Tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường đại học Lao động - Xã hội

Tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Khái niệm và đặc điểm của GCCN
a. Khái niệm GCCN
GCCN được các nhà kinh điển xác định theo 2 phương diện cơ bản
Về phương diện kinh tế - xã hội:
Là sản phẩm và chủ thể của nền sản xuất địa công nghiệp, GCCN là những người lao
động trực tiếp hay gián tiếp vận hàng các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày
càng hiện đại và xã hội hoá cao.
Họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại với những đặc điểm
nổi bật: sản xuất bằng máy móc, lao động có tính chất xã hội hoá, năng suất lao động cao
và tạo ra những tiền đề của cải vật chất cho xã hội mới.
Theo C. Mác và Ph. Ăng ghen, công nhân công nghiệp công xưởng là bộ phận tiêu
biểu cho GCCN hiện đại.
Về phương điện chính trị - xã hội:
Từ lịch sử phát triển của GCTB, GCCN còn là sản phẩm xã hội của quá trình phát triển
TBCN, một xã hội có “điều kiện tồn tại dựa trên cơ sở chế độ làm thuê”.
C. Mác và Ph. Ăng ghen chỉ rõ, đó là giai cấp của những người lao động không có sở
hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị
chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Đối diện với nhà tư bản, công nhân là những người
lao động tự do, với nghĩa là tự do bán sức lao động của mình để kiếm sống.
Chính điều này khiến cho GCCN trở thành giai cấp đối kháng với GCTS.
Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất TBCN là mâu thuẫn giữa lực lượng sản
xuất xã hội hoá ngày càng rộng lớn với quan hệ sản xuất TBCN dựa trên chế độ tư hữu
TBCN về tư liệu sản xuất.
Mâu thuẫn cơ bản này thể hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn về lợi ích giữa GCCN và
GCTS.
Mâu thuẫn đó cho thấy tính chất đối kháng không thể điều hoà giữa GCCN (GCVS)
với GCTS trong phương thức sản xuất TBCN và trong chế độ TBCN.
Theo chủ nghãi Mác – Lê nin: GCCN là 1 tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển
cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại; họ lao động bằng phương
thức công nghiệp ngày càng hiện đại và gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại,
là đại biểu cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hoá ngày càng cao. Họ là người
làm thuê do không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động để sống và bị GCTS
bóc lột giá trị thặng dư; vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản của GCTS.
Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế dộ TBCN, xây dựng thành công CNXH và
CNCS trên toàn thế giới.
CÂU HỎI ÔN TẬP:
Câu 1: GCCN được các nhà kinh điển xác định theo mấy phương diện cơ bản?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Giai cấp công nhân mâu thuẫn trực tiếp với giai cấp nào?
A. Giai cấp vô sản
B. Giai cấp nô lệ
C. Giai cấp tư sản
D. Không có mâu thuẫn với giai cấp nào
Câu 3: Mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản là:
A. Mâu thuẫn về giá trị
B. Mâu thuẫn về địa vị
C. Mâu thuẫn về lợi ích
D. Mâu thuẫn về vai trò trong tổ chức sản xuất
Câu 4: Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, “giai cấp vô sản là giai cấp những
công nhân làm thuê hiện đại, vì……”?
A. mất các tư liệu sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán cứ lao động của mình để
sống.
B. dùng sự thống trị của mình để từng bước đoạt lấy toàn bột tư bản trong tay giai cấp
tư sản để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước, tiến hành xây
dựng XHCN.
C. đi làm thuê cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
D. xóa bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội
| 1/3

Preview text:

1. Khái niệm và đặc điểm của GCCN a. Khái niệm GCCN
GCCN được các nhà kinh điển xác định theo 2 phương diện cơ bản
Về phương diện kinh tế - xã hội:
Là sản phẩm và chủ thể của nền sản xuất địa công nghiệp, GCCN là những người lao
động trực tiếp hay gián tiếp vận hàng các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày
càng hiện đại và xã hội hoá cao.
Họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại với những đặc điểm
nổi bật: sản xuất bằng máy móc, lao động có tính chất xã hội hoá, năng suất lao động cao
và tạo ra những tiền đề của cải vật chất cho xã hội mới.
Theo C. Mác và Ph. Ăng ghen, công nhân công nghiệp công xưởng là bộ phận tiêu biểu cho GCCN hiện đại.
Về phương điện chính trị - xã hội:
Từ lịch sử phát triển của GCTB, GCCN còn là sản phẩm xã hội của quá trình phát triển
TBCN, một xã hội có “điều kiện tồn tại dựa trên cơ sở chế độ làm thuê”.
C. Mác và Ph. Ăng ghen chỉ rõ, đó là giai cấp của những người lao động không có sở
hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị
chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Đối diện với nhà tư bản, công nhân là những người
lao động tự do, với nghĩa là tự do bán sức lao động của mình để kiếm sống.
 Chính điều này khiến cho GCCN trở thành giai cấp đối kháng với GCTS.
Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất TBCN là mâu thuẫn giữa lực lượng sản
xuất xã hội hoá ngày càng rộng lớn với quan hệ sản xuất TBCN dựa trên chế độ tư hữu
TBCN về tư liệu sản xuất.
Mâu thuẫn cơ bản này thể hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn về lợi ích giữa GCCN và GCTS.
Mâu thuẫn đó cho thấy tính chất đối kháng không thể điều hoà giữa GCCN (GCVS)
với GCTS trong phương thức sản xuất TBCN và trong chế độ TBCN.
 Theo chủ nghãi Mác – Lê nin: GCCN là 1 tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển
cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại; họ lao động bằng phương
thức công nghiệp ngày càng hiện đại và gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại,
là đại biểu cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hoá ngày càng cao. Họ là người
làm thuê do không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động để sống và bị GCTS
bóc lột giá trị thặng dư; vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản của GCTS.
Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế dộ TBCN, xây dựng thành công CNXH và CNCS trên toàn thế giới. CÂU HỎI ÔN TẬP:
Câu 1: GCCN được các nhà kinh điển xác định theo mấy phương diện cơ bản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Giai cấp công nhân mâu thuẫn trực tiếp với giai cấp nào? A. Giai cấp vô sản B. Giai cấp nô lệ C. Giai cấp tư sản
D. Không có mâu thuẫn với giai cấp nào
Câu 3: Mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản là:
A. Mâu thuẫn về giá trị
B. Mâu thuẫn về địa vị
C. Mâu thuẫn về lợi ích
D. Mâu thuẫn về vai trò trong tổ chức sản xuất
Câu 4: Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, “giai cấp vô sản là giai cấp những
công nhân làm thuê hiện đại, vì……”?
A. mất các tư liệu sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán cứ lao động của mình để sống.
B. dùng sự thống trị của mình để từng bước đoạt lấy toàn bột tư bản trong tay giai cấp
tư sản để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước, tiến hành xây dựng XHCN.
C. đi làm thuê cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
D. xóa bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội