-
Thông tin
-
Quiz
[TÀI LIỆU] Đề cương chi tiết học phần Lập trình hướng đối tượng | Trường Đại học Hồng Đức
Yêu cầu đối với người học:- Người học phải đầy đủ tư liệu để tự nghiên cứu và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.- Hiện diện trên lớp theo quy định (không nghỉ quá 20% tổng số tiết tín chỉ).- Người học phải tham gia đầy đủ các bài kiểm tra - đánh giá định kỳ trong quá trình học và bài kiểm tra kết thúc học phần. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Công nghệ thông tin(DHHD) 25 tài liệu
Đại học Hồng Đức 235 tài liệu
[TÀI LIỆU] Đề cương chi tiết học phần Lập trình hướng đối tượng | Trường Đại học Hồng Đức
Yêu cầu đối với người học:- Người học phải đầy đủ tư liệu để tự nghiên cứu và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.- Hiện diện trên lớp theo quy định (không nghỉ quá 20% tổng số tiết tín chỉ).- Người học phải tham gia đầy đủ các bài kiểm tra - đánh giá định kỳ trong quá trình học và bài kiểm tra kết thúc học phần. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Công nghệ thông tin(DHHD) 25 tài liệu
Trường: Đại học Hồng Đức 235 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hồng Đức
Preview text:
lOMoARcPSD|50202050
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Khoa CNTT&TT
Lập trình hướng đối tượng
Bộ môn: Các hệ thống thông tin
MÃ HỌC PHẦN : 174075
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên:
Tr椃⌀nh Th椃⌀ Ph甃 Ā
Chức danh, học hàm, học vị:
Giảng viên, Thạc sỹ CNTT
Thời gian, địa điểm làm việc:
Sáng từ 8h; Chiều từ 14 tại khoa CNTT&TT. Địa chỉ liên hệ:
Khoa CNTT&TT, trường ĐHHĐ Điện thoại: DĐ: 090.44.70.579. Email: trinhthiphu@hdu.edu.vn 2. Họ và tên: Lê Thị Hồng Hà
Chức danh, học hàm, học vị:
Giảng viên, Thạc sỹ CNTT
Thời gian, địa điểm làm việc:
Sáng từ 8h; Chiều từ 14 tại khoa CNTT&TT. Địa chỉ liên hệ:
Khoa CNTT&TT, trường ĐHHĐ Điện thoại: DĐ: Email: lethihongha@hdu.edu.vn 3. Họ và tên: Phạm Thế Anh
Chức danh, học hàm, học vị:
Giảng viên, Tiến sỹ CNTT
Thời gian, địa điểm làm việc:
Sáng từ 8h; Chiều từ 14 tại khoa CNTT&TT. Địa chỉ liên hệ:
Khoa CNTT&TT, trường ĐHHĐ Điện thoại: DĐ: Email: phamtheanh@hdu.edu.vn 4. Họ và tên: Lê Văn Hào
Chức danh, học hàm, học vị:
Giảng viên, Thạc sỹ CNTT
Thời gian, địa điểm làm việc:
Sáng từ 8h; Chiều từ 14 tại khoa CNTT&TT. Địa chỉ liên hệ:
Khoa CNTT&TT, trường ĐHHĐ Điện thoại: DĐ: Email: levanhao@hdu.edu.vn 5. Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Nhật
Chức danh, học hàm, học vị:
Giảng viên, Thạc sỹ CNTT
Thời gian, địa điểm làm việc:
Sáng từ 8h; Chiều từ 14 tại khoa CNTT&TT. Địa chỉ liên hệ:
Khoa CNTT&TT, trường ĐHHĐ lOMoARcPSD|50202050 Điện thoại: DĐ: Email: nguyenthibichnhat@hdu.edu.vn ………………
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
Tên ngành/khoá đào tạo: ĐH, CĐ Công nghệ thông tin.
Tên học phần: Lập trình hướng đối tượng Số tín chỉ: 3 Học phần: Bắt buộc
Các môn học tiên quyết: Lập trình cơ
bản Các môn học kế tiếp: Các môn chuyên
ngành Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Lý thuyết Bài tập Thực hành Tự học 16 28 30 135
Địa chỉ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Các Hệ thống thông tin, khoa Công
nghệ thông tin và Truyền thông, phòng 203 - nhà A2 - Cơ sở chính - Trường ĐH Hồng Đức.
3. Nội dung của học phần
Học phần cung cấp kiến thức nền tảng của phương pháp lập trình hướng đối tượng
và dùng ngôn ngữ lập trình Java để cài đặt và minh họa cho phương pháp lập trình này.
Trước tiên, học phần giới thiệu ý tưởng cơ bản của phương pháp lập trình hướng đối tượng
và các khái niệm quan trọng của phương pháp lập trình này bao gồm: đối tượng (object),
lớp (class), tính bao gói (encapsolation), tính kế thừa (inheritance) và tính đa hình
(polymorphism). Sau đó, người học sẽ được giới thiệu ngôn ngữ lập trình Java và dùng
ngôn ngữ này để minh họa các khái niệm của lập trình hướng đối tượng. Ngoài ra, học phần
còn cung cấp một số kiến thức khác của ngôn ngữ lập trình Java như xử lý ngoại lệ, lập
trình cơ sở dữ liệu,… để người học có thể sử dụng thuần thục ngôn ngữ lập trình Java để
viết các chương trình ứng dụng theo phương pháp lập trình hướng đối tượng.
4. Mục tiêu của học phần Chuẩn đầu Mục tiêu Mô tả ra CTĐT 1. Kiến
Phân biệt lập trình cấu trúc và lập trình hướng đối tượng, thức
1.1. các khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng. C7
Hiểu rõ nguyên tắc lập trình hướng đối tượng và cách
1.2. thức xây dựng một ứng dụng dựa trên nền tảng hướng C7, C11 đối tượng.
1.3. Nắm vững kiến trúc của lớp và cách thức xây dựng C7, C11 2 lOMoARcPSD|50202050
lớp; cách thức xây dựng các phương thức khởi tạo và
cách thức gọi phương thức khởi tạo giữa các lớp kế thừa.
Hiểu rõ về kế thừa, cây kế thừa, đơn kế thừa, đa kế thừa
1.4. và sự dung hợp các cách kế thừa. C7, C11
Hiểu rõ về tính đa hình và vận dụng chúng vào việc xây
1.5. dựng ứng dụng, làm cho lập trình hướng đối tượng càng C7, C11
thêm mạnh và linh động.
Hiểu về giao diện (interface), nắm được cách thức hoạt
động của chúng và sử dụng chúng trong việc phát triển
1.6. ứng dụng. Biết cách tạo ra một giao diện và sử dụng C7, C11 chúng.
Có khả năng xây dựng được các lớp phức tạp, linh động,
2.1. làm tăng sức mạnh của ứng dụng. C18, C19
Tận dụng tốt ưu điểm và sự linh động của tính kế thừa
2.2. để tối ưu viết lệnh và khả năng lập trình hướng đối C18, C19 tượng. 2. Kỹ năng
Tận dụng tốt tính đa hình để làm đa dạng hành vi của
2.3. các đối tượng, giúp việc lập trình rõ ràng và tối ưu hơn. C18, C19
Sử dụng khả năng đa kế thừa để phát triển ứng dụng
2.4. thông qua giao diện (interface). C18, C19s
Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng cơ bản, vào các bài
toán ứng dụng, nâng cao kĩ năng sử dụng ngôn ngữ lập
trình để phục vụ cho việc học tập môn học. Trên cơ sở 3.1. C14, C16 3. Thái
đó kích thích niềm say mê nghiên cứu tin học của người độ
học và học tốt các môn học kế tiếp.
Có ý thức rèn luyện kỹ năng làm việc chính xác, cẩn thận C14, C21,
3.2. và theo phong cách công nghiệp, hệ thống. C23
Vận dụng, thiết kế, xây dựng và cài đặt được các hệ 4. Năng C14, C21,
4.1. thống theo các tiếp cận hướng đối tượng để giải quyết lực
các bài toán cụ thể trong thực tế C22
5. Chuẩn đầu ra học phần Chuẩn đầu TT
Kết quả mong muốn đạt được Mục tiêu ra CTĐT A
Có kiến thức tổng quan về lập trình hướng đối 1.1, 1.2, C5, C7, C9,
tượng, xác định được các kỹ thuật lập trình cần thiết 1.3, 1.4, lOMoARcPSD|50202050
đối với một tình huống cụ thể. 1.5, 4.1 C11
Có kỹ năng vận dụng các kỹ thuật lập trình hướng
đối tượng, khai thác các thư viện lập trình để xây 2.1, 2.2, C7, C10,
dựng các ứng dụng thực tiễn. Thành thạo lập báo cáo B 2.3, 2.4, C11, C16,
tài liệu và xây dựng các bài thuyết trình dự án liên quan. 4.1 C18, C20
Nhận thức được ý nghĩa môn học, đam mê học hỏi C16, C22, C
và tìm hiểu về các nội dung môn học, sẵn sàng chia 3.1, 3.2
sẻ kiến thức, trau dồi kỹ năng. C23
6. Nội dung chi tiết học phần Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1.
Những khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng
1.1.1. Phương pháp tiếp cận của lập trình truyền thống
1.1.2. Phương pháp tiếp cận của lập trình hướng đối tượng
1.1.3. Các khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng
1.1.4. Xu hướng phát triển của lập trình hướng đối tượng 1.2.
Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng JAVA
1.2.1. Các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng
1.2.2. Giới thiệu về JAVA
1.2.3. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình Java
1.2.4. Các cấu trúc điều khiển
1.2.5. Nhập xuất trong Java
Chương 2: LỚP VÀ ĐỐI TƯỢNG 2.1. Lớp và đối tượng
2.1.1. Khái niệm lớp và đối tượng
2.1.2. Khai báo/ định nghĩa lớp
2.1.3. Tạo đối tượng của lớp
2.1.4. Thuộc tính của lớp
2.1.5. Hàm – phương thức class 2.1.6. Từ khóa this
2.1.7. Phương thức setter và getter 2.1.8. Constructor 2.2. Gói (Packages) 2.2.1. Tính đóng gói 2.2.2. Khái niệm gói 4 lOMoARcPSD|50202050
2.2.3. Tạo một package trong Java
2.2.4. Cách biên dịch Java package
2.2.5. Từ khóa import trong Java 2.2.6. Sử dụng class
Chương 3: Thừa kế và đa hình 3.1. Thừa kế 3.1.1. Quan hệ thừa kế
3.1.2. Cài đặt quan hệ thừa kế
3.1.3. Các kiểu thừa kế trong Java
3.1.4. Thành viên final, construcstor 3.2. Đa hình 3.2.1. Upcast và downcast
3.2.2. Static Binding và Dynamic Binding 3.2.3. Overriding 3.2.4. Overloading
3.2.5. Toán tử móc xíc giữa các lớp kế thừa this() và supper() 3.3. Interface và Inner Class 3.3.1. Interface 3.3.2. Inner Class 3.4. Lớp trừu tượng
3.4.1. Lớp trừu tượng (abstract)
3.4.2. So sánh abstract class và interface 3.4.3. Lớp final 3.5.
Một số lớp cơ bản trong Java
3.5.1. Các lớp Wapper (Integer, Double, Float,...) và Array
3.5.2. Các lớp Collection (Collection, Set, List, Map, ArrayList, Vector, Hashtable, Hashset, HashMap)
3.5.3. Nhóm lớp về String (String, StringBuffer, StringBuilder)
3.5.4. Các lớp tiên ích khác (StringTokenizer, Date, Calendar, SimpleDateFormat,̣ Arrays) 3.5.5. RegularExpression
Chương 4: Các luồng vào ra dữ liệu với file 4.1. Vào ra trong Java 4.1.1.Khái niệm luồng
4.1. 2.Luồng vào ra là tệp
4.2. Vào/ra trên thiết bị chuẩn
4.2.1.Xuất dữ liệu ra màn hình lOMoARcPSD|50202050
4.2. 2.Đọc dữ liệu từ bàn phím vào chương trình 4.3. Xử lý ngoại lệ 4.3.1.Khái niệm
4.3.2.Sử dụng khối try … catch để xử lý ngoại lệ
4.3.3.Dùng try có nhiều catch
4.3.4.Xử lý ngoại lệ trong Java – Sử dụng từ khóa throws
4.3.5.Xử lý ngoại lệ trong Java – Tự tạo exception
Chương 5: Lập trình cơ sở dữ liệu
5.1. Giới thiệu JDBC - ODBC 5.2. Kiến trúc JDBC 5.3. Kết nối đến CSDL
5.4. Các thao tác cơ bản trên CSDL 6. Học liệu:
+ Học liệu bắt buộc
[1] Trần Tiến Dũng (chủ biên), Giáo trình Lý thuyết và Bài tập Java, NXB Giáo dục, 1999.
[2] Đoàn Văn Ban, Lập trình hướng đối tượng với Java, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2005.
[3] Nguyễn Tiến, Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Văn Hoài, Java lập trình cơ sở dữ
liệu, NXB Thống Kê, 2001.
+ Học liệu tham khảo
[4] Tổng hợp và biên dịch VN-Guide, Java những bài thực hành cơ bản, NXB Thống kê, 2000.
[5] Tổng hợp và biên dịch VN-Guide, Java những bài thực hành nâng cao, NXB Thống kê, 2000.
8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
8.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học KT- Nội dung Tự ĐG LT BT TH học
Chương 1: MỞ ĐẦU 3 3 5 21
1.1. Những khái niệm cơ bản của lập trình hướng 1 1 0 đối tượng
1.1.1. Phương pháp tiếp cận của lập trình truyền thống
1.1.2. Phương pháp tiếp cận của lập trình hướng đối tượng 6 lOMoARcPSD|50202050
1.1.3. Các khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng
1.1.4. Xu hướng phát triển của lập trình hướng đối tượng 1.2.
Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng JAVA
1.2.1. Các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng
1.2.2. Giới thiệu về JAVA 1 1 0 30
1.2.3. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình phút Java
1.2.4. Các cấu trúc điều khiển 1
1.2.5. Nhập xuất trong Java 1 5
Chương 2: LỚP VÀ ĐỐI TƯỢNG 3 8 7 32
2.1. Lớp và đối tượng
2.1.1. Khái niệm lớp và đối tượng
2.1.2. Khai báo/ định nghĩa lớp 1 2 1
2.1.3. Tạo đối tượng của lớp
2.1.4. Thuộc tính của lớp
2.1.5. Hàm – phương thức class 2.1.6. Từ khóa this 1
2.1.7. Phương thức setter và getter 2 2 2.1.8. Constructor 2.2. Gói (Packages) 2.2.1. Tính đóng gói 2.2.2. Khái niệm gói 1
2.2.3. Tạo một package trong Java 2 2
2.2.4. Cách biên dịch Java package
2.2.5. Từ khóa import trong Java 45 2.2.6. Sử dụng class 0 2 2 phút
Chương 3: Thừa kế và đa hình 6 8 8 42 3.1. Thừa kế 3.1.1. Quan hệ thừa kế 1 1 1
3.1.2. Cài đặt quan hệ thừa kế
3.1.3. Các kiểu thừa kế trong Java 1
3.1.4. Thành viên final, construcstor 1 1 lOMoARcPSD|50202050 3.2. Đa hình 3.2.1. Upcast và downcast
3.2.2. Static Binding và Dynamic Binding 3.2.3. Overriding 45 1 2 1 phút 3.2.4. Overloading
3.2.5. Toán tử móc xíc giữa các lớp kế thừa this() và supper()
3.3. Interface và Inner Class 1 1 2 3.3.1. Interface 3.3.2. Inner Class 3.4. Lớp trừu tượng
3.4.1. Lớp trừu tượng (abstract) 1
3.4.2. So sánh abstract class và interface 1 1 3.4.3. Lớp final
3.5. Một số lớp cơ bản trong Java
3.5.1. Các lớp Wapper (Integer, Double, Float,...) và Array
3.5.2. Các lớp Collection (Collection, Set, List, Map,
ArrayList, Vector, Hashtable, Hashset, HashMap) 1
3.5.3. Nhóm lớp về String (String, StringBuffer, 2 2 StringBuilder)
3.5.4. Các lớp tiên ích khác (StringTokenizer, Date, ̣
Calendar, SimpleDateFormat, Arrays) 3.5.5. RegularExpression
Chương 4: Các luồng vào ra dữ liệu với file 2 3 5 16 4.1. Vào ra trong Java 4.1.1. Khái niệm luồng
4.1.2. Luồng vào ra là tệp 1 4.2. 1,5 2,5
Vào/ra trên thiết bị chuẩn
4.2.1. Xuất dữ liệu ra màn hình
4.2.2. Đọc dữ liệu từ bàn phím vào chương trình 4.3. Xử lý ngoại lệ 45 4.3.1. Khái niệm phút 8 lOMoARcPSD|50202050
4.3.2. Sử dụng khối try … catch để xử lý ngoại lệ 1 1,5 2,5
4.3.3. Dùng try có nhiều catch
4.3.4. Xử lý ngoại lệ trong Java – Sử dụng từ khóa throws
4.3.5. Xử lý ngoại lệ trong Java – Tự tạo exception
Chương 5: Lập trình cơ sở dữ liệu 2 4 5 19
5.1. Giới thiệu JDBC - ODBC 5.2. Kiến trúc JDBC 1 2 2,5 45 5.3. Kết nối đến CSDL phút
5.4. Các thao tác cơ bản trên CSDL 1 2 2,5 Tổng 16 28 30 135
8.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung: NỘI DUNG TUẦN 1 Hình
thức tổ Thời gian, Yêu cầu Chuẩn chức đầu ra đ椃⌀a Nội dung chính Mục tiêu cụ thể người học dạy học điểm chuẩn b椃⌀ học phần lOMoARcPSD|50202050 - Nắm A, B, được vị C trí của môn học. Hiểu được khái Chương 1: MỞ ĐẦU niện cơ bản của
(những khái niệm cơ bản OOP - Phân biệt của lập trình HĐT) lập trình không
1.1. Những khái niệm cơ có cấu trúc, lập
bản của lập trình hướng đối trình hướng thủ tượng tục (có cấu trúc) 1.1.1. Phương pháp tiếp và lập trình
cận của lập trình truyền hướng đối tượng thống (khái niệm, ưu 1.1.2. Phương pháp tiếp nhược điểm)? -
cận của lập trình hướng đối Đọc tài liệu Nắm được các [1] (trang Lý tượng khái niệm cơ 2 tiết
1.1.3. Các khái niệm cơ bản bản của lập trình 1.1-2.66),
thuyết Phòng học của lập trình hướng đối
hướng đối tượng tài liệu [2] tượng (lớp và đối (trang 5-18)
1.1.4. Xu hướng phát triển tượng, kế thừa,
của lập trình hướng đối đa thể, bản mẫu tượng ...). Biết cách 1.2. Ngôn ngữ lập trình tìm lớp, xây hướng đối tượng JAVA dựng 1.2.1. Các ngôn ngữ lập các đối tượng.
trình hướng đối tượng Nắm được các
1.2.2. Giới thiệu về JAVA khái niệm cơ 1.2.3. Các thành phần cơ
bản của ngôn ngữ lập trình bản của ngôn Java ngữ Java, kiểu dữ liệu, biến, hằng, toán tử và biểu thức trong Java. Tự học 6 tiết
Đọc các tài liệu liên quan Trả lời được các
và làm các bài tập theo yêu câu hỏi liên
cầu. Tập trung chính vào quan đến khái
các khái niệm cơ bản của niệm lập trình
lập trình hướng đối tượng hướng đối tượng 10 lOMoARcPSD|50202050
Về môn học và các tài liệu Có phương pháp Chuẩn bị
Văn phòng cần thiết cho môn học. học và phương vấn đề, câu Tư vấn khoa
pháp đọc tài liệu hỏi cần thảo CNTT&TT luận với giảng viên. lOMoARcPSD|50202050 NỘI DUNG TUẦN 2 Hình Yêu cầu
thức tổ Thời gian, Chuẩn người học chức Mục tiêu cụ đầu ra đ椃⌀a Nội dung chính chuẩn dạy thể học điểm học b椃 phần ⌀ Chương 1 (tiếp) Biết cách 1.2.4. Các cấu trúc viết/biên Đọc tài điều khiển dịch/thực hiện liệu [1]
1.2.5. Nhập xuất trong một chương (trang 1.1- Lý 1 tiết Java trình Java đơn 2.66), tài thuyết Phòng học giản. liệu [2] Sử dụng được (trang 5- các cấu trúc 18) lệnh của Java. Biết cách cài A, B đặt Java, thiết lập path. Biết Đọc và
Cài đặt Java, đặt path, cách biên làm các Bài tập, viết 1 chương trình dịch, thực bài tập 3 tiết thực
đơn giản, biên dịch và hiện 1 chương trong hành Phòng máy trình Java. Cài thực hiện chương trình tài liệu [4] Java. đặt được các bài toán có (trang 164- liên quan. 421), Tự học 8 tiết
Đọc tài liệu, cài đặt
Trả lời được hệ Trả lời các ngôn ngữ lập trình thống các câu câu hỏi 4.- Java, các bước làm hỏi liên quan 4.5 (trang
quen với ngôn ngữ lập đến ngôn ngữ 128), tài trình Java. lập trình Java. liệu [3] Tư vấn Văn phòng Chuẩn bị khoa
Về việc đọc tài liệu, Có phương vấn đề, câu
CNTT&TT cài đặt ngôn ngữ lập pháp học và hỏi cần trình Java, các bước thảo luận làm quen với ngôn phương pháp ngữ lập trình Java. đọc tài liệu với giảng viên. NỘI DUNG TUẦN 3 12 lOMoARcPSD|50202050 Hình
thức tổ Thời gian, Yêu cầu chức đ椃 Mục tiêu cụ Chuẩn đầu ⌀a Nội dung chính người học dạy thể ra học phần điểm chuẩn b椃⌀ học
Hiểu và biết Đọc và làm
các sử dụng các bài tập
Cài đặt các bài toán các cấu trúc trong tài liệu áp dụng các cấu điều khiển [4] Thực 5 tiết
trúc điều khiển của của Java. hành (trang Phòng học Java, Cài đặt 164-421),
Các lệnh nhập xuất được các bài dữ liệu trong Java toán có liên Các bài tập quan. giáo viên đề nghị Trả lời các Đọc các tài liệu Làm các bài câu hỏi liên quan và làm Tự học 10 tiết
tập theo yêu 2.12.18 (trang
các bài tập theo yêu cầu 54-55), tài cầu. liệu [3] A, B Cài đặt được chương trình đúng Kiểm yêu cầu. tra- Cài đặt một chương 45 phút Chương đánh
trình Java đơn giản trình chạy giá được. Làm bài độc lập. Về nội dung Chuẩn bị vấn chương 2 và các
Có phương đề, câu hỏi
Văn phòng vấn đề liên quan cần thảo luận pháp học và Tư vấn khoa
đến việc cài đặt các với giảng phương pháp
CNTT&TT bài tập của ngôn viên. ngữ lập trình Java. đọc tài liệu NỘI DUNG TUẦN 4 Hình
thức tổ Thời gian, Yêu cầu Chuẩn chức đầu ra đ椃⌀a Nội dung chính Mục tiêu cụ thể người dạy học điểm học học phần lOMoARcPSD|50202050 chuẩn b椃⌀ Chương 2: LỚP VÀ A, B ĐỐI TƯỢNG 2.1. Lớp và đối Hiểu khái niệm tượng lớp trong lập 2.1.1. Khái niệm lớp trình hướng đối Đọc tài và đối tượng liệu [1] 2.1.2. Khai báo/ định tượng. nghĩa lớp (trang Biết cách tìm lớp, Lý 2 tiết 2.1.3. Tạo đối tượng xây dựng các đối 1.1-
thuyết Phòng học của lớp tượng. 2.66), tài 2.1.4. Thuộc tính của liệu [2] lớp Biết sử dụng một (trang 5- 2.1.5. Hàm – phương số lớp đã được thức class xây dựng sẵn 18) 2.1.6. Từ khóa this trong các thư 2.1.7. Phương thức viện của Java. setter và getter 2.1.8. Constructor
Cài đăt lớp đơn giản,̣ Hiểu cách xây Đọc và
xây dựng các phương dựng và truyền làm các
thức khởi tạo, phương tham số cho bài tập
thức hủy, … cách truy phương thức. trong tài
câp và cậ p nhậ p vàọ
vùng data của đối Cài đặt được các liệu [4]
tượng, sử dụng được lớp với đầy đủ các (trang Bài tập, 2 tiết thành phần. Sử
thuôc tính static đệ̉ đếm 422- thực
các đối tượng hiêṇ dụng được các 610), hành Phòng máy hành. lớp đã cài đặt và khai thác các Bài tập 1, phương thức 5, 6, 7 trong lớp. (trang 56-60) tài liệu [2]. Tự học 10 tiết Đọc các tài liệu liên Làm các bài tập Trả lời
quan và làm các bài tập theo yêu cầu các câu theo yêu cầu. hỏi 2.1- 2.18 14 lOMoARcPSD|50202050 (trang 54-55), tài liệu [3]
Về nội dung chương 3 Có phương pháp Chuẩn bị
và các vấn đề liên quan, học và phương vấn đề,
Văn phòng đặc biệt là các vấn đề pháp đọc tài liệu câu hỏi Tư vấn khoa liên quan đến xây dựng cần thảo CNTT&TT luận với và sử dụng các class giảng viên. lOMoARcPSD|50202050 NỘI DUNG TUẦN 5 Hình thức tổ Yêu cầu Thời gian, Chuẩn chức người học đ椃⌀a Nội dung chính Mục tiêu cụ thể đầu ra dạy chuẩn học phần học điểm b椃⌀ Biết cách xây dựng và sử dụng class. Hiểu cách xây dựng và truyền tham số cho Đọc và làm Cài đặt lớp, viết
phương thức. Biết các bài tập chương trình liên cách khai báo trong tài Bài tập, quan thực thi các 5 tiết liệu [4] chồng các phương thực lớp. thức. (trang hành Phòng máy Viết các phương Nắm được vai trò, 422610),
thức setter, getter, tác dụng của Các bài tập constructor…. phương thức khởi giáo viên yêu cầu. tạo và các phương thức khởi tạo mặc B, C định, phương thức khởi tạo có tham số,… Đọc các tài liệu Trả lời câu liên quan và làm Làm các bài tập hỏi 7.1-7.3 Tự học 5 tiết các bài tập theo theo yêu cầu (trang 212), yêu cầu. tài liệu [3] Về nội dung chương 3 và các Chuẩn bị vấn đề, câu
Văn phòng vấn đề liên quan, Có phương pháp cụ thể khai thác hỏi cần Tư vấn khoa học và phương các khái niệm mới thảo luận CNTT&TT pháp đọc tài liệu trong lập trình với giảng hướng đối tượng. viên. NỘI DUNG TUẦN 6 16 lOMoARcPSD|50202050 Hình Thời Yêu cầu thức tổ gian, người học chức Nội dung chính Mục tiêu cụ thể chuẩn dạy đ椃⌀a học b椃 ⌀ điểm Chương 2 (tiếp) 2.2.
Gói (Packages) Hiểu khái niệm 2.2.1. Tính đóng gói tính đóng gói Đọc tài 2.2.2. Khái niệm gói trong lập trình liệu [1] 1 tiết 2.2.3. Tạo một package hướng đối Lý (trang 1.1- Phòng trong Java tượng, Biết thuyết 2.66), tài học 2.2.4. Cách biên dịch cách sử dụng Java package liệu [2] class ở các vị 2.2.5. Từ khóa import (trang trí/ các gói khác trong Java 69111). 2.2.6. Sử dụng class nhau.
Cài đăt lớp đơn giản, ̣ Đọc và làm xây dựng các phương các bài tập thức khởi tạo, phương trong tài thức hủy, … xây dựng Cài đặt được các liệu [4] và sử dụng các gói. lớp với đầy đủ Bài tập, 2 tiết
các thành phần. (trang 422- thực Phòng Sử dụng được 610), hành học các lớp đã cài Bài tập 2, A, B, C đặt ở các gói 8, 9, 11, 18 khác nhau. (trang 56- 60), tài liệu [2]. Trả lời các câu hỏi Đọc các tài liệu liên Làm các bài tập 5.1-5.7 Tự học 6 tiết quan và làm các bài tập theo yêu cầu (trang theo yêu cầu. 156), tài liệu [3]. Chuẩn bị Văn Về nội dung chương 2 vấn đề, câu
phòng và các vấn đề liên quan, Có phương pháp hỏi cần Tư vấn khoa
đặc biệt là các vấn đề học và phương thảo luận
CNTT liên quan đến xây dựng
pháp đọc tài liệu với giảng &TT và sử dụng các class viên. NỘI DUNG TUẦN 7 lOMoARcPSD|50202050 Hình Thời Yêu cầu thức tổ gian, người học Chuẩn chức Nội dung chính đ Mục tiêu cụ thể 椃 đầu ra học ⌀a chuẩn dạy học phần điểm b椃⌀ Đọc và làm các bài tập trong tài Bài tập, liệu [4] thực 5 tiết
Thiết kế và cài đăt các ̣ Thực hiện được (trang hành, Phòng lớp ở các gói khác các yêu cầu của 422610), thảo máy nhau bài tập Các bài tập luận do giáo viên đề nghị. Trả lời các câu hỏi Đọc các tài liệu liên Làm các bài tập 6.1-6.3 Tự học 5 tiết quan và làm các bài A, B theo yêu cầu (trang tập theo yêu cầu. 180), tài liệu [3]. Kiểm 30-45 Làm bài độc lập, tra – phút
Các câu hỏi và bài tập hoàn thành được đánh trong phạm vi nội Phòng các yêu cầu của giá dung chương 2 máy đề kiểm tra Chuẩn bị Văn vấn đề, câu phòng
Về nội dung chương 3 Có phương pháp và các vấn đề liên hỏi cần Tư vấn khoa học và phương
quan, cụ thể là việc sử thảo luận CNTT&T pháp đọc tài liệu dụng class. với giảng T viên. NỘI DUNG TUẦN 8 Hình Thời Yêu cầu thức tổ gian, người học Chuẩn chức Nội dung chính đ Mục tiêu cụ thể 椃 đầu ra học ⌀a chuẩn dạy học b椃 phần ⌀ điểm 18 lOMoARcPSD|50202050 Chương 3: Thừa kế Nắm vững khái và đa hình niệm kế thừa, cho 3.1. Thừa kế được các ví dụ cụ Đọc tài 3.1.1. Quan hệ thừa thể. Vấn đề kiểm liệu [1] 2 tiết kế soát truy cập với các Lý (trang 1.1- 3.1.2. Cài đặt quan Phòng lớp kế thừa. Phân thuyết 2.66), tài hệ thừa kế học biệt sự khác nhau 3.1.3. Các kiểu thừa liệu [2] giữa các thành viên kế trong Java (trang 3.1.4. Thành viên priavte và protected 69111). final, construcstor của các lớp kế thừa. Đọc và làm
Thiết kế và cài đăt ̣ các lớp cơ sở và dẫn các bài tập xuất, có các hàm Thiết kế hợp lý và trong tài Bài tập, khởi tạo ; hàm hiển cài đăt được các lớp liệu [5] thực ̣ cơ sở và dẫn 2 tiết thị thông tin, các xuất, có các hàm (trang 69- hành,
Phòng hàm truy câp data, ̣ khởi tạo ; hàm hiển 202), thảo học xây dựng chương thị A, B Các bài tập luận trình dùng các con thông tin, các hàm trỏ để kiểm tra do giáo truy câp data, ... ̣ nguyên tắc chuyển viên đề đổi kiểu nghị. Trả lời các câu hỏi
Đọc các tài liệu liên Làm các bài tập theo 6.1-6.3
Tự học 10 tiết quan và làm các bài yêu cầu (trang tập theo yêu cầu. 180), tài liệu [3]. Chuẩn bị Văn vấn đề, câu
phòng Về nội dung chương Có phương pháp học 3 và các vấn đề liên hỏi cần Tư vấn khoa và phương pháp đọc quan, cụ thể là việc thảo luận CNTT sử dụng class. tài liệu với giảng &TT viên. NỘI DUNG TUẦN 9 Hình Thời Yêu cầu thức tổ gian, người Chuẩn
chức dạy đ椃⌀a Nội dung chính Mục tiêu cụ thể học đầu ra học chuẩn học phần điểm b椃⌀ lOMoARcPSD|50202050 Chương 3 (tiếp) Hiểu khái niệm A, B 3.2. Đa hình interface trong Đọc tài 3.2.1. Upcast và Java. downcast liệu [1] 1 tiết Hiểu cấu trúc của 3.2.2. Static Binding (trang Lý thuyết interface, các tính Phòng và Dynamic Binding 1.1-2.66), học chất của interface 3.2.3. Overriding tài liệu 3.2.4. Overloading trong Java…. [2] (trang 3.2.5. Toán tử móc xíc 69-111). giữa các lớp kế thừa this() và supper() Đọc và làm các bài tập trong tài liệu [5] 4 tiết (trang 69- Phòng Sinh viên làm được Bài tập,
Cài đặt các bài tập liên 202), học, các bài tập giáo thực hành quan. Bài tập phòng viên yêu cầu. 11.111.6, máy trang 335-336, tài liệu [3]. Trả lời các câu hỏi 11.1- Đọc các tài liệu liên Làm các bài tập 11.5, Tự học
10 tiết quan và làm các bài tập theo yêu cầu theo yêu cầu. trang 335, tài liệu [3] Tư vấn Văn
Về nội dung chương 3 Có phương pháp Chuẩn bị
phòng và các vấn đề liên quan học và phương vấn đề, khoa pháp đọc tài liệu câu hỏi 20