Tài liệu các hình thức cho thuê tài chính | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1,khái niêmTheo quy định của Luật thương mại 2005, hợp đồng
mua bán hàng hóa được định nghĩa như sau:-Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên,theo đó bên bản có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữuhàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua cónghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sởhữu hàng hóa theo thỏa thuận.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45619127
1,khái niêm
Theo quy định của Luật thương mại 2005, hợp đồng
mua bán hàng hóa được định nghĩa như sau:
-Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên,
theo đó bên bản có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu
hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có
nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở
hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa
trong thương mại
-Hợp đồng mua bán hàng hóa về bản chất không khác gì so
với hợp đồng mua bản tài sản nếu các bên thỏa thuận xác lp
quyền và nghị vụ pháp lý, ghi nhận quan hệ chuyển quyền sở
hữu và có thanh toán. Tuy nhiên, trong thương mại hợp đồng
mua bán hàng hóa có những điểm riêng biệt cụ thể:
+Thứ nhất, chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa bắt
buộc phải có một bên là thương nhân. Điều này có nghĩa là
một bên chủ thể là thương nhân, bên còn lại có thể là thương
nhân cũng có thể không phải là thương nhân.
+Thứ hai, đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa là hàng
hóa. Khoản 2 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 quy định:
“Hàng hóa bao gồm:
a) Tt cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành
trongtương lai;
b) Những vật gắn liền với đất đai”.
lOMoARcPSD| 45619127
+Thứ ba, mục đích của các bên trong mua bán hàng hóa là
nhằm sinh lợi. Nó gắn liền với đặc điểm vchthlà một bên
bắt buộc là thương nhân. Trường hợp một bên trong hợp
đồng mua bán hàng hóa không nhằm mục đích sinh lợi, về
nguyên tắc thì nó không chịu sự điều chỉnh của Luật Thương
mại trừ khi bên không nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng
Luật Thương mại. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, một
bên của hợp đồng mua bán hàng hóa không có mục đích sinh
lời.
+Thứ tư, hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa được
thhiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng
hành vi cụ thể. Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp
luật quy định được thành lập bằng văn bản thì phải tuân theo
quy định đó.
1.1.3. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá
Theo đặc điểm của các giao dịch mua bán hàng hóa trong
thương mại có thể chia HĐMBHH thành ba loại cơ bản như
sau: 1.1.3.1. Hợp đồng mua bán hàng trong nước và hợp
đồng mua bán hàng hoá quốc tế
a) Hợp đồng mua bán hàng trong nước
Là HĐMBHH mà các bên chủ thể của hợp đồng thực hiện các
giao dịch về mua bán hàng hóa với nhau trên lãnh thổ VN mà
đối tượng là hàng hóa được quy định tại Điều 3 LTM 2005
bao gồm cả động sản và bất động sản gắn liền với đất đai.
lOMoARcPSD| 45619127
b) Hợp đồng mua bản hàng hoá quốc tế
Là HĐMBHH có thêm yếu tố quốc tế - là yếu tợt ra khỏi
phạm vi một quốc gia. Tại Điều 27 LTM quy định: “Mua bán
hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất
khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và
chuyển khẩu”.
1.1.3.2. Hợp đồng xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá
a) Hợp đồng xuất khẩu:
b) Nhập khẩu hàng hoá
1.1.3.3. Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch và hợp
đồng mua bán hàng hoa thông thường
a) Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch:
Theo Điều 64 LTM,HDMBHH qua Sở giao dịch hàng hóa bao
Gồm hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn.
lOMoARcPSD| 45619127
b) Hợp đồng mua bán hàng hoá thông thường
Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 không quy định cụ th
về hợp đồng mua bán hàng hoá mà chỉ quy định vhot
động mua bán hàng hoá (Khoản 8 – Điều 3), đồng thời quy
định: “Hoạt động này phải được thực hiện trên cơ sở hợp
đồng” (Điều 24). Theo đó, mua bán hàng hoá là hoạt động
thương mại mà bên bán có nghĩa vụ giao hàng và chuyển
quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua và nhận thanh toán.
Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá và
thanh toán cho bên bán theo thoả thuận
1. Khái niệm về hợp đồng thương mại
–Hợp đồng thuơng mại sự thỏa thuận giữa các thương nhân trong viêc xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ trong hoạt đ ng
thương mại.
Hợp đồng thương mại được điều chỉnh bởi Luật Thương Mại năm 2005
B Luât Dân sự năm 201 5.
Theo Điều 3.1 Luật Thương Mại 2005, hoạt đng thương mại được định
nghĩa hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ, đầu tư, xúc ến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi
khác”.
2. Đặc điểm của hợp đồng thương mại
Thnhất, chủ thể của hợp đồng thương mại
Thứ hai, về hình thức của hợp đồng thương mại
Thứ ba, mục đích của hợp đồng thương mại
lOMoARcPSD| 45619127
3.PHÂN LOẠI HP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
Thnhất, căn cứ vào quyền và nghĩa vụ của các bên.
+Căn cứ vào 琀椀 êu chí này, hợp đồng thương mại được chia thành các loại sau:
● Một là, hợp đồng song vụ. Đây là dạng hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ
với nhau, quyền của bên này sẽ ứng với nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. ● Hai
là, hợp đồng đơn vụ. Đây là dạng hợp đồng mà chỉ có một bên có nghĩa vụ.
Thứ hai, căn cứ vào sự lệ thuộc lẫn nhau giữa các hợp đồng:
+Căn cứ vào 琀椀 êu chí này, hợp đồng thương mại được chia thành:
●Một là, hợp đồng chính. Đây là hợp đồng hiệu lực của hợp đồng không phụ
thuộc vào hợp đồng phụ
●Hai là, hợp đồng phụ. Đây hợp đồng hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng
chính.
●Ba là, hợp đồng điều kiện. Đây một dạng hợp đồng các bên ngoài thỏa
thuận về nội dung của hợp đồng, các bên còn thỏa thuận về một sự kiện mà sự
kin xy ra thì hợp đồng mới có hiệu lc.
●Bốn là, hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba. Đây là dạng hợp đồng mà các bên
xác lập vì lợi ích của người thứ ba.
Thứ ba, căn cứ vào nội dung của hợp đồng.
+Căn cứ vào 琀椀 êu chí này, hợp đồng thương mại được chia thành các nhóm
chính như sau;
●Một là, nhóm hợp đồng mua bán hàng hóa. Hai
là, nhóm hợp đồng dịch v.
●Ba là, nhóm những hợp đồng trong các hoạt động đầu tư thương mại đặc thù
khác,
Thứ tư, căn cứ vào hình thức của hợp đng
+Căn cứ vào 琀椀 êu chí này, hợp đồng thương mại được chia thành các loại sau:
●Một là, hợp đồng bằng văn bản.
●Hai là, hợp đồng bằng hành vi.
●Ba là, hợp đồng bằng lời nói.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127 1,khái niêm
Theo quy định của Luật thương mại 2005, hợp đồng
mua bán hàng hóa được định nghĩa như sau:
-Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên,
theo đó bên bản có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu
hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có
nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở
hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại
-Hợp đồng mua bán hàng hóa về bản chất không khác gì so
với hợp đồng mua bản tài sản nếu các bên thỏa thuận xác lập
quyền và nghị vụ pháp lý, ghi nhận quan hệ chuyển quyền sở
hữu và có thanh toán. Tuy nhiên, trong thương mại hợp đồng
mua bán hàng hóa có những điểm riêng biệt cụ thể:
+Thứ nhất, chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa bắt
buộc phải có một bên là thương nhân. Điều này có nghĩa là
một bên chủ thể là thương nhân, bên còn lại có thể là thương
nhân cũng có thể không phải là thương nhân.
+Thứ hai, đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa là hàng
hóa. Khoản 2 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Hàng hóa bao gồm:
a) Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trongtương lai;
b) Những vật gắn liền với đất đai”. lOMoAR cPSD| 45619127
+Thứ ba, mục đích của các bên trong mua bán hàng hóa là
nhằm sinh lợi. Nó gắn liền với đặc điểm về chủ thể là một bên
bắt buộc là thương nhân. Trường hợp một bên trong hợp
đồng mua bán hàng hóa không nhằm mục đích sinh lợi, về
nguyên tắc thì nó không chịu sự điều chỉnh của Luật Thương
mại trừ khi bên không nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng
Luật Thương mại. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, một
bên của hợp đồng mua bán hàng hóa không có mục đích sinh lời.
+Thứ tư, hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa được
thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng
hành vi cụ thể. Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp
luật quy định được thành lập bằng văn bản thì phải tuân theo quy định đó.
1.1.3. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá
Theo đặc điểm của các giao dịch mua bán hàng hóa trong
thương mại có thể chia HĐMBHH thành ba loại cơ bản như
sau: 1.1.3.1. Hợp đồng mua bán hàng trong nước và hợp
đồng mua bán hàng hoá quốc tế
a) Hợp đồng mua bán hàng trong nước
Là HĐMBHH mà các bên chủ thể của hợp đồng thực hiện các
giao dịch về mua bán hàng hóa với nhau trên lãnh thổ VN mà
đối tượng là hàng hóa được quy định tại Điều 3 LTM 2005
bao gồm cả động sản và bất động sản gắn liền với đất đai. lOMoAR cPSD| 45619127
b) Hợp đồng mua bản hàng hoá quốc tế
Là HĐMBHH có thêm yếu tố quốc tế - là yếu tố vượt ra khỏi
phạm vi một quốc gia. Tại Điều 27 LTM quy định: “Mua bán
hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất
khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu”.
1.1.3.2. Hợp đồng xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá
a) Hợp đồng xuất khẩu: b) Nhập khẩu hàng hoá
1.1.3.3. Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch và hợp
đồng mua bán hàng hoa thông thường
a) Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch:
Theo Điều 64 LTM,HDMBHH qua Sở giao dịch hàng hóa bao
Gồm hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn. lOMoAR cPSD| 45619127
b) Hợp đồng mua bán hàng hoá thông thường
Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 không quy định cụ thể
về hợp đồng mua bán hàng hoá mà chỉ quy định về hoạt
động mua bán hàng hoá (Khoản 8 – Điều 3), đồng thời quy
định: “Hoạt động này phải được thực hiện trên cơ sở hợp
đồng” (Điều 24). Theo đó, mua bán hàng hoá là hoạt động
thương mại mà bên bán có nghĩa vụ giao hàng và chuyển
quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua và nhận thanh toán.
Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá và
thanh toán cho bên bán theo thoả thuận
1. Khái niệm về hợp đồng thương mại
–Hợp đồng thuơng mại là sự thỏa thuận giữa các thương nhân trong viêc xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ trong hoạt độ ng̣ thương mại.
Hợp đồng thương mại được điều chỉnh bởi Luật Thương Mại năm 2005 và
Bộ Luât Dân sự năm 201̣ 5.
Theo Điều 3.1 Luật Thương Mại 2005, hoạt động thương mại được định
nghĩa là “hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”.
2. Đặc điểm của hợp đồng thương mại
–Thứ nhất, chủ thể của hợp đồng thương mại
–Thứ hai, về hình thức của hợp đồng thương mại
–Thứ ba, mục đích của hợp đồng thương mại lOMoAR cPSD| 45619127
3.PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
–Thứ nhất, căn cứ vào quyền và nghĩa vụ của các bên.
+Căn cứ vào 琀椀 êu chí này, hợp đồng thương mại được chia thành các loại sau:
● Một là, hợp đồng song vụ. Đây là dạng hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ
với nhau, quyền của bên này sẽ ứng với nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. ● Hai
là, hợp đồng đơn vụ. Đây là dạng hợp đồng mà chỉ có một bên có nghĩa vụ.
–Thứ hai, căn cứ vào sự lệ thuộc lẫn nhau giữa các hợp đồng:
+Căn cứ vào 琀椀 êu chí này, hợp đồng thương mại được chia thành:
●Một là, hợp đồng chính. Đây là hợp đồng mà hiệu lực của hợp đồng không phụ
thuộc vào hợp đồng phụ
●Hai là, hợp đồng phụ. Đây là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính.
●Ba là, hợp đồng có điều kiện. Đây là một dạng hợp đồng mà các bên ngoài thỏa
thuận về nội dung của hợp đồng, các bên còn thỏa thuận về một sự kiện mà sự
kiện xảy ra thì hợp đồng mới có hiệu lực.
●Bốn là, hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba. Đây là dạng hợp đồng mà các bên
xác lập vì lợi ích của người thứ ba.
–Thứ ba, căn cứ vào nội dung của hợp đồng.
+Căn cứ vào 琀椀 êu chí này, hợp đồng thương mại được chia thành các nhóm chính như sau;
●Một là, nhóm hợp đồng mua bán hàng hóa. ●Hai
là, nhóm hợp đồng dịch vụ.
●Ba là, nhóm những hợp đồng trong các hoạt động đầu tư thương mại đặc thù khác,
–Thứ tư, căn cứ vào hình thức của hợp đồng
+Căn cứ vào 琀椀 êu chí này, hợp đồng thương mại được chia thành các loại sau:
●Một là, hợp đồng bằng văn bản.
●Hai là, hợp đồng bằng hành vi.
●Ba là, hợp đồng bằng lời nói.