Tài liệu dạy thêm – học thêm chuyên đề đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng

Tài liệu gồm 21 trang, tổng hợp tóm tắt lý thuyết, hướng dẫn phương pháp giải các dạng toán và bài tập chuyên đề đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, hỗ trợ giáo viên và học sinh lớp 6 trong quá trình dạy thêm – học thêm môn Toán 6.

Page 1
a
D
CB
A
N
P
M
Q
L
A
C
B
HH6. CHUYÊN ĐỀ 8 -ĐOẠN THẰNG. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.
PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Nhận biết đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
Biết số đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng trên tia.
Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng.
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1. Nhận biết đoạn thẳng.
I. Phương pháp giải:
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn
0
.
II. Bài toán
Bài 1. Trên đường thẳng a lấy
4
điểm
A B C D
phân biệt. Hỏi có mấy đoạn thẳng? Hãy gọi tên các
đoạn thẳng ấy?
Lời giải
Có 6 đoạn thẳng. Gồm đoạn thẳng:
, , , , ,
AB AC AD BC BD CD
.
Bài 2. Kể tên các đoạn thẳng có trong hình dưới đây:
Lời giải
Các đoạn thẳng có trên hình vẽ là:
, , , , , ,
MN MQ NQ ML LP MP NP
.
Bài 3. Với 4 điểm
, , ,
A B C D
như hình vẽ, em hãy kể tên các đoạn thẳng có đầu mút là:
a. Hai trong ba điểm
, , .
A B C
b. Hai trong 4 điểm
, , , .
A B C D
Lời giải
a) Các đoạn thẳng là:
, ,
AB AC BC
b) Các đoạn thẳng là:
, , , ,
AB AC AD BC BD
Bài 4.y đọc tên tất cả các đoạn thẳng trong hình vẽ dưới đây:
Lời giải
Các đoạn thẳng là:
, , .
AB BC AC
Page 2
Dạng 2. So sánh đoạn thẳng
I.Phương pháp giải: Để so sánh hai đoạn thẳng, ta thường làm như sau:
Bước 1. Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng;
Bước 2.So sánh độ dài của các đoạn thẳng đó.
II. Bài toán
Bài 1. Cho các đoạn thẳng ở hình vẽ dưới đây:
a. Hãy đo độ dài các đoạn thẳng ở hình vẽ trên.
b. So sánh hai độ dài của hai đoạn thẳng
AB
CD
;
AB
EF
.
Lời giải
a.
4
AB cm
4
CD cm
3
EF cm
b.
AB = CD
AB EF
Bài 2. Cho hình vẽ bên: Hãy đo các đoạn thẳng
AB,BC,DE,EF,AF
rồi sắp xếp độ dài đoạn thẳng theo
thứ tự tăng dần.
Lời giải
Đo đoạn thẳng:
3,3
AB cm
;
2,5
BC cm
;
2,6
CD cm
;
3,5
DE cm
;
3
EF cm
;
5,5
FA cm
Sắp xếp độ dài theo thứ tự tăng dần:
AB < CD < EF < AB < DE < FA
.
Bài 3. Cho ba điểm
, ,
B C D
cùng nằm trên một đường thẳng như hình vẽ . Biết
5
BD cm
,
2
CD cm
. Tính độ dài đoạn thẳng
.
BC
Lời giải
Theo hình vẽ, ta có:
BD BC CD
Suy ra:
5 2 3
BC BD CD cm
.
Bài 4.Dùng compa vẽ đường tròn tâm
O
có bán kính
2
cm.Gọi
M
N
là hai điểm tùy ý trên đường
tròn đó.Hai đoạn thẳng
OM
ON
bằng nhau không ?
A
B
C
D
E
F
B
D
C
A
B
C
D
E
F
Page 3
Lời giải
OM ON
bằng độ dài bán kính đường tròn.
Bài 5.
a. Đo độ dài các đoạn thẳng :
, ,
MN NP MP
b. Điền độ dài các đoạn thẳng vào chỗ chấm
...
:
........
MN NP ,
........
MP
c. So sánh
MN NP
với
MP
. Nêu nhận xét.
Lời giải
a.
2
MN cm
;
4
NP cm
;
6
MP cm
b.
2 4 6
MN NP cm
6
MP cm
c. Nhận xét: Nếu điểm
N
nằm giữa hai điểm
M
P
thì
MN NP MP
.
Dạng 3. Vẽ đoạn thẳng trên tia
I.Phương pháp giải
Cho tia
Ox
, vẽ điểm
A
trên tia
Ox
sao cho
4
OA cm
.
+ Trên tia
Ox
, ta luôn vẽ được một điểm
M
sao cho
OM a cm
.
Cho tia
Ox
, trên tia
Ox
vẽ hai điểm
A
B
sao cho
3
OA cm
,
5
OB cm
.
O
M
N
M
P
N
4 cm
A
x
O
4 cm
B
3 cm
A x
O
Page 4
Có nhận xét gì về vị trí của điểm
A
so với điểm O và
B
.
+ Trên cùng một tia
Ox
, vẽ hai điểm
A
B
, nếu
OA OB
thì điểm
A
nằm giữa hai điểm
O
B
.
+ Trên cùng một tia
Ox
, vẽ ba điểm
, ,
A B C
nếu
OA OB OC
thì
B
nằm giữa
A
C
.
II.Bài toán.
Bài 1. Trên tia
Ox
, vẽ hai điểm
M
N
sao cho
2
OM cm
,
4
ON cm
.
a. Trong ba điểm
, ,
O M N
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b. Tính độ dài đoạn
MN
.
Lời giải
a. Trên tia
Ox
, vẽ hai điểm
M
N
sao cho
2
OM cm
,
4
ON cm
(
)
OM ON
nên điểm
M
nằm
giữa hai điểm
O
N
.
b. Vì điểm
M
nằm giữa hai điểm
O
N
nên
OM MN ON
hay
4 2 2
MN ON OM cm
Bài 2. Trên tia
Ox
, vẽ ba điểm
, ,
A B C
sao cho
3
OA cm
,
5
OB cm
6
OC cm
.
a. Trong ba điểm
, ,
O B C
điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại.
b. Trong ba điểm
, ,
A B C
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
c. Tính độ dài đoạn
AB
và độ dài đoạn
BC
.
Lời giải
a. Trên tia
Ox
, vẽ ba điểm
,
B C
sao cho
5
OB cm
6
OC cm
ta có:
OB OC
n điểm
B
nằm
giữa hai điểm
O
C
.
b. Trên tia
Ox
, vẽ ba điểm
, ,
A B C
sao cho
3 , 5
OA cm OB cm
6
OC cm
ta có:
OA OB OC
nên điểm
B
nằm giữa hai điểm
A
C
.
c. Vì điểm
B
nằm giữa hai điểm
O
C
nên
OB BC OC
hay
6 5 1( )
BC OC OB cm
Trên tia
Ox
3
OA cm
,
5
OB cm
( )
OA OB
nên điểm
A
nằm giữa hai điểm
O
B
.
Do đó:
OA AB OB
Hay
5 3 2( )
AB OB OA cm
Bài 3. Trên tia
Ax
lấy hai điểm
B
C
sao cho
3
AB cm
,
4
AC cm
.
a. Tính độ dài đoạn
BC
.
b. Vẽ tia
Ay
là tia đối của tia
Ax
, trên tia
Ay
lấy điểm
D
sao cho
3
AD cm
. Tính
BD
CD
.
4 cm
2 cm
N
M
x
O
6 cm
5 cm
3 cm
C
B
A
x
O
y
4 cm
3 cm
3 cm
D
C
B
x
A
Page 5
Lời giải
a. Trên tia
Ax
:
3
AB cm
,
4
AC cm
. Vì
AB AC
nên điểm
B
nằm giữa hai điểm
A
C
.
Do đó:
AB BC AC
Hay
4 3 1( )
BC AC AB cm
.
b. tia
Ay
là tia đối của tia
Ax
, trên tia
Ay
lấy điểm
D
, trên tia
Ax
lấy hai điểm
B
C
n
điểm
A
nằm giữa hai điểm
D
C
; điểm
A
nằm giữa hai điểm
D
B
.
+ Ta có:
DA AB DB
Hay
3 3 6( )
BD cm
+ Có:
DA AC CD
Hay
3 4 7( )
CD cm
Vậy
6 ; 7
BD cm CD cm
.
Bài 4. Cho đoạn thẳng
5
AB cm
. Trên đoạn
AB
lấy điểm
C
sao cho
3
AC cm
.
a. Tính
BC
.
b. Lấy điểm
D
thuộc tia đối của tia
BC
sao cho
2
BD cm
. So sánh độ dài
CD
AB
.
Lời giải
a. Vì điểm
C
thuộc đoạn
AB
nên
AC CB AB
hay
5 3 2( )
CB AB AC cm
b. Ta có điểm
D
thuộc tia đối của tia
BC
, điểm
C
thuộc đoạn
AB
nên điểm
B
nằm giữa hai điểm
D
C
.
Do đó:
CB BD CD
hay
2 2 4( )
CD cm
Vậy
(4 5 )
CD AB cm cm
Bài 5. Cho đường thẳng
xy
. Điểm
O
thuộc đường thẳng
xy
. Trên tia
Oy
lấy hai điểm
A
B
sao
cho
3
OA cm
,
5
OB cm
.
a. Tính đoạn thẳng
AB
.
b. Lấy
C
điểm thuộc tia
Ox
sao cho
6
AC cm
. Chứng minh
OA OC
.
Lời giải
a. Trên tia
Oy
lấy hai điểm
A
B
:
3
OA cm
,
5
OB cm
OA OB
nên điểm
A
nằm giữa hai
điểm
O
B
.
Do đó:
OA AB OB
Hay
5 3 2( )
AB OB OA cm
b. Vì điểm
O
thuộc đường thẳng
xy
,mà điểm
A
thuộc tia
Oy
nên điểm
O
nằm giữa hai điểm
A
C
Do đó:
AO OC AC
hay
6 3 3( )
OC AC OA cm
Vậy
3
OA OC cm
.
2cm
5cm
3cm
D
C
B
A
6cm
5cm
3cm
C
B A
O
y x
Page 6
Bài 6. Lấy điểm
O
thuộc đường thẳng
xy
. Trên tia
Ox
lấy điểm
A
sao cho
3
OA cm
. Trên tia lấy
Oy
điểm
B
sao cho
6
AB cm
.
a. Kể tên các tia đối nhau gốc
A
.
b. Tính độ dài đoạn
OB
.
c. So sánh độ dài đoạn
OA
,
OB
có bằng nhau không?
Lời giải
a. Các tia đối nhau gốc
A
:
Ax
AO
;
Ax
AB
;
Ax
Ay
.
b. Vì điểm
O
thuộc đường thẳng
xy
, điểm
A
thuộc tia
Ox
, điểm
B
thuộc tia
Oy
nên điểm
O
nằm
giữa hai điểm
A
B
.
Do đó:
OA OB AB
hay
6 3 3( )
OB AB OA cm
Vậy
3
OB cm
.
c.
3
OA OB cm
.
Bài 7. Cho đoạn thẳng
4
AB cm
, Lấy điểm
C
trên đoạn
AB
sao cho
1
AC cm
.
a. Tính độ dài đoạn
BC
.
b. Trên tia đối của tia
AB
lấy điểm
D
sao cho
1
AD cm
. Tính độ dài đoàn
BD
.
Lời giải
a. Vì điểm
C
thuộc đoạn
AB
nên
AC CB AB
hay
4 1 3( )
CB AB AC cm
Vậy
3
BC cm
.
b. Trên tia đối của tia
AB
lấy điểm
D
hay điểm
A
nằm giữa hai điểm
B
D
.
Do đó:
DA AB DB
Hay
1 4 5( )
BD cm
.
Vậy
5
BD cm
.
Bài 8. Cho đoạn thẳng
4
MN cm
. Lấy điểm
O
trên đoạn
MN
sao cho
3
MO cm
.
a. Tính độ dài đoạn
ON
.
b. Trên tia đối của tia
NM
, lấy điểm
I
sao cho
4
OI cm
. Tính độ dài đoạn
NI
.
Lời giải
a. Vì điểm
O
thuộc đoạn
MN
nên
MO ON MN
6cm
3cm
OB
A
y x
1cm
4cm
1cm
D
C
B
A
4cm
3cm
4cm
I
O
N
M
Page 7
hay
4 3 1( )
ON MN MO cm
b. Ta có điểm
I
thuộc tia đối của tia
NM
nên điểm
N
nằm giữa hai điểm
M
I
.
Do đó:
MN NI MI
hay
7 4 3( )
NI MI MN cm
Vậy
3
NI cm
.
Bài 9. Trên tia
Oa
, lấy ba điểm
, ,
M N P
sao cho
2
OM cm
,
4
ON cm
5
OP cm
.
a. Tính đoạn
NP
.
b. Tính đoạn
MP
.
c. Trên tia đối của tia
Oa
lấy điểm
Q
sao cho
2
OQ cm
. So sánh đoạn
ON
và đoạn
MQ
.
Lời giải
Trên tia
Oa
có:
2
OM cm
,
4
ON cm
5
OP cm
.
(2 4 5)
OM ON OP
n điểm
N
nằm giữa hai điểm
O
P
; điểm
M
nằm giữa hai điểm
O
P
.
a. Ta có:
ON NP OP
hay
5 4 1( )
NP OP ON cm
.
b. Ta có:
OM MP OP
hay
5 2 3( )
MP OP OM cm
.
c. Trên tia đối của tia
Oa
lấy điểm
Q
, mà điểm
M
thuộc tia
Oa
nên điểm
O
nằm giữa hai điểm
Q
M
.
Do đó:
OQ OM MQ
hay
2 2 4( )
MQ cm
Vậy
4
MQ ON cm
.
Bài 10. Trên tia
Ox
lấy điểm
A
sao cho
4
OA cm
. Lấy tiếp điểm
B
sao cho
2
AB cm
.
a. Có những trường hợp nào xảy ra?
b. Tính độ dài đoạn
OB
trong từng trường hợp.
Lời giải
a. Có hai trường hợp lấy điểm
B
.
Trường hợp 1: điểm
B
thuộc tia đối của tia
AO
.
Trường hợp 2: điểm
B
thuộc đoạn
OA
.
b. Trường hợp 1: điểm
B
thuộc tia đối của tia
AO
.
Nên điểm
A
nằm giưa hai điểm
O
B
.
2cm
5cm
4cm
2cm
Q
a
P
N
M
O
x
x
2cm
4cm
2cm
4cm
B
B
A
A
O
O
Page 8
Do đó:
OA AB OB
Hay
4 2 6( )
OB cm
Trường hợp 2: điểm
B
thuộc đoạn
OA
.
Ta có:
OB BA OA
Hay
4 2 2( )
OB OA BA cm
.
Dạng 4. Trung điểm của đoạn thẳng.
I.Phương pháp giải
Cho đoạn thẳng
4
AB cm
. Điểm m thuộc đoạn AB sao cho
2
AM BM cm
.Khi đó điểm M gọi là
trung điểm của đoạn AB.
Ví dụ. Tìm trung điểm trong một số hình sau:
M là trung điểm của AB nếu M nằm giữa A, B và
AM BM
. (M nằm ở chính giữa A và B)
Dạng 4. 1. Tính độ dài đoạn thẳng liên quan tới trung điểm.
I. Phương pháp giải.
Để tính độ dài đoạn thẳng ta thường sử dụng các nhận xét sau:
- Nếu điểm
M
nằm giữa hai điểm
,
A B
thì
AM MB AB
- Nếu
M
là trung điểm của đoạn thẳng
AB
thì
2
AB
MA MB
* Các ví dụ
dụ 1. Vẽ đoạn thẳng
7
AB cm
.
C
điểm nằm giữa
A
B
,
3
AC cm
.
M
trung điểm của
BC
. Tính
BM
.
Lời giải
Ta có
C
nằm giữa
A
B
nên
AC BC AB
Hay
7 3 4
BC AB AC cm
.
M
là trung điểm
BC
nên
4
2( )
2 2
BC
BM cm
dụ 2. Cho đoạn thẳng
6
AB cm
.
M
điểm nằm giữa
A
B
. Gọi
,
C D
lần lượt trung điểm
của các đoạn thẳng
,
AM MB
. Tính
CD
Lời giải
M
là điểm nằm giữa
A
B
nên
AM MB AB
,
2 2
AM MB
CM MD
Do đó:
2 2 2
AM MB AB
CM MD
II. Bài toán.
Bài 1. Gi
M
trung điểm của đoạn thẳng
AB
. Tính độ dài hai đoạn thẳng
AM
MB
, biết
4
AB cm
.
Lời giải
M B
A
K
N
M
I
B
A
O
M
B
A
Page 9
M
là trung điểm của đoạn thẳng
AB
nên
4
2
2 2
AB
AM MB cm
.
Bài 2. Gọi
C
trung điểm của đoạn thẳng
AB
. Tính độ dài hai đoạn thẳng
AC
BC
, biết
6
AB cm
.
Lời giải
C
là trung điểm của đoạn thẳng
AB
nên
6
3
2 2
AB
AC CB cm
.
Bài 3. Cho điểm
O
thuộc đường thẳng
xy
. Trên tia
Ox
lấy điểm
M
sao cho
4
OM cm
. Trên tia
Oy
lấy điểm
N
sao cho
2
ON cm
. Gọi
,
A B
lần lượt là trung điểm của
OM
ON
.
a. Chứng tỏ
O
nằm giữa
A
B
.
b. Tính độ dài đoạn thẳng
AB
.
Lời giải
a. điểm
O
thuộc đường thẳng
xy
; điểm
A
thuộc tia
Ox
, điểm
B
thuộc tia
Oy
nên điểm
O
nằm giữa
A
B
.
b. Ta có điểm
A
là trung điểm của
OM
nên
4
2
2 2
OM
OA AM cm
.
Ta có điểm
B
là trung điểm của
ON
nên
2
1
2 2
ON
OB BN cm
.
Theo câu a, điểm
O
nằm giữa
A
B
nên
AO OB AB
Hay
2 1 3
AB cm
.
Bài 4. Cho
Ox
Oy
hai tia đối nhau. Trên tia
Ox
lấy điểm
A
sao cho
6
OA cm
. Trên tia
Oy
lấy
B
điểm sao cho
3
OB cm
. Gọi
M
N
lần lượt là trung điểm của
OA
OB
.
a. Trong ba điểm
, ,
M O N
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b. Tính độ dài các đoạn thẳng
OM
,
ON
MN
.
Lời giải
a. điểm
O
thuộc đường thẳng
xy
; mà điểm
M
thuộc tia
Ox
, điểm
N
thuộc tia
Oy
nên điểm
O
nằm giữa
M
N
.
b. Ta có điểm
M
là trung điểm của
OA
nên
6
3
2 2
OA
OM MA cm
.
Ta có điểm
N
là trung điểm của
OB
nên
3
1,5
2 2
OB
ON NB cm
.
Theo câu a, điểm
O
nằm giữa
M
N
nên
OM ON MN
Hay
3 1,5 4,5
MN cm
.
Bài 5. Trên
Ox
lấy hai điểm
,
A B
sao cho
2 , 6
OA cm OB cm
. Gọi
M
trung điểm của đoạn
thẳng
OB
.
a. Tính độ dài đoạn thẳng
AB
.
b. Chứng tỏ
A
nằm giữa
O
M
.
c. Tính độ dài
AM
.
Lời giải
a. Trên
Ox
lấy hai điểm
,
A B
:
2 , 6
OA cm OB cm
( )
OA OB
nên điểm
A
nằm giữa hai điểm
O
B
.Do đó
OA AB OB
y
x
B
A
M
N
O
y
x
N
M
A
B
O
x
O
A
B
M
Page 10
6 2 4
AB OB OA cm
.
b. Vì Gọi
M
là trung điểm của đoạn thẳng
OB
nên
6
3
2 2
OB
OM MB cm
.
Do đó:
M
nằm giữa hai điểm
O
B
.
Mà điểm
A
nằm giữa hai điểm
O
B
.
Mặt khác:
2 , 3
OA cm OM cm
Suy ra
A
nằm giữa
O
M
.
c. Ta có điểm
A
nằm giữa
O
M
nên
OA AM OM
hay
3 2 1
AM OM OA cm
.
Bài 6. Trên tia
Ox
, lấy hai điểm
A
B
sao cho
4 ; 6
OA cm OB cm
. Gọi
M
trung điểm của
đoạn thẳng
OB
.
a. Tính d? dài
AB
.
b. Chứng tỏ
M
nằm giữa hai điểm
O
A
.
Lời giải
a. Vì hai điểm
A
B
thuộc
Ox
:
4 ; 6
OA cm OB cm
( )
OA OB
n điểm
A
nằm giữa hai điểm
O
B
.
Do đó:
OA AB OB
Hay
6 4 2
AB OB OA cm
.
b. Ta có
M
là trung điểm của đoạn thẳng
OB
nên
3
2
OB
OM MB cm
.
Vì hai điểm
A
B
thuộc
Ox
, mà
M
là trung điểm của đoạn thẳng
OB
nên
M
cũng thuộc tia
Ox
.
Mặt khác:
3 , 4
OM cm OA cm
( )
OM OA
nên điểm
M
nằm giữa hai điểm
O
A
.
Dạng 4.2: Chứng minh một điểm trung điểm của một đoạn thằng, chứng minh đẳng thức độ
dài có liên quan.
I. Phương pháp giải.
Để chứng minh
M
là trung điểm của đoạn thẳng
AB
, ta thường làm như sau:
Bước 1: Chứng tỏ
M
nằm giữa
A
B
.
Bước 2: Chứng tỏ
MA MB
.
* Các ví dụ.
Ví dụ. Trên tia
Ox
lấy điểm
M
N
sao cho
3 , 6
OM cm ON cm
(H.30).
1. Chứng tỏ điểm
M
nằm giữa hai điểm
O
N
.
2. Chứng tỏ điểm
M
là trung điểm của đoạn thẳng
ON
.
Giải
1. Điểm
M
N
cùng thuộc tia
Ox
, nên tia
OM
và tia
ON
trùng nhau.
3 , 6
OM cm ON cm
, nên
ON OM
suy ra
M
phải nằm giữa hai điểm O và
N
. (1)
2. Vì
M
nằm giữa hai điểm O và
N
, nên ta có :
ON OM MN
.
Thay số ta có:
6 3 6 3 3( )
MN MN cm
Suy ra:
3
OM MN cm
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
M
là trung điểm của đoạn
ON
.
II. Bài toán
Bài 1. Trên tia
Ox
đặt
4 , 2
OA cm OB cm
. Chứng tỏ rằng
B
là trung điểm của đoạn thẳng
OA
Lời giải
B
nằm giữa
O
A
;
2
OB AB cm
.
Bài 2. Cho
3
điểm
, ,
A M B
sao cho
2
AB
AM MB
. Chứng tỏ rằng
M
là trung điểm
AB
.
Lời giải
x
M
O
A
B
Page 11
2 2
AB AB
AM MB
AM MB AB
Nên
M
nằm giữa
A
B
(1)
AM MB
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
M
là trung điểm
AB
.
Bài 3. Trên tia
Ox
lấy
, OA m OB n m n
.
C
trung điểm của đoạn thẳng
AB
. Chứng minh:
2 OA OB OC
Lời giải
A
nằm giữa
O
B
,
A
nằm giữa
O
C
,
C
nằm giữa
O
B
AC CB
2
OA AC OC OA OC AC
OB OC CB
OA OB OC
Bài 4. Cho đoạn thẳng
AB
.
C
trung điểm của đoạn thẳng
AB
.
M
điểm nằm giữa
B
C
.
Chứng tỏ:
2 MA MB MC
Lời giải
MA AC MC
MB BC MC
Lại có:
AC BC
Nên
2
MA MB MC
Bài 5. Trên đường thẳng
xy
lần lượt lấy
4
điểm
, , ,A B C D
sao cho
AC BD
.
a. Chứng minh:
AB CD
b. Gọi
,P Q
lần lượt là trung điểm
AB
CD
. Chứng minh
2
AC BD
PQ
Lời giải
a) Ta có
AB AC BC
CD BD BC
AC BD
Nên
AB CD
b)
PQ PB BC CQ
suy ra
;
2 2
AB CD
PB CQ
Bài 6. Cho đoạn thẳng
10AB cm
, Vẽ điểm
C
thuộc đoạn
AB
sao cho
5AC cm
.
a. Trong ba điểm
, ,A B C
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b.
C
có phải là trung điểm của
AB
không? Vì sao?
Lời giải
a. Ta có điểm
C
thuộc đoạn
AB
nên:
(5 10 ) AC AB cm cm
.
b. Vì
C
nằm giữa hai điểm
,A B
nên:
AC CB AB
Hay
10 5 5 CB AB AC cm
.
Suy ra
5 AC CB cm
5cm
10cm
C
B
A
Page 12
Ta có:
C
nằm giữa hai điểm
,
A B
5
AC CB cm
nên
C
là trung điểm của
AB
.
Bài 7. Vẽ tia
Ox
, Trên tia
Ox
lấy điểm
A
B
sao cho
5 , 10
OA cm OB cm
.
a. Tính đoạn
AB
.
b. Điểm
A
có là trung điểm của đoạn
OB
không? Vì sao?
c. Vẽ tia
Oy
là tia đối của tia
Ox
. Trên tia
Oy
lấy điểm
C
sao cho
4
OC cm
. Tính
BC
.
Lời giải
a. Trên tia
Ox
có:
(5 10 )
OA OB cm cm
nên điểm
A
nằm giữa hai điểm
O
B
.
Do đó:
OA AB OB
Hay
10 5 5
AB OB OA cm
.
b. Điểm
A
là trung điểm của đoạn
OB
vì: Điểm
A
nằm giữa hai điểm
O
B
;
5
OA AB cm
.
c. Vì tia
Oy
là tia đối của tia
Ox
; Trên tia
Oy
lấy điểm
C
, tia
Ox
lấy điểm
B
nên
O
điểm nằm
giữa hai điểm
C
B
.
Do đó:
CO OB CB
Hay
4 10 14
CB cm
Vậy
14
BC cm
.
Bài 8. Trên tia
Ox
lấy hai điểm
A
B
sao cho
2,5 , 5
OA cm OB cm
.
a.
A
có là trung điểm của đoạn
OB
không? Vì sao?
b. Trên tia đối của tia
Ox
, vẽ điểm
C
sao cho
2,5
OC cm
. Hỏi điểm nào là trung điểm của
AC
?
Lời giải
a. Trên tia
Ox
có:
(2,5 5 )
OA OB cm cm
nên điểm
A
nằm giữa hai điểm
O
B
. (1)
Do đó:
OA AB OB
Hay
5 2,5 2,5
AB OB OA cm
.
Suy ra
2,5
OA AB cm
. (2)
Vậy điểm
A
là trung điểm của đoạn
OB
(theo (1) và (2))
c. Vẽ tia
Oy
là tia đối của tia
Ox
; Trên tia
Oy
lấy điểm
C
, tia
Ox
lấy điểm
A
nên
O
điểm nằm
giữa hai điểm
C
A
.
2,5
CO OA cm
Suy ra: điểm
O
là trung điểm của
AC
.
Bài 9. Trên tia
Ox
lấy ba điểm
, ,
A B C
sao cho
3
OA cm
,
5
OB cm
7
OC cm
.
a.
A
có là trung điểm của đoạn
OB
không? Vì sao?
b.
B
có là trung điểm của đoạn
OC
không? Vì sao?
c. Chứng minh
B
là trung điểm của đoạn
AC
.
4cm
10cm
5cm
Cy B
A
x
O
2,5cm
y
C
5cm
2,5cm
B
A
x
O
5cm
3cm
Page 13
Lời giải
a. +) Trên tia
Ox
có:
(3 5 )
OA OB cm cm
nên điểm
A
nằm giữa hai điểm
O
B
.
Do đó:
OA AB OB
Hay
5 3 2
AB OB OA cm
.
Vậy điểm
A
không phải là trung điểm của đoạn
OB
(3 2,5 )
OA AB cm cm
.
+) Trên tia
Ox
có:
(5 7 )
OB OC cm cm
nên điểm
B
nằm giữa hai điểm
O
C
.
Do đó:
OB BC OC
Hay
7 5 2
BC OC OB cm
.
Vậy điểm
B
không phải là trung điểm của đoạn
OC
(5 2 )
OB BC cm cm
.
b. Trên tia
Ox
lấy ba điểm
, ,
A B C
:
3
OA cm
,
5
OB cm
7
OC cm
(
OA OB OC
) nên điểm
B
nằm giữa hai điểm
A
C
.
Vậy điểm
B
là trung điểm của đoạn
AC
B
nằm giữa hai điểm
A
C
2
AB BC cm
.
Bài 10. Trên tia
Ax
lấy hai điểm
B
C
sao cho
8
AB cm
,
6
AC cm
.
a. Tính độ dài đoạn
BC
.
b. Trên tia đối của tia
CB
lấy điểm
E
sao cho
C
là trung điểm của
BE
. Chứng minh
E
là trung điểm
của đoạn
AB
.
Lời giải:
a. Trên tia
Ax
có:
(6 8 )
AC AB cm cm
nên điểm
C
nằm giữa hai điểm
A
B
.
Do đó:
AC CB AB
Hay
8 6 2
CB AB AC cm
.
b. Vì
C
là trung điểm của
BE
nên
2
EC CB cm
.
Nên
4
EB cm
.
Ta có
E
nằm giữa hai điểm
A
B
(1)
nên
AE EB AB
.
Hay
8 4 4
AE AB EB cm
. (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
E
là trung điểm của đoạn
AB
.
Bài 11. Cho đoạn thẳng
6
AB cm
. Lấy điểm
M
thuộc đoạn
AB
sao cho
2
AM cm
.
a. Tính độ dài đoạn
MB
.
b. Lấy
H
là trung điểm của đoạn thẳng
MB
. Hỏi
M
có là trung điểm của
AH
không? Vì sao?
8cm
6cm
E
C
B
A
x
2cm
6cm
H
M
B
A
Page 14
Lời giải
a. Ta có điểm
M
thuộc đoạn
AB
nên
AM MB AB
Hay
6 2 4
MB AB AM cm
.
b. Vì
H
là trung điểm của đoạn thẳng
MB
nên
2
2
MB
MH HB cm
.
Ta có
M
nằm giữa hai điểm
A
H
;
2
AM MH cm
nên
M
là trung điểm của
AH
.
Bài 12. Trên tia
Ox
, lấy hai điểm
A
B
sao cho
2
OA cm
,
8
OB cm
.
a. Tính độ dài đoạn
AB
.
b. Gọi
I
là trung điểm của
AB
. Tính độ dài đoạn
OI
.
Lời giải
a. Trên tia
Ox
có:
(2 8 )
OA OB cm cm
nên
A
điểm nằm giữa hai điểm
O
B
.
Do đó:
OA AB OB
Hay
8 2 6
AB OB OA cm
.
b. Vì
I
là trung điểm của
AB
nên
6
3
2 2
AB
AI IB cm
.
Ta có điểm
A
nằm giữa hai điểm
O
I
nên
OA AI OI
Hay
2 3 5
OI cm
.
Bài 13. Trên tia
Om
lấy hai điểm
A
B
sao cho
8
OA cm
,
3
OB cm
.
a. Điểm
B
có nằm giữa hai điểm
O
A
không? Vì sao? Tính đoạn thẳng
AB
.
b. Trên tia đối
On
của tia
Om
, Lấy điểm
C
sao cho
4
OC cm
. Gọi
D
là trung điểm của đoạn
OC
.
Chứng minh
B
là trung điểm của đoạn
AD
.
Lời giải
a. Trên tia
Om
có:
(3 8 )
OB OA cm cm
nên
B
điểm nằm giữa hai điểm
O
A
.
Do đó:
OB AB OA
Hay
8 3 5
AB OA OB cm
.
b. Vì
D
là trung điểm của
OC
nên
4
2
2 2
OC
CD DO cm
.
Ta có điểm
D
thuộc tia
On
,
B
thuộc tia
Om
nên ta có:
O
nằm giữa hai điểm
B
D
.
8cm
2cm
I
B
A
x
O
4cm
D
C
8cm
3cm
B
A
m
O
Page 15
Do đó:
3 2 5
BD BO OD cm
Ta có
O
nằm giữa hai điểm
B
D
;
B
điểm nằm giữa hai điểm
O
A
nên
B
nằm giữa hai điểm
A
D
.
4
BD BA cm
Nên
B
là trung điểm của đoạn
AD
.
Bài 14. Trên tia
Ax
lấy hai điểm
B
C
sao cho
3
AB cm
6
AC cm
.
a. Điểm
B
có nằm giữa hai điểm
A
C
không? Vì sao?
b. So sánh
AB
BC
.
c. Điểm
B
có là trung điểm của
AC
không? Vì sao?
d. Vẽ tia
Ax'
là tia đối của tia
Ax
, Trên
Ax'
lấy điểm
D
sao cho
A
là trung điểm của
DB
. Tính độ
dài đoạn
DB
.
Lời giải
a. Trên tia
Ax
có:
(3 6 )
AB AC cm cm
nên
B
điểm nằm giữa hai điểm
A
C
.
b. Do đó:
AB BC AC
Hay
6 3 3
BC AC AB cm
.
c. Ta có
B
điểm nằm giữa hai điểm
A
C
;
3
AB BC cm
nên
B
là trung điểm của
AC
.
d. Trên
Ax'
lấy điểm
D
:
A
là trung điểm của
DB
nên
2
DB
AD AB
.
Hay
2 6
DB AB cm
.
Bài 15. Vẽ đoạn thẳng
8 ,
AB cm
vẽ điểm
M
thuộc
AB
sao cho
AM MB
.
Lời giải
Bài 16. Xác định trung điểm của đoạn thẳng của đoạn thẳng
.
AB
Lời giải
Cách thực hiện:
Bước 1: Dùng thước đo độ dài đoạn
AB
Bước 2: Chia đôi đoạn thẳng
AB
:
4:2 2
cm
Bước 3: Đặt thước sao cho vạch
O
cm trùng với điểm
C
, đánh dấu điểm
O
trên đoạn
CD
ứng với vạch
4
cm.
Suy ra:
M
là trung điểm của đoạn thẳng
CD
.
M
A
B
A
B
D
3cm
6cm
C
B
A
x
Page 16
Bài 17.y nêu cách xác định trung điểm của cạnh dài của bản viết trên lớp.
Lời giải
Cách 1. Xác định điểm nằm trên cạnh dài của bảng sao cho khoảng cách từ điểm đó đến
2
đầu mút
của cạnh bằng nhau .
Cách 2. Xác định điểm nằm trên cạnh dài của bảng sao cho khoảng cách từ điểm đó đến đầu mút cạch
đó bằng
1
2
chiều dài bảng.
Bài 18. Cho đoạn thẳng
PQ
dài
12
đơn vị. Gọi
E
là trung điểm của đoạn thẳng
PQ
F
là trung
điểm của đoạn thẳng
PE
. Tính độ dài đoạn thẳng
.
EF
Lời giải
E
là trung điểm của đoạn thẳng
PQ
nên ta có:
12
6
2 2
PQ
PE EQ
.
F
là trung điểm của đoạn thẳng
PE
nên ta có:
6
3
2 2
PF
PE EF
Vậy
3
EF .
Bài 19. Tính độ dài đoạn thẳng
AB
nếu trung điểm
I
của nó nằm cắt mút
A
một khoảng bằng
4,5
cm.
Lời giải
Vì điểm
I
là trung điểm của đoạn thẳng
AB
nên ta có:
4,5
IA IB
cm.
Vì điểm
I
nằm giữa hai điểm
A
B
nên ta có:
AB AI IB
4,5 4,5
AB
9
AB cm
Bài 20.Tính độ dài của đoạn thẳng
AB
nếu trung điểm
I
của nó nằm cách mút
A
một khoảng
4,5 .
cm
Lời giải
Vì trung điểm
I
của
AB
nằm cách mút
A
một khoảng
4,5
cm nên ta có :
4,5.2 9
AB cm
.
Bài 21.Cho hai điểm phân biệt
A
B
cùng nằm trên tia
Ox
sao cho
4
OA cm
,
6
OB cm
. Gọi
M
trung điểm của đoạn thẳng
AB
. Tính độ dài đoạn thẳng
OM
.
Lời giải
TH 1: Điểm
,
A B
nằm cùng phía đối với điểm
O
.
o
A
B
E
P
Q
F
Page 17
A
nằm giữa
O
B
nên ta có:
5 4 1
OM MA OA nên ta có :
OA AB OB
6
OB cm
;
4
OA cm
;
6 4 2
AB OB OA cm
.
M
là trung điểm của
AB
nên ta có :
: 2 2 : 2 1
MA MB AB cm
MB BO
nên
M
nằm giữa
O
B
, ta có :
OM MB OB
1
MB cm
;
6
OB cm
;
6 1 5
OM OB MB cm
.
TH 2 : Điểm
,
A B
nằm khác phía đối với điểm
O
.
O
nằm giữa
,
A B
nên ta có :
OA OB AB
4
OA cm
;
6
OB cm
nên
6 4 10
AB cm
M
là trung điểm của
AB
nên ta có :
: 2 5
MA MB AB cm
OM MA
nên
O
nằm giữa
M
A
,ta có :
OM OA MA
,
5 4 1
OM MA OA cm
Bài 22. Cho hình vẽ bên :
a. Nêu cách vẽ trung điểm
A
của đoạn thẳng
BC
b. Nêu cách vẽ điểm
M
sao cho
B
là trung điểm của đoạn thẳng
AM
. Em có nhận xét gì về độ dài các
đoạn thẳng
AB
,
BM
AC
.
Lời giải
a. Cách vẽ trung điểm
A
:
- Đo độ dài đoạn
BC
- Đặt mép thước trùng với đoạn
BC
sao cho vạch
0
trùng với điểm
B
, khi đó điểm
C
trùng với vị trí
bằng nửa độ dài
BC
. Đánh dấu điểm đó là
A
. Khi đó
A
là trung điểm của
BC
.
b. - Kéo dài đường thẳng
BC
về phía
B
- Đo độ dài
AB
, Đặt thước trùng với
AB
đoạn sao cho vạch
0
trùng với điểm
B
, khi đó điểm
M
nằm ở cùng phía với điểm
B
BM
có độ dài bằng với
AB
,
OB
.
Nhận xét:
AB BM AC
Bài 23. Trên tia
Ox
, vẽ hai điểm
,
A B
sao cho
2
OA cm
,
4
OB cm
.
a. Điểm
A
có nằm giữa hai điểm
O
.
B
không ?
b. So sánh
OA
AB
.
c. Điểm
A
có phải là trung điểm của đoạn không
OB
? Vì sao?
Lời giải
x
M
O
A
B
x
B
A
O
M
B
C
Page 18
a.Trên tia
Ox
ta có :
OA OB
2 4
cm cm
nên điểm
A
nằm giữa hai điểm
O
.
B
b. Vì
A
nằm giữa hai điểm
O
B
nên ta có :
OA AB
c. Điểm
A
nằm giữa hai điểm
O
B
OA OB
nên
A
là trung điểm của đoạn thẳng
OB
.
Bài 24. Cho đoạn thẳng
8
CD cm
.
I
là điểm nằm giữa
,
C D
. Gọi
,
M N
lần lượt là trung điểm các
đoạn thẳng
,
IC ID
. Tính độ dài đoạn thẳng
.
MN
Lời giải
M
là trung điểm của
IC
:
2
IC
IM
N
là trung điểm của
ID
:
2
ID
IN
Mặt khác:
I
nằm giữa
C
D
nên ta có
IC ID CD
Do đó:
8
4
2 2 2
IC ID CD
MN IM IN cm
.
Bài 25. Cho đoạn thẳng
AB
dài
6
cm
,
C
điểm nằm giữa
,
A B
. Gọi
M
trung điểm của
AC
N
là trung điểm của
CB
. Tính
MN
.
Lời giải
M
là trung điểm của
AC
nên
1
2
AM MC AC
N
là trung điểm của
CB
nên
1
2
CN NB CB
C
nằm giữa
2
điểm
A
B
nên
AC CB AB
C
nằm giữa
2
điểm
M
N
nên
1 1
2 2
MN MC AC CB
1 1 1
.6 3
2 2 2
AC CB AB cm
.
Bài 26. Trên một đường thẳng lấy hai điểm
,
A B
sao cho
5, 6
AB cm
rồi lấy điểm
C
sao cho
11, 2
AC cm
B
nằm giữa
,
A C
. Vì sao điểm
B
là trung điểm của đoạn
AC
?
Lời giải
A
B
C
M
N
x
O
A
B
I
C
D
M
N
B
A
C
Page 19
B
nằm giữa
,
A C
nên
AB BC AC
. Thay
5,6
AB cm
;
11, 2
AC cm
ta có:
5,6 11,2
BC cm
5,6
BC
cm
Suy ra
AB BC
Vậy
B
nằm giữa
A
C
AB BC
nên
B
là trung điểm của
AC
.
Bài 27.Trên tia
Ox
lấy 2 điểm
A
B
sao cho
4
OA cm
;
7
OB cm
a. Trong ba điểm
, ,
O A B
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng
AB
.
c. Trên tia đối của tia
BA
lấy điểm
C
sao cho
3
BC cm
. Chứng tỏ rằng
B
trung điểm của đoạn
thẳng
.
AC
Lời giải
a. Trên tia
Ox
, có
4
OA cm
,
7
OB cm
. Vì
OA OB
nên điểm
A
nằm giữa hai điểm
O
B
.
b. Vì
A
nằm giữa hai điểm
O
B
nên ta có:
4 7
AB
3
AB cm
c. Ta có:
3
AB BC cm
Vì điểm
B
nằm giữa hai điểm
A
C
3
AB BC cm
nên
B
là trung điểm của đoạn thẳng
.
AC
Dạng 5. Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm
của đoạn thẳng.
I.Phương pháp giải:
Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đoạn
thẳng.
II. Bài toán
Bài 1.Việt dùng thước đo độ dài đoạn thẳng
AB
.Vì thước bị gãy mất một mẩu nên Việt chỉ có thể đặt
thước để điểm
A
trùng với vạch
3
cm.khi đó điểm
B
trùng với vạch
12
cm
. Em hãy giúp Việt tính độ
dài đoạn thẳng
.
AB
Lời giải
Độ dài đoạn thẳng
AB
là:
12 3 9
cm
.
Bài 2.Bạn Nam dùng bước chân để đo chiều dài lớp học. Sau
12
bước liên tiếp kể từ mép tường đầu
lớp thì còn khoảng nửa bước chân nữa là đến mép tường cuối lớp .Nếu mỗi bước chân của Nam dài
khoảng
0,6
m
thì lớp học dài khoảng bao nhiêu?
Lời giải
Lớp học đó dài khoảng là:
1
0,6.12 0,6. 7,5
2
m
.
x
O
B
C
A
Page 20
Bài 3.Một cái cây đang mọc thẳng thì bị bão làm gãy phần ngọn. Người ta đo được phần ngọn bị gãy
dài
1,75
m
và phần thân còn lại dài
3
m
.Hỏi trước khi bị gãy, cây cao bao nhiêu mét ?
Lời giải
Trước khi bị gãy cây cao là:
1,75 3 4,75
m
.
Bài 4. Giả sử có một cây gậy và muốn tìm điểm chính giữa của cây gậy đó .Em sẽ làm thế nào nếu:
a. Dùng thước đo độ dài.
b. Chỉ dùng một sợi dây đủ dài.
Lời giải
a. Dùng thước đo độ dài tìm điểm chính giữa của cây gậy ta làm như sau:
- Dùng thước đo độ dài của cây gậy .
- Lấy kết quả đo đó chia đôi, ta được khoảng cách từ trung điểm cây gậy đếnc đầu mút của cây
gậy.
- Dùng thước đo lại với khoảng cách vừa tìm được ta xác định được trung điểm của cây gậy.
b. Dùng sợi dây để tìm điểm chính giữa của cây gậy ta làm như sau :
- Ta đặt sợi dây sao cho thu được một đoạn bằng độ dài của cây gậy
- Ta gập đoạn sợi dây đó lại sao cho hai đầu sợi dây trùng nhau. Nếp gập cắt sợi dây thành hai phần
bằng nhau.
Sau đó ta đặt sợi dây vừa gập lên cây gậy ta sẽ tìm được điểm chia cây gậy thành hai phần bằng nhau
đó chính là trung điểm của cây gậy.
Bài 5. Em cùng các bạn hãy ước lượng chiều dài, chiều rộng và bề dày của cuốn sách giáo khoa Toán
6 tập hai với đơn vị đo xăng-ti-mét và mi-li-mét, sau đó dùng thước kẻ để kiểm tra lại kết quả đó.
Lời giải
Ước lượng: Chiều dài:
30
cm
, chiều rộng
20
cm
, độ dày
1
cm
HS đo và kiểm tra lại ước lượng của mình.
Bài 6. Cho biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời khoảng
150000000
km
và khoảng cách giữa
Trái Đất và Mặt Trăng khoảng
384000
km
. Hỏi khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì khoảng cách giữa
Mặt Trời và Mặt Trăng là bao nhiêu ki-lô-mét?
Lời giải
Khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì khoảng cách giữa Mặt Trời và Mặt Trăng là:
150000000 384000 149616000
km
.
Page 21
Bài 7. Một người muốn cắt thanh gỗ như hình dưới đây thành hai phần bằng nhau, mỗi phần dài
9
cm.
Em hãy cùng các bạn trao đổi với nhau cách cắt thanh gỗ.
Lời giải
Cách cắt thanh gỗ: Dùng thước đo từ điểm
0
cm đặt ở đầu thanh gỗ đến điểm
9
cm
. Đánh dấu điểm đó
và dùng dụng cụ cắt tại điểm vừa đánh dấu.
Bài 8.Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau thì làm thế nào?
Lời giải
Dùng sợi dây để “ chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau ta làm như sau:
- Ta đặt sợi dây sao cho thu được một đoạn bằng độ dài của thanh gỗ
- Ta gập đoạn sợi dây đó lại sao cho hai đầu sợi dây trùng nhau. Nếp gập cắt sợi dây thành hai phần
bằng nhau.
Sau đó ta đặt sợi dây vừa gập lên thanh gỗ ta sẽ tìm được điểm chia thanh gỗ thành hai phần bằng
nhau.
Bài 9. Vòng quay mặt trong khu vui chơi đầm sen ở TPHCM có điểm cao nhất là
60
m, điểm thấp nhất
6
m ( so với mặt đất). Hỏi trục của vòng quay nằm ở độ cao nào?
Lời giải
Vì trục của vòng quay được coi là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cao nhất và thấp nhất của
trục quay nên ta có khoảng cách từ điểm thấp nhất đến trục quay là:
60:2 30
m
.
Trục quay đang nằm ở độ cao :
30 6 36
m
.
Bài 10. Một chiếc xe chạy với vận tốc không đổi trên một quãng đường thẳng dài
80
km từ vị trí
A
đến
vị trí
B
hết
2
giờ. Hỏi sau khi chạy được
1
giờ, xe giời xa vị trí
A
bao nhiêu km, còn cách vị trí
B
bao
nhiêu km?
Lời giải
Sau khi chạy được
1
giờ ,xe rời xa vị trí
A
:
1
100. 50
2
km
Cách vị trí B:
100 50 50
km
.
| 1/21

Preview text:

HH6. CHUYÊN ĐỀ 8 -ĐOẠN THẰNG. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.
PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Nhận biết đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
Biết số đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng trên tia.
Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng. PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1. Nhận biết đoạn thẳng. I. Phương pháp giải:
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0 . II. Bài toán
Bài 1. Trên đường thẳng a lấy 4 điểm ,
A B,C, D phân biệt. Hỏi có mấy đoạn thẳng? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy? Lời giải
Có 6 đoạn thẳng. Gồm đoạn thẳng: a AB, AC, AD, BC, BD,CD . A B C D
Bài 2. Kể tên các đoạn thẳng có trong hình dưới đây: Lời giải
Các đoạn thẳng có trên hình vẽ là: M MN, MQ, NQ, ML, LP, MP, NP . Q L N P Bài 3. Với 4 điểm ,
A B,C, D như hình vẽ, em hãy kể tên các đoạn thẳng có đầu mút là: a. Hai trong ba điểm , A B,C. b. Hai trong 4 điểm , A B,C, . D Lời giải
a) Các đoạn thẳng là: AB, AC, BC
b) Các đoạn thẳng là: AB, AC, AD, BC, BD A
Bài 4. Hãy đọc tên tất cả các đoạn thẳng trong hình vẽ dưới đây: Lời giải B
Các đoạn thẳng là: AB, BC, AC. C Page 1
Dạng 2. So sánh đoạn thẳng
I.Phương pháp giải: Để so sánh hai đoạn thẳng, ta thường làm như sau:
Bước 1. Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng;
Bước 2.So sánh độ dài của các đoạn thẳng đó. II. Bài toán
Bài 1. Cho các đoạn thẳng ở hình vẽ dưới đây:
a. Hãy đo độ dài các đoạn thẳng ở hình vẽ trên. B
b. So sánh hai độ dài của hai đoạn thẳng AB và D CD ; AB và EF . A E F C Lời giải a. AB  4 cm b. AB = CD CD  4cm AB  EF EF  3cm
Bài 2. Cho hình vẽ bên: Hãy đo các đoạn thẳng AB,BC,DE,EF,AF rồi sắp xếp độ dài đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần. B D C A E Lời giải F
Đo đoạn thẳng: AB  3,3 cm ; BC  2,5cm ; CD  2, 6cm ; DE  3,5cm ; EF  3cm ; FA  5,5cm
Sắp xếp độ dài theo thứ tự tăng dần: AB < CD < EF < AB < DE < FA .
Bài 3. Cho ba điểm B,C, D cùng nằm trên một đường thẳng như hình vẽ . Biết BD  5cm , CD  2cm
. Tính độ dài đoạn thẳng BC. B C D Lời giải
Theo hình vẽ, ta có: BD  BC  CD
Suy ra: BC  BD  CD  5  2  3cm .
Bài 4.Dùng compa vẽ đường tròn tâm O có bán kính 2 cm.Gọi M và N là hai điểm tùy ý trên đường
tròn đó.Hai đoạn thẳng OM và ON có bằng nhau không ? Page 2 Lời giải N M O
OM  ON bằng độ dài bán kính đường tròn. Bài 5. M N P
a. Đo độ dài các đoạn thẳng : MN, NP, MP
b. Điền độ dài các đoạn thẳng vào chỗ chấm ... : MN  NP  ........, MP  ........
c. So sánh MN  NP với MP . Nêu nhận xét. Lời giải
a. MN  2cm ; NP  4cm ; MP  6cm
b. MN  NP  2  4  6cm MP  6cm
c. Nhận xét: Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M và P thì MN  NP  MP .
Dạng 3. Vẽ đoạn thẳng trên tia I.Phương pháp giải
Cho tia Ox , vẽ điểm A trên tia Ox sao cho OA  4cm . 4 cm O A x
+ Trên tia Ox , ta luôn vẽ được một điểm M sao cho OM  a cm .
Cho tia Ox , trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA  3cm , OB  5cm . 3 cm O A B x 4 cm Page 3
Có nhận xét gì về vị trí của điểm A so với điểm O và B .
+ Trên cùng một tia Ox , vẽ hai điểm A và B , nếu OA  OB thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B .
+ Trên cùng một tia Ox , vẽ ba điểm ,
A B,C nếu OA  OB  OC thì B nằm giữa A và C . II.Bài toán.
Bài 1. Trên tia Ox , vẽ hai điểm M và N sao cho OM  2cm , ON  4cm .
a. Trong ba điểm O, M , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b. Tính độ dài đoạn MN . 4 cm O M N x 2 cm Lời giải
a. Trên tia Ox , vẽ hai điểm M và N sao cho OM  2cm , ON  4cm (OM  ON ) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N .
b. Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên OM  MN  ON
hay MN  ON  OM  4  2  2cm
Bài 2. Trên tia Ox , vẽ ba điểm ,
A B,C sao cho OA  3cm , OB  5cm và OC  6cm .
a. Trong ba điểm O, B,C điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại. b. Trong ba điểm ,
A B,C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
c. Tính độ dài đoạn AB và độ dài đoạn BC . 5 cm 3 cm x O A B C 6 cm Lời giải
a. Trên tia Ox , vẽ ba điểm B,C sao cho OB  5cm và OC  6cm ta có: OB  OC nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C .
b. Trên tia Ox , vẽ ba điểm ,
A B,C sao cho OA  3cm,OB  5cm và OC  6cm ta có: OA  OB  OC
nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C .
c. Vì điểm B nằm giữa hai điểm O và C nên OB  BC  OC
hay BC  OC  OB  6  5  1(cm)
Trên tia Ox có OA  3cm , OB  5cm (OA  OB) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B . Do đó: OA  AB  OB
Hay AB  OB  OA  5  3  2(cm)
Bài 3. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB  3cm , AC  4cm .
a. Tính độ dài đoạn BC .
b. Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax , trên tia Ay lấy điểm D sao cho AD  3cm . Tính BD và CD . 4 cm 3 cm 3 cm y x D A B C Page 4 Lời giải
a. Trên tia Ax : AB  3cm , AC  4cm . Vì AB  AC nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C . Do đó: AB  BC  AC
Hay BC  AC  AB  4  3  1(cm) .
b. Vì tia Ay là tia đối của tia Ax , trên tia Ay lấy điểm D , trên tia Ax lấy hai điểm B và C nên
điểm A nằm giữa hai điểm D và C ; điểm A nằm giữa hai điểm D và B . + Ta có: DA  AB  DB Hay BD  3  3  6(cm) + Có: DA  AC  CD Hay CD  3  4  7(cm) Vậy BD  6c ; m CD  7cm .
Bài 4. Cho đoạn thẳng AB  5cm . Trên đoạn AB lấy điểm C sao cho AC  3cm . a. Tính BC .
b. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD  2cm . So sánh độ dài CD và AB . 5cm 2cm A C B D Lời giải 3cm
a. Vì điểm C thuộc đoạn AB nên AC  CB  AB
hay CB  AB  AC  5  3  2(cm)
b. Ta có điểm D thuộc tia đối của tia BC , điểm C thuộc đoạn AB nên điểm B nằm giữa hai điểm D và C . Do đó: CB  BD  CD hay CD  2  2  4(cm) Vậy CD  AB(4cm  5cm)
Bài 5. Cho đường thẳng xy . Điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Oy lấy hai điểm A và B sao cho OA  3cm , OB  5cm . a. Tính đoạn thẳng AB .
b. Lấy C điểm thuộc tia Ox sao cho AC  6cm . Chứng minh OA  OC . 5cm 3cm y B A O C x 6cm Lời giải
a. Trên tia Oy lấy hai điểm A và B : OA  3cm , OB  5cm có OA  OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B . Do đó: OA  AB  OB
Hay AB  OB  OA  5  3  2(cm)
b. Vì điểm O thuộc đường thẳng xy ,mà điểm A thuộc tia Oy nên điểm O nằm giữa hai điểm A và C Do đó: AO  OC  AC
hay OC  AC  OA  6  3  3(cm) Vậy OA  OC  3cm . Page 5
Bài 6. Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA  3cm . Trên tia lấy
Oy điểm B sao cho AB  6cm .
a. Kể tên các tia đối nhau gốc A .
b. Tính độ dài đoạn OB .
c. So sánh độ dài đoạn OA , OB có bằng nhau không? 6cm y B O A x Lời giải 3cm
a. Các tia đối nhau gốc A : Ax và AO ; Ax và AB ; Ax và Ay .
b. Vì điểm O thuộc đường thẳng xy , điểm A thuộc tia Ox , điểm B thuộc tia Oy nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B . Do đó: OA  OB  AB
hay OB  AB  OA  6  3  3(cm) Vậy OB  3cm . c. OA  OB  3cm.
Bài 7. Cho đoạn thẳng AB  4cm , Lấy điểm C trên đoạn AB sao cho AC  1cm .
a. Tính độ dài đoạn BC .
b. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD 1cm . Tính độ dài đoàn BD . 1cm 1cm D A C B 4cm Lời giải
a. Vì điểm C thuộc đoạn AB nên AC  CB  AB
hay CB  AB  AC  4 1  3(cm) Vậy BC  3cm .
b. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D hay điểm A nằm giữa hai điểm B và D . Do đó: DA  AB  DB Hay BD  1 4  5(cm) . Vậy BD  5cm .
Bài 8. Cho đoạn thẳng MN  4cm . Lấy điểm O trên đoạn MN sao cho MO  3cm .
a. Tính độ dài đoạn ON .
b. Trên tia đối của tia NM , lấy điểm I sao cho OI  4cm. Tính độ dài đoạn NI . 3cm 4cm M O N I 4cm Lời giải
a. Vì điểm O thuộc đoạn MN nên MO  ON  MN Page 6
hay ON  MN  MO  4  3  1(cm)
b. Ta có điểm I thuộc tia đối của tia NM nên điểm N nằm giữa hai điểm M và I . Do đó: MN  NI  MI
hay NI  MI  MN  7  4  3(cm) Vậy NI  3cm .
Bài 9. Trên tia Oa , lấy ba điểm M , N , P sao cho OM  2cm , ON  4cm và OP  5cm . a. Tính đoạn NP . b. Tính đoạn MP .
c. Trên tia đối của tia Oa lấy điểm Q sao cho OQ  2cm . So sánh đoạn ON và đoạn MQ . 4cm 2cm 2cm Q O M N P a 5cm Lời giải
Trên tia Oa có: OM  2cm , ON  4cm và OP  5cm . Vì OM  ON  OP(2  4  5) nên điểm N
nằm giữa hai điểm O và P ; điểm M nằm giữa hai điểm O và P . a. Ta có: ON  NP  OP
hay NP  OP  ON  5  4  1(cm) . b. Ta có: OM  MP  OP
hay MP  OP  OM  5  2  3(cm) .
c. Trên tia đối của tia Oa lấy điểm Q , mà điểm M thuộc tia Oa nên điểm O nằm giữa hai điểm Q và M . Do đó: OQ  OM  MQ hay MQ  2  2  4(cm) Vậy MQ  ON  4cm .
Bài 10. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA  4cm . Lấy tiếp điểm B sao cho AB  2cm .
a. Có những trường hợp nào xảy ra?
b. Tính độ dài đoạn OB trong từng trường hợp. 4cm 2cm x O A B 4cm x O B A Lời giải 2cm
a. Có hai trường hợp lấy điểm B .
Trường hợp 1: điểm B thuộc tia đối của tia AO .
Trường hợp 2: điểm B thuộc đoạn OA.
b. Trường hợp 1: điểm B thuộc tia đối của tia AO .
Nên điểm A nằm giưa hai điểm O và B . Page 7 Do đó: OA  AB  OB Hay OB  4  2  6(cm)
Trường hợp 2: điểm B thuộc đoạn OA . Ta có: OB  BA  OA
Hay OB  OA  BA  4  2  2(cm) .
Dạng 4. Trung điểm của đoạn thẳng. I.Phương pháp giải
Cho đoạn thẳng AB  4cm . Điểm m thuộc đoạn AB sao cho AM  BM  2cm .Khi đó điểm M gọi là
trung điểm của đoạn AB. A M B
Ví dụ. Tìm trung điểm trong một số hình sau: B B M K M I A O A N
M là trung điểm của AB nếu M nằm giữa A, B và AM  BM . (M nằm ở chính giữa A và B)
Dạng 4. 1. Tính độ dài đoạn thẳng liên quan tới trung điểm. I. Phương pháp giải.
Để tính độ dài đoạn thẳng ta thường sử dụng các nhận xét sau:
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm , A B thì AM  MB  AB
- Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì   AB MA MB 2 * Các ví dụ
Ví dụ 1. Vẽ đoạn thẳng AB  7cm . C là điểm nằm giữa A và B , AC  3cm . M là trung điểm của BC . Tính BM . Lời giải
Ta có C nằm giữa A và B nên AC  BC  AB
Hay BC  AB  AC  7  3  4cm . BC 4
Vì M là trung điểm BC nên BM    2(cm) 2 2
Ví dụ 2. Cho đoạn thẳng AB  6cm . M là điểm nằm giữa A và B . Gọi C, D lần lượt là trung điểm
của các đoạn thẳng AM , MB . Tính CD Lời giải
M là điểm nằm giữa A và B nên AM  MB  AB AM MB Mà CM  , MD  2 2 AM MB AB Do đó: CM  MD    2 2 2 II. Bài toán.
Bài 1. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Tính độ dài hai đoạn thẳng AM và MB , biết AB  4cm . Lời giải Page 8 AB 4
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên AM  MB    2cm . 2 2
Bài 2. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB . Tính độ dài hai đoạn thẳng AC và BC , biết AB  6cm . Lời giải AB 6
Vì C là trung điểm của đoạn thẳng AB nên AC  CB    3cm . 2 2
Bài 3. Cho điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM  4cm . Trên tia Oy
lấy điểm N sao cho ON  2cm . Gọi ,
A B lần lượt là trung điểm của OM và ON .
a. Chứng tỏ O nằm giữa A và B .
b. Tính độ dài đoạn thẳng AB . N B O A M y x Lời giải
a. Vì điểm O thuộc đường thẳng xy ; mà điểm A thuộc tia Ox , điểm B thuộc tia Oy nên điểm O nằm giữa A và B . OM 4
b. Ta có điểm A là trung điểm của OM nên OA  AM    2cm . 2 2 ON 2
Ta có điểm B là trung điểm của ON nên OB  BN    1cm . 2 2
Theo câu a, điểm O nằm giữa A và B nên AO  OB  AB Hay AB  2 1  3cm .
Bài 4. Cho Ox và Oy là hai tia đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA  6cm . Trên tia Oy
lấy B điểm sao cho OB  3cm . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA và OB .
a. Trong ba điểm M ,O, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b. Tính độ dài các đoạn thẳng OM , ON và MN . y x B N O M A Lời giải
a. Vì điểm O thuộc đường thẳng xy ; mà điểm M thuộc tia Ox , điểm N thuộc tia Oy nên điểm O nằm giữa M và N . OA 6
b. Ta có điểm M là trung điểm của OA nên OM  MA    3cm . 2 2 OB 3
Ta có điểm N là trung điểm của OB nên ON  NB    1,5cm . 2 2
Theo câu a, điểm O nằm giữa M và N nên OM  ON  MN
Hay MN  3 1,5  4,5cm .
Bài 5. Trên Ox lấy hai điểm ,
A B sao cho OA  2cm,OB  6cm . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB .
a. Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b. Chứng tỏ A nằm giữa O và M . c. Tính độ dài AM . O A M B x Lời giải
a. Trên Ox lấy hai điểm ,
A B : OA  2cm,OB  6cm (OA  OB) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B .Do đó OA  AB  OB Page 9
AB  OB  OA  6  2  4cm . OB 6
b. Vì Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB nên OM  MB    3cm . 2 2
Do đó: M nằm giữa hai điểm O và B .
Mà điểm A nằm giữa hai điểm O và B .
Mặt khác: OA  2cm,OM  3cm
Suy ra A nằm giữa O và M .
c. Ta có điểm A nằm giữa O và M nên OA  AM  OM
hay AM  OM  OA  3  2  1cm .
Bài 6. Trên tia Ox , lấy hai điểm A và B sao cho OA  4c ;
m OB  6cm . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB . a. Tính d? dài AB .
b. Chứng tỏ M nằm giữa hai điểm O và A . O M A B x Lời giải
a. Vì hai điểm A và B thuộc Ox : OA  4c ;
m OB  6cm (OA  OB) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B . Do đó: OA  AB  OB
Hay AB  OB  OA  6  4  2cm . OB
b. Ta có M là trung điểm của đoạn thẳng OB nên OM  MB   3cm . 2
Vì hai điểm A và B thuộc Ox , mà M là trung điểm của đoạn thẳng OB nên M cũng thuộc tia Ox .
Mặt khác: OM  3cm,OA  4cm (OM  O )
A nên điểm M nằm giữa hai điểm O và A .
Dạng 4.2: Chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thằng, chứng minh đẳng thức độ dài có liên quan. I. Phương pháp giải.
Để chứng minh M là trung điểm của đoạn thẳng AB , ta thường làm như sau:
Bước 1: Chứng tỏ M nằm giữa A và B .
Bước 2: Chứng tỏ MA  MB . * Các ví dụ.
Ví dụ. Trên tia Ox lấy điểm M và N sao cho OM  3cm,ON  6cm (H.30).
1. Chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm O và N .
2. Chứng tỏ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON . Giải
1. Điểm M và N cùng thuộc tia Ox , nên tia OM và tia ON trùng nhau.
Mà OM  3cm,ON  6cm , nên ON  OM
suy ra M phải nằm giữa hai điểm O và N . (1)
2. Vì M nằm giữa hai điểm O và N , nên ta có : ON  OM  MN .
Thay số ta có: 6  3  MN  MN  6  3  3(cm) Suy ra: OM  MN  3cm (2)
Từ (1) và (2) suy ra: M là trung điểm của đoạn ON . II. Bài toán
Bài 1. Trên tia Ox đặt OA  4cm,OB  2cm . Chứng tỏ rằng B là trung điểm của đoạn thẳng OA Lời giải
B nằm giữa O và A ; OB  AB  2cm . Bài 2. Cho 3 điểm , A M , B sao cho   AB AM MB
. Chứng tỏ rằng M là trung điểm AB . 2 Lời giải Page 10   AB  AB AM MB 2 2 AM  MB  AB
Nên M nằm giữa A và B (1) Mà AM  MB (2)
Từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm AB .
Bài 3. Trên tia Ox lấy OA  ,
m OB  n m  n . C là trung điểm của đoạn thẳng AB . Chứng minh: OA  OB  2OC Lời giải
A nằm giữa O và B , A nằm giữa O và C , C nằm giữa O và B AC  CB
OA  AC  OC  OA  OC  AC OB  OC  CB  OA  OB  2OC
Bài 4. Cho đoạn thẳng AB . C là trung điểm của đoạn thẳng AB . M là điểm nằm giữa B và C .
Chứng tỏ: MA  MB  2MC Lời giải MA  AC  MC MB  BC  MC Lại có: AC  BC Nên MA  MB  2MC
Bài 5. Trên đường thẳng xy lần lượt lấy 4 điểm , A B,C, D sao cho AC  BD . a. Chứng minh: AB  CD 
b. Gọi P,Q lần lượt là trung điểm AB và CD . Chứng minh  AC BD PQ 2 Lời giải
a) Ta có AB  AC  BC và CD  BD  BC Mà AC  BD Nên AB  CD AB CD
b) PQ  PB  BC  CQ suy ra PB  ;CQ  2 2
Bài 6. Cho đoạn thẳng AB  10cm , Vẽ điểm C thuộc đoạn AB sao cho AC  5cm . a. Trong ba điểm ,
A B,C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b. C có phải là trung điểm của AB không? Vì sao? 10cm A C B 5cm Lời giải
a. Ta có điểm C thuộc đoạn AB nên: AC  AB(5cm  10cm) .
b. Vì C nằm giữa hai điểm , A B nên: AC  CB  AB
Hay CB  AB  AC  10  5  5cm . Suy ra AC  CB  5cm Page 11
Ta có: C nằm giữa hai điểm ,
A B và AC  CB  5cm nên C là trung điểm của AB .
Bài 7. Vẽ tia Ox , Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA  5cm,OB  10cm . a. Tính đoạn AB .
b. Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?
c. Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox . Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC  4cm . Tính BC . 4cm 5cm y C O A B x Lời giải
a. Trên tia Ox có: OA  OB(5cm  10cm) nên điểm A nằm giữ1a 0 chmai điểm O và B . Do đó: OA  AB  OB
Hay AB  OB  OA  10  5  5cm .
b. Điểm A là trung điểm của đoạn OB vì: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B ; OA  AB  5cm .
c. Vì tia Oy là tia đối của tia Ox ; Trên tia Oy lấy điểm C , tia Ox lấy điểm B nên O điểm nằm giữa hai điểm C và B . Do đó: CO  OB  CB Hay CB  4 10  14cm Vậy BC  14cm .
Bài 8. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA  2,5cm,OB  5cm .
a. A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?
b. Trên tia đối của tia Ox , vẽ điểm C sao cho OC  2,5cm . Hỏi điểm nào là trung điểm của AC ? 2,5cm 2,5cm y O A B C x Lời giải 5cm
a. Trên tia Ox có: OA  OB(2,5cm  5cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B . (1) Do đó: OA  AB  OB
Hay AB  OB  OA  5  2,5  2,5cm .
Suy ra OA  AB  2,5cm . (2)
Vậy điểm A là trung điểm của đoạn OB (theo (1) và (2))
c. Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox ; Trên tia Oy lấy điểm C , tia Ox lấy điểm A nên O điểm nằm giữa hai điểm C và A . Mà CO  OA  2,5cm
Suy ra: điểm O là trung điểm của AC .
Bài 9. Trên tia Ox lấy ba điểm ,
A B,C sao cho OA  3cm , OB  5cm và OC  7cm .
a. A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?
b. B có là trung điểm của đoạn OC không? Vì sao?
c. Chứng minh B là trung điểm của đoạn AC . 5cm Page 12 3cm Lời giải
a. +) Trên tia Ox có: OA  OB(3cm  5cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B . Do đó: OA  AB  OB
Hay AB  OB  OA  5  3  2cm .
Vậy điểm A không phải là trung điểm của đoạn OB vì OA  AB(3cm  2,5cm) .
+) Trên tia Ox có: OB  OC(5cm  7cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C . Do đó: OB  BC  OC
Hay BC  OC  OB  7  5  2cm .
Vậy điểm B không phải là trung điểm của đoạn OC vì OB  BC(5cm  2cm) .
b. Trên tia Ox lấy ba điểm ,
A B,C : OA  3cm , OB  5cm và OC  7cm ( OA  OB  OC ) nên điểm
B nằm giữa hai điểm A và C .
Vậy điểm B là trung điểm của đoạn AC vì B nằm giữa hai điểm A và C và AB  BC  2cm .
Bài 10. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB  8cm , AC  6cm .
a. Tính độ dài đoạn BC .
b. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho C là trung điểm của BE . Chứng minh E là trung điểm của đoạn AB . 6cm A E C B x Lời giải: 8cm
a. Trên tia Ax có: AC  AB(6cm  8cm) nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B . Do đó: AC  CB  AB
Hay CB  AB  AC  8  6  2cm .
b. Vì C là trung điểm của BE nên EC  CB  2cm . Nên EB  4cm .
Ta có E nằm giữa hai điểm A và B (1) nên AE  EB  AB .
Hay AE  AB  EB  8  4  4cm . (2)
Từ (1) và (2) suy ra: E là trung điểm của đoạn AB .
Bài 11. Cho đoạn thẳng AB  6cm . Lấy điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM  2cm .
a. Tính độ dài đoạn MB .
b. Lấy H là trung điểm của đoạn thẳng MB . Hỏi M có là trung điểm của AH không? Vì sao? 6cm Page 13 A M H B 2cm Lời giải
a. Ta có điểm M thuộc đoạn AB nên AM  MB  AB
Hay MB  AB  AM  6  2  4cm . MB
b. Vì H là trung điểm của đoạn thẳng MB nên MH  HB   2cm . 2
Ta có M nằm giữa hai điểm A và H ; AM  MH  2cm nên M là trung điểm của AH .
Bài 12. Trên tia Ox , lấy hai điểm A và B sao cho OA  2cm , OB  8cm .
a. Tính độ dài đoạn AB .
b. Gọi I là trung điểm của AB . Tính độ dài đoạn OI . 8cm O A I B x 2cm Lời giải
a. Trên tia Ox có: OA  OB(2cm  8cm) nên A điểm nằm giữa hai điểm O và B . Do đó: OA  AB  OB
Hay AB  OB  OA  8  2  6cm . AB 6
b. Vì I là trung điểm của AB nên AI  IB    3cm . 2 2
Ta có điểm A nằm giữa hai điểm O và I nên OA  AI  OI Hay OI  2  3  5cm .
Bài 13. Trên tia Om lấy hai điểm A và B sao cho OA  8cm , OB  3cm .
a. Điểm B có nằm giữa hai điểm O và A không? Vì sao? Tính đoạn thẳng AB .
b. Trên tia đối On của tia Om , Lấy điểm C sao cho OC  4cm . Gọi D là trung điểm của đoạn OC .
Chứng minh B là trung điểm của đoạn AD . 8cm 4cm O C D B A m 3cm Lời giải
a. Trên tia Om có: OB  O (
A 3cm  8cm) nên B điểm nằm giữa hai điểm O và A . Do đó: OB  AB  OA
Hay AB  OA  OB  8  3  5cm . OC 4
b. Vì D là trung điểm của OC nên CD  DO    2cm . 2 2
Ta có điểm D thuộc tia On , B thuộc tia Om nên ta có: O nằm giữa hai điểm B và D . Page 14
Do đó: BD  BO  OD  3  2  5cm
Ta có O nằm giữa hai điểm B và D ; B điểm nằm giữa hai điểm O và A nên B nằm giữa hai điểm A và D . Và BD  BA  4cm
Nên B là trung điểm của đoạn AD .
Bài 14. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB  3cm và AC  6cm .
a. Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C không? Vì sao? b. So sánh AB và BC .
c. Điểm B có là trung điểm của AC không? Vì sao?
d. Vẽ tia Ax' là tia đối của tia Ax , Trên Ax' lấy điểm D sao cho A là trung điểm của DB . Tính độ dài đoạn DB . 6cm D A B C x 3cm Lời giải
a. Trên tia Ax có: AB  AC(3cm  6cm) nên B điểm nằm giữa hai điểm A và C .
b. Do đó: AB  BC  AC Hay BC  AC  AB  6  3  3cm .
c. Ta có B điểm nằm giữa hai điểm A và C ; AB  BC  3cm nên B là trung điểm của AC .
d. Trên Ax' lấy điểm D : A là trung điểm của DB nên   DB AD AB . 2 Hay DB  2AB  6cm .
Bài 15. Vẽ đoạn thẳng AB  8 cm, vẽ điểm M thuộc AB sao cho AM  MB . Lời giải A B M
Bài 16. Xác định trung điểm của đoạn thẳng của đoạn thẳng A . B Lời giải A B Cách thực hiện:
Bước 1: Dùng thước đo độ dài đoạn AB
Bước 2: Chia đôi đoạn thẳng AB : 4 : 2  2cm
Bước 3: Đặt thước sao cho vạch O cm trùng với điểm C , đánh dấu điểm O trên đoạn CD ứng với vạch 4 cm.
Suy ra: M là trung điểm của đoạn thẳng CD . Page 15 A o B
Bài 17. Hãy nêu cách xác định trung điểm của cạnh dài của bản viết trên lớp. Lời giải
Cách 1. Xác định điểm nằm trên cạnh dài của bảng sao cho khoảng cách từ điểm đó đến 2 đầu mút của cạnh bằng nhau .
Cách 2. Xác định điểm nằm trên cạnh dài của bảng sao cho khoảng cách từ điểm đó đến đầu mút cạch 1
đó bằng chiều dài bảng. 2
Bài 18. Cho đoạn thẳng PQ dài 12 đơn vị. Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng PQ và F là trung
điểm của đoạn thẳng PE . Tính độ dài đoạn thẳng EF. Lời giải P F E Q PQ 12
Vì E là trung điểm của đoạn thẳng PQ nên ta có: PE  EQ    6 . 2 2 PF 6
Vì F là trung điểm của đoạn thẳng PE nên ta có: PE  EF    3 2 2 Vậy EF  3.
Bài 19. Tính độ dài đoạn thẳng AB nếu trung điểm I của nó nằm cắt mút A một khoảng bằng 4,5cm. Lời giải
Vì điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta có: IA  IB  4,5 cm.
Vì điểm I nằm giữa hai điểm A và B nên ta có: AB  AI  IB AB  4,5  4,5 AB  9cm
Bài 20.Tính độ dài của đoạn thẳng AB nếu trung điểm I của nó nằm cách mút A một khoảng 4,5c . m Lời giải
Vì trung điểm I của AB nằm cách mút A một khoảng 4,5 cm nên ta có : AB  4,5.2  9cm .
Bài 21.Cho hai điểm phân biệt A và B cùng nằm trên tia Ox sao cho OA  4cm , OB  6cm . Gọi M là
trung điểm của đoạn thẳng AB . Tính độ dài đoạn thẳng OM . Lời giải TH 1: Điểm ,
A B nằm cùng phía đối với điểm O . Page 16 x O A M B
Vì A nằm giữa O và B nên ta có: OM  MA  OA  5  4  1 nên ta có : OA  AB  OB mà
OB  6cm ; OA  4cm ; AB  OB  OA  6  4  2cm .
Vì M là trung điểm của AB nên ta có : MA  MB  AB : 2  2 : 2 1cm
Vì MB  BO nên M nằm giữa O và B , ta có : OM  MB  OB mà MB 1cm ; OB  6cm ;
OM  OB  MB  6 1  5cm . TH 2 : Điểm ,
A B nằm khác phía đối với điểm O . x B M O A Vì O nằm giữa ,
A B nên ta có : OA  OB  AB mà OA  4cm ; OB  6cm nên AB  6  4 10cm
Vì M là trung điểm của AB nên ta có : MA  MB  AB : 2  5cm
Vì OM  MA nên O nằm giữa M và A ,ta có : OM  OA  MA, OM  MA  OA  5  4 1cm
Bài 22. Cho hình vẽ bên : B C
a. Nêu cách vẽ trung điểm A của đoạn thẳng BC
b. Nêu cách vẽ điểm M sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AM . Em có nhận xét gì về độ dài các
đoạn thẳng AB , BM và AC . Lời giải
a. Cách vẽ trung điểm A : - Đo độ dài đoạn BC
- Đặt mép thước trùng với đoạn BC sao cho vạch 0 trùng với điểm B , khi đó điểm C trùng với vị trí
bằng nửa độ dài BC . Đánh dấu điểm đó là A . Khi đó A là trung điểm của BC .
b. - Kéo dài đường thẳng BC về phía B
- Đo độ dài AB , Đặt thước trùng với AB đoạn sao cho vạch 0 trùng với điểm B , khi đó điểm M
nằm ở cùng phía với điểm B và BM có độ dài bằng với AB ,OB . Nhận xét: AB  BM  AC
Bài 23. Trên tia Ox , vẽ hai điểm ,
A B sao cho OA  2cm , OB  4cm .
a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và . B không ? b. So sánh OA và AB .
c. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn không OB ? Vì sao? Lời giải Page 17 O A B x
a.Trên tia Ox ta có : OA  OB 2cm  4cm nên điểm A nằm giữa hai điểm O và . B
b. Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có : OA  AB
c. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B mà OA  OB nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB .
Bài 24. Cho đoạn thẳng CD  8cm . I là điểm nằm giữa C, D . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các
đoạn thẳng IC, ID . Tính độ dài đoạn thẳng MN. Lời giải C D M I N
M là trung điểm của IC :  IC IM 2
N là trung điểm của ID :  ID IN 2
Mặt khác: I nằm giữa C và D nên ta có IC  ID  CD IC  ID CD 8 Do đó: MN  IM  IN     4cm . 2 2 2
Bài 25. Cho đoạn thẳng AB dài 6cm , C là điểm nằm giữa ,
A B . Gọi M là trung điểm của AC và N
là trung điểm của CB . Tính MN . Lời giải A M C N B 1
M là trung điểm của AC nên AM  MC  AC 2 1
N là trung điểm của CB nên CN  NB  CB 2
Vì C nằm giữa 2 điểm A và B nên AC  CB  AB 1 1
Vì C nằm giữa 2 điểm M và N nên MN  MC  AC  CB 2 2 1 1 1
  AC  CB  AB  .6  3cm . 2 2 2
Bài 26. Trên một đường thẳng lấy hai điểm ,
A B sao cho AB  5, 6cm rồi lấy điểm C sao cho
AC  11, 2cm và B nằm giữa ,
A C . Vì sao điểm B là trung điểm của đoạn AC ? Lời giải A B C Page 18 Vì B nằm giữa ,
A C nên AB  BC  AC . Thay AB  5, 6cm ; AC  11, 2cm ta có: 5,6  BC  11, 2cm BC  5,6 cm Suy ra AB  BC
Vậy B nằm giữa A và C và AB  BC nên B là trung điểm của AC .
Bài 27.Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA  4cm ; OB  7cm a. Trong ba điểm O, ,
A B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng AB .
c. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC  3cm . Chứng tỏ rằng B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Lời giải x O A B C
a. Trên tia Ox , có OA  4cm , OB  7cm . Vì OA  OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B .
b. Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có: 4  AB  7 AB  3cm c. Ta có: AB  BC  3cm
Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C và AB  BC  3cm nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC.
Dạng 5. Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng. I.Phương pháp giải:
Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng. II. Bài toán
Bài 1.Việt dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB .Vì thước bị gãy mất một mẩu nên Việt chỉ có thể đặt
thước để điểm A trùng với vạch 3 cm.khi đó điểm B trùng với vạch 12cm . Em hãy giúp Việt tính độ dài đoạn thẳng A . B Lời giải
Độ dài đoạn thẳng AB là: 12  3  9cm .
Bài 2.Bạn Nam dùng bước chân để đo chiều dài lớp học. Sau 12 bước liên tiếp kể từ mép tường đầu
lớp thì còn khoảng nửa bước chân nữa là đến mép tường cuối lớp .Nếu mỗi bước chân của Nam dài
khoảng 0, 6m thì lớp học dài khoảng bao nhiêu? Lời giải 1
Lớp học đó dài khoảng là: 0, 6.12  0, 6.  7,5m . 2 Page 19
Bài 3.Một cái cây đang mọc thẳng thì bị bão làm gãy phần ngọn. Người ta đo được phần ngọn bị gãy
dài 1, 75m và phần thân còn lại dài 3m .Hỏi trước khi bị gãy, cây cao bao nhiêu mét ? Lời giải
Trước khi bị gãy cây cao là: 1, 75  3  4, 75m .
Bài 4. Giả sử có một cây gậy và muốn tìm điểm chính giữa của cây gậy đó .Em sẽ làm thế nào nếu:
a. Dùng thước đo độ dài.
b. Chỉ dùng một sợi dây đủ dài. Lời giải
a. Dùng thước đo độ dài tìm điểm chính giữa của cây gậy ta làm như sau:
- Dùng thước đo độ dài của cây gậy .
- Lấy kết quả đo đó chia đôi, ta được khoảng cách từ trung điểm cây gậy đến các đầu mút của cây gậy.
- Dùng thước đo lại với khoảng cách vừa tìm được ta xác định được trung điểm của cây gậy.
b. Dùng sợi dây để tìm điểm chính giữa của cây gậy ta làm như sau :
- Ta đặt sợi dây sao cho thu được một đoạn bằng độ dài của cây gậy
- Ta gập đoạn sợi dây đó lại sao cho hai đầu sợi dây trùng nhau. Nếp gập cắt sợi dây thành hai phần bằng nhau.
Sau đó ta đặt sợi dây vừa gập lên cây gậy ta sẽ tìm được điểm chia cây gậy thành hai phần bằng nhau
đó chính là trung điểm của cây gậy.
Bài 5. Em cùng các bạn hãy ước lượng chiều dài, chiều rộng và bề dày của cuốn sách giáo khoa Toán
6 tập hai với đơn vị đo xăng-ti-mét và mi-li-mét, sau đó dùng thước kẻ để kiểm tra lại kết quả đó. Lời giải
Ước lượng: Chiều dài: 30cm , chiều rộng 20cm , độ dày 1cm
HS đo và kiểm tra lại ước lượng của mình.
Bài 6. Cho biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời khoảng 150000000km và khoảng cách giữa
Trái Đất và Mặt Trăng khoảng 384000km . Hỏi khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì khoảng cách giữa
Mặt Trời và Mặt Trăng là bao nhiêu ki-lô-mét? Lời giải
Khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì khoảng cách giữa Mặt Trời và Mặt Trăng là:
150000000  384000  149616000km. Page 20
Bài 7. Một người muốn cắt thanh gỗ như hình dưới đây thành hai phần bằng nhau, mỗi phần dài 9 cm.
Em hãy cùng các bạn trao đổi với nhau cách cắt thanh gỗ. Lời giải
Cách cắt thanh gỗ: Dùng thước đo từ điểm 0 cm đặt ở đầu thanh gỗ đến điểm 9cm . Đánh dấu điểm đó
và dùng dụng cụ cắt tại điểm vừa đánh dấu.
Bài 8.Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau thì làm thế nào? Lời giải
Dùng sợi dây để “ chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau ta làm như sau:
- Ta đặt sợi dây sao cho thu được một đoạn bằng độ dài của thanh gỗ
- Ta gập đoạn sợi dây đó lại sao cho hai đầu sợi dây trùng nhau. Nếp gập cắt sợi dây thành hai phần bằng nhau.
Sau đó ta đặt sợi dây vừa gập lên thanh gỗ ta sẽ tìm được điểm chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau.
Bài 9. Vòng quay mặt trong khu vui chơi đầm sen ở TPHCM có điểm cao nhất là 60 m, điểm thấp nhất
là 6 m ( so với mặt đất). Hỏi trục của vòng quay nằm ở độ cao nào? Lời giải
Vì trục của vòng quay được coi là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cao nhất và thấp nhất của
trục quay nên ta có khoảng cách từ điểm thấp nhất đến trục quay là: 60 : 2  30m .
Trục quay đang nằm ở độ cao : 30  6  36m .
Bài 10. Một chiếc xe chạy với vận tốc không đổi trên một quãng đường thẳng dài 80 km từ vị trí A đến
vị trí B hết 2 giờ. Hỏi sau khi chạy được 1 giờ, xe giời xa vị trí A bao nhiêu km, còn cách vị trí B bao nhiêu km? Lời giải 1
Sau khi chạy được 1 giờ ,xe rời xa vị trí A : 100.  50km 2
Cách vị trí B: 100  50  50km . Page 21