Trắc nghiệm chương 1 - Kinh tế chính trị | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Câu 7 Yếu tố nào được xác định là thực thể của giá trị hàng hoá?A) Lao động cụ thểB) Lao động trừu tượngC) Lao động giản đơnD) Lao động phức tạp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Ngân hàng đề Kinh tế chính trị Mác-Lênin_Chương 2
CHƯƠNG 2: HÀNG HOÁ, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM
GIA THỊ TRƯỜNG
Câu
Nội dung
Câu 1
Khi chưa có quan hệ kinh tế quốc tế tiền tệ có mấy chức năng?
A) Hai chức năng
B) Ba chức năng
C)
Bốn chức năng
D)
Năm chức năng
Câu 2 Theo quan điểm của kinh tế chính trị Mác Lênin, khái niệm hàng hóa là gì?
A) sản phẩm của lao động thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua mua bán
B) Sản phẩm của lao động để thoả mãn nhu cầu của con người
C) sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
không thông qua trao đổi mua bán
D) sản phẩm của tự nhiên, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua bán
Câu 3 Việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành dựa trên cơ sở nào?
A) Hao phí thời gian lao động cần thiết
B) Hao phí thời gian lao động của người sản xuất hàng hóa
C) Hao phí thời gian lao động xã hội cần thiết
D) Hao phí lao động quá khứ và lao động sống của người sản xuất
Câu 4
Khi nào giá cả nhỏ hơn giá trị?
A) Cung bằng cầu
B) Cung nhỏ hơn tiền
C) Cung lớn hơn cầu
D) Cung, cầu bằng không
Câu 5 Đặc điểm của thuộc tính giá trị sử dụng ?
A) Tất cả các phương án còn lại
B) Là tính hữu ích của vật
C) Là thuộc tính tự nhiên của vật
D) Là công dụng của vật có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
Câu 6
Trường hợp “Cây ăn trái được xử đ cho trái nghịch vụ” chịu ảnh
hưởng trực tiếp của qui luật nào?
A) Quy luật giá trị.
B) Quy luật cung – cầu.
C) Quy luật cạnh tranh.
D) Quy luật giá trị thặng dư.
Câu 7 Yếu tố nào được xác định là thực thể của giá trị hàng hoá?
A) Lao động cụ thể
B) Lao động trừu tượng
C) Lao động giản đơn
D) Lao động phức tạp
Câu 8 Giá cả hàng hoá là:
A) Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá
B) Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền
C) Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
D) Giá trị của hàng hoá
Câu 9 Lượng giá trị xã hội của hàng hoá được quyết định bởi:
A) Thời gian lao động xã hội cần thiết
B) Hao phí lao động cần thiết của người sản xuất hàng hoá
C) Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hoá
D) Hao phí vật tư kỹ thuật
Câu 10 Lượng giá trị của đơn vị hàng hoá thay đổi:
A) Tỷ l nghịch vi năng suất lao động, không phthuộc vào ờng độ lao động
B) Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động
C) Tỷ lệ thuận với năng suất lao động
D) Cả a, b và c
Câu 11 Lượng giá trị của đơn vị hàng hoá:
A) Không phụ thuộc vào cường độ lao động
B) Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động
C) Tỷ lệ thuận với cường độ lao động
D) Tất cả các đáp án còn lại
Câu 12
Khi tăng năng suất lao động thì:
A) Tất cả các đáp án còn lại
B) Tổng giá trị của hàng hoá không thay đổi
C) Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm xuống
D) Số lượng hàng hoá làm ra trong 1 đơn vị thời gian tăng
Câu 13
Khi cường độ lao động tăng lên thì:
A)
Số lượng hàng hoá làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên
B) Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó không thay đổi
C) Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm đi
D)
Tất cả các phương án còn lại
Câu 14
Lợi nhuận bình quân của các ngành khác nhau phụ thuộc vào ?
A) Tỷ suất lợi tức
B) Tư bản ứng trước
C) Tỷ suất giá trị thặng dư
D) Tỷ suất lợi nhuận bình quân
Câu 15
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá là:
A) Lao động tư nhân và lao động xã hội
B) Lao động giản đơn và lao động phức tạp
C) Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
D) Lao động quá khứ và lao động sống
Câu 16 Ai là người phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá?
A) A.Smith
B) D.Ricardo
C) C.Mác
D) Ph. Ăng ghen
Câu 17 Nhận xét về sự giống nhau giữa tăng năng suất lao động tăng cường độ
lao động ?
A)
Đều làm giá trị của đơn vị hàng hoá giảm
B) Đều làm giá trị 1 đơn vị hàng hoá không thay đổi
C) Đều làm cho số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên
D) Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong một đơn vị sản phẩm
Câu 18
Lao động cụ thể là:
A)
Nguồn gốc của của cải
B) Nguồn gốc của giá trị
C) Nguồn gốc của giá trị trao đổi
D) Tất cả các phương án còn lại
Câu 19
Hình thức sử dụng tiền nào có lợi nhất cho người dân khi lạm phát xảy ra?
A) Cất ở nhà
B) Gửi ngân hàng
C) Đầu tư vào sản xuất kinh doanh
D) Mua hàng hoá hoặc vàng cất giữ
Câu 20 Lao động cụ thể là:
A) Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá
B) Lao động tạo ra giá trị của hàng hoá
C) Là phạm trù lịch sử
D) Biểu hiện tính chất xã hội của người sản xuất hàng hoá
Câu 21 "Lao độngcha, còn đất là mẹ của mọi của cải". Khái niệm lao động trong
câu này là lao động gì?
A) Lao động cụ thể
B) Lao động phức tạp
C) Lao động giản đơn
D) Lao động trừu tượng
Câu 22
Tư bản tồn tại dưới hình thức chứng khoán có giá mang lại thu nhập cho
người sở hữu nó là:
A) Tư bản
B) Tư bản giả
C) Tư bản có giá
D) Cổ phần
Câu 23 Lao động trừu tượng là nguồn gốc:
A) Của giá trị hàng hoá
B) Của tính hữu ích của hàng hoá
C) Của giá trị sử dụng
D) Tất cả các phương án còn lại
Câu 24 Thế nào là lao động giản đơn?
A) lao động không đòi hỏi quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên
sâu cũng có thể thao tác được
B) Là lao động làm ra các hàng hoá chất lượng không cao
C) Là lao động chỉ làm một công đoạn của quá trình tạo ra hàng hoá
D) Là lao động đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên sâu
Câu 25 Thế nào là lao động phức tạp?
A) Là lao động phải trải qua đào tạo, huấn luyện mới làm được
B) Là lao động có nhiều thao tác phức tạp
C) Là lao động tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, tinh vi
D) Là lao động chỉ làm một công đoạn của quá trình tạo ra hàng hoá
Câu 26 Ý nào sau đây là ý không đúng về lao động phức tạp:
A) Lao động phức tạp là lao động trí tuệ của người lao động có trình độ cao
B) Lao động phức tạp là lao động giản đơn nhân bội lên
C) Trong cùng một thời gian lao động, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị
hơn lao động giản đơn
D) Lao động phức tạp là lao động trải qua đào tạo, huấn luyện
Câu 27
Xét ở tính chất thì giá trị sử dụng của hàng hóa là
A) Phạm trù lịch sử
B) Phạm trù kinh tế chính trị
C)
Phạm trù vĩnh viễn
D) Phạm trù xã hội
Câu 29
Sự phân biệt giữa kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường chính là
A)
Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa.
B)
Kinh tế thị trường bao hàm cả kinh tế hàng hóa.
C)
Kinh tế thị trường thống nhất với kinh tế hàng hóa.
D)
Tất cả các đáp án còn lại.
Câu 31
Các nhân tố nào ảnh hưởng đến năng suất lao động?
A) Tất cả các phương án còn lại
B) Trình độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất
C) Các điều kiện tự nhiên
D) Trình độ chuyên môn của người lao động
Câu 32
Khi nhiều hàng hóa biểu hiện giá trị của mình ở cùng một loại hàng hóa làm
vật ngang giá chung. Tuy nhiên vật ngang giá chung chưa ổn định ở một thứ
hàng hóa nhất định nào thì là hình thái biểu hiện giá trị nào?
A) Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
B) Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
C) Hình thái chung của giá trị
D) Hình thái tiền tệ
Câu 33 Thời gian một vòng chu chuyển bản 4 tháng. Trong 1 năm thì số vòng
chu chuyển của tư bản là bao nhiêu?
A) n=4
B) n=1/4
C)
n=12
D) n=3
Câu 35 Quan hệ tăng năng suất lao động với giá trị hàng hoá. Chọn các ý đúng dưới
đây:
A) Tất cả các phương án còn lại
B) Tăng năng suất lao động thì giá trị 1 đơn vị hàng hoá thay đổi
C) Giá trị 1 đơn vị hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất lao động
D) Tăng năng suất lao động thì tổng giá trị hàng hoá không thay đổi
Câu 36 Quan hệ tăng cường độ lao động với giá trị hàng hoá. Chọn các ý đúng:
A) Tăng cường độ lao động thì giá trị 1 đơn vị hàng hoá không thay đổi
B) Giá trị 1 đơn vị hàng hoá tỷ lệ thuận với cường độ lao động
C) Tăng cường độ lao động thì tổng giá trị hàng hoá tăng lên và giá trị 1 đơn vị
hàng hoá cũng tăng lên tương ứng
D) Tất cả các đáp án còn lại
Câu 37 Giá trị cá biệt của hàng hoá do:
A) Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất quyết định
B) Hao phí lao động của ngành quyết định
C) Hao phí lao động giản đơn trung bình quyết định
D) Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất nhiều hàng hoá quyết định
Câu 38 Tiền có 5 chức năng. Chức năng nào không đòi hỏi có tiền vàng?
A) Chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán
B) Chức năng thước đo giá trị
C) Chức năng phương tiện cất trữ
D) Tất cả các đáp án còn lại
Câu 39 Tiền tệ là:
A) Là hàng hoá đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung
B) Phương tiện để lưu thông hàng hoá và để thanh toán
C) Thước đo giá trị của hàng hoá
D) Là vàng, bạc
Câu 40 Khi đồng thời tăng NSLĐ và CĐLĐ lên 4 lần thì ý nào dưới đây là đúng?
A) Tổng số hàng hoá tăng 4 lần
B) Tổng số giá trị hàng hoá tăng 4 lần
C) Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm 4 lần
D) Giá trị 1 đơn vị hàng hoá không đổi
Câu 41 Cặp phạm trù nào dưới đây là phát hiện riêng của C.Mác?
A) Lao động giản đơn và lao động phức tạp
B) Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
C) Lao động tư nhân và lao động xã hội
D) Lao động quá khứ và lao động sống
Câu 42
Khi nghiên cứu về thị trường, dựa vào căn cứ nào để chia thành các loại thị
trường gắn với các lĩnh vực khác nhau
A)
Căn cứ vào tính chuyên biệt của thị trường
B)
Căn cứ vào phạm vi hoạt động
C)
Căn cứ vào tính chất và cơ chế của thị trường
D)
Căn cứ vào đối tượng hàng hóa
Câu 43 Một số hàng hóa đặc biệt bao gồm
A) Cổ phiếu, danh tiếng, đất đai, thương phiếu
B) Quyền sử dụng đất, trái phiếu, danh tiếng, bài hát
C) Quyền sử dụng đất, thương phiếu, thương hiệu, chứng quyền
D) Đất đai, chứng quyền, danh tiếng, chứng khoán
Câu 44 Cơ chế thị trường được nhà kinh tế học nào ví như là một bàn tay vô hình có
khả năng tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế?
A) W. Petty
B) A. Smith
C) C. Mác
D) V.I.Lênin
Câu 45 Quy luật giá trị điều tiết hàng hóa trong lưu thông như thế nào?
A) Từ nơi có giá cao đến nơi có giá thấp
B) Từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao
C) Từ nơi cung nhỏ hơn cầu đến nơi cung lớn hơn cầu
D) Tất cả các phương án còn lại
Câu 46 Trong cùng ngành thép có ba nhóm người sản xuất cạnh tranh tự do gồm
-Nhóm 1: 3h/1 đơn vị sản phẩm - 300 đơn vị
-Nhóm 2: 4h/1 đơn vị sản phẩm - 500 đơn vị
-Nhóm 3: 5h/1 đơn vị sản phẩm - 200 đơn vị
Tính thời gian lao động xã hội cần thiết ?
A) 3.8h
B) 3.9h
C) 4.7h
D) 4.9h
| 1/14

Preview text:

Ngân hàng đề Kinh tế chính trị Mác-Lênin_Chương 2
CHƯƠNG 2: HÀNG HOÁ, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG Câu Nội dung Câu 1
Khi chưa có quan hệ kinh tế quốc tế tiền tệ có mấy chức năng? A) Hai chức năng B) Ba chức năng C) Bốn chức năng D) Năm chức năng Câu 2
Theo quan điểm của kinh tế chính trị Mác Lênin, khái niệm hàng hóa là gì? A)
Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua mua bán B)
Sản phẩm của lao động để thoả mãn nhu cầu của con người C)
Là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
không thông qua trao đổi mua bán
D)
Là sản phẩm của tự nhiên, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua bán
Câu 3
Việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành dựa trên cơ sở nào? A)
Hao phí thời gian lao động cần thiết B)
Hao phí thời gian lao động của người sản xuất hàng hóa C)
Hao phí thời gian lao động xã hội cần thiết D)
Hao phí lao động quá khứ và lao động sống của người sản xuất Câu 4
Khi nào giá cả nhỏ hơn giá trị? A) Cung bằng cầu B) Cung nhỏ hơn tiền C) Cung lớn hơn cầu D)
Cung, cầu bằng không Câu 5
Đặc điểm của thuộc tính giá trị sử dụng ? A)
Tất cả các phương án còn lại B)
Là tính hữu ích của vật C)
Là thuộc tính tự nhiên của vật D)
Là công dụng của vật có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
Trường hợp “Cây ăn trái được xử lý để cho trái nghịch vụ” là chịu ảnh Câu 6
hưởng trực tiếp của qui luật nào? A) Quy luật giá trị. B)
Quy luật cung – cầu. C)
Quy luật cạnh tranh. D)
Quy luật giá trị thặng dư. Câu 7
Yếu tố nào được xác định là thực thể của giá trị hàng hoá? A) Lao động cụ thể B)
Lao động trừu tượng C)
Lao động giản đơn D)
Lao động phức tạp Câu 8
Giá cả hàng hoá là: A)
Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá B)
Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền C)
Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận D)
Giá trị của hàng hoá Câu 9
Lượng giá trị xã hội của hàng hoá được quyết định bởi: A)
Thời gian lao động xã hội cần thiết B)
Hao phí lao động cần thiết của người sản xuất hàng hoá C)
Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hoá D)
Hao phí vật tư kỹ thuật Câu 10
Lượng giá trị của đơn vị hàng hoá thay đổi: A)
Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động, không phụ thuộc vào cường độ lao động B)
Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động C)
Tỷ lệ thuận với năng suất lao động D) Cả a, b và c Câu 11
Lượng giá trị của đơn vị hàng hoá: A)
Không phụ thuộc vào cường độ lao động B)
Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động C)
Tỷ lệ thuận với cường độ lao động D)
Tất cả các đáp án còn lại Câu 12
Khi tăng năng suất lao động thì: A)
Tất cả các đáp án còn lại B)
Tổng giá trị của hàng hoá không thay đổi C)
Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm xuống D)
Số lượng hàng hoá làm ra trong 1 đơn vị thời gian tăng Câu 13
Khi cường độ lao động tăng lên thì: A)
Số lượng hàng hoá làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên B)
Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó không thay đổi C)
Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm đi D)
Tất cả các phương án còn lại Câu 14
Lợi nhuận bình quân của các ngành khác nhau phụ thuộc vào ? A) Tỷ suất lợi tức B)
Tư bản ứng trước C)
Tỷ suất giá trị thặng dư D)
Tỷ suất lợi nhuận bình quân Câu 15
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá là: A)
Lao động tư nhân và lao động xã hội B)
Lao động giản đơn và lao động phức tạp C)
Lao động cụ thể và lao động trừu tượng D)
Lao động quá khứ và lao động sống Câu 16
Ai là người phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá? A) A.Smith B) D.Ricardo C) C.Mác D) Ph. Ăng ghen Câu 17
Nhận xét về sự giống nhau giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động ? A)
Đều làm giá trị của đơn vị hàng hoá giảm B)
Đều làm giá trị 1 đơn vị hàng hoá không thay đổi C)
Đều làm cho số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên D)
Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong một đơn vị sản phẩm Câu 18
Lao động cụ thể là: A)
Nguồn gốc của của cải B)
Nguồn gốc của giá trị C)
Nguồn gốc của giá trị trao đổi D)
Tất cả các phương án còn lại Câu 19
Hình thức sử dụng tiền nào có lợi nhất cho người dân khi lạm phát xảy ra? A) Cất ở nhà B) Gửi ngân hàng C)
Đầu tư vào sản xuất kinh doanh D)
Mua hàng hoá hoặc vàng cất giữ Câu 20
Lao động cụ thể là: A)
Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá B)
Lao động tạo ra giá trị của hàng hoá C)
Là phạm trù lịch sử D)
Biểu hiện tính chất xã hội của người sản xuất hàng hoá Câu 21
"Lao động là cha, còn đất là mẹ của mọi của cải". Khái niệm lao động trong
câu này là lao động gì?
A) Lao động cụ thể B)
Lao động phức tạp C)
Lao động giản đơn D)
Lao động trừu tượng
Tư bản tồn tại dưới hình thức chứng khoán có giá và mang lại thu nhập cho Câu 22
người sở hữu nó là: A) Tư bản B) Tư bản giả C) Tư bản có giá D) Cổ phần Câu 23
Lao động trừu tượng là nguồn gốc: A)
Của giá trị hàng hoá B)
Của tính hữu ích của hàng hoá C)
Của giá trị sử dụng D)
Tất cả các phương án còn lại Câu 24
Thế nào là lao động giản đơn? A)
Là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên
sâu cũng có thể thao tác được
B)
Là lao động làm ra các hàng hoá chất lượng không cao C)
Là lao động chỉ làm một công đoạn của quá trình tạo ra hàng hoá D)
Là lao động đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên sâu Câu 25
Thế nào là lao động phức tạp? A)
Là lao động phải trải qua đào tạo, huấn luyện mới làm được B)
Là lao động có nhiều thao tác phức tạp C)
Là lao động tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, tinh vi D)
Là lao động chỉ làm một công đoạn của quá trình tạo ra hàng hoá Câu 26
Ý nào sau đây là ý không đúng về lao động phức tạp: A)
Lao động phức tạp là lao động trí tuệ của người lao động có trình độ cao B)
Lao động phức tạp là lao động giản đơn nhân bội lên C)
Trong cùng một thời gian lao động, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị
hơn lao động giản đơn D)
Lao động phức tạp là lao động trải qua đào tạo, huấn luyện Câu 27
Xét ở tính chất thì giá trị sử dụng của hàng hóa là A) Phạm trù lịch sử B)
Phạm trù kinh tế chính trị C)
Phạm trù vĩnh viễn D) Phạm trù xã hội Câu 29
Sự phân biệt giữa kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường chính là A)
Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa. B)
Kinh tế thị trường bao hàm cả kinh tế hàng hóa. C)
Kinh tế thị trường thống nhất với kinh tế hàng hóa. D)
Tất cả các đáp án còn lại. Câu 31
Các nhân tố nào ảnh hưởng đến năng suất lao động? A)
Tất cả các phương án còn lại B)
Trình độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất C)
Các điều kiện tự nhiên D)
Trình độ chuyên môn của người lao động Câu 32
Khi nhiều hàng hóa biểu hiện giá trị của mình ở cùng một loại hàng hóa làm
vật ngang giá chung. Tuy nhiên vật ngang giá chung chưa ổn định ở một thứ
hàng hóa nhất định nào thì là hình thái biểu hiện giá trị nào?
A)
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên B)
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng C)
Hình thái chung của giá trị D) Hình thái tiền tệ Câu 33
Thời gian một vòng chu chuyển tư bản là 4 tháng. Trong 1 năm thì số vòng
chu chuyển của tư bản là bao nhiêu?
A) n=4 B) n=1/4 C) n=12 D) n=3 Câu 35
Quan hệ tăng năng suất lao động với giá trị hàng hoá. Chọn các ý đúng dưới đây: A)
Tất cả các phương án còn lại B)
Tăng năng suất lao động thì giá trị 1 đơn vị hàng hoá thay đổi C)
Giá trị 1 đơn vị hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất lao động D)
Tăng năng suất lao động thì tổng giá trị hàng hoá không thay đổi Câu 36
Quan hệ tăng cường độ lao động với giá trị hàng hoá. Chọn các ý đúng: A)
Tăng cường độ lao động thì giá trị 1 đơn vị hàng hoá không thay đổi B)
Giá trị 1 đơn vị hàng hoá tỷ lệ thuận với cường độ lao động C)
Tăng cường độ lao động thì tổng giá trị hàng hoá tăng lên và giá trị 1 đơn vị
hàng hoá cũng tăng lên tương ứng
D)
Tất cả các đáp án còn lại Câu 37
Giá trị cá biệt của hàng hoá do: A)
Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất quyết định B)
Hao phí lao động của ngành quyết định C)
Hao phí lao động giản đơn trung bình quyết định D)
Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất nhiều hàng hoá quyết định Câu 38
Tiền có 5 chức năng. Chức năng nào không đòi hỏi có tiền vàng? A)
Chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán B)
Chức năng thước đo giá trị C)
Chức năng phương tiện cất trữ D)
Tất cả các đáp án còn lại Câu 39 Tiền tệ là: A)
Là hàng hoá đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung B)
Phương tiện để lưu thông hàng hoá và để thanh toán C)
Thước đo giá trị của hàng hoá D) Là vàng, bạc Câu 40
Khi đồng thời tăng NSLĐ và CĐLĐ lên 4 lần thì ý nào dưới đây là đúng? A)
Tổng số hàng hoá tăng 4 lần B)
Tổng số giá trị hàng hoá tăng 4 lần C)
Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm 4 lần D)
Giá trị 1 đơn vị hàng hoá không đổi Câu 41
Cặp phạm trù nào dưới đây là phát hiện riêng của C.Mác? A)
Lao động giản đơn và lao động phức tạp B)
Lao động cụ thể và lao động trừu tượng C)
Lao động tư nhân và lao động xã hội D)
Lao động quá khứ và lao động sống Câu 42
Khi nghiên cứu về thị trường, dựa vào căn cứ nào để chia thành các loại thị
trường gắn với các lĩnh vực khác nhau
A)
Căn cứ vào tính chuyên biệt của thị trường B)
Căn cứ vào phạm vi hoạt động C)
Căn cứ vào tính chất và cơ chế của thị trường D)
Căn cứ vào đối tượng hàng hóa Câu 43
Một số hàng hóa đặc biệt bao gồm A)
Cổ phiếu, danh tiếng, đất đai, thương phiếu B)
Quyền sử dụng đất, trái phiếu, danh tiếng, bài hát C)
Quyền sử dụng đất, thương phiếu, thương hiệu, chứng quyền D)
Đất đai, chứng quyền, danh tiếng, chứng khoán Câu 44
Cơ chế thị trường được nhà kinh tế học nào ví như là một bàn tay vô hình có
khả năng tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế?
A) W. Petty B) A. Smith C) C. Mác D) V.I.Lênin Câu 45
Quy luật giá trị điều tiết hàng hóa trong lưu thông như thế nào? A)
Từ nơi có giá cao đến nơi có giá thấp B)
Từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao C)
Từ nơi cung nhỏ hơn cầu đến nơi cung lớn hơn cầu D)
Tất cả các phương án còn lại Câu 46
Trong cùng ngành thép có ba nhóm người sản xuất cạnh tranh tự do gồm
-Nhóm 1: 3h/1 đơn vị sản phẩm - 300 đơn vị
-Nhóm 2: 4h/1 đơn vị sản phẩm - 500 đơn vị
-Nhóm 3: 5h/1 đơn vị sản phẩm - 200 đơn vị
Tính thời gian lao động xã hội cần thiết ? A) 3.8h B) 3.9h C) 4.7h D) 4.9h