Tài liệu công nghệ kỹ thuậ điện, điện tử | Trường đại học Điện Lực
Tài liệu công nghệ kỹ thuậ điện, điện tử | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
Trường: Đại học Điện lực
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 1: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG (R- L- C) Kiến thức cần lưu ý:
- Kí hiệu, tác dụng của linh kiện (R và C)
- Đọc và xác định giá trị của linh kiện dựa vào vạch MÀU hoặc các SỐ.
CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC BÁN DẪN
- Một chuyển tiếp P,N có những đặc điểm gì? Phân cực như thế nào? - Diode bán dẫn - Transistor + Lưỡng cực (BJT) + Trường (FET)
- IC khuếch đại thuật toán (Proteus)
- Một số linh kiện khác. Bài tập transistor.
CHƯƠNG 3: XUNG – SỐ.
- Khuếch đại thuật toán, các mạch khuếch đại sử dụng KĐTT - Mạch đa hài - SỐ + Đại số logic + Hàm logic + Tối thiểu hàm logic
+ Thiết kế hàm logic số bằng các cổng logic
Chuyên đề 1 :LINH KIỆN THỤ ĐỘNG.
Điện trở, tụ điện và cuộn dây. A. Điện trở 1.Hình dáng và kí hiệu
Hình 1.1: Ký hiệu điện trở
Hình dạng của một số điện trở:
2. Cách đọc giá trị điện trở
2.1 Dựa vào bảng qui ước màu (qui chuẩn quốc tế) Màu Giá trị Đen 0 Nâu 1 Đỏ 2 Cam 3 Vàng 4 Lục (xla) 5 Lam 6 Tím 7 Xám 8 Trắng 9 Nhũ vàng (SS) 5% Nhũ bạc(SS) 10%
ĐỌC GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ
a) Đọc điện trở 3 vạch màu
Đọc từ trái qua - > phải Vòng 1: Số Vòng 2: Số
- Vòng 3: + Nếu là nhũ vàng thì nhân với 0,1.
+ Nếu là nhũ bạc thì nhân với 0,01.
+ Màu khác thì nhân với 10mũ.
VD: Vàng tím nhũ vàng.----> 47x0.1 (Ohm) ==> 4.7Ohm
Cam trắng nhũ vàng: 39x0.1= 3.9 Ohm
Đỏ nâu vàng: 21x10000 = 210kOhm
a) Điện trở 4 vạch màu. Đ ỏVàng xla +- 5% 24x105 (2,4Mega ohm)
Đọc từ trái phải (Màu sai số đọc cuối cùng)
Hình 1.6: Cách đọc điện trở có bốn vòng màu - vòng thứ nhất: Số - vòng thứ hai: Số
- vòng thứ ba: Số mũ cơ số 10 (số số 0 thêm vào)
- vòng thứ tư: chỉ số sai số, thường là một trong hai màu:
+ Nhũ vàng (vàng kim) , sai số ± 5%
+ Nhũ bạc (bạch kim) , sai số ± 10% VD: Nâu lục cam nhũ vàng.
1 5 x 10 ± 5% (ohm) = 15kohm ± 5%. 3 VD2: Cam trắng nhũ bạc đỏ
3 9 x 10 ± 10% =3,9Kohm, (3900ohm) , 3900 2
b) Điện trở 5 vạch màu
Là điện trở có độ chính xác cao thường sử dụng các màu sau làm sai số: nâu (sai số ± 1%),
đỏ (sai số ± 2%), xanh lục(sai số ±0,5%), xanh lam (sai số ±0,25%), tím (sai số ±0,1%).
Quy ước: màu sắc của điện trở năm vòng màu cũng giống như điện trở 4 vòng màu.
Hình 1.8: Cách đọc điện trở có năm vòng màu VD: Nâu đen đen đỏ nâu 0 0 x 10 1
2 1% = 10 000 ohm = 10komh ± 1% Nâu đỏ đen đen nâu 1 2 0 10 1% = 120 Ohm. 0
(Dựa vào kinh nghiệm, 120 có mua ở TT không,
Sử dụng đồng hồ đa năng để đo trực tiếp.) VD : Lục lam đen nâu đỏ
5 6 0 101 ± 2% = 5600Ohm = 5,6Kohm
2.2 Đọc điện trở có chữ và số. R : Ohm K: Kilo ohm (103) M: mêga Ọhm (106) VD. 3K2 =3,2 Kohm 4R7 = 4,7 Ohm 47R(47) = 47 Ohm R47 =0.47Ohm 1M7 = 1,7 Mega Ohm
Riêng đối với giá trị mà có 3 chữ số.
Thì 2 số đầu là số, số thứ 3 số mũ
VD 134R = 13 x104 Ohm = 13 0000 Ohm (130k Ohm) 473 = 47 Kohm 812 = 81 x102 = 8.1 KOhm
Các điện trở đặc biệt a) Biến trở
RAB = RAC + RCB ( Qui tắc cốc nước chia đôi) RAB luôn không đổi,
Điện trở thanh (điện trở băng)
Cách mắc điện trở và tính điện trở tương đương a) Trở nối tiếp b) Trở mắc song song B. Tụ điện Có 2 loại
Tụ thường (Không phân cực) Tụ hóa (có phân cực)
Cách đọc giá trị tụ điện.
1. Đọc giá trị tụ hóa
10v/2200uF. Giá trị của tụ là 2200 uF và điện áp chịu được là 10V.
Giá trị tụ trên: 47uF điện áp chịu được là 35V
2. Đọc giá trị tụ thường
a). Đọc trực tiếp giá trị ghi trên tụ (đơn vị là pF) đối với các T/h chỉ có 1 chữ số hoặc 2 chữ số.
b) Đối với tụ mà có 3 chữ số
Mã số của giá trị điện dung gồm ba chữ số và một chữ cái đứng cuối cùng. Cách đọc
như sau: (tính từ trái sang phải) đơn vị pF 234C = 230000pF (0.25%) Số thứ nhất Số thứ hai Số thứ ba Chữ cuối cùng Chỉ số các số
Cho biết sai số, gồm các Số Số không thêm vào chữ cái: hoặc hệ số nhân B=0.1% C = 0.25% VD 2 3 0000 D =0.5% E=0.5% F=1% G = 2% J =5% I: ±5% K: ±10% M: ±20% S: +50%, -20% Z: + 80%, -20% P: 100%, -0% W: +200%, -0% Bảng tra cứu sai số: VD: 103 10x 10 (pF) =10 3
4x10-6 (uF)= 0,01uF (pF = 10-12F, uF =10-6F) 473 = 47 x 103 (pF)
ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN - Phóng nạp C. Cuộn dây
Cuộn cảm (cuộn dây) là một loại linh kiện thụ động, có cấu tạo gồm một số vòng dây
quấn lại thành nhiều vòng, dây quấn được sơn emay cách điện, lõi cuộn dây có thể là
không khí, hoặc là vật liệu dẫn từ như Ferrite hay lõi thép kỹ thuật. Đơn vị là Henri(H)