Tài liệu Chương 1: Tổng quan về quản trị - Kinh tế chính trị | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Những thách thức mới trong kỉ nguyên công nghệ-Khả năng tiếp cận nhu cầu của khách hang và truyền tói công xưởng sxuat trong thời gian thực-Gia tang ngành sx phụ thuộc vào sáng tạo-Thế giới sẽ chứng kiến một cuộc lật đổ của các Dn CNTT, khi họ biến các DN sx trở thành tay sai của mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
1. Những thách thức mới trong kỉ nguyên công nghệ
- Khả năng tiếp cận nhu cầu của khách hang và truyền tói công xưởng
sxuat trong thời gian thực
- Gia tang ngành sx phụ thuộc vào sáng tạo
- Thế giới sẽ chứng kiến một cuộc lật đổ của các Dn CNTT, khi họ biến
các DN sx trở thành tay sai của mình
- Những người hưởng lợi lớn nhất của sự đổi mới là các nhà cung cấp vốn
trí tuệ và vật chất – những nhà sáng tạo, các cổ đông, nhà đầu tư.
Tài năng: Vốn tri thức = tài năng x sự tận tâm.
Công nghệ: điều khiển học, cách mạng Cn lần 4.
Đạo đức: đạo thức nghề nghiệp, đạo đức quản trị, đạo đức xã hội.
Nghề nghiệp: kỹ năng thành thạo, kết nối tạo mạng lưới, am hiểu công nghệ,
sáng tạo đổi mới.
2. Tổ chức
Có 3 đặc tính:
- Có mục đích tồn tại (cụ thể hóa thành mục tiêu).
- Có nhiều người (>=2)
- Có cơ cấu xác định (thể hiện bằng tính kỷ luật và các chuẩn mực)
Tổ chức muốn tồn tại cần phải có 7 yếu tố cơ bản:
- Mục tiêu và kế hoạch
- Cách thức tổ chức
- Phương pháp hoạt động
- Con người (lãnh đạo, nhân viên,…)
- Phương tiện vật chất
- Thời gian hoạt động: chu kỳ phát triển, thời gian hình thành -> phát triển.
- Cơ chế vận hành (quyền lực)
3 giai đoạn phát triển của tổ chức
- Hình thành
- Phát triển
- Tái cấu trúc
Tính chất lặp lại của quy trình 3 giai đoạn hình thành các trình độ của tổ chức.
Để 1 tổ chức tồn tại và phát triển thì phải có tác động có chủ đích của con người
lên nó.
3. Quản trị
- Quản trị luôn tồn tại trong môi trường tổ chức của con người.
- Chính sự phân công và chuyên môn hóa của xã hội là nguồn gốc của hđ
quản trị.
- Là hoạt động cần thiết khi có nhiều người kết hợp với nhau trong 1 tổ
chức nhằm hoàn thành mục tiêu chung.
Quản trị là phương thức nhằm đạt được mục tiêu với hiệu quả và hiệu suất
cao thông qua nỗ lực hoạt động của con người.
Vì sao cần quản trị ?
Quản trị giúp tổ chức đạt đc mục tiêu với hiệu quả cao với chi phí thấp.
Về bản chất, đối tượng của quản trị là mối quan hệ của con người trong quá
trình thực hiện mục tiêu chung.
*Hiệu quả: làm đúng việc (kết quả/mục tiêu)
*Hiệu suất: làm đúng cách (kết quả/chi phí)
Trước 1960: có 7 chức năng
POSDCORB
1. Planning
2. Organizing
3. Staffing
4. Directing
5. Coordinating
6. Reviewing
7. Budgeting
Sau 1960: 4 chức năng
PODC : phổ biến
1. Planning
Xác định mục tiêu cần đạt được và đề ra kế hoạch, giải pháp để hành động
trong từng khoảng thời gian xác định.
2. Organizing
Tạo dựng cơ cấu tổ chức và thiết lập quyền hạn, có sự phân công và phối
hợp.
3. Directing
Liên quan đến lãnh đạo, chỉ huy và động viên nhân viên và giải quyết xung
đột để đạt được mục tiêu đề ra.
4. Controlling
Kiểm soát việc hoàn thành mục tiêu thông qua đánh giá các kết quả, tìm ra
nguyên nhân và giải pháp để khắc phục.
4. Nhà quản trị
- Có vị trí quản lý, chức vụ trong một tổ chức.
- Có quyền hạn để ra lệnh
- Có trách nhiệm để gánh chịu hậu quả
Có 3 cấp quản trị
- Cấp cao
- Cấp giữa
- Cấp thấp
MÔ HÌNH ĐẢO NGƯỢC
- Kỹ năng tư duy: là khả năng phân tích thông tin, nhận diện vấn đề, đề
xuất các tư duy.
- Kỹ năng nhân sự: nghệ thuật phát hiện, thu phục và sd con người.
- Kỹ năng kỹ thuật: mức độ am hiểu nghề nghiệp.
Theo quan điểm của Henry Mintberg, tất cả các nhà quản trị phải đảm nhận 10 vai
trò, trong 3 nhóm vai trò chính:
- Quan hệ với con người
- Thông tin
- Quyết định
Nhà quản trị ở mọi cấp bậc đều phải thực hiện đầy đủ các công việc
PODC.
Sự khác biệt là phạm vi và tính chất công việc liên qua đến từng chức
năng và tỷ lệ thời gian dành cho từng công việc đó.
5. Khoa học và nghệ thuật Quản trị
- Là điều kiện cần cho sự tồn tại và phát triển của tổ chức (rộng hơn là toàn
xã hội.
- Kiến thức về quản trị không chỉ cần thiết cho những người thực hiện hđ
quản trị mà còn cần thiết cho tát cả mọi người.
5W + 1H: What? Why? When? Where? Who? + How?
| 1/8

Preview text:

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
1. Những thách thức mới trong kỉ nguyên công nghệ
- Khả năng tiếp cận nhu cầu của khách hang và truyền tói công xưởng sxuat trong thời gian thực
- Gia tang ngành sx phụ thuộc vào sáng tạo
- Thế giới sẽ chứng kiến một cuộc lật đổ của các Dn CNTT, khi họ biến
các DN sx trở thành tay sai của mình
- Những người hưởng lợi lớn nhất của sự đổi mới là các nhà cung cấp vốn
trí tuệ và vật chất – những nhà sáng tạo, các cổ đông, nhà đầu tư.
 Tài năng: Vốn tri thức = tài năng x sự tận tâm.
 Công nghệ: điều khiển học, cách mạng Cn lần 4.
 Đạo đức: đạo thức nghề nghiệp, đạo đức quản trị, đạo đức xã hội.
 Nghề nghiệp: kỹ năng thành thạo, kết nối tạo mạng lưới, am hiểu công nghệ, sáng tạo đổi mới. 2. Tổ chức Có 3 đặc tính:
- Có mục đích tồn tại (cụ thể hóa thành mục tiêu).
- Có nhiều người (>=2)
- Có cơ cấu xác định (thể hiện bằng tính kỷ luật và các chuẩn mực)
Tổ chức muốn tồn tại cần phải có 7 yếu tố cơ bản: - Mục tiêu và kế hoạch - Cách thức tổ chức
- Phương pháp hoạt động
- Con người (lãnh đạo, nhân viên,…)
- Phương tiện vật chất
- Thời gian hoạt động: chu kỳ phát triển, thời gian hình thành -> phát triển.
- Cơ chế vận hành (quyền lực)
3 giai đoạn phát triển của tổ chức - Hình thành - Phát triển - Tái cấu trúc
Tính chất lặp lại của quy trình 3 giai đoạn hình thành các trình độ của tổ chức.
Để 1 tổ chức tồn tại và phát triển thì phải có tác động có chủ đích của con người lên nó. 3. Quản trị
- Quản trị luôn tồn tại trong môi trường tổ chức của con người.
- Chính sự phân công và chuyên môn hóa của xã hội là nguồn gốc của hđ quản trị.
- Là hoạt động cần thiết khi có nhiều người kết hợp với nhau trong 1 tổ
chức nhằm hoàn thành mục tiêu chung.
Quản trị là phương thức nhằm đạt được mục tiêu với hiệu quả và hiệu suất
cao thông qua nỗ lực hoạt động của con người. Vì sao cần quản trị ?
Quản trị giúp tổ chức đạt đc mục tiêu với hiệu quả cao với chi phí thấp.
Về bản chất, đối tượng của quản trị là mối quan hệ của con người trong quá
trình thực hiện mục tiêu chung.
*Hiệu quả: làm đúng việc (kết quả/mục tiêu)
*Hiệu suất: làm đúng cách (kết quả/chi phí)
Trước 1960: có 7 chức năng POSDCORB 1. Planning 2. Organizing 3. Staffing 4. Directing 5. Coordinating 6. Reviewing 7. Budgeting Sau 1960: 4 chức năng PODC : phổ biến 1. Planning
Xác định mục tiêu cần đạt được và đề ra kế hoạch, giải pháp để hành động
trong từng khoảng thời gian xác định. 2. Organizing
Tạo dựng cơ cấu tổ chức và thiết lập quyền hạn, có sự phân công và phối hợp. 3. Directing
Liên quan đến lãnh đạo, chỉ huy và động viên nhân viên và giải quyết xung
đột để đạt được mục tiêu đề ra. 4. Controlling
Kiểm soát việc hoàn thành mục tiêu thông qua đánh giá các kết quả, tìm ra
nguyên nhân và giải pháp để khắc phục. 4. Nhà quản trị
- Có vị trí quản lý, chức vụ trong một tổ chức.
- Có quyền hạn để ra lệnh
- Có trách nhiệm để gánh chịu hậu quả Có 3 cấp quản trị - Cấp cao - Cấp giữa - Cấp thấp MÔ HÌNH ĐẢO NGƯỢC
- Kỹ năng tư duy: là khả năng phân tích thông tin, nhận diện vấn đề, đề xuất các tư duy.
- Kỹ năng nhân sự: nghệ thuật phát hiện, thu phục và sd con người.
- Kỹ năng kỹ thuật: mức độ am hiểu nghề nghiệp.
Theo quan điểm của Henry Mintberg, tất cả các nhà quản trị phải đảm nhận 10 vai
trò, trong 3 nhóm vai trò chính: - Quan hệ với con người - Thông tin - Quyết định
Nhà quản trị ở mọi cấp bậc đều phải thực hiện đầy đủ các công việc PODC.
Sự khác biệt là phạm vi và tính chất công việc liên qua đến từng chức
năng và tỷ lệ thời gian dành cho từng công việc đó.
5. Khoa học và nghệ thuật Quản trị
- Là điều kiện cần cho sự tồn tại và phát triển của tổ chức (rộng hơn là toàn xã hội.
- Kiến thức về quản trị không chỉ cần thiết cho những người thực hiện hđ
quản trị mà còn cần thiết cho tát cả mọi người.
5W + 1H: What? Why? When? Where? Who? + How?