Tài liệu cơ sở hóa Việt Nam | Học viện chính trị quốc gia TPHCM

Tài liệu cơ sở hóa Việt Nam | Học viện chính trị quốc gia TPHCM. Tài liệu gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CƠ S VĂN HÓA VIT NAM
1. Điu kin hình thành phát trin của văn a Việt Nam:
a. Điu kin bên trong:
- ĐK tự nhiên:
+ Là nơi bt ngun các dòng sông ln ca khu vực Nam Á và ĐNÁ.
+ Có nhiều vùng đồng bng ln nh khác nhau nhưng rất phì nhiêu.
+ Khí hu ng m, mưa nhiều.
Cơ s ni tại để phát sinh và phát trin nn văn minh nông nghiệp
a nước.
+ H sinh thái phong phú, thm chí là phn tp.
+ H thc vt phát triển hơn so với h động vt.
+ H thng sông ngòi y đặc, b bini 3260 km.
Hai tính tri ca VHVN truyn thng là sông c và thc vt.
+ Đường biên gii khá dài vi Cambodia, China, Laos.
Là giao điểm ca các lung văn hóa, các luồng di dân, lung giao
thông
+ 2 đồng bng lớn: ĐB s.Hng và s. Cu Long là 2 va a ln.
+ S rng núi chiếm ¾ S.
Không ch thun túy nông nghip trng lúa nước mà vic làm
nương, rẫy, thu hái lâm sản cũng đã trở thành tp tc thói quen có
t u đời.
- ĐK con người:
Ngun gốc con người VN:
o Con người VN bc ngun t chng Indonesien.
Tính thng nhất trong đa dng và tính thng nht b phn.
o Mảnh đất con người xut hin sm.
Tính bn địa được khng định.
o Cng vi quá trình thiên dic lung dân cư.
Ch th là quốc gia đa dân tộc, th hin tính đa dạng.
o Có 54 dân tc, thuc nhiu nhóm ngôn ng - tộc ngưi khác
nhau: Vit-ng, Môn-Khơme,…
Lch s dng nước và gi nước:
o Lch s dng nước và gi nước lâu đời trên cơ sở 1 VH có b
dài và chiều sâu, phong phú, đc sc.
o K nguyên văn minh: Văn Lang – Âu Lạc, Đại Vit.
Thi k 18 vua Hùng.
Thi k 1000 năm Bắc thuc.
Thi k 1000 năm dành và giữ ch quyn.
Thi k đô hộ thc dân.
Thi k gii phóng dân tc và chng ngoi xâm.
Thi k xây dựng đất nước.
b. Điu kin bên ngoài:
- Giao lưu và tiếp biến VH Trung Quc.
- Giao lưu và tiếp biến VH Ấn Độ.
Đạo Phật, Đạo Lão, Đạo Nho,… xâm nhập.
- Giao lưu và tiếp biến vi VH phương Tây.
2. Đặc điểm văn hóa Vit Nam thời sơ sử:
- Cách đây khoảng 4000 năm, cư dân Việt Nam đã bước vào thời đại
kim khí.
- Thi k này trên lãnh th Vit Nam tn tại 3 trung tâm n hóa lớn:
Đông Sơn (m. Bắc), Sa Huỳnh (m. Trung), Đồng Nai (m. Nam).
a. Văn hóa Đông Sơn:
- Là cơ sở vt cht cho s ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lc
Nhà nước đầu tiên ca thời đại vua Hùng.
- VHĐS hình thành trc tiếp t 3 lưu vực sông ln: song Hng, sông
Mã, sông C.
- Vào thi đại đồng thau, cư dân tin Đông Sơn là cư dân trồng lúa
nước, biết chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà,…
- Làng mc có din tích rng vi tầng văn hóa dày.
- Đời sng tinh thn khá phong phú (làm ch được ngh thut nhịp điệu
trong ca a, biu hin tính đối xng của hoa văn trong trang trí).
Kinh tế:
Cư dân Đông n là cư dân nông nghiệp lúa nước.
Hình thc canh tác ph biếnloi rung ch a.
Nhiu loi hình nông c phong phú: cuc, xng, mai, thung và
đb là lưỡi cày bng kim loi => to nên c nhy vt trong
quá trình canh tác.
Chăn nuôi trâu bò phát triển nhm đảm bo sc kéo trong nông
nghip.
Trong công ngh luyn kim và đúc đng: K thuật đúc đồng
thau đạt ti đnh cao ca thi k này, vi một trình độ điêu
luyn đáng kinh ngc. S ng và loi hình công cụ, vũ khí
bằng đồng tăng vọt. Đặc bit là trống đồng, thạp đồng ĐS nổi
tiếng.
Tín nghưỡng, tp tc:
Gn cht vi ngh ng trồng lúa nước: tc th thn mt trời, mưa
giông, các nghi l phn thc và nghi l nông nghiệp khác: hát đối
đáp trai gái, tục đua thuyền, …
Tín ngưỡng phn thc, th người có tài.
b. n hóa Sa Huỳnh:
- Tn ti t kỳ thời đại đng thau (hơn 4000 năm cách ngày nay)
cho ti kỳ thời đại st sm (nhng TK 6 7 TCN đến TK 1-2 T
và SCN)
- Đặc trưng:
Hình thc mai táng bng chum gm vi nhiu hình dng đặc
trưng: hình cu, trng, trụ,…=> nhm lưu lại nhng gì còn sót
li của người đã khuất, vi tư tưởng con người s đầu thai (bi
tư thế con người trong chum gm là tư thế như một em bé sơ
sinh.
giai đoạn sm và gia đng thau được người Sa Hunh chế
tác công c và vũ khí.
Đến giai đoạn cuối, đồ st chiếm lĩnh về c s ng ln cht
ng.
Đạt đến bước phát trin cao v các nghè se si, dt vi, chế to
gốm, làm đồ trang sức. => do thương nghiệp phát trin cng vi
s hc hi v chế tác sn phm t ớc ngoài khi người ca
thời đại này sang nước ngoài để trao đổi hàng hóa.
Kinh tế: KT đa thành phần, h sm biết khai thác ngun li ca
bin, rng, biết phát trin các ngh th công. Từng bước h đã
m rng mi quan h trao đổi buôn bán vi các cư dân trong
khu vực ĐNÁ lục đia, hải đảo và rng hơn với Ấn Độ, Trung
Hoa.
c. Văn hóa Đồng Nai:
- Thuc thời đại kim khí, sinh sng các tiu vùng sinh thái khác nhau
trên đất Nam b.
- Đưc nhìn nhn như bước m đầu cho truyn thuống văn hóa tại ch
Nam b vi bn sc riêng và sc sng mãnh lit.
- Đặc trưng: đồ đá là di vật ph biến và có s ng ln. Chiếm s
ng ln nht là công c sx và vũ khí.
- Kinh tế: hình thc trng lúa cn không dùng sc kéo, trng rau đậu,
cây có qu - c cho bt bng pơng pháp phát – đốt đặc thù ca nông
nghiệp nương rẫy, chăn nuôi, săn bắt, hái lượn, đánh bắt tôm
nhuyn th ca sông bin.
- Tín ngưỡng đặc sắc là sưu tập th đeo bằng đá cuội
3. Đặc điểm VH thi Lý Trn:
Văn a vật cht.
- Kiến trúc thi Lý Trn phát trin mnh: chùa Mt Ct, tháp Bo
Thiên, tháp Chương Sơn,…
- Ngh thut điêu khắc trên đá, trên gốm th hin một phong cách đặc
sc và mt tay ngh khá thun thc.
- Kiến trúc và m thuật thơi mang nhiu nét tương đồng vi kiến
trúc m thuật Chăm, cũng như một s nước ĐNA (hình tượng con
rng)
- Ngh thng rt phát trin thời như nghề dt, gốm, nghệ,…
H tư tưởng.
- Đặc trưng nổi tri thi Lý-Trn là s dung hòa tam giáo (Nho Pht
Đạo), còn gi là chính sách Tam giáo đồng nguyên.
- Pht giáo phát trin mnh mẽ, tác động đến tư tưởng, tâm , phong
tc nếp sng của đông đảo nhân dân c làng xã. Nó có nh
hưởng to ln vi kiến trúc, điêu khắc, thơ văn và nghẹ thut.
- Nho giáo chưa phát triển mnh giai đoạn này. Chế độ giáo dc và
thi c mi bắt đầu.
- Đến nhà Trn, Nho giáo dn phát trin ln át pht giáo.
Nền văn hóa bác học hình thành và phát trin:
- Nền văn học ch viết, đặc biệt là t, được hình thành vi một đội
ngũ tác giả hung hu (2 ngun: trí thc Pht giáo và trí thc Nho giáo)
- Hình thành văn học chm.
- Các ngành ngh thuật như ca, a, nhạc chèo, tuồng cũng ra đời và
phát trin.
- Khoa hc lch s cũng đã có những bước phát trin đáng kể.
4. Đặc trưng các vùng văn hóa Vit Nam.
a. Vùng văn hóa Tây Bc:
Đặc điểm t nhnhi:
- Địa hình Tây Bc him tr, có nhiu khi núi và dãy núi cao chy
theo hướng Tây Bc-Đông Nam. Như dãy Hoàng Liên Sơn, đnh
Phanxipăng,…
- Địa bàn gm 4 tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình.
- Khí hu: nhiệt đới chu nh hưởng ca chế độ gió mùa.
- Các dân tộc chính: Mường, Thái, H’ Mông.
Đặc điểm vùng văn hóa Tây Bắc:
Văn hóa đời tng:
- Nhà sàn Thái có mái đầu hồi hình mai rùa và trên đnh có 2 vt trang
trí (Sng cun).
- S thích trang trí trang phục, chăn màn, đồ dng vi gam màu nóng.
Văn hóa nông nghiệp:
- Ni tiếng h thống tưới tiêu, đượ gói gn trong 4 t n vn
Mương (trên “phaixẻ một đường chy ln dẫn vào cánh đồng)
Phai (ly đá ngăn suối làm nước dâng cao) Lái (t Mương xẻ nhng
rãnh chy vào rung) Ln (là cách ly nước t ngun trên núi cao, d
v rung v nhà bng các cây tre đc rng mu, ni tiếp nhau)
- Nuôi trong mực nước ca rung lúa.
- Bn làng có một thái độ rt kính trng rng. Lut Thái có hàng chc
điu quy đnh nhm bo v rng nht là rng đầu ngun
Văn hóa tinh thần:
- Tín ngưỡng “mi vt có linh hn”. Đây là cách chiếm lĩnh thiên nhiên
và thc ti của đồng bào, vi hy vng có th nói chuyện”, “thương
ng”, thậm c khi cn thì “cầu xin” chúng. => mối quan h đa diện,
đa phương đảm bo cho tính hp lý và s ổn đnh tt yếu ca cuc
sống con người.
- Văn hóa nghệ thut: đa dạng, đặc sc và độc đáo. Truyn thơ, múa
dân tộc,…
b. Vùng văn hóa Việt Bc:
1. Điu kin t nhiên, xã hi:
- Gm 6 tnh: Cao Bng, Bc Cn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên
Quang, Hà Giang. vùng đồi núi: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bc Giang
và Qung Ninh.
- một vùng đất gn bó vi mt lch s hào hùng.
- Chu nh hưởng sâu sc của gió mùa Đông Bc.
- Địa hình có cu trúc theo kiu cánh cung.
- Có 5 h thng sông chính: s.Thao, s. Lô, s. Cầu, s. Thương, Lục Nam.
Là trc giao thông gia min núi và min xuôi.
- Cư dân chủ yếu là ngườiy và người Nùng.
- Gia đình là đơn vị nh nhất, là gia đình ph h. => ý thc trng nam
khinh n
2. Đặc điểm vùng văn a Vit Bc:
Văn hóa vật cht:
- Nhà : có 2 loại nhà chính: nhà sàn và nhà đt. đc bit là loi nhà na
sàn nửa đất.
- Trang phc: + ca Nam: áo cánh 4 thân, áo dài 5 thân, khăn đội đầu
và giày vi. khá gin d,khôngs trang trí bằng hoa văn.
+ ca Nữ: đa dạng và phong phú. Gm áo cánh, áo dài 5 thân, qun,
thắt lưng, khăn đội đầu, hài vi.
- m thc: sang to, tiếp thu k thut chế biến ca các tc lân cận như
Hoa, VIệt,… chế biến ngô, thức ăn chính là gạo t, xôi màu, tht ln,
tht vt quay.
- Tng lp trí thc hình thành sm. Ngoài ch Quc Ng, mt s tc
như Tày, H’mông cũng có chữ viết xây dựng trên cơ s mu ch La
tinh
Văn hóa tinh thần:
- Tín ngưỡng tôn giáo, tín ngưỡng dân gian nim tin của con người
ti thn bn mnh, tri đất, t tiên.
- Văn học dân gian Vit Bắc khá đa dng v th loi, phong phú v s
ng tác phm. Đặc bit là li ca giao duyên.
- L hi rt phong phú. Loi hình sinh hoạt văn hóa đặc thù là Hi lng
tng, hi ch tình.
c. Vùng văn hóa châu thổ Bc B:
d. Vùng văn hóa Trung b:
1. Điu kin t nhiên, xã hi:
- Là vùng đất thuc lãnh th các tnh Qung Bình, Qung Tr, Tha
Thiên Huế, Qung Nam, Qung Ngãi, Bình Đnh, Phú Yên, Khánh
Hòa, Ninh Thun, Bình Thun và tp Đà Nng.
- Địa hình:
Hp theo chiều ngang Đông Tây.
S phn ánh thiên nhiên đa dng ca mt vùng (có rng, bin,
núi và đồng bng)
Chia ct theo chiu dc Bc Nam bi các đèo là những dãy núi
đồi tách t Trường Sơn đâm ngang ra biển
Khí hậu m Trung có mùa a lệch pha với 2 đu Bắc Nam đất
nước, li gp gió Tây khô nóng.
S biến đổi lch s: T ch là phên giu của Đại Việt, nơi địa
đầu giao lưu với VH Chăm đến ch thành dinh ca chúa Nguyn, ri kinh đô
của vương triều Tây Sơn, kinh sư, thượng Kinh ca nhà Nguyn. (HUế)
2. Đặc điểm của vùng văn hóa Trung B:
a. Đặc điểm chung vùng VH Trung B và nhìn nhn riêng vùng vh
Huế:
- Một vùng đất cha nhiu du tích vùng vh Chăm pa.
- Người Vit tiếp nhn di sản văn hóa của người Chăm, Việt hóa thành
di tích văn hóa ca mình. Tiêu biu là tín ngưỡng th m x s (Po
Yan Ina Nagar) của người Chăm.
- Làng làm ngh nông ngip tn ti đan xen với làng ngư dân => bên
cnh l cúng đình làng nông nghiệp là l cúng cá ông ca làng ngh
đánh cá.
- m thc: + Nghiêng vc hi sản đồ bin, s dng nhiu cht cay
trong bữa ăn.
b. Tiểu vùng văn hóa x Huế:
Di sn văn hóa vật th:
- h thống kinh thành tương đối hoàng chnh: hoàng thành, T Cm
Thành, Ng Môn,… hệ lăng tẩm: Gia Long, Minh Mng, T Đức,…
- m thc: t chế biến đến bày biện đều rt công phu, cu k, t m vi
phong phú các món ăn s dng mt cách tng hp các sn vt ca
vùng đất có c núi, rng lẫn đồng bng, sông bin.
- Trang phục: áo dài và nón bài thơ với màu tím Huế đặc trưng.
Di sn văn hóa hữu th:
- + Ngh thut biu din: nhã nhạc cung đình, ca Huế trên sông Hương.
- + L Hi: - Tc Th cúng voi (tín ngưỡng th cá voi của ngưi
Chăm)
- L hội đin Hòn Chén (tín ngưỡng th n thn x s ca
người chăm).
e. Vùng văn hóa Nam B:
1. Đặc điểm môi trưng t nhnxã hi:
- Gm các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Ba Ra
Vũng Tàu thuộc ĐNBộ, và các tnh Long An,Tin Giang, Bến Tre,
Vĩnh Long, Trà Vinh, Đông Pháp, Cn Thơ,Sóc Trăng, An Giang,
Kiên Giang, Bc Liêu và Cà Mau thuc TNB và tp H Chí Minh.
- Đây là vùng đất cửa sông (Đồng Nai và Cu Long) giáp bin.
- Khí hu ch có 2 mùa: mùa khô và mùa mưa => mùa v có phn khác
bit vi ĐB Bắc B.
- Có ti 4900kmnh đào, dù có 2 dòng sông vẫn ko có đê.
- Tộc người ch thvai trò quyết đnh s phát trin của vùng đất
người Vit (nhng lớp cư dân m Bắc, m Trung vn có nhng ngun
gc xa hi khác nhau)
2. Đặc điểm vùng văn a Nam B:
- Nền văn hóa này va có nét ging li va có nét khác vi nền văn hóa
vùng dt ci ngun, ca cùng mt tộc người
- Quá trình giao lưu văn hóa diễn ra vi mt tốc độ mau l. Sm tiếp
nhận văn hóa pơng Tây, văn hóa M.
- Din mạo tôn giáo tín ngưỡng Nam B khá đa dạng và phc tp. đáng
lưu ý là sự phát trin ca phong trào tôn giáo cu thế như Bửu Sơn K
Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Thiên đa hi gn lin vi phong trào
chng phong kiến và đế quc.
- Trong ng x vi Thiên Nhiên: +Theo chế độ thy triu, h thng
thy li Nam B đưa c ngt t sông ln vào sông nh, vào kênh
rch ri lên ơng lên vườn.
- +m thc: Chế bin món ăn t Hi sn nhiu v s ng và phong
phú v chất lượng. Nghiên v chn nhng món có tác dng gii nhit,
da chiếm ưu thế.
- Văn hóa bác học phát trin. Ch quc ng rt nhanh chóng tr thành
công c chuyn ti VH Nam B.
5. Đặc điểm làng xã Vit Nam.
Hình thc t chcng xã:
a. T chc nông thôn theo huyết thống: Gia đình và Gia tc
b. T chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng
c. T chc nông thôn theo ngh nghip và s thích: Phường, Hi
d. T chc nông thôn theo truyn thng nam gii: Giáp
e. T chức nông thôn theo đơn v hành chính: Thôn và Xã
Tính cht:
a. Tính cng đồng:
- Tính cng đồng làm cho các thành viên trong làng đều ng ti
nhau, đó là đặc trưng "hướng ngoi"
- Do tính t tr cao làng có xu hướng nhn mnh vào tính d bit ca
làng. Tính d bit dn đến các h qu sau: "t cung t cp", mi làng
c gng đáp ứng đầy đủ nhu cu ca làng; óc bè phái, cc b; gia
trưởng, tôn ti,...
b. Tính T Tr
Làm cho các làng tr lên bit lp với nhau, đó là đặc trưng "hướng
ni".
Do tính cng đồng cao làng Việt Nam có xu hướng nhn mnh
vào tính đồng nht, h qu ca nó là: đoàn kết, tương tr ln
nhau, tính tp th cao, dân ch địa phương,... nhưng lại th tiêu vai
trò cá nhân, to ra thói da dm, li vào tp th cào bằng, đố
k không muốn ai hơn ai.
c. Tính cng cm
d. Tính đoàn kết
6. Đặc điểm văn hóa m thc vit nam:
Văn hóa ẩm thực người Việt được biết đến với những nét đặc trưng như:
tính hòa đồng, đa dạng, ít mỡ; đậm đà ơng vị với sự kết hợp nhiều loại
gia giảm để tăng mùi vị, sức hấp dẫn trong các món ăn. Việc ăn thành
mâm và sử dụng đũa và đặc biệt trong bữa ăn không thể thiếu cơm là tập
quán chung của cả dân tộc Việt Nam.
Bên cạnh những nét chung đó thì mỗi một vùng miền lại có những nét
đặc trưng ẩm thực riêng:
1. Ẩm thực miền Bắc: món ăn có vị vừa phải, không quá nồng nhưng lại có
màu sắc sặc sỡ, thường không đậm các vị cay, béo, ngọt, chủ yếu sử dụng
nước mm loãng, mm m. Hà Nội được xem như tinh hoa ẩm thực của
min Bắc với những món ăn ngon như phở, bún thang, bún chả, bún ốc,
cốm làng Vòng, bánh cuốn Thanh trì và gia vị đặc sắc như tinh dầu cà
cuống, rau húng Láng.
2. Ẩm thực miền Trung: Người miền Trung lại ưa dùng các món ăn có vị
đậm hơn, nồng độ mạnh. Tính đặc sắc thể hiện qua hương vị đặc biệt,
nhiu món cay hơn đồ ăn miền Bắc và miền nam. Màu sắc được phối
trộn phong phú, rực rỡ, thiên về màu đỏ và nâu sậm. Ẩm thực miền
Trung nổi tiếng với mm m chua, các loại mắm ruốc. Ẩm thực cung
đình Huế với phong cách ẩm thực hoàng gia không chỉ rất cay, rất nhiều
màu sắc mà còn chú trọng vào số lượng các món ăn, cách bày trí món.
3. Ẩm thực miền Nam: Do chịu nhiều ảnh hưởng của ẩm thực Trung Hoa,
Campuchia, Thái Lan nên các món ăn của người miền Nam thiên về độ
ngọt, độ cay. Phổ biến các loại mắm khô như mmsặc, mắm bò hóc,
mm ba khía... Có những món ăn dân dã, đặc thù như: chuột đồng ka
nước dừa, dơi quạ hấp chao, rắn hổ đất nấu cháo đậu xanh, đuông dừa,
đuông đất hoặc đuông chà là, vọp chong, cá lóc nướng trui...
4. Ẩm thực các dân tộc thiểu s: Ẩm thực của min tộc thiểu số đều có
những bản sắc riêng biệt. Nổi tiếng như món thịt ln sống trộn phèo non
của các dân tộc Tây Nguyên, bánh cuốn trứng (Cao Bằng, Lạng Sơn),
bánh coong phù dân tộc Tày, Ln sữa và vịt quay móc mật, khau nhục
Lạng Sơn, phở chua, cháo nhộng ong, phở cồn sủi, thắng cố, các món xôi
nếp nương của người Thái, thịt chua Thanh Sơn Phú Thọ...
5. Ẩm thực thể hiện văn hóa tinh thn người Việt
Văn hóa tinh thần của người Việt trong ẩm thực chính là sự thể hiện nét
đẹp trong văn hóa giao tiếp, là sự cư xử giữa ngưi với người trong bữa
ăn, làm vui lòng nhau qua thái độ ứng xử lịch lãm, có giáo dục. Việc ăn
uống đều có những phép tắc, lề lối riêng, từ bản thân, đến trong gia đình,
rồi các mi quan hệ ngoài xã hội.
6. Tín ngưỡng: phn thực, sùng bái con ngưi.
1. Tín ngưỡng phn thc:
Đặc trưng của văn hóa nông nghiệp.
Vic th quan sinh dc nam n được gi là th sinh thc khí (sinh
= đẻ, thc = ny n, khí = công cụ). Đây là hình ti đơn giản ca tín
ngưỡng phn thc, nó ph biến t các nền văn hóa nông nghiệp.
Phú Thọ, Hà Tĩnh và nhiều nơi khác có tc th cúng
(nõn) nường
hội làng Đồng K (Bc Ninh) có tục rước sinh thc khí (bng
g)
Th các loi cột đá (tự nhiên hoặc được tc ra) và các loi hc
(hc cây, hốc đá, kẽ nứt trên đá).
Cư dân trồng lúa nước vi lối tư duy coi trng quan h còn có tc th
hành vi giao phi, to nên mt dạng tín ngưng phn thực độc đáo,
đặc bit ph biến khu vực Đông Nam á.
ng nam n giao phi hn nhiên vi b phn sinh dc phóng
to.
Hình chim, thú, cóc giao phi tìm thy khắp nơi
điu múa “tùng dí”: thanh niên nam nữ múa tng đôi, cầm
trong tay nhng vt biu trưng cho sinh thực khí nam và n.
tc giã go
2. Tín ngưỡng sùng bái con người:
7. Triết lý Âm Dương trong đi sống văn hóa Việt.
a. 2 quy lut ca triết ly âm dương:
Quy lut THÀNH T: không có gì hoàn toàn âm hoc hoàn
toàn dương, trong âmcó dương, trong dương có âm.
Quy lut QUAN HỆ: âm và dương luôn gắn bó mt thiết vi
nhau và luôn chuyn hóa cho nhau.
b. Triết lý âm dươngvà tính cách ngưi Vit:
Tư duy LƯỠNG PHÂN LƯỠNG HP bc l nét qua khunh ơng
CẶP ĐÔI:
- Vt t ca người Vit là mt cp đôi tru tưng Tiên-Rng.
- Vit Nam, mi th thường đi đôi tng cp theo nguyên tc âm dương hài hòa: ông
Đng - bà Ct, đng Cô đng Cu, đng Đc Ông đng Đc Bà...
- Đt-Nước, Núi-Nước, Non-Nước, La-Nước là nhng cp khái nim thường trc.
- ông Tơ - bà Nguyt, Pht ông Phật bà,…
- biu tượng vuông-tròn
Sng QUÂN BÌNH: th hin tính 2 mt và tính linh hot
| 1/12

Preview text:

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Điều kiện hình thành và phát triển của văn hóa Việt Nam:
a. Điều kiện bên trong: - ĐK tự nhiên:
+ Là nơi bắt nguồn các dòng sông lớn của khu vực Nam Á và ĐNÁ.
+ Có nhiều vùng đồng bằng lớn nhỏ khác nhau nhưng rất phì nhiêu.
+ Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
Cơ sở nội tại để phát sinh và phát triển nền văn minh nông nghiệp lúa nước.
+ Hệ sinh thái phong phú, thậm chí là phồn tạp.
+ Hệ thực vật phát triển hơn so với hệ động vật.
+ Hệ thống sông ngòi dày đặc, bờ biển dài 3260 km.
Hai tính trội của VHVN truyền thống là sông – nước và thực vật.
+ Đường biên giới khá dài với Cambodia, China, Laos.
Là giao điểm của các luồng văn hóa, các luồng di dân, luồng giao thông
+ 2 đồng bằng lớn: ĐB s.Hồng và s. Cửu Long là 2 vựa lúa lớn. + S rừng núi chiếm ¾ S.
Không chỉ thuần túy nông nghiệp trồng lúa nước mà việc làm
nương, rẫy, thu hái lâm sản cũng đã trở thành tập tục thói quen có từ lâu đời. - ĐK con người:
 Nguồn gốc con người VN:
o Con người VN bắc nguồn từ chủng Indonesien.
Tính thống nhất trong đa dạng và tính thống nhất bộ phận.
o Mảnh đất con người xuất hiện sớm.
Tính bản địa được khẳng định.
o Cộng với quá trình thiên di các luồng dân cư.
Chủ thể là quốc gia đa dân tộc, thể hiện tính đa dạng.
o Có 54 dân tộc, thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ - tộc người khác
nhau: Việt-Mường, Môn-Khơme,…
 Lịch sử dựng nước và giữ nước:
o Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời trên cơ sở 1 VH có bề
dài và chiều sâu, phong phú, đặc sắc.
o Kỷ nguyên văn minh: Văn Lang – Âu Lạc, Đại Việt.  Thời kỳ 18 vua Hùng.
 Thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc.
 Thời kỳ 1000 năm dành và giữ chủ quyền.
 Thời kỳ đô hộ thực dân.
 Thời kỳ giải phóng dân tộc và chống ngoại xâm.
 Thời kỳ xây dựng đất nước.
b. Điều kiện bên ngoài:
- Giao lưu và tiếp biến VH Trung Quốc.
- Giao lưu và tiếp biến VH Ấn Độ.
Đạo Phật, Đạo Lão, Đạo Nho,… xâm nhập.
- Giao lưu và tiếp biến với VH phương Tây.
2. Đặc điểm văn hóa Việt Nam thời sơ sử:
- Cách đây khoảng 4000 năm, cư dân Việt Nam đã bước vào thời đại kim khí.
- Thời kỳ này trên lãnh thổ Việt Nam tồn tại 3 trung tâm văn hóa lớn:
Đông Sơn (m. Bắc), Sa Huỳnh (m. Trung), Đồng Nai (m. Nam).
a. Văn hóa Đông Sơn:
- Là cơ sở vật chất cho sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc –
Nhà nước đầu tiên của thời đại vua Hùng.
- VHĐS hình thành trực tiếp từ 3 lưu vực sông lớn: song Hồng, sông Mã, sông Cả.
- Vào thời đại đồng thau, cư dân tiền Đông Sơn là cư dân trồng lúa
nước, biết chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà,…
- Làng mạc có diện tích rộng với tầng văn hóa dày.
- Đời sống tinh thần khá phong phú (làm chủ được nghệ thuật nhịp điệu
trong ca múa, biểu hiện tính đối xứng của hoa văn trong trang trí).  Kinh tế:
 Cư dân Đông Sơn là cư dân nông nghiệp lúa nước.
 Hình thức canh tác phổ biến là loại ruộng chờ mưa.
 Nhiều loại hình nông cụ phong phú: cuốc, xẻng, mai, thuổng và
đb là lưỡi cày bằng kim loại => tạo nên bước nhảy vọt trong quá trình canh tác.
 Chăn nuôi trâu bò phát triển nhằm đảm bảo sức kéo trong nông nghiệp.
Trong công nghệ luyện kim và đúc đồng: Kỷ thuật đúc đồng
thau đạt tới đỉnh cao của thời kỳ này, với một trình độ điêu
luyện đáng kinh ngạc. Số lượng và loại hình công cụ, vũ khí
bằng đồng tăng vọt. Đặc biệt là trống đồng, thạp đồng ĐS nổi tiếng.
 Tín nghưỡng, tập tục:
 Gắn chặt với nghề nông trồng lúa nước: tục thờ thần mặt trời, mưa
giông, các nghi lễ phồn thực và nghi lễ nông nghiệp khác: hát đối
đáp trai gái, tục đua thuyền, …
 Tín ngưỡng phồn thực, thờ người có tài.
b. Văn hóa Sa Huỳnh:
- Tồn tại từ sơ kỳ thời đại đồng thau (hơn 4000 năm cách ngày nay)
cho tới sơ kỳ thời đại sắt sớm (những TK 6 – 7 TCN đến TK 1-2 T và SCN) - Đặc trưng:
 Hình thức mai táng bằng chum gốm với nhiều hình dạng đặc
trưng: hình cầu, trứng, trụ,…=> nhằm lưu lại những gì còn sót
lại của người đã khuất, với tư tưởng con người sẽ đầu thai (bởi
tư thế con người trong chum gốm là tư thế như một em bé sơ sinh.
 Ở giai đoạn sớm và giữa đồng thau được người Sa Huỳnh chế
tác công cụ và vũ khí.
 Đến giai đoạn cuối, đồ sắt chiếm lĩnh về cả số lượng lẫn chất lượng.
 Đạt đến bước phát triển cao về các nghè se sợi, dệt vải, chế tạo
gốm, làm đồ trang sức. => do thương nghiệp phát triển cộng với
sự học hỏi về chế tác sản phẩm từ nước ngoài khi người của
thời đại này sang nước ngoài để trao đổi hàng hóa.
 Kinh tế: KT đa thành phần, họ sớm biết khai thác nguồn lợi của
biển, rừng, biết phát triển các nghề thủ công. Từng bước họ đã
mở rộng mối quan hệ trao đổi buôn bán với các cư dân trong
khu vực ĐNÁ lục đia, hải đảo và rộng hơn với Ấn Độ, Trung Hoa.
c. Văn hóa Đồng Nai:
- Thuộc thời đại kim khí, sinh sống ở các tiểu vùng sinh thái khác nhau trên đất Nam bộ.
- Được nhìn nhận như bước mở đầu cho truyền thuống văn hóa tại chỗ
ở Nam bộ với bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.
- Đặc trưng: đồ đá là di vật phổ biến và có số lượng lớn. Chiếm số
lượng lớn nhất là công cụ sx và vũ khí.
- Kinh tế: hình thức trồng lúa cạn không dùng sức kéo, trồng rau đậu,
cây có quả - củ cho bột bằng phương pháp phát – đốt đặc thù của nông
nghiệp nương rẫy, chăn nuôi, săn bắt, hái lượn, đánh bắt tôm cá và
nhuyễn thể của sông biển.
- Tín ngưỡng đặc sắc là sưu tập thẻ đeo bằng đá cuội
3. Đặc điểm VH thời Lý – Trần:
Văn hóa vật chất.
- Kiến trúc thời Lý – Trần phát triển mạnh: chùa Một Cột, tháp Bảo
Thiên, tháp Chương Sơn,…
- Nghẹ thuật điêu khắc trên đá, trên gốm thể hiện một phong cách đặc
sắc và một tay nghề khá thuần thục.
- Kiến trúc và mỹ thuật thơi Lý mang nhiều nét tương đồng với kiến
trúc mỹ thuật Chăm, cũng như một số nước ĐNA (hình tượng con rồng)
- Nghề thủ công rất phát triển ở thời Lý như nghề dệt, gốm, mĩ nghệ,…
Hệ tư tưởng.
- Đặc trưng nổi trợi thời Lý-Trần là sự dung hòa tam giáo (Nho – Phật –
Đạo), còn gọi là chính sách Tam giáo đồng nguyên.
- Phật giáo phát triển mạnh mẽ, tác động đến tư tưởng, tâm lý, phong
tục và nếp sống của đông đảo nhân dân ở các làng xã. Nó có ảnh
hưởng to lớn với kiến trúc, điêu khắc, thơ văn và nghẹ thuật.
- Nho giáo chưa phát triển mạnh ở giai đoạn này. Chế độ giáo dục và
thi cử mới bắt đầu.
- Đến nhà Trần, Nho giáo dần phát triển lấn át phật giáo.
 Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển:
- Nền văn học chữ viết, đặc biệt là thơ, được hình thành với một đội
ngũ tác giả hung hậu (2 nguồn: trí thức Phật giáo và trí thức Nho giáo)
- Hình thành văn học chữ Nôm.
- Các ngành nghệ thuật như ca, múa, nhạc chèo, tuồng cũng ra đời và phát triển.
- Khoa học lịch sử cũng đã có những bước phát triển đáng kể.
4. Đặc trưng các vùng văn hóa Việt Nam.
a. Vùng văn hóa Tây Bắc:
Đặc điểm tự nhiên và xã hội:
- Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy
theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. Như dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phanxipăng,…
- Địa bàn gồm 4 tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình.
- Khí hậu: nhiệt đới chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa.
- Các dân tộc chính: Mường, Thái, H’ Mông.
 Đặc điểm vùng văn hóa Tây Bắc:
 Văn hóa đời thường:
- Nhà sàn Thái có mái đầu hồi hình mai rùa và trên đỉnh có 2 vật trang trí (Sừng cuộn).
- Sở thích trang trí trang phục, chăn màn, đồ dụng với gam màu nóng.  Văn hóa nông nghiệp:
- Nổi tiếng vì hệ thống tưới tiêu, đượ gói gọn trong 4 từ văn vần
“Mương (trên “phai” xẻ một đường chảy lớn dẫn vào cánh đồng) –
Phai (lấy đá ngăn suối làm nước dâng cao) – Lái (từ Mương xẻ những
rãnh chảy vào ruộng)– Lịn (là cách lấy nước từ nguồn trên núi cao, dẫ
về ruộng về nhà bằng các cây tre đục rỗng mấu, nối tiếp nhau)
- Nuôi cá trong mực nước của ruộng lúa.
- Bản làng có một thái độ rất kính trọng rừng. Luật Thái có hàng chục
điều quy định nhằm bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn  Văn hóa tinh thần:
- Tín ngưỡng “mọi vật có linh hồn”. Đây là cách chiếm lĩnh thiên nhiên
và thực tại của đồng bào, với hy vọng có thể “nói chuyện”, “thương
lượng”, thậm chí khi cần thì “cầu xin” chúng. => mối quan hệ đa diện,
đa phương đảm bảo cho tính hợp lý và sự ổn định tất yếu của cuộc sống con người.
- Văn hóa nghệ thuật: đa dạng, đặc sắc và độc đáo. Truyện thơ, múa dân tộc,…
b. Vùng văn hóa Việt Bắc:
1. Điều kiện tự nhiên, xã hội:
- Gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên
Quang, Hà Giang. Và vùng đồi núi: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, BẮc Giang và Quảng Ninh.
- Là một vùng đất gắn bó với một lịch sử hào hùng.
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông BẮc.
- Địa hình có cấu trúc theo kiểu cánh cung.
- Có 5 hệ thống sông chính: s.Thao, s. Lô, s. Cầu, s. Thương, Lục Nam.
Là trục giao thông giữa miền núi và miền xuôi.
- Cư dân chủ yếu là người Tày và người Nùng.
- Gia đình là đơn vị nhỏ nhất, là gia đình phụ hệ. => ý thức trọng nam khinh nữ
2. Đặc điểm vùng văn hóa Việt Bắc:  Văn hóa vật chất:
- Nhà ở: có 2 loại nhà chính: nhà sàn và nhà đất. đặc biệt là loại nhà nửa sàn nửa đất.
- Trang phục: + của Nam: áo cánh 4 thân, áo dài 5 thân, khăn đội đầu
và giày vải. khá giản dị,không có sự trang trí bằng hoa văn.
+ của Nữ: đa dạng và phong phú. Gồm áo cánh, áo dài 5 thân, quần,
thắt lưng, khăn đội đầu, hài vải.
- Ẩm thực: sang tạo, tiếp thu kỹ thuật chế biến của các tộc lân cận như
Hoa, VIệt,… chế biến ngô, thức ăn chính là gạo tẻ, xôi màu, thịt lợn, thịt vịt quay.
- Tầng lớp trí thức hình thành sớm. Ngoài chữ Quốc Ngữ, một số tộc
như Tày, H’mông cũng có chữ viết xây dựng trên cơ sở mẫu chử La tinh  Văn hóa tinh thần:
- Tín ngưỡng tôn giáo, tín ngưỡng dân gian là niềm tin của con người
tới thần bản mệnh, trời – đất, tổ tiên.
- Văn học dân gian Việt Bắc khá đa dạng về thể loại, phong phú về số
lượng tác phẩm. Đặc biệt là lời ca giao duyên.
- Lễ hội rất phong phú. Loại hình sinh hoạt văn hóa đặc thù là Hội lồng tồng, hội chợ tình.
c. Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ:
d. Vùng văn hóa Trung bộ:

1. Điều kiện tự nhiên, xã hội:
- Là vùng đất thuộc lãnh thổ các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên – Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh
Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và tp Đà Nẵng. - Địa hình:
 Hẹp theo chiều ngang Đông Tây.
 Sự phản ánh thiên nhiên đa dạng của một vùng (có rừng, biển, núi và đồng bằng)
 Chia cắt theo chiều dọc Bắc Nam bởi các đèo là những dãy núi
đồi tách từ Trường Sơn đâm ngang ra biển
 Khí hậu m Trung có mùa mưa lệch pha với 2 đầu Bắc Nam đất
nước, lại gặp gió Tây khô nóng.
 Sự biến đổi lịch sử: Từ chỗ là phên giậu của Đại Việt, nơi địa
đầu giao lưu với VH Chăm đến chỗ thành dinh của chúa Nguyễn, rồi kinh đô
của vương triều Tây Sơn, kinh sư, thượng Kinh của nhà Nguyễn. (HUế)
2. Đặc điểm của vùng văn hóa Trung Bộ:
a. Đặc điểm chung vùng VH Trung Bộ và nhìn nhận riêng vùng vh Huế:
- Một vùng đất chứa nhiều dấu tích vùng vh Chăm pa.
- Người Việt tiếp nhận di sản văn hóa của người Chăm, Việt hóa thành
di tích văn hóa của mình. Tiêu biểu là tín ngưỡng thờ bà mẹ xứ sở (Po
Yan Ina Nagar) của người Chăm.
- Làng làm nghề nông ngiệp tồn tại đan xen với làng ngư dân => bên
cạnh lễ cúng đình làng nông nghiệp là lễ cúng cá ông của làng nghề đánh cá.
- Ẩm thực: + Nghiêng về các hải sản đồ biển, sử dụng nhiều chất cay trong bữa ăn.
b. Tiểu vùng văn hóa xứ Huế:
 Di sản văn hóa vật thể:
- hệ thống kinh thành tương đối hoàng chỉnh: hoàng thành, Tử Cấm
Thành, Ngọ Môn,… hệ lăng tẩm: Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức,…
- Ẩm thực: từ chế biến đến bày biện đều rất công phu, cầu kỳ, tỉ mỉ với
phong phú các món ăn vì sử dụng một cách tổng hợp các sản vật của
vùng đất có cả núi, rừng lẫn đồng bằng, sông biển.
- Trang phục: áo dài và nón bài thơ với màu tím Huế đặc trưng.
 Di sản văn hóa hữu thể:
- + Nghệ thuật biểu diễn: nhã nhạc cung đình, ca Huế trên sông Hương.
- + Lễ Hội: - Tục Thờ cúng cá voi (tín ngưỡng thờ cá voi của người Chăm)
- Lễ hội điện Hòn Chén (tín ngưỡng thờ nữ thần xứ sở của người chăm).
e. Vùng văn hóa Nam Bộ:
1. Đặc điểm môi trường tự nhiên và xã hội:
- Gồm các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Ba Rịa
– Vũng Tàu thuộc ĐNBộ, và các tỉnh Long An,Tiền Giang, Bến Tre,
Vĩnh Long, Trà Vinh, Đông Pháp, Cần Thơ,Sóc Trăng, An Giang,
Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau thuộc TNBộ và tp Hồ Chí Minh.
- Đây là vùng đất cửa sông (Đồng Nai và Cửu Long) giáp biển.
- Khí hậu chỉ có 2 mùa: mùa khô và mùa mưa => mùa vụ có phần khác biệt với ĐB Bắc Bộ.
- Có tới 4900km kênh đào, dù có 2 dòng sông vẫn ko có đê.
- Tộc người chủ thể có vai trò quyết định sự phát triển của vùng đất là
người Việt (những lớp cư dân m Bắc, m Trung vốn có những nguồn gốc xa hội khác nhau)
2. Đặc điểm vùng văn hóa Nam Bộ:
- Nền văn hóa này vừa có nét giống lại vừa có nét khác với nền văn hóa
ở vùng dất cội nguồn, của cùng một tộc người
- Quá trình giao lưu văn hóa diễn ra với một tốc độ mau lẹ. Sớm tiếp
nhận văn hóa phương Tây, văn hóa Mỹ.
- Diện mạo tôn giáo tín ngưỡng Nam Bộ khá đa dạng và phức tạp. đáng
lưu ý là sự phát triển của phong trào tôn giáo cứu thế như Bửu Sơn Kỳ
Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Thiên địa hội gắn liền với phong trào
chống phong kiến và đế quốc.
- Trong ứng xử với Thiên Nhiên: +Theo chế độ thủy triều, hệ thống
thủy lợi ở Nam Bộ đưa nước ngọt từ sông lớn vào sông nhỏ, vào kênh
rạch rồi lên mương lên vườn.
- +Ẩm thực: Chế biện món ăn từ Hải sản nhiều về số lượng và phong
phú về chất lượng. Nghiên về chọn những món có tác dụng giải nhiệt, dừa chiếm ưu thế.
- Văn hóa bác học phát triển. Chữ quốc ngữ rất nhanh chóng trở thành
công cụ chuyển tải VH ở Nam Bộ.
5. Đặc điểm làng xã Việt Nam.
Hình thức tổ chức làng xã:
a. Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và Gia tộc
b. Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng
c. Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường, Hội
d. Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp
e.
Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: Thôn và Xã Tính chất: a. Tính cộng đồng:
- Tính cộng đồng làm cho các thành viên trong làng đều hướng tới
nhau, đó là đặc trưng "hướng ngoại"
- Do tính tự trị cao mà làng có xu hướng nhấn mạnh vào tính dị biệt của
làng. Tính dị biệt dẫn đến các hệ quả sau: "tự cung tự cấp", mỗi làng
cố gắng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của làng; óc bè phái, cục bộ; gia trưởng, tôn ti,... b. Tính Tự Trị
 Làm cho các làng trở lên biệt lập với nhau, đó là đặc trưng "hướng nội".
 Do tính cộng đồng cao mà làng Việt Nam có xu hướng nhấn mạnh
vào tính đồng nhất, hệ quả của nó là: đoàn kết, tương trợ lẫn
nhau, tính tập thể cao, dân chủ địa phương,... nhưng lại thủ tiêu vai
trò cá nhân, tạo ra thói dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể và cào bằng, đố
kị không muốn ai hơn ai. c. Tính cộng cảm d. Tính đoàn kết
6. Đặc điểm văn hóa ẩm thực việt nam:
Văn hóa ẩm thực người Việt được biết đến với những nét đặc trưng như:
tính hòa đồng, đa dạng, ít mỡ; đậm đà hương vị với sự kết hợp nhiều loại
gia giảm để tăng mùi vị, sức hấp dẫn trong các món ăn. Việc ăn thành
mâm và sử dụng đũa và đặc biệt trong bữa ăn không thể thiếu cơm là tập
quán chung của cả dân tộc Việt Nam.
Bên cạnh những nét chung đó thì mỗi một vùng miền lại có những nét
đặc trưng ẩm thực riêng:
1. Ẩm thực miền Bắc: món ăn có vị vừa phải, không quá nồng nhưng lại có
màu sắc sặc sỡ, thường không đậm các vị cay, béo, ngọt, chủ yếu sử dụng
nước mắm loãng, mắm tôm. Hà Nội được xem như tinh hoa ẩm thực của
miền Bắc với những món ăn ngon như phở, bún thang, bún chả, bún ốc,
cốm làng Vòng, bánh cuốn Thanh trì và gia vị đặc sắc như tinh dầu cà cuống, rau húng Láng.
2. Ẩm thực miền Trung: Người miền Trung lại ưa dùng các món ăn có vị
đậm hơn, nồng độ mạnh. Tính đặc sắc thể hiện qua hương vị đặc biệt,
nhiều món cay hơn đồ ăn miền Bắc và miền nam. Màu sắc được phối
trộn phong phú, rực rỡ, thiên về màu đỏ và nâu sậm. Ẩm thực miền
Trung nổi tiếng với mắm tôm chua, các loại mắm ruốc. Ẩm thực cung
đình Huế với phong cách ẩm thực hoàng gia không chỉ rất cay, rất nhiều
màu sắc mà còn chú trọng vào số lượng các món ăn, cách bày trí món.
3. Ẩm thực miền Nam: Do chịu nhiều ảnh hưởng của ẩm thực Trung Hoa,
Campuchia, Thái Lan nên các món ăn của người miền Nam thiên về độ
ngọt, độ cay. Phổ biến các loại mắm khô như mắm cá sặc, mắm bò hóc,
mắm ba khía... Có những món ăn dân dã, đặc thù như: chuột đồng khìa
nước dừa, dơi quạ hấp chao, rắn hổ đất nấu cháo đậu xanh, đuông dừa,
đuông đất hoặc đuông chà là, vọp chong, cá lóc nướng trui...
4. Ẩm thực các dân tộc thiểu số: Ẩm thực của mỗi dân tộc thiểu số đều có
những bản sắc riêng biệt. Nổi tiếng như món thịt lợn sống trộn phèo non
của các dân tộc Tây Nguyên, bánh cuốn trứng (Cao Bằng, Lạng Sơn),
bánh coong phù dân tộc Tày, Lợn sữa và vịt quay móc mật, khau nhục
Lạng Sơn, phở chua, cháo nhộng ong, phở cồn sủi, thắng cố, các món xôi
nếp nương của người Thái, thịt chua Thanh Sơn Phú Thọ...
5. Ẩm thực thể hiện văn hóa tinh thần người Việt
Văn hóa tinh thần của người Việt trong ẩm thực chính là sự thể hiện nét
đẹp trong văn hóa giao tiếp, là sự cư xử giữa người với người trong bữa
ăn, làm vui lòng nhau qua thái độ ứng xử lịch lãm, có giáo dục. Việc ăn
uống đều có những phép tắc, lề lối riêng, từ bản thân, đến trong gia đình,
rồi các mối quan hệ ngoài xã hội.
6. Tín ngưỡng: phồn thực, sùng bái con người.

1. Tín ngưỡng phồn thực:
 Đặc trưng của văn hóa nông nghiệp.
 Việc thờ cơ quan sinh dục nam nữ được gọi là thờ sinh thực khí (sinh
= đẻ, thực = nảy nở, khí = công cụ). Đây là hình thái đơn giản của tín
ngưỡng phồn thực, nó phổ biến từ các nền văn hóa nông nghiệp.
 Ở Phú Thọ, Hà Tĩnh và nhiều nơi khác có tục thờ cúng mõ (nõn) nường
 Ở hội làng Đồng Kị (Bắc Ninh) có tục rước sinh thực khí (bằng gỗ)
 Thờ các loại cột đá (tự nhiên hoặc được tạc ra) và các loại hốc
(hốc cây, hốc đá, kẽ nứt trên đá).  …
 Cư dân trồng lúa nước với lối tư duy coi trọng quan hệ còn có tục thờ
hành vi giao phối, tạo nên một dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo,
đặc biệt phổ biến ở khu vực Đông Nam á.
 Tượng nam nữ giao phối hồn nhiên với bộ phận sinh dục phóng to.
 Hình chim, thú, cóc giao phối tìm thấy khắp nơi
điệu múa “tùng dí”: thanh niên nam nữ múa từng đôi, cầm
trong tay những vật biểu trưng cho sinh thực khí nam và nữ. tục giã gạo  …
2. Tín ngưỡng sùng bái con người:
7. Triết lý Âm Dương trong đời sống văn hóa Việt.
a. 2 quy luật của triết ly âm dương:
 Quy luật THÀNH TỐ: không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn
toàn dương, trong âmcó dương, trong dương có âm.
 Quy luật QUAN HỆ: âm và dương luôn gắn bó mật thiết với
nhau và luôn chuyển hóa cho nhau.
b. Triết lý âm dươngvà tính cách người Việt:
 Tư duy LƯỠNG PHÂN LƯỠNG HỢP bộc lộ rõ nét qua khunh hương CẶP ĐÔI:
- Vật tổ của người Việt là một cặp đôi trừu tưng Tiên-Rồng.
- Ở Việt Nam, mọi thứ thường đi đôi từng cặp theo nguyên tắc âm dương hài hòa: ông
Đồng - bà Cốt, đồng Cô – đồng Cậu, đồng Đức Ông – đồng Đức Bà...
- Đất-Nước, Núi-Nước, Non-Nước, Lửa-Nước là những cặp khái niệm thường trực.
- ông Tơ - bà Nguyệt, Phật ông – Phật bà,…
- biểu tượng vuông-tròn
 Sống QUÂN BÌNH: thể hiện tính 2 mặt và tính linh hoạt
Document Outline

  • a. Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và Gia tộc
  • b. Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng
  • c. Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường, Hội