Tài liệu Chương 3 - Triết học Mác-Lênin | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM

Tài liệu Chương 3 - Triết học Mác-Lênin | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 3:
SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT_LỰC
LƯỢNG SẢN XUẤT CỦA ĐẢNG TA
3.1. Sự hình thành phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong giai đoạn
hiện nay ở nước ta.
- Dùnước tư bản chủ nghĩa hay tiền tư bản, muốn đi lên xây dựng hình thái kinh tế
cộng sản xã hội chủ nghĩa đều phải trải qua thời kỳ quá độ, tức là quá độ lên chủ nghĩa
hội. Đây một tất yếu khách quan đối với tất cả các nước muốn đi lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
- Ngày nay, nước Việt Nam ta cũng đang trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩabản lên
chủ nghĩa xã hội. Đặc biệt, nền kinh tế nhiều thành phần trong nền kinh tế quá độ lên
chủ nghĩa hội một trong những chính sách quan trọng trong sự nghiệp đổi mới
của đất nước ta.
- Bằng chứng sau hơn 20 năm thực hiệncấu kinh tế nhiều thành phần, đất nước
ta đã đạt được những thành tựu to lớn thể kể đến: từ một nước chuyên nhập khẩu
gạo đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới, kinh tế tăng trưởng
nhanh, cơ sở vật chất-kỹ thuật được tăng cường, đời sống nhân dân không ngừng được
cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần,...
3.1.1. Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
- “Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức
sỡ hữu nhất định về tư liệu sản xuất.” (Theo giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin).
- cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghũa hội tổng
thể các thành phần kinh tế cùng tồn taị trong môi trường hợp tác và cạnh tranh.
- Việc tồn tại phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan vì:
+ Lực lượng sản xuất của Việt Nam trình độ phát triển còn thấp , chưa đồng
đều nên còn tồn tại chế độ tư hữu với nhiều hình thức sở hữu như: sở hữu tư nhân của
cá thể, của hộ gia đình,… và cả chế độ sở hữu hội (công hữu) với các hình thức sở
hữu như: sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể…, và còn cả hình thức sở
hữu hỗn hợp là hình thức sở hữu đan xen các hình thức sở hữu trong cùng một đơn vị
kinh tế. Vậy nên những hình thức tổ chức kinh tế nêu trên đều nhằm mục đích phù hợp
với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đây cũng sở tồn tại
của nhiều thành phần kinh tế của nước ta.
+ hội đã để lại không nhỏ các thành phần kinh tế chưa thể cải tiến ngay
được. Thêm nữa, sau nhiều năm xây dựng quan hệ sản xuất mới đã làm xuất hiên thêm
một số thành phần kinh tế mới: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế bản nhà
nước,...Các thành phần kinh tế mới tồn tại khách quan quan hệ chặt chẽ
với nhau, tạo thành cấu kinh tế nhiều thành phần trọng thời kỳ quá độ lên chủ
nghũa xã hội của nước ta.
+ Nước ta lực lượng lao động dồi dào với những con người lao động cần
mẫn, chăm chỉ, thông minh, khéo léo,.... trong đó một bộ phânj người lao động
được đào tạo cơ bản, tiếp thu cái mới khá nhanh. Song số người chưa có việc làm còn
nhiều, một phần do họ có tác phong công nghiệp, thái độ tinh thần, ý thức trách nhiệm
kém, điều này vừa làm lãng phí sức lao động cũng vừa gây ra những khó khăn lớn về
kinh tế-xã hội. Giải pháp để tạo công ăn việc làm cho những người lao động này
phải khai thác, tận dụng tiềm năng của các thành phần kinh tế khác; bản thân họ cũng
phải tự phá bot những hạn chế kể trên.
3.1.2. Thành tựu thực trạng tồn tại, phát triển của nền kinh tế nhiều
thành phần ở nước ta hiện nay.
3.1.2.1. Thành tựu
- Đảng đã quan tâm lãnh đạo đổi mới chế, chính sách đối với doanh nghiệp nhà
nước để nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước.
- Các công ty liên doanh mọc lên ngày càng nhiều, hoạt động hiệu quả và đã có những
đóng góp đáng kể vào sự phát triển đất nước.
- Nhờ đổi mới chế quản trong hơpj tác xã, nên đã đảm bảo được nguyên tắc tổ
chức và hoạt động của hợp tácđược tốt hơn, chất lượng và hiệu quả hoạt động khá
hơn, mang hiệu quả cao hơn trước.
- Các doanh nghiệp bản nhân đã đang tạo điều kiện việc làm góp phần
chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội.
- Kinh tế thể tiểu chủ phát triển nhanh chóng trong nông, lâm, ngư nghiệp
thương mại, dịch vụ.
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có bước phát triển lớn.
3.1.2.2. Thực trạng
- Về nhận thức:
+ Chưa hình thành một khung luận vững chắc về thể chế kinh tế thị trường
định hướnghội chủ nghĩa nên nhiều khi chưa tôn trọng đày đủ và nhất quán những
nguyên tắc của kinh tế thị trường trong xây dựng, vânj hành và xử các vấn đề của
nền kinh tế.
+ Chưa xác định rõ và tạo được sự nhất trí cao về những đặc trưng của nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Nhận thức chưa rõ về vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa nhân tố cấu thành của
nền kinh tế thị trường: nhà nước, thị trường và doanh nghiệp, nên chưa phát huy tốt tác
dụng của các nhân tố đó.
- Về thực tiễn:
+ Tốc độ tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng.
+ Chất lượng tăng trưởng còn thấp.
+ Đời sống nhân dân ở nhiều vùng còn rất khó khăn.
+ Chưa đi mạnh vào chất lượng, còn phụ thuộc quá nhiều vào đầu công
bảo hộ, bao cấp dưới nhiều hình thức của nhà nước, làm giảm tính cạnh tranh.
+ Năng lực cạnh tranh của các công ty tuy tiến bộ nhưng còn kém xa so với yêu
cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Trình độ công nghệ thông tin nhìn chung còn lạc hâu so với các nước trong
khu vực, tỷ kệ công nghêj hiện đại ứng dụng trong các lĩnh vực còn thấp.
+ Đầu tư còn phân tán, thất thoát, lãng phí, nhiều dự án kém hiệu quả.
+Tỷ lệ lao động được đào tạo còn thấp, nhiều người làm trái ngành nghề được
đào tạo.
+Nguồn nhân lực dồi dào nhưng chất lượng, ý thức làm việc, trách nhiệm với
công ty, trình độ chuyên môn còn thấp nên làm giảm sút đáng kể lượng đầu tư từ nước
ngoài.
3.1.2.3. Giải pháp
- Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện
hướng các thành phần kinh tế khác cùng tồn tại và phát triển nhằm xây dựng nền kinh
tế theo mục tiêu đã định. Để đạt được mục tiêu đó, phải:
+ Hoàn thành việc củng cố, điều chinh, sắp xếp cấu, đổi mới nâng cao
hieeuj quả hoạt động của các doanh nghiệp hiện có. Đồng thời, mở rộng và phát triển
thêm casc doanh nghiệp mà nhà nước đầu tư toàn bộ vốn hoặc có cổ phần chi phối một
ngành, lĩnh vực then chốt.
+ Thực hiện tốt chủ trươngcoor phần hóa và đa dạng hóa đối với những doanh
nghiệp mà nhà nước không cần nắm 100%.
+ Giao, bán, khoán, cho thuê,.. các doanh nghiệp loại nhỏ nhà nước không
cần nắm giữ.
+ Sáp nhập, giải thể, cho phá sản những doanh nghiệp hoạt động khoong
hiệu quả và không thực hiện được các biện pháp trên.
+ Tiếp tục đổi mới chế, chính sách đối với doanh nghiệp nhà nước đẻ tạo
động lực phát triển nâng cao hiệu quảtheo hướng xóa bỏ triệt để bao cấp, doanh
nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị trường.
+ Sự phát triển kinh tế tập thể trong điều kiện nước ta rất cần có sự lãnh đạo của
Đảng Cộng Sản Việt Nam và sự hỗ trựo từ nhà nước, phải “tăng cường lamhx đạo, chỉ
đạo, vàchính sách khuyến khích, ưu đãi, giúp đỡ kinh tế hợp tác phát triển có hiệu
quả.
3.2. Công nghiệp hóa vận dụng tuyệt vời các quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong sự nghiệp đổi
mới ở nước ta hiện nay.
- Sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo ra các quy luật về
sự phù hợp. Đây được xemquy luật cơ bảnphổ biến nhất chi phối sự vận động,
phát triển của xã hội loài người, cũng như tác động đến nền kinh tế của từng quốc gia
trên thế giới. Muốn phát triển kinh tế đất nước cần: một quá trình đổi mới song
song với việc giải quyết những lý luận đã và đang được đặt ra; nhận thức đúng đắn để
hành động phù hợp thúc đẩy tiến trình xây dựng CNXH ở nước ta.
- Lực lượng sản xuất chỉ phát triển khi có một quan hệ sản xuất phù hợp. Nếu quan hệ
sản xuất lạc hậu hay tiên tiến hơn thì sự phát triển của lực lượng sản xuất sẽ bị kìm
hãm. Đảng Nhà nước đã nhận thức lại, trước hết là đổi mớiduy toàn diện
phải lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm từng bước đổi mới về chính trị xã hội.
+ Đầu tư xây dựng xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật, trang thiết bị máy
móc hiện đại theo kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
+ Đẩy mạnh phát triển lực lượng, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại
hóa đất nước.
+ Nâng cao trình độ học vấn, đào tạo tay nghề cho người lao động
+ Phát triển nền kinh kế đa dạng thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
xây dựng nền kinh tế tri thức hội nhập với nền kinh tế quốc tế đa phương.
+ Chủ động tích cực hội nhập, lĩnh hội những thành tựu khoa học công nghệ.
+ Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động làm cơ bản
đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất.
F Quan hệ sản xuất dần phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất làm
kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao, mức sống cải thiện.
Quy luật giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất cần
căn cứ vào hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam để xây dựng, phát triển cho phù hợp.
một trong những quy luật quan trọng nhất, cần nhận thức đúng đắn quy luật
quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để vận dụng
vào quá trình đổi mới kinh tế, xã hội ở nước ta.
| 1/4

Preview text:

CHƯƠNG 3:
SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT_LỰC
LƯỢNG SẢN XUẤT CỦA ĐẢNG TA
3.1. Sự hình thành và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.
- Dù là nước tư bản chủ nghĩa hay tiền tư bản, muốn đi lên xây dựng hình thái kinh tế
cộng sản xã hội chủ nghĩa đều phải trải qua thời kỳ quá độ, tức là quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Đây là một tất yếu khách quan đối với tất cả các nước muốn đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Ngày nay, nước Việt Nam ta cũng đang trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội. Đặc biệt, nền kinh tế nhiều thành phần trong nền kinh tế quá độ lên
chủ nghĩa xã hội là một trong những chính sách quan trọng trong sự nghiệp đổi mới của đất nước ta.
- Bằng chứng là sau hơn 20 năm thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, đất nước
ta đã đạt được những thành tựu to lớn có thể kể đến: từ một nước chuyên nhập khẩu
gạo đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới, kinh tế tăng trưởng
nhanh, cơ sở vật chất-kỹ thuật được tăng cường, đời sống nhân dân không ngừng được
cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần,...
3.1.1. Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
- “Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức
sỡ hữu nhất định về tư liệu sản xuất.” (Theo giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin).
- Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghũa xã hội là tổng
thể các thành phần kinh tế cùng tồn taị trong môi trường hợp tác và cạnh tranh.
- Việc tồn tại và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan vì:
+ Lực lượng sản xuất của Việt Nam có trình độ phát triển còn thấp , chưa đồng
đều nên còn tồn tại chế độ tư hữu với nhiều hình thức sở hữu như: sở hữu tư nhân của
cá thể, của hộ gia đình,… và cả chế độ sở hữu xã hội (công hữu) với các hình thức sở
hữu như: sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể…, và còn cả hình thức sở
hữu hỗn hợp là hình thức sở hữu đan xen các hình thức sở hữu trong cùng một đơn vị
kinh tế. Vậy nên những hình thức tổ chức kinh tế nêu trên đều nhằm mục đích phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đây cũng là cơ sở tồn tại
của nhiều thành phần kinh tế của nước ta.
+ Xã hội cũ đã để lại không nhỏ các thành phần kinh tế chưa thể cải tiến ngay
được. Thêm nữa, sau nhiều năm xây dựng quan hệ sản xuất mới đã làm xuất hiên thêm
một số thành phần kinh tế mới: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản nhà
nước,...Các thành phần kinh tế cũ và mới tồn tại khách quan và có quan hệ chặt chẽ
với nhau, tạo thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trọng thời kỳ quá độ lên chủ
nghũa xã hội của nước ta.
+ Nước ta có lực lượng lao động dồi dào với những con người lao động cần
mẫn, chăm chỉ, thông minh, khéo léo,.... trong đó có một bộ phânj người lao động
được đào tạo cơ bản, tiếp thu cái mới khá nhanh. Song số người chưa có việc làm còn
nhiều, một phần do họ có tác phong công nghiệp, thái độ tinh thần, ý thức trách nhiệm
kém, điều này vừa làm lãng phí sức lao động cũng vừa gây ra những khó khăn lớn về
kinh tế-xã hội. Giải pháp để tạo công ăn việc làm cho những người lao động này là
phải khai thác, tận dụng tiềm năng của các thành phần kinh tế khác; bản thân họ cũng
phải tự phá bot những hạn chế kể trên.
3.1.2. Thành tựu và thực trạng tồn tại, phát triển của nền kinh tế nhiều
thành phần ở nước ta hiện nay. 3.1.2.1. Thành tựu
- Đảng đã quan tâm lãnh đạo đổi mới cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp nhà
nước để nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước.
- Các công ty liên doanh mọc lên ngày càng nhiều, hoạt động hiệu quả và đã có những
đóng góp đáng kể vào sự phát triển đất nước.
- Nhờ đổi mới cơ chế quản lý trong hơpj tác xã, nên đã đảm bảo được nguyên tắc tổ
chức và hoạt động của hợp tác xã được tốt hơn, chất lượng và hiệu quả hoạt động khá
hơn, mang hiệu quả cao hơn trước.
- Các doanh nghiệp tư bản tư nhân đã và đang tạo điều kiện việc làm và góp phần
chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội.
- Kinh tế cá thể và tiểu chủ phát triển nhanh chóng trong nông, lâm, ngư nghiệp và thương mại, dịch vụ.
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có bước phát triển lớn. 3.1.2.2. Thực trạng - Về nhận thức:
+ Chưa hình thành một khung lý luận vững chắc về thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa nên nhiều khi chưa tôn trọng đày đủ và nhất quán những
nguyên tắc của kinh tế thị trường trong xây dựng, vânj hành và xử lý các vấn đề của nền kinh tế.
+ Chưa xác định rõ và tạo được sự nhất trí cao về những đặc trưng của nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Nhận thức chưa rõ về vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa nhân tố cấu thành của
nền kinh tế thị trường: nhà nước, thị trường và doanh nghiệp, nên chưa phát huy tốt tác
dụng của các nhân tố đó. - Về thực tiễn:
+ Tốc độ tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng.
+ Chất lượng tăng trưởng còn thấp.
+ Đời sống nhân dân ở nhiều vùng còn rất khó khăn.
+ Chưa đi mạnh vào chất lượng, còn phụ thuộc quá nhiều vào đầu tư công và
bảo hộ, bao cấp dưới nhiều hình thức của nhà nước, làm giảm tính cạnh tranh.
+ Năng lực cạnh tranh của các công ty tuy tiến bộ nhưng còn kém xa so với yêu
cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Trình độ công nghệ thông tin nhìn chung còn lạc hâu so với các nước trong
khu vực, tỷ kệ công nghêj hiện đại ứng dụng trong các lĩnh vực còn thấp.
+ Đầu tư còn phân tán, thất thoát, lãng phí, nhiều dự án kém hiệu quả.
+Tỷ lệ lao động được đào tạo còn thấp, nhiều người làm trái ngành nghề được đào tạo.
+Nguồn nhân lực dồi dào nhưng chất lượng, ý thức làm việc, trách nhiệm với
công ty, trình độ chuyên môn còn thấp nên làm giảm sút đáng kể lượng đầu tư từ nước ngoài. 3.1.2.3. Giải pháp
- Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện và
hướng các thành phần kinh tế khác cùng tồn tại và phát triển nhằm xây dựng nền kinh
tế theo mục tiêu đã định. Để đạt được mục tiêu đó, phải:
+ Hoàn thành việc củng cố, điều chinh, sắp xếp cơ cấu, đổi mới và nâng cao
hieeuj quả hoạt động của các doanh nghiệp hiện có. Đồng thời, mở rộng và phát triển
thêm casc doanh nghiệp mà nhà nước đầu tư toàn bộ vốn hoặc có cổ phần chi phối một
ngành, lĩnh vực then chốt.
+ Thực hiện tốt chủ trươngcoor phần hóa và đa dạng hóa đối với những doanh
nghiệp mà nhà nước không cần nắm 100%.
+ Giao, bán, khoán, cho thuê,.. các doanh nghiệp loại nhỏ mà nhà nước không cần nắm giữ.
+ Sáp nhập, giải thể, cho phá sản những doanh nghiệp hoạt động khoong có
hiệu quả và không thực hiện được các biện pháp trên.
+ Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp nhà nước đẻ tạo
động lực phát triển và nâng cao hiệu quảtheo hướng xóa bỏ triệt để bao cấp, doanh
nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị trường.
+ Sự phát triển kinh tế tập thể trong điều kiện nước ta rất cần có sự lãnh đạo của
Đảng Cộng Sản Việt Nam và sự hỗ trựo từ nhà nước, phải “tăng cường lamhx đạo, chỉ
đạo, và có chính sách khuyến khích, ưu đãi, giúp đỡ kinh tế hợp tác phát triển có hiệu quả.
3.2. Công nghiệp hóa vận dụng tuyệt vời các quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong sự nghiệp đổi
mới ở nước ta hiện nay.
- Sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo ra các quy luật về
sự phù hợp. Đây được xem là quy luật cơ bản và phổ biến nhất chi phối sự vận động,
phát triển của xã hội loài người, cũng như tác động đến nền kinh tế của từng quốc gia
trên thế giới. → Muốn phát triển kinh tế đất nước cần: một quá trình đổi mới song
song với việc giải quyết những lý luận đã và đang được đặt ra; nhận thức đúng đắn để
hành động phù hợp thúc đẩy tiến trình xây dựng CNXH ở nước ta.
- Lực lượng sản xuất chỉ phát triển khi có một quan hệ sản xuất phù hợp. Nếu quan hệ
sản xuất lạc hậu hay tiên tiến hơn thì sự phát triển của lực lượng sản xuất sẽ bị kìm
hãm. → Đảng và Nhà nước đã nhận thức lại, trước hết là đổi mới tư duy toàn diện và
phải lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm từng bước đổi mới về chính trị xã hội.
+ Đầu tư xây dựng xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật, trang thiết bị máy
móc hiện đại theo kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
+ Đẩy mạnh phát triển lực lượng, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước.
+ Nâng cao trình độ học vấn, đào tạo tay nghề cho người lao động
+ Phát triển nền kinh kế đa dạng thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
xây dựng nền kinh tế tri thức hội nhập với nền kinh tế quốc tế đa phương.
+ Chủ động tích cực hội nhập, lĩnh hội những thành tựu khoa học công nghệ.
+ Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động làm cơ bản
đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất.
F Quan hệ sản xuất dần phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất làm
kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao, mức sống cải thiện.
→ Quy luật giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất cần
căn cứ vào hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam để xây dựng, phát triển cho phù hợp.
→ Là một trong những quy luật quan trọng nhất, cần nhận thức đúng đắn quy luật
quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để vận dụng
vào quá trình đổi mới kinh tế, xã hội ở nước ta.