứng, c ch 11. Đầu mỗi địa ch nhn (hoc mt cụm địa
ch nhận) được phân cách bng du gạch đầu dòng (-), cui mỗi địa ch nhn
dùng du chm phẩy (;); địa ch nơi nhận cui cùng dùng du chm (.).
- Đối với công văn, nơi nhận được ghi trc tiếp sau các cm t "Kính
gi:..." ng kính gi:..." (nếu có) trên phn nội dung văn bản s 10
- mu 1). Nhng tp thể, nhân liên quan đưc nhận văn bản ghi như tại
phần “Nơi nhận” như các loại văn bản khác (ô s 12 - mu 1).
- Đối với văn bản nhiều nơi nhn, ghi tên tp th, nhân trc tiếp
liên quan và tiếp nhận văn bản đầu tiên, sau đó đến các đa ch khác.
- Ch dn mục đích và trách nhiệm của nơi nhận n bản, c th như: để
báo o, để thc hin, để phi hợp, để lưu… được ghi trong du ngặc đơn ()
ngay sau địa ch nhận. Trường hp gi nhiu đơn vị vi cùng mt mục đích có
thng ký hiu k s t nơi nhận văn bản đầu tiên đến nơi nhận văn bản cui
cùng và ghi mục đích khu vc phía bên phi ca ký hiu k s.
- Th t nơi nhận văn bản được sp xếp theo t cơ quan có thm quyn
cao hơn đến quan thm quyn thấp hơn; từ cấp trung ương đến cấp
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
64
s; t tp th đến cá nhân. Nơi lưu văn bản ghi tên cơ quan lưu tr và cơ quan
tham mưu văn bản (nếu cơ quan tham mưu không phải Văn phòng).
- S ợng văn bn gửi đến nơi nhận nếu nhiều hơn 01 thì được ghi
ngay sau tên cá nhân, tp th nhận văn bản, trong du ngoặc đơn. Tổng s bn
photo của văn bản đưc ghi phía trên, đằng sau nơi lưu trữ văn bản.
3.9. Các thành phn th thc b sung
3.9.1. Du ch mức đ mt (theo 1 mc: MT)
Du ch mức độ mt vin khung hình ch nhật và đưc trình bày
phía dưới ský hiệu văn bản (ô s 7 - mu 1).
3.9.2. Du ch mức đ khn
- Du ch mc đ khn có 3 mc: KHN, THƯNG KHN và HA
TC.
- Du ch mức độ khẩn được trình bày i du ch mc độ mt.
3.9.3. Ch dn v tài liu hi ngh, d thảo văn bản, đưng dẫn u văn bn
- Văn bản được s dng ti hi ngh do cp b Đoàn triệu tp thì ghi
ch dn "Tài liu hi ngh Ban Thường v Trung ương Đoàn lần th…" đưc
trình bày i s và ký hiu.
- Đối với văn bản d tho nhiu ln tphải ghi đúng ln d tho. Ch
dn v d tho gồm tên cơ quan dự tho "D THO LN TH..." đưc
trình bày dưới s và ký hiu.
- hiu ch dn tài liu thu hi sau Hi ngh đưc trình bày phía
trên tiêu đề và địa điểm, ngày tháng năm ban hành văn bn.
- Ký hiu ch dẫn u n bản, mã s văn bản đưc ghi ti l trái chân
trang.
3.10. Văn bản liên tch với các quan Đảng, nhà nước, t chc khác
thì th thức văn bản trình bày theo quy đnh của cơ quan ch trì; văn bản ca
các đơn vị s nghip, doanh nghiệp… của Đoàn sử dng con du ca nhà
c thì th thức văn bản trình bày theo quy đnh của quan nhà c
thm quyn.
4. Bn sao và các thành phn th thc bn sao
4.1. Bn chính, bn sao và các thành phn th thc bn sao
4.1.1. Bn chính: bn hoàn chỉnh, đúng thể thc, ch trc tiếp
của người có thm quyn và du của cơ quan ban hành.
4.1.2. Bn sao: bn sao lại nguyên văn hoc trích sao mt phn ni
dung t văn bản chính. Văn bản sao dưới mi hình thức đều phi bảo đảm đ
các thành phn th thức văn bản sau đây:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
65
- Tên cơ quan sao văn bn
- S và ký hiu bn sao,
- Địa điểm và ngày tháng, năm sao văn bản
- Chc v, ch ký, h và tên người ký sao và dấu cơ quan sao,
- Nơi nhận bn sao
4.1.3. Th thc sao và cách trình bày
Để đảm bo gtr pháp hiu lc thi hành, các loi bn sao phi
đủ các thành phn th thức sao được trình y phía đường phân cách
vi nội dung được sao (đường 17 - mẫu 2) như sau:
- Ch dn loi bn sao: Tùy thuc vào loi bản sao đề ngh: "Sao
nguyên văn bn chính", hoc "Sao lc", hoc "Trích sao t bn chính s.....
ngày.....ca .....". Ch dn loi bn sao đưc trình bày góc phải, ngay dưới
đưng phân cách (ô s 20 - mu 2).
- Tên quan sao văn bn trình bày tn cùng, góc trái, ới đường
phân cách (ô s 18 - mu 2).
- S hiu bn sao: các bản sao được đánh số chung theo nhim
k, hiu các loi bản sao được ghi BS (bn sao). S ký hiu bn sao
trình bày dưới tên cơ quan sao (ô số 19 - mu 2).
- Địa điểm ngày, tháng, năm sao văn bn trình bày i ch dn
bn sao (ô s 21 - mu 2).
- Ch ký, th thức để bn sao và dấu quan sao đưc trình bày
ới địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bn (ô s 22 - mu 2).
- Nơi nhn bn sao nếu cn có th ghi rõ mc đích sao gửi, như đ
thc hin, ph biến v.v...; nơi nhn bản sao đưc tnh bày dưới s và ký
hiu sao (ô s 23 - mu 2).
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
66
B. CÔNG TÁC VĂN THƯ, LƯU TRỮ
I. KHÁI NIM
1. Văn thư: Công tác văn thư toàn b các công vic tiếp nhn,
chuyn giao và x lý văn bản trong hoạt động của cơ quan, đơn vị.
2. Lưu trữ:
- Lưu trữ gi li các loại văn bn, h của quan, của nhân để
làm bng chng và tra cu khi cn thiết.
- Công tác lưu tr các hoạt đng v nghip v lưu trữ, t chc,
nghiên cu khoa hc lưu trữ nhm tp hp, bo qun, khai thác tài liệu lưu
tr.
II. NỘI DUNG CÔNG TÁC VĂN THƯ
1. T chc qun lý và x lý công văn đến
T chc qun lý và x lý công văn đến đảm bo nguyên tc: Tt c mi
công văn đến đều phải qua văn thư đ đăng sổ, qun thng nht; công
văn đến được phải được x nhanh chóng, chính xác, gi gìn bí mt; công
văn đến phi qua Th trưởng cơ quan, Chánh Văn phòng hoc Tng phòng
hành chính trưc khi chuyển cho đơn vị, nhân thm quyn gii quyết;
bt k ai khi nhận công văn đến đu phi ký nhn vào s giao công văn của
văn thư. Trình t tiếp nhận công văn đến, c th như sau:
- Sơ bộ phân loại công văn:
+ Loi không vào sổ: Thư riêng, sách báo, bản tin.
+ Loi vào s chi tiết, bóc bì: Gm những công văn ngoài đề tên
quan, th trưởng cơ quan, các đơn vị chức năng của cơ quan.
+ Loi vào s không được bóc phong bì: Công văn ngoài ghi
tên người nhận, công văn mật, ng văn gi cp y, các đoàn thể trong
quan.
- Bóc bì công văn: Công văn có dấu ha tc, khn cấp bóc bì trước. Đối
chiếu s, ký hiu ghi ngoài trên bì có khp với công văn không. Nếu công văn
có kèm theo phiếu gi phi ký xác nhận, đóng dấu vào phiếu gi và gi tr li
cơ quan gửi công văn đi.
- Đóng dấu đến vào công văn
- Trình th trưởng hoặc người ph trách xem, cho ý kiến phân phi
gii quyết công văn đến.
- Vào s chuyển giao công văn đến: Phân loi công văn, vào sổ
riêng, ghi rõ người nhận, người có trách nhim gii quyết. Công văn phải giao
trc tiếp cho người, đơn vị có trách nhim gii quyết.
2. T chc qun lý và chuyển giao công văn đi
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
67
Tt c công văn giy t lấy danh nghĩa quan đ gi ra ngoài nht
thiết phải qua văn thư quan đ đăng ký, đóng dấu và làm th tc gửi đi.
Th tc chuyển giao công văn đi bao gm:
- c 1: Soát lại văn bản
Kim tra các phn và th thức văn bản đã đúng quy đnh ca pháp lut.
nếu phát hin có sai sót thì báo với người có trách nhim sa cha hoàn thin.
- c 2: Vào s đăng ký văn bản đi
+ Ghi s của văn bản: S văn bản được ghi liên tc t s 01 t ngày
đầu tiên ca nhim k đại hội Đoàn đến ngày cui cùng ca nhim k.
+ Ghi ngày tháng của văn bản: V nguyên tắc, văn bn gửi đi ngày nào
thì ghi ngày ấy. Ngày tháng được ghi phía trên đầu văn bản đ tin vic vào
s, vic sp xếp lưu trữtìm kiếm văn bản. Đối với văn bản quy phm pháp
luật và văn bản áp dng pháp luật thì đề ngày là thời điểm ký ban hành.
+ Đóng dấu: Văn bản phi có ch ký hp l mới đóng dấu, không đưc
đóng dấu khng. Dấu đóng trùm lên 1/3 chữ ký v phía bên trái ch ký.
+ Vào s văn bản đi cần đầy đủ chính xác, ràng vào tng ct mc
những đim cn thiết của văn bản để s hiu, ngày tháng nơi gửi nơi
nhn…
- c 3: Chuyển giao văn bản đi
+ Văn bản phải được chuyn ngay trong ngày, chm nht vào sáng
ngày hôm sau ngày làm th tục phát hành. Riêng văn bản mức độ khn thì
văn thư làm th tc phát hành ngay khi nhận được văn bản.
+ Văn bản th đưc gi trc tiếp hoc gi bằng đường bưu đin
nhưng phải có s chuyển giao văn bản và người nhn phi ký vào s.
+ đựng văn bản tuân theo các quy đnh v kích thước ca bưu điện.
văn bản ghi ràng tên quan gửi, tên đa ch quan nhận văn bản
s, ký hiu s ng văn bản (nếu có).
+ Ch gửi văn bản cho những cơ quan được nêu trong phần nơi nhận.
- ớc 4: ông văn đi được lưu ít nht 02 bn; 01 bản để lp h
theo dõi công vic cp tha hành; 01 bản lưu văn thư đ tra tìm khi cn
thiết.
3. T chc quản lý văn bản ni b và văn bản mt
- T chc quản văn bản ni bộ: Công văn, tài liu dùng trong ni b
quan gọi văn bản ni b, bao gm quyết định nhân s, ch th, thông
báo, giy công tác, giy gii thiu. Mi loi giy t trên phi s đăng
riêng ghi s, hiệu, ngày tháng, người nhn, ni dung tóm tắt, người
nhận, nơi nhận.
- T chc quản lý văn bản mt:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
68
+ Chế độ vào s, chuyển giao công văn mật: S đăng công văn mật
đến, đi giống s đăng ký công văn thường nhưng có thêm cột mức độ mt.
+ Chế độ gii quyết bo quản công văn mật bao gm: Ch ph biến,
chuyển giao công văn mật cho đối tượng cần được biết trách nhim thi
hành; không được mang v nhà riêng hay mang theo đi công tác; không đưc
ghi chép vào s, giấy chưa được cơ quan quản lý vào s và đóng dấu.
4. T chc qun lý và s dng con du
Con dấu được giao cho mt nhân viên gi bo qun, s dng theo
quy định. Việc đóng dấu phi bảo đảm các quy định:
- Ni dung con du phi trùng với tên cơ quan ban hành văn bản.
- Đóng dấu vào những văn bản có ch ký chính thức, đúng thẩm quyn,
không đóng dấu khng.
- Đảm bo k thuật đóng dấu, quy đnh v mu mc du.
- Vic qun lý con du tuân theo chế độ quản lý đặc bit.
- Người qun con du do th trưởng quan hoặc chánh văn phòng
quyết định và phi có tiêu chun v nghip v và phm chất theo quy định.
- Vic qun con dấu được đảm bo bng các thiết b an toàn, không
đưc mang du v nhà, đi công tác (trừ trường hợp đc bit).
5. Lp h sơ và danh mục h
- H mt tp hp gm toàn b (hoc một) văn bản, tài liu liên
quan vi nhau v mt vấn đề, mt s vic, một đối tượng c th hoc cùng
một đặc điểm v th loi, hoc v tác giả,được hình thành trong quá trình
gii quyết công vic thuc phm vi chc năng, nhiệm v ca một cơ quan hoặc
mt cá nhân.
- Lp h khâu cuối cùng, quan trng ca công tác công văn, giy
t; là khâu bn l quan trng của công tác lưu trữ.
- Công tác lp h giúp cho mỗi cán b, công chc sp xếp công văn,
giy t mt cách khoa hc, thun tin cho vic nghiên cứu, đề xut ý kiến gii
quyết công vic, giúp cho vic gi gìn mt quc gia, chun b tt cho công
tác lưu trữ; đồng thi giúp cho vic qun lý toàn b công vic của cơ quan.
- Ni dung công tác lp h sơ bao gồm: Lp danh mc h sơ (danh mục
tng hp, danh mc lp riêng cho từng đơn v t chc); phân loi h (tên
gi, theo ni dung, theo thi gian); lp biên mc h (giới thiu thành phn
và ni dung tài liệu, văn bản trong h sơ); nộp lưu hồ sơ.
- Ngoài h công văn, giấy t còn các loi h khác như hồ
nguyên tác (lp bản sao các văn bn pháp quy v mt mặt ng tác dùng để
tra cu, gii quyết công vic hng ngày); h nhân s (là bng chng lch
s, chính xác, tin cậy đ nghiên cu và s dng cán b); h sơ trình duyệt.
6. X lý văn thư đin t
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
69
Khác với văn thư bng giy t, mi ngày chuyn phát 1 - 2 lần. Văn thư
đin t phải lưu chuyển theo tng gi. C th, trong quá trình làm việc, người
nhn phải thưng xuyên kim tra h thống thư đin t để ly thông tin. Thông
tin này th đọc được trên màn hình máy nh hoặc được in ra, hoc gi
chuyn tiếp cho mt hộp thư điện t khác. C th như sau:
- Phân loại thư đin t (email): Nếu email cho phòng hoc nhân
c th thì chuyn tiếp (forward) vào địa ch nơi đó, người đó.
- X lý sơ bộ: Nếu có văn bản đính kèm (attachment) thì lưu vào tp tin
phù hp và/hoặc in ra để u và chuyển cho các b phn cn s dng.
- Tr lời thư: Tùy vào việc sẵn thông tin được phép tr li. Nếu
chưa trả lời được thì:
+ Phi gi một tin báo là đã nhận được email và s sm tr li kết qu.
+ Chuyển đến những nơi phù hp.
+ Theo dõi.
III. NỘI DUNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ
1. Phân loi tài liệu lưu trữ
Căn cứ vào những đặc trưng chung của tài liệu đ phân chia chúng
thành các nhóm, nhm sp xếp khoa hc s dng hiu qu nhng tài
liệu đó.
Phân loi tài liệu lưu tr gồm các bước: Chọn phương án phân loi,
phông lưu trữ; xây dựng phương án phông lưu tr; sp xếp các nhóm, các
đơn vị bo qun trong nhóm; h thng hóa tài liu.
2. Đánh giá tài liệu lưu trữ
việc xác định gtr tài liệu lưu trữ đ phân loại; xác đnh thi hn
cn bo qun; phân phi vào c kho, phòng, c đơn v lưu tr; tiêu hy
nhng tài liu tht s không n giá tr s dng. Việc đánh giá tài liệu lưu
tr phi tuân theo nhng nguyên tắc và phương pháp, tiêu chun nhất định.
3. B sung, thu thp tài liệu lưu trữ
Việc sưu tp thu thp các tài liu phi theo nguyên tắc phương
pháp thng nht.
4. Thng kê tài liệu lưu trữ
vic áp dụng các phương pháp chuyên môn, nghip v mt cách
khoa hc, nhm phn ánh ràng, chính xác, kp thi ni dung, thành phn,
s ng, chất lưng tài liệu lưu trữ sở vt cht, k thut trong các kho,
phòng lưu trữ, bo qun chu đáo, nghiêm mật, theo đúng mẫu quy định,
không được dùng làm công c tra cứu cho người s dng.
5. Chnh lý tài liệu lưu trữ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
70
vic kết hp các khâu nghip v của công tác lưu trữ như phân loại,
b sung, xác định giá trị… để t chc khoa hc các phòng lưu tr, nhm bo
qun và s dụng được toàn din và hiu qu nht.
6. Bo qun tài liệu lưu trữ
toàn b nhng công việc được thc hin nhm kéo dài tui th tài
liệu, đảm bo gi gìn lâu dài an toàn tài liệu lưu trữ. Phi kết hp các bin
pháp v k thut, v t chc khai thác, s dng, v sở vt cht, trang thiết
b cn thiết cho công tác lưu trữ.
7. T chc s dng, khai thác tài liệu lưu tr
toàn b công tác nhm bảo đm s dng, khai thác khi tài liệu lưu
tr mt cách khoa học, đạt hiu qu tối ưu. Tổ chc s dng, khai thác tài liu
lưu tr bao gm các hình thc: thông báo tài liệu lưu trữ, s dng tài liệu lưu
tr hàng ngày tại phòng đọc; cp phát chng nhn các bn sao lc và trích lc
tài liệu lưu trữ, công b tài liệu lưu trữ.
C. MỘT SỐ NỘI DUNG BẢN VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỦA
ĐOÀN
I. NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG
CỦA ĐOÀN
1. Khái niệm thi đua
Thi đua là hoạt động tổ chức với sự tham gia tự nguyện của nhân,
tập thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
2. Khái niệm khen thưởng
Khen thưởng việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng và
khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với cá nhân, tập thể có thành tích trong
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3. Nguyên tắc thi đua
- Tự nguyện, tự giác, công khai.
- Đoàn kết, hợp tác và cùng phát triển.
4. Nguyên tắc khen thưởng
- Chính xác, công khai, công bằng, kịp thời.
- Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng.
- Bảo đảm thống nhất giữa tính chất, hình thức đối tượng khen thưởng.
- Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến kch bằng li ích
vật chất.
- Khi xét khen thưởng người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải
căn cứ vào thành tích của tập thể do cá nhân đó lãnh đạo.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
71
- Không xét khen thưởng đối với những trường hợp sau: tập thể,
nhân bị kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên trong kỳ phát động thi đua; tập
thể nhân bị kỷ luật (Đảng, chính quyền, đoàn thể…) từ hình thức cảnh
cáo trở lên hoặc bị truy cứu trách nhiệm nh sự trong kỳ phát động thi đua;
hồ sơ đề nghị khen thưởng không đúng thủ tục và thời gian quy định.
5. Một số danh hiệu thi đua – Hình thức khen thưởng của Đoàn
5.1. Danh hiệu thi đua
5.1.1. Danh hiệu thi đua tập thể
1.1.1.1. Trung ương Đoàn quản lý và xét tặng các danh hiệu thi đua
* c danh hiệu thi đua được trao hằngm cho đơn vị Đoàn cấp tỉnh:
- Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh thiếu
nhi cấp tỉnh.
- Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi cấp tỉnh.
- Đơn vị tiên tiến công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi cấp tỉnh.
* Các danh hiệu thi đua được trao theo đợt:
- Đối với các đơn vị Đoàn cấp huyện:
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh niên khối trường
đại học, cao đẳng.
+ Đơn vxuất sắcng c đn và phong trào thi đua khối lực lượng
trang.
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh niên khi cơ quan,
doanh nghiệp.
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh thiếu nhi khối địa
bàn dân cư
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi khối nhà
văn hóa thanh niên, nhà văn hóa thiếu nhi, nhà thiếu nhi.
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi khối các
trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm thanh niên.
- Đối với các đơn vị Đoàn cấp cơ sở:
+ Đơn vị xuất sắc công tác đội và phong trào thiếu nhi khối trường tiểu
học, trung học cơ sở.
+ Đơn vxuất sắc công tác đoàn phong trào thanh niên khối trung
học phổ thông.
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh niên khối trường
trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi khối địa
bàn dân cư.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
72
1.1.1.2. Đoàn cấp tỉnh quản lý và xét tặng các danh hiệu thi đua
- Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh thiếu
nhi cấp huyện.
- Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh thiếu
nhi cấp cơ sở.
- Đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh thiếu nhi cấp
huyện.
- Đơn vị tiên tiến công tác đoàn phong trào thanh thiếu nhi cấp
huyện.
1.1.1.3. Đoàn cấp huyện quản lý và xét tặng các danh hiệu thi đua
- Đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc.
- Chi đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc.
1.1.1.4. Đoàn cơ sở quản lý và xét tặng danh hiệu thi đua
- Chi đoàn vững mạnh xuất sắc.
5.1.2. Danh hiệu thi đua cá nhân
Đoàn viên tiêu biểu xuất sắc.
5.2. Hình thức khen thưởng
5.2.1. Cấp Trung ương
5.2.1.1. Kỷ niệm chương, Huy hiệu
- Kỷ niệm chương “Vì thế hệ trẻ” (phần thưởng cao quý nhất của Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh).
- Kỷ niệm chươngThanh niên xung phong”.
- Huy hiệu “Tuổi trẻ dũng cảm”.
- Huy hiệu “Tuổi trẻ sáng tạo”.
- Huy hiệu “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác”.
- Huy hiệu “Phụ trách giỏi”.
- Huy hiệu “Cháu ngoan Bác Hồ”.
- Huy hiệu “Thanh niên tình nguyện”.
5.2.1.2. Các loi cờ thưởng
* Cờ thi đua được trao hằng năm, gồm:
Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh thiếu nhi
cấp tỉnh: được trao cho đơn vị đạt danh hiệu xuất sắc công tác đoàn phong
trào thanh thiếu nhi và đơn vị dẫn đầu cụm hoạt động.
* Các loại cờ thi đua được trao theo đợt, gồm:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
73
- Đối với các đơn vị Đoàn cấp huyện: c đơn vị Đoàn cấp huyện được
Trung ương Đoàn trao cthi đua khi 03 m liên tiếp được Đoàn cấp tỉnh
trao cthi đua đơn vị xuất sắc.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh niên
khối trường đại học, cao đẳng.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thi đua khối
lực lượng vũ trang.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh thiếu
nhi khối cơ quan, doanh nghiệp.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh thiếu
nhi khối địa bàn dân cư.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh thiếu
nhi khối nhà văn hóa thanh niên, nhà văn hóa thiếu nhi, nhà thiếu nhi.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh thiếu
nhi khối các trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm thanh niên.
- Đối với các đơn vị Đoàn cấp sở: c đơn vị Đoàn cấp sở được
Trung ương Đoàn tặng cờ thi đua khi 3 năm liên tiếp được đoàn cấp huyện
trao cờ thưởng Đoàn sở vững mạnh xuất sắc được Đoàn cấp tỉnh đề ngh
trao cthưởng của Trung ương Đoàn.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đội phong trào thiếu nhi khối
trường tiểu học, trung học cơ sở.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh niên
khối trung học phổ thông.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh niên
khối trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh thiếu
nhi khối địa bàn dân cư.
Trường hợp các đơn vị Đoàn cấp huyện, các đơn vị Đoàn cấp sở
thành tích đặc biệt xuất sắc được tập thể Ban thư Trung ương Đoàn xem
xét quyết định trao cờ thưởng của Trung ương Đoàn trên sở đề nghị của
Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương Đoàn.
* Cờ mang tên cuộc vận động hoặc phong trào thi đua.
5.2.1.3. Bằng khen
5.2.1.4. Giải thưởng
- Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu (dành cho thanh thiếu
niên Việt Nam thành tích xuất sắc trong lao động, học tập, rèn luyện, công
tác).
- Giải thưởng Tự Trọng (dành cho cán bộ đoàn thành tích xuất
sắc trong công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi).
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
74
- Giải thưởng Kim Đồng (dành cho chỉ huy đội, đội viên thành tích
xuất sắc trong học tập, rèn luyện, trong công tác đội và phong trào thiếu nhi).
Các giải thưởng khác (trong các đối tượng thanh niên, trong các lĩnh
vực) giao cho Ban thư Trung ương Đoàn quyết định phù hợp với điều kiện
thực tiễn, báo cáo lại Ban Thường vụ tại kỳ họp gần nhất.
5.2.2. Cấp tỉnh
* Cờ thưởng
- Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh thiếu
nhi cấp huyện.
- Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn phong trào thanh thiếu
nhi cấp cơ sở.
* Bằng khen
* Giải thưởng
5.2.3. Cấp huyện khen
* Cờ thưởng: Đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc.
* Giấy khen
5.2.4. Cấp cơ sở: Giấy khen
II. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC THI ĐUA
KHEN THƯỞNG CỦA ĐOÀN
1. Lưu ý trong việc đăng ký danh hiệu thi đua: c cấp bđoàn cần
nghiên cứu, gửi đăng danh hiệu thi đua công tác đoàn phong trào thanh
thiếu nhi hằng m của địa phương, đơn vị, gửi về Đoàn cấp trên từ đầu năm để
m sở đánh giá, xếp loại danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng.
2. Lưu ý trong việc gửi hồ sơ:
Nộp đầy đủ hồ sơ khen thưởng theo quy định, gồm:
- Hồ sơ xét danh hiệu thi đua, gồm:
+ Báo cáo thành tích của cá nhân, tập thể.
+ Đề nghị của Ban Thường vụ Đoàn cùng cấp và ý kiến đồng ý của cấp
ủy đảng cùng cấp.
+ Biên bản bình xét thi đua của Hội đồng thi đua, khen thưởng.
- Hồ sơ đề nghị xét khen thưởng, gồm:
- Văn bản đề nghị khen thưởng của Ban Thường vụ Đoàn cấp tỉnh hoặc
của ban, đơn vị trực thuộc Trung ương Đoàn, Thường trực Hội đồng Thi đua -
Khen thưởng Trung ương Đoàn.
- Báo cáo thành tích của nhân, tập thể (có ý kiến xác nhận của cấp
ủy đảng cùng cấp) và trích ngang thành tích của cá nhân, tập thể.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
75
+ Nếu cán bộ Đoàn, Hội, Đội chuyên trách, không chuyên trách
cán bộ, công nhân viên làm việc tại cơ quan chuyên trách của Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh phải có ý kiến xác nhận của cấp bộ đoàn nơi đang sinh hoạt.
+ Nếu là cán bộ Đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp phải xác nhận
của cơ quan nơi đang công tác.
+ Các trường hợp nhân khác phải xác nhận của Ban Thường vụ
Đoàn cấp tỉnh hoặc của ban, đơn vị trực thuộc Trung ương Đoàn.
- Danh sách các tập thể và cá nhân đề nghị Trung ương Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh xét khen thưởng (danh sách lập riêng từng loại, mi loại 2 bản).
- Biên bản bình xét khen thưởng của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng
Đoàn cấp tỉnh hoặc của ban, đơn vị trực thuộc Trung ương Đoàn.
- Hồ thi đua, khen thưởng liên quan đến công tác Đội phong trào
thiếu nhi gửi về Ban Công tác thiếu nhi Trung ương Đoàn; hồ thi đua, khen
thưởng liên quan đến công tác đoàn phong trào thanh niên trường học đề
nghgửi về Ban Thanh niên trường học Trung ương Đoàn; hồ đề nghị khen
thưởng Chiến dịch thanh niên tình nguyện gửi về ban, đơn vị thuộc Trung
ương Đoàn được giao làm thường trực Chiến dịch thanh niên tình nguyện
của năm để thẩm định, cho ý kiến trước khi trình Hội đồng Thi đua - khen
thưởng Trung ương Đoàn xem xét, quyết định (hồ gồm các văn bản như đã
u ở trên).
- Đối với hồ xét tặng Kỷ niệm chương “Vì thế hệ trẻ”, trong danh
sách trích ngang yêu cầu ghi thời gian giữ chức vụ đối với cán bộ Đảng,
chính quyền, đoàn thể các cấp; thành tích nổi bật tổng số thời gian tham
gia công tác đối với cán bộ Đoàn, Hội, Đội các cấp.
- Hồ đề nghị xét tặng các Giải thưởng gửi về ban, đơn vị thuộc
Trung ương Đoàn được phân công làm thường trực Giải thưởng đó.
dụ: Hồ sơ đề nghị xét tặng Giải thưởng Kim Đồng gửi về Ban Công
tác thiếu nhi Trung ương Đoàn; Giải thưởng Lý Tự Trọng gửi về Ban Tổ chức
Trung ương Đoàn...
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
76
NGHIP V CÔNG TÁC ĐOÀN KẾT TP HP THANH NIÊN
I. NHNG VẤN ĐỀ CHUNG V ĐOÀN KẾT TP HP THANH
NIÊN.
1. Khái niệm công tác đoàn kết tp hp thanh niên
Đoàn kết tp hp thanh niên là toàn b nhng hot động của Đoàn, Hội
nhm tp trung thanh niên thành mt lực lượng đ giáo dc, bồi dưỡng to
điu kin cho thanh niên phát triển trưởng thành; phát huy tiềm năng thế
mnh ca lực lượng thanh niên trong s nghip xây dng và bo v T quc.
Đoàn kết tp hp thanh niên bao gm c khía cnh tp hp thanh niên vào t
chc của Đoàn, Hội và c khía cnh thu hút tp hp thanh niên vào các phong
trào, các hoạt động của Đoàn, Hội. Thông qua t chc hoạt đng giáo
dc, rèn luyn và phát huy thanh niên, tạo điều kiện cho thanh niên được cng
hiến và trưởng thành. Khái niệm này đặt ra các yêu cu cần đạt được ca công
tác đoàn kết tp hợp thanh niên, đó là:
- Quy t, liên kết đông đo các tng lp thanh niên thành mt khi
thng nht nhm giáo dc, động viên phát huy thanh niên.
- Công tác đoàn kết tp hp thanh niên cn phi hiu là s đoàn kết
thng nhất trong tưởng nhn thc vic liên kết các đối tượng các t
chc ca thanh niên.
- Đoàn, Hội phi tạo ra môi trường, điều kiện đ mi thanh niên
xut thân t thành phn, giai cp, quá kh nào đều hội tham gia trong
mt loi hình t chc hoc các phong trào, các hoạt động phù hp.
- Quá trình tiến hành công tác đoàn kết tp hợp thanh niên, Đoàn luôn
luôn gi vai trò lãnh đạo định hướng chính tr cho mi hoạt đng ca các
t chc thanh niên.
2. Mc tiêu của công tác đoàn kết tp hp thanh niên
Phát huy sc mạnh đại đoàn kết và tinh thần thi đua, tình nguyện, sc
mnh, tiềm năng sn của thanh niên đi đu trong s nghip công nghip
hoá, hiện đại hoá đất nước và bo v T quc Vit Nam XHCN.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
77
Đoàn kết tp hp thanh niên nhm mc tiêu bồi dưỡng, đào tạo thanh
niên tr thành người lao động tri thức, đạo đức, sc kho. Bi ng
ng cách mng, chăm lo, bảo v quyn li chính đáng của thanh niên; c
vũ, hỗ tr thanh niên hc tp, lp nghiệp, lao động sáng tạo vượt bc, làm
giàu chính đáng. đáp ng nhu cu, nguyn vng ca thanh niên, to môi
trường văn hoá hội lành mnh cho thanh niên rèn luyn, phát trin toàn
din v năng lc và nhân cách ca mình.
II. NI DUNG, PHƯƠNG THỨC ĐOÀN KẾT TP HP THANH
NIÊN
1. Ni dung đoàn kết tp hp thanh niên
Bồi dưỡng, nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức độc lp dân tc, thng
nht T quc, tinh thn t lc, t ng xây dựng đất nước.
Đoàn kết các tng lớp thanh niên theo tưởng của Đảng, khơi dậy
phát huy mnh m tính tích cc chính tr - xã hi, kh năng sáng tạo ca thanh
niên, tôn trng luôn tạo điều kin giúp cho thanh niên t khẳng định, kết
hp hài hoà các li ích ca TN.
H trợ, định hướng để thanh niên biết gi gìn các giá tr truyn thng,
biết la chn các giá tr mi chân chính, tạo môi trường đ thanh niên t tu
ng, rèn luyn.
Vận động t chức cho thanh niên xung kích đi vào nhng vic khó,
đi trước, đón đầu những lĩnh vực mũi nhọn, then chốt, đồng thi là quá trình
đoàn kết, tp hp và giáo dc thanh niên.
2. Phương thức đoàn kết tp hp thanh niên
2.1. Đoàn kết tp hp thanh niên thông qua các loi hình t chc.
- Đoàn kết tp hp thanh niên theo h thng t chức Đoàn, Hội; theo
các đội hình thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyn, theo ngh
nghiệp, theo đối tượng, theo địa bàn dân cư, cơ quan, ngành.
- Thành lp t chc theo nhu cu, s thích ngh nghip ca thanh
niên: Tùy vào nhu cu, s thích hay ngh nghip của thanh niên đ thành lp
t chức như: Câu lc b khiêu vũ, đội thanh niên tình nguyn, Hi doanh nhân
tr .v.v.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
78
- Thành lp t chc theo từng địa bàn, đối tượng thanh niên: Căn cứ
vào từng đa bàn th thành lp các t chức để thanh niên sinh hot, giao
lưu. Ví dụ: Chi hi LHTN Việt Nam thôn …
- Thành lp t chức để tp hp thanh niên thông qua những gương thủ
lĩnh, những điển hình tiên tiến: Đội thanh niên nh nguyn Nguyn Chí
Thanh, Câu lc b Thanh niên làm kinh tế nông nghiệp Lương Định Ca
2.2. Đoàn kết tp hp thanh niên thông qua t chc các hot đng
- Các phong trào, các cuc vận động, các chương trình của Đoàn, Hội.
- Thông qua các chương trình hành đng cách mng; các chiến dch,
đợt hoạt động; các chương trình, d án phát trin kinh tế, văn hoá, hi ca
địa phương, cơ sở.
- Hoạt động kinh tế, dch v to vic làm, có thu nhp.
- Hoạt động chính tr: mít tinh, l hi, k nim các ngày l ln, diễn đàn
thanh niên, giáo dục lý tưởng, truyn thng, li sng, nếp sng...
- Hoạt động văn hoá văn ngh: hi thi, hi din ngh thut qun chúng,
liên hoan, d hi ...
- Hoạt động th dc th thao: luyn tp th dục, thi đấu các môn th
thao, t chc các giải điền kinh ...
- Hoạt động vui chơi giải trí, du kho, ngoi, tham quan các di ch
lch s, danh lam thng cnh...
- Hoạt động xã hi: Các hoạt động an sinh xã hi, giúp đ ln nhau, tr
giúp đồng bào gặp thiên tai, các đối tượng thanh thiếu nhi hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn, các đối tượng chính sách, các gia đình có công vi cách mng,
giúp đỡ người bt hnh tr li hoà nhp vi cuc sng cộng đồng...
2.3. Đoàn kết tp hp thanh niên thông qua tuyên truyn c động.
2.3.1. Tuyên truyn
- Tuyên truyn ming. Đây hình thức tuyên truyền đặc bit quan
trng, nht là cơ sở, được thc hin ch yếu bởi đội ngũ báo cáo viên, tuyên
truyn viên, thông qua các hình thc giao tiếp trc tiếp, như nói chuyện thi
s, tọa đàm, hội tho, k chuyện gương người tt, vic tt ...
- Tuyên truyn thông qua các n phm viết, như sách, báo (báo in, báo
đin t), bn tin, khu hiu, biu ng, truyền đơn, tờ gấp….
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
79
- Tuyên truyn qua nghe, nhìn, như phát thanh, truyền hình, phim nh,
triển lãm, tham quan.., trong đó vai trò ca truyn hình ngày càng tr nên
quan trng do tính ph cp, nhanh chóng và rng rãi trong toàn xã hi.
- Tuyên truyn bng các hoạt động văn hóa, ngh thut, thông qua các
hoạt động của ngành văn hóa, ngh thut...
- Tuyên truyn tng hp, kết hp c động, tuyên truyn ming, phim
ảnh, thơ ca, hò, vè... (tuyên truyền lng ghép).
- Tuyên truyn bng các hoạt động mít tinh, d hi k nim nhng ngày
l ln, tham quan tìm hiu các di tích lch s cách mng, t chức “du khảo
v nguồn”.
- Tuyên truyn bng hoạt động “Vì biên giới, hải đảo”, “Hiến máu nhân
đạo”, trợ giúp đồng bào gặp thiên thai....;các phong trào thi đua, các hot
động thanh niên tình nguyn.
- Tuyên truyn bng các cuc thi, hi thi, hi tri, các hoạt động vui
chơi giải trí ca thanh thiếu nhi....
2.3.2. C động
- C động ming qua h thng loa, phát thanh, truyn thanh, v.v.
- C động bng panô, áp phích, các khu hiu.
- C động bng logo, táp phích, các khu hiu, tranh nh trên các
phương tiện thông tin đại chúng.
- C động bng tun hành, mít tinh...
- C động bng trin lãm, gii thiu truyn thống địa phương, đơn vị t
chc ngày hi truyn thng của địa phương hay của đơn vị mình.
Mi hình thc tuyên truyn, c động nêu trên đu quan trọng ưu
thế riêng. Vic quyết đnh s dng hình thc nào phi xut phát t ni dung,
tính cht và yêu cu c th ca tng vấn đề, từng đợt tuyên truyền, đối tượng
và điều kiện cơ sở vt cht, kinh phí.
III. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐOÀN KẾT TP
HP THANH NIÊN.
1. Gii pháp v công tác ch đạo.
- Tp trung tuyên truyn, giáo dc nâng cao nhn thc cho cán bộ, đoàn
viên v ý nghĩa tầm quan trng ca mt trận đoàn kết tp hp thanh niên
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
80
công tác xây dựng Đoàn, Hi. Phát huy vai trò nòng ct chính tr của Đoàn
TNCS H Chí Minh trong t chc Hi LHTN Vit Nam, Hi Sinh viên Vit
Nam các t chc thành viên tp th ca Hi LHTN Vit Nam. Phát huy
mnh m vai trò ca t chc Hi LHTN Vit Nam, Hi Sinh viên Vit Nam
trong đoàn kết, tp hp thanh niên.
- Đổi mới và tăng cưng s tham mưu ca các cp b Đoàn đối vi các
cp u Đảng trong lãnh đo, ch đạo t chc công tác thanh niên; tham
mưu xây dựng t chc thc hiện các chính sách thanh niên, đng thi m
rng mi quan h cộng đồng trách nhim vi các cp chính quyn, các ngành,
các đoàn thể trong công tác thanh niên, góp phn tạo chế, chính sách bi
ng phát huy thanh niên, tạo điu kin v ngun lực và môi trường để
các t chc thanh niên hoạt động có hiu qu.
- Tham mưu phi hp xây dựng chế chính sách nhm khai thác
các ngun lc tạo điều kin v sở vt chất, phương tiện, kinh phí cho công
tác đoàn kết tp hp thanh niên Hi LHTN Vit Nam, Hi Sinh viên Vit
Nam, chế độ chính sách cho đội ngũ cán bộ Đoàn làm công tác Hội.
- Ch đạo nhân rng các hình hiu qu trong công tác đoàn
kết tp hp thanh niên; các n phm xut bn, h thng báo chí của Đoàn
dành nhiu ni dung tuyên truyn v nhim v đoàn kết tp hp thanh niên
xây dng Hi; gii thiu những gương điển hình, kinh nghim, cách làm mi
trong công tác đoàn kết tp hp thanh niên và xây dng Hi.
- Cng c nâng cao chất lượng t chức sở Đoàn, nâng cao chất
ợng đoàn viên để đủ sc làm nòng cốt, và định hướng chính tr cho công tác
tp hp thu hút rng rãi các tng lp thanh niên ca Hi LHTN Vit Nam.
- Tạo điều kin v chế chính sách, s vt chất; tăng cường công
tác đào tạo, bồi dưỡng cán b để làm tốt công tác đoàn kết tp hp thanh niên.
2. Gii pháp v đi mới phương thức đoàn kết tp hp thanh niên
- Đa dng hoá các hình thức, phương pháp trong đoàn kết tp hp
thanh niên: T chc các diễn đàn, sân chơi, các cuộc thi trên các phương tin
thông tin đại chúng, nhằm thu hút đông đảo lực lương thanh niên tham gia.
Đồng thi phát huy tính tích cc ch động trong vic tham gia các hoạt động
ca thanh niên.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
81
- Đổi mi các hình thc giáo dc cho phù hp vi tng thành phn
thanh niên theo hướng đa dng hoá các hình thức, phương pháp giáo dc, to
ra s tương tác và hưởng ng tích cc ca thanh niên.
Tăng cường m rng các hoạt động giáo dc trên các diễn đàn như
báo chí, internet, mng viễn thông… Phát huy vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh trong công tác giáo dc cho hội viên, thanh niên. Tăng cường giáo dc
đạo đức, li sng, gn vi giáo dc k năng thực hành hi cho thanh niên
và giáo dc thanh niên thông qua cá nhân tiêu biểu, điển hình
- Tăng cường m rng các hình thc tp hp thanh niên vào các
chương trình hành động cách mng; các chiến dịch, đợt hoạt động; các
chương trình, dự án phát trin kinh tế, văn hoá, hi của địa phương, sở
do Đoàn, Hội t chc.
- M rng các loi hình hoạt đng văn hoá, văn nghệ, th dc th thao;
các hoạt động cm tri, tham quan, ngoi, du kho, v ngun, các cuc thi
và các sân chơi b ích… qua đó để đoàn kết tp hp thanh niên.
- Không ngừng đi mi nội dung, phương pháp và hình thc hoạt động
cho phù hp vi tng hình, từng địa bàn, từng sở. Đẩy mnh vic lng
ghép hoạt động giữa các mô hình để làm phong phú thêm ni dung hình
thc hoạt động.
- Nhân rng các mô hình hoạt động đã được khẳng định qua thc tin
nhm phát huy tiềm năng lao động sáng tạo, đáp ng tốt hơn những nhu cu,
nguyn vọng chính đáng của thanh niên, cùng vi thanh niên tìm bin pháp
hu hiu gii quyết nhng vấn đề bức xúc như: tạo vic làm, ngh nghip,
kiến thức, trình độ, thu nhp...
- Hoạt động của Đoàn, Hội phải hướng mnh vào nhim v phát trin
kinh tế - hội. Đặc bit, khu vực nông thôn, Đoàn thanh niên phi là lc
ợng xung kích đi đầu trong công nghip hoá, hiện đại hoá nông nghip,
nông thôn.
- Tăng cường phi hp, liên kết để to nhiều hội điu kiện để t
chc các phong trào, các hoạt động cho thanh niên. Trong đó chú trọng các
hình thc mang li li ích thiết thực đối với thanh niên (được bo lãnh vay
vốn làm ăn, được vấn gii thiu tìm kiếm việc làm, hội hc tp
m mang tri thức, có điều kiện phát huy năng lực sáng to...).
IV. CÔNG TÁC ĐOÀN KẾT TP HP THANH NIÊN DÂN TC
THIU S, THANH NIÊN TÍN ĐỒ TÔN GIÁO
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
82
1. Công tác đoàn kết tp hp thanh niên dân tc
1.1. Quan đim, ch trương, chính sách của Đảng Nhà nước v
dân tc
- Ngay t khi mới ra đời trong suốt quá trình lãnh đo Cách mng,
Đảng Cng sn Việt Nam luôn xác định vấn đề dân tc, công tác dân tc
đoàn kết dân tc có v trí chiến lược quan trng ca Cách mng Vit Nam vi
nhng nội dung bản là: "Binh đẳng, đoàn kết, tương tr giúp nhau cùng
phát trin.
- Ch tch H Chí Minh đã nói:“đng bào Kinh hay Th, Mường hay
Mán, Gia-rai hay Ê-đê, -đăng hay Ba- na các dân tc thiu s khác, đều
là con cháu Việt Nam, đu là anh em rut tht. Chúng ta sng chết có nhau, s-
ướng kh cùng nhau,no đói cùng nhau. Giang sơn Chính ph giang sơn
chính ph chung ca chúng ta. Vy nên tt c các dân tc chúng ta phi
đoàn kết cht ch đ gi gìn nước non ta, ng h Chính ph ta. Sông th
cn, núi th mòn, những lòng đoàn kết ca chúng ta không bao gi gim
bt” (Trích “Thư gửi đại hi các dân tc thiu s miền Nam”, hp ti Pleiku,
19/4/1946).
- Điu 5, Hiến pháp nước Cng hoà XHCN Vit Nam nêu rõ: “Nước
Cng hòa XHCN Vit Nam quc gia thng nht ca các dân tc cùng sinh
sống trên đất nước Vit Nam. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trng
giúp nhau cùng phát trin; nghiêm cm mi hành vi k th, chia r dân tc.
Ngôn ng quc gia tiếng Vit. Các dân tc quyn dùng tiếng nói, ch
viết, gi gìn bn sc dân tc, phát huy phong tc, tp quán, truyn thng
văn hóa tốt đẹp ca mình. Nhà nước thc hin chính sách phát trin toàn din
tạo điu kiện để các dân tc thiu s phát huy ni lc, cùng phát trin vi
đất nước.
- Đảng Cng sn Vit Nam, trong mi k Đại hi thi k đổi mới đều
đưa ra những ch trương bản đối vi tng giai cp tng tng lp xã hi
nhm xây dựng và đoàn kết các giai cp và các tng lp hi ấy, đó là: giai
cp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thc, doanh nhân, thế h tr,
ph n, cu chiến binh, ngưi cao tuổi, đồng bào các dân tộc, đồng bào các
tôn giáo, đồng bào định ớc ngoài. Đồng thời, Đảng Cng sn Vit
Nam cũng chú trọng đến vai trò quan trng ca Mt trn T quc Vit Nam
các đoàn th nhân dân trong vic tp hp, vận động, đoàn kết rng rãi các
tng lớp nhân dân; đi din cho quyn và li ích hp pháp của nhân dân; đưa
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
83
các ch trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, các chương trình kinh tế, văn
hóa hi, quc phòng an ninh vào cuc sng, góp phn xây dng s đồng
thun trong xã hi.
1.2. Tình hình thanh niên dân tc thiu s
- Theo s liu thống kê, nước ta hin nay 54 dân tộc, trong đó dân
tc Kinh chiếm đa s (khong 87%); 53 dân tc thiu s còn li chiếm khong
13% dân s, sng ri rác các địa bàn chiếm khong 2/3 diện tích đất đai của
c c. Các dân tc Vit Nam có những đặc điểm: S gắn bó lâu đời gi các
dân tc trong s nghip dựng nước gi c. Các dân tc sng xen k vi
nhau vi tinh thn hoà thuận, đoàn kết. Do s phát trin trong lch s đã để li
mức độ chênh lch khá ln v trinh đ phát trin kinh tế - hi gi các dân
tc. S phân b trú không đều, các dân tc thiu s ch yếu sng min
núi, biên gii, vùng sâu, vùng xa. S ngdân tc thiu s sng vùng trung
du, ven bin, thành th chiếm mt s ngrt ít.
- Thanh niên các dân tc thiu s Vit Nam chiếm 34,6% người dân tc
thiu s và chiếm 13,13% tng s thanh niên toàn quc; cư trú phn ln khu
vc min núi, vùng cao biên giới. Trình độ văn hoá, đạo đức, nếp sng ca
thanh niên dân tc thiu s ngày càng chuyn biến tích cc và nhiu tiến
b. Thanh niên các dân tc thiu s đang có s chuyển đổi v cấu, đã xuất
hin nhng trang tri tr, doanh nghip tr các khu vc min núi và dân tc.
V hc tp phát triển tài năng: thanh niên dân tc thiu s đang
ngày càng nhiu phát trin tiến b trong hc tập nâng cao trình đ hc
vn, kiến thc khoa hc, k thut.
V lao động vic làm: Do đặc trưng kinh tế t cp, t túc ca nn
kinh tế địa phương còn cao, vic tiếp xúc trc tiếp vi kinh tế th trường còn
hn chế. Hin nay, khong 70,7% thanh niên dân tc thiu s vic làm,
s còn lại đang làm nội tr 6,6% đang đi hc 19,7% khong 3% thanh
niên dân tc thiu s không có vic làm.
Trình đ chuyên môn: Trình độ chuyên môn k thut ca thanh niên
dân tc thiu s thấp hơn mặt bng chung của lao động thanh niên Vit Nam.
Tuy nhiên cũng phi thy thc tế s cán b đi học, cao đẳng ca dân tc
thiu s ngày càng tăng nhanh.
1.3. Mt s giải pháp Đoàn kết, tp hp thanh niên dân tc thiu s
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
84
- H tr cho vay vn giúp nhau xoá đói, giảm nghèo; Xây dng các
nh thanh niên phát trin kinh tế như: Trang tri tr, hp tác thanh
niên, làng thanh niên, tổng đội thanh niên xung phong...
- T chc các l hội văn hoá truyền thống, liên hoan văn hvăn ngh
cho thanh niên các dân tc.
- Xây dng các hình thc tp hp thanh niên phù hp vi thanh niên
dân tc; thành lp các loi hình chi hội, đi nhóm thanh niên theo ngh
nghip, nhu cu s thích...
- Phát huy hiu qu mô hình câu lc b văn hoá văn nghệ dân tc nhm
thu hút thanh niên các dân tc tham gia.
- T chc tuyên truyn giáo dc cho thanh niên dân tc như các đi
tuyên truyền, văn nghệ tng hợp để đến vi các bn làng ng đồng bào dân
tc.
- T chức các đi hình TNTN tham gia xoá chữ, các đội hình trí
thc tr tình nguyn tham gia phát trin kinh tế - hi, các chiến dch ánh
sáng văn hoá, mùa hè học sinh, sinh viên tình nguyn.
- T chc các lp tp hun chuyn giao tiến b khoa hc, k thut,
tuyên truyn v dân s, sc kho, môi trường.
- Ph cp tin hc và ni mng tri thc cho thanh niên Vit Nam.
- Phát trin, nâng cao hiu qu các hình trang tri tr, làng thanh
niên và làng thanh niên lp nghip trong vùng dân tc.
2. Công tác đoàn kết tp hợp thanh niên tín đồ tôn giáo
2.1. Quan điểm, ch trương, chính sách của đảng nhà nước v
Tôn giáo
- Quan điểm của Đảng Nhà nước ta là: Tín ngưỡng, tôn giáo nhu
cu tinh thn ca mt b phận nhân dân, đang và s tn ti cùng dân tc trong
quá trình xây dng ch nghĩa xã hội c ta.
- Thc hin nht quán chính sách tôn trng bảo đảm quyn t do tín
ngưng theo hoc không theo tôn giáo nào, quyn sinh hot tôn giáo bình
thường theo đúng pháp luật.
- Đoàn kết đồng bào các tôn giáo và không theo tôn giáo trong khối đi
đoàn kết toàn dân tc.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
85
- Mi nhân t chc hoạt động tín ngưỡng tôn giáo phải nghĩa
v tuân theo Hiến pháp pháp luật; nghĩa vụ bo v li ích ca T quc
Vit Nam XHCN; gi gìn độc lp và ch quyn xã hi.
- Nhng hoạt động tôn giáo ích c, li dân, phù hp vi nguyn
vng lợi ích chính đáng, hp pháp của tín đ đợc bảo đảm. Nhng giá tr
văn hoá, đạo đức tôt đẹp được của tôn giáo được tôn trng khuyến khích
phát huy.
- Nghiêm cm li dụng tín ngưỡng, tôn giáo đ hoạt động tín d
đoan, hoạt động trái pháp lut chính sách ca Nhà nước, kích đng chia r
nhân dân, chia r các dân tc, gây ri, xâm phm an ninh quc gia.
- Các cp u đảng, chính quyn, Mt trn T quốc các đoàn th, các
t chc hi trách nhim làm tt công tác vận động qun chúng thc
hiện đúng đắn chính sách tôn giáo của đảng và Nhà nước.
2.1. Tình hình thanh niên tín đồ tôn giáo
- Vit Nam 6 tôn giáo ln Pht giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao
đài, Phật giáo, Hoà Ho Hi giáo. S ợng tín đồ theo 6 tôn giáo trên
Vit Nam hin trên 18,3 triu người, chiếm gn 20% dân s c c. S
ng chc sc, nhà tu hành có 59.110 người với 21.294 cơ sở th t.
- S ng thanh niên tín đồ các tôn giáo trong c c có trên 6,1 triu
người, chiếm 31% trong tng s thanh niên c ớc. Trong đó: TN Phật giáo
2.806.000 người. TN Công giáo 1.964.000 người. TN Pht giáo Hoà Ho
khong 566.000 người. TN Cao đài khong 540.000 người. TN các tôn giáo
khác khong 300.000 người.
- Đặc điểm của các thanh niên tín đồ tôn giáo: Chu ràng buc bi giáo
lý, giáo lut. Chu chi phi bi nếp sinh hot tôn giáo của các gia đình
cộng đồng. Mt b phn tư tưởng an phn, th động, hướng thin. Nhy
cm, d b tác động bởi âm mưu li dng tôn giáo.
2.3. Các giải pháp đoàn kết, tp hp thanh niên tín đ tôn giáo
- Tăng cường công tác tuyên truyn, giáo dc trong cán b thanh
niên tín đồ tôn giáo: Tuyên truyn v ch trương chính sách tôn giáo. Đẩy
mnh giáo dc truyn thông. Vận động thanh niên tín đồ tôn giáo đấu tranh
vi hành vi li dng tôn giáo.
- Tp trung xây dựng cơ sở đoàn trong vùng tôn giáo: Duy tri n nếp và
nâng cao chất lượng sinh hoạt đoàn, Hội trong vùng tôn giáo. M rng các
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
86
hinh thc tp hp thanh niên tín đồ tôn giáo theo đối tượng, ngh nghip, s
thích. T chức các phong trào hành động cách mnh trong vùng tôn giáo.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ trong vùng tôn giáo đáp ng yêu cu trong
thi k mi. Xây dng đội ngũ cán b làm công tác tôn giáo n định. Bi
dưỡng, tp hun v ch trương, chính sách tôn giáo cho cán b s. Xây
dựng đội ngũ cán bộ nòng ct trong vùng tôn giáo. Ch động nm bắt tưởng
ca thanh niên tôn giáo.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
87
MT S NỘI DUNG CƠ BẢN V
NGHIP V CÔNG TÁC ĐI TNTP H CHÍ MINH
Đặt vấn đề
Đội TNTP Hồ Chí Minh là t chức của thiếu nhi Việt Nam do Đảng cộng
sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh phụ trách. Đội TNTP Hồ Chí Minh là trường học giáo dục thiếu
nhi Việt Nam trong và ngoài nhà trường, là lực lượng nòng cốt trong các
phong trào thiếu nhi.
Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức thống nhất trong cả nước. Cấp sở
của Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập các trường trung học sở,
trường tiểu học và ở các địa bàn dân cư gồm: chi đội và liên đội.
Hội đồng Đội do Ban Chấp hành Đoàn cùng cấp lập ra đgiúp Đoàn
phụ trách Đội. Hội đồng Đội các cấp vừa có tính chất đại diện cho tổ chức Đội
vừa là cơ quan của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trực tiếp phụ trách Đội.
Với đc thù ca t chức Đội giáo dục đội viên thông qua t chc các
hoạt động để thc hiện Điều l, Nghi thức Đội, Chương trình rèn luyện đội
viên và mt s các hot động khác phù hp với đặc điểm tâm sinh lý ca thiếu
niên như: Múa hát; Hi tri; Hi thi; Tchơi; ... Hiu một cách đơn giản,
nghip v công tác Đội bao gm các hoạt động đ thc hiện Điều l, Nghi
thức Đội, Chương trình rèn luyện đội viên mt s các hoạt động khác phù
hp vi nhu cu, s thích ca thiếu nhi.
Mt s nội dung cơ bản v nghip v Công tác Đội TNTP H Chí Minh:
- Thc hiện Điều l hướng dn thc hiện Điều l Đội TNTP H Chí
Minh.
- Thc hin Nghi thức và hướng dn thc hin Nghi thức Đội TNTP H
Chí Minh.
- Thc hiện chương trình rèn luyện Đội viên.
- Sinh hoạt Đội, Ph trách Đội,….
- T chc các hoạt động tp th phù hp vi tâm sinh ca thiếu nhi
như: hát múa, hi thi, trò chơi, hi tri, dã ngoi, câu lc b thiếu nhi
A. NGHIP V T CHC
I. XÂY DNG T CHỨC ĐI
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
88
1. Hệ thống tổ chức Đội
1.1. Những quy đinh chung
Điu l Đội TNTP H Chí Minh (Ban hành kèm theo Quyết định số
319QĐ/TWĐTN, ngày 10 tháng 9 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đoàn khóa X) quy định:
Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức thống nhất trong cả nước. Cấp cơ sở
của Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập các trường trung học sở,
trường tiểu học và ở các đa bàn dân cư gồm: chi đội và liên đội.
Hội đồng Đội do Ban Chấp hành Đoàn cùng cấp lập ra để giúp đỡ Đoàn
phụ trách Đội. Hội đồng Đội các cấp vừa có tính chất đại diện cho tổ chức Đội
vừa quan của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trực tiếp phụ trách Đội. Hệ
thống tổ chức của Hội đồng Đội gồm 4 cấp:
- Cấp xã, phường, thị trấn.
- Cấp huyện.
- Cấp tỉnh.
- Cấp Trung ương.
Hội đồng Đội các cấp hoạt động theo Quy chế Tổ chức và hoạt động của
Hội đồng Đội TNTP Hồ Chí Minh do Ban Thường vụ Trung ương Đoàn ban
hành. Số lượng Hội đồng Đội các cấp được quy định:
- Cấp xã từ 7 - 9.
- Cấp huyện từ 11 - 19.
- Cấp tỉnh từ 19 - 23.
- Cấp Trung ương từ 23 - 29.
các đơn vị Đoàn khối, Đoàn ngành cần phải phân công cán bộ Đoàn
phụ trách công tác thiếu nhi.
1.2. Hệ thống tổ chức Đội
- Cấp cơ sở của Đội
* Liên đội:
Liên đội cp cao nht ca t chc Đội s. Mỗi liên đi t 2
chi đội tr lên. Liên đội được thành lập trong trường học, trên địa bàn dân
thành lập các liên đi, chi đội tm thời để t chc các hoạt động theo Điều
l Nghi thức Đội các trường Đội, Nhà thiếu nhi các hoạt động tp th
của Đội. Cấp liên đi mỗi năm đi hi mt lần vào đầu năm hc. Ban ch huy
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
89
liên đội do đại hi bu ra. Mỗi liên đội 1 tng ph trách, người thay mt
cho Đoàn thanh niên trực tiếp ph trách Đội.
Liên đội có nhng nhim v cơ bản sau:
- Đề ra chương trình cho liên đội trong m hc, trong tng hc k
thời gian hè, trên s nhng ch th, ngh quyết của Đoàn cấp trên, điu kin
thc tế của địa phương, nhà trường và của liên đội.
- Xây dng ch đạo kế hoch, ch trì các phong trào thi đua, các hoạt
động ch đ, ch đim. T chc các hoạt động nhân ngày l ln, các hi ngh
hi trại, đại hi cháu ngoan Bác H.
- T chức đại hội liên đội, hướng dẫn các chi đội đại hi.
- Ch đạo đánh gcác công tác thi đua, xét duyệt khen thưởng, phong
tặng và đề ngh danh hiệu cho các chi đội.
- Bồi dưỡng ban ch huy các chi đi, các nhóm chuyên môn, bồi dưỡng
đội viên lớn vào Đoàn; thành lập các chi đội mi.
- Phân công các chi đội ph trách công tác nhi đồng.
- Phi hp, hp tác với các liên đi bn, các lực lượng giáo dc trong
công tác giáo dc và xây dng t chức Đội.
* Chi đội:
Chi đội là cấp cơ s của Đội, mỗi chi đi có ít nht t 3 đội viên tr lên,
chi đội có 9 đội viên tr lên có th chia thành các phân đội.
Chi đội được thành lp c trong trường học, trên địa bàn dân các
chi đội tm thi các trường Đội, nhà thiếu nhi các hoạt động tp th ca
Đội. Chi Đội mỗi năm đi hi mt ln, ban ch huy chi đội do đại hi bu ra.
Mỗi chi đội có một đoàn viên, cán bộ Đoàn được t chức Đoàn phân công trc
tiếp ph trách, hướng dn công tác Đội cho chi đội gi là ph trách chi đội.
Là đơn vị cơ sở trc tiếp biến ngh quyết của liên đội thành chương trình
kế hoạch hành đng c th trc tiếp đến đội viên, chi đội mt v trí đặc
bit quan trng trong toàn b hoạt động giáo dc và rèn luyện đội viên. Mt
khác, đây cũng là nơi đi viên th hin nhng nhu cu, nguyn vng chính
đáng của mình, môi trường đ mỗi đội viên t khẳng định những năng lực
s trường vn có ca mình.
Chi đội có nhng nhim v cơ bản sau:
- Xây dựng chương trình hành đng t chc các hoạt động cho chi
hội trong năm hc, tng k hc theo kế hoch của liên đi hoặc chương trình
hành động đột xut do yêu cu của địa phương trên địa bàn dân cư.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
90
- Động viên hưng dẫn giúp đỡ các đội viên trong chi đội hoàn thành tt
nhng nhim v đưc giao, kp thời tuyên dương cũng như nhc nh nhng
vic làm tốt, chưa tốt trong chi đội.
- Giúp đ và kết nạp đội viên mới: hướng dẫn, giúp đỡ các đội viên
trong chi đọi hoàn thành tt nhim v đưc giao, kp thời tuyên dương nhng
vic làm tốt cũng như nhắc nh nhng việc làm chưa tốt của các đội viên trong
chi đội.
- Giúp đỡ và kết nạp đội viên mới; hướng dẫn, giúp đỡ những đi viên
lớn có đủ điu kin gia nhập Đoàn.
- Phân công các đội vin ph trách các Sao nhi đồng.
- T chức đại hội chi đội, bu ra ban ch huy theo kế hoch của liên đội;
- Gii thiệu, đại biu đi dự đại hi liên đội.
* Hội đồng Đội:
Hội đồng Đội TNTP H Chí Minh (gi tt Hội đồng Đội) được thành
lp theo ngh quyết của Đại hội đi biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ln th IV
(1980). Đây bước phát trin trong nhn thc và thc tin của ng tác Đội
TNTP H Chí Minh. Hội đồng Đội các cấp đại din cho t chức Đội, do Ban
Chấp hành Đoàn cung cấp lập ra giúp Đoàn phụ trách Đội TNTP H Chí
Minh.
H thng t chc ca hội đồng Đội gm 4 cp: cấp xã, phường, th trn;
cp huyện(và tương đương); cấp tỉnh (và tương đương); cấp Trung ương.
Hội đồng Đội có nhng nhim v cơ bản sau:
- Giúp Ban Chấp hành Đoàn phụ trách công tác t chc hoạt động
Đội, phát trin phong trào thiếu nhi theo đường li của Đảng. Nghiên cu
tham mưu vi ban chấp hành Đoàn nhng ch trương, nhim v gii pháp
công tác Đội và phong trào thiếu nhi trong tng thi kì.
- Xây dng kế hoch, bin pháp t chc thc hin ch trương, Nghị
quyết ca ban chp hành Đoàn các cấp v công tác Đội phong trào thiếu
nhi. T chức, hướng dn nghip v cho Hội đồng Đội cấp dưới.
- Tng kết, ph biến, áp dng nhng kinh nghim tiên tiến, những đin
hình v công tác Đội phong trào thiếu nhi. Thay mt ban chấp hành Đoàn
t chức Đội phi hp vi các nghành các cấp chăm lo giáo dục thiếu nhi,
chăm lo xây dựng cơ sở vt cht cho các hoạt động Đi.
- Ch đạo các trung tâm hoạt động ca thiếu nhi, như: Cung thiếu nhi,
Nhà thiếu nhi, điểm vui chơi, câu lạc bộ, các quan xut bn, báo chí tuyên
truyn của Đoàn phục v thiếu nhi. Cùng vi các nhim v trên, Hội đồng Đội
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
91
Trung ương còn quan hệ vi các t chc thiếu nhi quc tế; nghiên cu, tham
mưu, đề xut nhng vấn đề lun thc tin t chc hoạt động thiếu nhi
trong điều kin c th ca Vit Nam.
II. ĐỘI VIÊN
Đội viên Đội TNTP H Chí Minh thiếu niên Vit Nam t 9 đến hết
15 tui thc hin tốt 5 điều Bác H dy, có ý thc phấn đấu trong hc tp, rèn
luyện và tu dưỡng đ tr thành đoàn viên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
1. Quyn của đội viên
- Được Đội TNTP H Chí Minh Đoàn TNCS Hồ Chí Minh giúp đ
để phát huy năng lực trong hc tp, hoạt động, vui chơi, công tác xã hội.
- Được Đội TNTP H Chí Minh và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh bo v
quyn li ca mình theo Lut tr em.
- Đưc sinh hoạt Đội TNTP H Chí Minh, bàn bc quyết định các
công vic của Đội. Được ng c, bu c c vào BCH liên đội, chi đội.
2. Nhim v của đội viên
- Thc hiện Điu l, Nghi thức Đội TNTP H Chí Minh Chương
trình rèn luyện đội viên.
- Thc hin tốt 5 Điều Bác H dy thiếu niên, nhi đồng để tr thành con
ngoan, trò gii, đội viên tt, Cháu ngoan Bác Hồ, đoàn viên Đoàn TNCS H
Chí Minh.
- Làm gương tốt cho thiếu niên, nhi đồng, giúp đỡ thiếu niên nhi
đồng tr thành đội viên Đội TNTP H Chí Minh, tích cc tham gia công tác
nhi đồng.
III. SINH HOẠT CHI ĐỘI
1. Khái nim sinh hoạt chi đội
- Sinh hoạt chi đội là mt hình thc sinh hot tp th nhm thông báo và
tho lun nhng vấn đề có liên quan ti toàn th đội viên ca chi đội.
Thông qua sinh hoạt chi đội, t chức Đội giáo dục cho đội viên v đạo
đức, tác phong, ý thc hc tập, yêu lao động, yêu T quốc, quê hương, đoàn
kết vi bạn …, t đó t xác định phi c gng trong rèn luyn, hc tp, lao
động… để tr thành người có ích cho gia đình và xã hội, vì mc tiêu xây dng
đất nước của Đảng, ca Bác H.
- Sinh hoạt chi đội phát huy tinh thn ch động sáng to ca Ban ch huy
Đội viên. Bi vì, trong bui sinh hoạt chi đội, các em vừa người thiết kế, t
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
92
chức điều hành vừa người thc hiện đánh g kết qu hoạt động ca
mình.
- Đội viên được tham gia bàn bc, quyết đnh mi công tác của Đội
đưc thy (cô) ph trách nhiệt tình giúp đỡ. Điều đó tạo cho đội viên không
khí vui tươi, phấn khi, t hào v nhng thành tích ca mình.
2. Mc tiêu ca sinh hoạt chi đội là gì?
- Nhm giáo dc toàn diện cho đội viên
V ni dung giáo dc toàn din, gồm 3 điểm: Giáo dc tâm trí (trí
dục, đạo đức, thm m) giáo dc th cht và giáo dc k thuật (có lao động).
Theo quan đim giáo dc ca Bác H, con người phát trin toàn din phi
vừa lao động trí óc vừa lao động chân tay, vừa đức vừa tài (đức gc,
tài quan trng), làm tt chức năng hi ca mình th hin phm cht
của người lao động mi.
- Giúp đội viên ghi nh khc sâu nhng truyn thng tốt đẹp ca cha
anh. Để thc hiện được các ni dung giáo dc truyn thng, cn phi nhiu
hình thc t chc hoạt động như: Tổ chc các cuc thi tìm hiu v lch s,
truyn thng; t chc các cuc sinh hot ch đề, ch đim, hi tho nhân các
ngày l lớn như: 3/2, 26/3, 15/5, 19/5, 2/9, 20/11, 22/12 ..; t chc thành các
phong trào rng rãi tt c các liên, chi đội: Phong trào “Uống nước nh
nguồn”, “Ăn quả nh ngưi trồng cây”, “Tấm chăn trong lòng mẹ”… Gặp g
các anh hùng, các lão thành cách mng nghe h nói chuyn lch s, truyn
thng ; các hoạt động tham quan, cm tri các di tích lch s, vin bo tàng,
nhà lưu niệm…
- Giúp đội vin cng c kiến thức được học trong trường, b sung, nâng
cao hiu biết nhn thc nhiều lĩnh vực trong cuc sng. T đó, các em chu
khó hc tp, rèn luyn, nâng cao ý thức đối vi bn thân mình và tp th để tr
thành người đội viên tt.
3. Thế nào là mt cuc sinh hot có chất lượng?
Chất lượng ca mt bui sinh hot s biu hin bng:
nhiu bn tham gia phát biểu, tham gia vui chơi làm vic mt
cách hào hứng không? Đi viên thêm hiu biết mi, th hiện được kh
năng của mình trong hoạt động không? Đi viên có thoi mái vui thích không?
Có thêm tình thân ái đoàn kết không?
4. Các loi hình sinh hoạt chi đội
4.1. Sinh hoạt chi đội thường k
bui sinh hoạt được quy đinh một khong thi gian nhất đnh trong
tháng nhằm sơ kết công tác tháng, định hướng công vic trong tháng ti.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
93
Tác dung: Kiểm điểm, đánh giá hiệu qu công việc đề ra, rút kinh
nghim, biểu dương gương điển hình và bàn bc, tìm bin pháp thc hin công
vic trong tháng ti.
4.2. Sinh hoạt chi đội theo ch đim
bui sinh hoạt được t chc nhân dp các ngày l ln, ngày k nim
của đất nước.
Tác dng: Nâng cao hiu biết, phát huy truyn thng tốt đẹp ca dân
tôc, nim t hào và vinh d, trách nhim của người đội viên.
4.3. Sinh hoạt chi đội theo chuyên đề
sinh hoạt được quy định trong kế hoch tháng hoặc năm của chi đội,
liên đội nhm gii quyết mt vấn đề lớn được toàn th đội viên quan tâm như:
vấn đề đạo đức, nếp sng, vấn đề giúp đỡ đội viên lớn lên Đoàn
Tác dụng: Qua chuyên đ sinh hoạt giúp đội viên nâng cao hiu biết, ý
thc trách nhim của người đội viên hôm nay, ca một đoàn viên tương lai.
4.4. Sinh hoạt chi đội đột xut
sinh hoạt Đội nhm gii quyết nhng công việc đột xut của Đội
không nm trong kế hoch. d: Cn trin khai ngay mt hoạt động ng h
đồng bào vùng lũ lt, hoc x lý k lut mt s đội viên vi phm nội quy…
Tác dng: Trin khai nhanh chóng, kp thời đến toàn th đội viên tìm
bin pháp gii quyết thích hp cho vấn đ đột xut đó.
5. Mt s đim cn chú ý trong khi tiến hành sinh hoạt chi đội
- Tp hp tối đa những điu kiện làm tăng thêm cm xúc tốt cho đội
viên trong bui sinh hot:
Cn tập trung ý nghĩa của thời điểm sinh hot. Nếu gn nhng ngày k
nim lch s, ngày truyn thng của Đội, nhà trường cần đưa những ý nghĩa đó
vào phn m đầu ca bui sinh hot.
Tn dng không gian nếu sinh hot ngoài tri, ngoi trên mt s địa
đim s kin lch s cách mng, các bo tàng, nhà truyn thống, lưu nim
Cấn tn dụng đưa vào nói do hoc hoạt động ngắn như đặt hoa ng
niệm trước khi sinh hot.
Tn dng những tác đng ca các nhân vật khác như các chiến sĩ, người
lao động, các nhà khoa học… Bằng cách to ra s giao lưu văn hóa, trân trọng
không cách bit.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
94
Cn to nhng tình hung bt ng, m đầu bng chúc mng sinh nht
bạn trong chi đội (do BCH chun b) hoc chào mng mt s kiện nào đó đáng
trân trọng trong chi đôi.
- Cn khích l để phát huy tt c đội viên được th hin chính kiến ca
mình.
Mặc đã chuẩn b k ni dung, bin pháp cho cuc sinh hoạt, chi đội
trưởng hãy nên bắt đầu bằng nhưng câu hỏi hoc bng nhng yêu cầu đi viên
xung phong làm thử. Sau đó chi đội trưởng nêu tóm tắt. Đôi lúc đt ra nhng ý
kiến hoc tình huống ngược lại cho đội viên tranh lun ri thng nht li (tránh
việc chi đội trưởng din thuyết t đầu đến cui bui sinh hot).
Trong các cuc thi vui, các hoạt động, không nht thiết c phi Ban
ch huy điều hành, nên chia nhóm nh, yêu cu nhóm c ngưi ch huy hoc
ch định trên cơ sở biết kh năng của đội viên nhm tạo không khí thi đua theo
nhóm.
IV. PH TRÁCH ĐỘI TNTP H CHÍ MINH
Lực lượng Ph trách Đội (giáo viên - Tng ph trách Đội, ph trách chi
đội, ph trách nhi đồng trong trường tiu hc, trung học sở) mt v trí,
vai trò đặc bit quan trng, quyết định đến chất lượng hiu qu Công tác
Đội.
Trong gii hạn chuyên đ này, xin đề cp sâu đến đối tượng ph trách
Đội trong nhà trường là giáo viên - Tng ph trách Đội.
1. Giáo viên làm Tng ph trách Đội
Theo thông số 23/TTLN ngày 15/01/1996 ca Liên ngành Ban T
chc Cán b Chính ph - B Giáo dục và Đào tạo - B Tài chính - Trung ương
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh v việc hướng dn chế độ công tác ph cp trách
nhiệm đối vi giáo viên làm Tng ph trách Đội TNTP H Chí Minh trong
trường ph thông thì: Giáo viên các trường độ tui t 18 đến 35, đủ các
tiêu chuẩn sau đây được tuyn chọn để c làm Giáo viên - Tng ph trách Đội
các liên đội trong trường ph thông:
- phm chất đạo đức tốt, gương mẫu nếu còn trong đ tui phát trin
đoàn viên thì phải là đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh.
- nhiệt tình năng khiếu v t chc hoạt động hi, hiu biết
Đoàn, Đội, đủ sc khoẻ…, biết vn động hc sinh, các lực lượng hi
mọi người tham gia công tác Đội. bng tt nghiệp phm (Trung học
phạm, Cao đẳng sư phạm). Đã được đào tạo hoc bồi dưỡng nghip v v công
tác Đoàn, Đội.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
95
Căn cứ vào đối tượng và tiêu chun tuyn chn, Hiu tng cùng vi t
chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh của trưng thng nhất đề ngh lên Phòng Giáo
dục Đào tạo huyn (qun, th xã, thành ph trc thuc tnh) hoc S Giáo
dục và Đào tạo theo phân cp qun công chc, viên chc xét duyệt. Trưởng
phòng Giáo dc và Đào tạo hoc S Giáo dục và Đào tạo ra quyết định c giáo
viên Tng ph trách sau khi thng nht ý kiến với HĐĐ huyện (qun, th xã,
thành ph trc thuc tnh).
2. V trí, vai trò ca Giáo viên - Tng ph trách Đội
Vi mc tiêu góp phần cùng nhà trường các lực lượng giáo dc khác
trong xã hội đào tạo, xây dng những con người mới XHCN, người giáo viên
Tng ph trách Đội có mt v trí vai trò đc bit quan trọng trong nhà trường
ph thông.
- Mt là, v trí vai trò ca giáo viên - Tng ph trách Đội gn cht vi v
trí vai trò ca t chức Đội trong nhà trường. Thc tin những năm đi mi
va qua cho thy Đội TNTP H Chí Minh ngày càng tr thành mt lực lượng
giáo dc không th thiếu được c 3 khâu: dy ch - dy ngh - dạy người trong
nhà trường ph thông.
- Hai là, giáo viên - Tng ph trách Đội đóng vai trò một nhà giáo dc.
Dân ta thường nói “thầy giáo là kĩ sư của tâm hồn”, giáo viên - Tng ph trách
Đội càng phải như vậy. Đó chính là kh năng đi sâu vào thế gii ni tâm ca
tr em, yêu tr, hiu tr, say mê vi công việc. Đó còn là khả năng cảm hóa thu
phc nhân tâm t chính tâm gương sáng của bn thân mình trong cuc sng,
trong lao động, trong giao tiếp, trong công tác Đội, chng những là người thy,
ngưi mu mực, còn người anh, ngưi ch quý mến thc s ch
da v mt tinh thn cho các em.
- Ba , giáo viên - Tng ph trách Đội vai trò ca mt cán b chính
tr - hi thc thụ, trong đó ý thc chính tr, thái độ chính tr, nim tin chính
tr, s nhy bén v chính tr đã hòa quyện vi nhau tr thành bản lĩnh chính trị
được th hin thành lập trường chính tr vng vàng. lập trường đó thể
hin trên thc tế, trong hành động, ch không phi ch trên li nói. Vi giáo
viên - Tng ph trách Đội, văn hóa chính trị đã ngấm sâu tr thành máu thịt để
th gn kết 3 khâu nghĩ - nói - làm, đó chính nghĩ đúng, nói trúng t
chc các hoạt động giáo dc của Đội có hiu quả. Đạt được nhng yêu cu nói
trên, v trí ca giáo viên - Tng ph trách Đội càng đưc khẳng định như
người đứng đầu ca t chức Đoàn - Đội - t chc ca những người cng sn
tr tuổi trong nhà trường ph thông .
- Bn là, giáo viên - Tng ph trách Đội đóng vai trò của mt nhà t
chc. Nếu như kĩ năng tổng hp của các thao tác đã được quy trình hóa, thì
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
96
giáo viên - Tng ph trách Đội đương nhiên phải là một người đạt đến trình độ
thông tho v năng. Khái quát lại th k đến năng nói trưc công
chúng, năng soạn thảo các văn bản và năng t chc các hoạt động thiếu
nhi. Hoạt động thiếu nhi, hoạt động Đội rất phong phú, đa dạng như: cắm tri,
giao lưu, du khảo ngoi, tham quan, hi thi, hi thao, hi din, din truyn,
trò chơi, văn hóa văn nghệ, th dc th thao, cùng các hình thức vui chơi gii
trí, học mà chơi, chơi mà học” khác. Với vai trò ca mt nhà t chức, đội ngũ
giáo viên - Tng ph trách Đội được Nhà nước sp xếp vào b máy qun lí ca
các trường ph thông theo quyết định 305 ngày 26/3/1986 ca B Giáo dc -
Đào tạo.
- m là, giáo viên - Tng ph trách Đội ngun b sung quan trng
cho đội ngũ cán bộ lãnh đo, qun giáo dục trong nhà trường; đội ngũ
chuyên trách công tác Đội các cấp. Được tôi luyn th thách thông qua vic
thiết kế t chc các hoạt động thiếu nhi trong nhà trường, qua vic gii
quyết x nhiu mi quan h khác nhau: vi Chi b, Hội đồng trường, Hi
đồng giáo viên, Hi cha m hc sinh; với chi đoàn, với Đoàn s trên địa
bàn HĐĐ cp trên; vi cộng đồng dân cư, với đội ngũ cán bộ ph trách chi
đội, và các em đội viên, học sinh. Người giáo viên - Tng ph trách Đội s tích
lũy được rt nhiu kinh nghim quý báu, nhiu bài hc b ích t s thành công
s tht bi, hc hỏi được c v kiến thức, năng, nghiệp v phương
pháp qun lí.
3. Nhng phm chất, năng lực bản của người giáo viên Tng
ph trách Đội trong giai đoạn cách mng hin nay
- Giáo viên - Tng ph trách Đội phi có phm cht chính tr vng vàng,
tư cách đạo đức tt.
- Giáo viên - Tng ph trách Đội phi lòng yêu tr thích làm vic
vi tr
- Giáo viên - Tng ph trách Đội phi lòng nhit tình, s say vi
công tác Đội và công tác xã hi
- Giáo viên - Tng ph trách Đội phải trình độ kiến thc v khoa
hc t nhiên, khoa hc xã hi - nhân văn
- Giáo viên - Tng ph trách Đội phải trình độ, kĩ năng, nghiệp v
công tác Đội thành tho.
4. Chức năng, nhiệm v ca giáo viên - Tng ph trách Đội
4.1. Chức năng của giáo viên- Tng ph trách Đội
- Mt là, t chc quản điều hành công tác Đội trong phm vi nhà
trường. Đây chức năng bn quan trng nht ca giáo viên - Tng ph
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
97
trách Đội. Người giáo viên - Tng ph trách Đội chính người t chc và
điu hành các hoạt động Đội, thiết kế t chc thi công các mt hoạt động
của Đội trong nhà trường, tham gia các hoạt động chung của Đội trên địa bàn.
- Hai là, tham mưu, vấn v công tác Đội. Giáo viên - Tng ph trách
Đội thường xuyên tham mưu cho các ch th giáo dục trong nhà trưng, trước
hết Hội đồng trường, chi b Đảng, chi đoàn nhà trường, v nhng vấn đề
liên quan đến công tác Đội, t t chc b máy đến các hoạt động Đội, phù hp
với tình hình đặc điểm của địa phương, của mỗi trường.
- Ba là, Vận động phi hp các lực lượng trong công tác Đi. Các
lực lượng đó là các tp th chuyên môn trong nhà trưng, các thy giáo
trong Hội đồng giáo viên, Hi cha m hc sinh, cộng đồng đân nơi trường
đóng, các cơ quan, đoàn th ngoài nhà trường, nói chung là tn dng sc mnh
tng hp ca xã hi, tạo điều kin thun li cho vic tiến hành công tác Đội
4.2. Nhim v ca giáo viên - Tng ph trách Đội
- Xây dựng đội ngũ phụ trách Chi đi ph trách nhi đồng, xây dng
các Chi đội mạnh Sao nhi đng t qun. Xây dng và kin toàn các Ban
Ch huy liên đội, chi đi, các nhóm nòng ct kh năng điu hành các hot
động Đội.
- T chc, ch đạo hoạt động toàn din ca Đội trên sở phát huy thc
s vai trò t qun của đội viên.
- Tham mưu vi Chi bộ, lãnh đạo nhà trường đưa chương trình hot
động Đội thành mt ni dung trong kế hoch tng thế của nhà trường trong
năm học.
B. NGHIP V VĂN PHÒNG CA T CHỨC ĐỘI
1. Một số thể loại văn bản thường sử dụng của Đội
1.1. Nghị quyết: văn bản ghi lại các quyết định được thông qua đại
hội, hội nghị của Đội.
Ví dụ: Nghị quyết của Đại hội chi đội, liên đội…
1.2. Quyết định: văn bản dùng để ban hành hoặc bãi bỏ quy chế, quy
định, quyết định cụ thể về chủ trương, chính sách, tổ chức bộ máy...
Ví dụ: Quyết định về việc kết nạp đội viên…
1.3. Biên bản: văn bản ghi chép diễn biến sự vic đang din ra; ý kiến
pt biểu ý kiến kết luận của đại hội Đội, các hội nghị hoặc các cuộc họp của
Đội…
Ví dụ: Biên bản ghi cp Đại hội ln đội…
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
98
1.4. Quy chế: văn bản xác định các nguyên tắc, trách nhiệm, quyền
hạn, chế độ và lề lối làm việc của tổ chức, cơ quan lãnh đạo Đội
Ví dụ: Quy chế ca Hội đồng Đội…
1.5. Thông báo: là văn bản dùng để thông tin về một vấn đề, một sự việc
cụ thể để các cá nhân, cơ quan ca Đội biết hoặc thực hiện…
Ví dụ: thông báo về kết quả cuộc thi “Vẻ đẹp đội viên”…
1.6. Chương trình: văn bản dùng để sắp xếp nội dung công c, lịch
làm việc cụ thể của tổ chức, cơ quan Đội...
Ví dụ: Chương trình đại hội Liên đội…
1.7. Công văn: là n bản ng để truyền đạt, trao đổi c công vic cụ th
trong quá trình thực hin chức ng, nhiệm vụ của tổ chức, cơ quan Đội...
Ví dụ: Công văn mời họp, công văn triệu tập…
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
99
2. Mt s mẫu văn bản của Đội
Mu s 01
ĐỘI TNTP H CHÍ MINH
HĐĐ Xã . . . . . . . . . . . . . . , ngày . . .tháng . . .năm . .
***
S . . . /QĐ-
QUYẾT ĐỊNH
V vic thành lập Chi đội……
HỘI ĐỒNG ĐỘI XÃ . . .
- Căn c vào nguyên tc t chc của Đội TNTP H Chí Minh và hưng dn ca Hi
đồng Đội huyn
- Căn cứ quyn hn t chc ca Ban Ch huy Liên đội . . .
- Xét đề ngh ca tp th. . . và được s đồng ý ca anh (ch) ph trách Đội.
QUYẾT ĐỊNH
Điu 1. Thành lập Chi đội lp . . .gồm . . . phân đội với . . . đội viên do anh ch . . .
làm ph trách chi đội (có danh sách kèm theo).
Điu 2. Ch định BCH tm thi của Chi đội cho đến khi tiến hành Đại hội Chi đội.
Chi đội trưởng . . .
Chi đội phó. . .
U viên . . .
Điu 3. Chi đội c đội viên tên trong danh sách căn cứ quyết định này để thi
hành.
Nơi nhận:
- HĐĐ xã… (Báo cáo);
TM. HỘI ĐỒNG ĐỘI XÃ
CH TCH
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
100
- Chi Đội… (thực hin);
- u VP.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
101
Mu s 02
ĐỘI TNTP H CHÍ MINH
HĐĐ Xã . . . . . . . . . . . . . . , ngày . . .tháng . . .năm . .
***
S . . . /QĐ-
QUYẾT ĐỊNH
V vic công nhn cháu ngoan Bác H
HỘI ĐỒNG ĐỘI XÃ . . .
- Căn cứ vào nguyên tc t chc của Đội TNTP H Chí Minh
- Căn cứ vào nhim v quyn hn ca Hội đồng Đội huyn
- Xét đề ngh của Liên đội trưởng.
QUYẾT ĐỊNH
Điu 1. Công nhận các đội viên sau đây thuộc Chi đội…, Liên đội đạt danh hiu
Cháu ngoan Bác H năm học (có danh sách kèm theo).
Điu 2. Các đội viên đạt danh hiu Cháu ngoan Bác H được cp giy khen ghi
s khen thưởng của Liên đội
Điu 3. Hội đồng Đội huyện…, Liên đội trưởng… và các đi viên tên trong danh
sách căn cứ quyết định thi hành.
Nơi nhận:
- Thành viên HĐĐ huyện (báo
cáo)
- u VP.
TM. HỘI ĐỒNG ĐỘI XÃ
CH TCH
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
102
Mu s 03
ĐỘI TNTP H CHÍ MINH
Chi đội . . . . . . . . .
***
S . . . /BB-
BIÊN BẢN ĐẠI HỘI CHI ĐỘI
Năm học…
Đại hội Chi đội khai mạc lúc… giờ… ngày … tháng … năm
Tại…….
+ Đại biu mi gm có:
1…….
2…….
3…….
4…….
+ Đại biu chính thc d đại hội có…, Tổng số…
(Vắng…, trong đó có lý do…, không có lý do…)
- Đoàn Chủ tịch Đại hi có:
1…….
2…….
3…….
- Thư ký Đại hi
1…….
2…….
+ Din biến Đại hi
1. Bạn…. thay mặt Đoàn chủ tịch đóc báo cáo tng kết công tác Đội và phong
trào thiếu nhi năm học va qua và bản phương hướng cho năm hc ti (Có báo
cáo kèm theo).
………………………….
………………………….
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
103
2. Tho lun, góp ý kiến và biu quyết các ch tiêu trong báo cáo tng kết:
………………………….
………………………….
3. Đăng ký các danh hiệu thi đua:
+ Cuối năm chi đội s đạt danh hiu
+ Đăng ký phụ trách lớp nhi đồng
+ Đăng ký chỉ tiêu phấn đấu đạt danh hiu Cháu ngoan Bác H
4. Bu ban ch huy đội mi
+ Đại hội đã thống nht bu các bn tên sau vào Ban ch huy đội, năm
học… và Ban chỉ huy mi ra mt
1…….
2…….
3…….
4…….
(Có biên bn bu Ban ch huy Đội kèm theo)
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
104
C. MT S HOT ĐỘNG TP TH TRONG SINH HOẠT ĐỘI
HI THI THIU NHI
I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA HI THI THIU NHI
1. Mục đích
- Hi thi h thng cách thc, bin pháp vận động thiếu nhi kích thích
h tích cc tìm hiu, tiếp thu, rèn luyn th hin nng lực hành động, năng
lc hiu biết v mt ch đề nhất định, đt nhng ch tiêu nhất đnh do ban t
chc hội thi đặt ra.
- Hi thi mt trong nhng phương thức hoạt động hp dn nhm bi
ng rèn luyn thiếu nhi v truyn thng, phm chất đạo đức, li sng, v k
năng nghiệp v... khi nhng vấn đề do cuc sống đặt ra hay do nhim v
hc tập lao động, địa phương, đơn vị đòi hi.
- Thông qua các hi thi tuyên truyn ảnh hưởng, uy tín ca t chc Đội
đối vi xã hi vng tác giáo dc thiếu niên nhi đồng.
2. Ý nghĩa
- Hội thi s để các t chc thiếu nhi thu hút đông đo các em vào
t chc, vào các hoạt động tp th. Quá trình chun b và tham gia hi thi thiếu
nhi phi tích cc ch động, ch động tìm hiu, luyn tập để nâng cao nhn
thức, trình độ và có được nhng k năng hoạt động tp th cn thiết.
- Hội thi môi trường tạo hội cho thiếu nhi bc l năng khiếu, năng
lc kim nghim kh năng trình độ ca mình v mt vấn đề nào đó, t đó
góp phần điều chnh nhn thc, hành vi ca mình trong hc tập, lao đng
trong cuc sng hàng ngày.
- Hi thi còn diễn đàn để thiếu nhi bày t quan đim, nhn thc, tình
cm ca mình v các vấn đề h quan tâm (theo ch đề hi thi). Thông qua
đó các cấp, các ngành, các đoàn th toàn hi thy trách nhim ca
mình trong công tác thiếu nhi.
II. CÁC BƯỚC TIN HÀNH MT HI THI
1. Công tác chun b
- Xây dng kế hoch hi thi; kế hoch phi tht chi tiết, xác định rõ ch
đề hi thi, mục đích yêu cu, qui mô thời gian, địa điểm, đối tượng thành phn
d thi: Các ni dung chính ca hi thi, th l cuc thi; Ban t chc, Ban giám
kho hi thi; các giải thưởng hi thi và các bin pháp thc hin.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
105
- Báo cáo, kế hoch hi thi vi cp u lãnh đạo địa phương, đơn vị.
Tranh th s tr giúp kinh phí, vt chất các điu kin khác ca các ngành,
các đoàn thể, các t chc kinh tế - xã hi.
Triu tp cuc hp cán b m rng và các đại din ca các đơn v tham
gia hi thi quán trit ch trương ph biến kế hoch, bàn bin pháp thc hin.
- Các đơn vị, cá nhân tham gia hi thi tiến hành hp bàn bin pháp thc
hin, thng nht chn c đại biu d thi (tr hi thi bt buc tt c d thi). T
chc tập dượt theo ni dung hi thi. Quán trit ni qui th l cuc thi cho
các đối tượng tham gia hi thi.
- Tu thuc vào tính cht và yêu cu ca hi thi mà ban t chc cuc thi
th tiến hành tp hun k thut người tham gia hi thi v nhng vấn đề
bản đ đm bo chất lượng s thng nht trong quá trình thc hin các ni
dung ca hi thi.
- Chọn địa đim, thi gian thích hp vi ch đ ca hi thi. Xây dng,
duyt và thc hiện makét trang trí đảm bo nêu bật được ch đề, tính hp dn
ca hi thi.
- Thiết kế chương trình công din ca hi thi, t chc tng duyt (nếu
thy cn thiết) hoc ph biến cho các đối tượng d thi để kế hoch thc
hiện theo đúng kịch bn.
2. T chc hi thi
Hi thi th tiến hành qua vòng loi, ng kho vòng chung
kho thời điểm th hin kết qu ca từng thí sinh (đơn v) v các ni dung
d thi. Để hội thi đạt kết qu cao cn chú ý mt s vấn đề sau:
2.1. Bài trí sân khu
Phông màn nên chọn gam màu sáng, qua ánh đèn tôn v tươi đp phù
hp với makét trang trí đã đưc duyt. Tuy nhiên tu từng trường hp c th
mà có nhng sửa đổi điều chnh cho hp lý.
- h thống đèn đủ sáng, đèn màu càng tốt, phân công người ph
trách ánh sáng để điu phi màu cho phù hp theo ni dung cuc thi. Nếu
cây cảnh đặt lên sân khấu, đảm bo khung cnh hi thi gn vi thiên nhiên.
- Âm thanh: Nên máy "tăng âm", Micro tt (vì chất lượng âm thanh
tt góp phn quan trng vào s thành công ca hi thi) Micro cho thí sinh
và người dẫn chương trình, cho ban giám kho (nếu thy cn thiết).
- Các thí sinh ch ngi, phòng tp kết, nơi trang đim thay trang
phc.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
106
Sp xếp ch ngi cho ban giám kho hợp đảm bo theo dõi thí sinh
thc hin các ni dung hoàn chnh t đầu đến cui hi thi.
2.2. Chương trình hi thi (công din)
- Ổn định t chc bằng văn nghệ chào mng hoc mt s bài hát tp th
hay cá nhân.
- Khai mc hi thi, gii thiệu đại biu.
- Người dẫn chương trình tự gii thiu (có th 2 người), gii thiu Ban
giám kho và thc hin ni dung theo kch bn.
- Các thí sinh tham gia thc hin các ni dung ca hi thi (xen k gia
các phn thi các tiết mục văn ngh đ các thí sinh thi gian thay trang
phc, chun b cho các phn tiếp theo. Đồng thi ban giám kho thi gian
đánh giá kết qu nội dung đã thực hin).
- Công b kết qu trao giải thưởng cho những thí sinh, đơn v đot
gii.
- Bế mc hi thi
2.3. Mt s điu cn chú ý
- Vi thí sinh:
Cần bình tĩnh, t tin, không "t nhiên ch nghĩa" trước khán gi; cn
tránh nhng biu hin khiếm nhã, đầu, bt tai, so vai, rt c, dng chân,
khunh tay quá mc vv...
- Với người dẫn chương trình:
+ Cn nghiên cu k các đối tượng d thi, chun b kch bn t li gii
thiu, thuyết minh ngn gn dí dm, hp dn phù hp vi tng thí sinh, đến li
bình để chuyn tiếp ni dung hp lý.
+ Cn tuân th kch bản đã định không tu hứng thay đi làm thí sinh
mất bình tĩnh.
+ Khi đọc mt câu hi cho thí sinh (nếu có) cn ràng mch lc kết
hp vi ánh mt n i, to cho h nim tin, bình tĩnh trả li. Biết động viên
khích l nhng thí sinh nhưng không nên đánh giá chất lượng nhng câu tr li
ca thí sinh.
+ Không nói quá dài, đi li quá nhiu trên sân khấu, không được nhm
ln h tên, s báo danh thí sinh.
+ Trước các tình hung bt ng cần bình tĩnh chủ động x lý. Trường
hp ngoài gii hn cho phép cn xin ý kiến ca Ban t chc hi thi hay Ban
giám kho.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
107
- Vi ban giám kho:
+ Cn thng nht nội dung đáp án và thang đim cho tng ni dung thi.
+ Chun b h thng câu hi ph v x lý tình huống để ch động hi thí
sinh (nếu hi thi có yêu cu hình thc này)
+ Cn phiếu chấm điểm cho từng thí sinh, thư tổng hp ngay
sau tng nội dung mà thí sinh đã thực hin xong.
+ Sau khi thí sinh thi xong nên thi gian nhất định đ đánh giá xếp
loại, trên cơ sở tng hp của thư ký.
- Vi Ban t chc:
+ Cn ch đạo vic thc hin nội dung, chương trình kế hoạch đã được
thng nht, khéo léo x tình huống phát sinh, đm bo hi thi đt mc tiêu,
yêu cu đã đề ra.
+ Chọn người dn chương trình nhanh nhẹn, hot bát, ging truyn
cm không nói ngng, nói lp. Nên có tng duyệt trước hi thi công din chính
thc.
+ Cn b trí thi gian tp huấn, trao đổi giải đáp những vấn đề thí
sinh còn vướng mc trong quá trình chun b cho các ni dung thi.
+ Hi thi không ch đơn thuần là chn và trao giải thưởng cho nhng thí
sinh điển hình nht chính tạo được phong trào thi đua. Mt khác không
phi hội thi nào cũng đưc t chc công din sân khu và tu vào mục đích,
tính cht, ni dung ca tng hội thi đ ban t chc hi thi quyết đnh hình thc
và bin pháp tiến hành cho thích hp.
TRÒ CHƠI THIẾU NHI
I. Khái niệm trò chơi thiếu nhi
Trò chơi thiếu nhi mt hình thc vui chơi giải trí, s dng các k
thuật, phương tiện gi cm (c ch, ngôn ngữ, đồ chơi, mầu sắc...), để biểu đạt
đời sng t nhiên, xã hi và tuân th theo mt nguyên tc nhất định nhm tho
mãn nhu cu ca thiếu nhi, qua đó đạt được các mục tiêu đề ra.
II. Ý nghĩa, tác dụng của t chơi thiếu nhi
1. Trò chơi hoạt động vui chơi chứa đựng mt ch đề ni dung
nhất định, có những quy định buộc người tham gia phi tuân th.
2. Trò chơi là nhu cầu tâm sinh lý t nhiên, là điu kin cn thiết để tiêu
thụ, điều hòa cân bng ngun sinh lc di dào ca tr em. Nếu tr em
không muốn chơi thì đó biu hin sa sút v sc khỏe, “ốm yếu” v mt tâm
lý.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
108
3. Trò chơi còn phương tin giáo dc hp dn, giúp các em phát trin
toàn din v th cht và tinh thần, đồng thi mang tính xã hi cao.
4. Trò chơi một hình thái giao tiếp xã hi tác dng giáo dc toàn
din nhân cách cho thiếu nhi, giúp các em hiu biết thêm v t nhiên, hi,
v tư duy.
Hành động chơi của các em ợng trưng, phng lại hành động
tht, tái to li cuc sng, phn ánh mi quan h của con người qua vui chơi.
Chính vậy, trò chơi góp phn phát triển trí tưởng tượng m hn cho tr
em. Được vui chơi cũng một quyền bản ca thiếu nhi được khẳng định
trong Lut tr em.
Tóm lại, trò chơi là một trong những phương pháp giáo dc nhanh nht,
d tiếp thu nht và hiu qu nht.
III. Đặc trưng của t chơi thiếu nhi
1. Trò chơi một hoạt động t do, không th ép hoc bt buc các
em chơi các trò chơi mà các em không thích, không thy hp dẫn, không đúng
vi nhu cu ca các em.
2. Trò chơi được gii hn bi không gian thời gian. Đặc trưng này s
quy định quy mô, điều kin, vt cht, s ợng người chơi cho phù hợp.
3. Trò chơi là một hoạt động bất định. Đây một đặc trưng tạo nên sc
hp dn, sc hút; bi không ai dám khẳng định din biến kết qu cui
cùng ca mi trò chơi.
4. Trò chơi một hoạt động quy tắc. trò chơi đơn gin bao
nhiêu cũng phi quy tc nhất định (còn gi luật chơi), vy s to nên
không khí bình đẳng gia những người tham gia trò chơi.
5. Trò chơi một hoạt động gi định, tng hp ca nhng hành vi
không bình thường, nhưng ai cũng thể thc hiện được nếu c gắng hơn,
kiên trì hơn, dũng cảm hơn mức bình thường.
IV. Phân loại trò chơi thiếu nhi
1. Phân loi theo s năng động
- Trò chơi động: trò chơi vận dụng đến bắp nhiu, bắt người chơi
phi di chuyn nhiu…
- Trò chơi tĩnh: Là trò chơi vận dng nhiều đến trí óc.
2. Phân loại theo địa điểm
- Trò chơi ngoài tri: th s dng hu hết các loại trò chơi. Tuy
nhiên cần lưu ý đến sân chơi.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
109
- Trò chơi trong phòng: Thường s dng những trò chơi tĩnh, nhng trò
chơi mà người chơi không phải chy nhảy, đổi ch.
3. Phân loại theo đối tượng
Theo độ tui và gii tính của người tham gia: trò chơi dành cho tui nhà
tr, mẫu giáo, trò chơi dành cho tui thiếu nhi, trò chơi tuổi thiếu niên, tuổi đội
viên… Tùy theo lứa tui mà chọn trò chơi cho phù hợp.
4. Phân loi theo ni dung giáo dc
Trò chơi về trí tuệ, trò chơi v th dục, trò chơi rèn luyện tính cách: t
ch, quyết đoán, trung thực…
5. Phân loại trò chơi theo quy mô
Trò chơi nhỏ, ít người, thay đổi nhanh. Trò chơi lớn, huy đng nhiu
người, theo đội nhóm, thi gian dài, gm nhiu ni dung, có ch đề nht định.
V. Các yếu t cấu thành trò chơi thiếu nhi.
1. Ct trò
Là ni dung giáo dc ca trò chơi. Cốt trò thường có ni dung giáo dc
các mt, các gtr theo mục tiêu như: Đạo đức; trí tu; th lc; thm m; lao
động, ... hoc có ni dung giáo dc tng hp các mt.
2. Dng trò: Là hình thc biểu đạt ct trò. Có dng vận động, tĩnh tại, cá
nhân, tp th, ngôn ng, hành vi, các phương tin, ... hoc phi hp nhiu các
dng trò vi nhau.
3. Đề trò: tên gi ca một trò chơi. Mỗi trò chơi một tên gi khác
nhau để phân bit.
4. Lut t: nhng nguyên tắc, quy đnh mức độ đúng, sai của trò
chơi.
Bn yếu t trên cấu trúc bản để to nên một trò chơi thiếu nhi.
Ngoài ra còn mt yếu t nữa để trò chơi hp dẫn hơn thưởng hoc pht, tùy
theo quy định của trò chơi hay Quản trò.
VI. Quy trình t chc trò chơi thiếu nhi
Mi Qun trò có mt phương pháp riêng, tạo hiu qu trong quá trình t
chức trò chơi. Qua kinh nghim t chức trò chơi đã đúc kết thành quy trình
sau:
c 1: n đnh t chc, la chn v trí, đi hình phù hp, to không khí
c 2: Gii thiệu tên trò chơi, mục đích, tác dụng
ớc 3: Hướng dẫn cách chơi
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
110
c 4: Ph biến luật chơi
ớc 5: Chơi thử
ớc 6: Chơi thật
ớc 7: Thưởng hoc pht
c 8: Nhn xét gi chơi, áp dụng vào thc tin
TRI THIU NHI
I. Khái niệm về trại thiếu nhi
một hình thức sinh hoạt tập thể của thiếu nhi thông qua hình thức
dựng lều một số hoạt động khác nhằm thu hút, tập hợp, giáo dục thỏa
mãn nhu cầu của thiếu nhi dưới sự hướng dẫn của các chủ thể giáo dục.
II. Ý nghĩa, tác dụng trại thiếu nhi
1. Là hình thc tp hp, thu hút thiếu nhi hiu qu
Đặc điểm tâm ca la tui thiếu nhi thích các hoạt động mi l,
thích vận động, mun th hin và khẳng định mình. Tri là hoạt động tng hp
s đáp ứng được các đặc điểm tâm đó. đó, các em được chơi, được hot
động, khi Trại được t chc, các em thường nhit tình, hào hng tham gia.
2. hình thc giáo dc tng hp theo các nhim v, ni dung giáo
dc cho thiếu nhi
Thông qua hoạt động Trại các em được giáo dc v truyn thng dân
tc, truyn thng của Đảng, của Đoàn, của Đội; được giáo dc v pháp lut, v
li sống, phong cách, lòng yêu quê hương đất nước, con người…
Tri còn giúp các em hiu biết v cuc sng, biết vn dng nhng kiến
thức đã hc vào thc tế, đồng thi cng c làm phong phú thêm kiến thc.
Hoạt động trại đòi hỏi các em luôn phi vận động, đó cũng điu kiện để rèn
luyn th lc, s bn b, dẻo dai…
3. Là nơi các em học hi kinh nghim hoạt động, giao lưu
Vi tui thiếu nhi, được giao lưu, được hc hỏi, điều kin các em
luôn mong đợi bi m ca các em thích được giao tiếp, thích được hot
động. Thông qua hoạt động trại, các em được m rng thêm nhiu mi quan
h, bn bè, thy cô, anh ch ph trách.
Thông qua hoạt đng trại các em còn được giao lưu, được hc hi nhiu
kinh nghim sng, kinh nghim hoạt động, ...
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
111
Vi t chức Đội TNTP H Chí Minh, trại thường được gn lin vi các
hoạt động chuyên môn như các cuc thi Nghi thức Đội, Cán b Đội gii, V
đẹp Đội viên.
4. nơi đ các em th hiện tài năng giúp chủ th t chc phát hin
kh năng của cá nhân, tp th
Hoạt động tri vi nhiu nội dung phong phú, đa dạng được th hin qua
các phần thi khác nhau như văn nghệ, th dc th thao, múa, hát, điều
kiện đ các em th hin nhng kh năng vốn ca cá nhân, ca tp thể, đồng
thời thông qua đó, c em cũng biết được các kh năng của mình để tiếp tc
hc tp, rèn luyn, phấn đấu đạt kết qu cao hơn. Qua hoạt động này, ng
giúp các nhà t chc phát hin nhng kh năng vốn có ca các em, t đó có kế
hoch bồi dưỡng, phát triển trước mt và lâu dài.
5. Là điều kin giúp c em gần gũi thiên nhiên
Hoạt động tri gn lin với môi trường thiên nhiên, đây điu kiện để
các em được tiếp xúc, tìm hiu v thế gii thiên nhiên, v danh lam thng
cnh, t đó thêm yêu thiên nhiên hơn, biết bo v môi trường t nhiên.
6. Là điều kiện để các em t t chc cuc sng tp th
Thông qua tri, các em biết t sp xếp, b trí thời gian ăn nghỉ tht hp
để th tham gia được các ni dung ca trại theo chương trình và kế
hoch. Do vy, tri s bồi dưỡng cho các em năng lực t qun, t lp...
7. Là điều kiện để các t chc xã hi th hin s quan tâm, chăm sóc,
giáo dục đối vi thiếu nhi
Tri là dp th hin s quan tâm đến thế h trong tương lai thông qua h
tr kinh phí, sở vt chất, phương tiện, con ngườicho các em hoạt động
hiu qu hơn. Ngoài vic h tr v sở vt cht, các t chc, các ngành
th c nhân lc tham gia hoạt động cùng các em.
Tri là mt hoạt động tng hợp, đòi hỏi các em phi bàn bc, quyết đnh
các hoạt động ca tp th, đ tri đt kết qu cao nht. Các em bàn bc, phân
công, b trí, t chc hp lý cho tng thành viên tham gia chính là th hin tính
t nguyn, t qun cao nht ca t chức Đội.
III. Mt s mô hình tri thiếu nhi
1. Tri theo ch đề giáo dc
1.1. Giáo dc truyn thng: Mc tiêu ca hoạt động tri nhm ôn li
truyn thng lch s Đảng, Đoàn, Đội, quê hương, đất nước, ... các các
truyn thống văn hóa dân tộc.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
112
1.2. Giáo dc hc tp: Thông qua hoạt động tri các em kim tra, đánh
giá và vn dng nhng kiến thc, k năng đã được hc tp vào thc tin. Thc
hiện nguyên lý “Học đi đôi với hành”.
2. Trại liên đội
Thường được t chc gn vào các ngày hot động cao điểm trong năm
hc: ngày l, ngày k nim, nhân mt sinh hot ch đề ln trong dp hè.
Trại liên đội thường được t chc mt ln trong năm học với chương trình
ni dung hoạt động phong phú: Hành quân cm tri, thi trại đp, thi tri nhanh,
thi nấu cơm… cùng vi các ni dung: Chy tiếp sc trí tuệ, thi văn nghệ, th
thao, la trại… thời gian thường t 1-2 ngày, địa điểm th gn hoc xa
trường.
3. Trại chi đội
Do Ban ch huy chi đội cùng Ph trách chi đội t chức cho đội viên ca
chi đội vi ni dung: Bồi dưỡng, rèn luyn, hc tp các yêu cu chuyên hiu
trong chương trình rèn luyện đội viên, vui chơi, sinh hoạt theo chuyên đ
Thông qua đó giáo dc tinh thần đoàn kết, tình cm mi quan h lành mnh
gia nhân tp thể, đồng thi phát huy vai trò t qun của đội viên, tp
th Đội, bồi dưỡng, rèn luyn kh năng tổ chc, quản ng dn ca ph
trách Đội.Thời gian thường trong một ngày, địa điểm nên gần trường đm
bo các yếu t cho sinh hot tp th.Trại chi đội có th t chc nhiu ln trong
năm vì ưu điểm: D thc hin, kinh phí ít, phù hp vi nhu cu s thích,
nguyn vọng và điều kin của đội viên.
4. Tri hp bn
Tri thưng t chc theo cm hoạt động ca thiếu nhi (xã, huyn, tnh)
gn vi các ngh hè, l k nim, l đón nhận các danh hiệu thi đua, khen
thưng
Ni dung hoạt động ca tri là: Biểu dương, trao đổi kinh nghim, vui
chơi, thi tài năng, sáng tạo… giữa các nhân, tp th hoc gn vi các ni
dung: giao ước thi đua, kết nghĩa, trao đổi kinh nghim hc tập, thi đua, hot
động…
5. Tri hè
Đưc t chc trong dp hè, thời gian các em đang sinh hot, hc tp,
hoạt động địa bàn dân cư, do Hội đồng Đội các cp phi hp vi các ngành
như: Giáo dc, y ban dân số, gia đình trẻ em, Hi ph huynh, các câu lc
bộ… tổ chc. Thi gian t 2-3 ngày, địa điểm nên gn vi những nơi có di tích
lch s, các danh lam thng cảnh và môi trường thiên nhiên. Mục đích chủ yếu
ca trại vui chơi, gii trí, ngh mát, thư giãn, rèn luyn k năng sng t
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
113
lp, t qun trong cuc sng, sau một năm học tập căng thẳng. Ni dung ch
yếu là tham quan, du lch, th dc th thao, văn hóa văn nghệ, giao lưu...
6. Tri tp hun
Tng dùng cho các lp tp hun ph trách thiếu nhi, cán b Đội, ph
trách Sao, vi mục đích: Bồi dưỡng, hun luyn v nghip v, k năng công
tác Đội, công tác thiếu nhi, công tác nhi đng hoc tp hun, hc tp theo
chuyên đề, bồi dưỡng k năng sng cho thiếu nhi... Thi gian t 1-2 ngày. Địa
đim đưc chn những nơi đáp ứng được ni dung yêu cu của đợt tp hun.
7. Hi tri thi tài, hi tri sáng to
Đưc t chc từng địa phương, trường, liên đội quy ln, vi
mục đích nâng cao kiến thc nghip v công tác Đội thông qua hình thc thi
ph trách Đội gii, thi cán b Đội gii, ph trách Sao gii hoặc để quy t, biu
dương lực lượng, phát động các phong trào ln của Đi.
Thi gian t t chc hi tri thi tài t 1-2 ngày, địa điểm cn thun tin
cho t chc hội thi như sân bãi, vị trí thun tin cho sinh hot tp th, sinh
hot truyn thng, cho hội thi…
IV. Cách tiến hành mt cuc tri thiếu nhi
1. Chun b
1.1. Chun b địa điểm cm tri
Một địa điểm cm tri tt phải đảm bo nhng yêu cầu sau đây:
- Nơi đó phải dựng được lu t chức được nhng ni dung theo
chương trình kế hoạch đề ra mt cách thun li.
- Phi là danh lam thng cnh hoc mt di tích lch s.
- cây cao che nng, nn dt cao ráo, sch s, giếng nước ăn
c sinh hoạt đảm bo cho nhiều người.
- Thun lợi cho đi lại nhưng tránh nơi giao thông đông đúc, không quá
xa dân, có nơi trú khi thời tiết không thun li.
- Tùy theo mức độ yêu cu ca tng cuc tri chọn địa điểm cho
thích hp. Không phi cuc trại nào cũng phi chọn được địa điểm tưởng
nêu trên, điều đó phụ thuộc vào điều kin thc tế ca từng địa phương nơi
cm tri. Nếu nơi cắm tri phn ln các trại sinh chưa biết thì cn mt
sơ đồ và d kiến phân công ngay trong sơ đồ đó, ngoài ra khi đã thng nhất địa
đim nht thiết phi báo cáo chính quyền địa phương để nhn s giúp đỡ, h
tr.
1.2. Điu tra, chun b đường đi và phương tiện đi
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
114
T nơi xuất phát đến địa điểm cm tri phải quãng đường an toàn,
thun li hc tập được nhiu nht. Ngoài ra, trên đường đi nếu phi qua
sông, ngh cách đêm, người t chc phi liên h trước với các quan qun
để ch động được thi gian cho cuc cm tri.
1.3. Chun b một chương trình hoạt động tri tt
Chương trình hoạt động ý nghĩa quyết định đến mức độ thành công
ca cuc tri. Tùy theo mục đích, yêu cầu cần định ra ni dung hoạt động cho
phù hp vi ch đề, phù hp vi thời gian và đặc điểmm sinh lí la tui.
Chương trình hoạt động phải đưc chi tiết a đến ngày, gi cho mi
hoạt động. Các hoạt đng đưc sp xếp t thấp đến cao, hòa hp vi din biến
ca sc khe và tình cm ca các em. Ngoài ra cn phi mt hoạt động d
tr đề phòng s thay đổi đột ngt ca thi tiết và khí hu.
Chương trình hoạt động tri phi đảm bảo được tính h thng: m
đầu, có kết thúc và cần xác định cho rõ đâu là đỉnh cao (cao trào) trong toàn b
chương trình đó, hoạt động nào tính chất nêu gương điển hình, hoạt động
nào được huy động lực lượng ca tri…
Sau khi đã xây dựng xong chương trình hoạt động cn ph biến ti tt
c các trại viên đ các em biết và bàn bc thc hin.
1.4. Thành lp ban ch huy tri
Ban ch huy tri gm trại trưởng, tri phó và các y viên.
Trại trưởng: Ph trách công tác đi ngoại, thi đua, điều hành, đôn đốc
thc hiện chương trình đã đnh.
Tri phó: Trc tiếp điều hành chương trình và các hoạt động.
Các y viên: Chu trách nhim tng hot động (văn ngh, th thao, vui
chơi, cứu thương, đời sng, nghi thức…), thành viên chính thc tham gia
chấm thi đua cho các đơn vị.
Ban ch huy tri làm vic theo nguyên tc tp trung dân chủ, nhưng
trước hết mỗi người phi vic c th nghiêm túc thc hiện chương trình
đã đề ra. Khi gặp trường hợp đặc bit cn phi gii quyết ngay thì trại trưởng
có quyn quyết định sau đó thông báo cho các đơn vị d tri biết.
1.5. Chun b nhng dng c phương tiện phc v tri
- Đối vi nhân: cn phi mang quần áo, khăn mặt, bàn chi, thuc
đánh răng, áo mưa, mũ, bát đĩa, s tay, bút, giấy… Ngoài ra còn chịu s phân
công ca tp th v đồ dùng chung cho tri.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
115
- Đối vi tp th: phi chun b lu ch huy, cứu thương, trng c, kèm,
c tín hiu, các dng c th thao, dng c phc v hoạt động văn nghệ, đèn
măng xông, microphone, loa đài, các dng c phc v ăn, uống cho các tri
sinh như: xoong ni, r rá, bát đĩa…
+ Thông báo các tiêu chuẩn thi đua và thời gian đi trại.
Nội dung thi đua, thời gian đi trại, nội quy đi đưng, tri ra v cn
đưc thông báo sm cho các em.
Các em tham gia cũng cần được tho luận kĩ, nắm vng nhng vấn đề
đã được công b để chun b tâm thế, ôn luyn chuyên môn. Cn phi xin phép
b m và nh s h trợ, giúp đỡ ca h.
2. Đi trại
2.2. Đi đường
Trước khi xut phát cn kim tra mt ln na s chun b của các đơn vị
ca nhân k c sc khe các dng cụ, phương tiện, đó điều kiện để
đảm bo s thành công ca tri.
Ph biến mt ln na nội quy đi đường ch đạo: đi theo tập thể, đảm
bo lut giao thông, không t ý nghỉ, ăn, uống t do. Trong khi đi đưng gp
tình hung bt trc v thi tiết, v sc khe, trại trưởng phi nhanh chóng hi
ý ban ch huy để gii quyết.
Có th t chức chơi ngay trên đường đi bằng mật thư, dấu đường…
2.2. Chương trình mt cuc tri
+ Đến địa điểm tp kết ngh 15 phút.
Ban ch huy các đơn vị nhận địa điểm
Dng trại: Các đơn vị thi đua dựng lu nhanh, chun b ct c, dng lu
ch huy, cứu thương.
L khai mc tri: Chào c, hô khu hiệu Đội.
Trại trưởng khai mc, hô khu hiu tri, hát bài ca tri.
+ Chương trình hoạt đng (tùy mục đích thời gian chương trình
hoạt động khác nhau).
Quy định nơi dng ct cờ, nơi dựng lu ch huy, cứu thương, nơi sinh
hoạt, nơi họp chi, phân đội.
Quy định gi gic sinh hot cho sáng, chiu, ti, thc hin gi nào vic
ny. không xáo trn các công việc đã định.
3. Nh tri
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
116
Dn dp v sinh, lp các h đào bới, kim tra mi dng c mang theo
ca tp th và cá nhân.
Ra lnh tp hợp các đơn vị, công b kết qu các cuc thi trao gii
thưng.
Nhc li nội quy đi đường, cho lnh nh tri.
Ban ch huy tri cảm ơn địa phương nơi cắm tri.
T chức, động viên thông qua mt s hoạt động: ca hát vui chơi trên
đưng v mt cách nh nhàng.
4. Tng kết rút kinh nghim
Giành mt thi gian nhất đinh để rút kinh nghim cho cuc tri sau.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
| 1/116

Preview text:

lOMoARcPSD|25518217
TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM ***
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐOÀN, HỘI, ĐỘI Hà Nội, 2018 1
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
1. Khái niệm công tác giáo dục

Giáo dục là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hưởng
đến sự tự giác của con người đưa đến sự hình thành và phát triển tâm lí, ý
thức, nhân cách. Hay theo một cách tiếp cận khác, giáo dục là một quá trình
hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm truyền cho lớp người
mới những kinh nghiệm đấu tranh và sản xuất, những tri thức về tự nhiên, về
xã hội và tư duy, giúp họ có thể có đầy đủ khả năng tham gia vào lao động
sản xuất và đời sống xã hội. Mục đích của giáo dục chính là nhằm hình thành
tư tưởng, đạo đức, giá trị, nhân cách và bản lĩnh con người.
Công tác giáo dục của Đoàn là công tác tuyên truyền, vận động, giác
ngộ đoàn viên thanh niên về chính trị, tư tưởng, văn hóa, khoa học; những
đường lối, chủ trương, quan điểm, chính sách, nghị quyết,… của Đảng, Nhà
nước, của Đoàn. Công tác giáo dục của Đoàn góp phần quan trọng trong việc
hình thành thế giới quan cách mạng và nhân sinh quan cộng sản cho thanh
niên. Nâng cao nhận thức chính trị, củng cố niềm tin, bồi dưỡng lí tưởng cách
mạng, góp phần xây dựng lớp thanh niên thời kỳ mới có lý tưởng cách mạng,
giàu lòng yêu nước, có đạo đức, lối sống văn hóa, tiên phong, gương mẫu,
tuân thủ pháp luật, yêu chuộng hòa bình và công lý; thực sự là lực lượng tiên
phong trong học tập, lập nghiệp, khởi nghiệp, lao động sáng tạo, làm chủ
khoa học công nghệ hiện đại, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
2. Vị trí, vai trò của công tác giáo dục
Công tác giáo dục là một bộ phận hợp thành, một mặt trọng yếu của
công tác đoàn. Công tác giáo dục có vị trí và ý nghĩa hết sức quan trọng trong
việc giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, chỉ đạo của Đoàn đối với
công tác chính trị, tư tưởng trong đoàn viên, thanh niên; góp phần xây dựng
Đoàn phát triển vững mạnh, toàn diện.
Công tác giáo dục nhằm xây dựng Đoàn vững mạnh, xung kích, tiên
phong, có sức chiến đấu cao, thực hiện nhiệm vụ chính trị - xã hội mà Đảng, Nhà nước giao. 2
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Công tác giáo dục có vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đưa đường
lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chương trình,
kế hoạch, nghị quyết của Đoàn đến với đoàn viên thanh niên; khơi dậy và
phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, tính chủ động, sáng tạo
của đoàn viên thanh niên, biến chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước,
chương trình, kế hoạch, nghị quyết của Đoàn thành hiện thực, thành phong
trào hành động cách mạng của đoàn viên thanh niên.
Công tác giáo dục có vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự thống
nhất cao về chính trị, tư tưởng, văn hóa, giáo dục và sự đồng thuận trong xã
hội, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
Công tác giáo dục góp phần thực hiện chức năng “trường học xã hội
chủ nghĩa” của Đoàn nhằm giáo dục, thuyết phục, vận động, tập hợp, đoàn
kết, giác ngộ cách mạng trong quần chúng, đoàn viên thanh niên, thiếu niên,
nhi đồng; góp phần phòng chống âm mưu diễn biến hòa bình trong đoàn viên thanh niên. …
3. Nguyên tắc công tác giáo dục của Đoàn
3.1. Đảm bảo tính Đảng trong công tác giáo dục của Đoàn
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là một tổ chức chính trị - xã hội do Đảng
Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, rèn luyện. Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh mang tính chính trị rõ nét không chỉ trong các biểu trưng,
trong các phong trào hành động, mà phải đảm bảo tính Đảng trong các hoạt
động giáo dục của Đoàn, đảm bảo tính Đảng là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong
toàn bộ công tác giáo dục, cũng như các mặt công tác khác của Đoàn.
Tính Đảng trong các hoạt động giáo dục của Đoàn phải đảm bảo giữ
vững lập trường, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
trong các nội dung, hình thức giáo dục của Đoàn. Đồng thời kiên quyết phê
phán, đấu tranh không khoan nhượng với những quan điểm đối lập với Đảng,
đối lập với học thuyết Mác-Lênin, đặc biệt là với chiến lược diễn biến hoà
bình của các thế lực thù địch, phản động trong nước và nước ngoài.
Tính Đảng trong công tác giáo dục của Đoàn yêu cầu tổ chức Đoàn
phải tăng cường tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh cho thanh niên. Tích cực đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác
giáo dục chính trị, đảm bảo vai trò định hướng chính trị của Đoàn, làm cho
chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thấm đượm trong tư tưởng, lý 3
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
tưởng của thanh niên, góp phần củng cố niềm tin của thanh niên vào đường
lối độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Đảm bảo tính Đảng trong công tác giáo dục của Đoàn phải thể hiện rõ
nét trong các khâu: Từ nội dung giáo dục đến các hình thức giáo dục, thậm trí
cả ngay trong tên các phong trào, các khẩu hiệu hành động, v,v. Đảm bảo tính
Đảng trong công tác giáo dục của Đoàn còn thể hiện ở việc bám sát các chỉ
thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước trong các nội
dung giáo dục, trong việc chỉ đạo trực tiếp, thường xuyên của của các cấp ủy
Đảng trong công tác tuyên truyền giáo dục của Đoàn từ Trung ương đến địa phương.
3.2. Đảm bảo tính quần chúng trong công tác giáo dục của Đoàn
Đoàn là một tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên. Đoàn có nhiệm
vụ đoàn kết tập hợp rộng rãi các tầng lớp thanh niên để giáo dục rèn luyện
thanh niên tiến bộ trưởng thành và tổ chức các phong trào hành động cách mạng trong thanh niên.
Để đảm bảo tính quần chúng trong công tác giáo dục của Đoàn, trước
hết Đoàn Thanh niên cần bám sát những nhiệm vụ chính trị của đất nước
trong từng giai đoạn cách mạng, trên cơ sở nhu cầu, nguyện vọng chính đáng
của tuổi trẻ, căn cứ vào điều kiện của mỗi cơ sở Đoàn, vào trình độ, đặc điểm
của các đối tượng thanh niên chủ động đến với thanh niên, đồng thời để có
những hình thức, phương pháp giáo dục phù hợp để chuyển tải có hiệu quả
cao nhất đến đoàn viên thanh niên những nội dung giáo dục của Đoàn. Góp
phần ngày một nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục của Đoàn Thanh niên.
3.3. Đảm bảo tính khoa học trong công tác giáo dục của Đoàn
Công tác giáo dục của Đoàn là một quá trình giáo dục liên tục, hệ
thống, khoa học và mang tính nghệ thuật. Tính khoa học trong công tác giáo
dục của Đoàn thể hiện trước hết bản thân công tác này đã chứa đựng cấu trúc
của một hoạt động giáo dục cần phải đảm bảo tính khoa học cao.
Công tác giáo dục của Đoàn, một trong những mặt công tác quan trọng
của Đoàn, của công tác góp phần “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”
càng phải đảm bảo tính khoa học trong toàn bộ quá trình giáo dục của nó.
Đối tượng của công tác giáo dục của Đoàn là đoàn viên, thanh niên,
một lực lượng xã hội đặc biệt, trẻ, khoẻ, có trình độ học vấn cao, năng động
sáng tạo trong thực tiễn và khoa học, sắn sàng tiếp thu cái mới, cái tiên tiến. 4
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Do vậy, công tác giáo dục của Đoàn phải là một khoa học và mang tính nghệ
thuật cao mới có thể tập hợp được đông đảo thanh niên, tổ chức, giáo dục họ,
góp phần tích cực vào việc đào tạo, bồi dưỡng lực lượng dự bị trực tiếp cho
Đảng, cho cách mạng, cho sự nghiệp đổi mới hiện nay.
Yêu cầu để thực hiện nguyên tắc này là các nội dung giáo dục của
Đoàn phải đảm bảo tính chính xác, tính khách quan, đồng thời phải đảm tính
khoa học, lôgic chặt chẽ, ngôn ngữ khoa học chính trị phải chính xác. Hình
thức và phương pháp giáo dục của Đoàn phải phù hợp với thực tiễn, với đối
tượng và điều kiện tổ chức các hoạt động giáo dục, đồng thời phải đảm bảo
bám sát nhiệm vụ chính trị của Đảng, nhà nước và của Đoàn Thanh niên trong
từng giai đoạn của cách mạng.
3.4. Đảm bảo tính lợi ích của thanh niên trong công tác giáo dục của Đoàn
Xã hội không ngừng phát triển đặc biệt là trong những tác động có tính
toàn cầu hiện nay đã xuất hiện những xu hướng mới lợi ích của con người
trong xã hội và lợi ích của thanh niên cũng không nằm ngoài những xu hướng
mới đó. Những xu hướng lợi ích mới nảy sinh đó cũng tác động mạnh đến
thanh niên Việt Nam. Trong tính phong phú, đa dạng của những lợi ích trong
thanh niên Việt Nam hiện nay, có những cái tích cực, tiến bộ, nhưng bên cạnh
đó có những cái tiêu cực, phản tiến bộ.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, thông qua công tác giáo dục của Đoàn phải
góp phần đảm bảo, đáp ứng những quyền, lợi ích chính đáng của thanh niên là
một nguyên tắc quan trọng. Đó là lợi ích về được học tập và bình đẳng về cơ
hội học tập, trong lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng, góp phần xây
dựng đất nước, trong phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật; trong nâng cao
trình độ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học và công nghệ; trong
hoạt động khoa học, công nghệ và bảo vệ tài nguyên, môi trường; lợi ích
trong hoạt động văn hoá, nghệ thuật, vui chơi, giải trí, trong bảo vệ sức khoẻ,
hoạt động thể dục, thể thao; và đặc biệt là lợi ích của thanh niên trong quản lý
nhà nước, quản lí xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Đảm bảo quyền và lợi ích của thanh niên luôn được Đảng Cộng sản
Việt Nam quan tâm, chăm lo và đã được Nhà nước cụ thể bằng các điều
khoản trong các bộ luật, luật, đặc biệt đã được thể chế hóa tại chương 2, luật
Thanh niên được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XI thông 5
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
qua tại kì họp thứ 8, ngày 29/11/2005 và ngày 09/12/2005 Chủ tịch nước đã
kí Lệnh công bố luật Thanh niên.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC
1. Giáo dục chính trị, tư tưởng

1.1. Mục đích, ý nghĩa
Giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên nhằm hình thành thế giới
quan cách mạng, nhân sinh quan cộng sản, niềm tin và lý tưởng cách mạng
cho thanh niên. Giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên là một bộ phận
hợp thành quan trọng của công tác giáo dục của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên góp phần xây dựng tinh
thần cảnh giác cách mạng đấu tranh chống chiến lược “diễn biến hòa bình”
của các thế lực thù địch đối với đất nước, hòng phá hoại cách mạng, lôi cuốn
thanh niên tham gia các hành vi chống lại chế độ xã hội, chống Đảng, chống
nhân dân, gây mất ổn định chính trị, trật tự an ninh, an toàn xã hội, phá hoại
sự nghiệp đổi mới đất nước.
1.2. Nội dung giáo dục chính trị tư tưởng
Giáo dục cho thanh niên sự kiên định, có niềm tin vững chắc vào công
cuộc đổi mới của đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh
đạo, không dao động trước những âm mưu diễn biến của kẻ thù.
Giáo dục lòng trung thành tuyệt đối với Đảng, với Tổ quốc, với nhân
dân, tình nguyện đi bất cứ nơi đâu khi Tổ quốc cần, chấp nhận khó khăn, gian
khổ, hi sinh không đòi hỏi “Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà hãy hỏi ta đã làm gì
cho Tổ quốc hôm nay” trên con đường thực hiện lí tưởng cao đẹp của mình.
Giáo dục ý thức, trách nhiệm tham gia các hoạt động chính trị xã hội,
động cơ, thái độ học tập đúng đắn, có hoài bão vươn làm chủ tri thức, khoa
học – công nghệ hiện đại, phục vụ đắc lực, có hiệu quả cho công cuộc đổi mới đất nước.
Xác định học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt. Giáo dục gương tốt, điển hình tiên
tiến nhằm cổ vũ hành động của thanh niên, biến nhận thức tư tưởng thành
niềm tin, hành động cách mạng cụ thể, thành phong trào thanh niên rộng rãi...
1.3. Một số biện pháp chủ yếu 6
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Phổ biến, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thông
tin kịp thời tình hình thời sự, chính trị..., định hướng tư tưởng trước các sự
kiện tác động đến tư tưởng, tình cảm, tâm trạng của đoàn viên, thanh niên.
- Định kỳ tổ chức thi Olympic Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
“Ánh sáng soi đường”.
- Đổi mới phương thức học tập các bài học lý luận chính trị với nội
dung thiết thực, gần gũi với thanh niên.
- Đổi mới phương thức tổ chức và nâng cao chất lượng tuyên truyền,
học tập, quán triệt và triển khai các nghị quyết, văn kiện của Đảng, của Đoàn.
- Tăng cường chuyển tải nội dung học tập lý luận chính trị, giáo dục
pháp luật bằng các hình thức sân khấu hóa, các hội thi, hội diễn để thu hút
đông đảo đoàn viên, thanh niên tham gia; nhân rộng hình thức thi tìm hiểu
qua mạng Internet trong các khối đối tượng thanh niên.
- Tăng cường đấu tranh với các luận điệu xuyên tạc, chống phá của các
thế lực thù địch, nắm bắt tình hình và định hướng thanh niên trên internet, mạng xã hội.
- Thường xuyên nắm bắt tư tưởng, định hướng dư luận trong thanh niên
thông qua mạng lưới thăm dò dư luận, đối thoại trực tiếp, ứng dụng công
nghệ thông tin, mạng xã hội.
- Phát huy vai trò, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của đội ngũ
cốt cán, lực lượng nòng cốt chính trị, báo cáo viên, tuyên truyền viên của Đoàn trong.
2. Giáo dục truyền thống
2.1. Mục đích, ý nghĩa
Truyền thống là những tập tục, thói quen và nói chung là những kinh
nghiệm xã hội được hình thành từ lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ của con
người, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Truyền thống có nhiều cấp độ khác nhau. Có truyền thống gia đình,
truyền thống của từng địa phương, đơn vị, truyền thống cách mạng, truyền
thống dân tộc. Nguyên tắc chung của việc giữ gìn và phát huy truyền thống là
phải bảo đảm sự kế thừa biện chứng với 4 nội dung: Một là, loại bỏ những
yếu tố tiêu cực, phản tiến bộ của quá khứ (tập tục lạc hậu, tàn dư tư tưởng 7
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
phong kiến, tâm lý sản xuất nhỏ...); Hai là, giữ lại những yếu tố tích cực, tiến
bộ (tinh thần yêu nước, lao động cần cù sáng tạo, tinh thần nhân đạo cao
cả...); Ba là, ngay các yếu tố tích cực, tiến bộ đó cũng không giữ lại nguyên
xi, mà phải được cải biến cho phù hợp với điều kiện mới, hoàn cảnh mới; Bốn
là,
các thế hệ mới phải sáng tạo ra những yếu tố hoàn toàn mới mà các thế hệ
cha anh hoặc không có khả năng, hoặc không có điều kiện để thực hiện.
Giáo dục truyền thống cho thanh niên nhằm mục đích giúp thanh niên
hiểu biết sâu sắc quá khứ gian khổ, đau thương nhưng anh dũng và vinh
quang của dân tộc, của Đảng, để thanh niên tự hào, tin tưởng, nhận rõ giá trị
của cuộc sống hiện tại, nâng cao tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa và tinh
thần quốc tế chân chính, xây dựng thái độ lao động mới, ý thức tự lập tự
cường, tinh thần trách niệm xã hội đối với tương lai của dân tộc, tiếp tục sự
nghiệp của lớp người đi trước, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ
còn nhằm đảm bảo sự kế tục và thống nhất giữa các thế hệ cách mạng Việt Nam.
Nguyên tắc chung của việc giữ gìn và phát huy truyền thống là phải kế
thừa sự biện chứng với 3 nội dung: Loại bỏ những yếu tố tiêu cực, phản tiến
bộ của quá khứ; Giữ lại và cải biến những yếu tố tích cực, tiến bộ cho phù
hợp với điều kiện mới, hoàn cảnh mới; Sáng tạo ra những yếu tố hoàn toàn
mới mà các thế hệ cha anh hoặc không có khả năng, hoặc không có điều kiện để thực hiện.
2.2. Nội dung giáo dục truyền thống
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc: Trong những năm chuẩn bị cho Cách
mạng Tháng Tám, mở đầu bài học vỡ lòng về cách mạng cho cán bộ trẻ, Bác
Hồ căn dặn: "Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam".
Truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta phải là cơ sở đầu tiên cho
việc hình thành tư tưởng, tình cảm của tuổi trẻ. Truyền thống tốt đẹp của dân
tộc ta được kết tinh thành những phẩm chất cơ bản sau: Yêu nước nồng nàn,
bất khuất, kiên cường đấu tranh cho độc lập tự do. Tinh thần nhân đạo cao cả
Thương người như thể thương thân, lá lành đùm lá rách; Truyền thống hiếu
học; Lao động cần cù, sáng tạo và tinh thần lạc quan yêu đời.
Truyền thống cách mạng của Đảng ta: Tuyệt đối trung thành với chủ
nghĩa Mác-Lênin, với lợi ích của giai cấp công nhân và của dân tộc; Vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin và kinh nghiệm cách mạng thế giới vào tình 8
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
hình cụ thể của nước ta, đề ra đường lối chính trị và phương pháp cách mạng
đúng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ và tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối
đó; Đoàn kết thống nhất trong Đảng, làm cơ sở để đoàn kết toàn dân, đoàn kết
các lực lượng cách mạng trong từng thời kỳ lịch sử; Luôn luôn liên hệ mật
thiết với quần chúng. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động và phát
huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; Kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu
nước với chủ nghĩa quốc tế chân chính.
Truyền thống của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và thế hệ trẻ nước ta ngày
nay: Truyền thống yêu nước nồng nàn, trung thành tuyệt đối với sự nghiệp
của Đảng, gắn bó sống còn với lợi ích dân tộc, nhân dân và chế độ xã hội chủ
nghĩa; Truyền thống xung kích cách mạng, xung phong tình nguyện, không
ngại hy sinh gian khổ, sẵn sàng đảm nhận và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
mà Đảng và nhân dân giao phó; Truyền thống đoàn kết, tinh thần tương thân
tương ái và nhân đạo cao cả; Truyền thống hiếu học, ham hiểu biết, có ý chí
vượt khó, cần cù, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có hoài bão lớn.
Truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân anh hùng: Truyền thống
vẻ vang của lực lượng vũ trang nhân dân bắt nguồn và được bồi đắp từ truyền
thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, từ truyền thống vinh quang của
Đảng: “Trung với Đảng, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó
khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Truyền thống quí báu
đó là mãi mãi là chuẩn mực chung cho lớp lớp thanh niên Việt Nam học tập,
trân trọng và phát huy. Trải qua quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành,
Quân đội nhân dân Viêt Nam và Công an nhân dân đã luôn giành trọn niềm
tin yêu của Đảng, của Bác Hồ và của nhân dân ta.
Truyền thống của địa phương, đơn vị, của: Tổng hợp những nét đẹp
truyền thống của dân tộc, truyền thống cách mạng của Đảng ta, truyền thống
của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và truyền thống của lực lượng vũ trang nhân
dân Việt Nam anh hùng được phát huy và thể hiện gắn với nhiệm vụ chính trị
của địa phương đơn vị.
2.3. Một số biện pháp chủ yếu
- Gắn với các dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện quan trọng của
đất nước triển khai các cuộc thi tìm hiểu lịch sử cho thanh thiếu nhi. Mời các
anh hùng, các chiến sỹ, các đồng chí cách mạng lão thành, cựu cán bộ Đoàn,
các gia đình có công với cách mạng, những công nhân có thành tích, các 9
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
tướng lĩnh, văn nghệ sỹ, vận động viên, những người nổi tiếng... kể chuyện
hoặc đối thoại với thanh niên.
- Tổ chức “Hành trình đến các địa chỉ đỏ”, “Hành trình đến các bảo
tàng”. Tổ chức đoàn viên, thanh niên sưu tầm, ghi chép lịch sử địa phương,
đơn vị; lịch sử Đảng, Đoàn ở địa phương, đơn vị, lịch sử những người anh
hùng; lịch sử các trận đánh; xây dựng nhà truyền thống, phòng lưu niệm,
phòng Bác Hồ ở cơ sở.
- Tổ chức các hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa” và “Lễ thắp nến tri ân các
anh hùng liệt sỹ” vào dịp 27/7 hằng năm. Phân công các đơn vị, tổ chức thanh
thiếu nhi nhận nhiệm vụ bảo quản, sửa sang các nghĩa trang liệt sĩ, các di tích
cách mạng, chăm sóc thương binh và các gia đình có công với cách mạng,
nuôi dưỡng, chăm sóc các Bà mẹ Việt Nam anh hùng
- Nâng cao chất lượng sinh hoạt dưới cờ đầu tuần; tổ chức chào cờ, hát
quốc ca cho cán bộ, đoàn viên, thanh thiếu nhi.
- Tổ chức triển lãm, giới thiệu truyền thống địa phương, đơn vị tổ chức
ngày hội truyền thống của địa phương hay của đơn vị mình.
3. Giáo dục đạo đức, lối sống
3.1. Mục đích, ý nghĩa
Giáo dục đạo đức, lối sống là quá trình bồi dưỡng ý thức đạo đức về
những ý niệm, quan điểm, chuẩn mực đạo đức… cung cấp những tri thức cơ
bản để thanh niên biết đánh giá hành vi đạo đức của mình và của người khác,
nhằm hình thành năng lực phân biệt cái tốt, cái xấu, cái thiện, cái ác. Mục
đích giáo dục cho thanh niên nhằm hình thành lớp người mới, biết khắc phục
khó khăn gian khổ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, nhà nước và nhân
dân giao phó, biết đặt lợi ích của dân tộc, của giai cấp, của tập thể lên trên lợi
ích cá nhân, sẵn sàng cống hiến cuộc đời mình cho cách mạng, cho dân tộc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là cái gốc của nhân cách,
người chỉ rõ: “ đạo đức cách mạng là cái gốc của người cách mạng Việt
Nam”. Thanh niên là người kế tục sự nghiệp cách mạng của cha anh nên Bác
rất coi trọng giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên. Bác dạy: “Thanh
niên phải thấm nhuần tinh thần làm chủ nước nhà và phải trau dồi đạo đức của
người cách mạng”. Đạo đức cách mạng chính là việc kiên quyết suốt đời đấu
tranh cho Đảng, cho cách mạng, “Đạo đức cách mạng là ra sức phấn đấu để 10
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
thực hiện mục tiêu của Đảng, là bất kì khó khăn đến mức nào cũng phải kiên
quyết làm đúng chính sách và nghị quyết của Đảng”.
3.2. Nội dung giáo dục đạo đức, lối sống
Tập trung giáo dục cho thanh niên lòng yêu lao động, tôn trọng người
lao động, biết hưởng thụ chính đáng, chống lối sống thực dụng, hưởng thụ
một chiều, kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống, có thái độ,
hành vi ứng xử văn hoá; có lối sống, nếp sống công tác, lao động, sinh hoạt
lành mạnh, văn minh, giản dị, tiết kiệm, xây dựng nếp sống văn hoá trong gia
đình, giữ vững thuần phong mỹ tục, đấu tranh chống lối sống ích kỷ, coi
thường luân thường đạo lý trong gia đình và xã hội.
Giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống, nếp sống mới góp phần xây
dựng một thế hệ trẻ nhân ái, sống có văn hoá, trung thực, hết lòng vì cộng
đồng, vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Bản chất lương thiện, nhân ái của con
người, là giá trị “chân - thiện - mỹ”, sống có nghĩa vụ và trách nhiệm, biết
chia sẻ và quan tâm đến cộng đồng, có ý thức chống thói hư tật xấu, sự áp bức
bóc lột, chống lối sống cá nhân ích kỷ.
Giáo đạo đức cách mạng: trung với nước, hiếu với dân, quyết tâm phấn
đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc nhân dân; đoàn kết
thương yêu quý trọng con người; sống trung thực, nhân ái, khoan dung, có
tinh thần yêu nước và quốc tế cao cả; sống theo lời Bác Hồ dạy “cần, kiệm,
liêm, chính, chí công vô tư” là: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”.
3.3. Một số biện pháp chủ yếu
- Đa dạng hóa phương thức học tập các chuyên đề về tấm gương đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh phù hợp với các đối tượng đoàn viên, thanh
niên. Lấy kết quả học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh là một trong những tiêu chuẩn đánh giá, bình xét, phân loại đoàn viên,
tổ chức cơ sở đoàn hằng năm.
- Phát hiện, bồi dưỡng, định kỳ tuyên dương, tổ chức nhân rộng điển
hình thanh thiếu nhi tiên tiến làm theo lời Bác trên các lĩnh vực.
- Hướng dẫn, giáo dục đoàn viên thanh niên xây dựng qui ước nếp sống
văn minh nơi cộng cộng, trong giao tiếp, trong gia đình... giúp thanh thiếu
niên có cơ sở để điều chỉnh thái độ, hành vi của mình. Tôn sư trọng đạo, kính
già, yêu trẻ, biết yêu thương con người... 11
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Vận động thanh niên thực hành tiết kiệm. Tổ chức diễn đàn “ cần
kiệm là nếp sống đẹp” trong thanh thiếu niên với nội dung tiết kiệm thời gian
cho học tập, lao động, tiết kiệm đầu tư cho sản xuất, chống xa hoa, lãng phí, tệ nạn xã hội.
- Nhân rộng các mô hình cưới văn minh, lành mạnh, tiết kiệm, cưới tập
thể phù hợp với hoàn cảnh thanh niên. Tổ chức tuyên dương gia đình trẻ tiêu
biểu các cấp với các giá trị no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh.
- Bồi dưỡng ý thức đạo đức cho thanh niên gắn liền với tổ chức và rèn
luyện trong thực tiễn thông qua các phong trào hành động cách mạng. Động
viên thanh niên tích cực tham gia thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn
kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” do Uỷ ban Trung ương Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam phát động. Tổ chức cho thanh thiếu nhi tham gia bảo tồn,
phát huy các loại hình văn hóa phi vật thể.
- Tổ chức các hoạt động: Gặp mặt con cháu thảo hiền; giúp đỡ bạn
nghèo; các hoạt động giúp các vùng nghèo, người nghèo, gia đình chính
sách... qua đó giáo dục lòng nhân ái, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong thanh thiếu niên.
- Chủ động, tích cực trong phê bình, đấu tranh chống các biểu hiện sai
trái, tiêu cực, nhận thức lệch lạc trong cán bộ, đoàn viên, thanh thiếu nhi, từng
bước bài trừ các tệ nạn xã hội.
4. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
4.1. Mục đích, ý nghĩa
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm hình thành, củng cố
tình cảm tốt đẹp của con người với pháp luật, đồng thời ngày càng nâng cao
sự hiểu biết của con người đối với các văn bản pháp luật và các hiện tượng
pháp luật trong đời sống, từ đó nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật của nhân dân.
Với nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật nâng cao nhận thức và tác động trực tiếp đến ý thức của thanh
thiếu niên. Trước hết, các hoạt động này tạo ra sự quan tâm đối với pháp luật.
Từ chỗ không để ý đến sự tồn tại của pháp luật, đối tượng được phổ biến, giáo
dục bắt đầu dành sự quan tâm của mình đối với pháp luật, đồng thời sự hiểu
biết về pháp luật cũng ngày càng được nâng cao. Pháp luật chính là phương
tiện hàng đầu để Nhà nước quản lý xã hội và cũng là phương tiện cho mỗi 12
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Công tác tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật giúp cho thanh thiếu niên nhận thức được những giá
trị cao đẹp ấy của pháp luật và biết sử dụng phương tiện hữu hiệu đó trong cuộc sống.
Một vai trò hết sức quan trọng của tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật là tạo được niềm tin vào pháp luật. Khi đã có niềm tin, thanh thiếu
niên sẽ biết tự điều chỉnh hành vi của mình theo đúng các quy định của pháp
luật. Không những thế, họ còn có ý thức phê phán, lên án những hành vi vi
phạm, đi ngược lại với các quy định của pháp luật.
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh thiếu nhi góp
phần hình thành lối sống “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”,
giúp họ thực hiện tốt hơn quyền và nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia xây
dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
4.2. Nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến rộng rãi Hiến pháp, Luật
Thanh niên, Bộ Luật Hình sự, Bộ Luật Dân sự, Luật Lao đông, Luật Bình
đẳng giới, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật An toàn giao thông, Luật Phòng
chống ma túy, việc làm, bảo vệ, chăm sóc trẻ em... trong thanh thiếu nhi,
tuyên truyền, hướng dẫn sâu các luật theo chuyên ngành hay đối tượng và lĩnh vực thích hợp.
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên thông
qua tổ chức và hoạt động của các Câu lạc bộ “Tuổi trẻ phòng chống tội phạm
và tệ nạn xã hội”; Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý cho thanh niên; Các cuộc thi
“Tìm hiểu pháp luật”, sinh hoạt theo chuyên đề “Tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật”....
Vận động thanh thiếu niên gương mẫu chấp hành luật pháp, tham gia
xây dựng pháp luật, đẩy mạnh giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật lao động,
tuân thủ nội qui, qui định của tổ chức, đoàn thể và cộng đồng.
Giúp đỡ, cảm hóa thanh niên hoàn lương, thanh thiếu niên chậm tiến.
Vận động người thân trong gia đình và hàng xóm chấp hành các chủ trương,
chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về đường lối phát triển kinh
tế - xã hội, nhất là công tác bồi thường, giải tỏa, tái định cư khi Nhà nước thu
hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, từ đó đã
tạo được sự đồng thuận trong các tầng lớp Nhân dân đối với công tác triển
khai các dự án đầu tư. 13
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
4.3. Một số biện pháp chủ yếu
- Đổi mới phương thức thực hiện phong phú, sáng tạo, phù hợp với
từng đối tượng thanh niên như: Tuyên truyền trực tuyến, đối thoại, hội thi,
triển lãm, ngày hội pháp luật, phiên tòa giả định, tuyên truyền lưu động, ngày
hội cử tri trẻ; Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý; các sân chơi, hội thi thử tài kiến
thức pháp luật, các hoạt động tham quan Tòa án nhân dân các cấp...
- Tăng cường hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp
luật trong lĩnh vực thông tin và truyền thông; phát huy kênh thông tin tuyên
truyền thường xuyên thông qua các cơ quan thông tin, … để tạo nên sự tương
tác với đoàn viên, thanh niên trong công tác giáo dục pháp luật. Sử dụng
mạng xã hội như một công cụ để góp phần nắm bắt những diễn biến tình hình
trong thanh niên, tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua các bộ ảnh, các
đoạn phim ngắn đánh sâu vào nhận thức của thanh niên.
- Lồng ghép công tác tuyên tuyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với việc
thực hiện các chương trình, các phong trào thanh niên, trong các buổi sinh
hoạt chủ điểm chi đoàn; tuyên truyền tại tại khu tập trung đông người. Kết
hợp tuyên truyền miệng, tuyên truyền trực quan, tuyên truyền thông qua các
hoạt động văn hóa văn nghệ… Kiên trì tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật cho thanh thiếu niên, xây dựng thói quen “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.
- Phối hợp giữa tổ chức Đoàn với ngành tư pháp, công an, giáo dục, các
đoàn thể trong tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên
- Củng cố, nhân rộng các mô hình tìm hiểu, giáo dục pháp luật, các sản
phẩm truyền thông mang nội dung giáo dục ý thức chấp hành, tôn trọng luật
pháp trong thanh thiếu nhi.
- Xây dựng lực lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên và cộng tác viên
từ các các ngành về giáo dục pháp luật.
III. PHƯƠNG THỨC CÔNG TÁC GIÁO DỤC.
Công tác giáo dục của đoàn được tiến hành thông qua một số phương
thức cơ bản sau: Giáo dục thông qua các phong trào hành động cách mạng;
Giáo dục thông qua việc nêu gương của cán bộ đoàn, các điển hình tiên tiến;
Giáo dục thông qua tuyên truyền, cổ động (gồm tuyên truyền trực quan, tuyên
truyền miệng, tuyên truyền qua các kênh thông tin đại chúng, các trang Web,
bản tin của Đoàn và các phương tiện truyền thông hiện đại, các trang mạng xã 14
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
hội…); Giáo dục qua sinh hoạt chính trị, qua tổ chức các hoạt động, sự kiện,
các hội thi, hội diễn; Giáo dục thông qua hoạt động của các thiết chế văn hóa
của Đoàn; Nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận xã hội và định hướng tư
tưởng, dư luận xã hội trong thanh niên. Sau đây là 2 trong những phương thức
công tác giáo dục cơ bản đó.
1. Tuyên truyền, cổ động
1.1. Khái niệm
Tuyên truyền, cổ động theo nghĩa rộng là hoạt động có mục đích của
một chủ thể nhằm truyền bá những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối
tượng, biến những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đó thành nhận thức,
niềm tin, tình cảm, cổ vũ đối tượng hành động theo những định hướng do chủ
thể tuyên truyền đặt ra.
Về tuyên truyền, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đó là "đem một việc gì
nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được mục đích
đó là tuyên truyền thất bại ” 1.
Về cổ động, cần hiểu là thông qua những phương thức, công cụ riêng,
chủ yếu là các biện pháp trực quan, tác động trực tiếp vào nhận thức, tư
tưởng, tình cảm, của quần chúng nhân dân, lôi cuốn họ vào những hoạt động
theo mục tiêu đã định.
Tuy phương thức tiến hành có sự khác nhau, nhưng tuyên truyền và cổ
động đều nhằm mục đích phổ biến, truyền bá tri thức, giáo dục nhận thức, vận
động, tổ chức, cổ vũ, động viên quần chúng tự giác tham gia phong trào hành động cách mạng.
1.2. Phương châm công tác tuyên truyền, cổ động
- Bám sát nhiệm vụ chính trị của Đảng, phát huy tinh thần xung kích
cách mạng của thanh niên. Nội dung công tác tuyên truyền, cổ động ở mỗi
thời kỳ, thời điểm đều phải dựa vào nhiệm vụ chính trị của Đảng, bám sát sự
chỉ đạo của các cấp bộ đoàn và phải gắn chặt với nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị.
- Công tác tuyên truyền, cổ động phải kịp thời, nhạy bén, nội dung
chính xác, có tính chiến đấu cao. Phổ biến kịp thời các chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các vấn đề thời sự quốc tế,
trong nước, địa phương cho đoàn viên, thanh niên.
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Sự thật, Hà nội, 1985, tr.162. 15
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Kết hợp tuyên truyền, cổ động nâng cao nhận thức tư tưởng với
hướng dẫn hành động và cổ vũ phong trào hành động cách mạng trong thanh thiếu nhi.
- Kết hợp giữa biểu dương và phê phán. Biểu dương và phê phán là hai
mặt không thể thiếu được trong tuyên truyền, cổ động. Hai mặt này gắn bó
mật thiết với nhau, hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhau. Khắc phục khuynh hướng
chỉ nhấn mạnh một mặt, xem nhẹ mặt kia, vì cả hai khuynh hướng này đều
hạn chế hiệu quả tuyên truyền, thậm chí có thể gây ra phản tác dụng tuyên truyền.
- Tuyên truyền, cổ động phải cụ thể, thiết thực, sinh động. Cụ thể thiết
thực, trước hết cần nắm vững tâm tư, nguyện vọng của thanh niên để tuyên
truyền đúng đối tượng. Sử dụng những hình thức phù hợp với các đối tượng thanh niên ở cơ sở.
- Kết hợp các lực lượng và hình thức tuyên truyền. Kết hợp tuyên
truyền thường xuyên với tuyên truyền theo chủ đề, từng thời gian. Kết hợp
tuyên truyền với cổ động.
1.3. Những hình thức chủ yếu của tuyên truyền, cổ động 1.3.1. Tuyên truyền
- Tuyên truyền miệng. Đây là hình thức tuyên truyền đặc biệt quan
trọng, nhất là ở cơ sở, được thực hiện chủ yếu bởi đội ngũ báo cáo viên, tuyên
truyền viên, thông qua các hình thức giao tiếp trực tiếp, như nói chuyện thời
sự, tọa đàm, hội thảo, kể chuyện gương người tốt, việc tốt ...
- Tuyên truyền thông qua các ấn phẩm viết, như sách, báo (báo in, báo
điện tử), bản tin, khẩu hiệu, biểu ngữ, truyền đơn, tờ gấp….
- Tuyên truyền qua nghe, nhìn, như phát thanh, truyền hình, phim ảnh,
triển lãm, tham quan.., trong đó vai trò của truyền hình ngày càng trở nên
quan trọng do tính phổ cập, nhanh chóng và rộng rãi trong toàn xã hội.
- Tuyên truyền bằng các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thông qua các
hoạt động của ngành văn hóa, nghệ thuật...
- Tuyên truyền tổng hợp, kết hợp cổ động, tuyên truyền miệng, phim
ảnh, thơ ca, hò, vè... (tuyên truyền lồng ghép). 16
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Tuyên truyền bằng các hoạt động mít tinh, dạ hội kỷ niệm những ngày
lễ lớn, tham quan tìm hiểu các di tích lịch sử và cách mạng, tổ chức “du khảo về nguồn”.
- Tuyên truyền bằng hoạt động “Vì biên giới, hải đảo”, “Hiến máu nhân
đạo”, trợ giúp đồng bào gặp thiên thai....;các phong trào thi đua, các hoạt
động thanh niên tình nguyện.
- Tuyên truyền bằng các cuộc thi, hội thi, hội trại, các hoạt động vui
chơi giải trí của thanh thiếu nhi.... 1.3.2. Cổ động
- Cổ động miệng qua hệ thống loa, phát thanh, truyền thanh, v.v.
- Cổ động bằng panô, áp phích, các khẩu hiệu.
- Cổ động bằng logo, táp phích, các khẩu hiệu, tranh ảnh trên các
phương tiện thông tin đại chúng.
- Cổ động bằng tuần hành, mít tinh...
- Cổ động bằng triển lãm, giới thiệu truyền thống địa phương, đơn vị tổ
chức ngày hội truyền thống của địa phương hay của đơn vị mình.
Mỗi hình thức tuyên truyền, cổ động nêu trên đều quan trọng và có ưu
thế riêng. Việc quyết định sử dụng hình thức nào phải xuất phát từ nội dung,
tính chất và yêu cầu cụ thể của từng vấn đề, từng đợt tuyên truyền, đối tượng
và điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí.
2. Nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận xã hội và định hướng tư
tưởng, dư luận xã hội trong thanh niên
2.1. Khái niệm dư luận xã hội
Trong đời sống xã hội hiện nay, không chỉ trên các phương tiện thông
tin đại chúng, mà cả trong các văn bản chính thức của Đảng và Nhà nước,
xuất hiện ngày càng nhiều khái niệm "dư luận xã hội", như là sự bày tỏ thái
độ, tình cảm (nhận xét, đánh giá, ý nguyện, ý chí...) của các nhóm, các giai
cấp, tầng lớp xã hội khác nhau đối với các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong
đời sống xã hội. Trên thế giới và trong nước ta hiện nay vẫn có rất nhiều cách
hiểu khác nhau, có nhiều định nghĩa khác nhau về dư luận xã hội. Cách hiểu
đơn giản nhất là coi dư luận xã hội, hay còn gọi là công luận, là ý kiến của
quần chúng nhân dân. Một cách khái quát hơn, có thể định nghĩa như sau về 17
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
dư luận xã hội: "Dư luận xã hội là tập hợp các luồng ý kiến cá nhân trước các
vấn đề, sự kiện, hiện tượng hay các quá trình xã hội".
Tin đồn là những thông tin từ những nguồn thông tin không chính thức,
thường là những thông tin thất thiệt, không đúng sự thật và rất khó kiểm
chứng, được dựng lên, hoặc nguỵ tạo nên bởi những mục đích hay dụng ý nào
đó. Giữa tin đồn và dư luận xã hội có những điểm khác biệt cơ bản sau đây:
Một là, nguồn thông tin của tin đồn bao giờ cũng xuất phát từ người
khác (tôi nghe người này nói, người kia nói); nguồn thông tin của dư luận xã
hội lại xuất phát từ chính là bản thân người phát ngôn (theo ý kiến của tôi thì...).
Hai là, tin đồn loang càng xa thì càng có nhiều biến thái, do nó không
ngừng được thêm thắt. Ngược lại, lúc ban đầu dư luận xã hội thường rất phân
tán, nhưng sau đó, thông qua sự trao đổi, tranh luận, tính thống nhất của dư
luận xã hội thường tăng lên.
Ba là, tin đồn thường có tính "thất thiệt" (mặc dù có những tin đồn về
cơ bản là sự thật). Dư luận xã hội phản ánh trung thực về những suy nghĩ, tình
cảm, thái độ của chủ thể.
Tuy nhiên, giữa dư luận xã hội và tin đồn không có sự ngăn cách tuyệt
đối. Tin đồn thường có nguyên nhân là do công chúng, nhân dân thiếu thông
tin cộng với tính tò mò, đưa chuyện của một bộ phận công chúng. Tin đồn
thường xuất hiện khi người ta thiếu (hoặc thừa) thông tin, dựa vào kinh
nghiệm của bản thân, dựa vào những yếu tố chủ quan mà phán đoán, nảy sinh
những thông tin, những câu chuyện thường là hoang đường. Nhưng tin đồn
cũng ẩn chứa những suy nghĩ và tình cảm của công chúng.
2.2. Mục đích nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận xã hội và định
hướng tư tưởng, dư luận xã hội trong thanh niên
Kịp thời nắm bắt và phản ánh diễn biến tư tưởng, quan điểm, thái độ
của thanh niên về những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp
luật của nhà nước, các chương trình, phong trào hành động cách mạng của
Đoàn, Hội; những vấn đề sự kiện chính trị, kinh tế- xã hội, quốc phòng an
ninh, đối ngoại, văn hóa, thể thao... trong nước và quốc tế.
Thông qua công tác nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận xã hội và định
hướng tư tưởng, dư luận xã hội trong đoàn viên, thanh niên để tăng cường
các giải pháp tuyên truyền, giáo dục của Đoàn; kịp thời tham mưu cho cấp ủy,
chính quyền và các đơn vị có liên quan trong việc chỉ đạo, tổ chức đấu tranh 18
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
phòng và ngăn chặn âm mưu lôi kéo thanh niên của các thế lực thù địch; tham
gia giải quyết các "điểm nóng" phát sinh tại các địa phương, đơn vị. 2.3. Nội dung
Nắm bắt, phản ánh, dự báo tình hình tư tưởng, dư luận xã hội trên các
lĩnh vực học tập, lao động, nghề nghiệp, việc làm, vui chơi, giải trí của đoàn
viên, thanh thiếu niên; các chủ trương, phong trào, các cuộc vận động do
Đoàn, Hội phát động, tổ chức; những trào lưu, hiện tượng tích cực, tiêu cực
nảy sinh trong giới trẻ.
Nắm bắt, phản ánh, dự báo tình hình tư tưởng, dư luận xã hội của đoàn
viên, thanh niên trước các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp
luật của Nhà nước; những sự kiện chính trị kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc
phòng an ninh trong nước và quốc tế; các hiện tượng tiêu cực trong xã hội;
các "điểm nóng" tại các địa phương như: Biểu tình, tụ tập, khiếu kiện đông người.
Nắm bắt, phản ánh các âm mưu, thủ đoạn của các thế lực tù địch qua
sách báo, văn hóa phẩm phản động, phát thanh, truyền hình, Intrernet... có
mục đích lợi dụng, lôi kéo, kích động các đối tượng thanh niên.
2.4. Phương pháp.
2.4.1. Về xác lập, xử lý thông tin:
Thông tin tình hình tư tưởng, dư luận xã hội trong thanh niên được xác
lập từ hệ thống thông tin trực tiếp của đoàn viên, thanh niên và cán bộ đoàn
và quần chúng nhân dân, các tin bài trên báo chí và các phương tiện truyền
thông đại chúng, trên Internet, mạng xã hội, các tài liệu chính thống của các
cơ quan chức năng và báo cáo của các cấp bộ Đoàn.
Sau khi nắm bắt thông tin phản ánh từ các nguồn khác nhau, cần áp
dụng các biện pháp kiểm định, tính xác thực của thông tin; đồng thời chủ
động phối hợp thiết lập đầu mối tại các cơ quan chức năng của địa phương,
đơn vị để kiểm tra đánh giá thông tin, chú trọng việc dự báo tình hình tư
tưởng, dư luận xã hội trong đoàn viên, thanh niên.
Định kỳ hàng tháng, các cấp bộ đoàn báo cáo công tác nắm bắt tình
hình tư tưởng, dư luận xã hội trong đoàn viên thanh niên.
2.4.2. Về định hướng tư tưởng, dư luận xã hội trong thanh niên 19
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Căn cứ vào thông tin nắm bắt, phản ánh thu nhận được, chủ động tổ
chức các buổi toạ đàm, diễn đàn, hội nghị cung cấp thông tin chính thống,
trao đổi, thảo luận, làm rõ những vấn đề đoàn viên, thanh niên quan tâm, từ
đó có định hướng tư tưởng, dư luận xã hội phù hợp.
Tổ chức các buổi gặp gỡ, thông tin thời sự, nói chuyện chuyên đề nhằm
thông tin thời sự chính trị, giải đáp những băn khoăn, thắc mắc của đoàn viên
thanh niên, thông tin chuyên đề, đấu tranh phê phán, bác bỏ những quan điểm
sai trái, thù địch, qua đó định hướng tư tưởng, dư luận xã hội cho thanh niên.
Xây dựng cơ chế, thường xuyên cung cấp thông tin cho các cơ quan
truyền thông, báo chí của Đoàn để định hướng tư tưởng dư luận xã hội. Ở cơ
sở thực hiện tốt công tác tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh của xã,
phường đảm bảo tính kịp thời và tính định hướng của thông tin về các sự kiện
gây chú ý dư luận đối với đông đảo thanh niên.
Tham gia giải quyết các "điểm nóng " trong đoàn viên thanh niên: Khi
có những vụ việc, vấn đề “nóng”, “nhạy cảm” xảy ra như: biểu tình, khiếu
kiện đông người, sử dụng tổng thể các lực lượng làm công tác định hướng tư
tưởng, dư luận xã hội của Đoàn để kịp thời nắm bắt đầy đủ thông tin chính
thống, chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng, các lực lượng có liên
quan và đội ngũ báo cáo viên để trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, cung cấp thông tin
tuyên truyền, vận động góp phần ổn định tình hình trong đoàn viên thanh
niên, không để các thế lực thù địch, phản động lợi dụng kích động làm phức tạp tình hình. 20
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 Chuyên đề
NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA ĐOÀN CẤP CƠ SỞ
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC, BỘ
MÁY CỦA ĐOÀN HIỆN NAY
1. Về hệ thống tổ chức của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Theo quy định tại Điều 6, Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Hệ thống
tổ chức của Đoàn TNCS gồm 4 cấp: Cấp Trung ương; Cấp tỉnh và tương
đương; Cấp huyện và tương đương;Cấp cơ sở (gồm Đoàn cơ sở và chi đoàn
cơ sở). Việc thành lập, chia tách, sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể một tổ chức
Đoàn do Đoàn cấp trên trực tiếp quyết định.
2. Một số đặc điểm cơ bản về mô hình tổ chức của Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh ở cấp cơ sở
2.1. Đoàn tương đương cấp huyện và Đoàn cơ sở được giao quyền
cấp trên cơ sở:
- Điều kiện xét công nhận tổ chức Đoàn tương đương cấp huyện và
đoàn cơ sở được giao quyền cấp trên cơ sở:
+ Có từ 1000 đoàn viên trở lên đối với đoàn tương đương cấp huyện và
từ 500 đoàn viên trở lên đối với đoàn cơ sở được giao quyền cấp trên cơ sở.
+ Là đơn vị có nhiệm vụ chính trị quan trọng, có mối liên hệ với nhiều
ngành, nhiều đơn vị trong công tác và sinh hoạt hoặc hoạt động ở nhiều lĩnh
vực, địa bàn, tính chất công việc độc lập.
+ Có cán bộ đoàn chuyên trách.
+ Có văn phòng làm việc và nguồn kinh phí hoạt động ổn định.
+ Được cấp ủy, chính quyền cùng cấp và đoàn cấp trên trực tiếp xác
nhận và đề nghị công nhận là tổ chức Đoàn tương đương cấp huyện hoặc
đoàn cơ sở được giao quyền cấp trên cơ sở.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức Đoàn tương đương cấp huyện, đoàn
cơ sở được giao quyền cấp trên cơ sở
+ Đoàn tương đương cấp huyện trực thuộc đoàn cấp tỉnh có nhiệm vụ,
quyền hạn, bộ máy và con dấu như đoàn cấp huyện. 21
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Đoàn cơ sở được giao quyền cấp trên cơ sở (gọi tắt là đoàn cấp trên
cơ sở) có nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, con dấu, nhiệm kỳ như đoàn
cấp huyện và trực thuộc sự quản lý, chỉ đạo của đoàn cấp huyện hoặc đoàn
tương đương cấp huyện.
- Thẩm quyền quyết định công nhận tổ chức Đoàn tương đương cấp
huyện và đoàn cấp trên cơ sở:
+ Ban thường vụ đoàn cấp tỉnh căn cứ đề nghị của ban thường vụ đoàn
cấp huyện và tương đương, căn cứ các điều kiện đã quy định để xét ra quyết
định công nhận tổ chức Đoàn tương đương cấp huyện và đoàn cấp trên cơ sở;
đồng thời có trách nhiệm báo cáo Ban Bí thư Trung ương Đoàn.
+ Tổ chức bộ máy của đoàn tương đương cấp huyện, đoàn cấp trên cơ
sở do đoàn cấp trên trực tiếp và cấp ủy cùng cấp quyết định.
+ Nếu các tổ chức Đoàn tương đương cấp huyện, đoàn cấp trên cơ sở
có sự thay đổi không còn đủ các điều kiện quy định thì ban thường vụ đoàn
cấp tỉnh xem xét, quyết định lại cho phù hợp và báo cáo về Trung ương Đoàn.
2.2. Đoàn cơ sở: Đoàn cơ sở là cấp trên trực tiếp của chi đoàn. Đơn vị
có từ 02 chi đoàn trở lên và có ít nhất 30 đoàn viên thì thành lập đoàn cơ sở.
- Đối với xã, phường, thị trấn có từ 2 chi đoàn trở lên nhưng không đủ
30 đoàn viên vẫn thành lập đoàn cơ sở.
2.3. Chi đoàn cơ sở: Những chi đoàn có tính chất đặc thù về nhiệm vụ
chính trị, về địa giới hành chính hoặc đối tượng, được sự thống nhất của cấp
ủy đảng cùng cấp (nếu có) thì thành lập chi đoàn cơ sở và do ban thường vụ
đoàn cấp huyện, cấp tỉnh hoặc tương đương quyết định. Chi đoàn cơ sở được
sử dụng con dấu theo quy định và có nhiệm vụ, quyền hạn như đoàn cơ sở.
2.4. Đoàn bộ phận: Ở những đơn vị đặc thù, đoàn cơ sở có thể đề nghị
thành lập đoàn bộ phận (đối với những đơn vị có cấp ủy tương ứng về cấp) và
đề nghị đoàn cấp trên trực tiếp công nhận. Đoàn bộ phận có nhiệm vụ tổ chức
thực hiện nghị quyết của đoàn cơ sở. Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức,
con dấu và nhiệm kỳ của đoàn bộ phận áp dụng như đoàn cơ sở. 2.5. Liên chi đoàn
- Trong một địa bàn, lĩnh vực hoạt động có nhiều chi đoàn, có nhu cầu
liên kết phối hợp thì có thể hình thành liên chi đoàn. Liên Chi đoàn có thể
trực thuộc trực tiếp đoàn cấp huyện, đoàn cơ sở hoặc đoàn bộ phận tùy vào
thực tiễn hoạt động của từng đơn vị. 22
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Nhiệm vụ, quyền hạn của liên chi đoàn: Hướng dẫn kiểm tra các chi
đoàn trong việc thực hiện các nghị quyết, chương trình, kế hoạch công tác của
ban chấp hành đoàn cấp trên; Xét và đề xuất với ban chấp hành đoàn cấp trên
trực tiếp những đề nghị của chi đoàn về công tác tổ chức, khen thưởng, kỷ luật
đoàn viên và cán bộ đoàn.
- Nhiệm kỳ của liên chi đoàn là 5 năm 2 lần. Ban chấp hành liên chi
đoàn có số lượng từ 3 đến 11 ủy viên và không nhiều hơn số lượng ủy viên
ban chấp hành đoàn cấp trên trực tiếp. Trường hợp liên chi đoàn có từ 9 ủy
viên ban chấp hành trở lên có thể bầu ban thường vụ gồm: bí thư, 01 phó bí
thư và 01 ủy viên ban thường vụ.
- Đoàn cấp trên trích tỷ lệ đoàn phí cho các liên chi đoàn hoạt động
trong tỷ lệ đoàn phí được trích của cấp mình. 2.6. Chi đoàn
- Chi đoàn là tổ chức tế bào của Đoàn, là hạt nhân nòng cốt đoàn kết,
tập hợp thanh thiếu nhi.
- Đơn vị có từ 3 đoàn viên trở lên có thể thành lập chi đoàn.
- Chi đoàn sinh hoạt định kỳ 01 tháng 01 lần.
- Chi đoàn trên địa bàn dân cư ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, ở các đơn
vị mà đoàn viên phân tán trên địa bàn rộng hoặc thường xuyên đi công tác khỏi
địa bàn, cơ quan được Đoàn cấp trên xác nhận thì 03 tháng sinh hoạt ít nhất 01 lần.
2.7. Phân đoàn
- Phân đoàn là đơn vị thành lập trên cơ sở các đoàn viên sinh hoạt trong
cùng một chi đoàn có điều kiện công tác, lao động và học tập tương đối đặc
thù, hoặc có khoảng cách về địa lý, khó khăn trong việc tham gia sinh hoạt,
hoạt động chung của chi đoàn mà không có điều kiện tách ra thành một chi đoàn độc lập.
- Nhiệm vụ của phân đoàn: là đơn vị đoàn kết, tập hợp đoàn viên thanh
niên, tổ chức cho đoàn viên tham gia sinh hoạt và các hoạt động của Đoàn
theo nghị quyết của chi đoàn; đánh giá, xếp loại đoàn viên hàng năm và báo
cáo kết quả với ban chấp hành chi đoàn để tiến hành quy trình nhận xét, đánh
giá đoàn viên của chi đoàn; được đề nghị ban chấp hành chi đoàn xem xét
giới thiệu thanh niên để đoàn cơ sở xét kết nạp vào Đoàn; được thực hiện các
nhiệm vụ do ban chấp hành chi đoàn trực tiếp ủy quyền. 23
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Quy trình, thủ tục thành lập phân đoàn: căn cứ vào điều kiện học tập,
lao động, công tác, ban chấp hành chi đoàn thảo luận, thống nhất thành lập
phân đoàn và phân công đoàn viên làm phân đoàn trưởng.
- Chế độ sinh hoạt, hoạt động của phân đoàn do ban chấp hành chi đoàn
quy định nhưng phải đảm bảo các quy định của Điều lệ Đoàn.
3. Bộ máy của cơ quan Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp
3.1. Cơ quan Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: gồm 3 khối: (1)
Khối các ban phong trào (2) Khối các đơn vị sự nghiệp; (3) Khối các đơn vị doanh nghiệp.
3.2. Cơ quan Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp tỉnh: Theo Quy định số
282-QĐ/TW ngày 1/4/2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế cơ quan
chuyên trách tham mưu, giúp việc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể
chính trị - xã hội cấp tỉnh, cấp huyện, đến nay về cơ bản cơ quan chuyên trách
Đoàn cấp tỉnh gồm 06 đầu mối sau: Văn phòng Tỉnh, thành đoàn; Ban Tổ chức
– Kiểm tra; Ban Tuyên giáo; Ban Thanh niên nông thôn, công nhân, viên chức
và đô thị; Ban Thanh thiếu nhi trường học (thường trực Hội đồng đội, thường
trực Hội sinh viên đối với các tỉnh, thành phố có Hội sinh viên); Ban Đoàn kết
tập hợp thanh niên (thường trực Hội Liên hiệp Thanh niên). Căn cứ tình hình
cụ thể, ở một số tỉnh, thành phố có thể tách Ban Thanh niên nông thôn, công
nhân, viên chức và đô thị thành Ban Thanh niên nông thôn và Ban Thanh niên
công nhân, viên chức và đô thị, nhưng tối đa không quá 7 đầu mối. Về các đơn
vị sự nghiệp trực thuộc Đoàn cấp tỉnh: Việc thành lập, giải thể và xác định số
lượng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Đoàn cấp tỉnh ở địa
phương do Ban Thường vụ Đoàn cấp tỉnh phối hợp với ban tổ chức tỉnh ủy,
thành ủy và ban cán sự đảng ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình ban thường vụ tỉnh
ủy, thành ủy quyết định.
3.3. Cơ quan chuyên trách Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp huyện:
Không thành lập các ban chuyên môn, chỉ có cán bộ chuyên trách (tối thiểu
04 biên chế/huyện, thị, thành đoàn) phụ trách các mảng lĩnh vực.
3.4. Đoàn cơ sở (xã phường, thị trấn): Được bố trí phòng làm việc
(hoặc ghép chung văn phòng làm việc với các đoàn thể khác. Bí thư Đoàn xã, 24
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
phường thị trấn là cán bộ chuyên trách. Không lập cơ quan chuyên trách ở cấp cơ sở.
II. CÔNG TÁC ĐOÀN VIÊN
1. Khái niệm đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh:
Theo khoản 1, điều 1
Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa XI "Đoàn viên Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh là thanh niên Việt Nam tiên tiến, phấn đấu vì mục

tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, có tinh
thần yêu nước, tự cường dân tộc; có lối sống lành mạnh, cần kiệm, trung
thực; tích cực, gương mẫu trong học tập, lao động, hoạt động xã hội và bảo
vệ Tổ quốc, gắn bó mật thiết với thanh niên; chấp hành nghiêm chỉnh pháp
luật của Nhà nước và Điều lệ Đoàn”.

2. Công tác phát triển đoàn viên
2.1. Điều kiện độ tuổi, trình độ học vấn của người được kết nạp vào
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Tại thời điểm xét kết nạp, người được kết nạp vào Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh tuổi từ 16 (từ đủ 15 tuổi + 1 ngày)và không quá 30 tuổi.
- Người được kết nạp vào ĐoànTNCS Hồ Chí Minh tối thiểu có trình
độ tiểu học. Đối với thanh niên là người dân tộc thiểu số, người đang sinh
sống ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
thì vận dụng linh hoạt.
2.2. Quy trình phát triển đoàn viên
- Bước 1: Chi đoàn, đoàn cơ sở tổ chức tuyên truyền giới thiệu về Đoàn
cho thanh niên, thông qua các loại hình tổ chức và các phương thức hoạt động của Đoàn, Hội, Đội.
- Bước 2: Chi đoàn, đoàn cơ sở xây dựng kế hoạch kết nạp đoàn viên.
- Bước 3: Chi đoàn, đoàn cơ sở bồi dưỡng giáo dục, rèn luyện thanh, thiếu niên vào Đoàn.
- Bước 4: Tiến hành các thủ tục và tổ chức kết nạp đoàn viên mới.
2.3. Thủ tục kết nạp đoàn viên
- Thanh niên vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tự nguyện viết đơn, báo cáo
lý lịch của mình với chi đoàn, chi đoàn cơ sở.
- Được học Điều lệ Đoàn và trang bị những kiến thức cơ bản về Đoàn trước khi kết nạp. 25
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Được một đoàn viên hoặc một đảng viên (với những nơi chưa có tổ
chức Đoàn) giới thiệu. Đoàn viên hoặc đảng viên giới thiệu phải là người cùng
công tác, lao động hoặc học tập với người được giới thiệu ít nhất 3 tháng liên tục.
- Hội nghị chi đoàn xét kết nạp từng người một với sự biểu quyết tán
thành của trên một phần hai số đoàn viên có mặt tại hội nghị và được đoàn
cấp trên trực tiếp ra quyết định chuẩn y
Sau khi đoàn cấp trên có quyết định chuẩn y kết nạp đoàn viên mới,
trong vòng một tháng kể từ ngày ký quyết định, chi đoàn có trách nhiệm tổ
chức lễ kết nạp cho đoàn viên.
3. Công tác quản lý đoàn viên
3.1. Quản lý hồ sơ đoàn viên và hệ thống sổ sách của chi đoàn
- Quy định chung: Mỗi đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh đều có Sổ đoàn
viên, huy hiệu Đoàn và Thẻ đoàn viên.
- Hồ sơ đoàn viên: Hồ sơ đoàn viên là Sổ đoàn viên theo mẫu do Ban
Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ban hành.
* Quy định về quản lý đoàn viên:
- Đối với chi đoàn: Ban Chấp hành chi đoàn phải có Sổ chi đoàn theo
mẫu do Ban Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ban hành.
- Đối với Đoàn cơ sở: Ban Chấp hành Đoàn cơ sở phải có Sổ danh sách
đoàn viên, Sổ theo dõi kết nạp đoàn viên và trao Thẻ đoàn viên; Sổ giới thiệu
và tiếp nhận sinh hoạt Đoàn.
- Yêu cầu trong quản lý đoàn viên:
+ Đối với Sổ đoàn viên: Sổ đoàn viên do Ban Chấp hành Đoàn cấp cơ sở
quản lý. Hằng năm, khi chuẩn bị đến thời điểm nhận xét, đánh giá đoàn viên,
Ban Chấp hành Đoàn cơ sở chuyển Sổ đoàn viên về cho các chi đoàn. Ban chấp
hành chi đoàn có trách nhiệm ghi nhận xét ưu, khuyết điểm, khen thưởng, kỷ
luật và kết quả phân loại đoàn viên vào sổ của từng đoàn viên sau đó chuyển về
Đoàn cơ sở xác nhận và quản lý theo quy định. Khi đoàn viên chuyển sinh hoạt
Đoàn, Ban Chấp hành chi đoàn có trách nhiệm hướng dẫn đoàn viên và thực
hiện các thủ tục chuyển sinh hoạt Đoàn.
+ Chi đoàn, Đoàn cơ sở hàng quý, Đoàn cấp huyện, cấp tỉnh và tương
đương 6 tháng, 1 năm có trách nhiệm báo cáo đầy đủ tình hình công tác đoàn
viên của đơn vị mình cho Đoàn cấp trên trực tiếp. 26
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Ngoài ra, các cơ sở Đoàn có thể nghiên cứu ứng dụng công nghệ
thông tin, phần mềm quản lý đoàn viên phù hợp với điều kiện của địa phương, đơn vị.
- Quản lý thẻ đoàn viên
+ Thẻ đoàn viên: Thẻ đoàn viên có giá trị chứng nhận tư cách đoàn viên
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh do Ban Chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh thống nhất phát hành.
+ Quy định về quản lý Thẻ đoàn viên
(1) Đoàn viên được cấp Thẻ trong lễ kết nạp hoặc chậm nhất không quá
1 tháng kể từ ngày được kết nạp vào Đoàn. Việc cấp Thẻ đoàn viên do Ban
Thường vụ Đoàn cấp huyện quyết định.
(2) Thẻ đoàn viên được dùng để đăng ký tham gia sinh hoạt Đoàn tạm
thời và xuất trình khi cần. Đoàn viên không được cho người khác mượn Thẻ;
khi trưởng thành Đoàn, đoàn viên được giữ lại Thẻ đoàn viên.
(3) Đoàn viên bị kỷ luật khai trừ thì bị thu hồi Thẻ; đoàn viên sử dụng
Thẻ sai mục đích thì tùy mức độ bị xem xét xử lý kỷ luật.
(4) Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh quản lý số lượng và số hiệu
Thẻ đoàn viên trên toàn quốc. Các cấp bộ Đoàn quản lý số lượng và số hiệu
Thẻ đoàn viên của địa phương, đơn vị.
3.2. Trưởng thành Đoàn
- Mục đích: Công nhận trưởng thành Đoàn là việc tổ chức Đoàn trân
trọng ghi nhận những đóng góp của đoàn viên cho Đoàn, công nhận quá trình
rèn luyện và trưởng thành của đoàn viên.
- Yêu cầu: Đoàn viên quá 30 tuổi, chi đoàn làm lễ trưởng thành Đoàn;
nếu có nguyện vọng tiếp tục sinh hoạt Đoàn, chi đoàn xem xét, quyết định,
nhưng không quá 35 tuổi. Lễ trưởng thành cho đoàn viên nên được tiến hành
vào các dịp kỷ niệm, hoặc trong những hoạt động, sinh hoạt truyền thống của chi đoàn.
- Lễ trưởng thành Đoàn có thể được tổ chức ở Đoàn cơ sở, chi đoàn cơ sở hoặc chi đoàn.
3.3. Về đoàn viên danh dự
- Đối tượng: Đoàn viên danh dự là những người thực sự tiêu biểu, là tấm
gương sáng cho đoàn viên, thanh thiếu nhi noi theo, có tâm huyết và có nhiều
đóng góp với Đoàn, có uy tín trong thanh thiếu nhi và xã hội. Đoàn viên danh 27
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
dự là những người đã trưởng thành Đoàn và đồng ý làm đoàn viên danh dự.
Đoàn viên danh dự do Ban Thường vụ Đoàn cấp huyện và tương đương xem
xét quyết định kết nạp trên cơ sở đề xuất của Đoàn cơ sở. Đoàn viên danh
dựđược cấp Thẻ đoàn viên danh dự, được tham dự một số sinh hoạt và hoạt
động của Đoàn; được tham gia thảo luận, hoạt động và đề xuất ý kiến về các
công việc của Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi
3.4. Xóa tên trong danh sách đoàn viên
- Trường hợp đoàn viên không tham gia sinh hoạt Đoàn hoặc không
đóng đoàn phí ba tháng trong một năm mà không có lý do chính đáng thì chi
đoàn xem xét quyết định xóa tên đoàn viên và báo cáo lên Đoàn cấp trên trực
tiếp (việc xóa tên đoàn viên không được coi là hình thức kỷ luật của Đoàn).
- Trường hợp đoàn viên thường xuyên đi học tập, lao động, công tác ở
xa không quá 1 năm, trong thời gian đó đoàn viên có báo cáo với Ban Chấp
hành chi đoàn và sau mỗi đợt đi về vẫn tham gia sinh hoạt, đóng đoàn phí đầy
đủ và có những đóng góp cho hoạt động của chi đoàn thì không coi là bỏ sinh
hoạt và không xóa tên trong danh sách đoàn viên.
3.5. Về chuyển sinh hoạt Đoàn * Nguyên tắc
- Đoàn viên khi thay đổi nơi cư trú, đơn vị công tác, học tập phải chuyển sinh hoạt đoàn.
- Chi đoàn, đoàn cơ sở, chi đoàn cơ sở có trách nhiệm chuyển sinh hoạt Đoàn cho đoàn viên.
* Quy trình, thủ tục chuyển sinh hoạt Đoàn cho đoàn viên
- Đoàn viên khi chuyển sinh hoạt đoàn thì đề nghị ban chấp hành chi
đoàn (hoặc chi đoàn cơ sở) nơi đang sinh hoạt để được chuyển sinh hoạt.
- Trách nhiệm của ban chấp hành chi đoàn:
+ Nhận xét đoàn viên vào Sổ đoàn viên và thu đoàn phí đến thời điểm chuyển sinh hoạt đoàn.
+ Giới thiệu đoàn viên đến đoàn cơ sở để làm tiếp thủ tục chuyển sinh hoạt Đoàn.
+ Tiếp nhận đoàn viên do đoàn cấp trên trực tiếp giới thiệu đến sinh hoạt.
- Trách nhiệm của đoàn cơ sở, chi đoàn cơ sở: 28
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Trường hợp đoàn viên chuyển sinh hoạt trong cùng một đoàn cơ sở
thì ban chấp hành đoàn cơ sở giới thiệu đoàn viên về sinh hoạt tại chi đoàn mới.
+ Trường hợp đoàn viên chuyển sinh hoạt sang cơ sở đoàn khác thì ban
chấp hành đoàn cơ sở, chi đoàn cơ sở giới thiệu đến ban chấp hành đoàn cơ sở mới.
+ Khi tiếp nhận đoàn viên từ nơi khác giới thiệu đến, ban chấp hành
đoàn cơ sở giới thiệu đoàn viên về sinh hoạt tại chi đoàn trực thuộc.
- Đoàn viên là bộ đội xuất ngũ, chuyển ngành, là học sinh, sinh viên đã
tốt nghiệp các trường đang trong thời gian chờ để chuyển lĩnh vực công tác,
học tập, lao động mới nếu thời gian chờ từ 03 tháng trở lên thì phải chuyển
sinh hoạt về cơ sở đoàn nơi đoàn viên cư trú.
- Chuyển sinh hoạt đoàn tạm thời:
+ Đoàn viên đi học tập, lao động, công tác, đoàn viên là học sinh, sinh
viên trong thời gian nghỉ hè, đi thực tập, thực tế với thời gian không quá 03
tháng thì chuyển sinh hoạt đoàn tạm thời đến cơ sở đoàn nơi học tập, lao
động, công tác hoặc nơi cư trú mới. Đoàn cơ sở (chi đoàn cơ sở) có trách
nhiệm làm thủ tục giới thiệu và tiếp nhận đoàn viên chuyển sinh hoạt đoàn tạm thời.
+ Việc chuyển sinh hoạt đoàn tạm thời có thể thực hiện bằng thẻ đoàn
viên hoặc giấy chuyển sinh hoạt đoàn và do Đoàn cấp cơ sở triển khai thực hiện.
4. Công tác giới thiệu đoàn viên ứu tú cho Đảng Cộng sản Việt Nam
4.1. Đoàn viên ưu tú: Là những đoàn viên mà qua phân tích chất lượng
đoàn viên được phân loại là đoàn viên xuất sắc và đã được bình chọn, công
nhận là đoàn viên ưu tú; có lịch sử chính trị của bản thân và gia đình rõ ràng,
có nhận thức đúng đắn về Đảng, kiên định lý tưởng phấn đấu của bản thân.
4.2. Quy trình, thủ tục giới thiệu đoàn viên ưu tú cho Đảng
4.2.1. Bước 1: Bình chọn đoàn viên ưu tú từ đoàn viên xuất sắc
- Trên cơ sở kết quả tham gia các phong trào, hoạt động của chi đoàn
và hướng dẫn đánh giá, xếp loại chất lượng đoàn viên hàng năm của đoàn cấp
trên, chi đoàn tiến hành phân tích chất lượng đoàn viên sau đó gửi biên bản
họp và bảng tổng hợp kết quả phân loại đoàn viên lên Đoàn cấp trên trực tiếp.
- Ban chấp hành đoàn cơ sở dựa trên kết quả phân tích chất lượng đoàn
viên của chi đoàn, tổ chức cho đoàn viên xuất sắc viết bài cảm nhận về Đảng; 29
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
nhận xét và đánh giá kết quả từng bài viết, chủ động trao đổi, xin ý kiến cấp
ủy cơ sở về lịch sử chính trị của bản thân và gia đình đoàn viên xuất sắc và
tiến hành bình chọn đoàn viên ưu tú. Sau đó, gửi thông báo kết quả bình chọn
đoàn viên ưu tú đến chi đoàn, chi đoàn có trách nhiệm báo cáo với chi bộ về
kết quả bình chọn đoàn viên ưu tú.
- Tổ chức cơ sở đoàn tiến hành trao danh sách đoàn viên ưu tú cho cấp
uỷ Đảng (kèm theo sơ lược quá trình phấn đấu của đoàn viên ưu tú) để cấp ủy
xem xét công nhận, đưa vào diện đối tượng Đảng. Việc trao danh sách đoàn
viên ưu tú nên thực hiện trong những dịp kỷ niệm, các ngày lễ, ngày truyền
thống của đất nước, của Đảng, của Đoàn và của địa phương, đơn vị. * Lưu ý
- Khi lựa chọn những đoàn viên ưu tú để giới thiệu cho Đảng, chi đoàn
phải nắm chắc lý lịch đoàn viên; lựa chọn những đoàn viên có lý lịch rõ ràng,
không phạm tiêu chuẩn theo quy định.
- Đối với Đoàn các trường đại học, cao đẳng thì việc bình chọn đoàn
viên ưu tú sẽ do ban thường vụ đoàn trường thực hiện trên cơ sở kết quả bình
xét và đề nghị của chi đoàn, liên chi đoàn.
- Trường hợp những đoàn viên ưu tú đã được bình chọn từ 2 năm trở
lên, tổ chức cơ sở đoàn cần lưu ý:
+ Trao đổi với cấp ủy để nắm rõ nguyên nhân đoàn viên ưu tú chưa
được kết nạp vào Đảng hoặc công nhận là đối tượng Đảng để có hướng tháo
gỡ khó khăn về thủ tục hoặc có biện pháp bồi dưỡng, giúp đỡ phù hợp.
+ Hướng dẫn cho đoàn viên ưu tú hướng khắc phục.
- Việc bình chọn đoàn viên ưu tú phải được thực hiện dựa trên tổng số
đoàn viên xuất sắc trên cơ sở kết quả đánh giá chất lượng đoàn viên hàng năm
của chi đoàn. Đoàn viên ưu tú của năm hiện tại phải là đoàn viên xuất sắc của
năm trước (hoặc năm học trước) liền kề.
4.2.2. Bước 2: Bồi dưỡng, hướng dẫn đoàn viên ưu tú phấn đấu rèn luyện
- Khi chi bộ đã công nhận đoàn viên ưu tú là đối tượng Đảng, tổ chức cơ
sở Đoàn tổ chức các hoạt động, phong trào hành động cách mạng để tạo điều
kiện cho đoàn viên ưu tú phấn đấu. Đồng thời, chủ động cùng với tổ chức
Đảng và đảng viên được phân công theo dõi, giúp đỡ đoàn viên ưu tú để giáo
dục, bồi dưỡng, thử thách đoàn viên nhằm từng bước bồi dưỡng năng lực
trình độ và động cơ phấn đấu vào Đảng của đoàn viên. 30
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Hàng quý, ban chấp hành chi đoàn, đoàn cơ sở tiến hành nhận xét số
đoàn viên ưu tú được công nhận là đối tượng Đảng, đồng thời chỉ rõ những
nhược điểm, tồn tại để đoàn viên tiếp tục phấn đấu. Phát huy vai trò của đảng
viên trẻ đang tham gia sinh hoạt tại chi đoàn trong việc giúp đỡ đoàn viên ưu
tú phấn đấu, rèn luyện;
- Ban chấp hành đoàn cơ sở chủ động đề nghị với Đảng mở lớp tìm hiểu
về Đảng cho đoàn viên ưu tú; tăng cường tham mưu tổ chức gặp gỡ, đối thoại
giữa cấp ủy với đoàn viên ưu tú.
Trường hợp đoàn viên ưu tú chuyển nơi học tập, công tác, lao động thì
Ban chấp hành Đoàn cấp cơ sở có trách nhiệm chuyển giao toàn bộ hồ sơ của
đoàn viên ưu tú và báo cáo cấp ủy cùng cấp chuyển hồ sơ của đối tượng đảng
(có nhận xét về quá trình phấn đấu) về cơ sở mới để tiếp tục theo dõi, bồi dưỡng.
4.2.3. Bước 3: Giới thiệu đoàn viên ưu tú vào đảng
- Sau khi đoàn viên ưu tú được học bồi dưỡng nhận thức về Đảng, được
cấp ủy công nhận là đối tượng Đảng và được phân công đảng viên theo dõi,
giúp đỡ, đủ điều kiện để thực hiện quy trình thủ tục kết nạp Đảng thì trên cơ
sở ý kiến của cấp ủy cơ sở về việc phát triển đảng viên mới, Ban chấp hành
Đoàn cơ sở hướng dẫn và tiến hành thực hiện thủ tục giới thiệu đoàn viên ưu
tú cho Đảng xem xét kết nạp.
- Trên cơ sở hướng dẫn của đoàn cơ sở, ban chấp hành chi đoàn tiến
hành họp, góp ý đoàn viên ưu tú giới thiệu cho đảng (nếu nhận xét nhiều đoàn
viên ưu tú thì phải tiến hành nhận xét và biểu quyết từng người một). Cuộc
họp này nên mời đại diện cấp uỷ đến dự và cho ý kiến đánh giá quá trình phấn
đấu của đối tượng. Sau đó, hoàn thiện hồ sơ gồm công văn đề nghị, biên bản
họp nhận xét đoàn viên ưu tú và trích ngang lí lịch của đoàn viên ưu tú gửi
ban chấp hành đoàn cơ sở.
- Đoàn cơ sở khi nhận được hồ sơ đề nghị của chi đoàn thì phải họp ban
chấp hành để xét ra nghị quyết giới thiệu đoàn viên ưu tú vào Đảng. Nội dung
Nghị quyết cần nêu rõ những ưu điểm, khuyết điểm của đoàn viên về phẩm
chất chính trị, đạo đức lối sống, năng lực công tác, quan hệ quần chúng; số ủy
viên tán thành và số ủy viên không tán thành giới thiệu đoàn viên ưu tú cho
Đảng xem xét kết nạp (đối với những đoàn cơ sở có địa bàn hoạt động rộng thì
việc xét đoàn viên ưu tú giới thiệu với Đảng có thể do tập thể ban thường vụ
xét và ra nghị quyết giới thiệu). Sau đó, gửi nghị quyết kèm theo biên bản họp
và hồ sơ đề nghị của chi đoàn về chi bộ Đảng nơi có đối tượng. Đồng thời
thông báo kết quả với chi đoàn. 31
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Đối với chi đoàn cơ sở thì do Ban chấp hành chi đoàn cơ sở ra nghị
quyết giới thiệu đoàn viên ưu tú vào Đảng. Đối với đoàn bộ phận thì thực
hiện trình tự giới thiệu đoàn viên ưu tú cho đảng như Đoàn cơ sở.
4.2.4. Bước 4: Tiếp tục theo dõi quá trình phấn đấu của đảng viên dự bị
- Đảng viên dự bị (là đoàn viên) sau khi kết nạp vẫn tiếp tục sinh hoạt
đoàn. Khi hết thời gian dự bị, chi đoàn tổ chức họp nhận xét đảng viên dự bị
đề nghị chuyển đảng chính thức và gửi biên bản họp kèm theo công văn đề
nghị, bản tự kiểm điểm của đảng viên dự bị cho chi bộ và đoàn cấp trên trực
tiếp để tiến hành thủ tục chuyển đảng chính thức.
- Trên cơ sở đề nghị của chi đoàn, ban chấp hành đoàn cơ sở tiến hành
nhận xét đảng viên dự bị đề nghị chuyển đảng chính thức (ở những đoàn cơ
sở không có điều kiện họp riêng về nội dung này thì ban chấp hành có thể
thực hiện việc xin ý kiến bằng phiếu). Sau đó hoàn thiện hồ sơ gồm: Biên bản
họp Ban chấp hành đoàn cơ sở (hoặc bẳng tổng hợp phiếu xin ý kiến); công
văn đề nghị và bản tự kiểm điểm của đảng viên dự bị gửi chi bộ và đảng ủy
cơ sở để xem xét đề nghị công nhận đảng viên dự bị thành đảng viên chính thức.
III. CÔNG TÁC CỦNG CỐ, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐOÀN
1. Về thành lập, giải thể, chia tách, sáp nhập, chuyển giao và tiếp nhận, tổ chức Đoàn
Khoản 2, Điều 6, Điều lệ Đoàn quy định việc thành lập, chia tách, sáp
nhập, hợp nhất hoặc giải thể một tổ chức Đoàn do Đoàn cấp trên trực tiếp
quyết định.
1.1. Thành lập, giải thể tổ chức Đoàn
1.1.1. Thành lập tổ chức Đoàn
- Điều kiện: Các đơn vị đảm bảo về các điều kiện chung (số lượng đoàn
viên, số lượng tổ chức Đoàn trực thuộc, cán bộ chuyên trách, văn phòng làm
việc…) Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ thực tế cần thiết có thể thành lập tổ chức Đoàn. - Quy trình:
+ Cấp ủy, hoặc lãnh đạo đơn vị có nhu cầu thành lập tổ chức Đoàn xây dựng
Đề án, có văn bản trao đổi xin ý kiến Đoàn cấp trên trực tiếp. 32
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Đoàn cấp trên trực tiếp xem xét các điều kiện đảm bảo (trao đổi với cấp
ủy, lãnh đạo đơn vị thành lập tổ chức đoàn nếu thấy cần thiết) thống nhất chủ
trương thành lập tổ chức Đoàn.
+ Ban hành Quyết định thành lập tổ chức Đoàn, chỉ định Ban Chấp hành và
các chức danh trong Ban Chấp hành lâm thời của tổ chức Đoàn mới thành lập.
+ Chỉ đạo hoạt động của tổ chức Đoàn mới thành lập và chuẩn bị Đại hội để
bầu Ban Chấp hành chính thức theo quy định.
1.1.2. Giải thể tổ chức Đoàn:
- Điều kiện: Các đơn vị không còn đảm bảo về các điều kiện để duy trì và tổ
chức hoạt động (không đảm bảo về số lượng đoàn viên, số lượng tổ chức Đoàn
trực thuộc, thay đổi mô hình tổ chức khác…) Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ thực
tế có thể giải thể tổ chức Đoàn. - Quy trình:
+ Tổ chức Đoàn chuẩn bị quy trình, thủ tục giải thể (hoặc chấm dứt hoạt
động) lập tờ trình báo cáo cấp ủycùng cấp và xin ý kiến Đoàn cấp trên trực tiếp
(trường hợp cần thiết Đoàn cấp trên trực tiếp có thể trao đổi thống nhất với cấp ủy,
lãnh đạo đơn vị để thực hiện việc ra quyết định).
+ Đoàn cấp trên trực tiếp xem xét các điều kiện theo quy định thống nhất
chủ trương giải thể tổ chức Đoàn.
+ Ban hành Quyết định giải thể (kết thúc hoạt động) của tổ chức Đoàn theo quy định.
1.2. Về chuyển giao và tiếp nhận, tổ chức Đoàn
* Các trường hợp chuyển giao và tiếp nhận tổ chức Đoàn:
- Việc chuyển giao và tiếp nhận một tổ chức Đoàn được tiến hành khi có
sự thay đổi địa giới hành chính, cơ cấu tổ chức, cơ cấu ngành,v.v...
- Đơn vị có tổ chức Đoàn chuyển đến nơi mới không tiếp tục nằm trong
sự quản lý lãnh đạo của địa phương hay cơ quan quản lý cũ.
- Trường hợp một bộ phận đoàn viên của tổ chức Đoàn ở quá xa trung
tâm điều hành và quản lý gây nhiều khó khăn trong chỉ đạo và sinh hoạt đoàn
thì có thể chuyển giao bộ phận đó về với tổ chức Đoàn theo khu vực hành
chính nơi cơ quan, đơn vị đóng trụ sở sau khi xin ý kiến của đoàn cấp trên trực tiếp.
* Cấp chuyển giao, tiếp nhận:
- Ban thường vụ đoàn cơ sở chuyển giao, tiếp nhận chi đoàn. 33
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Ban thường vụ đoàn cấp huyện chuyển giao, tiếp nhận đoàn cơ sở, chi đoàn cơ sở.
- Ban thường vụ đoàn cấp tỉnh chuyển giao, tiếp nhận đoàn cấp huyện.
- Trường hợp cấp bộ đoàn chuyển giao hoặc tiếp nhận không ngang cấp
với tổ chức Đoàn được chuyển giao, tiếp nhận (đoàn cấp huyện về trực thuộc
đoàn cơ sở, đoàn cơ sở về trực thuộc chi đoàn…) thì ban thường vụ đoàn cấp
trên trực tiếp của các đơn vị chuyển giao, tiếp nhận trên cơ sở làm việc với tổ
chức Đoàn và cấp ủy các đơn vị để thống nhất quyết định chuyển giao, tiếp nhận tổ chức Đoàn.
* Thủ tục chuyển giao và tiếp nhận:
- Công văn đề nghị của tổ chức Đoàn chuyển đi gửi đoàn cấp trên trực
tiếp và cấp bộ đoàn tiếp nhận.
- Công văn của cấp bộ đoàn cấp trên trực tiếp có tổ chức Đoàn chuyển đi
gửi cấp bộ đoàn tiếp nhận.
- Danh sách ban chấp hành đoàn, ủy ban kiểm tra, cán bộ đoàn chuyên
trách (nếu có); bảng thống kê số lượng, chất lượng đoàn viên, đội ngũ cán bộ
đoàn và tổ chức Đoàn của đơn vị chuyển đi.
- Quyết định của cấp bộ đoàn có trách nhiệm tiếp nhận.
* Nội dung chuyển giao và tiếp nhận:
- Tình hình tư tưởng của cán bộ, đoàn viên thanh niên.
- Công tác tổ chức, cán bộ.
- Những nhiệm vụ công tác đang tiến hành cần tiếp tục giải quyết.
- Các loại văn bản, sổ sách đoàn vụ và tài chính, tài sản.
1.3. Chia tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức Đoàn
a) Các trường hợp chia tách, sáp nhập tổ chức Đoàn
Chia tách tổ chức Đoàn trong các trường hợp: Có sự chia tách đơn vị
hành chính, cơ quan, doanh nghiệp, trường học, v.v… thành các đơn vị (như
chia tách một tỉnh, huyện, xã thành nhiều tỉnh, huyện, xã; chia tách một bộ, sở
thành nhiều bộ, sở; v.v…) theo đó, tổ chức Đoàn thuộc các đơn vị này cũng
chia tách thành hai hay nhiều tổ chức Đoàn.
b) Sáp nhập, hợp nhất tổ chức Đoàn trong các trường hợp: Có sự sáp
nhập hoặc hợp nhất đơn vị hành chính, cơ quan, doanh nghiệp, trường học,
v.v… thành một tổ chức Đoàn (như sáp nhập hoặc hợp nhất hai hay nhiều 34
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
tỉnh, huyện, xã thành một tỉnh, huyện, xã; sáp nhập hai hay nhiều bộ, sở thành
một bộ, sở; v.v…) theo đó, tổ chức Đoàn thuộc các đơn vị này cũng sáp nhập,
hợp nhất thành một tổ chức Đoàn.
c) Việc chia tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức Đoàn có thể diễn ra đồng
thời trong trường hợp chia tách các bộ phận của hai hay nhiều đơn vị hành
chính, cơ quan, doanh nghiệp, trường học v.v... để sáp nhập hoặc hợp nhất các
bộ phận đó lại thành một đơn vị (như tách một hay nhiều huyện của hai hay
nhiều tỉnh để thành lập tỉnh mới) theo đó tổ chức Đoàn của những đơn vị này
cũng được chia tách để sáp nhập hoặc hợp nhất thành một tổ chức Đoàn mới.
Việc xác định cấp của tổ chức Đoàn được chia tách, sáp nhập, hợp
nhất do đoàn cấp trên trực tiếp quyết định.
* Thẩm quyền quyết định và thủ tục chia tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức Đoàn: - Chia tách
+ Ban thường vụ đoàn cấp trên trực tiếp xem xét quyết định chia tách tổ chức Đoàn.
+ Sau khi thống nhất với cấp ủy đảng (nếu có) của đơn vị chia tách, ban
thường vụ đoàn cấp trên trực tiếp chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí
thư, phó bí thư lâm thời của các tổ chức Đoàn mới chia tách. - Sáp nhập, hợp nhất
+ Ban thường vụ đoàn cấp trên trực tiếp xem xét quyết định sáp nhập,
hợp nhất tổ chức Đoàn.
+ Sau khi thống nhất với cấp ủy đảng (nếu có) của đơn vị mới sáp
nhập, ban thường vụ đoàn cấp trên trực tiếp chỉ định ban chấp hành, ban
thường vụ, bí thư, phó bí thư lâm thời của tổ chức Đoàn mới sáp nhập.
- Trường hợp chia tách để sáp nhập thành một tổ chức Đoàn mới thì
thẩm quyền quyết định và thủ tục như thành lập tổ chức Đoàn mới.
2. Một số quy định về số lượng Ủy viên Ban Chấp hành, Ban
Thường vụ của Đoàn các cấp và kéo dài hoặc rút ngắn thời gian nhiệm kỳ đại hội
2.1. Số lượng Ủy viên Ban Chấp hành, Ban Thường vụ của Đoàn các cấp - Chi đoàn: 35
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Có dưới 9 đoàn viên: Có Bí thư, nếu cần thiết thì có thể có 01 Phó Bí thư
+ Có từ 9 đoàn viên trở lên: Ban Chấp hành có từ 3 đến 5 uỷ viên,
trong đó có Bí thư và Phó Bí thư.
- Đoàn cơ sở (Đoàn bộ phận): Ban Chấp hành có từ 5 đến 15 uỷ viên. Nếu
Ban Chấp hành có dưới 9 uỷ viên thì có Bí thư và 01 Phó Bí thư; có từ 9 uỷ
viên trở lên thì bầu Ban Thường vụ gồm Bí thư, Phó Bí thư và các Uỷ viên
thường vụ; trường hợp cần thiết, sau khi xin ý kiến và được sự đồng ý của cấp
uỷ Đảng cùng cấp và Đoàn cấp trên trực tiếp Ban Chấp hành có thể bầu 2 Phó Bí thư.
- Đoàn cấp huyện (Đoàn cơ sở được giao quyền cấp trên cơ sở): Ban
Chấp hành có từ 15 đến 33 uỷ viên; Ban Thường vụ có từ 5 đến 11 uỷ viên.
Trong Ban Thường vụ có Bí thư và từ 1 đến 2 Phó Bí thư, trường hợp đặc
biệt có thể nhiều hơn do Ban Chấp hành quyết định sau khi xin ý kiến và
được sự đồng ý của cấp uỷ Đảng cùng cấp và Đoàn cấp trên trực tiếp.
- Đoàn cấp tỉnh: Ban chấp hành có từ 21 đến 45 ủy viên; ban thường vụ
có từ 7 đến 15 ủy viên và không quá 3 phó bí thư.
+ Tỉnh đoàn Thanh Hóa, Tỉnh đoàn Nghệ An được phép bầu không quá
55 ủy viên ban chấp hành, 17 ủy viên ban thường vụ và 4 phó bí thư. Thành
đoàn Hà Nội, Thành đoàn thành phố Hồ Chí Minh được phép bầu không quá
61 ủy viên ban chấp hành, 19 ủy viên ban thường vụ và 4 phó bí thư.
+ Trường hợp đặc biệt do Ban Thường vụ Trung ương Đoàn quyết định.
- Số lượng Uỷ viên Ban Thường vụ không quá một phần ba số lượng
Uỷ viên Ban Chấp hành Đoàn.
2.2. Về kéo dài hoặc rút ngắn thời gian nhiệm kỳ đại hội
- Ban Chấp hành Trung ương Đoàn được kéo dài, rút ngắn nhiệm kỳ
đại hội đoàn cấp tỉnh khi cần.
- Ban thường vụ đoàn cấp tỉnh được quyết định kéo dài, rút ngắn nhiệm
kỳ đại hội đoàn cấp huyện và cấp cơ sở để phù hợp với nhiệm kỳ chung
nhưng không quá nửa nhiệm kỳ của cấp đó.
- Đối với tổ chức Đoàn mới thành lập: Ban thường vụ (ở nơi không có
ban thường vụ thì ban chấp hành) đoàn cấp trên trực tiếp có quyền quyết định
điều chỉnh thời gian nhiệm kỳ đại hội lần thứ nhất để phù hợp với thời gian 36
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
nhiệm kỳ đại hội đoàn cấp trên sau khi thống nhất với cấp ủy cùng cấp (trừ
những nơi không có tổ chức Đảng).
3. Quy định về rút tên và kiện toàn Ban Chấp hành Đoàn các cấp
a) Rút tên, xóa tên, thôi giữ chức vụ (ra)
- Ủy viên Ban Chấp hành xin rút khỏi Ban Chấp hành, do Ban Chấp hành
cấp đó quyết định. Ủy viên Ban Chấp hành chuyển khỏi công tác Đoàn thì
đương nhiên thôi tham gia Ban Chấp hành các cấp. Việc rút khỏi Ban Chấp
hành khi Ủy viên Ban Chấp hành các cấp chuyển công tác trong hệ thống
Đoàn thực hiện theo hướng dãn của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn.
- Nếu rút tên hoặc xoá tên trong Ban Chấp hành thì không còn là Uỷ
viên Ban Thường vụ và không còn giữ chức vụ Bí thư, Phó Bí thư (nếu có).
Nếu chỉ rút tên trong Ban Thường vụ thì không còn giữ chức vụ Bí thư, Phó
Bí thư (nếu có) nhưng vẫn còn là Uỷ viên Ban Chấp hành. Nếu chỉ thôi giữ
chức vụ Bí thư, Phó Bí thư thì vẫn còn là Uỷ viên Ban Thường vụ.
- Trong cùng một kỳ họp, các Uỷ viên Ban Chấp hành rút tên khỏi
danh sách Ban Chấp hành vẫn có quyền bầu cử và biểu quyết hoặc chủ trì
phiên họp bầu bổ sung Ban Chấp hành, các chức danh. b) Kiện toàn (vào)
- Ban Chấp hành, Ban Thường vụ các cấp khi khuyết thì do Ban Chấp
hành cấp đó thảo luận, thống nhất lựa chọn, đề nghị Ban Chấp hành cấp trên
xét công nhận bổ sung (Chỉ bổ sung uỷ viên Ban Chấp hành, uỷ viên Ban
Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư khi khuyết các chức danh đó).
+ Bổ sung uỷ viên Ban Thường vụ: Ban Chấp hành bầu bổ sung uỷ
viên Ban Thường vụ trong số các uỷ viên Ban Chấp hành.
+ Kiện toàn Bí thư, bổ sung Phó Bí thư: Ban Chấp hành bầu Bí thư,
Phó Bí thư trong số các uỷ viên Ban Thường vụ. Trước khi tiến hành bầu
phải được sự thống nhất của cấp uỷ cùng cấp và Đoàn cấp trên trực tiếp.
+ Bổ sung người chưa phải là uỷ viên Ban Chấp hành vào Ban Thường
vụ, Phó Bí thư, Bí thư của cấp đó: Ban Chấp hành tiến hành bầu bổ sung
người đó vào Ban Chấp hành sau đó bầu vào Ban Thường vụ, bầu Bí thư, Phó Bí thư.
- Sau khi bầu bổ sung thì gửi văn bản đề nghị, biên bản bầu cử, biên
bản họp Ban Chấp hành và lý lịch trích ngang của người được bầu lên Đoàn
cấp trên xét quyết định công nhận trong thời hạn không quá 15 ngày. 37
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Ban Chấp hành, Ban Thường vụ cấp tỉnh trở xuống khi khuyết thì do
Ban Chấp hành cấp đó thảo luận, thống nhất bầu bổ sung và đề nghị Ban
Chấp hành Đoàn cấp trên ra quyết định công nhận. Số lượng bổ sung trong cả
nhiệm kỳ không quá số lượng Ủy viên Ban Chấp hành do đại hội quyết định.
Ban Chấp hành Trung ương Đoàn khi khuyết thì hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương Đoàn bầu bổ sung nhưng không quá số lượng Ủy viên Ban Chấp
hành do Đại hội đại biểu toàn quốc quyết định.
+ Bổ sung uỷ viên Ban Chấp hành từ cấp tỉnh trở xuống: Trong phạm
vi số uỷ viên Ban Chấp hành do đại hội quyết định, thì hội nghị Ban Chấp
hành bầu. Việc bổ sung uỷ viên Ban Chấp hành quá phạm vi số uỷ viên Ban
Chấp hành do đại hội quyết định thì phải tổ chức hội nghị đại biểu để bầu cử.
- Nếu khuyết Bí thư, Phó Bí thư thì sau khi có ý kiến thống nhất của cấp ủy
cùng cấp và Đoàn cấp trên trực tiếp, hội nghị Ban Chấp hành bầu trong số Ủy
viên Ban Thường vụ hoặc Ủy viên Ban Chấp hành (nếu không có Ban
Thường vụ) và Đoàn cấp trên trực tiếp công nhận. Trường hợp cần thiết,
Đoàn cấp trên có quyền chỉ định bổ sung sau khi có ý kiến thống nhất của cấp ủy cùng cấp.
- Khi cần thiết, Đoàn cấp trên trực tiếp có quyền chỉ định tăng thêm
một số Uỷ viên Ban Chấp hành cấp dưới. Chỉ định người vào Ban Chấp
hành, Ban Thường vụ và giữ các chức danh theo đề nghị của Ban Chấp hành
Đoàn cấp dưới (nếu cấp uỷ cùng cấp thống nhất).
+ Chỉ định tăng thêm số lượng uỷ viên Ban Chấp hành cấp dưới nhưng
phải đảm bảo số lượng uỷ viên Ban Chấp hành cấp đó theo quy định của
Ban Thường vụ Trung ương Đoàn và không vượt quá 15% so với số lượng
uỷ viên Ban Chấp hành đã được đại hội quyết định.
- Ban Chấp hành Đoàn khoá mới và người được bầu vào các chức danh
điều hành công việc ngay sau khi được đại hội, hội nghị bầu và chỉ được ký
các văn bản chỉ đạo khi có quyết định chuẩn y của Ban Chấp hành Đoàn cấp
trên trực tiếp (Trong cùng một cuộc họp, người vừa được bầu bổ sung vào
Ban Chấp hành chưa có quyền bầu cử tại cuộc họp đó).
IV. CÔNG TÁC CÁN BỘ ĐOÀN
1. Khái niệm về cán bộ Đoàn:
Theo quy định của Quy chế Cán bộ
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh do Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam ban hành, cán bộ đoàn TNCS Hồ Chí Minh là: 38
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Là những người giữ chức danh bí thư chi đoàn, phó bí thư, bí thư
đoàn cấp cơ sở trở lên
- Những người làm việc trong các cơ quan chuyên trách của Đoàn và
trực tiếp làm công tác đoàn, hội, đội, phong trào thanh thiếu nhi từ cấp
huyện và tương đương trở lên;
- Trợ lý thanh niên, cán bộ ban thanh niên trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
2. Quan điểm và nguyên tắc về công tác cán bộ Đoàn
- Công tác cán bộ đoàn có tính đặc thù riêng, do vậy cán bộ đoàn đòi hỏi
có độ tuổi sát với độ tuổi thanh niên; thời gian giữ chức vụ ngắn; có sự thay
đổi nhanh nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
- Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ đoàn và quản lý đội ngũ cán
bộ đoàn, đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức và người đứng đầu
các tổ chức trong hệ thống chính trị đối với công tác cán bộ đoàn.
- Cấp uỷ đảng chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện công tác cán bộ đoàn
và quản lý cán bộ đoàn theo quy định về phân cấp quản lý cán bộ; cùng với
tập thể lãnh đạo chủ trì, phối hợp với ban thường vụ đoàn cấp trên trong việc
bố trí, sử dụng, điều động, luân chuyển chức danh bí thư, phó bí thư đoàn cùng cấp.
Theo tinh thần đó, cấp ủy đảng cùng tập thể lãnh đạo phải trao đổi, hiệp
y (bằng văn bản) với Ban Thường vụ Đoàn cấp trên trong thẩm định nhân sự
giới thiệu bầu chức danh Bí thư, Phó bí thư; trong bố trí, sử dụng, điều động,
luân chuyển chức danh bí thư, phó bí thư và trước khi xem xét, phê duyệt quy
hoạch cán bộ Đoàn cùng cấp.
3. Tiêu chuẩn của cán bộ Đoàn a) Tiêu chuẩn chung
- Có tinh thần yêu nước, trung thành với Tổ quốc Cộng hòa XHCN
Việt Nam, tận tuỵ phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách
và pháp luật của Nhà nước.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. Có ý thức tổ chức kỷ luật,
trung thực, không cơ hội; nhiệt tình, năng động, sáng tạo, có khả năng tổ
chức tập hợp, gắn bó mật thiết và được sự tín nhiệm của đoàn viên, thanh
niên, thiếu niên, nhi đồng và nhân dân. 39
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đường lối của
Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; trình độ học vấn, chuyên môn,
ngoại ngữ, tin học phù hợp với yêu cầu của vị trí công tác được giao; trưởng
thành từ phong trào đoàn, hội, đội hoặc tham gia hoạt động phong trào thanh
thiếu nhi hoặc đã được đào tạo, bồi dưỡng về kỹ năng, nghiệp vụ, kiến thức công tác thanh vận.
- Có sức khoẻ tốt; ngoại hình phù hợp với công tác thanh vận; tuổi cán
bộ đoàn được quy định theo cương vị được giao và có thể hơn từ 1 đến 2
tuổi để phù hợp với yêu cầu công tác cụ thể b) Tiêu chuẩn cụ thể b) Tiêu chuẩn cụ thể
* Đối với cấp Trung ương
- Bí thư Trung ương Đoàn
+ Trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ lý luận chính trị cao cấp hoặc cử nhân.
+ Giữ chức vụ lần đầu không quá 40 tuổi và giữ chức vụ không quá 42 tuổi.
+ Đã kinh qua thực tiễn công tác một trong các cương vị:
Cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Trung ương.
Bí thư, phó bí thư đoàn cấp tỉnh.
Trưởng, phó các ban, đơn vị trực thuộc Trung ương Đoàn.
+ Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đoàn phải là tấm gương
tiêu biểu trong Đoàn và đối với thanh niên cả nước; độ tuổi do cấp quản lý
quyết định theo yêu cầu công tác.
- Uỷ viên Ban Thường vụ Trung ương Đoàn
+ Trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ lý luận chính trị cao cấp hoặc cử nhân.
+ Giữ chức vụ lần đầu không quá 37 tuổi và giữ chức vụ không quá 42 tuổi.
* Đối với cán bộ Đoàn cấp tỉnh - Bí thư
+ Trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ lý luận chính trị cao cấp hoặc cử nhân. 40
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Giữ chức vụ lần đầu không quá 35 tuổi và giữ chức vụ không quá 40 tuổi.
+ Đã kinh qua thực tiễn công tác một trong các cương vị:
Cán bộ lãnh đạo, quản lý ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Bí thư, phó bí thư đoàn cấp huyện.
Trưởng, phó các ban, đơn vị trực thuộc tỉnh, thành Đoàn. - Phó Bí thư
+ Trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên.
+ Giữ chức vụ lần đầu không quá 33 tuổi và giữ chức vụ không quá 38 tuổi.
- Ủy viên Ban Thường vụ: Tiêu chuẩn cơ bản như phó bí thư nhưng giữ
chức vụ lần đầu không quá 32 tuổi và giữ chức vụ không quá 37 tuổi.
* Đối với cán bộ Đoàn cấp huyện
- Trình độ chuyên môn từ đại học trở lên (vùng đặc biệt khó khăn, biên
giới, hải đảo, đối tưọng chính sách có thể từ cao đẳng trở lên). Bí thư, phó bí
thư có trình độ lý luận chính trị tương đương trung cấp trở lên.
- Tham gia ban chấp hành lần đầu không quá 30 tuổi và giữ chức vụ không quá 35 tuổi.
- Đã được rèn luyện trong phong trào thanh niên hoặc đã từng là cán bộ
cấp xã bí thư, phó bí thư đoàn cơ sở.”
* Đối với cán bộ Đoàn cấp cơ sở
- Trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên, trình độ lý 1uận chính trị sơ cấp.
- Giữ chức vụ không quá 35 tuổi.
- Đối với vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, đối tượng chính sách,
trình độ văn hoá nói chung từ tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên, đã được bồi
dưỡng chương trình lý luận chính trị sơ cấp. Giữ chức vụ không quá 37 tuổi.
* Tiêu chuẩn cán bộ đoàn trong trường học
- Đối với học sinh, sinh viên: Học lực từ loại khá trở lên, đã được bồi
dưỡng chương trình lý luận chính trị tương đương sơ cấp (trừ học sinh trung
học phổ thông, trung học cơ sở). 41
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Đối với cán bộ, giáo viên: Trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên,
trình độ lý luận chính trị từ sơ cấp trở lên. Giữ chức vụ không quá 37 tuổi.
- Đối với cán bộ đoàn tương đương cấp huyện: Trình độ chuyên môn, lý
luận chính trị được áp dụng như cán bộ Đonà cấp huyện.
* Tiêu chuẩn cán bộ đoàn trong cơ quan, doanh nghiệp
- Đối với cơ quan: Trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ lý
luận chính trị từ sơ cấp trở lên.Giữ chức vụ không quá 35 tuổi.
- Đối với doanh nghiệp: Trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ
lý luận chính trị từ sơ cấp trở lên (riêng doanh nghiệp ngoài nhà nước có thể
tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên, đã được bôi dưỡng chương trình lý
luận chính trị tương đương sơ cấp).Giữ chức vụ không quá 40 tuổi.
- Đối với cán bộ đoàn tương đương cấp tỉnh, cấp huyện, trình độ chuyên
môn, lý luận chính trị được áp dụng như cán bộ Đoàn cấp huyện.
4. Nội dung của công tác cán bộ Đoàn
Công tác cán bộ Đoàn bao gồm các khâu chính như sau: - Tuyển dụng cán bộ. - Quy hoạch cán bộ.
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
- Bố trí, sử dụng cán bộ.
- Nhận xét, đánh giá cán bộ.
- Luân chuyển, điều động cán bộ.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử
- Khen thưởng, kỷ luật; kiểm tra, giám sát công tác cán bộ
- Chế độ, chính sách đối với cán bộ. 42
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Chuyên đề: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC
KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
1. Khái niệm về công tác kiểm tra, giám sát của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khoá XI quy định: “Kiểm tra, giám sát
là những chức năng lãnh đạo của Đoàn. Tổ chức Đoàn phải tiến hành công tác
kiểm tra, giám sát. Tổ chức Đoàn, đoàn viên và cán bộ đoàn chịu sự kiểm tra,
giám sát của Đoàn”
. Thực tế kiểm tra, giám sát là một mặt công tác của Đoàn,
do cấp bộ Đoàn chỉ đạo và tổ chức thực hiện, cùng với các mặt công tác khác
của Đoàn như: công tác tổ chức, công tác giáo dục, công tác thiếu nhi,.... Vì vậy,
căn cứ vào những tài liệu đã ban hành và qua thực tiễn công tác, kiểm tra, giám
sát trong Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được định nghĩa như sau:
a) Công tác kiểm tra
Là hoạt động xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét việc chấp
hành nguyên tắc tổ chức, Điều lệ Đoàn, thi hành kỷ luật Đoàn và việc triển
khai tổ chức thực hiện những chủ trương, nghị quyết của cán bộ, đoàn viên và tổ chức Đoàn.
b) Công tác giám sát
Là việc Ban chấp hành, Ban thường vụ và Uỷ ban Kiểm tra của Đoàn
theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cấp bộ Đoàn, chi đoàn và cán bộ
chịu sự giám sát trong việc chấp hành Điều lệ, các nghị quyết, các quy định,
quyết định của Đoàn, việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao và giữ
gìn phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ theo qui định của Đoàn. Đây là
việc làm thường xuyên, liên tục, nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn
không để xảy ra vi phạm ngay từ lúc manh nha xuất hiện, giúp cho đối tượng
được giám sát thực hiện đúng Điều lệ, nghị quyết, quy định, quyết định của
Đoàn, chức trách, nhiệm vụ được giao và các quy định về phẩm chất, đạo đức, lối sống.
2. Phạm vi, trách nhiệm và nội dung công tác kiểm tra, giám sát
của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
2.1. Công tác kiểm tra, giám sát của các cấp bộ Đoàn:
2.1.1. Về đối tượng:
Ban chấp hành Đoàn các cấp là cơ quan lãnh đạo cao nhất giữa hai
nhiệm kỳ đại hội của Đoàn cấp đó. Ban chấp hành Đoàn có trách nhiệm và 43
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
quyền hạn kiểm tra, giám sát tổ chức Đoàn, cán bộ, đoàn viên thuộc phạm vi
lãnh đạo của mình đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sát của Đoàn cấp trên.
2.1.2. Về trách nhiệm của các cấp bộ Đoàn:
Lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát: Ban chấp hành, ban thường vụ
Đoàn các cấp xây dựng và chỉ đạo cấp bộ Đoàn cấp dưới, các ban chuyên
môn và uỷ ban kiểm tra xây dựng phương hướng và tiến hành công tác kiểm
tra, giám sát trong từng thời gian. Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện
công tác kiểm tra, giám sát của các cấp bộ Đoàn. Lãnh đạo và chỉ đạo về tổ
chức và hoạt động của uỷ ban kiểm tra, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
làm công tác kiểm tra, giám sát.
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát: Ban chấp hành, ban
thường vụ Đoàn xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện công tác kiểm tra,
giám sát; trong đó xác định rõ nội dung, đối tượng, thời gian, phương pháp
tiến hành kiểm tra, tổ chức lực lượng, phân công cụ thể từng uỷ viên ban
thường vụ, ban chấp hành và các ban chức năng của tổ chức Đoàn tiến hành kiểm tra. 2.1.3. Về nội dung:
Ban chấp hành Đoàn các cấp có trách nhiệm và quyền hạn kiểm tra việc
chấp hành đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; việc chấp
hành, thực hiện nghị quyết Đại hội Đoàn các cấp, nghị quyết, chỉ thị, chủ trương
công tác của đoàn cấp trên; việc ra các quyết định và thực hiện các quyết định
của tổ chức Đoàn. Chấp hành Điều lệ Đoàn, các nguyên tắc tổ chức, kỷ luật của Đoàn.
2.1.4. Về cách tiến hành:
Ban chấp hành Đoàn các cấp có thể trực tiếp kiểm tra hoặc sử dụng các
bộ phận giúp việc và uỷ ban kiểm tra của cấp mình để tiến hành kiểm tra,
giám sát. Qua kiểm tra, giám sát, ban chấp hành Đoàn các cấp cần kết luận rõ
những ưu điểm, khuyết kiểm về nội dung được tiến hành kiểm tra; những
kinh nghiệm về lãnh đạo, chỉ đạo; phát hiện những mô hình mới, cách làm
sáng tạo của cơ sở, biểu dương, cổ vũ những tổ chức, cán bộ, đoàn viên tốt;
phê bình, xử lý kỷ luật đối với cán bộ, đoàn viên, cơ quan lãnh đạo của Đoàn
vi phạm kỷ luật (theo thẩm quyền).
2.2. Công tác kiểm tra, giám sát của các ban tham mưu của cấp bộ Đoàn các cấp
2.2.1. Về đối tượng:
Các ban tham mưu có trách nhiệm giúp ban chấp hành, ban thường vụ
cùng cấp kiểm tra, giám sát các cấp bộ Đoàn cấp dưới và các ban chuyên môn
của ban chấp hành Đoàn cấp dưới thực hiện chủ trương, nghị quyết, nguyên
tắc của Đoàn thuộc phạm vi công tác phụ trách. 44
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
2.2.2. Về cách tiến hành:
Các ban tham mưu sử dụng cán bộ thuộc bộ máy của mình để tiến hành
kiểm tra, giám sát. Sau kiểm tra, giám sát tuỳ theo nội dung vấn đề được kiểm
tra, giám sát và quy định của Đoàn, các ban có trách nhiệm báo cáo với ban
chấp hành, ban thường vụ cấp mình về kết quả kiểm tra, giám sát. Giúp cấp
bộ Đoàn kết luận những ưu điểm, khuyết điểm của cấp bộ Đoàn cấp dưới
trong việc thực hiện chủ trương, nghị quyết, nguyên tắc của Đoàn, thuộc
phạm vi công tác do ban phụ trách. Trường hợp phát hiện tổ chức Đoàn, cán
bộ, đoàn viên có sai phạm, khuyết điểm cần xử lý kỷ luật, các ban tổ chức
việc kiểm tra, giám sát phải báo cáo với cấp bộ Đoàn và thông báo cho uỷ ban
kiểm tra cấp mình để xem xét giải quyết theo thẩm quyền.
2.3. Công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức cơ sở Đoàn
Tổ chức cơ sở Đoàn là nền tảng của Đoàn, là nơi trực tiếp quản lý, giáo
dục, rèn luyện đoàn viên, trực tiếp thực hiện và lãnh đạo đoàn viên thanh niên
thực hiện mọi chủ trương, nghị quyết của Đoàn. Theo quy định của Điều lệ
Đoàn thì tổ chức cơ sở Đoàn không thành lập uỷ ban kiểm tra. Vì vậy, về đối
tượng, nội dung, phương pháp tiến hành kiểm tra, giám sát, ban chấp hành
Đoàn cơ sở hoặc ban chấp hành chi đoàn tiến hành như một cấp bộ Đoàn.
Đồng thời, cần chú ý thêm một số nội dung: đó là kiểm tra, giám sát chấp
hành Điều lệ Đoàn, giữ gìn kỷ luật và tăng cường đoàn kết, thống nhất của tổ
chức cơ sở Đoàn, đặc biệt coi trọng kiểm tra, giám sát thường xuyên, kiểm
tra, giám sát định kỳ qua các cuộc sinh hoạt chính trị...
2.4. Công tác kiểm tra, giám sát của Uỷ ban kiểm tra các cấp của Đoàn
Uỷ ban kiểm tra các cấp của Đoàn do ban chấp hành Đoàn các cấp bầu
ra. Việc xây dựng uỷ ban kiểm tra và bộ máy giúp việc uỷ ban kiểm tra các
cấp phải căn cứ vào quy định của Điều lệ Đoàn, tuân theo nguyên tắc về công
tác xây dựng tổ chức nói chung, căn cứ vào yêu cầu xây dựng Đoàn từng thời
kỳ nói riêng, đặc điểm thực tiễn hoạt động của công tác kiểm tra mà tiến hành
cho phù hợp. Thẩm quyền, trách nhiệm, nội dung công tác kiểm tra, giám sát
được quy định trong Điều lệ, Hướng dẫn Thực hiện Điều lệ Đoàn, Hướng dẫn
thực hiện công tác kiểm tra, giám sát theo quy định của Điều lệ Đoàn khoá XI.
3. Về Ủy ban Kiểm tra của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp
3.1. Tổ chức bộ máy và tiêu chuẩn Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Đoàn

TNCS Hồ Chí Minh các cấp
Căn cứ điều 28, chương VIII, Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa XI,
Uỷ ban kiểm tra các cấp được xây dựng dựa trên các nguyên tắc và cơ cấu như sau: 45
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
3.1.1. Nguyên tắc tổ chức
- Ủy ban Kiểm tra của Đoàn được thành lập từ Trung ương đến cấp
huyện do Ban Chấp hành cùng cấp bầu ra. Nhiệm kỳ của Ủy ban Kiểm tra
mỗi cấp theo nhiệm kỳ của Ban Chấp hành cùng cấp. Ủy ban Kiểm tra có một
số Ủy viên Ban Chấp hành, song không quá một phần hai (1/2) số lượng Ủy
viên Ủy ban Kiểm tra. Số lượng Ủy viên Ủy ban Kiểm tra mỗi cấp do Ban
Thường vụ Trung ương Đoàn quy định.
- Việc công nhận Ủy ban Kiểm tra do Ban Chấp hành cùng cấp đề nghị,
Ban Thường vụ Đoàn cấp trên trực tiếp quyết định. Việc cho rút tên trong
danh sách Ủy ban Kiểm tra do Ban Chấp hành cùng cấp quyết định và báo
cáo lên Đoàn cấp trên trực tiếp. Việc bổ sung và cho rút tên Ủy viên Ủy ban
Kiểm tra Trung ương Đoàn do Ban Chấp hành Trung ương Đoàn xem xét, quyết định.
- Tổ chức Đoàn cơ sở và chi đoàn cử một Ủy viên Ban Chấp hành phụ
trách công tác kiểm tra, giám sát. Trường hợp chi đoàn không có Ban Chấp
hành thì cử đồng chí Bí thư hoặc Phó Bí thư phụ trách công tác kiểm tra, giám sát.
- Uỷ ban kiểm tra các cấp được sử dụng con dấu riêng theo quy định tại
Thông tri 05 TT/TƯĐTN ngày 9/5/1988 của Ban Bí thư Trung ương Đoàn.
3.1.2. Cơ cấu của Uỷ ban kiểm tra các cấp
Uỷ ban kiểm tra mỗi cấp gồm chủ nhiệm, các phó chủ nhiệm và các uỷ
viên. Ngoài số ủy viên chuyên trách công tác tại cơ quan thường trực của ủy
ban kiểm tra (Ban Kiểm tra hoặc Ban Tổ chức – Kiểm tra), cần có một số ủy
viên đại diện cho các ban phong trào, đại diện Đoàn cấp dưới, nên có ủy viên
là cán bộ, đoàn viên công tác tại cơ quan nội chính am hiểu pháp luật, nghiệp vụ kiểm tra, giám sát.
3.1.2.1. Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Đoàn
Số lượng từ 11 đến 19 uỷ viên cơ cấu gồm: Chủ nhiệm là Bí thư Trung
ương Đoàn hoặc Uỷ viên Ban thường vụ Trung ương Đoàn; các Phó Chủ
nhiệm; một số Uỷ viên chuyên trách công tác tại cơ quan thường trực, một số
Uỷ viên đại diện cho các ban, đơn vị thuộc Trung ương Đoàn, một số Uỷ viên
đại diện cho các tỉnh, thành đoàn, đoàn trực thuộc Trung ương Đoàn.
3.1.2.2. Uỷ ban kiểm tra tỉnh, thành đoàn, đoàn trực thuộc Trung ương
Số lượng: từ 5 đến 9 uỷ viên, riêng Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
nên có từ 7-11 uỷ viên. Trường hợp đặc biệt thì ban thường vụ tỉnh, thành 46
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
đoàn, đoàn trực thuộc báo cáo với Uỷ ban Kiểm tra, Ban Thường vụ Trung
ương Đoàn xem xét quyết định.
Cơ cấu gồm: Chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra là phó bí thư hoặc uỷ viên ban
thường vụ tỉnh, thành đoàn, đoàn trực thuộc; từ một đến hai phó chủ nhiệm;
số còn lại là các ủy viên, trong đó:
- Từ 1 đến 3 uỷ viên chuyên trách ở cơ quan thường trực uỷ ban kiểm tra.
- Từ 1 đến 2 uỷ viên là chủ nhiệm ủy ban kiểm tra Đoàn cấp quận,
huyện trực thuộc tỉnh.
- Một số ủy viên đại diện cho các ban của tỉnh, thành đoàn, cán bộ,
đoàn viên công tác tại các cơ quan nội chính am hiểu pháp luật, nghiệp vụ kiểm tra, giám sát.
3.1.2.3. Uỷ ban kiểm tra cấp huyện và tương đương
Số lượng từ 5 đến 7 đồng chí.
Cơ cấu gồm: Chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra là phó bí thư hoặc uỷ viên ban
thường vụ; phó chủ nhiệm là cán bộ chuyên trách công tác tại cơ quan quận,
huyện đoàn, còn lại các uỷ viên là các đồng chí phụ trách công tác kiểm tra tại
đoàn cơ sở (doanh nghiệp, trường học, địa bàn dân cư,...) và đại diện khối nội
chính hoặc các phòng ban của quận, huyện.
3.1.3. Tiêu chuẩn Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra
Ngoài các tiêu chuẩn chung theo quy định của Đảng, của Đoàn cần có các tiêu chuẩn sau:
- Gương mẫu thực hiện Điều lệ Đoàn, các nghị quyết của Đoàn, đường
lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
- Có tinh thần trách nhiệm cao, có tác phong khiêm tốn, được quần chúng tín nhiệm.
- Nhiệt tình, năng động sáng tạo, có năng lực nghiệp vụ công tác kiểm
tra và công tác xây dựng Đoàn, có kinh nghiệm công tác Đoàn và công tác vận động quần chúng.
Căn cứ quy định này, khi bầu uỷ ban kiểm tra, ban chấp hành đoàn có
thể đề ra tiêu chuẩn cao hơn hoặc cụ thể hơn đối với uỷ viên uỷ ban kiểm tra cấp mình cho phù hợp.
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban Kiểm tra Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp 3.2.1. Chức năng 47
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Kiểm tra, giám sát cán bộ, đoàn viên (kể cả uỷ viên ban chấp hành
cùng cấp) và tổ chức Đoàn cấp dưới thực hiện nghị quyết, chủ trương công
tác của Đoàn, chấp hành Điều lệ Đoàn.
- Tham mưu cho cấp bộ Đoàn cùng cấp về công tác kiểm tra, giám sát
và kỷ luật của Đoàn, đại diện quyền lợi hợp pháp, chính đáng của cán bộ, đoàn viên, thanh niên.
- Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát đối với cấp
bộ Đoàn và ủy ban kiểm tra cấp dưới. 3.2.2. Nhiệm vụ
- Tham mưu cho Ban Chấp hành kiểm tra việc thi hành Điều lệ, nghị
quyết, chủ trương của Đoàn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đoàn viên, thanh niên.
- Kiểm tra cán bộ, đoàn viên (kể cả Ủy viên Ban Chấp hành cùng cấp)
và tổ chức Đoàn cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm Điều lệ Đoàn.
- Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật
của tổ chức Đoàn cấp dưới.
- Kiểm tra công tác đoàn phí, việc sử dụng các nguồn quỹ khác của các
đơn vị trực thuộc Ban Chấp hành cùng cấp và cấp dưới.
- Giám sát Ủy viên Ban Chấp hành, cán bộ Đoàn cùng cấp và tổ chức
Đoàn cấp dưới trong việc thực hiện chủ trương, nghị quyết và quy định của Đoàn.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo của cán bộ, đoàn viên và nhân dân liên
quan đến cán bộ, đoàn viên; tham mưu cho Ban Chấp hành về việc thi hành kỷ luật Đoàn.
3.3. Quyền hạn của Ủy ban Kiểm tra Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp
3.3.1. Quyền được kiểm tra, giám sát cán bộ, đoàn viên và tổ chức
Đoàn cấp dưới theo quy định của Điều lệ và Hướng dẫn Thực hiện Điều lệ
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Uỷ ban kiểm tra cấp trên được quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của
uỷ ban kiểm tra cấp dưới.
- Uỷ ban kiểm tra các cấp được quyền kiểm tra, giám sát cán bộ, đoàn viên
(kể cả uỷ viên ban chấp hành cùng cấp) về chấp hành Điều lệ và kỷ luật của Đoàn. 48
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Uỷ ban kiểm tra cấp trên được quyền kiểm tra tổ chức Đoàn cấp dưới một số lĩnh vực sau:
+ Việc chấp hành Điều lệ Đoàn.
+ Việc kỷ luật và thi hành kỷ luật cán bộ, đoàn viên, tổ chức Đoàn.
+ Công tác Đoàn phí và sử dụng tài chính của đơn vị trực thuộc ban chấp hành cấp dưới.
3.3.2. Quyền được yêu cầu
- Được yêu cầu tổ chức Đoàn cấp dưới, cán bộ, đoàn viên và những
người có liên quan báo cáo, cung cấp tài liệu, chứng từ và các vấn đề khác có
liên quan trong quá trình kiểm tra.
- Được tham dự các hội nghị của cấp bộ Đoàn cùng cấp và cấp dưới khi
giải quyết những vấn đề có liên quan đến công tác kiểm tra.
3.3.3. Quyền được đề nghị
- Đề nghị Đoàn cấp trên, các cơ quan của Đảng, Nhà nước trả lời, giải
quyết những đơn thư khiếu nại, tố cáo của đoàn viên, thanh niên.
- Đề nghị cấp bộ Đoàn thi hành kỷ luật cán bộ, đoàn viên; đề nghị xoá
tên các uỷ viên ban chấp hành hay uỷ viên uỷ ban kiểm tra cùng cấp và cấp
dướitheo đúng tính chất và mức độ vi phạm.
3.3.4. Quyền được đề nghị chuẩn y, thay đổi hoặc xoá bỏ các quyết
định về kỷ luật của tổ chức Đoàn dưới
Trong quá trình giải quyết đơn, thư khiếu nại về kỷ luật hoặc kiểm tra
việc thi hành kỷ luật của tổ chức Đoàn cấp dưới đối với cán bộ, đoàn viên và
tổ chức Đoàn, nếu phát hiện thấy trường hợp xử lý kỷ luật không đúng, uỷ
ban kiểm tra cấp trên có quyền yêu cầu Đoàn cấp dưới sửa đổi; nếu Đoàn cấp
dưới không sửa đổi thì uỷ ban kiểm tra cấp trên có quyền báo cáo cấp bộ
Đoàn cùng cấp hoặc cấp trên thay đổi hoặc xoá bỏ các quyết định về kỷ luật đó.
3.4. Nguyên tắc hoạt động, chế độ làm việc của Ủy ban Kiểm tra
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp
- Uỷ ban kiểm tra Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp làm việc theo
nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ tập thể, khi quyết định thì thiểu số
phục tùng đa số; mỗi uỷ viên phải chấp hành và chịu trách nhiệm trước uỷ
ban kiểm tra về nhiệm vụ được phân công.
- Uỷ ban kiểm tra chịu sự lãnh đạo của ban chấp hành cùng cấp và sự
hướng dẫn, chỉ đạo của ủy ban kiểm tra cấp trên về phương hướng nhiệm vụ,
nghiệp vụ công tác kiểm tra. 49
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Quy chế hoạt động của uỷ ban kiểm tra do ban chấp hành Đoàn cùng cấp ban hành.
- Uỷ ban kiểm tra được sử dụng con dấu riêng trong hoạt động.
- Uỷ ban kiểm tra các cấp họp định kỳ 1 năm 2 lần, họp bất thường khi
cần. Trong các phiên họp, ngoài việc giải quyết các công việc cụ thể, uỷ ban
kiểm tra cần kiểm điểm việc thực hiện 6 nhiệm vụ do Điều lệ quy định, quyết
định trọng tâm, phương hướng công tác mới.
- Những cấp có cơ quan thường trực của uỷ ban kiểm tra thì nguyên tắc
làm việc của cơ quan thường trực là tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng.
Chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra đồng thời lãnh đạo cơ quan thường trực, chịu
trách nhiệm trước Nhà nước, trước cơ quan chuyên trách của Đoàn về quản lý
cán bộ và cơ sở vật chất được giao để thực hiện nhiệm vụ.
- Nếu vì lý do đặc biệt mà ban chấp hành chưa bầu được uỷ ban kiểm
tra thì có thể đề nghị cấp bộ Đoàn cấp trên trực tiếp chỉ định.
- Uỷ viên uỷ ban kiểm tra vì lý do đặc biệt không có điều kiện tham gia
hoạt động của ủy ban kiểm tra thì tự nguyện làm đơn rút khỏi uỷ ban kiểm tra,
ban chấp hành Đoàn cấp đó quyết định cho rút và bổ sung đồng chí khác thay thế.
3.5. Các hình thức kỉ luật của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
3.5.1. Đối với cơ quan lãnh đạo của Đoàn
Có 3 hình thức kỷ luật: khiển trách, cảnh cáo, giải tán.
- Khiển trách: Áp dụng đối với cơ quan lãnh đạo của Đoàn vi phạm
Điều lệ, chủ trương, quy chế, nghị quyết, các nguyên tắc của Đoàn; chủ
trương đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước mà tính chất và mức độ
không lớn, ảnh hưởng trong phạm vi hẹp.
- Cảnh cáo: Áp dụng đối với cơ quan lãnh đạo của Đoàn vi phạm Điều
lệ, không chấp hành chủ trương, quy chế, nghị quyết và các nguyên tắc của tổ
chức Đoàn; vi phạm chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách và pháp luật
của Nhà nước mà tính chất và mức độ lớn, ảnh hưởng trong phạm vi rộng
nhưng chưa đến mức phải áp dụng hình thức giải tán hoặc đã bị Đoàn cấp trên
kỷ luật khiển trách mà còn tái phạm.
- Giải tán: Áp dụng đối với cơ quan lãnh đạo của Đoàn yếu kém nhiều
năm, mất tính chiến đấu, không còn tác dụng đối với thanh thiếu nhi. Chỉ áp
dụng giải tán cơ quan lãnh đạo của Đoàn khi có ít nhất hai phần ba (2/3) số
cán bộ trong cơ quan lãnh đạo của Đoàn vi phạm khuyết điểm đến mức phải khai trừ hay cách chức.
3.5.2. Đối với cán bộ Đoàn 50
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Có 4 hình thức kỷ luật: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, khai trừ (nếu còn là đoàn viên).
- Khiển trách:Áp dụng đối với những cán bộ Đoàn mắc khuyết điểm lần
đầu, khuyết điểm ở mức độ nhẹ, nhất thời, ảnh hưởng gây tác hại trong phạm
vi hẹp, đã nhận thấy khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa.
- Cảnh cáo: Áp dụng đối với cán bộ Đoàn vi phạm kỷ luật bị khiển
trách mà còn tái phạm, hoặc tuy mới phạm lần đầu nhưng mang tính chất
tương đối nghiêm trọng, phạm vi ảnh hưởng tương đối rộng.
- Cách chức: Áp dụng đối với cán bộ Đoàn vi phạm khuyết điểm nghiêm
trọng, gây ảnh hưởng xấu đến tổ chức Đoàn, không xứng đáng để giữ chức vụ đó.
Khi áp dụng hình thức kỷ luật cách chức cần lưu ý một số vấn đề sau:
+ Đối với cán bộ giữ nhiều chức vụ:
Cán bộ giữ nhiều chức vụ vi phạm kỷ luật thì tuỳ theo tính chất, mức
độ vi phạm mà cách một chức, nhiều chức hay cách hết các chức vụ.
Trường hợp cán bộ giữ nhiều chức vụ trong một cấp như bí thư (hoặc phó
bí thư), uỷ viên ban thường vụ, uỷ viên ban chấp hành. . khi vi phạm kỷ luật phải
cách chức thì: nếu cách chức bí thư (hoặc phó Bí thư) thì còn là uỷ viên ban
thường vụ và uỷ viên ban chấp hành; nếu cách chức uỷ viên ban thường vụ thì
còn là uỷ viên ban chấp hành; nếu cách chức uỷ viên ban chấp hành thì hết các chức vụ.
Trường hợp một cán bộ giữ nhiều chức vụ ở nhiều cấp, khi vi phạm kỷ
luật phải cách chức thì: cách chức ở cấp nào thì chỉ mất chức vụ ở cấp đó, các
chức vụ ở cấp khác vẫn còn.
Trường hợp một cán bộ vừa là uỷ viên ban chấp hành vừa là uỷ viên uỷ
ban kiểm tra cùng cấp, khi vi phạm kỷ luật phải cách chức thì: Nếu cách chức
uỷ viên ban chấp hành thì không còn chức uỷ viên uỷ ban kiểm tra; nếu cách
chức uỷ viên uỷ ban kiểm tra thì tuỳ thuộc mức độ sai phạm để đề nghị cấp bộ
Đoàn xem xét tư cách uỷ viên ban chấp hành.
- Khai trừ: Là hình thức kỷ luật cao nhất của Đoàn đối với cán bộ Đoàn
vi phạm một trong các nội dung sau:
+ Vi phạm phẩm chất đạo đức, gây ảnh hưởng xấu đến tổ chức Đoàn.
+ Ra nước ngoài bất hợp pháp hoặc tham gia tổ chức cho người ra nước ngoài bất hợp pháp.
+ Tham gia tổ chức phản động.
+ Vi phạm kỷ luật bị truy tố trước pháp luật.
3.5.3. Đối với đoàn viên 51
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Có 3 hình thức kỷ luật: Khiển trách, cảnh cáo, khai trừ.
Mức độ áp dụng các hình thức kỷ luật của đoàn viên tương tự như áp
dụng đối với cán bộ Đoàn.
3.5.4. Một số trường hợp không phải là hình thức kỷ luật
- Đình chỉ công tác, sinh hoạt, chức vụ.
- Xoá tên trong danh sách đoàn viên.
Chuyên đề: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ CÔNG
TÁC VĂN PHÒNG CỦA ĐOÀN CẤP CƠ SỞ A. SOẠN THẢO VĂN BẢN
I. THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN CỦA ĐOÀN
1. Nguyên tắc ban hành văn bản
Các cấp bộ Đoàn, tổ chức, cơ quan lãnh đạo của Đoàn ban hành văn
bản phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Các văn bản
của Đoàn phải được viết bằng tiếng Việt, phù hợp về thể loại và đúng về thể
thức (trừ những văn bản giao dịch với các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài, thư).
2. Thẩm quyền ban hành văn bản của cơ quan lãnh đạo, cơ quan
chuyên trách Đoàn các cấp 2.1. Cấp Trung ương
- Đại hội đại biểu toàn quốc của Đoàn ban hành: Điều lệ Đoàn, Thông
báo, Nghị quyết, Quy chế, Thông báo, Thông cáo, Tuyên bố, Lời kêu gọi. Các
hình thức khác do Đại hội quyết định.
- Ban Chấp hành Trung ương Đoàn ban hành: Nghị quyết , Chương
trình, Quyết định, Kết luận, Quy chế, Quy định, Đề án, Thông báo, Thông
cáo, Tuyên bố, Lời kêu gọi, Kế hoạch, Báo cáo. Các hình thức khác do Ban
Chấp hành Trung ương Đoàn quyết định.
- Ban Thường vụ Trung ương Đoàn ban hành: Nghị quyết, Tờ trình, Kế
hoạch, Quyết định, Chỉ thị, Kết luận, Quy chế, Quy định, Thông báo, Báo
cáo, Chương trình, Công văn, Đề án. Các hình thức khác do Ban Thường vụ
Trung ương Đoàn quyết định. 52
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Ban Bí thư Trung ương Đoàn ban hành: Kết luận, Thông tri, Hướng
dẫn, Thông báo, Báo cáo, Công văn, Chỉ thị, Biên bản, Kế hoạch, Tờ trình,
Quy chế, Quyết định, Chương trình, Quy định, Đề án 2.2. Cấp tỉnh
- Đại hội đại biểu Đoàn cấp tỉnh ban hành: Nghị quyết, Quy chế, Thông báo, Thư, Đề án.
- Ban Chấp hành Đoàn cấp tỉnh ban hành: Nghị quyết, Quyết định, Kết
luận, Quy chế, Quy định, Thông báo, Báo cáo, Kế hoạch, Chương trình.
- Ban Thường vụ Đoàn cấp tỉnh ban hành: Nghị quyết, Quyết định, Chỉ
thị, Quy chế, Quy định, Thông tri, Hướng dẫn, Kết luận, Thông báo, Báo cáo,
Kế hoạch, Chương trình, Công văn, Đề án, Tờ trình, Biên bản. 2.3. Cấp huyện
- Đại hội đại biểu Đoàn cấp huyện ban hành: Nghị quyết, Quy chế, Thông báo.
- Ban Chấp hành Đoàn cấp huyện ban hành: Nghị quyết Quyết định,
Kết luận, Quy chế, Quy định, Thông báo, Báo cáo, Kế hoạch, Tờ trình, Công văn.
- Ban Thường vụ Đoàn cấp huyện ban hành: Nghị quyết, Quyết định,
Chỉ thị, Kế hoạch, Tờ trình, Công văn, Kết luận, Quy chế, Quy định, Thông
tri, Hướng dẫn, Thông báo, Báo cáo, Biên bản. 2.4. Cấp cơ sở
- Đại hội Đoàn (đại hội đại biểu hoặc đại hội toàn thể đoàn viên) ban hành: Nghị quyết.
- Ban Chấp hành Đoàn cấp cơ sở ban hành: Nghị quyết, Quyết định,
Kết luận, Quy chế, Quy định, Thông báo, Báo cáo, Kế hoạch, Tờ trình, Công văn.
- Ban Thường vụ Đoàn cấp cơ sở ban hành: Nghị quyết, Quyết định,
Quy định, Thông báo, Biên bản, Báo cáo, Kế hoạch, Tờ trình, Công văn.
2.5. Thẩm quyền ban hành văn bản của các cơ quan tham mưu chuyên
trách Đoàn các cấp: Hướng dẫn, Báo cáo, Công văn, Thông báo, Tờ trình, Kế hoạch.
II. QUY TRÌNH SOẠN THẢO VĂN BẢN
1. Bước 1: Xác định mục đích, tính chất của vấn đề cần văn bản hoá.
Xây dựng Đề cương sơ lược của văn bản.
2. Bước 2: Tiến hành thu thập, phân tích, lựa chọn thông tin liên quan 53
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 đến văn bản.
3. Bước 3: Bộ phận hoặc cá nhân được giao nhiệm vụ soạn thảo tiến
hành viết dự thảo văn bản phù hợp với nội dung, hình thức, thể thức văn bản
theo quy định của nhà nước.
4. Bước 4: Lãnh đạo phụ trách trực tiếp xét duyệt, chỉnh sửa văn bản.
5. Bước 5: Xin ý kiến các tập thể, cá nhân có liên quan; tiếp thu, hoàn
thiện văn bản trước khi trình lãnh đạo cơ quan ký duyệt hoặc cho ý kiến
chính thức vào dự thảo (bản thảo văn bản).
6. Bước 6: Hoàn chỉnh dự thảo lần cuối, đánh máy (hoặc in), kiểm tra
lại văn bản, sửa chữa những sai sót về thể thức, lỗi chính tả trước khi trình ký.
7. Bước 7: Trình lãnh đạo cơ quan ký theo thẩm quyền.
8. Bước 8: Sao chụp, nhân bản theo số lượng nơi nhận và làm các thủ
tục phát hành và lưu văn bản (đánh số, ghi ký hiệu, đóng dấu, gửi văn bản,
lưu văn bản) theo quy định.
III. KỸ NĂNG SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN THÔNG DỤNG CỦA ĐOÀN 1. Công văn
Một công văn thường gồm 3 phần: + Đặt vấn đề + Giải quyết vấn đề + Kết luận vấn đề
- Cách viết phần đặt vấn đề: Phần này phải nêu rõ lý do tại sao, dựa trên
cơ sở nào để viết công văn. Có thể giới thiệu tổng quát nội dung vấn đề đưa ra
làm rõ mục đích, yêu cầu.
- Cách viết phần nội dung: Nêu ra các phương án giải quyết vấn đề đã
nêu, sắp xếp ý nào cần viết trước, ý nào sau để làm nổi bất chủ đề cần giải quyết.
- Cách viết phần kết thúc công văn: Ngắn, gọn, chủ yếu nhấn mạnh chủ
đề và xác định trách nhiệm thực hiện các yêu cầu (nếu có) và lưu ý viết lời
chào chân thành, lịch sự trước khi kết thúc (có thể là lời cảm ơn nếu thấy cần thiết).
2. Kỹ năng soạn thảo thông báo
- Phần mở đầu: Không cần trình bày lý do như các văn bản khác mà
giới thiệu trực tiếp nội dung những vấn đề cần thông báo. 54
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Phần kết thúc: Nhắc lại nội dung chính, ý chính, trọng tâm cần nhấn
mạnh, lưu ý người đọc.
Nếu thông báo dài, có nhiều vấn đề, cần được chia thành các mục, các
phần có tiêu đề để người đọc dễ nắm bắt vấn đề và chấp hành đầy đủ.
- Có thể chia các thông báo có nhiều nội dung thành các mục, các điều cho dễ nhớ.
- Trong thông báo cần đề cập ngay vào nội dung cần thông tin mà không
cần nêu lý do, căn cứ, hoặc nêu tình hình chung như các văn bản. Loại thông báo
nhằm giới thiệu các văn bản luật hay chủ trương, chính sách thì phải nêu rõ tên,
số và ngày tháng năm ban hành văn bản đó trước khi nêu những nội dung khái quát.
- Phần kết thúc không yêu cầu lời lẽ xã giao như công văn hoặc xác
định trách nhiệm thi hành như văn bản pháp quy.
3. Kỹ năng soạn thảo tờ trình
- Phần 1: Nêu lý do đưa ra nội dung trình duyệt.
- Phần 2: Nội dung các vấn đề cần đề xuất (trong đó có tờ trình các
phương án, phân tích và chứng minh các phương án là khả thi).
- Phần 3: Kiến nghị cấp trên (hỗ trợ, bảo đảm các điều kiện vật chất,
tinh thần). Yêu cầu phê chuẩn, chẳng hạn xin lựa chọn một trong các phương
án hoặc xin cấp trên duyệt một vài phương án xếp thứ tự, khi hoàn cảnh thay
đổi có thể chuyển phương án từ chính thức sang dự phòng.
4. Kỹ năng soạn thảo kế hoạch
- Phần mở đầu: Nhận định khái quát đặc điểm, tình hình địa phương,
đơn vị làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch.
- Phần nội dung: Nêu rõ mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ (đối tượng, thời
gian, địa điểm, điều kiện đảm bảo,…) và biện pháp tổ chức thực hiện.
- Phần kết luận: Nêu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng, những khó khăn, thuận
lợi và kết quả đạt được khi triển khai thực hiện kế hoạch.
5. Kỹ năng soạn thảo chương trình
- Phần 1: Nêu rõ những căn cứ đề ra chương trình.
- Phần 2: Nêu cụ thể các nội dung dự định tổ chức, thực hiện, thời gian,
thời lượng dự kiến….
- Phần 3: Phân công, phân cấp cho các tổ chức, cá nhân chịu trách
nhiệm tổ chức thực hiện và báo cáo kết quả.
6. Kỹ năng soạn thảo báo cáo 55
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Mở đầu: Có thể nêu những điểm chính về nhiệm vụ, chức năng của tổ
chức về chủ trương, công tác do cấp trên định hướng xuống. Đồng thời nêu
những điều kiện, hoàn cảnh có ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện các chủ
trương và nhiệm vụ trên. - Nội dung chính:
+ Kiểm điểm những việc đã làm, những việc chưa hoàn thành.
+ Những ưu khuyết điểm của quá trình thực hiện.
+ Đánh giá kết quả, rút ra bài học kinh nghiệm.
Lưu ý: Có thể đánh giá những công việc chủ yếu của đơn vị theo từng
nội dung công việc. Nếu là báo cáo tổng hợp, có thể kiểm điểm riêng từng nội
dung, nhiệm vụ gồm kiểm điểm công việc đã làm và chưa làm đựơc, đánh giá
ưu khuyết điểm và tìm nguyên nhân tồn tại riêng đối với từng lĩnh vực công
tác, từng nhiệm vụ được giao.
7. Kỹ năng soạn thảo nghị quyết
Một nghị quyết thường gồm 2 phần:
- Phần mở đầu: Nêu bật được những căn cứ lý luận và thực tiễn, sự cần
thiết phải ban hành nghị quyết để phát huy kết quả đã đạt được, đặc biệt là sự
cấp thiết trong việc chỉ ra hướng giải quyết tồn tại, hạn chế của vấn đề cụ thể.
- Phần thứ hai: Chia thành 3 mục
+ Nêu rõ quan điểm, mục tiêu của nghị quyết nhằm làm gì? Giải quyết vấn đề cụ thể gì?
+ Nêu rõ từng nhóm nội dung, giải pháp cụ thể, các phương thức, cách
thức tổ chức triển khai hiệu quả để đối tượng cần tiếp thu hay cấp dưới có thể
lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết những vấn đề còn tồn tại của đơn vị, của cấp mình.
+ Tổ chức, phân công, phân cấp triển khai thực hiện các nội dung,
phương hướng nêu ra trong nghị quyết.
8. Kỹ năng soạn thảo quyết định
- Phần thứ nhất: Bao gồm các căn cứ ra quyết định (căn cứ pháp lý và
cơ sở thực tiễn ban hành quyết định).
- Phần thứ hai: Nội dung quyết định thường viết dưới dạng các điều.
Ví dụ về quyết định nhân sự:
Điều 1: Điều động ai? Đang làm gì? Ở đơn vị nào? Sẽ làm gì ở đơn vị
nào? Hoặc công nhận ai? Bộ phận nào? Chức vụ gì?
Điều 2: Quyền lợi, nghĩa vụ cụ thể.
Điều 3: Trách nhiệm, thời gian thi hành. 56
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
9. Kỹ năng soạn thảo quy chế
Kết cấu của quy chế thường có 2 phần:
- Phần 1: Các căn cứ pháp quy liên quan đến nội dung quy chế.
- Phần 2: Nội dung quy chế gồm các chương, điều, khoản, điểm, là
những nguyên tắc nêu rõ trách nhiệm, quyền hạn, chế độ làm việc… của cơ
quan, cấp bộ đoàn, được chia làm 3 nhóm quy tắc bắt buộc thực hiện.
+ Một, nhóm những quy định chung: Là những định nghĩa để giải thích
rõ ràng nhằm thống nhất cách hiểu về những từ, cụm từ nào đó.
+ Hai, các chương, điều, khoản: Mỗi điều, khoản là một quy tắc bắt
buộc được thực hiện mà người soạn thảo đưa ra, tập hợp những điều, khoản
có mối quan hệ, ý nghĩa giống nhau thành một chương.
+ Ba, các điều khoản thi hành: Xác định đối tượng chịu tác động của
các quy tắc trong quy chế; khen thưởng, kỷ luật.
10. Kỹ năng soạn thảo biên bản
Trong biên bản phải có các yếu tố như sau:
- Tiêu đề và tên cơ quan ban hành văn bản;
- Tên biên bản và trích yếu nội dung;
- Ngày, tháng, năm, giờ (ghi rất cụ thể thời gian lập biên bản);
- Thành phần tham dự (kiểm tra, xác nhận sự kiện thực tế, dự họp hội,..);
- Diễn biến sự kiện thực tế (phần nội dung);
- Phần kết thúc (ghi thời gian và lý do);
- Thủ tục ký xác nhận.
IV. THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐOÀN
1. Khái niệm, thành phần thể thức văn bản của Đoàn
1.1. Khái niệm thể thức văn bản
: Thể thức văn bản của Đoàn bao gồm
các thành phần cần thiết của văn bản, được trình bày đúng quy định để đảm
bảo giá trị pháp lý và giá trị thực tiễn của văn bản.
1.2. Các thành phần thể thức văn bản của Đoàn
- Mỗi văn bản chính thức của Đoàn bắt buộc phải có đủ các thành phần
thể thức sau: Tiêu đề, Tên cơ quan ban hành văn bản, Số và ký hiệu văn bản,
Địa điểm và ngày tháng năm ban hành văn bản, Tên loại văn bản và trích yếu
nội dung văn bản, Phần nội dung văn bản, Chữ ký, thể thức đề ký và dấu cơ
quan ban hành văn bản, Nơi nhận văn bản.
- Ngoài các thành phần thể thức bắt buộc đối với từng văn bản cụ thể,
tùy theo nội dung và tính chất có thể bổ sung các thành phần thể thức như: 57
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
dấu chỉ mức độ mật; dấu chỉ mức độ khẩn; các chỉ dẫn về phạm vi phổ biến,
giao dịch, bản thảo và tài liệu hội nghị.
2. Khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang, đánh số trang văn bản và vị trí trình bày 2.1. Khổ giấy
Văn bản hành trình bày trên khổ giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm).
Một số văn bản đặc thù như giấy giới thiệu, phiếu gửi, phiếu chuyển… được
trình bày trên khổ giấy A5 (148 mm x 210 mm) hoặc trên giấy mẫu in sẵn (khổ A5). 2.2. Kiểu trình bày
Văn bản được trình bày theo chiều dài của trang giấy khổ A4 (định
hướng bản in theo chiều dài).
Trường hợp nội dung văn bản có các bảng, biểu nhưng không được làm
thành các phụ lục riêng thì văn bản có thể được trình bày theo chiều rộng của
trang giấy (định hướng bản in theo chiều rộng).
2.3. Định lề trang văn bản (đối với khổ giấy A4) - Trang mặt trước:
+ Lề trên cách mép trên 20 mm.
+ Lề dưới cách mép dưới 20 mm.
+ Lề trái cách mép trái 30 mm.
+ Lề phải cách mép phải 20 mm.
- Trang mặt sau (nếu in 2 mặt)
+ Lề trên cách mép trên 20 mm.
+ Lề dưới cách mép dưới 20 mm.
+ Lề trái cách mép trái 20 mm.
+ Lề phải cách mép phải 30 mm.
2.4. Đánh số trang văn bản
Văn bản có nhiều trang thì từ trang thứ 2 phải đánh số trang. Số trang
được trình bày tại chính giữa ở mép trên của trang giấy (phần header) bằng
chữ số Ả-rập, cỡ chữ 13-14, kiểu chữ đứng, không đánh số trang thứ nhất. Số
trang của phụ lục được đánh số riêng theo từng phụ lục.
3. Các thành phần thể thức bắt buộc
3.1. Tiêu đề văn bản
Tiêu đề là thành phần thể thức xác định văn bản của Đoàn, tiêu đề trên văn
bản của Đoàn là: "ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH". Tiêu đề được trình bày tại
trang đầu, góc phải, dòng đầu; phía dưới có đường kẻ ngang để phân cách với địa 58
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản. Đường kẻ có độ dài bằng độ dài tiêu đề.
3.2. Tên cơ quan ban hành văn bản
Tên cơ quan ban hành văn bản là thành phần thể thức xác định tác giả
văn bản. Tên cơ quan ban hành văn bản được trình bày tại trang đầu, góc trái,
hàng đầu, cụ thể như sau:
- Văn bản của đại hội đoàn các cấp ghi tên cơ quan ban hành văn bản là
đại hội đoàn cấp đó; ghi rõ đại hội đại biểu hay đại hội toàn thể đoàn viên,
thời gian của nhiệm kỳ. Văn bản do Đoàn Chủ tịch, Đoàn Thư ký, Ban Thẩm
tra tư cách đại biểu, Ban Kiểm phiếu ban hành thì ghi tên cơ quan ban hành là
Đoàn Chủ tịch, Đoàn Thư ký, Ban Thẩm tra tư cách đại biểu, Ban Kiểm phiếu.
- Văn bản của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Ban Bí thư Trung ương
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ghi chung là BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG
- Văn bản của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ các tỉnh, thành đoàn và
đoàn trực thuộc ghi chung là: BAN CHẤP HÀNH ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ
Nếu tên cơ quan, đơn vị, địa phương quá dài, có thể cho phép viết tắt
đối với cụm từ Ban Chấp hành (viết tắt là BCH) và cụm từ thành phố (viết tắt là TP.)
- Văn bản của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Đoàn cấp huyện và
tương đương; Đoàn cơ sở, Đoàn cơ sở được giao quyền cấp trên cơ sở ghi
chung là BAN CHẤP HÀNH (BCH) ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ và tên tổ chức
đoàn cấp trên trực tiếp.
- Văn bản của Đoàn bộ phận ghi chung là BAN CHẤP HÀNH (BCH)
ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ và tên tổ chức đoàn cấp trên trực tiếp. Nếu có tên
viết tắt của đơn vị thì có thể sử dụng tên viết tắt.
- Văn bản của Liên chi đoàn (trong các nhà trường) ghi chung là BAN
CHẤP HÀNH (BCH) LIÊN CHI ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ và tên tổ chức cấp trên trực tiếp.
- Văn bản của chi đoàn (kể cả chi đoàn có và không có BCH) ghi chung
CHI ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ và tên tổ chức cấp trên trực tiếp
- Văn bản của phân đoàn ghi chung là PHÂN ĐOÀN + TÊN ĐƠN VỊ
tên chi đoàn cấp trên trực tiếp
- Văn bản của các tổ chức, cơ quan được lập theo quyết định của Ban
Chấp hành Đoàn các cấp (các ban tham mưu giúp việc, các Tiểu ban, Hội
đồng, Tổ công tác hoạt động có thời hạn) ghi tên cơ quan ban hành văn bản và
tên cấp bộ Đoàn mà cơ quan đó trực thuộc. 59
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Văn bản do nhiều cơ quan ban hành thì ghi đầy đủ tên cơ quan cùng
ban hành văn bản đó, giữa tên cơ quan ban hành có dấu gạch nối (-).
3.3. Số và ký hiệu văn bản
3.3.1. Số văn bản: là số thứ tự ghi liên tục từ số 01 cho mỗi loại văn
bản được ban hành trong một nhiệm kỳ của cấp bộ đoàn đó. Nhiệm kỳ của
cấp bộ đoàn được tính từ ngày liền kề sau ngày bế mạc Đại hội đoàn lần này
đến hết ngày bế mạc đại hội đoàn lần kế tiếp. Số văn bản viết bằng chữ số Ả-
rập, ở phía trái văn bản, dưới tên cơ quan ban hành văn bản, phân cách với cơ
quan ban hành văn bản bởi 3 dấu sao (***).
Văn bản của liên cơ quan ban hành thì số văn bản được ghi theo cùng
loại văn bản của cơ quan chủ trì ban hành văn bản đó.
3.3.2. Ký hiệu văn bản: gồm các nhóm chữ viết tắt của tên thể loại văn
bản, tên cơ quan (hoặc liên cơ quan) ban hành văn bản, tên đơn vị tham mưu
văn bản. Ký hiệu văn bản được viết bằng chữ in hoa, giữa số và ký hiệu có
dấu nối ngang (-), giữa tên loại văn bản và tên cơ quan ban hành văn bản có
dấu gạch chéo (/). giữa tên cơ quan ban hành văn bản và tên đơn vị chủ trì
tham mưu văn bản có dấu nối ngang (-).
3.3.3. Số và ký hiệu trong văn bản của ban tham mưu giúp việc: số và
ký hiệu được trình bày cân đối dưới tên cơ quan ban hành văn bản.
3.4. Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản
Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản thể hiện trụ sở mà cơ
quan ban hành văn bản đóng trên địa bàn; thời gian ban hành văn bản. Địa
điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản được trình bày phía dưới của tiêu
đề văn bản, ngang hàng với số ký hiệu văn bản.
3.4.1. Địa điểm ban hành văn bản
- Văn bản của Ban Bí thư, Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Trung ương
Đoàn, các ban, đơn vị cơ quan Trung ương Đoàn ghi địa điểm ban hành là
“Hà Nội”. Văn bản do cơ quan Trung ương Đoàn ban hành tại phía Nam ghi
địa điểm là “TP.Hồ Chí Minh”.
- Văn bản của các tỉnh, thành đoàn, đoàn trực thuộc; các ban, đơn vị
của tỉnh, thành đoàn, đoàn trực thuộc ghi địa điểm ban hành là tên tỉnh, thành
phố mà cơ quan ban hành văn bản có trụ sở.
- Văn bản của Đoàn ở huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và ở xã,
phường, thị trấn, địa điểm ban hành văn bản là tên riêng của huyện (quận, thị
xã, thành phố, xã, phường, thị trấn) đó. 60
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Văn bản của Đoàn khối, Đoàn ngành trực thuộc Đoàn cấp tỉnh ghi địa
điểm ban hành là tên thành phố, thị xã tỉnh lỵ mà cơ quan ban hành văn bản có trụ sở.
Văn bản của Đoàn khối, Đoàn ngành trực thuộc Đoàn cấp huyện ghi địa
điểm ban hành là tên phường, xã, thị trấn mà cơ quan ban hành văn bản có trụ sở.
- Những địa danh hành chính mang tên người, địa danh một âm tiết, địa
danh theo số thứ tự thì trước tên người, tên riêng một âm tiết, số thứ tự ghi
thêm cấp hành chính của địa điểm ban hành văn bản là thành phố, huyện, quận,
thị xã, xã, phường, thị trấn.
3.4.2. Ngày, tháng, năm ban hành văn bản: là ngày ký chính thức văn
bản đó, ngày dưới mùng 10 và tháng 1, tháng 2 thì phải ghi thêm số không (0)
đứng trước và viết đầy đủ các từ ngày …. tháng …. năm …. không dùng các
dấu chấm (.), hoặc dấu nối ngang (-), hoặc dấu gạch chéo (/) v.v. để thay thế
các từ ngày, tháng, năm trong thành phần thể thức văn bản.
3.4.3. Vị trí trình bày: Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản
được trình bày ở trang đầu, bên phải, dưới tiêu đề văn bản, giữa địa điểm và
ngày, tháng, năm ban hành văn bản có dấu phẩy.
3.5. Tên loại văn bản và trích yếu nội dung văn bản
- Tên loại văn bản là tên gọi của thể loại văn bản do cấp bộ Đoàn ban
hành. Khi ban hành văn bản đều phải ghi tên loại văn bản, trừ công văn.
- Trích yếu nội dung văn bản là phần tóm tắt ngắn gọn, chính xác chủ
đề của nội dung văn bản. Cùng một thể loại văn bản mà Ban Chấp hành hoặc
Ban Thường vụ Đoàn các cấp ban hành theo thẩm quyền thì trong trích yếu
nội dung có thể ghi tên tác giả của văn bản đó.
- Tên loại văn bản được trình bày chính giữa bằng chữ in hoa đứng đậm.
Trích yếu nội dung văn bản được trình bày dưới tên loại văn bản bằng chữ
thường đứng, đậm. Dưới tên thể loại văn bản và trích dẫn văn bản là dấu gạch
ngang nét rời (----) để phân biệt với phần nội dung văn bản.
- Riêng công văn thì trích yếu nội dung được ghi dưới số và ký hiệu
bằng chữ thường, nghiêng không đậm.
3.6. Phần nội dung văn bản
Phần nội dung văn bản là phần thể hiện toàn bộ nội dung cụ thể của văn
bản. Nội dung văn bản phải phù hợp với thể loại của văn bản.
Phần nội dung văn bản được trình bày dưới phần tên loại và trích yếu
nội dung (ô số 11 - mẫu 1). 61
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Phần nội dung (bản văn) được trình bày bằng chữ in thường (được dàn
đều cả hai lề), kiểu chữ đứng; cỡ chữ 14 (phần lời văn trong một văn bản phải
dùng cùng một cỡ chữ).
Khi xuống dòng, chữ đầu dòng phải phải lùi vào 1,27cm (1 default tab);
khoảng cách giữa các đoạn văn (paragraph) đặt tối đa là 6pt; khoảng cách
giữa các dòng hay cách dòng (line spacing) chọn tối thiểu từ cách dòng đơn
(single line spacing) hoặc tối đa đến 1,2.
Đối với những văn bản có phần căn cứ pháp lý để ban hành thì sau mỗi
căn cứ phải xuống dòng, cuối dòng có dấu chấm phẩy (;), riêng căn cứ cuối
cùng kết thúc bằng dấu “phẩy”.
Trường hợp nội dung văn bản được phân chia thành các phần, mục,
khoản, điểm thì trình bày như sau:
- Phần (nếu có): Từ “Phần” và số thứ tự của phần được trình bày trên
một dòng riêng, canh giữa, bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 15 đến 16, kiểu chữ
đứng, đậm; số thứ tự của phần dùng chữ số La Mã. Tiêu đề của phần được
trình bày ngay dưới, canh giữa, bằng chữ thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm.
- Mục: Số thứ tự các mục dùng chữ số La Mã và được trình bày cách lề
trái 1 default tab; tiêu đề của mục được trình bày cùng một hàng với số thứ tự,
bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm;
- Khoản: Số thứ tự các khoản trong mỗi mục dùng chữ số Ả-rập, sau số
thứ tự có dấu chấm, cỡ chữ số bằng cỡ chữ của phần lời văn (cỡ chữ 14), kiểu
chữ đứng, đậm. Nếu khoản có tiêu đề, số thứ tự và tiêu đề của khoản được
trình bày trên một dòng riêng, bằng chữ in thường, cỡ chữ bằng cỡ chữ của
phần lời văn (cỡ chữ 14), kiểu chữ đứng, đậm;
- Điểm: Thứ tự các điểm trong mỗi khoản dùng cụm hai hoặc nhiều chữ
số Ả-rập ngăn cách nhau bởi dấu chấm (.), cỡ chữ số bằng cỡ chữ của phần lời văn (cỡ chữ 14).
3.7. Chữ ký, thể thức đề ký và dấu cơ quan ban hành
Thể thức đề ký, chức vụ người ký, chữ ký và dấu cơ quan ban hành văn bản
được trình bày bên phải, dưới phần nội dung văn bản.
3.7.1. Chữ ký: thể hiện trách nhiệm và thẩm quyền của người ký đối với
văn bản được ban hành. Văn bản phải ghi đúng, đủ chức vụ và họ tên người ký.
Người ký không dùng bút chì, mực đỏ hay mực dễ phai để ký văn bản chính thức.
3.7.2. Thể thức đề ký
- Đối với văn bản của các cơ quan lãnh đạo của Đoàn (Đại hội Đoàn các
cấp, Đại hội Đoàn toàn quốc, Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đoàn các cấp) 62
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
và văn bản của Ban Bí thư Trung ương Đoàn, ghi thể thức đề ký là "TM." (thay mặt).
- Đối với chi đoàn có Ban Chấp hành, thể thức đề ký là TM. BAN CHẤP HÀNH CHI ĐOÀN.
- Đối với chi đoàn không có Ban Chấp hành, thể thức đề ký là TM. CHI ĐOÀN.
- Cơ quan tham mưu giúp việc các cơ quan lãnh đạo làm việc theo chế
độ thủ trưởng, do vậy, văn bản do cấp trưởng ký trực tiếp. Nếu cấp phó được
phân công hoặc được ủy quyền ký thay ghi thể thức đề ký là ký thay (KT).
- Đối với một số văn bản được cơ quan lãnh đạo của Đoàn hoặc Thủ
trưởng cơ quan ủy quyền ký, ghi thể thức đề ký là thừa lệnh (TL). Người ủy
quyền trực tiếp ký không ủy quyền cho người khác ký thay.
3.7.3. Dấu cơ quan ban hành văn bản xác nhận pháp nhân, thẩm quyền
của cơ quan ban hành văn bản. Dấu đóng trên văn bản phải đúng chiều, ngay
ngắn, rõ ràng, trùm lên khoảng 1/3 chữ ký ở phía bên trái. Mực dấu có màu đỏ
tươi theo quy định của Bộ Công an.
3.8. Nơi nhận văn bản
- Nơi nhận văn bản là cá nhân hoặc cơ quan được nhận văn bản.
- Đối với các loại văn bản, nơi nhận được trình bày tại góc trái dưới
phần nội dung văn bản (ô số 12 - mẫu 1). Chữ “Nơi nhận” được trình bày
ngang hàng với chức danh người ký văn bản, kiểu chữ đứng, đậm, cỡ chữ 13.
Tên cơ quan, cá nhân nhận văn bản được trình bày thẳng hàng với chữ “Nơi
nhận”, kiểu chữ đứng, cỡ chữ 11. Đầu mỗi địa chỉ nhận (hoặc một cụm địa
chỉ nhận) được phân cách bằng dấu gạch đầu dòng (-), cuối mỗi địa chỉ nhận
dùng dấu chấm phẩy (;); địa chỉ nơi nhận cuối cùng dùng dấu chấm (.).
- Đối với công văn, nơi nhận được ghi trực tiếp sau các cụm từ "Kính
gửi:..." "Đồng kính gửi:..." (nếu có) trên phần nội dung văn bản (ô số 10
- mẫu 1). Những tập thể, cá nhân có liên quan được nhận văn bản ghi như tại
phần “Nơi nhận” như các loại văn bản khác (ô số 12 - mẫu 1).
- Đối với văn bản có nhiều nơi nhận, ghi tên tập thể, cá nhân trực tiếp
liên quan và tiếp nhận văn bản đầu tiên, sau đó đến các địa chỉ khác.
- Chỉ dẫn mục đích và trách nhiệm của nơi nhận văn bản, cụ thể như: để
báo cáo, để thực hiện, để phối hợp, để lưu… được ghi trong dấu ngặc đơn ()
ngay sau địa chỉ nhận. Trường hợp gửi nhiều đơn vị với cùng một mục đích có
thể dùng ký hiệu kẻ sổ từ nơi nhận văn bản đầu tiên đến nơi nhận văn bản cuối
cùng và ghi rõ mục đích ở khu vực phía bên phải của ký hiệu kẻ sổ.
- Thứ tự nơi nhận văn bản được sắp xếp theo từ cơ quan có thẩm quyền
cao hơn đến cơ quan có thẩm quyền thấp hơn; từ cấp trung ương đến cấp cơ 63
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
sở; từ tập thể đến cá nhân. Nơi lưu văn bản ghi tên cơ quan lưu trữ và cơ quan
tham mưu văn bản (nếu cơ quan tham mưu không phải Văn phòng).
- Số lượng văn bản gửi đến nơi nhận nếu nhiều hơn 01 thì được ghi
ngay sau tên cá nhân, tập thể nhận văn bản, trong dấu ngoặc đơn. Tổng số bản
photo của văn bản được ghi ở phía trên, đằng sau nơi lưu trữ văn bản.
3.9. Các thành phần thể thức bổ sung
3.9.1. Dấu chỉ mức độ mật (theo 1 mức:
MẬT)
Dấu chỉ mức độ mật có viền khung hình chữ nhật và được trình bày
phía dưới số và ký hiệu văn bản (ô số 7 - mẫu 1).
3.9.2. Dấu chỉ mức độ khẩn
- Dấu chỉ mức độ khẩn có 3 mức: KHẨN, THƯỢNG KHẨNHỎA TỐC.
- Dấu chỉ mức độ khẩn được trình bày ở dưới dấu chỉ mức độ mật.
3.9.3. Chỉ dẫn về tài liệu hội nghị, dự thảo văn bản, đường dẫn lưu văn bản
- Văn bản được sử dụng tại hội nghị do cấp bộ Đoàn triệu tập thì ghi
chỉ dẫn "Tài liệu hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đoàn lần thứ…" được
trình bày ở dưới số và ký hiệu.
- Đối với văn bản dự thảo nhiều lần thì phải ghi đúng lần dự thảo. Chỉ
dẫn về dự thảo gồm tên cơ quan dự thảo và "DỰ THẢO LẦN THỨ..." được
trình bày dưới số và ký hiệu.
- Ký hiệu chỉ dẫn tài liệu thu hồi sau Hội nghị được trình bày ở phía
trên tiêu đề và địa điểm, ngày tháng năm ban hành văn bản.
- Ký hiệu chỉ dẫn lưu văn bản, mã số văn bản được ghi tại lề trái chân trang.
3.10. Văn bản liên tịch với các cơ quan Đảng, nhà nước, tổ chức khác
thì thể thức văn bản trình bày theo quy định của cơ quan chủ trì; văn bản của
các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp… của Đoàn sử dụng con dấu của nhà
nước thì thể thức văn bản trình bày theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Bản sao và các thành phần thể thức bản sao
4.1. Bản chính, bản sao và các thành phần thể thức bản sao

4.1.1. Bản chính: là bản hoàn chỉnh, đúng thể thức, có chữ ký trực tiếp
của người có thẩm quyền và dấu của cơ quan ban hành.
4.1.2. Bản sao: là bản sao lại nguyên văn hoặc trích sao một phần nội
dung từ văn bản chính. Văn bản sao dưới mọi hình thức đều phải bảo đảm đủ
các thành phần thể thức văn bản sau đây: 64
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Tên cơ quan sao văn bản
- Số và ký hiệu bản sao,
- Địa điểm và ngày tháng, năm sao văn bản
- Chức vụ, chữ ký, họ và tên người ký sao và dấu cơ quan sao, - Nơi nhận bản sao
4.1.3. Thể thức sao và cách trình bày
Để đảm bảo giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành, các loại bản sao phải
có đủ các thành phần thể thức sao và được trình bày phía đường phân cách
với nội dung được sao (đường 17 - mẫu 2) như sau:
- Chỉ dẫn loại bản sao: Tùy thuộc vào loại bản sao đề nghị: "Sao
nguyên văn bản chính", hoặc "Sao lục", hoặc "Trích sao từ bản chính số.....
ngày.....của .....".
Chỉ dẫn loại bản sao được trình bày ở góc phải, ngay dưới
đường phân cách (ô số 20 - mẫu 2).
- Tên cơ quan sao văn bản trình bày ở trên cùng, góc trái, dưới đường
phân cách (ô số 18 - mẫu 2).
- Số và ký hiệu bản sao: các bản sao được đánh số chung theo nhiệm
kỳ, ký hiệu các loại bản sao được ghi là BS (bản sao). Số và ký hiệu bản sao
trình bày dưới tên cơ quan sao (ô số 19 - mẫu 2).
- Địa điểm và ngày, tháng, năm sao văn bản trình bày ở dưới chỉ dẫn
bản sao (ô số 21 - mẫu 2).
- Chữ ký, thể thức để ký bản sao và dấu cơ quan sao được trình bày
dưới địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản (ô số 22 - mẫu 2).
- Nơi nhận bản sao nếu cần có thể ghi rõ mục đích sao gửi, như để
thực hiện, phổ biến v.v. .; nơi nhận bản sao được trình bày dưới số và ký
hiệu sao (ô số 23 - mẫu 2). 65
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
B. CÔNG TÁC VĂN THƯ, LƯU TRỮ I. KHÁI NIỆM
1. Văn thư:
Công tác văn thư là toàn bộ các công việc tiếp nhận,
chuyển giao và xử lý văn bản trong hoạt động của cơ quan, đơn vị. 2. Lưu trữ:
- Lưu trữ là giữ lại các loại văn bản, hồ sơ của cơ quan, của cá nhân để
làm bằng chứng và tra cứu khi cần thiết.
- Công tác lưu trữ là các hoạt động về nghiệp vụ lưu trữ, tổ chức,
nghiên cứu khoa học lưu trữ nhằm tập hợp, bảo quản, khai thác tài liệu lưu trữ.
II. NỘI DUNG CÔNG TÁC VĂN THƯ
1. Tổ chức quản lý và xử lý công văn đến
Tổ chức quản lý và xử lý công văn đến đảm bảo nguyên tắc: Tất cả mọi
công văn đến đều phải qua văn thư để đăng ký sổ, quản lý thống nhất; công
văn đến được phải được xử lý nhanh chóng, chính xác, giữ gìn bí mật; công
văn đến phải qua Thủ trưởng cơ quan, Chánh Văn phòng hoặc Trưởng phòng
hành chính trước khi chuyển cho đơn vị, cá nhân có thẩm quyền giải quyết;
bất kỳ ai khi nhận công văn đến đều phải ký nhận vào sổ giao công văn của
văn thư. Trình tự tiếp nhận công văn đến, cụ thể như sau:
- Sơ bộ phân loại công văn:
+ Loại không vào sổ: Thư riêng, sách báo, bản tin.
+ Loại vào sổ chi tiết, bóc bì: Gồm những công văn ngoài bì đề tên cơ
quan, thủ trưởng cơ quan, các đơn vị chức năng của cơ quan.
+ Loại vào sổ và không được bóc phong bì: Công văn ngoài bì ghi rõ
tên người nhận, công văn mật, công văn gửi cấp ủy, các đoàn thể trong cơ quan.
- Bóc bì công văn: Công văn có dấu hỏa tốc, khẩn cấp bóc bì trước. Đối
chiếu số, ký hiệu ghi ngoài trên bì có khớp với công văn không. Nếu công văn
có kèm theo phiếu gửi phải ký xác nhận, đóng dấu vào phiếu gửi và gửi trả lại
cơ quan gửi công văn đi.
- Đóng dấu đến vào công văn
- Trình thủ trưởng hoặc người phụ trách xem, cho ý kiến phân phối và
giải quyết công văn đến.
- Vào sổ và chuyển giao công văn đến: Phân loại công văn, vào sổ
riêng, ghi rõ người nhận, người có trách nhiệm giải quyết. Công văn phải giao
trực tiếp cho người, đơn vị có trách nhiệm giải quyết.
2. Tổ chức quản lý và chuyển giao công văn đi 66
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Tất cả công văn giấy tờ lấy danh nghĩa cơ quan để gửi ra ngoài nhất
thiết phải qua văn thư cơ quan để đăng ký, đóng dấu và làm thủ tục gửi đi.
Thủ tục chuyển giao công văn đi bao gồm:
- Bước 1: Soát lại văn bản
Kiểm tra các phần và thể thức văn bản đã đúng quy định của pháp luật.
nếu phát hiện có sai sót thì báo với người có trách nhiệm sửa chữa hoàn thiện.
- Bước 2: Vào sổ đăng ký văn bản đi
+ Ghi số của văn bản: Số văn bản được ghi liên tục từ số 01 từ ngày
đầu tiên của nhiệm kỳ đại hội Đoàn đến ngày cuối cùng của nhiệm kỳ.
+ Ghi ngày tháng của văn bản: Về nguyên tắc, văn bản gửi đi ngày nào
thì ghi ngày ấy. Ngày tháng được ghi ở phía trên đầu văn bản để tiện việc vào
sổ, việc sắp xếp lưu trữ và tìm kiếm văn bản. Đối với văn bản quy phạm pháp
luật và văn bản áp dụng pháp luật thì đề ngày là thời điểm ký ban hành.
+ Đóng dấu: Văn bản phải có chữ ký hợp lệ mới đóng dấu, không được
đóng dấu khống. Dấu đóng trùm lên 1/3 chữ ký về phía bên trái chữ ký.
+ Vào sổ văn bản đi cần đầy đủ chính xác, rõ ràng vào từng cột mục
những điểm cần thiết của văn bản để số ký hiệu, ngày tháng nơi gửi nơi nhận…
- Bước 3: Chuyển giao văn bản đi
+ Văn bản phải được chuyển ngay trong ngày, chậm nhất là vào sáng
ngày hôm sau ngày làm thủ tục phát hành. Riêng văn bản có mức độ khẩn thì
văn thư làm thủ tục phát hành ngay khi nhận được văn bản.
+ Văn bản có thể được gửi trực tiếp hoặc gửi bằng đường bưu điện
nhưng phải có sổ chuyển giao văn bản và người nhận phải ký vào sổ.
+ Bì đựng văn bản tuân theo các quy định về kích thước của bưu điện.
Bì văn bản ghi rõ ràng tên cơ quan gửi, tên và địa chỉ cơ quan nhận văn bản
số, ký hiệu số lượng văn bản (nếu có).
+ Chỉ gửi văn bản cho những cơ quan được nêu trong phần nơi nhận.
- Bước 4: ông văn đi được lưu ít nhất 02 bản; 01 bản để lập hồ sơ và
theo dõi công việc ở cấp thừa hành; 01 bản lưu văn thư để tra tìm khi cần thiết.
3. Tổ chức quản lý văn bản nội bộ và văn bản mật
- Tổ chức quản lý văn bản nội bộ: Công văn, tài liệu dùng trong nội bộ
cơ quan gọi là văn bản nội bộ, bao gồm quyết định nhân sự, chỉ thị, thông
báo, giấy công tác, giấy giới thiệu. Mỗi loại giấy tờ trên phải có sổ đăng ký
riêng ghi rõ số, ký hiệu, ngày tháng, người ký nhận, nội dung tóm tắt, người nhận, nơi nhận.
- Tổ chức quản lý văn bản mật: 67
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Chế độ vào sổ, chuyển giao công văn mật: Sổ đăng ký công văn mật
đến, đi giống sổ đăng ký công văn thường nhưng có thêm cột mức độ mật.
+ Chế độ giải quyết và bảo quản công văn mật bao gồm: Chỉ phổ biến,
chuyển giao công văn mật cho đối tượng cần được biết và có trách nhiệm thi
hành; không được mang về nhà riêng hay mang theo đi công tác; không được
ghi chép vào sổ, giấy chưa được cơ quan quản lý vào sổ và đóng dấu.
4. Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu
Con dấu được giao cho một nhân viên giữ và bảo quản, sử dụng theo
quy định. Việc đóng dấu phải bảo đảm các quy định:
- Nội dung con dấu phải trùng với tên cơ quan ban hành văn bản.
- Đóng dấu vào những văn bản có chữ ký chính thức, đúng thẩm quyền, không đóng dấu khống.
- Đảm bảo kỹ thuật đóng dấu, quy định về mẫu mực dấu.
- Việc quản lý con dấu tuân theo chế độ quản lý đặc biệt.
- Người quản lý con dấu do thủ trưởng cơ quan hoặc chánh văn phòng
quyết định và phải có tiêu chuẩn về nghiệp vụ và phẩm chất theo quy định.
- Việc quản lý con dấu được đảm bảo bằng các thiết bị an toàn, không
được mang dấu về nhà, đi công tác (trừ trường hợp đặc biệt).
5. Lập hồ sơ và danh mục hồ sơ
- Hồ sơ là một tập hợp gồm toàn bộ (hoặc một) văn bản, tài liệu liên
quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có cùng
một đặc điểm về thể loại, hoặc về tác giả,… được hình thành trong quá trình
giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan hoặc một cá nhân.
- Lập hồ sơ là khâu cuối cùng, quan trọng của công tác công văn, giấy
tờ; là khâu bản lề quan trọng của công tác lưu trữ.
- Công tác lập hồ sơ giúp cho mỗi cán bộ, công chức sắp xếp công văn,
giấy tờ một cách khoa học, thuận tiện cho việc nghiên cứu, đề xuất ý kiến giải
quyết công việc, giúp cho việc giữ gìn bí mật quốc gia, chuẩn bị tốt cho công
tác lưu trữ; đồng thời giúp cho việc quản lý toàn bộ công việc của cơ quan.
- Nội dung công tác lập hồ sơ bao gồm: Lập danh mục hồ sơ (danh mục
tổng hợp, danh mục lập riêng cho từng đơn vị tổ chức); phân loại hồ sơ (tên
gọi, theo nội dung, theo thời gian); lập biên mục hồ sơ (giới thiệu thành phần
và nội dung tài liệu, văn bản trong hồ sơ); nộp lưu hồ sơ.
- Ngoài hồ sơ công văn, giấy tờ còn có các loại hồ sơ khác như hồ sơ
nguyên tác (lập bản sao các văn bản pháp quy về một mặt công tác dùng để
tra cứu, giải quyết công việc hằng ngày); hồ sơ nhân sự (là bằng chứng lịch
sử, chính xác, tin cậy để nghiên cứu và sử dụng cán bộ); hồ sơ trình duyệt.
6. Xử lý văn thư điện tử 68
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Khác với văn thư bằng giấy tờ, mỗi ngày chuyển phát 1 - 2 lần. Văn thư
điện tử phải lưu chuyển theo từng giờ. Cụ thể, trong quá trình làm việc, người
nhận phải thường xuyên kiểm tra hệ thống thư điện tử để lấy thông tin. Thông
tin này có thể đọc được trên màn hình máy tính hoặc được in ra, hoặc gửi
chuyển tiếp cho một hộp thư điện tử khác. Cụ thể như sau:
- Phân loại thư điện tử (email): Nếu là email cho phòng hoặc cá nhân
cụ thể thì chuyển tiếp (forward) vào địa chỉ nơi đó, người đó.
- Xử lý sơ bộ: Nếu có văn bản đính kèm (attachment) thì lưu vào tập tin
phù hợp và/hoặc in ra để lưu và chuyển cho các bộ phận cần sử dụng.
- Trả lời thư: Tùy vào việc có sẵn thông tin và được phép trả lời. Nếu
chưa trả lời được thì:
+ Phải gửi một tin báo là đã nhận được email và sẽ sớm trả lời kết quả.
+ Chuyển đến những nơi phù hợp. + Theo dõi.
III. NỘI DUNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ
1. Phân loại tài liệu lưu trữ
Căn cứ vào những đặc trưng chung của tài liệu để phân chia chúng
thành các nhóm, nhằm sắp xếp khoa học và sử dụng có hiệu quả những tài liệu đó.
Phân loại tài liệu lưu trữ gồm các bước: Chọn phương án phân loại,
phông lưu trữ; xây dựng phương án và phông lưu trữ; sắp xếp các nhóm, các
đơn vị bảo quản trong nhóm; hệ thống hóa tài liệu.
2. Đánh giá tài liệu lưu trữ
Là việc xác định giá trị tài liệu lưu trữ để phân loại; xác định thời hạn
cần bảo quản; phân phối vào các kho, phòng, các đơn vị lưu trữ; tiêu hủy
những tài liệu thật sự không còn giá trị sử dụng. Việc đánh giá tài liệu lưu
trữ phải tuân theo những nguyên tắc và phương pháp, tiêu chuẩn nhất định.
3. Bổ sung, thu thập tài liệu lưu trữ
Việc sưu tập và thu thập các tài liệu phải theo nguyên tắc và phương pháp thống nhất.
4. Thống kê tài liệu lưu trữ
Là việc áp dụng các phương pháp chuyên môn, nghiệp vụ một cách
khoa học, nhằm phản ánh rõ ràng, chính xác, kịp thời nội dung, thành phần,
số lượng, chất lượng tài liệu lưu trữ và cơ sở vật chất, kỹ thuật trong các kho,
phòng lưu trữ, bảo quản chu đáo, nghiêm mật, theo đúng mẫu quy định,
không được dùng làm công cụ tra cứu cho người sử dụng.
5. Chỉnh lý tài liệu lưu trữ 69
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Là việc kết hợp các khâu nghiệp vụ của công tác lưu trữ như phân loại,
bổ sung, xác định giá trị… để tổ chức khoa học các phòng lưu trữ, nhằm bảo
quản và sử dụng được toàn diện và hiệu quả nhất.
6. Bảo quản tài liệu lưu trữ
Là toàn bộ những công việc được thực hiện nhằm kéo dài tuổi thọ tài
liệu, đảm bảo giữ gìn lâu dài và an toàn tài liệu lưu trữ. Phải kết hợp các biện
pháp về kỹ thuật, về tổ chức khai thác, sử dụng, về cơ sở vật chất, trang thiết
bị cần thiết cho công tác lưu trữ.
7. Tổ chức sử dụng, khai thác tài liệu lưu trữ
Là toàn bộ công tác nhằm bảo đảm sử dụng, khai thác khối tài liệu lưu
trữ một cách khoa học, đạt hiệu quả tối ưu. Tổ chức sử dụng, khai thác tài liệu
lưu trữ bao gồm các hình thức: thông báo tài liệu lưu trữ, sử dụng tài liệu lưu
trữ hàng ngày tại phòng đọc; cấp phát chứng nhận các bản sao lục và trích lục
tài liệu lưu trữ, công bố tài liệu lưu trữ.
C. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỦA ĐOÀN
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỦA ĐOÀN 1. Khái niệm thi đua
Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của cá nhân,
tập thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Khái niệm khen thưởng
Khen thưởng là việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng và
khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với cá nhân, tập thể có thành tích trong
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 3. Nguyên tắc thi đua
- Tự nguyện, tự giác, công khai.
- Đoàn kết, hợp tác và cùng phát triển.
4. Nguyên tắc khen thưởng
- Chính xác, công khai, công bằng, kịp thời.
- Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng.
- Bảo đảm thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng.
- Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi ích vật chất.
- Khi xét khen thưởng người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị phải
căn cứ vào thành tích của tập thể do cá nhân đó lãnh đạo. 70
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Không xét khen thưởng đối với những trường hợp sau: tập thể, cá
nhân bị kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên trong kỳ phát động thi đua; tập
thể có cá nhân bị kỷ luật (Đảng, chính quyền, đoàn thể…) từ hình thức cảnh
cáo trở lên hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong kỳ phát động thi đua;
hồ sơ đề nghị khen thưởng không đúng thủ tục và thời gian quy định.
5. Một số danh hiệu thi đua – Hình thức khen thưởng của Đoàn 5.1. Danh hiệu thi đua
5.1.1. Danh hiệu thi đua tập thể
1.1.1.1. Trung ương Đoàn quản lý và xét tặng các danh hiệu thi đua
* Các danh hiệu thi đua được trao hằng năm cho đơn vị Đoàn cấp tỉnh:
- Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi cấp tỉnh.
- Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi cấp tỉnh.
- Đơn vị tiên tiến công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi cấp tỉnh.
* Các danh hiệu thi đua được trao theo đợt:
- Đối với các đơn vị Đoàn cấp huyện:
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh niên khối trường đại học, cao đẳng.
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thi đua khối lực lượng vũ trang.
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh niên khối cơ quan, doanh nghiệp.
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi khối địa bàn dân cư
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi khối nhà
văn hóa thanh niên, nhà văn hóa thiếu nhi, nhà thiếu nhi.
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi khối các
trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm thanh niên.
- Đối với các đơn vị Đoàn cấp cơ sở:
+ Đơn vị xuất sắc công tác đội và phong trào thiếu nhi khối trường tiểu học, trung học cơ sở.
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh niên khối trung học phổ thông.
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh niên khối trường
trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.
+ Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi khối địa bàn dân cư. 71
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
1.1.1.2. Đoàn cấp tỉnh quản lý và xét tặng các danh hiệu thi đua
- Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi cấp huyện.
- Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi cấp cơ sở.
- Đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi cấp huyện.
- Đơn vị tiên tiến công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi cấp huyện.
1.1.1.3. Đoàn cấp huyện quản lý và xét tặng các danh hiệu thi đua
- Đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc.
- Chi đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc.
1.1.1.4. Đoàn cơ sở quản lý và xét tặng danh hiệu thi đua
- Chi đoàn vững mạnh xuất sắc.
5.1.2. Danh hiệu thi đua cá nhân
Đoàn viên tiêu biểu xuất sắc.
5.2. Hình thức khen thưởng 5.2.1. Cấp Trung ương
5.2.1.1. Kỷ niệm chương, Huy hiệu
- Kỷ niệm chương “Vì thế hệ trẻ” (phần thưởng cao quý nhất của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh).
- Kỷ niệm chương “Thanh niên xung phong”.
- Huy hiệu “Tuổi trẻ dũng cảm”.
- Huy hiệu “Tuổi trẻ sáng tạo”.
- Huy hiệu “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác”.
- Huy hiệu “Phụ trách giỏi”.
- Huy hiệu “Cháu ngoan Bác Hồ”.
- Huy hiệu “Thanh niên tình nguyện”.
5.2.1.2. Các loại cờ thưởng
* Cờ thi đua được trao hằng năm, gồm:
Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi
cấp tỉnh: được trao cho đơn vị đạt danh hiệu xuất sắc công tác đoàn và phong
trào thanh thiếu nhi và đơn vị dẫn đầu cụm hoạt động.
* Các loại cờ thi đua được trao theo đợt, gồm: 72
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Đối với các đơn vị Đoàn cấp huyện: Các đơn vị Đoàn cấp huyện được
Trung ương Đoàn trao cờ thi đua khi có 03 năm liên tiếp được Đoàn cấp tỉnh
trao cờ thi đua đơn vị xuất sắc.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh niên
khối trường đại học, cao đẳng.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thi đua khối lực lượng vũ trang.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu
nhi khối cơ quan, doanh nghiệp.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu
nhi khối địa bàn dân cư.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu
nhi khối nhà văn hóa thanh niên, nhà văn hóa thiếu nhi, nhà thiếu nhi.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu
nhi khối các trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm thanh niên.
- Đối với các đơn vị Đoàn cấp cơ sở: Các đơn vị Đoàn cấp cơ sở được
Trung ương Đoàn tặng cờ thi đua khi có 3 năm liên tiếp được đoàn cấp huyện
trao cờ thưởng Đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc và được Đoàn cấp tỉnh đề nghị
trao cờ thưởng của Trung ương Đoàn.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đội và phong trào thiếu nhi khối
trường tiểu học, trung học cơ sở.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh niên
khối trung học phổ thông.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh niên
khối trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.
+ Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu
nhi khối địa bàn dân cư.
Trường hợp các đơn vị Đoàn cấp huyện, các đơn vị Đoàn cấp cơ sở có
thành tích đặc biệt xuất sắc được tập thể Ban Bí thư Trung ương Đoàn xem
xét quyết định trao cờ thưởng của Trung ương Đoàn trên cơ sở đề nghị của
Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương Đoàn.
* Cờ mang tên cuộc vận động hoặc phong trào thi đua. 5.2.1.3. Bằng khen 5.2.1.4. Giải thưởng
- Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu (dành cho thanh thiếu
niên Việt Nam có thành tích xuất sắc trong lao động, học tập, rèn luyện, công tác).
- Giải thưởng Lý Tự Trọng (dành cho cán bộ đoàn có thành tích xuất
sắc trong công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi). 73
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Giải thưởng Kim Đồng (dành cho chỉ huy đội, đội viên có thành tích
xuất sắc trong học tập, rèn luyện, trong công tác đội và phong trào thiếu nhi).
Các giải thưởng khác (trong các đối tượng thanh niên, trong các lĩnh
vực) giao cho Ban Bí thư Trung ương Đoàn quyết định phù hợp với điều kiện
thực tiễn, báo cáo lại Ban Thường vụ tại kỳ họp gần nhất. 5.2.2. Cấp tỉnh * Cờ thưởng
- Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi cấp huyện.
- Cờ thi đua đơn vị xuất sắc công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi cấp cơ sở. * Bằng khen * Giải thưởng
5.2.3. Cấp huyện khen
* Cờ thưởng: Đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc. * Giấy khen
5.2.4. Cấp cơ sở: Giấy khen
II. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC THI ĐUA
KHEN THƯỞNG CỦA ĐOÀN
1. Lưu ý trong việc đăng ký danh hiệu thi đua: Các cấp bộ đoàn cần
nghiên cứu, gửi đăng ký danh hiệu thi đua công tác đoàn và phong trào thanh
thiếu nhi hằng năm của địa phương, đơn vị, gửi về Đoàn cấp trên từ đầu năm để
làm cơ sở đánh giá, xếp loại danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng.
2. Lưu ý trong việc gửi hồ sơ:
Nộp đầy đủ hồ sơ khen thưởng theo quy định, gồm:
- Hồ sơ xét danh hiệu thi đua, gồm:
+ Báo cáo thành tích của cá nhân, tập thể.
+ Đề nghị của Ban Thường vụ Đoàn cùng cấp và ý kiến đồng ý của cấp
ủy đảng cùng cấp.
+ Biên bản bình xét thi đua của Hội đồng thi đua, khen thưởng.
- Hồ sơ đề nghị xét khen thưởng, gồm:
- Văn bản đề nghị khen thưởng của Ban Thường vụ Đoàn cấp tỉnh hoặc
của ban, đơn vị trực thuộc Trung ương Đoàn, Thường trực Hội đồng Thi đua -
Khen thưởng Trung ương Đoàn.
- Báo cáo thành tích của cá nhân, tập thể (có ý kiến xác nhận của cấp
ủy đảng cùng cấp) và trích ngang thành tích của cá nhân, tập thể. 74
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Nếu là cán bộ Đoàn, Hội, Đội chuyên trách, không chuyên trách và
cán bộ, công nhân viên làm việc tại cơ quan chuyên trách của Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh phải có ý kiến xác nhận của cấp bộ đoàn nơi đang sinh hoạt.
+ Nếu là cán bộ Đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp phải có xác nhận
của cơ quan nơi đang công tác.
+ Các trường hợp cá nhân khác phải có xác nhận của Ban Thường vụ
Đoàn cấp tỉnh hoặc của ban, đơn vị trực thuộc Trung ương Đoàn.
- Danh sách các tập thể và cá nhân đề nghị Trung ương Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh xét khen thưởng (danh sách lập riêng từng loại, mỗi loại 2 bản).
- Biên bản bình xét khen thưởng của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng
Đoàn cấp tỉnh hoặc của ban, đơn vị trực thuộc Trung ương Đoàn.
- Hồ sơ thi đua, khen thưởng liên quan đến công tác Đội và phong trào
thiếu nhi gửi về Ban Công tác thiếu nhi Trung ương Đoàn; hồ sơ thi đua, khen
thưởng liên quan đến công tác đoàn và phong trào thanh niên trường học đề
nghị gửi về Ban Thanh niên trường học Trung ương Đoàn; hồ sơ đề nghị khen
thưởng Chiến dịch thanh niên tình nguyện hè gửi về ban, đơn vị thuộc Trung
ương Đoàn được giao làm thường trực Chiến dịch thanh niên tình nguyện hè
của năm để thẩm định, cho ý kiến trước khi trình Hội đồng Thi đua - khen
thưởng Trung ương Đoàn xem xét, quyết định (hồ sơ gồm các văn bản như đã nêu ở trên).
- Đối với hồ sơ xét tặng Kỷ niệm chương “Vì thế hệ trẻ”, trong danh
sách trích ngang yêu cầu ghi rõ thời gian giữ chức vụ đối với cán bộ Đảng,
chính quyền, đoàn thể các cấp; thành tích nổi bật và tổng số thời gian tham
gia công tác đối với cán bộ Đoàn, Hội, Đội các cấp.
- Hồ sơ đề nghị xét tặng các Giải thưởng gửi về ban, đơn vị thuộc
Trung ương Đoàn được phân công làm thường trực Giải thưởng đó.
Ví dụ: Hồ sơ đề nghị xét tặng Giải thưởng Kim Đồng gửi về Ban Công
tác thiếu nhi Trung ương Đoàn; Giải thưởng Lý Tự Trọng gửi về Ban Tổ chức Trung ương Đoàn... 75
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐOÀN KẾT TẬP HỢP THANH NIÊN
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐOÀN KẾT TẬP HỢP THANH NIÊN.
1. Khái niệm công tác đoàn kết tập hợp thanh niên
Đoàn kết tập hợp thanh niên là toàn bộ những hoạt động của Đoàn, Hội
nhằm tập trung thanh niên thành một lực lượng để giáo dục, bồi dưỡng và tạo
điều kiện cho thanh niên phát triển và trưởng thành; phát huy tiềm năng thế
mạnh của lực lượng thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đoàn kết tập hợp thanh niên bao gồm cả khía cạnh tập hợp thanh niên vào tổ
chức của Đoàn, Hội và cả khía cạnh thu hút tập hợp thanh niên vào các phong
trào, các hoạt động của Đoàn, Hội. Thông qua tổ chức và hoạt động mà giáo
dục, rèn luyện và phát huy thanh niên, tạo điều kiện cho thanh niên được cống
hiến và trưởng thành. Khái niệm này đặt ra các yêu cầu cần đạt được của công
tác đoàn kết tập hợp thanh niên, đó là:
- Quy tụ, liên kết đông đảo các tầng lớp thanh niên thành một khối
thống nhất nhằm giáo dục, động viên phát huy thanh niên.
- Công tác đoàn kết tập hợp thanh niên cần phải hiểu là sự đoàn kết
thống nhất trong tư tưởng nhận thức và việc liên kết các đối tượng và các tổ chức của thanh niên.
- Đoàn, Hội phải tạo ra môi trường, điều kiện để mỗi thanh niên dù
xuất thân từ thành phần, giai cấp, quá khứ nào đều có cơ hội tham gia trong
một loại hình tổ chức hoặc các phong trào, các hoạt động phù hợp.
- Quá trình tiến hành công tác đoàn kết tập hợp thanh niên, Đoàn luôn
luôn giữ vai trò lãnh đạo và định hướng chính trị cho mọi hoạt động của các tổ chức thanh niên.
2. Mục tiêu của công tác đoàn kết tập hợp thanh niên
Phát huy sức mạnh đại đoàn kết và tinh thần thi đua, tình nguyện, sức
mạnh, tiềm năng sẵn có của thanh niên đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. 76
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Đoàn kết tập hợp thanh niên nhằm mục tiêu bồi dưỡng, đào tạo thanh
niên trở thành người lao động có tri thức, đạo đức, sức khoẻ. Bồi dưỡng lý
tưởng cách mạng, chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng của thanh niên; cổ
vũ, hỗ trợ thanh niên học tập, lập nghiệp, lao động sáng tạo vượt bậc, làm
giàu chính đáng. đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của thanh niên, tạo môi
trường văn hoá xã hội lành mạnh cho thanh niên rèn luyện, phát triển toàn
diện về năng lực và nhân cách của mình.
II. NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC ĐOÀN KẾT TẬP HỢP THANH NIÊN
1. Nội dung đoàn kết tập hợp thanh niên
Bồi dưỡng, nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, thống
nhất Tổ quốc, tinh thần tự lực, tự cường xây dựng đất nước.
Đoàn kết các tầng lớp thanh niên theo lý tưởng của Đảng, khơi dậy và
phát huy mạnh mẽ tính tích cực chính trị - xã hội, khả năng sáng tạo của thanh
niên, tôn trọng và luôn tạo điều kiện giúp cho thanh niên tự khẳng định, kết
hợp hài hoà các lợi ích của TN.
Hỗ trợ, định hướng để thanh niên biết giữ gìn các giá trị truyền thống,
biết lựa chọn các giá trị mới chân chính, tạo môi trường để thanh niên tự tu dưỡng, rèn luyện.
Vận động và tổ chức cho thanh niên xung kích đi vào những việc khó,
đi trước, đón đầu ở những lĩnh vực mũi nhọn, then chốt, đồng thời là quá trình
đoàn kết, tập hợp và giáo dục thanh niên.
2. Phương thức đoàn kết tập hợp thanh niên
2.1. Đoàn kết tập hợp thanh niên thông qua các loại hình tổ chức.
- Đoàn kết tập hợp thanh niên theo hệ thống tổ chức Đoàn, Hội; theo
các đội hình thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, theo nghề
nghiệp, theo đối tượng, theo địa bàn dân cư, cơ quan, ngành.
- Thành lập tổ chức theo nhu cầu, sở thích và nghề nghiệp của thanh
niên: Tùy vào nhu cầu, sở thích hay nghề nghiệp của thanh niên để thành lập
tổ chức như: Câu lạc bộ khiêu vũ, đội thanh niên tình nguyện, Hội doanh nhân trẻ .v.v. 77
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Thành lập tổ chức theo từng địa bàn, đối tượng thanh niên: Căn cứ
vào từng địa bàn có thể thành lập các tổ chức để thanh niên sinh hoạt, giao
lưu. Ví dụ: Chi hội LHTN Việt Nam thôn …
- Thành lập tổ chức để tập hợp thanh niên thông qua những gương thủ
lĩnh, những điển hình tiên tiến: Đội thanh niên tình nguyện Nguyễn Chí
Thanh, Câu lạc bộ Thanh niên làm kinh tế nông nghiệp Lương Định Của…
2.2. Đoàn kết tập hợp thanh niên thông qua tổ chức các hoạt động
- Các phong trào, các cuộc vận động, các chương trình của Đoàn, Hội.
- Thông qua các chương trình hành động cách mạng; các chiến dịch,
đợt hoạt động; các chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương, cơ sở.
- Hoạt động kinh tế, dịch vụ tạo việc làm, có thu nhập.
- Hoạt động chính trị: mít tinh, lễ hội, kỷ niệm các ngày lễ lớn, diễn đàn
thanh niên, giáo dục lý tưởng, truyền thống, lối sống, nếp sống...
- Hoạt động văn hoá văn nghệ: hội thi, hội diễn nghệ thuật quần chúng, liên hoan, dạ hội ...
- Hoạt động thể dục thể thao: luyện tập thể dục, thi đấu các môn thể
thao, tổ chức các giải điền kinh ...
- Hoạt động vui chơi giải trí, du khảo, dã ngoại, tham quan các di tích
lịch sử, danh lam thắng cảnh...
- Hoạt động xã hội: Các hoạt động an sinh xã hội, giúp đỡ lẫn nhau, trợ
giúp đồng bào gặp thiên tai, các đối tượng thanh thiếu nhi có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn, các đối tượng chính sách, các gia đình có công với cách mạng,
giúp đỡ người bất hạnh trở lại hoà nhập với cuộc sống cộng đồng...
2.3. Đoàn kết tập hợp thanh niên thông qua tuyên truyền cổ động. 2.3.1. Tuyên truyền
- Tuyên truyền miệng. Đây là hình thức tuyên truyền đặc biệt quan
trọng, nhất là ở cơ sở, được thực hiện chủ yếu bởi đội ngũ báo cáo viên, tuyên
truyền viên, thông qua các hình thức giao tiếp trực tiếp, như nói chuyện thời
sự, tọa đàm, hội thảo, kể chuyện gương người tốt, việc tốt ...
- Tuyên truyền thông qua các ấn phẩm viết, như sách, báo (báo in, báo
điện tử), bản tin, khẩu hiệu, biểu ngữ, truyền đơn, tờ gấp…. 78
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Tuyên truyền qua nghe, nhìn, như phát thanh, truyền hình, phim ảnh,
triển lãm, tham quan.., trong đó vai trò của truyền hình ngày càng trở nên
quan trọng do tính phổ cập, nhanh chóng và rộng rãi trong toàn xã hội.
- Tuyên truyền bằng các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thông qua các
hoạt động của ngành văn hóa, nghệ thuật...
- Tuyên truyền tổng hợp, kết hợp cổ động, tuyên truyền miệng, phim
ảnh, thơ ca, hò, vè... (tuyên truyền lồng ghép).
- Tuyên truyền bằng các hoạt động mít tinh, dạ hội kỷ niệm những ngày
lễ lớn, tham quan tìm hiểu các di tích lịch sử và cách mạng, tổ chức “du khảo về nguồn”.
- Tuyên truyền bằng hoạt động “Vì biên giới, hải đảo”, “Hiến máu nhân
đạo”, trợ giúp đồng bào gặp thiên thai....;các phong trào thi đua, các hoạt
động thanh niên tình nguyện.
- Tuyên truyền bằng các cuộc thi, hội thi, hội trại, các hoạt động vui
chơi giải trí của thanh thiếu nhi.... 2.3.2. Cổ động
- Cổ động miệng qua hệ thống loa, phát thanh, truyền thanh, v.v.
- Cổ động bằng panô, áp phích, các khẩu hiệu.
- Cổ động bằng logo, táp phích, các khẩu hiệu, tranh ảnh trên các
phương tiện thông tin đại chúng.
- Cổ động bằng tuần hành, mít tinh...
- Cổ động bằng triển lãm, giới thiệu truyền thống địa phương, đơn vị tổ
chức ngày hội truyền thống của địa phương hay của đơn vị mình.
Mỗi hình thức tuyên truyền, cổ động nêu trên đều quan trọng và có ưu
thế riêng. Việc quyết định sử dụng hình thức nào phải xuất phát từ nội dung,
tính chất và yêu cầu cụ thể của từng vấn đề, từng đợt tuyên truyền, đối tượng
và điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí.
III. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐOÀN KẾT TẬP HỢP THANH NIÊN.
1. Giải pháp về công tác chỉ đạo.
- Tập trung tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, đoàn
viên về ý nghĩa tầm quan trọng của mặt trận đoàn kết tập hợp thanh niên và 79
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
công tác xây dựng Đoàn, Hội. Phát huy vai trò nòng cốt chính trị của Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh trong tổ chức Hội LHTN Việt Nam, Hội Sinh viên Việt
Nam và các tổ chức thành viên tập thể của Hội LHTN Việt Nam. Phát huy
mạnh mẽ vai trò của tổ chức Hội LHTN Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam
trong đoàn kết, tập hợp thanh niên.
- Đổi mới và tăng cường sự tham mưu của các cấp bộ Đoàn đối với các
cấp uỷ Đảng trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức công tác thanh niên; tham
mưu xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách thanh niên, đồng thời mở
rộng mối quan hệ cộng đồng trách nhiệm với các cấp chính quyền, các ngành,
các đoàn thể trong công tác thanh niên, góp phần tạo cơ chế, chính sách bồi
dưỡng và phát huy thanh niên, tạo điều kiện về nguồn lực và môi trường để
các tổ chức thanh niên hoạt động có hiệu quả.
- Tham mưu và phối hợp xây dựng cơ chế chính sách nhằm khai thác
các nguồn lực tạo điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện, kinh phí cho công
tác đoàn kết tập hợp thanh niên và Hội LHTN Việt Nam, Hội Sinh viên Việt
Nam, chế độ chính sách cho đội ngũ cán bộ Đoàn làm công tác Hội.
- Chỉ đạo và nhân rộng các mô hình có hiệu quả trong công tác đoàn
kết tập hợp thanh niên; các ấn phẩm xuất bản, hệ thống báo chí của Đoàn
dành nhiều nội dung tuyên truyền về nhiệm vụ đoàn kết tập hợp thanh niên
xây dựng Hội; giới thiệu những gương điển hình, kinh nghiệm, cách làm mới
trong công tác đoàn kết tập hợp thanh niên và xây dựng Hội.
- Củng cố và nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đoàn, nâng cao chất
lượng đoàn viên để đủ sức làm nòng cốt, và định hướng chính trị cho công tác
tập hợp thu hút rộng rãi các tầng lớp thanh niên của Hội LHTN Việt Nam.
- Tạo điều kiện về cơ chế chính sách, cơ sở vật chất; tăng cường công
tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ để làm tốt công tác đoàn kết tập hợp thanh niên.
2. Giải pháp về đổi mới phương thức đoàn kết tập hợp thanh niên
- Đa dạng hoá các hình thức, phương pháp trong đoàn kết và tập hợp
thanh niên: Tổ chức các diễn đàn, sân chơi, các cuộc thi trên các phương tiện
thông tin đại chúng, nhằm thu hút đông đảo lực lương thanh niên tham gia.
Đồng thời phát huy tính tích cực chủ động trong việc tham gia các hoạt động của thanh niên. 80
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Đổi mới các hình thức giáo dục cho phù hợp với từng thành phần
thanh niên theo hướng đa dạng hoá các hình thức, phương pháp giáo dục, tạo
ra sự tương tác và hưởng ứng tích cực của thanh niên.
Tăng cường và mở rộng các hoạt động giáo dục trên các diễn đàn như
báo chí, internet, mạng viễn thông… Phát huy vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh trong công tác giáo dục cho hội viên, thanh niên. Tăng cường giáo dục
đạo đức, lối sống, gắn với giáo dục kỹ năng thực hành xã hội cho thanh niên
và giáo dục thanh niên thông qua cá nhân tiêu biểu, điển hình
- Tăng cường và mở rộng các hình thức tập hợp thanh niên vào các
chương trình hành động cách mạng; các chiến dịch, đợt hoạt động; các
chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương, cơ sở do Đoàn, Hội tổ chức.
- Mở rộng các loại hình hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao;
các hoạt động cắm trại, tham quan, dã ngoại, du khảo, về nguồn, các cuộc thi
và các sân chơi bổ ích… qua đó để đoàn kết tập hợp thanh niên.
- Không ngừng đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức hoạt động
cho phù hợp với từng mô hình, từng địa bàn, từng cơ sở. Đẩy mạnh việc lồng
ghép hoạt động giữa các mô hình để làm phong phú thêm nội dung và hình thức hoạt động.
- Nhân rộng các mô hình hoạt động đã được khẳng định qua thực tiễn
nhằm phát huy tiềm năng lao động sáng tạo, đáp ứng tốt hơn những nhu cầu,
nguyện vọng chính đáng của thanh niên, cùng với thanh niên tìm biện pháp
hữu hiệu giải quyết những vấn đề bức xúc như: tạo việc làm, nghề nghiệp,
kiến thức, trình độ, thu nhập...
- Hoạt động của Đoàn, Hội phải hướng mạnh vào nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội. Đặc biệt, ở khu vực nông thôn, Đoàn thanh niên phải là lực
lượng xung kích đi đầu trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
- Tăng cường phối hợp, liên kết để tạo nhiều cơ hội và điều kiện để tổ
chức các phong trào, các hoạt động cho thanh niên. Trong đó chú trọng các
hình thức mang lại lợi ích thiết thực đối với thanh niên (được bảo lãnh vay
vốn làm ăn, được tư vấn và giới thiệu tìm kiếm việc làm, có cơ hội học tập
mở mang tri thức, có điều kiện phát huy năng lực sáng tạo...).
IV. CÔNG TÁC ĐOÀN KẾT TẬP HỢP THANH NIÊN DÂN TỘC
THIỂU SỐ, THANH NIÊN TÍN ĐỒ TÔN GIÁO 81
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
1. Công tác đoàn kết tập hợp thanh niên dân tộc
1.1. Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về
dân tộc
- Ngay từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo Cách mạng,
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và
đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng của Cách mạng Việt Nam với
những nội dung cơ bản là: "Binh đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp nhau cùng phát triển.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:“đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay
Mán, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba- na và các dân tộc thiểu số khác, đều
là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, s-
ướng khổ cùng nhau,no đói cùng nhau. Giang sơn và Chính phủ là giang sơn
và chính phủ chung của chúng ta. Vậy nên tất cả các dân tộc chúng ta phải
đoàn kết chặt chẽ để giữ gìn nước non ta, ủng hộ Chính phủ ta. Sông có thể
cạn, núi có thể mòn, những lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm
bớt” (Trích “Thư gửi đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam”, họp tại Pleiku, 19/4/1946).
- Điều 5, Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam nêu rõ: “Nước
Cộng hòa XHCN Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh
sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và
giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ
viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và
văn hóa tốt đẹp của mình. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện
và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước”.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, trong mỗi kỳ Đại hội thời kỳ đổi mới đều
đưa ra những chủ trương cơ bản đối với từng giai cấp và từng tầng lớp xã hội
nhằm xây dựng và đoàn kết các giai cấp và các tầng lớp xã hội ấy, đó là: giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, doanh nhân, thế hệ trẻ,
phụ nữ, cựu chiến binh, người cao tuổi, đồng bào các dân tộc, đồng bào các
tôn giáo, đồng bào định cư ở nước ngoài. Đồng thời, Đảng Cộng sản Việt
Nam cũng chú trọng đến vai trò quan trọng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
và các đoàn thể nhân dân trong việc tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi các
tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân; đưa 82
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, các chương trình kinh tế, văn
hóa xã hội, quốc phòng an ninh vào cuộc sống, góp phần xây dựng sự đồng thuận trong xã hội.
1.2. Tình hình thanh niên dân tộc thiểu số
- Theo số liệu thống kê, nước ta hiện nay có 54 dân tộc, trong đó dân
tộc Kinh chiếm đa số (khoảng 87%); 53 dân tộc thiểu số còn lại chiếm khoảng
13% dân số, sống rải rác ở các địa bàn chiếm khoảng 2/3 diện tích đất đai của
cả nước. Các dân tộc Việt Nam có những đặc điểm: Sự gắn bó lâu đời giữ các
dân tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Các dân tộc sống xen kẽ với
nhau với tinh thần hoà thuận, đoàn kết. Do sự phát triển trong lịch sử đã để lại
mức độ chênh lệch khá lớn về trinh độ phát triển kinh tế - xã hội giữ các dân
tộc. Sự phân bố cư trú không đều, các dân tộc thiểu số chủ yếu sống ở miền
núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa. Số lượngdân tộc thiểu số sống ở vùng trung
du, ven biển, thành thị chiếm một số lượngrất ít.
- Thanh niên các dân tộc thiểu số Việt Nam chiếm 34,6% người dân tộc
thiểu số và chiếm 13,13% tổng số thanh niên toàn quốc; cư trú phần lớn ở khu
vực miền núi, vùng cao biên giới. Trình độ văn hoá, đạo đức, nếp sống của
thanh niên dân tộc thiểu số ngày càng chuyển biến tích cực và có nhiều tiến
bộ. Thanh niên các dân tộc thiểu số đang có sự chuyển đổi về cơ cấu, đã xuất
hiện những trang trại trẻ, doanh nghiệp trẻ ở các khu vực miền núi và dân tộc.
Về học tập và phát triển tài năng: thanh niên dân tộc thiểu số đang
ngày càng có nhiều phát triển và tiến bộ trong học tập nâng cao trình độ học
vấn, kiến thức khoa học, kỹ thuật.
Về lao động và việc làm: Do đặc trưng kinh tế tự cấp, tự túc của nền
kinh tế địa phương còn cao, việc tiếp xúc trực tiếp với kinh tế thị trường còn
hạn chế. Hiện nay, có khoảng 70,7% thanh niên dân tộc thiểu số có việc làm,
số còn lại đang làm nội trợ 6,6% và đang đi học 19,7% có khoảng 3% thanh
niên dân tộc thiểu số không có việc làm.
Trình độ chuyên môn: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của thanh niên
dân tộc thiểu số thấp hơn mặt bằng chung của lao động thanh niên Việt Nam.
Tuy nhiên cũng phải thấy thực tế là số cán bộ đại học, cao đẳng của dân tộc
thiểu số ngày càng tăng nhanh.
1.3. Một số giải pháp Đoàn kết, tập hợp thanh niên dân tộc thiểu số 83
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Hỗ trợ và cho vay vốn giúp nhau xoá đói, giảm nghèo; Xây dựng các
mô hình thanh niên phát triển kinh tế như: Trang trại trẻ, hợp tác xã thanh
niên, làng thanh niên, tổng đội thanh niên xung phong...
- Tổ chức các lễ hội văn hoá truyền thống, liên hoan văn hoá văn nghệ
cho thanh niên các dân tộc.
- Xây dựng các hình thức tập hợp thanh niên phù hợp với thanh niên
dân tộc; thành lập các loại hình chi hội, đội nhóm thanh niên theo nghề
nghiệp, nhu cầu sở thích...
- Phát huy hiệu quả mô hình câu lạc bộ văn hoá văn nghệ dân tộc nhằm
thu hút thanh niên các dân tộc tham gia.
- Tổ chức tuyên truyền và giáo dục cho thanh niên dân tộc như các đội
tuyên truyền, văn nghệ tổng hợp để đến với các bản làng vùng đồng bào dân tộc.
- Tổ chức các đội hình TNTN tham gia xoá mù chữ, các đội hình trí
thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển kinh tế - xã hội, các chiến dịch ánh
sáng văn hoá, mùa hè học sinh, sinh viên tình nguyện.
- Tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật,
tuyên truyền về dân số, sức khoẻ, môi trường.
- Phổ cập tin học và nối mạng tri thức cho thanh niên Việt Nam.
- Phát triển, nâng cao hiệu quả các mô hình trang trại trẻ, làng thanh
niên và làng thanh niên lập nghiệp trong vùng dân tộc.
2. Công tác đoàn kết tập hợp thanh niên tín đồ tôn giáo
2.1. Quan điểm, chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước về
Tôn giáo
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là: Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu
cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng theo hoặc không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình
thường theo đúng pháp luật.
- Đoàn kết đồng bào các tôn giáo và không theo tôn giáo trong khối đại
đoàn kết toàn dân tộc. 84
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Mọi cá nhân và tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo phải có nghĩa
vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích của Tổ quốc
Việt Nam XHCN; giữ gìn độc lập và chủ quyền xã hội.
- Những hoạt động tôn giáo ích nước, lợi dân, phù hợp với nguyện
vọng và lợi ích chính đáng, hợp pháp của tín đồ đợc bảo đảm. Những giá trị
văn hoá, đạo đức tôt đẹp được của tôn giáo được tôn trọng và khuyến khích phát huy.
- Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị
đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích động chia rẽ
nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia.
- Các cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, các
tổ chức xã hội có trách nhiệm làm tốt công tác vận động quần chúng và thực
hiện đúng đắn chính sách tôn giáo của đảng và Nhà nước.
2.1. Tình hình thanh niên tín đồ tôn giáo
- Việt Nam có 6 tôn giáo lớn là Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao
đài, Phật giáo, Hoà Hảo và Hồi giáo. Số lượng tín đồ theo 6 tôn giáo trên ở
Việt Nam hiện có trên 18,3 triệu người, chiếm gần 20% dân số cả nước. Số
lượng chức sắc, nhà tu hành có 59.110 người với 21.294 cơ sở thờ tự.
- Số lượng thanh niên tín đồ các tôn giáo trong cả nước có trên 6,1 triệu
người, chiếm 31% trong tổng số thanh niên cả nước. Trong đó: TN Phật giáo
2.806.000 người. TN Công giáo 1.964.000 người. TN Phật giáo Hoà Hảo
khoảng 566.000 người. TN Cao đài khoảng 540.000 người. TN các tôn giáo
khác khoảng 300.000 người.
- Đặc điểm của các thanh niên tín đồ tôn giáo: Chịu ràng buộc bởi giáo
lý, giáo luật. Chịu chi phối bởi nếp sinh hoạt tôn giáo của các gia đình và
cộng đồng. Một bộ phận có tư tưởng an phận, thụ động, hướng thiện. Nhạy
cảm, dễ bị tác động bởi âm mưu lợi dụng tôn giáo.
2.3. Các giải pháp đoàn kết, tập hợp thanh niên tín đồ tôn giáo
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục trong cán bộ và thanh
niên tín đồ tôn giáo: Tuyên truyền về chủ trương chính sách tôn giáo. Đẩy
mạnh giáo dục truyền thông. Vận động thanh niên tín đồ tôn giáo đấu tranh
với hành vi lợi dụng tôn giáo.
- Tập trung xây dựng cơ sở đoàn trong vùng tôn giáo: Duy tri nề nếp và
nâng cao chất lượng sinh hoạt đoàn, Hội trong vùng tôn giáo. Mở rộng các 85
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
hinh thức tập hợp thanh niên tín đồ tôn giáo theo đối tượng, nghề nghiệp, sở
thích. Tổ chức các phong trào hành động cách mạnh trong vùng tôn giáo.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ trong vùng tôn giáo đáp ứng yêu cầu trong
thời kỳ mới. Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo ổn định. Bồi
dưỡng, tập huấn về chủ trương, chính sách tôn giáo cho cán bộ cơ sở. Xây
dựng đội ngũ cán bộ nòng cốt trong vùng tôn giáo. Chủ động nắm bắt tưởng của thanh niên tôn giáo. 86
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ
NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH Đặt vấn đề
Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam do Đảng cộng
sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh phụ trách. Đội TNTP Hồ Chí Minh là trường học giáo dục thiếu
nhi Việt Nam trong và ngoài nhà trường, là lực lượng nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi.
Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức thống nhất trong cả nước. Cấp cơ sở
của Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập ở các trường trung học cơ sở,
trường tiểu học và ở các địa bàn dân cư gồm: chi đội và liên đội.
Hội đồng Đội do Ban Chấp hành Đoàn cùng cấp lập ra để giúp Đoàn
phụ trách Đội. Hội đồng Đội các cấp vừa có tính chất đại diện cho tổ chức Đội
vừa là cơ quan của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trực tiếp phụ trách Đội.
Với đặc thù của tổ chức Đội là giáo dục đội viên thông qua tổ chức các
hoạt động để thực hiện Điều lệ, Nghi thức Đội, Chương trình rèn luyện đội
viên và một số các hoạt động khác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của thiếu
niên như: Múa hát; Hội trại; Hội thi; Trò chơi; ... Hiểu một cách đơn giản,
nghiệp vụ công tác Đội bao gồm các hoạt động để thực hiện Điều lệ, Nghi
thức Đội, Chương trình rèn luyện đội viên và một số các hoạt động khác phù
hợp với nhu cầu, sở thích của thiếu nhi.
Một số nội dung cơ bản về nghiệp vụ Công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh:
- Thực hiện Điều lệ và hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Thực hiện Nghi thức và hướng dẫn thực hiện Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Thực hiện chương trình rèn luyện Đội viên.
- Sinh hoạt Đội, Phụ trách Đội,….
- Tổ chức các hoạt động tập thể phù hợp với tâm sinh lý của thiếu nhi
như: hát múa, hội thi, trò chơi, hội trại, dã ngoại, câu lạc bộ thiếu nhi…
A. NGHIỆP VỤ TỔ CHỨC
I. XÂY DỰNG TỔ CHỨC ĐỘI
87
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
1. Hệ thống tổ chức Đội
1.1. Những quy đinh chung
Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh (Ban hành kèm theo Quyết định số
319QĐ/TWĐTN, ngày 10 tháng 9 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đoàn khóa X) quy định:
Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức thống nhất trong cả nước. Cấp cơ sở
của Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập ở các trường trung học cơ sở,
trường tiểu học và ở các địa bàn dân cư gồm: chi đội và liên đội.
Hội đồng Đội do Ban Chấp hành Đoàn cùng cấp lập ra để giúp đỡ Đoàn
phụ trách Đội. Hội đồng Đội các cấp vừa có tính chất đại diện cho tổ chức Đội
vừa là cơ quan của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trực tiếp phụ trách Đội. Hệ
thống tổ chức của Hội đồng Đội gồm 4 cấp:
- Cấp xã, phường, thị trấn. - Cấp huyện. - Cấp tỉnh. - Cấp Trung ương.
Hội đồng Đội các cấp hoạt động theo Quy chế Tổ chức và hoạt động của
Hội đồng Đội TNTP Hồ Chí Minh do Ban Thường vụ Trung ương Đoàn ban
hành. Số lượng Hội đồng Đội các cấp được quy định: - Cấp xã từ 7 - 9. - Cấp huyện từ 11 - 19. - Cấp tỉnh từ 19 - 23.
- Cấp Trung ương từ 23 - 29.
Ở các đơn vị Đoàn khối, Đoàn ngành cần phải phân công cán bộ Đoàn
phụ trách công tác thiếu nhi.
1.2. Hệ thống tổ chức Đội
- Cấp cơ sở của Đội * Liên đội:
Liên đội là cấp cao nhất của tổ chức Đội ở cơ sở. Mỗi liên đội có từ 2
chi đội trở lên. Liên đội được thành lập trong trường học, trên địa bàn dân cư
và thành lập các liên đội, chi đội tạm thời để tổ chức các hoạt động theo Điều
lệ và Nghi thức Đội ở các trường Đội, Nhà thiếu nhi và các hoạt động tập thể
của Đội. Cấp liên đội mỗi năm đại hội một lần vào đầu năm học. Ban chỉ huy 88
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
liên đội do đại hội bầu ra. Mỗi liên đội có 1 tổng phụ trách, là người thay mặt
cho Đoàn thanh niên trực tiếp phụ trách Đội.
Liên đội có những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Đề ra chương trình cho liên đội trong năm học, trong từng học kỳ và
thời gian hè, trên cơ sở những chỉ thị, nghị quyết của Đoàn cấp trên, điều kiện
thực tế của địa phương, nhà trường và của liên đội.
- Xây dựng và chỉ đạo kế hoạch, chủ trì các phong trào thi đua, các hoạt
động chủ đề, chủ điểm. Tổ chức các hoạt động nhân ngày lễ lớn, các hội nghị
hội trại, đại hội cháu ngoan Bác Hồ.
- Tổ chức đại hội liên đội, hướng dẫn các chi đội đại hội.
- Chỉ đạo đánh giá các công tác thi đua, xét duyệt khen thưởng, phong
tặng và đề nghị danh hiệu cho các chi đội.
- Bồi dưỡng ban chỉ huy các chi đội, các nhóm chuyên môn, bồi dưỡng
đội viên lớn vào Đoàn; thành lập các chi đội mới.
- Phân công các chi đội phụ trách công tác nhi đồng.
- Phối hợp, hợp tác với các liên đội bạn, các lực lượng giáo dục trong
công tác giáo dục và xây dựng tổ chức Đội. * Chi đội:
Chi đội là cấp cơ sở của Đội, mỗi chi đội có ít nhất từ 3 đội viên trở lên,
chi đội có 9 đội viên trở lên có thể chia thành các phân đội.
Chi đội được thành lập cả trong trường học, trên địa bàn dân cư và các
chi đội tạm thời ở các trường Đội, nhà thiếu nhi và các hoạt động tập thể của
Đội. Chi Đội mỗi năm đại hội một lần, ban chỉ huy chi đội do đại hội bầu ra.
Mỗi chi đội có một đoàn viên, cán bộ Đoàn được tổ chức Đoàn phân công trực
tiếp phụ trách, hướng dẫn công tác Đội cho chi đội gọi là phụ trách chi đội.
Là đơn vị cơ sở trực tiếp biến nghị quyết của liên đội thành chương trình
kế hoạch hành động cụ thể và trực tiếp đến đội viên, chi đội có một vị trí đặc
biệt quan trọng trong toàn bộ hoạt động giáo dục và rèn luyện đội viên. Mặt
khác, đây cũng là nơi đội viên thể hiện những nhu cầu, nguyện vọng chính
đáng của mình, là môi trường để mỗi đội viên tự khẳng định những năng lực
sở trường vốn có của mình.
Chi đội có những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Xây dựng chương trình hành động và tổ chức các hoạt động cho chi
hội trong năm học, từng kỳ học theo kế hoạch của liên đội hoặc chương trình
hành động đột xuất do yêu cầu của địa phương trên địa bàn dân cư. 89
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Động viên hướng dẫn giúp đỡ các đội viên trong chi đội hoàn thành tốt
những nhiệm vụ được giao, kịp thời tuyên dương cũng như nhắc nhở những
việc làm tốt, chưa tốt trong chi đội.
- Giúp đỡ và kết nạp đội viên mới: hướng dẫn, giúp đỡ các đội viên
trong chi đọi hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, kịp thời tuyên dương những
việc làm tốt cũng như nhắc nhở những việc làm chưa tốt của các đội viên trong chi đội.
- Giúp đỡ và kết nạp đội viên mới; hướng dẫn, giúp đỡ những đội viên
lớn có đủ điều kiện gia nhập Đoàn.
- Phân công các đội viện phụ trách các Sao nhi đồng.
- Tổ chức đại hội chi đội, bầu ra ban chỉ huy theo kế hoạch của liên đội;
- Giới thiệu, đại biểu đi dự đại hội liên đội.
* Hội đồng Đội:
Hội đồng Đội TNTP Hồ Chí Minh (gọi tắt là Hội đồng Đội) được thành
lập theo nghị quyết của Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ IV
(1980). Đây là bước phát triển trong nhận thức và thực tiễn của công tác Đội
TNTP Hồ Chí Minh. Hội đồng Đội các cấp đại diện cho tổ chức Đội, do Ban
Chấp hành Đoàn cung cấp lập ra và giúp Đoàn phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh.
Hệ thống tổ chức của hội đồng Đội gồm 4 cấp: cấp xã, phường, thị trấn;
cấp huyện(và tương đương); cấp tỉnh (và tương đương); cấp Trung ương.
Hội đồng Đội có những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Giúp Ban Chấp hành Đoàn phụ trách công tác tổ chức và hoạt động
Đội, phát triển phong trào thiếu nhi theo đường lối của Đảng. Nghiên cứu
tham mưu với ban chấp hành Đoàn những chủ trương, nhiệm vụ giải pháp
công tác Đội và phong trào thiếu nhi trong từng thời kì.
- Xây dựng kế hoạch, biện pháp tổ chức thực hiện chủ trương, Nghị
quyết của ban chấp hành Đoàn các cấp về công tác Đội và phong trào thiếu
nhi. Tổ chức, hướng dẫn nghiệp vụ cho Hội đồng Đội cấp dưới.
- Tổng kết, phổ biến, áp dụng những kinh nghiệm tiên tiến, những điển
hình về công tác Đội và phong trào thiếu nhi. Thay mặt ban chấp hành Đoàn
và tổ chức Đội phối hợp với các nghành các cấp chăm lo giáo dục thiếu nhi,
chăm lo xây dựng cơ sở vật chất cho các hoạt động Đội.
- Chỉ đạo các trung tâm hoạt động của thiếu nhi, như: Cung thiếu nhi,
Nhà thiếu nhi, điểm vui chơi, câu lạc bộ, các cơ quan xuất bản, báo chí tuyên
truyền của Đoàn phục vụ thiếu nhi. Cùng với các nhiệm vụ trên, Hội đồng Đội 90
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Trung ương còn quan hệ với các tổ chức thiếu nhi quốc tế; nghiên cứu, tham
mưu, đề xuất những vấn đề lí luận và thực tiễn tổ chức và hoạt động thiếu nhi
trong điều kiện cụ thể của Việt Nam. II. ĐỘI VIÊN
Đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh là thiếu niên Việt Nam từ 9 đến hết
15 tuổi thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, có ý thức phấn đấu trong học tập, rèn
luyện và tu dưỡng để trở thành đoàn viên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
1. Quyền của đội viên
- Được Đội TNTP Hồ Chí Minh và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh giúp đỡ
để phát huy năng lực trong học tập, hoạt động, vui chơi, công tác xã hội.
- Được Đội TNTP Hồ Chí Minh và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh bảo vệ
quyền lợi của mình theo Luật trẻ em.
- Được sinh hoạt Đội TNTP Hồ Chí Minh, bàn bạc và quyết định các
công việc của Đội. Được ứng cử, bầu cử cử vào BCH liên đội, chi đội.
2. Nhiệm vụ của đội viên
- Thực hiện Điều lệ, Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh và Chương
trình rèn luyện đội viên.
- Thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng để trở thành con
ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, Cháu ngoan Bác Hồ, đoàn viên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
- Làm gương tốt cho thiếu niên, nhi đồng, giúp đỡ thiếu niên và nhi
đồng trở thành đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh, tích cực tham gia công tác nhi đồng.
III. SINH HOẠT CHI ĐỘI
1. Khái niệm sinh hoạt chi đội
- Sinh hoạt chi đội là một hình thức sinh hoạt tập thể nhằm thông báo và
thảo luận những vấn đề có liên quan tới toàn thể đội viên của chi đội.
Thông qua sinh hoạt chi đội, tổ chức Đội giáo dục cho đội viên về đạo
đức, tác phong, ý thức học tập, yêu lao động, yêu Tổ quốc, quê hương, đoàn
kết với bạn bè …, từ đó tự xác định phải cố gắng trong rèn luyện, học tập, lao
động… để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội, vì mục tiêu xây dựng
đất nước của Đảng, của Bác Hồ.
- Sinh hoạt chi đội phát huy tinh thần chủ động sáng tạo của Ban chỉ huy
Đội viên. Bởi vì, trong buổi sinh hoạt chi đội, các em vừa là người thiết kế, tổ 91
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
chức điều hành vừa là người thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động của mình.
- Đội viên được tham gia bàn bạc, quyết định mọi công tác của Đội và
được thấy (cô) phụ trách nhiệt tình giúp đỡ. Điều đó tạo cho đội viên không
khí vui tươi, phấn khởi, tự hào về những thành tích của mình.
2. Mục tiêu của sinh hoạt chi đội là gì?
- Nhằm giáo dục toàn diện cho đội viên
Về nội dung giáo dục toàn diện, gồm có 3 điểm: Giáo dục tâm trí (trí
dục, đạo đức, thẩm mỹ) giáo dục thể chất và giáo dục kỹ thuật (có lao động).
Theo quan điểm giáo dục của Bác Hồ, con người phát triển toàn diện là phải
vừa lao động trí óc vừa lao động chân tay, vừa có đức vừa có tài (đức là gốc,
tài là quan trọng), làm tốt chức năng xã hội của mình và thể hiện phẩm chất
của người lao động mới.
- Giúp đội viên ghi nhớ và khắc sâu những truyền thống tốt đẹp của cha
anh. Để thực hiện được các nội dung giáo dục truyền thống, cần phải có nhiều
hình thức tổ chức hoạt động như: Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử,
truyền thống; tổ chức các cuộc sinh hoạt chủ đề, chủ điểm, hội thảo nhân các
ngày lễ lớn như: 3/2, 26/3, 15/5, 19/5, 2/9, 20/11, 22/12 ..; tổ chức thành các
phong trào rộng rãi ở tất cả các liên, chi đội: Phong trào “Uống nước nhớ
nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây”, “Tấm chăn trong lòng mẹ”… Gặp gỡ
các anh hùng, các lão thành cách mạng và nghe họ nói chuyện lịch sử, truyền
thống ; các hoạt động tham quan, cắm trại các di tích lịch sử, viện bảo tàng, nhà lưu niệm…
- Giúp đội viện củng cố kiến thức được học trong trường, bổ sung, nâng
cao hiểu biết và nhận thức nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Từ đó, các em chịu
khó học tập, rèn luyện, nâng cao ý thức đối với bản thân mình và tập thể để trở
thành người đội viên tốt.
3. Thế nào là một cuộc sinh hoạt có chất lượng?
Chất lượng của một buổi sinh hoạt sẽ biểu hiện bằng:
Có nhiều bạn tham gia phát biểu, tham gia vui chơi và làm việc một
cách hào hứng không? Đội viên có thêm hiểu biết gì mới, thể hiện được khả
năng của mình trong hoạt động không? Đội viên có thoải mái vui thích không?
Có thêm tình thân ái đoàn kết không?
4. Các loại hình sinh hoạt chi đội
4.1. Sinh hoạt chi đội thường kỳ
Là buổi sinh hoạt được quy đinh một khoảng thời gian nhất định trong
tháng nhằm sơ kết công tác tháng, định hướng công việc trong tháng tới. 92
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Tác dung: Kiểm điểm, đánh giá hiệu quả công việc đề ra, rút kinh
nghiệm, biểu dương gương điển hình và bàn bạc, tìm biện pháp thực hiện công việc trong tháng tới.
4.2. Sinh hoạt chi đội theo chủ điểm
Là buổi sinh hoạt được tổ chức nhân dịp các ngày lễ lớn, ngày kỷ niệm của đất nước.
Tác dụng: Nâng cao hiểu biết, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tôc, niềm tự hào và vinh dự, trách nhiệm của người đội viên.
4.3. Sinh hoạt chi đội theo chuyên đề
Là sinh hoạt được quy định trong kế hoạch tháng hoặc năm của chi đội,
liên đội nhằm giải quyết một vấn đề lớn được toàn thể đội viên quan tâm như:
vấn đề đạo đức, nếp sống, vấn đề giúp đỡ đội viên lớn lên Đoàn …
Tác dụng: Qua chuyên đề sinh hoạt giúp đội viên nâng cao hiểu biết, ý
thức trách nhiệm của người đội viên hôm nay, của một đoàn viên tương lai.
4.4. Sinh hoạt chi đội đột xuất
Là sinh hoạt Đội nhằm giải quyết những công việc đột xuất của Đội
không nằm trong kế hoạch. Ví dụ: Cần triển khai ngay một hoạt động ủng hộ
đồng bào vùng lũ lụt, hoặc xử lý kỷ luật một số đội viên vi phạm nội quy…
Tác dụng: Triển khai nhanh chóng, kịp thời đến toàn thể đội viên và tìm
biện pháp giải quyết thích hợp cho vấn đề đột xuất đó.
5. Một số điểm cần chú ý trong khi tiến hành sinh hoạt chi đội
- Tập hợp tối đa những điều kiện làm tăng thêm cảm xúc tốt cho đội
viên trong buổi sinh hoạt:
Cần tập trung ý nghĩa của thời điểm sinh hoạt. Nếu gần những ngày kỷ
niệm lịch sử, ngày truyền thống của Đội, nhà trường cần đưa những ý nghĩa đó
vào phần mở đầu của buổi sinh hoạt.
Tận dụng không gian nếu sinh hoạt ngoài trời, dã ngoại trên một số địa
điểm có sự kiện lịch sử cách mạng, các bảo tàng, nhà truyền thống, lưu niệm
… Cấn tận dụng đưa vào nói lí do hoặc có hoạt động ngắn như đặt hoa tưởng
niệm trước khi sinh hoạt.
Tận dụng những tác động của các nhân vật khác như các chiến sĩ, người
lao động, các nhà khoa học… Bằng cách tạo ra sự giao lưu văn hóa, trân trọng không cách biệt. 93
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Cần tạo những tình huống bất ngờ, mở đầu bằng chúc mừng sinh nhật
bạn trong chi đội (do BCH chuẩn bị) hoặc chào mừng một sự kiện nào đó đáng
trân trọng trong chi đôi.
- Cần khích lệ để phát huy tất cả đội viên được thể hiện chính kiến của mình.
Mặc dù đã chuẩn bị kỹ nội dung, biện pháp cho cuộc sinh hoạt, chi đội
trưởng hãy nên bắt đầu bằng nhưng câu hỏi hoặc bằng những yêu cầu đội viên
xung phong làm thử. Sau đó chi đội trưởng nêu tóm tắt. Đôi lúc đặt ra những ý
kiến hoặc tình huống ngược lại cho đội viên tranh luận rồi thống nhất lại (tránh
việc chi đội trưởng diễn thuyết từ đầu đến cuối buổi sinh hoạt).
Trong các cuộc thi vui, các hoạt động, không nhất thiết cứ phải là Ban
chỉ huy điều hành, nên chia nhóm nhỏ, yêu cầu nhóm cử người chỉ huy hoặc
chỉ định trên cơ sở biết khả năng của đội viên nhằm tạo không khí thi đua theo nhóm.
IV. PHỤ TRÁCH ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
Lực lượng Phụ trách Đội (giáo viên - Tổng phụ trách Đội, phụ trách chi
đội, phụ trách nhi đồng trong trường tiểu học, trung học cơ sở) có một vị trí,
vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định đến chất lượng và hiệu quả Công tác Đội.
Trong giới hạn chuyên đề này, xin đề cập sâu đến đối tượng phụ trách
Đội trong nhà trường là giáo viên - Tổng phụ trách Đội.
1. Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội
Theo thông tư số 23/TTLN ngày 15/01/1996 của Liên ngành Ban Tổ
chức Cán bộ Chính phủ - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Tài chính - Trung ương
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về việc hướng dẫn chế độ công tác phụ cấp trách
nhiệm đối với giáo viên làm Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh trong
trường phổ thông thì: Giáo viên các trường có độ tuổi từ 18 đến 35, có đủ các
tiêu chuẩn sau đây được tuyển chọn để cử làm Giáo viên - Tổng phụ trách Đội
ở các liên đội trong trường phổ thông:
- Có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu nếu còn trong độ tuổi phát triển
đoàn viên thì phải là đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh.
- Có nhiệt tình và năng khiếu về tổ chức hoạt động xã hội, hiểu biết
Đoàn, Đội, có đủ sức khoẻ…, biết vận động học sinh, các lực lượng xã hội và
mọi người tham gia công tác Đội. Có bằng tốt nghiệp sư phạm (Trung học sư
phạm, Cao đẳng sư phạm). Đã được đào tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác Đoàn, Đội. 94
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Căn cứ vào đối tượng và tiêu chuẩn tuyển chọn, Hiệu trưởng cùng với tổ
chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh của trường thống nhất đề nghị lên Phòng Giáo
dục và Đào tạo huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) hoặc Sở Giáo
dục và Đào tạo theo phân cấp quản lí công chức, viên chức xét duyệt. Trưởng
phòng Giáo dục và Đào tạo hoặc Sở Giáo dục và Đào tạo ra quyết định cử giáo
viên Tổng phụ trách sau khi thống nhất ý kiến với HĐĐ huyện (quận, thị xã,
thành phố trực thuộc tỉnh).
2. Vị trí, vai trò của Giáo viên - Tổng phụ trách Đội
Với mục tiêu góp phần cùng nhà trường và các lực lượng giáo dục khác
trong xã hội đào tạo, xây dựng những con người mới XHCN, người giáo viên
– Tổng phụ trách Đội có một vị trí vai trò đặc biệt quan trọng trong nhà trường phổ thông.
- Một là, vị trí vai trò của giáo viên - Tổng phụ trách Đội gắn chặt với vị
trí vai trò của tổ chức Đội trong nhà trường. Thực tiễn những năm đổi mới
vừa qua cho thấy Đội TNTP Hồ Chí Minh ngày càng trở thành một lực lượng
giáo dục không thể thiếu được cả 3 khâu: dạy chữ - dạy nghề - dạy người trong nhà trường phổ thông.
- Hai là, giáo viên - Tổng phụ trách Đội đóng vai trò một nhà giáo dục.
Dân ta thường nói “thầy giáo là kĩ sư của tâm hồn”, giáo viên - Tổng phụ trách
Đội càng phải như vậy. Đó chính là khả năng đi sâu vào thế giới nội tâm của
trẻ em, yêu trẻ, hiểu trẻ, say mê với công việc. Đó còn là khả năng cảm hóa thu
phục nhân tâm từ chính tâm gương sáng của bản thân mình trong cuộc sống,
trong lao động, trong giao tiếp, trong công tác Đội, chẳng những là người thầy,
người cô mẫu mực, mà còn là người anh, người chị quý mến thực sự là chỗ
dựa về mặt tinh thần cho các em.
- Ba là, giáo viên - Tổng phụ trách Đội có vai trò của một cán bộ chính
trị - xã hội thực thụ, trong đó ý thức chính trị, thái độ chính trị, niềm tin chính
trị, sự nhạy bén về chính trị đã hòa quyện với nhau trở thành bản lĩnh chính trị
và được thể hiện thành lập trường chính trị vững vàng. Và lập trường đó thể
hiện trên thực tế, trong hành động, chứ không phải chỉ trên lời nói. Với giáo
viên - Tổng phụ trách Đội, văn hóa chính trị đã ngấm sâu trở thành máu thịt để
có thể gắn kết 3 khâu nghĩ - nói - làm, đó chính là nghĩ đúng, nói trúng và tổ
chức các hoạt động giáo dục của Đội có hiệu quả. Đạt được những yêu cầu nói
trên, vị trí của giáo viên - Tổng phụ trách Đội càng được khẳng định như
người đứng đầu của tổ chức Đoàn - Đội - tổ chức của những người cộng sản
trẻ tuổi trong nhà trường phổ thông .
- Bốn là, giáo viên - Tổng phụ trách Đội đóng vai trò của một nhà tổ
chức. Nếu như kĩ năng là tổng hợp của các thao tác đã được quy trình hóa, thì 95
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
giáo viên - Tổng phụ trách Đội đương nhiên phải là một người đạt đến trình độ
thông thạo về kĩ năng. Khái quát lại có thể kể đến kĩ năng nói trước công
chúng, kĩ năng soạn thảo các văn bản và kĩ năng tổ chức các hoạt động thiếu
nhi. Hoạt động thiếu nhi, hoạt động Đội rất phong phú, đa dạng như: cắm trại,
giao lưu, du khảo dã ngoại, tham quan, hội thi, hội thao, hội diễn, diễn truyện,
trò chơi, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, cùng các hình thức vui chơi giải
trí, “học mà chơi, chơi mà học” khác. Với vai trò của một nhà tổ chức, đội ngũ
giáo viên - Tổng phụ trách Đội được Nhà nước sắp xếp vào bộ máy quản lí của
các trường phổ thông theo quyết định 305 ngày 26/3/1986 của Bộ Giáo dục - Đào tạo.
- Năm là, giáo viên - Tổng phụ trách Đội là nguồn bổ sung quan trọng
cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lí giáo dục trong nhà trường; và đội ngũ
chuyên trách công tác Đội các cấp. Được tôi luyện thử thách thông qua việc
thiết kế và tổ chức các hoạt động thiếu nhi trong nhà trường, qua việc giải
quyết xử lí nhiều mối quan hệ khác nhau: với Chi bộ, Hội đồng trường, Hội
đồng giáo viên, Hội cha mẹ học sinh; với chi đoàn, với Đoàn cơ sở trên địa
bàn và HĐĐ cấp trên; với cộng đồng dân cư, với đội ngũ cán bộ phụ trách chi
đội, và các em đội viên, học sinh. Người giáo viên - Tổng phụ trách Đội sẽ tích
lũy được rất nhiều kinh nghiệm quý báu, nhiều bài học bổ ích từ sự thành công
và sự thất bại, học hỏi được cả về kiến thức, kĩ năng, nghiệp vụ và phương pháp quản lí.
3. Những phẩm chất, năng lực cơ bản của người giáo viên – Tổng
phụ trách Đội trong giai đoạn cách mạng hiện nay
- Giáo viên - Tổng phụ trách Đội phải có phẩm chất chính trị vững vàng,
tư cách đạo đức tốt.
- Giáo viên - Tổng phụ trách Đội phải có lòng yêu trẻ và thích làm việc với trẻ
- Giáo viên - Tổng phụ trách Đội phải có lòng nhiệt tình, sự say mê với
công tác Đội và công tác xã hội
- Giáo viên - Tổng phụ trách Đội phải có trình độ và kiến thức về khoa
học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn
- Giáo viên - Tổng phụ trách Đội phải có trình độ, kĩ năng, nghiệp vụ
công tác Đội thành thạo.
4. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên - Tổng phụ trách Đội
4.1. Chức năng của giáo viên- Tổng phụ trách Đội
- Một là, tổ chức quản lí và điều hành công tác Đội trong phạm vi nhà
trường. Đây là chức năng cơ bản và quan trọng nhất của giáo viên - Tổng phụ 96
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
trách Đội. Người giáo viên - Tổng phụ trách Đội chính là người tổ chức và
điều hành các hoạt động Đội, thiết kế và tổ chức thi công các mặt hoạt động
của Đội trong nhà trường, tham gia các hoạt động chung của Đội trên địa bàn.
- Hai là, tham mưu, tư vấn về công tác Đội. Giáo viên - Tổng phụ trách
Đội thường xuyên tham mưu cho các chủ thể giáo dục trong nhà trường, trước
hết là Hội đồng trường, chi bộ Đảng, chi đoàn nhà trường, về những vấn đề có
liên quan đến công tác Đội, từ tổ chức bộ máy đến các hoạt động Đội, phù hợp
với tình hình đặc điểm của địa phương, của mỗi trường.
- Ba là, Vận động và phối hợp các lực lượng trong công tác Đội. Các
lực lượng đó là các tập thể chuyên môn trong nhà trường, các thầy cô giáo
trong Hội đồng giáo viên, Hội cha mẹ học sinh, cộng đồng đân cư nơi trường
đóng, các cơ quan, đoàn thể ngoài nhà trường, nói chung là tận dụng sức mạnh
tổng hợp của xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành công tác Đội
4.2. Nhiệm vụ của giáo viên - Tổng phụ trách Đội
- Xây dựng đội ngũ phụ trách Chi đội và phụ trách nhi đồng, xây dựng
các Chi đội mạnh và Sao nhi đồng tự quản. Xây dựng và kiện toàn các Ban
Chỉ huy liên đội, chi đội, các nhóm nòng cốt có khả năng điều hành các hoạt động Đội.
- Tổ chức, chỉ đạo hoạt động toàn diện của Đội trên cơ sở phát huy thực
sự vai trò tự quản của đội viên.
- Tham mưu với Chi bộ, lãnh đạo nhà trường đưa chương trình hoạt
động Đội thành một nội dung trong kế hoạch tổng thế của nhà trường trong năm học.
B. NGHIỆP VỤ VĂN PHÒNG CỦA TỔ CHỨC ĐỘI
1. Một số thể loại văn bản thường sử dụng của Đội

1.1. Nghị quyết: là văn bản ghi lại các quyết định được thông qua ở đại
hội, hội nghị của Đội.
Ví dụ: Nghị quyết của Đại hội chi đội, liên đội…
1.2. Quyết định: là văn bản dùng để ban hành hoặc bãi bỏ quy chế, quy
định, quyết định cụ thể về chủ trương, chính sách, tổ chức bộ máy...
Ví dụ: Quyết định về việc kết nạp đội viên…
1.3. Biên bản: là văn bản ghi chép diễn biến sự việc đang diễn ra; ý kiến
phát biểu và ý kiến kết luận của đại hội Đội, các hội nghị hoặc các cuộc họp của Đội…
Ví dụ: Biên bản ghi chép Đại hội liên đội… 97
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
1.4. Quy chế: là văn bản xác định các nguyên tắc, trách nhiệm, quyền
hạn, chế độ và lề lối làm việc của tổ chức, cơ quan lãnh đạo Đội…
Ví dụ: Quy chế của Hội đồng Đội…
1.5. Thông báo: là văn bản dùng để thông tin về một vấn đề, một sự việc
cụ thể để các cá nhân, cơ quan của Đội biết hoặc thực hiện…
Ví dụ: thông báo về kết quả cuộc thi “Vẻ đẹp đội viên”…
1.6. Chương trình: là văn bản dùng để sắp xếp nội dung công tác, lịch
làm việc cụ thể của tổ chức, cơ quan Đội...
Ví dụ: Chương trình đại hội Liên đội…
1.7. Công văn: là văn bản dùng để truyền đạt, trao đổi các công việc cụ thể
trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức, cơ quan Đội. .
Ví dụ: Công văn mời họp, công văn triệu tập… 98
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
2. Một số mẫu văn bản của Đội Mẫu số 01
ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH

HĐĐ Xã . . . . . . . . . . . . . . , ngày . . .tháng . . .năm . . *** Số . . . /QĐ-LĐ QUYẾT ĐỊNH
Về việc thành lập Chi đội……
HỘI ĐỒNG ĐỘI XÃ . . .
- Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức của Đội TNTP Hồ Chí Minh và hướng dẫn của Hội đồng Đội huyện …
- Căn cứ quyền hạn tổ chức của Ban Chỉ huy Liên đội . . .
- Xét đề nghị của tập thể. . . và được sự đồng ý của anh (chị) phụ trách Đội. QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Thành lập Chi đội lớp . . .gồm . . . phân đội với . . . đội viên do anh chị . . .
làm phụ trách chi đội (có danh sách kèm theo).
Điều 2. Chỉ định BCH tạm thời của Chi đội cho đến khi tiến hành Đại hội Chi đội. Chi đội trưởng . . . Chi đội phó. . . Uỷ viên . . .
Điều 3. Chi đội và các đội viên có tên trong danh sách căn cứ quyết định này để thi hành. Nơi nhận:
TM. HỘI ĐỒNG ĐỘI XÃ - HĐĐ xã… (Báo cáo); C H TỊ C H 99
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Chi Đội… (thực hiện); - Lưu VP. 100
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 Mẫu số 02
ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH

HĐĐ Xã . . . . . . . . . . . . . . , ngày . . .tháng . . .năm . . *** Số . . . /QĐ-LĐ QUYẾT ĐỊNH
Về việc công nhận cháu ngoan Bác Hồ
HỘI ĐỒNG ĐỘI XÃ . . .
- Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức của Đội TNTP Hồ Chí Minh
- Căn cứ vào nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng Đội huyện
- Xét đề nghị của Liên đội trưởng. QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Công nhận các đội viên sau đây thuộc Chi đội…, Liên đội đạt danh hiệu
Cháu ngoan Bác Hồ năm học (có danh sách kèm theo).
Điều 2. Các đội viên đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ được cấp giấy khen và ghi
sổ khen thưởng của Liên đội
Điều 3. Hội đồng Đội huyện…, Liên đội trưởng… và các đội viên có tên trong danh
sách căn cứ quyết định thi hành. Nơi nhận:
TM. HỘI ĐỒNG ĐỘI XÃ
- Thành viên HĐĐ huyện (báo CHỦ TỊCH cáo) - Lưu VP. 101
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 Mẫu số 03
ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH

Chi đội . . . . . . . . . *** Số . . . /BB-CĐ
BIÊN BẢN ĐẠI HỘI CHI ĐỘI Năm học…
Đại hội Chi đội khai mạc lúc… giờ… ngày … tháng … năm Tại…….
+ Đại biểu mời gồm có: 1……. 2……. 3……. 4…….
+ Đại biểu chính thức dự đại hội có…, Tổng số…
(Vắng…, trong đó có lý do…, không có lý do…)
- Đoàn Chủ tịch Đại hội có: 1……. 2……. 3……. - Thư ký Đại hội 1……. 2……. + Diễn biến Đại hội
1. Bạn…. thay mặt Đoàn chủ tịch đóc báo cáo tổng kết công tác Đội và phong
trào thiếu nhi năm học vừa qua và bản phương hướng cho năm học tới (Có báo cáo kèm theo).
………………………….
…………………………. 102
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
2. Thảo luận, góp ý kiến và biểu quyết các chỉ tiêu trong báo cáo tổng kết:
………………………….
………………………….
3. Đăng ký các danh hiệu thi đua:
+ Cuối năm chi đội sẽ đạt danh hiệu
+ Đăng ký phụ trách lớp nhi đồng
+ Đăng ký chỉ tiêu phấn đấu đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ
4. Bầu ban chỉ huy đội mới
+ Đại hội đã thống nhất bầu các bạn có tên sau vào Ban chỉ huy đội, năm
học… và Ban chỉ huy mới ra mắt 1……. 2……. 3……. 4…….
(Có biên bản bầu Ban chỉ huy Đội kèm theo) 103
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
C. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TRONG SINH HOẠT ĐỘI HỘI THI THIẾU NHI
I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA HỘI THI THIẾU NHI 1. Mục đích
- Hội thi là hệ thống cách thức, biện pháp vận động thiếu nhi kích thích
họ tích cực tìm hiểu, tiếp thu, rèn luyện và thể hiện nặng lực hành động, năng
lực hiểu biết về một chủ đề nhất định, đạt những chỉ tiêu nhất định do ban tổ chức hội thi đặt ra.
- Hội thi là một trong những phương thức hoạt động hấp dẫn nhằm bồi
dưỡng rèn luyện thiếu nhi về truyền thống, phẩm chất đạo đức, lối sống, về kỹ
năng nghiệp vụ... khi có những vấn đề do cuộc sống đặt ra hay do nhiệm vụ
học tập lao động, ở địa phương, đơn vị đòi hỏi.
- Thông qua các hội thi tuyên truyền ảnh hưởng, uy tín của tổ chức Đội
đối với xã hội về công tác giáo dục thiếu niên nhi đồng. 2. Ý nghĩa
- Hội thi là cơ sở để các tổ chức thiếu nhi thu hút đông đảo các em vào
tổ chức, vào các hoạt động tập thể. Quá trình chuẩn bị và tham gia hội thi thiếu
nhi phải tích cực chủ động, chủ động tìm hiểu, luyện tập để nâng cao nhận
thức, trình độ và có được những kỹ năng hoạt động tập thể cần thiết.
- Hội thi là môi trường tạo cơ hội cho thiếu nhi bộc lộ năng khiếu, năng
lực và kiểm nghiệm khả năng trình độ của mình về một vấn đề nào đó, từ đó
góp phần điều chỉnh nhận thức, hành vi của mình trong học tập, lao động và
trong cuộc sống hàng ngày.
- Hội thi còn là diễn đàn để thiếu nhi bày tỏ quan điểm, nhận thức, tình
cảm của mình về các vấn đề mà họ quan tâm (theo chủ đề hội thi). Thông qua
đó các cấp, các ngành, các đoàn thể và toàn xã hội thấy rõ trách nhiệm của
mình trong công tác thiếu nhi.
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT HỘI THI
1. Công tác chuẩn bị

- Xây dựng kế hoạch hội thi; kế hoạch phải thật chi tiết, xác định rõ chủ
đề hội thi, mục đích yêu cầu, qui mô thời gian, địa điểm, đối tượng thành phần
dự thi: Các nội dung chính của hội thi, thể lệ cuộc thi; Ban tổ chức, Ban giám
khảo hội thi; các giải thưởng hội thi và các biện pháp thực hiện. 104
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Báo cáo, kế hoạch hội thi với cấp uỷ và lãnh đạo địa phương, đơn vị.
Tranh thủ sự trợ giúp kinh phí, vật chất và các điều kiện khác của các ngành,
các đoàn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội.
Triệu tập cuộc họp cán bộ mở rộng và các đại diện của các đơn vị tham
gia hội thi quán triệt chủ trương phổ biến kế hoạch, bàn biện pháp thực hiện.
- Các đơn vị, cá nhân tham gia hội thi tiến hành họp bàn biện pháp thực
hiện, thống nhất chọn cử đại biểu dự thi (trừ hội thi bắt buộc tất cả dự thi). Tổ
chức tập dượt theo nội dung hội thi. Quán triệt nội qui và thể lệ cuộc thi cho
các đối tượng tham gia hội thi.
- Tuỳ thuộc vào tính chất và yêu cầu của hội thi mà ban tổ chức cuộc thi
có thể tiến hành tập huấn kỹ thuật người tham gia hội thi về những vấn đề cơ
bản để đảm bảo chất lượng và sự thống nhất trong quá trình thực hiện các nội dung của hội thi.
- Chọn địa điểm, thời gian thích hợp với chủ đề của hội thi. Xây dựng,
duyệt và thực hiện makét trang trí đảm bảo nêu bật được chủ đề, tính hấp dẫn của hội thi.
- Thiết kế chương trình công diễn của hội thi, tổ chức tổng duyệt (nếu
thấy cần thiết) hoặc phổ biến cho các đối tượng dự thi để có kế hoạch thực
hiện theo đúng kịch bản.
2. Tổ chức hội thi
Hội thi có thể tiến hành qua vòng loại, vòng sơ khảo và vòng chung
khảo là thời điểm thể hiện kết quả của từng thí sinh (đơn vị) về các nội dung
dự thi. Để hội thi đạt kết quả cao cần chú ý một số vấn đề sau:
2.1. Bài trí sân khấu
Phông màn nên chọn gam màu sáng, qua ánh đèn tôn vẻ tươi đẹp phù
hợp với makét trang trí đã được duyệt. Tuy nhiên tuỳ từng trường hợp cụ thể
mà có những sửa đổi điều chỉnh cho hợp lý.
- Có hệ thống đèn đủ sáng, có đèn màu càng tốt, phân công người phụ
trách ánh sáng để điều phối màu cho phù hợp theo nội dung cuộc thi. Nếu có
cây cảnh đặt lên sân khấu, đảm bảo khung cảnh hội thi gắn với thiên nhiên.
- Âm thanh: Nên có máy "tăng âm", Micro tốt (vì chất lượng âm thanh
tốt góp phần quan trọng vào sự thành công của hội thi) Có Micro cho thí sinh
và người dẫn chương trình, cho ban giám khảo (nếu thấy cần thiết).
- Các thí sinh có chỗ ngồi, có phòng tập kết, nơi trang điểm thay trang phục. 105
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Sắp xếp chỗ ngồi cho ban giám khảo hợp lý đảm bảo theo dõi thí sinh
thực hiện các nội dung hoàn chỉnh từ đầu đến cuối hội thi.
2.2. Chương trình hội thi (công diễn)
- Ổn định tổ chức bằng văn nghệ chào mừng hoặc một số bài hát tập thể hay cá nhân.
- Khai mạc hội thi, giới thiệu đại biểu.
- Người dẫn chương trình tự giới thiệu (có thể 2 người), giới thiệu Ban
giám khảo và thực hiện nội dung theo kịch bản.
- Các thí sinh tham gia thực hiện các nội dung của hội thi (xen kẽ giữa
các phần thi có các tiết mục văn nghệ để các thí sinh có thời gian thay trang
phục, chuẩn bị cho các phần tiếp theo. Đồng thời ban giám khảo có thời gian
đánh giá kết quả nội dung đã thực hiện).
- Công bố kết quả và trao giải thưởng cho những thí sinh, đơn vị đoạt giải. - Bế mạc hội thi
2.3. Một số điều cần chú ý - Với thí sinh:
Cần bình tĩnh, tự tin, không "tự nhiên chủ nghĩa" trước khán giả; cần
tránh những biểu hiện khiếm nhã, vò đầu, bứt tai, so vai, rụt cổ, dạng chân, khuỳnh tay quá mức vv...
- Với người dẫn chương trình:
+ Cần nghiên cứu kỹ các đối tượng dự thi, chuẩn bị kịch bản từ lời giới
thiệu, thuyết minh ngắn gọn dí dỏm, hấp dẫn phù hợp với từng thí sinh, đến lời
bình để chuyển tiếp nội dung hợp lý.
+ Cần tuân thủ kịch bản đã định không tuỳ hứng thay đổi làm thí sinh mất bình tĩnh.
+ Khi đọc một câu hỏi cho thí sinh (nếu có) cần rõ ràng mạch lạc kết
hợp với ánh mắt nụ cười, tạo cho họ niềm tin, bình tĩnh trả lời. Biết động viên
khích lệ những thí sinh nhưng không nên đánh giá chất lượng những câu trả lời của thí sinh.
+ Không nói quá dài, đi lại quá nhiều trên sân khấu, không được nhầm
lẫn họ tên, số báo danh thí sinh.
+ Trước các tình huống bất ngờ cần bình tĩnh chủ động xử lý. Trường
hợp ngoài giới hạn cho phép cần xin ý kiến của Ban tổ chức hội thi hay Ban giám khảo. 106
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 - Với ban giám khảo:
+ Cần thống nhất nội dung đáp án và thang điểm cho từng nội dung thi.
+ Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phụ về xử lý tình huống để chủ động hỏi thí
sinh (nếu hội thi có yêu cầu hình thức này)
+ Cần có phiếu chấm điểm cho từng thí sinh, có thư ký tổng hợp ngay
sau từng nội dung mà thí sinh đã thực hiện xong.
+ Sau khi thí sinh thi xong nên có thời gian nhất định để đánh giá xếp
loại, trên cơ sở tổng hợp của thư ký. - Với Ban tổ chức:
+ Cần chỉ đạo việc thực hiện nội dung, chương trình kế hoạch đã được
thống nhất, khéo léo xử lý tình huống phát sinh, đảm bảo hội thi đạt mục tiêu, yêu cầu đã đề ra.
+ Chọn người dẫn chương trình nhanh nhẹn, hoạt bát, có giọng truyền
cảm không nói ngọng, nói lắp. Nên có tổng duyệt trước hội thi công diễn chính thức.
+ Cần bố trí thời gian tập huấn, trao đổi giải đáp những vấn đề mà thí
sinh còn vướng mắc trong quá trình chuẩn bị cho các nội dung thi.
+ Hội thi không chỉ đơn thuần là chọn và trao giải thưởng cho những thí
sinh điển hình nhất mà chính là tạo được phong trào thi đua. Mặt khác không
phải hội thi nào cũng được tổ chức công diễn ở sân khấu và tuỳ vào mục đích,
tính chất, nội dung của từng hội thi để ban tổ chức hội thi quyết định hình thức
và biện pháp tiến hành cho thích hợp. TRÒ CHƠI THIẾU NHI
I. Khái niệm trò chơi thiếu nhi
Trò chơi thiếu nhi là một hình thức vui chơi giải trí, sử dụng các kỹ
thuật, phương tiện gợi cảm (cử chỉ, ngôn ngữ, đồ chơi, mầu sắc...), để biểu đạt
đời sống tự nhiên, xã hội và tuân thủ theo một nguyên tắc nhất định nhằm thoả
mãn nhu cầu của thiếu nhi, qua đó đạt được các mục tiêu đề ra.

II. Ý nghĩa, tác dụng của trò chơi thiếu nhi
1. Trò chơi là hoạt động vui chơi chứa đựng một chủ đề có nội dung
nhất định, có những quy định buộc người tham gia phải tuân thủ.
2. Trò chơi là nhu cầu tâm sinh lý tự nhiên, là điều kiện cần thiết để tiêu
thụ, điều hòa và cân bằng nguồn sinh lực dồi dào của trẻ em. Nếu trẻ em
không muốn chơi thì đó là biểu hiện sa sút về sức khỏe, “ốm yếu” về mặt tâm lý. 107
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
3. Trò chơi còn là phương tiện giáo dục hấp dẫn, giúp các em phát triển
toàn diện về thể chất và tinh thần, đồng thời mang tính xã hội cao.
4. Trò chơi là một hình thái giao tiếp xã hội có tác dụng giáo dục toàn
diện nhân cách cho thiếu nhi, giúp các em hiểu biết thêm về tự nhiên, xã hội, về tư duy.
Hành động chơi của các em là tượng trưng, mô phỏng lại hành động
thật, tái tạo lại cuộc sống, phản ánh mối quan hệ của con người qua vui chơi.
Chính vì vậy, trò chơi góp phần phát triển trí tưởng tượng và tâm hồn cho trẻ
em. Được vui chơi cũng là một quyền cơ bản của thiếu nhi được khẳng định trong Luật trẻ em.
Tóm lại, trò chơi là một trong những phương pháp giáo dục nhanh nhất,
dễ tiếp thu nhất và hiệu quả nhất.
III. Đặc trưng của trò chơi thiếu nhi
1. Trò chơi là một hoạt động tự do, không thể gò ép hoặc bắt buộc các
em chơi các trò chơi mà các em không thích, không thấy hấp dẫn, không đúng
với nhu cầu của các em.
2. Trò chơi được giới hạn bởi không gian và thời gian. Đặc trưng này sẽ
quy định quy mô, điều kiện, vật chất, số lượng người chơi cho phù hợp.
3. Trò chơi là một hoạt động bất định. Đây là một đặc trưng tạo nên sức
hấp dẫn, sức hút; bởi vì không ai dám khẳng định diễn biến và kết quả cuối cùng của mỗi trò chơi.
4. Trò chơi là một hoạt động có quy tắc. Dù trò chơi có đơn giản bao
nhiêu cũng phải có quy tắc nhất định (còn gọi là luật chơi), vì vậy sẽ tạo nên
không khí bình đẳng giữa những người tham gia trò chơi.
5. Trò chơi là một hoạt động giả định, là tổng hợp của những hành vi
không bình thường, nhưng ai cũng có thể thực hiện được nếu cố gắng hơn,
kiên trì hơn, dũng cảm hơn mức bình thường.
IV. Phân loại trò chơi thiếu nhi
1. Phân loại theo sự năng động
- Trò chơi động: Là trò chơi vận dụng đến cơ bắp nhiều, bắt người chơi phải di chuyển nhiều…
- Trò chơi tĩnh: Là trò chơi vận dụng nhiều đến trí óc.
2. Phân loại theo địa điểm
- Trò chơi ngoài trời: Có thể sử dụng hầu hết các loại trò chơi. Tuy
nhiên cần lưu ý đến sân chơi. 108
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Trò chơi trong phòng: Thường sử dụng những trò chơi tĩnh, những trò
chơi mà người chơi không phải chạy nhảy, đổi chỗ.
3. Phân loại theo đối tượng
Theo độ tuổi và giới tính của người tham gia: trò chơi dành cho tuổi nhà
trẻ, mẫu giáo, trò chơi dành cho tuổi thiếu nhi, trò chơi tuổi thiếu niên, tuổi đội
viên… Tùy theo lứa tuổi mà chọn trò chơi cho phù hợp.
4. Phân loại theo nội dung giáo dục
Trò chơi về trí tuệ, trò chơi về thể dục, trò chơi rèn luyện tính cách: tự
chủ, quyết đoán, trung thực…
5. Phân loại trò chơi theo quy mô
Trò chơi nhỏ, ít người, thay đổi nhanh. Trò chơi lớn, huy động nhiều
người, theo đội nhóm, thời gian dài, gồm nhiều nội dung, có chủ đề nhất định.
V. Các yếu tố cấu thành trò chơi thiếu nhi. 1. Cốt trò
Là nội dung giáo dục của trò chơi. Cốt trò thường có nội dung giáo dục
các mặt, các giá trị theo mục tiêu như: Đạo đức; trí tuệ; thể lực; thẩm mỹ; lao
động, ... hoặc có nội dung giáo dục tổng hợp các mặt.
2. Dạng trò: Là hình thức biểu đạt cốt trò. Có dạng vận động, tĩnh tại, cá
nhân, tập thể, ngôn ngữ, hành vi, các phương tiện, ... hoặc phối hợp nhiều các
dạng trò với nhau.
3. Đề trò: Là tên gọi của một trò chơi. Mỗi trò chơi có một tên gọi khác
nhau để phân biệt.
4. Luật trò: Là những nguyên tắc, quy định mức độ đúng, sai của trò chơi.
Bốn yếu tố trên là cấu trúc cơ bản để tạo nên một trò chơi thiếu nhi.
Ngoài ra còn một yếu tố nữa để trò chơi hấp dẫn hơn là thưởng hoặc phạt, tùy
theo quy định của trò chơi hay Quản trò.
VI. Quy trình tổ chức trò chơi thiếu nhi
Mỗi Quản trò có một phương pháp riêng, tạo hiệu quả trong quá trình tổ
chức trò chơi. Qua kinh nghiệm tổ chức trò chơi đã đúc kết thành quy trình
sau: Bước 1: Ổn định tổ chức, lựa chọn vị trí, đội hình phù hợp, tạo không khí
Bước 2: Giới thiệu tên trò chơi, mục đích, tác dụng
Bước 3: Hướng dẫn cách chơi 109
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Bước 4: Phổ biến luật chơi Bước 5: Chơi thử Bước 6: Chơi thật
Bước 7: Thưởng hoặc phạt
Bước 8: Nhận xét giờ chơi, áp dụng vào thực tiễn TRẠI THIẾU NHI
I. Khái niệm về trại thiếu nhi
Là một hình thức sinh hoạt tập thể của thiếu nhi thông qua hình thức
dựng lều và một số hoạt động khác nhằm thu hút, tập hợp, giáo dục và thỏa
mãn nhu cầu của thiếu nhi dưới sự hướng dẫn của các chủ thể giáo dục.
II. Ý nghĩa, tác dụng trại thiếu nhi
1. Là hình thức tập hợp, thu hút thiếu nhi hiệu quả
Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi thiếu nhi là thích các hoạt động mới lạ,
thích vận động, muốn thể hiện và khẳng định mình. Trại là hoạt động tổng hợp
sẽ đáp ứng được các đặc điểm tâm lý đó. Ở đó, các em được chơi, được hoạt
động, khi Trại được tổ chức, các em thường nhiệt tình, hào hứng tham gia.
2. Là hình thức giáo dục tổng hợp theo các nhiệm vụ, nội dung giáo
dục cho thiếu nhi
Thông qua hoạt động Trại các em được giáo dục về truyền thống dân
tộc, truyền thống của Đảng, của Đoàn, của Đội; được giáo dục về pháp luật, về
lối sống, phong cách, lòng yêu quê hương đất nước, con người…
Trại còn giúp các em hiểu biết về cuộc sống, biết vận dụng những kiến
thức đã học vào thực tế, đồng thời củng cố và làm phong phú thêm kiến thức.
Hoạt động trại đòi hỏi các em luôn phải vận động, đó cũng là điều kiện để rèn
luyện thể lực, sự bền bỉ, dẻo dai…
3. Là nơi các em học hỏi kinh nghiệm hoạt động, giao lưu
Với tuổi thiếu nhi, được giao lưu, được học hỏi, là điều kiện các em
luôn mong đợi bởi tâm lý của các em thích được giao tiếp, thích được hoạt
động. Thông qua hoạt động trại, các em được mở rộng thêm nhiều mối quan
hệ, bạn bè, thầy cô, anh chị phụ trách.
Thông qua hoạt động trại các em còn được giao lưu, được học hỏi nhiều
kinh nghiệm sống, kinh nghiệm hoạt động, ... 110
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Với tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh, trại thường được gắn liền với các
hoạt động chuyên môn như các cuộc thi Nghi thức Đội, Cán bộ Đội giỏi, Vẻ đẹp Đội viên.
4. Là nơi để các em thể hiện tài năng giúp chủ thể tổ chức phát hiện
khả năng của cá nhân, tập thể
Hoạt động trại với nhiều nội dung phong phú, đa dạng được thể hiện qua
các phần thi khác nhau như văn nghệ, thể dục thể thao, múa, hát, … Là điều
kiện để các em thể hiện những khả năng vốn có của cá nhân, của tập thể, đồng
thời thông qua đó, các em cũng biết được các khả năng của mình để tiếp tục
học tập, rèn luyện, phấn đấu đạt kết quả cao hơn. Qua hoạt động này, cũng
giúp các nhà tổ chức phát hiện những khả năng vốn có của các em, từ đó có kế
hoạch bồi dưỡng, phát triển trước mắt và lâu dài.
5. Là điều kiện giúp các em gần gũi thiên nhiên
Hoạt động trại gắn liền với môi trường thiên nhiên, đây là điều kiện để
các em được tiếp xúc, tìm hiểu về thế giới thiên nhiên, về danh lam thắng
cảnh, từ đó thêm yêu thiên nhiên hơn, biết bảo vệ môi trường tự nhiên.
6. Là điều kiện để các em tự tổ chức cuộc sống tập thể
Thông qua trại, các em biết tự sắp xếp, bố trí thời gian ăn nghỉ thật hợp
lý để có thể tham gia được các nội dung của trại theo chương trình và kế
hoạch. Do vậy, trại sẽ bồi dưỡng cho các em năng lực tự quản, tự lập...
7. Là điều kiện để các tổ chức xã hội thể hiện sự quan tâm, chăm sóc,
giáo dục đối với thiếu nhi
Trại là dịp thể hiện sự quan tâm đến thế hệ trong tương lai thông qua hỗ
trợ kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện, con người… cho các em hoạt động
hiệu quả hơn. Ngoài việc hỗ trợ về cơ sở vật chất, các tổ chức, các ngành có
thể cử nhân lực tham gia hoạt động cùng các em.
Trại là một hoạt động tổng hợp, đòi hỏi các em phải bàn bạc, quyết định
các hoạt động của tập thể, để trại đạt kết quả cao nhất. Các em bàn bạc, phân
công, bố trí, tổ chức hợp lý cho từng thành viên tham gia chính là thể hiện tính
tự nguyện, tự quản cao nhất của tổ chức Đội.
III. Một số mô hình trại thiếu nhi
1. Trại theo chủ đề giáo dục

1.1. Giáo dục truyền thống: Mục tiêu của hoạt động trại nhằm ôn lại
truyền thống lịch sử Đảng, Đoàn, Đội, quê hương, đất nước, ... và các các
truyền thống văn hóa dân tộc. 111
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
1.2. Giáo dục học tập: Thông qua hoạt động trại các em kiểm tra, đánh
giá và vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học tập vào thực tiễn. Thực
hiện nguyên lý “Học đi đôi với hành”. 2. Trại liên đội
Thường được tổ chức gắn vào các ngày hoạt động cao điểm trong năm
học: ngày lễ, ngày kỷ niệm, nhân một sinh hoạt chủ đề lớn và trong dịp hè.
Trại liên đội thường được tổ chức một lần trong năm học với chương trình và
nội dung hoạt động phong phú: Hành quân cắm trại, thi trại đẹp, thi trại nhanh,
thi nấu cơm… cùng với các nội dung: Chạy tiếp sức trí tuệ, thi văn nghệ, thể
thao, lửa trại… thời gian thường từ 1-2 ngày, địa điểm có thể ở gần hoặc xa trường. 3. Trại chi đội
Do Ban chỉ huy chi đội cùng Phụ trách chi đội tổ chức cho đội viên của
chi đội với nội dung: Bồi dưỡng, rèn luyện, học tập các yêu cầu chuyên hiệu
trong chương trình rèn luyện đội viên, vui chơi, sinh hoạt theo chuyên đề…
Thông qua đó giáo dục tinh thần đoàn kết, tình cảm và mối quan hệ lành mạnh
giữa cá nhân và tập thể, đồng thời phát huy vai trò tự quản của đội viên, tập
thể Đội, bồi dưỡng, rèn luyện khả năng tổ chức, quản lý hướng dẫn của phụ
trách Đội.Thời gian thường trong một ngày, địa điểm nên gần trường và đảm
bảo các yếu tố cho sinh hoạt tập thể.Trại chi đội có thể tổ chức nhiều lần trong
năm vì ưu điểm: Dễ thực hiện, kinh phí ít, phù hợp với nhu cầu sở thích,
nguyện vọng và điều kiện của đội viên. 4. Trại họp bạn
Trại thường tổ chức theo cụm hoạt động của thiếu nhi (xã, huyện, tỉnh)
gắn với các kì nghỉ hè, lễ kỉ niệm, lễ đón nhận các danh hiệu thi đua, khen thưởng…
Nội dung hoạt động của trại là: Biểu dương, trao đổi kinh nghiệm, vui
chơi, thi tài năng, sáng tạo… giữa các cá nhân, tập thể hoặc gắn với các nội
dung: giao ước thi đua, kết nghĩa, trao đổi kinh nghiệm học tập, thi đua, hoạt động… 5. Trại hè
Được tổ chức trong dịp hè, là thời gian các em đang sinh hoạt, học tập,
hoạt động ở địa bàn dân cư, do Hội đồng Đội các cấp phối hợp với các ngành
như: Giáo dục, Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em, Hội phụ huynh, các câu lạc
bộ… tổ chức. Thời gian từ 2-3 ngày, địa điểm nên gắn với những nơi có di tích
lịch sử, các danh lam thắng cảnh và môi trường thiên nhiên. Mục đích chủ yếu
của trại hè là vui chơi, giải trí, nghỉ mát, thư giãn, rèn luyện kỹ năng sống tự 112
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
lập, tự quản trong cuộc sống, sau một năm học tập căng thẳng. Nội dung chủ
yếu là tham quan, du lịch, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, giao lưu... 6. Trại tập huấn
Thường dùng cho các lớp tập huấn phụ trách thiếu nhi, cán bộ Đội, phụ
trách Sao, với mục đích: Bồi dưỡng, huấn luyện về nghiệp vụ, kỹ năng công
tác Đội, công tác thiếu nhi, công tác nhi đồng hoặc tập huấn, học tập theo
chuyên đề, bồi dưỡng kỹ năng sống cho thiếu nhi... Thời gian từ 1-2 ngày. Địa
điểm được chọn ở những nơi đáp ứng được nội dung yêu cầu của đợt tập huấn.
7. Hội trại thi tài, hội trại sáng tạo
Được tổ chức ở từng địa phương, trường, liên đội có quy mô lớn, với
mục đích nâng cao kiến thức nghiệp vụ công tác Đội thông qua hình thức thi
phụ trách Đội giỏi, thi cán bộ Đội giỏi, phụ trách Sao giỏi hoặc để quy tụ, biểu
dương lực lượng, phát động các phong trào lớn của Đội.
Thời gian từ tổ chức hội trại thi tài từ 1-2 ngày, địa điểm cần thuận tiện
cho tổ chức hội thi như có sân bãi, vị trí thuận tiện cho sinh hoạt tập thể, sinh
hoạt truyền thống, cho hội thi…
IV. Cách tiến hành một cuộc trại thiếu nhi 1. Chuẩn bị
1.1. Chuẩn bị địa điểm cắm trại
Một địa điểm cắm trại tốt phải đảm bảo những yêu cầu sau đây:
- Nơi đó phải dựng được lều và tổ chức được những nội dung theo
chương trình kế hoạch đề ra một cách thuận lợi.
- Phải là danh lam thắng cảnh hoặc một di tích lịch sử.
- Có cây cao che nắng, nền dất cao ráo, sạch sẽ, có giếng nước ăn và
nước sinh hoạt đảm bảo cho nhiều người.
- Thuận lợi cho đi lại nhưng tránh nơi giao thông đông đúc, không quá
xa dân, có nơi trú khi thời tiết không thuận lợi.
- Tùy theo mức độ yêu cầu của từng cuộc trại mà chọn địa điểm cho
thích hợp. Không phải cuộc trại nào cũng phải chọn được địa điểm lí tưởng
nêu trên, điều đó phụ thuộc vào điều kiện thực tế của từng địa phương và nơi
cắm trại. Nếu nơi cắm trại mà phần lớn các trại sinh chưa biết thì cần có một
sơ đồ và dự kiến phân công ngay trong sơ đồ đó, ngoài ra khi đã thống nhất địa
điểm nhất thiết phải báo cáo chính quyền địa phương để nhận sự giúp đỡ, hỗ trợ.
1.2. Điều tra, chuẩn bị đường đi và phương tiện đi 113
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Từ nơi xuất phát đến địa điểm cắm trại phải là quãng đường an toàn,
thuận lợi và học tập được nhiều nhất. Ngoài ra, trên đường đi nếu phải qua
sông, nghỉ cách đêm, người tổ chức phải liên hệ trước với các cơ quan quản lí
để chủ động được thời gian cho cuộc cắm trại.
1.3. Chuẩn bị một chương trình hoạt động trại tốt
Chương trình hoạt động có ý nghĩa quyết định đến mức độ thành công
của cuộc trại. Tùy theo mục đích, yêu cầu cần định ra nội dung hoạt động cho
phù hợp với chủ đề, phù hợp với thời gian và đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi.
Chương trình hoạt động phải được chi tiết hóa đến ngày, giờ cho mỗi
hoạt động. Các hoạt động được sắp xếp từ thấp đến cao, hòa hợp với diễn biến
của sức khỏe và tình cảm của các em. Ngoài ra cần phải có một hoạt động dự
trữ đề phòng sự thay đổi đột ngột của thời tiết và khí hậu.
Chương trình hoạt động trại phải đảm bảo được tính hệ thống: có mở
đầu, có kết thúc và cần xác định cho rõ đâu là đỉnh cao (cao trào) trong toàn bộ
chương trình đó, hoạt động nào có tính chất nêu gương điển hình, hoạt động
nào được huy động lực lượng của trại…
Sau khi đã xây dựng xong chương trình hoạt động cần phổ biến tới tất
cả các trại viên để các em biết và bàn bạc thực hiện.
1.4. Thành lập ban chỉ huy trại
Ban chỉ huy trại gồm trại trưởng, trại phó và các ủy viên.
Trại trưởng: Phụ trách công tác đối ngoại, thi đua, điều hành, đôn đốc
thực hiện chương trình đã định.
Trại phó: Trực tiếp điều hành chương trình và các hoạt động.
Các ủy viên: Chịu trách nhiệm từng hoạt động (văn nghệ, thể thao, vui
chơi, cứu thương, đời sống, nghi thức…), là thành viên chính thức tham gia
chấm thi đua cho các đơn vị.
Ban chỉ huy trại làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, nhưng
trước hết mỗi người phải có việc cụ thể và nghiêm túc thực hiện chương trình
đã đề ra. Khi gặp trường hợp đặc biệt cần phải giải quyết ngay thì trại trưởng
có quyền quyết định sau đó thông báo cho các đơn vị dự trại biết.
1.5. Chuẩn bị những dụng cụ và phương tiện phục vụ trại
- Đối với cá nhân: cần phải mang quần áo, khăn mặt, bàn chải, thuốc
đánh răng, áo mưa, mũ, bát đĩa, sổ tay, bút, giấy… Ngoài ra còn chịu sự phân
công của tập thể về đồ dùng chung cho trại. 114
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Đối với tập thể: phải chuẩn bị lều chỉ huy, cứu thương, trống cờ, kèm,
cờ tín hiệu, các dụng cụ thể thao, dụng cụ phục vụ hoạt động văn nghệ, đèn
măng xông, microphone, loa đài, các dụng cụ phục vụ ăn, uống cho các trại
sinh như: xoong nồi, rổ rá, bát đĩa…
+ Thông báo các tiêu chuẩn thi đua và thời gian đi trại.
Nội dung thi đua, thời gian đi trại, nội quy đi đường, ở trại và ra về cần
được thông báo sớm cho các em.
Các em tham gia cũng cần được thảo luận kĩ, nắm vững những vấn đề
đã được công bố để chuẩn bị tâm thế, ôn luyện chuyên môn. Cần phải xin phép
bố mẹ và nhờ sự hỗ trợ, giúp đỡ của họ. 2. Đi trại 2.2. Đi đường
Trước khi xuất phát cần kiểm tra một lần nữa sự chuẩn bị của các đơn vị
và của cá nhân kể cả sức khỏe và các dụng cụ, phương tiện, đó là điều kiện để
đảm bảo sự thành công của trại.
Phổ biến một lần nữa nội quy đi đường và chỉ đạo: đi theo tập thể, đảm
bảo luật giao thông, không tự ý nghỉ, ăn, uống tự do. Trong khi đi đường gặp
tình huống bất trắc về thời tiết, về sức khỏe, trại trưởng phải nhanh chóng hội
ý ban chỉ huy để giải quyết.
Có thể tổ chức chơi ngay trên đường đi bằng mật thư, dấu đường…
2.2. Chương trình một cuộc trại
+ Đến địa điểm tập kết nghỉ 15 phút.
Ban chỉ huy các đơn vị nhận địa điểm
Dựng trại: Các đơn vị thi đua dựng lều nhanh, chuẩn bị cột cờ, dựng lều chỉ huy, cứu thương.
Lễ khai mạc trại: Chào cờ, hô khẩu hiệu Đội.
Trại trưởng khai mạc, hô khẩu hiệu trại, hát bài ca trại.
+ Chương trình hoạt động (tùy mục đích thời gian mà chương trình có hoạt động khác nhau).
Quy định nơi dựng cột cờ, nơi dựng lều chỉ huy, cứu thương, nơi sinh
hoạt, nơi họp chi, phân đội.
Quy định giờ giấc sinh hoạt cho sáng, chiều, tối, thực hiện giờ nào việc
nấy. không xáo trộn các công việc đã định. 3. Nhổ trại 115
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Dọn dẹp vệ sinh, lấp các hồ đào bới, kiểm tra mọi dụng cụ mang theo
của tập thể và cá nhân.
Ra lệnh tập hợp các đơn vị, công bố kết quả các cuộc thi và trao giải thưởng.
Nhắc lại nội quy đi đường, cho lệnh nhổ trại.
Ban chỉ huy trại cảm ơn địa phương nơi cắm trại.
Tổ chức, động viên thông qua một số hoạt động: ca hát vui chơi trên
đường về một cách nhẹ nhàng.
4. Tổng kết rút kinh nghiệm
Giành một thời gian nhất đinh để rút kinh nghiệm cho cuộc trại sau. 116
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)