[TÀI LIỆU] đề tài : Thống kê TSCĐ trong doanh nghiệp | Trường Đại học Hồng Đức

 Tài sản cố định  là một bộ phận tư liệu lao động có giá trị lớn và có thời gian sử dụng lâu dài và tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ được sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất được gọi là tài sản cố định.Cơ sở để ghi nhận, nhận biết các tư liệu lao động là tài sản cố định (TSCĐ) phải dựa trên các tiêu chuẩn được qui định trong chế độ quản lý tài chính hiện hành của mỗi quốc gia: Tiêu chuẩn về mặt giá trị và thời gian sử dụng.Tiêu chuẩn về thời gian: Thời gian sử dụng lâu dài (thường từ 1 năm trởlên).Tiêu chuẩn giá trị: Giá trị tương đối lớn (được quy định tùy theo đặc điểm của từng quốc gia trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế).Ngoài ra tùy vào đặc điểm, tính chất của TSCĐ mà các TSCĐ còn phải thỏa mãn thêm những tiêu chuẩn khác nhau:Nếu đó là TSCĐ hữu hình thì phải thỏa mãn thêm tiêu chuẩn: Tính thu được lợi ích kinh tế trong tương lai khi khai thác sử dụng tài sản đó; Nguyên giá của TSCĐ phải có căn cứ xác định tin cậy. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Đại học Hồng Đức 235 tài liệu

Thông tin:
23 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

[TÀI LIỆU] đề tài : Thống kê TSCĐ trong doanh nghiệp | Trường Đại học Hồng Đức

 Tài sản cố định  là một bộ phận tư liệu lao động có giá trị lớn và có thời gian sử dụng lâu dài và tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ được sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất được gọi là tài sản cố định.Cơ sở để ghi nhận, nhận biết các tư liệu lao động là tài sản cố định (TSCĐ) phải dựa trên các tiêu chuẩn được qui định trong chế độ quản lý tài chính hiện hành của mỗi quốc gia: Tiêu chuẩn về mặt giá trị và thời gian sử dụng.Tiêu chuẩn về thời gian: Thời gian sử dụng lâu dài (thường từ 1 năm trởlên).Tiêu chuẩn giá trị: Giá trị tương đối lớn (được quy định tùy theo đặc điểm của từng quốc gia trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế).Ngoài ra tùy vào đặc điểm, tính chất của TSCĐ mà các TSCĐ còn phải thỏa mãn thêm những tiêu chuẩn khác nhau:Nếu đó là TSCĐ hữu hình thì phải thỏa mãn thêm tiêu chuẩn: Tính thu được lợi ích kinh tế trong tương lai khi khai thác sử dụng tài sản đó; Nguyên giá của TSCĐ phải có căn cứ xác định tin cậy. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50202050
Đề tài: THỐNG I SẢN CỐ ĐNH TRONG CÔNG TY CPHẦN
MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ THANHA
lOMoARcPSD|50202050
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐU ............................................................................................ 4
1. Tính cấp thiết ca đề tài ............................................................................. 4
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 4
3. Đốing nghiên cứu ................................................................................. 4
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 4
PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH TRONG DOANH ................................................................................... 5
NGHIP SN XUT ........................................................................................ 5
1. Khái niệm và phân loại tài sn cố định....................................................... 5
1.1. Khái nim tài sản c đnh ........................................................................ 5
1.2. Phân loạii sn c định......................................................................... 6
2. Thng kê kh năng sản xut, phc v của tscđ .......................................... 9
2.1. Thng khiợng TSCĐ ..................................................................... 9
2.2. Nghiên cứu thng kê hiện trngi sn c đnh ...................................... 11
3. c ch tiêu đánh giá TSCĐ ..................................................................... 15
3.1. Chỉ tiêu gtrTSCĐ nh quân trong (Si) .......................................... 15
CHƯƠNG 2: THỐNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÔNG TY
CỔPHN I TRƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH ĐÔ TH THANH HÓA ........ 18
1. Khái quát chung về công ty c phn môi trưng và đô th Thanh Hóa .... 18
2. Ngành ngh kinh doanh............................................................................ 19
3. Thực trng sử dụng tài sản c đnh ti công ty c phầni trưng đô
thThanh Hóa ............................................................................................... 19
lOMoARcPSD|50202050
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT C GII PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT
SDỤNG TSCĐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ
NGTRÌNH ĐÔ THỊ THANH HÓA........................................................... 22
1. Một s gii pháp ....................................................................................... 22
I LIỆU THAM KHO ............................................................................... 22
lOMoARcPSD|50202050
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cp thiết ca đi
Trong xu thế toàn cầu hóa hin nay, đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhp tổ chức
kinh tế thương mại thế giới WTO thì việc cnh tranh giữa nn kinh tế trong nước
các nền kinh tế khác trên thế giới điều tất yếu. Điều này đt ra cho doanh nghip
Việt Nam một u hi lớn làm sao đ sử dụng đng vốn có hiệu qu nht. Đ tiến
hành sản xut kinh doanh thì phi hi tụ đ 3 yếu tố: đối ợng lao đng, tư liu lao
động, sức lao đng. Trong đó liệu lao đng một yếu tố rất quan trng, i sản cố
đnh những liệu lao độnggiá trị lớn và thời gian sử dngu dài.
ng ty c phn i trường Đô thị Thanh Hóa, một doanh nghiệp hoạt đng
trong lĩnh vực i trường, đã tự trang bị h thng máy c thiết bị đ phc v sản
xuất vì vy h thống i sản cố định ca công ty rất lớn, đa dng chủng loại. Tuy
nhiên, công c thống kê, qun tài sản c định trong nhng năm qua vn còn hn
chế, bt cập h qu không cung cấp thông tin p hợp vnh hình và sự biến động
i sn c định, nh hình qun lý, sử dng i sn cố định ảnh hưởng đến kết qu sn
xuất kinh doanh. Xuất phát từ tầm quan trng đó, c giả chọn đ tài “Thng kê i
sn c đnh ti Công ty Cổ phni trường Đô th Thanh Hóa”
2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá tình hình sdng và khu hao tài sản c định, c chỉ tiêu đánh g
nh hình trang b tài sản c định của doanh nghiệp
3. Đối tưng nghiên cứu
ng ty c phn tờng và công trình đô thị Thanha
4. Phương pháp nghiên cứu
Thu thp và phânch s liệu
lOMoARcPSD|50202050
PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN C
ĐỊNH TRONG DOANH
NGHIP SẢN XUẤT
1. Khái niệm và phân loại tài sn c định
1.1. Khái niệm tài sn c đnh
Tài sản c định là một bphn liệu lao đng có g trị lớn và thi gian sử
dụng u dài và tham gia vào nhiu chu ksản xut kinh doanh, giá trcủa nó được
chuyn dch dn dn, từng phn vào g trị sản phm, dch vđược sn xut ra trong
các chu k sn xut được gọi là tài sản c định.
sở đ ghi nhn, nhận biết c tư liu lao động i sản cố đnh (TS) phi
da trên các tiêu chuẩn được qui định trong chế đ qun i chính hiện hành của
mỗi quốc gia: Tu chun v mặt g trị và thời gian sử dng.
Tu chun v thời gian: Thời gian sử dụngu dài (thường từ 1 năm trởn).
Tu chun giá trị: G trị tương đi lớn (được quy đnh tùy theo đc điểm của
từng quốc gia trong từng giai đon phát triển của nn kinh tế).
Ngoài ra tùy vào đc điểm, nh cht ca TScác TS còn phi tha
mãn thêm những tiêu chun khác nhau:
Nếu đó TS hu hình thì phải thỏa mãn thêm tiêu chun: Tính thu được lợi
ích kinh tế trong ơng lai khi khai thác sdụng i sản đó; Nguyên g ca TSCĐ
phải cón cứ xác định tin cy.
Nếu đó i sản c đnh vô hình thì phi thỏa n thêm các tiêu chuẩn:Tính
có th xác đnh được tức TSCĐ đó phải được xác định một cách riêng biệt, biệt
lập đ thđem bán hoặc cho thuê một cách đc lập; Tính có kh năng kiểm soát,
tức doanh nghiệp kh năng kim soát i sn, kiểm soát rủiro, kiểm soát kh
năng tiếp cn của các đi tượng tớii sn. Tính lợi ích kinh tế trong tương lai.
lOMoARcPSD|50202050
1.2. Pn loại tài sản c đnh
Tài sản cố định trong doanh nghiệp nhiều loại, đ thuận tiện cho công c
quản lý, hch toán và các công c khác, TSCĐ của doanh nghiệp thường được phân
loại theo một số tu thc sau:
* Theo hình thái biu hiện; TSCĐ ca doanh nghiệp được chia thành TSCĐ hu
hình và TS vô hình.
- TCĐ hu hình nhng TStồn tại dướic hình thái vt chất c th,theo
đc tng kthuật loi TSCĐ này được phân chia thành:
a) Ncửa, kiến trúc: Là nhng TSCĐ ca doanh nghiệp được hình thành
sau
quá trình thi công xây dựng như tr sm việc, nhà kho, nhà m việc, nhà chữa
bnh, sân bãi, c công trình trang trí cho nhà cửa đường , cầu cng, bến cảng,
đường st...
b) y c thiết b: Là toàn b các máy c, thiết b dùng trong hot
độngsản xut kinh doanh ca doanh nghiệp, nmáy c chuyên dùng, thiết bng
c, dây chuyền công ngh, nhng máy c khác...
c) Phương tin vn tải, thiết btruyn dẫn: Là c loại phương tiện vn
tảiđường b, đường sắt, đường thủy, đường ng và các thiết b truyn dn như h
thống thông tin, h thống điện, đườngng nước, băng tải...
d) Thiết b, dụng cụ qun lý: Là nhng thiết b, dụng c dùng trong công
c
quản hot đng kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi nh phc v cho qun
lý, dụng c đoờng, kiểm tra cht lượng, y t ẩm, hút bi...
e) Vườn cây u năm, súc vt m việc hoc cho sản phm, như vườn cà
phê,vườn chè, vườn cao su..., súc vt làm vic, c vt cho sản phm như đàn nga,
đàn voi, đàn bò...
lOMoARcPSD|50202050
f) Các loi i sản cố định khác: toàn bcáci sản chưa liệt kê vào c
loại
nêu trên như tranh ảnh, tác phm ngh thuật...
- TS vô hình: Là các TSCĐ không tồn tại dưới dng c hình thái vt chất
c th, phn ánh một lượng giá trị mà doanh nghiệp đã đu ln quan đến
nhiều chu k sn xut kinh doanh, có thể chng minh quyn nm giữa của doanh
nghiệp đi với các i sản này thông quac vt chng hữu hình như giấy chứng
nhận, hóa đơn, giao kèo hay c văn bn có liên quan, TSCĐ của doanh nghiệp gồm
có:
a) Quyn sử dụng đt: Là toàn b số tiền doanh nghiệp bra đquyền
sửdụng đt, mt bng sản xut kinh doanh; chi phí mua, đn bù, gii tỏa, san lấp mặt
bng....
b) Chi phí thành lập doanh nghiệp: Gm c chi phí phát sinh, liên quan
đthành lập doanh nghiệp như chi phí cho nghiên cứu kho t, lập d án đu , chi
phí huy động vốn ban đầu, chi cho khai tơng...
c) Bn quyn, bng phát minh sáng chế: Là các khon chi phí
doanhnghiệp chi ra đ mua lại bn quyền c gi, bằng ng chế hoặc chi chong
trình nghiên cứu, sản xut thử được nhà nước cp bằng phát minh, ng chế đ đưa
vào sản xut kinh doanh.
d) Chi phí nghiên cứu phát triển: Là c khoản chi cho việc nghiên cứu
phát
triển doanh nghiệp do đơn vị tự thc hin hoặc thuê ngoài.
e) Chi phí v lợi thế thương mại: Là các khon chi phí doanh nghiệp tr
thêmngoài giá trthực của c TSCĐ hu hình gn liền bởi sthuận lợi v vtrí
thương mi, sự tín nhiệm ca khách hàng hoc danh tiếng ca doanh nghiệp.
f) TSCĐ vô hình khác: các chi pdoanh nghiệp chi ra đ được giy
lOMoARcPSD|50202050
phép nhượng quyền, quyền phát hành, quyền sử dng nhãn hiệu, tên hiệu...
* Dựa vào hiện trạng TSCĐ, có thể phân thành:
TSCĐ đang dùng, TSCĐ chưa dùng, TS không cần dùng, TS chờ thanh
lý.
Cách phân loại này tạo điều kiện cho công c tính khu hao và xem xét x lý
nhằm nâng cao hiệu sut sử dụng TSCĐ.
* Dựa theo quyền s hu ca TS; TSCĐ ca doanh nghiệp được
chiathành TS tự có TSCĐ thuê ngoài.
a) TSCĐ tự có: Là TSmua sắm, xây dựng bng vốn ngânch cp,
cấptrên cấp, nguồn vn tự có, nguồn vốn vay, nguồn vốn tự b sung, ngun vn liên
doanh, từ các quỹ ca doanh nghiệp, được biếu tặng..., đây những TSCĐ thuc |
quyn sở hữu ca doanh nghiệp.
b) TSCĐ thuê ngoài : Những TSđi thuê đ sdụng trong thi gian
nhấtđịnh theo hp đng thuê i sản. Tùy theo điều khoản của hợp đồng thuê mà
TSCĐ thuê ngoài được chia thành TSCĐ thuê tài chính TSCĐ thuê hot động.
- TSCĐ thi chính: Là TS mà doanh nghiệp thuế của các Công ty cho
thuê tài chính nhưng doanh nghiệp quyền kiểm soát và sử dụng u dài theo c
điều khon của hợp đng thuê. Các TSCĐ trong hợp đng thi chính phi tha
mãn một trong các điều kiện sau:
a) Bên thuê được quyn sở hữu tài sản do bên cho thuê chuyn giao khi hết
hn hợp đồng.
b) Hợp đng cho phép bên đi thuê được lựa chn mua lại TSCĐ thuê với mức
giá ướcnh thấp hơn g trị hợp tại thời điểm mua lại.
c) Thời hn thuê tài sản chiếm phn lớn thời gian sử dng kinh tế cai sản
lOMoARcPSD|50202050
cho dù không sự chuyển giao quyền sở hữu t nht 75% thời gian sử dụng d
kiến).
d) Giá trị hiện tại ca khon thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phn lớn giá
trị hợp lý ca tài sản thuê (ít nht 90% giá trị).
e) Tài sản thuê thuộc loi chuyên ng chỉ có bên thuê mới có kh năng s
dụng mà không cần có sự thay đi, sửa chữa nào.
- TSCĐ thi chính được coi TSCĐ của doanh nghiệp. Doanh nghip
cótrách nhiệm qun, sử dụng và tch khu hao nhưc TSCĐ tự có.
- TSCĐ thuê hot đng : Là TSCĐ thuê nhưng kng thỏa mãn bất k mộtđiu
kiện nào của hợp đng thi chính. Bên thchỉ được quyn quản lý, sử dụng i
sn trong thời hạn ca hợp đồng thuê và phi hoàn trả khi hết hn thuê.
Ngoài ra TSCĐ trong doanh nghiệp còn có thể phân loi theo các tu thức khác
như: Theo nơi sử dụng, theo thời hn sử dng, theo nguồn hình thành...
2. Thng khng sn xuất, phục v của ts
Kh năng sản xuất, phc vca TStrong một thời kỳ nhất định, trước hết
được biểu hiệnkhối lượng ca chúng. Khối ợng TSCĐ th được biểu hiện
bng chỉ tiêu hiện vt hoc chỉ tiêu giá trị.
2.1. Thống khiợng TS
2.1.1. Ch tu hin vt của TSCĐ
Người ta thường da vào đc điểm vt cht của TCSD xác định cho chúng
các đơn v đo ờng có th i, con, chiếc... chính nh vy ch tiêu hiện vt của
TSCĐ kh năng biểu hin chính xác g trị sử dụng, công dụng kinh tế của TSCĐ,
điều này rất cần thiết cho công c n đi kinh tế, cho kế hoch i sản xut TSCĐ
và cho việc lập kế hoch sn xut ca các đơn v kinh doanh.
lOMoARcPSD|50202050
Tuy nhn chỉ tiêu này ch có th áp dng cho từng nhóm, từng loại TS riêng,
kng thể áp dng đ tổng hợp các loại TS khác nhau vào một chi tiêu chung
nhất. Đ tng hợp khối ợng TSCĐ trong toàn doanh nghiệp cần sử dng ch tiêu
giá trTS.
2.1.2. Chi tiêu giá trTSCĐ
Giá trị TS chỉ tiêu biểu hiện khối ợng TS bng tiền trong k nghiên
cứu. Do kh năng tng hợp cao, chỉ tiêu này tạo điều kiện thun lợi cho công vic
so sánh đánh giá trên nhiều phương diện khác nhau, cung cấp nhiều thông tin cần
thiết cho công c qun lý. Để nh chỉ tiêu g trTS thống kê phi tiến hành đánh
giá chung trên các n ckhác nhau: Da vào thời gian người ta phân biệt giá ban
đu và giá trki phục TSCĐ. Dựa vào tình hình sử dng và tình hình khu hao
TSCĐ, người ta phân biệt giá hoàn toàn và giá còn lại của TSCĐ.
Trong công c thống kê thc tế, người ta thường kết hợp hai căn cđánh giá
trên và đưa rac chỉ tiêu giá trị về TSCĐ như sau:
- Giá ban đu hoàn toàn (nguyên giá) tổng số chi pđu ban đu dùngđ
xây dựng hoc mua sắm i sản cố định và các chi phí hp khácln quan để
snng đưa TS vào sử dụng.
Ưu đim của giá này d tính toán và giúp ta th xác định được toàn b s
vốn đu ca doanh nghiệp qua nhiều thời k, do đó nó còn m cơ sở đ nh khu
hao. Nhưng ci sản cố định của đơn vkinh doanh thường được xây dng hoc
mua sm theo các thời gian khác nhau. S dụng g ban đu hoàn toàn đ đánh giá
giá trị TSCĐ của doanh nghiệp có nhược điểm kng phản ánh chính xác quy mô,
khối lượng và hiện trng cai sản cố định tại một thời điểm nht đnh.
- Giá ban đu còn lại phần còn lại ca giá ban đu hoàn toàn sau khi đã
trừphân khu haoi sản c định.
lOMoARcPSD|50202050
Ngoài nhng ưu, nhược điểm ơng tự ng ban đu hoàn toàn, g ban đu
còn lại nếu so sánh với g ban đu hoàn toàn th phn ánh được tình trng hiện
tại cai sn c đnh.
- Giá khôi phc hoàn toàn (giá phc hi hoàn toàn). Là toàn bsố vn đu đ
xây dựng, mua sm và c chi phí hợp khác ln quan nhằm hình thành nên
TSCĐ thời gian trước được nh lại theo điều kiện giá c hiện tại ca cùng loi loi
i sn c đnh đó ở trng thái mới nguyên.
Ưu điểm của chỉ tiêu này thể dùng đ nghn cứu quy mô i sản cố định qua
nhiều thời k khác nhau cũng như so nh nh hình i sản c đnh giữac đơn v
cùng ngành. Nó dùng đ đánh giá lại tài sản c định. Tuy nhiên chỉ tiêu này k nh
toán, đc biệt đối với những loi tài sn c đnh sn xut từ lâu đến nay không sn
xuất na.
- Giá khôi phục còn lại, là phn còn lại ca g khôi phục hoàn toàn sau khitrừ
phân khấu hao tài sản c định.
Ngoài ưu, nhược điểm như g ki phục hoàn toàn, g khôi phục còn lại cho
ta biết được tình trạng hiện thời của i sản cố định. Do đó, nó một trong nhng
căn cứ đ lập kế hoch i sản xuất i sn c định, kp thời b sung TSCĐ, đm bảo
sự phát triển n đối và liên tục của toàn doanh nghiệp cũng ntoàn b nn kinh tế
quốc dân.
Qua bn chtiêu giá i sản c định nêu trên, ta thy vic sử dng chúng để
nghn cứu sự biến đng i sản cố định rất khó khăn. Có th khc phục k khăn
này bngch sử dụng g c định do nhà nước quy đnh
2.2. Nghiên cu thống kê hin trng tài sản cố định
2.2.1. Nghiên cứu tình hình hao n tài sn c đnh
Hiện trạng ca tài sản cố định đóng vai trò quan trng trong quá trình sản xut,
nó phn ánh năng lực sn xut ca TShiện có trong doanh nghiệp. Nhân tố cơ
lOMoARcPSD|50202050
bnm thay đổi hin trạng của i sản c định shao n. Hao mòn TSCĐ có
hai hình thc đó là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
Hao n hu hình còn gi hao mòn vt cht - do qtnh vn hành của máy
c thiết b hoc do c đng của thiên nhiên, i trường, m cho i sn cố định bị
giảm sút công sut, năng lực m việc b hư hỏng. Mc đ hao mòn hữu hình có th
được xác định bng ba cách: Th nht có th So nh thời hn sdng thc tế vi
thời hn sử dụng đnh mức ca i sản cố định; th hai có th so nh khối ợng sản
phẩm thc tế với khi ợng sản phẩm định mc trong thời gian dự kiến sử dng
TSCĐ đó; th bath xác định trạng thái cấu tạo kỹ thuật của TSCĐ đ đánh giá
trình độ hao mòn. Các h snh được càng gn 1, mức độ hao mòn hữu hình ca
TSCĐ càng nhiều và ngược lại.
thn cứ vào các công thức sau đây:
Q
Hhmh= Qđm
Hoc:
T
Hhmh= Tđm
Trong đó:
T
tt
: Thời gian sử dụng thực tế
T
đm
: Thời hạn sử dng định mc
Q
tt
: Sn lượng thc tế đã sản xuất của TSCĐ
Q
đm
: Sn lượng đnh mức trong cả thời hn sử dng định mức ca TSCĐ.
Hệ s hao n TSđược nh n cứ vào mức đã khu hao ca TSCĐ. Tuy
nhiên, ngoài quá tnh haon, TSCĐ còn có quá trình làm chậm lại sự hao mòn
thông qua công c sửa chữa lớn, vì vy ta có công thc tính h s hao mòn TSCĐ
sau đây:
lOMoARcPSD|50202050
Hhmh
=
Tngmc KH từ khi sử dụngđếnkBCChi phí sachữa lớnTSCĐ
Giátrbanđầuhoàntn củaTSCĐ
Hao mòn vô hình ca TSCĐ sgim thuần y về mặt giá trca TSCĐ do
nguyên nhân tiến bkhoa học kthut gây ra.
Nguyên nhân trực tiếp dn đến hao mòn vô hình của TSCĐ không phải do chúng
sử dụng nhiều hay ít mà là do tiến bộ khoa hc k thuật. Hao n vô hình còn xuất
hiện ckhi chu k sống ca của sn phẩm nào đó b chm dt, tất yếu sẽ dn đến
máy c thiết b đ chế tạo ra sn phm đó cũng bị lạc hu và mất tác dụng.
2.2.2. Nghiên cứu tình hình tăng giảm ca tài sn c đnh
Để đánh giá chung nh hình biến động (tăng, gim) ca TSCĐ người ta thường
da vào mối quan h cân đối ca TSCĐ:
K
đ
+ K
t
= K
c
+ K
g
Trong đó:
K
đ
: Giá trTS đu k
K
t
: Giá trị TStăng trong k
K
c
: Giá trị TScui k
K
g
: Giá trTSSCĐ giảm trong kỳ
- Giá trị TStăng trong kỳ: K
t
= K
c
+ K
g
K
đ
- Giá trị TSgiảm trong k: K
g
= K
đ
+ K
t
K
c
th theo dõi sự biến đng qui của TSCĐ trên bảng cân đi TSCĐ. Bng
cân đối TSnêu khi ợng TSCĐ có đu k, ng trong k, giảm trong kỳ
có cuối kcho tổng số và từng loại TS. Tùy theo từng kvà điều kiện cụ th mà
người ta lậpc bng cân đối chi tiết hoặc đơn giản. (Ví d bng 1). Các chỉ tiêu
lOMoARcPSD|50202050
trong bng có thể được tính theo nguyên giá hoc giá khôi phục nhm phục v cho
các mục đích nghiên cứu khác nhau.
Qua bng cân đi TSta còn có thể tính được c h số phản ánh tình hình
ng, gim ca TSCĐ.
Hệ số tăng TS
=
GíatrTSCĐtăng trongkỳ
(Kt)
GiátrTSCĐcó cuốik(Kc)
Hệ số giảm=atrTSCĐ giảmtrongkỳ(Kg)
GiátrTSCĐ cóđuk()
Bảng 1: Bng cân đối TSCĐ
Loại TSCĐ
Chỉ tiêu
ng trong hot động sản xuất kinh doanh
Tng
số
Trong đó
Nhà
cửa
vt
kiến
trúc
y
c
thiết
bị
Phương
tiện vận
tải,
truyn
dn
1
2
3
4
6
+ đu k+
Tăng trong k
Trong đó:
Mua sắm, xây dựng
- Nhn vn góp LD bằng TSCĐ
- Nhn lại vn góp LD bng TSCĐ
- Do đánh giá lại TS
lOMoARcPSD|50202050
- Do các nguyên nhân khác
+ Giảm trong k
Trong đó:
- Nhượng bán
- Thanh
- p vốn LD bằng TSCĐ
- Trả lại TScho các bên
gópvn LD
- Do các nguyên nhân khác
+ cuối k
3. c chỉ tiêu đánh giá TSCĐ
3.1. Chỉ tiêu giá trị TSbình qn trong kì (Si)
- y số thời điểm có khong cách bng nhau
S1 Sn
+S2++Sn1+
2 2
Si=
n−1
Trong đó:
S
1
, S
2
: là số lượng TSCĐ thời điểm thứ 1,2 n : s thời điểm
thiết kế được sợng TS trong kì nghiên cứu
- y số thời điểm có khong cách không bng nhau
Si=Sini
¿
* Tờng hp các loi TSCĐ khác nhau
lOMoARcPSD|50202050
Giá trị TS có bình quân NG TSCĐ đu kì + NG TSCĐ cui trong kì
nghn cứu =
2
( theo nguyên g) (G¿
3.2. Các chỉ tiêu đánh g nh hình trang b sử dng TS ca doanh nghiệp
- Đánh gnh hình trang bTSCĐ cho lao đng SXKD
Được thc hiện thông qua nh và so nh c chỉ tiêu mức trang bTSCĐ cho
LĐSX
G
TBG L
G : Gía trTSCĐ có bình quân
L : số lượng lao đng có bình quân
TB
G
ng lớn, phn ánh trình đ kĩ thut SXKD càng cao, tạo điều kin cho việc
nâng cao NS ca doanh nghiệp
3.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu qu sử dng TSCĐ chung
3.3.1. Nhóm chỉ tiêu hiu qu trực tiếp
- ng sut sử dụng TS
Q
HG= G
- Sut tiêu hao TSCĐ
'
G
H G= Q
- Tỉ sut lợi nhun ( tỉ suất doanh lợi) TSCĐ
M
DLG=
lOMoARcPSD|50202050
G
Trong đó :
M : Lợi nhun kinh doanh
Q : sản phm hiện vật, sản phm qui chuẩn
3.3.2. Nhóm chỉ tiêu hiu qu gn tiếp
- ng sut sử dụng mc khấu hao TS
Q
Hc 1= C1
- Tỉ suất lợi nhuận ( mức doanh lợi) tính trên mức KHTSCĐ
M
DLc 1= C1
Trong đó: C1 tng mức khu hao TSCĐ trong kì nghn cứu
lOMoARcPSD|50202050
CHƯƠNG 2: THỐNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÔNG TY C
PHẦN I TRƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THANH HÓA
1. Khái qt chung về công ty c phầni trưng và đô th Thanh
a
- Tên giao dịch: NG TY CỔ PHẦNI TỜNG ĐÔ THỊ THANH
A
- Tên tiếng anh: THANH HOA UBAN CONTRUCTIONS COMPANY AND
ENVIRONMENT JOINT STOCK COMPANY
Trụ schính: 467 Lê Hoàn Phường Ngc Trạo Thành PhThanh Hoá.
Điện thoi: 0373. 721205 0373.852228 0373.721193
Fax: 0373. 721205
Email: Urencothanhhoa@gmail.com
Website: www.urencothanhhoa.com.vn
ng ty c phn môi trường và ng trình đô thị Thanh a được thành lập
19/8/1958 theo Quyết định số 2029/TC-CB của UBND hành chính tỉnh Thanh Hóa,
được thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước theo Ngh định số: 388/CP của Chính Phủ
và Quyết định số: 206 /UBTH ca UBND tỉnh Thanh a ngày 10/3/1994 và đổi
n thành Công ty i trường & ng trình đô thị Thanh Hóa trực thuc UBND tỉnh
Thanh Hóa. Tháng 6/1997 UBND tỉnh Thanh Hóa ra Quyết định số: 1108 công nhận
ng ty i trường & Công trình đô th Thanh Hóa là Doanh nghiệp Nnước hạng
II, hot đng trong lĩnh vc công ích. Thực hiện Quyết định số 81/QĐ-UBND ny
12/01/2010 của Chủ tịch UBND Tnh Thanh Hóa v việc chuyn đi doanh nghip
nnước thành Công ty TNHH Một thành vn môi trường và công trình đô ththanh
hóa hoạt đng theo luật doanh nghiệp 2005, từ ngày 16/6/2010.
Được sđng ý của UBND Tỉnh Thanh a tại quyết định số 4436/QĐ-UB
ngày 06/5/2016. Ngày 18/5/2016, tại Hội trường Công ty TNHH Một thành vn Môi
lOMoARcPSD|50202050
trường và Công trình đô th Thanh Hóa đã tổ chức Đi hi đng cổ đông lần đu
ng ty c phni trường và công trình đô th Thanh Hóa.
2. Ngành nghề kinh doanh
- Thu gom rác thải kng độc hại
- Thu gom rác thải độc hi
- Thoát nước và x nước thi
- Hot động dch v phục v tang lễ
- Vn tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoi thành
- Vn tải hàng hóa bng đường b
- Kinh doanh bt động sn, quyền sdng đt thuộc chủ sở hu, chs
dụnghoặc đi thuê
- Lp đặt hệ thống điện
- Phá dỡ
- Chuẩn bị mt bng
- Dch v chăm sóc và duy trì cnh quan
- Hot động vui chơi giải trí chưa được phân vào đâu
- V sinh công nghiệp vàc công tnh chuyên biệt
- Dch v chăm sóc và duy trì cnh quan
3. Thực trng sử dụng i sn c định tại công ty c phầni trường đô
th Thanh a
lOMoARcPSD|50202050
Bảng 1: Tng hợpi sn c đnhnh đến ngày 31/12/2022
(ĐVT: Đồng)
Loại tài sản
Nguyên giá
T trọng(%)
Giá trị còn lại
TSCĐ hữu hình
142.592.745.199
97,2
59.773.113.371
Nhà cửa, vt kiến tc
45.539.180.383
31,9
33.691.183.850
y móc thiết b
3.664.771.381
2,6
79.000.390
Phương tiện vn tải truyn
dn
93.388.793.435
65,5
26.002.929.131
TSCĐ vô hình
4.050.000.000
2,8
2.255.000.000
Quyn sử dụng đt
3.140.000.000
77,5
1.576.000.000
Chương trình phn mm
910.000.000
22,5
679.000.000
Tổng cng
146.642.745.199
100
62.128.113.371
Ngun: báo cáo tài chính công ty năm 2022
Ví d: i liệu thống kê tại công ty c phn môi trường và công trình đô th
Thanh Hóa ( ĐVT: triệu đng)
Chỉ tiêu
2021
2022
Doanh thu thun (Q)
224.742
235.688
Li nhun kinh doanh
(M)
1.958
1.397
Lao đng bình quân (L¿
934
1.014
TSCĐ bình quân (G ¿
18.246
29.433
* Chỉ tiêu đánh giá nh hình trang b sử dụng TSCĐ ca doanh nghiệp G0
18.246
TBG0= L0= 934 =19,535¿
G1 29.433
TBG1= L1= 1.014 =29,027¿
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD|50202050
Đề tài: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN
MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ THANH HÓA lOMoARcPSD|50202050 MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 4
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 4
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 4
3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 4
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 4
PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH TRONG DOANH ................................................................................... 5
NGHIỆP SẢN XUẤT ........................................................................................ 5
1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định....................................................... 5
1.1. Khái niệm tài sản cố định ........................................................................ 5
1.2. Phân loại tài sản cố định......................................................................... 6
2. Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của tscđ .......................................... 9
2.1. Thống kê khối lượng TSCĐ ..................................................................... 9
2.2. Nghiên cứu thống kê hiện trạng tài sản cố định ...................................... 11
3. Các chỉ tiêu đánh giá TSCĐ ..................................................................... 15
3.1. Chỉ tiêu giá trị TSCĐ bình quân trong kì (Si) .......................................... 15
CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÔNG TY
CỔPHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THANH HÓA ........ 18
1. Khái quát chung về công ty cổ phần môi trường và đô thị Thanh Hóa .... 18
2. Ngành nghề kinh doanh............................................................................ 19
3. Thực trạng sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần môi trường đô
thịThanh
Hóa ............................................................................................... 19 lOMoARcPSD|50202050
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT
SỬDỤNG TSCĐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ
CÔNGTRÌNH ĐÔ
THỊ THANH HÓA........................................................... 22
1. Một số giải pháp ....................................................................................... 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 22 lOMoARcPSD|50202050 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.
Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức
kinh tế thương mại thế giới WTO thì việc cạnh tranh giữa nền kinh tế trong nước
các nền kinh tế khác trên thế giới là điều tất yếu. Điều này đặt ra cho doanh nghiệp
Việt Nam một câu hỏi lớn là làm sao để sử dụng đồng vốn có hiệu quả nhất. Để tiến
hành sản xuất kinh doanh thì phải hội tụ đủ 3 yếu tố: đối tượng lao động, tư liệu lao
động, sức lao động. Trong đó tư liệu lao động là một yếu tố rất quan trọng, tài sản cố
định là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
Công ty cổ phần Môi trường Đô thị Thanh Hóa, là một doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực môi trường, đã tự trang bị hệ thống máy móc thiết bị để phục vụ sản
xuất vì vậy hệ thống tài sản cố định của công ty là rất lớn, đa dạng chủng loại. Tuy
nhiên, công tác thống kê, quản lý tài sản cố định trong những năm qua vẫn còn hạn
chế, bất cập hệ quả là không cung cấp thông tin phù hợp về tình hình và sự biến động
tài sản cố định, tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định ảnh hưởng đến kết quả sản
xuất kinh doanh. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, tác giả chọn đề tài “Thống kê tài
sản cố định tại Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Thanh Hóa” 2.
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá tình hình sử dụng và khấu hao tài sản cố định, các chỉ tiêu đánh giá
tình hình trang bị tài sản cố định của doanh nghiệp 3.
Đối tượng nghiên cứu
Công ty cổ phần mô trường và công trình đô thị Thanh Hóa 4.
Phương pháp nghiên cứu
Thu thập và phân tích số liệu lOMoARcPSD|50202050
PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.
Khái niệm và phân loại tài sản cố định 1.1.
Khái niệm tài sản cố định
Tài sản cố định là một bộ phận tư liệu lao động có giá trị lớn và có thời gian sử
dụng lâu dài và tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của nó được
chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ được sản xuất ra trong
các chu kỳ sản xuất được gọi là tài sản cố định.
Cơ sở để ghi nhận, nhận biết các tư liệu lao động là tài sản cố định (TSCĐ) phải
dựa trên các tiêu chuẩn được qui định trong chế độ quản lý tài chính hiện hành của
mỗi quốc gia: Tiêu chuẩn về mặt giá trị và thời gian sử dụng.
Tiêu chuẩn về thời gian: Thời gian sử dụng lâu dài (thường từ 1 năm trởlên).
Tiêu chuẩn giá trị: Giá trị tương đối lớn (được quy định tùy theo đặc điểm của
từng quốc gia trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế).
Ngoài ra tùy vào đặc điểm, tính chất của TSCĐ mà các TSCĐ còn phải thỏa
mãn thêm những tiêu chuẩn khác nhau:
Nếu đó là TSCĐ hữu hình thì phải thỏa mãn thêm tiêu chuẩn: Tính thu được lợi
ích kinh tế trong tương lai khi khai thác sử dụng tài sản đó; Nguyên giá của TSCĐ
phải có căn cứ xác định tin cậy.
Nếu đó là tài sản cố định vô hình thì phải thỏa mãn thêm các tiêu chuẩn:Tính
có thể xác định được tức là TSCĐ đó phải được xác định một cách riêng biệt, biệt
lập để có thể đem bán hoặc cho thuê một cách độc lập; Tính có khả năng kiểm soát,
tức là doanh nghiệp có khả năng kiểm soát tài sản, kiểm soát rủiro, kiểm soát khả
năng tiếp cận của các đối tượng tới tài sản. Tính lợi ích kinh tế trong tương lai. lOMoARcPSD|50202050 1.2.
Phân loại tài sản cố định
Tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại, để thuận tiện cho công tác
quản lý, hạch toán và các công tác khác, TSCĐ của doanh nghiệp thường được phân
loại theo một số tiêu thức sau:
* Theo hình thái biểu hiện; TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
- TCĐ hữu hình là những TSCĐ tồn tại dưới các hình thái vật chất cụ thể,theo
đặc trưng kỹ thuật loại TSCĐ này được phân chia thành: a)
Nhà cửa, kiến trúc: Là những TSCĐ của doanh nghiệp được hình thành sau
quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, nhà làm việc, nhà chữa
bệnh, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa đường sá, cầu cống, bến cảng, đường sắt... b)
Máy móc thiết bị: Là toàn bộ các máy móc, thiết bị dùng trong hoạt
độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, như máy móc chuyên dùng, thiết bị công
tác, dây chuyền công nghệ, những máy móc khác... c)
Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là các loại phương tiện vận
tảiđường bộ, đường sắt, đường thủy, đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệ
thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải... d)
Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác
quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ cho quản
lý, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi... e)
Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, như vườn cà
phê,vườn chè, vườn cao su..., súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm như đàn ngựa, đàn voi, đàn bò... lOMoARcPSD|50202050 f)
Các loại tài sản cố định khác: Là toàn bộ các tài sản chưa liệt kê vào các loại
nêu trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật...
- TSCĐ vô hình: Là các TSCĐ không tồn tại dưới dạng các hình thái vật chất
cụ thể, nó phản ánh một lượng giá trị mà doanh nghiệp đã đầu tư có liên quan đến
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, có thể chứng minh quyền nắm giữa của doanh
nghiệp đối với các tài sản này thông qua các vật chứng hữu hình như giấy chứng
nhận, hóa đơn, giao kèo hay các văn bản có liên quan, TSCĐ của doanh nghiệp gồm có: a)
Quyền sử dụng đất: Là toàn bộ số tiền doanh nghiệp bỏ ra để có quyền
sửdụng đất, mặt bằng sản xuất kinh doanh; chi phí mua, đền bù, giải tỏa, san lấp mặt bằng.... b)
Chi phí thành lập doanh nghiệp: Gồm các chi phí phát sinh, liên quan
đểthành lập doanh nghiệp như chi phí cho nghiên cứu khảo sát, lập dự án đầu tư, chi
phí huy động vốn ban đầu, chi cho khai trương... c)
Bản quyền, bằng phát minh sáng chế: Là các khoản chi phí mà
doanhnghiệp chi ra để mua lại bản quyền tác giả, bằng sáng chế hoặc chi cho công
trình nghiên cứu, sản xuất thử được nhà nước cấp bằng phát minh, sáng chế để đưa vào sản xuất kinh doanh. d)
Chi phí nghiên cứu phát triển: Là các khoản chi cho việc nghiên cứu phát
triển doanh nghiệp do đơn vị tự thực hiện hoặc thuê ngoài. e)
Chi phí về lợi thế thương mại: Là các khoản chi phí doanh nghiệp trả
thêmngoài giá trị thực của các TSCĐ hữu hình gắn liền bởi sự thuận lợi về vị trí
thương mại, sự tín nhiệm của khách hàng hoặc danh tiếng của doanh nghiệp. f)
TSCĐ vô hình khác: Là các chi phí doanh nghiệp chi ra để có được giấy lOMoARcPSD|50202050
phép nhượng quyền, quyền phát hành, quyền sử dụng nhãn hiệu, tên hiệu... *
Dựa vào hiện trạng TSCĐ, có thể phân thành:
TSCĐ đang dùng, TSCĐ chưa dùng, TSCĐ không cần dùng, TSCĐ chờ thanh lý.
Cách phân loại này tạo điều kiện cho công tác tính khấu hao và xem xét xử lý
nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ. *
Dựa theo quyền sở hữu của TSCĐ; TSCĐ của doanh nghiệp được
chiathành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài. a)
TSCĐ tự có: Là TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn ngân sách cấp,
cấptrên cấp, nguồn vốn tự có, nguồn vốn vay, nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên
doanh, từ các quỹ của doanh nghiệp, được biếu tặng..., đây là những TSCĐ thuộc |
quyền sở hữu của doanh nghiệp. b)
TSCĐ thuê ngoài là: Những TSCĐ đi thuê để sử dụng trong thời gian
nhấtđịnh theo hợp đồng thuê tài sản. Tùy theo điều khoản của hợp đồng thuê mà
TSCĐ thuê ngoài được chia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động.
- TSCĐ thuê tài chính: Là TSCĐ mà doanh nghiệp thuế của các Công ty cho
thuê tài chính nhưng doanh nghiệp có quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo các
điều khoản của hợp đồng thuê. Các TSCĐ trong hợp đồng thuê tài chính phải thỏa
mãn một trong các điều kiện sau:
a) Bên thuê được quyền sở hữu tài sản do bên cho thuê chuyển giao khi hết hạn hợp đồng.
b) Hợp đồng cho phép bên đi thuê được lựa chọn mua lại TSCĐ thuê với mức
giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý tại thời điểm mua lại.
c) Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản lOMoARcPSD|50202050
cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu (ít nhất là 75% thời gian sử dụng dự kiến).
d) Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá
trị hợp lý của tài sản thuê (ít nhất 90% giá trị).
e) Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê mới có khả năng sử
dụng mà không cần có sự thay đổi, sửa chữa nào.
- TSCĐ thuê tài chính được coi là TSCĐ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp
cótrách nhiệm quản lý, sử dụng và trích khấu hao như các TSCĐ tự có.
- TSCĐ thuê hoạt động : Là TSCĐ thuê nhưng không thỏa mãn bất kỳ mộtđiều
kiện nào của hợp đồng thuê tài chính. Bên thuê chỉ được quyền quản lý, sử dụng tài
sản trong thời hạn của hợp đồng thuê và phải hoàn trả khi hết hạn thuê.
Ngoài ra TSCĐ trong doanh nghiệp còn có thể phân loại theo các tiêu thức khác
như: Theo nơi sử dụng, theo thời hạn sử dụng, theo nguồn hình thành... 2.
Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của tscđ
Khả năng sản xuất, phục vụ của TSCĐ trong một thời kỳ nhất định, trước hết
được biểu hiện ở khối lượng của chúng. Khối lượng TSCĐ có thể được biểu hiện
bằng chỉ tiêu hiện vật hoặc chỉ tiêu giá trị. 2.1.
Thống kê khối lượng TSCĐ
2.1.1. Chỉ tiêu hiện vật của TSCĐ
Người ta thường dựa vào đặc điểm vật chất của TCSD mà xác định cho chúng
các đơn vị đo lường có thể là cái, con, chiếc... chính nhờ vậy mà chỉ tiêu hiện vật của
TSCĐ có khả năng biểu hiện chính xác giá trị sử dụng, công dụng kinh tế của TSCĐ,
điều này rất cần thiết cho công tác cân đối kinh tế, cho kế hoạch tái sản xuất TSCĐ
và cho việc lập kế hoạch sản xuất của các đơn vị kinh doanh. lOMoARcPSD|50202050
Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ có thể áp dụng cho từng nhóm, từng loại TSCĐ riêng,
không thể áp dụng để tổng hợp các loại TSCĐ khác nhau vào một chi tiêu chung
nhất. Để tổng hợp khối lượng TSCĐ trong toàn doanh nghiệp cần sử dụng chỉ tiêu giá trị TSCĐ.
2.1.2. Chi tiêu giá trị TSCĐ
Giá trị TSCĐ là chỉ tiêu biểu hiện khối lượng TSCĐ bằng tiền trong kỳ nghiên
cứu. Do có khả năng tổng hợp cao, chỉ tiêu này tạo điều kiện thuận lợi cho công việc
so sánh đánh giá trên nhiều phương diện khác nhau, cung cấp nhiều thông tin cần
thiết cho công tác quản lý. Để tính chỉ tiêu giá trị TSCĐ thống kê phải tiến hành đánh
giá chung trên các căn cứ khác nhau: Dựa vào thời gian người ta phân biệt giá ban
đầu và giá trị khôi phục TSCĐ. Dựa vào tình hình sử dụng và tình hình khấu hao
TSCĐ, người ta phân biệt giá hoàn toàn và giá còn lại của TSCĐ.
Trong công tác thống kê thực tế, người ta thường kết hợp hai căn cứ đánh giá
trên và đưa ra các chỉ tiêu giá trị về TSCĐ như sau:
- Giá ban đầu hoàn toàn (nguyên giá) là tổng số chi phí đầu tư ban đầu dùngđể
xây dựng hoặc mua sắm tài sản cố định và các chi phí hợp lý khác có liên quan để
sẵn sàng đưa TSCĐ vào sử dụng.
Ưu điểm của giá này là dễ tính toán và giúp ta có thể xác định được toàn bộ số
vốn đầu tư của doanh nghiệp qua nhiều thời kỳ, do đó nó còn làm cơ sở để tính khấu
hao. Nhưng các tài sản cố định của đơn vị kinh doanh thường được xây dựng hoặc
mua sắm theo các thời gian khác nhau. Sử dụng giá ban đầu hoàn toàn để đánh giá
giá trị TSCĐ của doanh nghiệp có nhược điểm là không phản ánh chính xác quy mô,
khối lượng và hiện trạng của tài sản cố định tại một thời điểm nhất định.
- Giá ban đầu còn lại là phần còn lại của giá ban đầu hoàn toàn sau khi đã
trừphân khấu hao tài sản cố định. lOMoARcPSD|50202050
Ngoài những ưu, nhược điểm tương tự như giá ban đầu hoàn toàn, giá ban đầu
còn lại nếu so sánh với giá ban đầu hoàn toàn có thể phản ánh được tình trạng hiện
tại của tài sản cố định.
- Giá khôi phục hoàn toàn (giá phục hồi hoàn toàn). Là toàn bộ số vốn đầu tưđể
xây dựng, mua sắm và các chi phí hợp lý khác có liên quan nhằm hình thành nên
TSCĐ ở thời gian trước được tính lại theo điều kiện giá cả hiện tại của cùng loại loại
tài sản cố định đó ở trạng thái mới nguyên.
Ưu điểm của chỉ tiêu này có thể dùng để nghiên cứu quy mô tài sản cố định qua
nhiều thời kỳ khác nhau cũng như so sánh tình hình tài sản cố định giữa các đơn vị
cùng ngành. Nó dùng để đánh giá lại tài sản cố định. Tuy nhiên chỉ tiêu này khó tính
toán, đặc biệt đối với những loại tài sản cố định sản xuất từ lâu đến nay không sản xuất nữa.
- Giá khôi phục còn lại, là phần còn lại của giá khôi phục hoàn toàn sau khitrừ
phân khấu hao tài sản cố định.
Ngoài ưu, nhược điểm như giá khôi phục hoàn toàn, giá khôi phục còn lại cho
ta biết được tình trạng hiện thời của tài sản cố định. Do đó, nó là một trong những
căn cứ để lập kế hoạch tái sản xuất tài sản cố định, kịp thời bổ sung TSCĐ, đảm bảo
sự phát triển cân đối và liên tục của toàn doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Qua bốn chỉ tiêu giá tài sản cố định nêu trên, ta thấy việc sử dụng chúng để
nghiên cứu sự biến động tài sản cố định là rất khó khăn. Có thể khắc phục khó khăn
này bằng cách sử dụng giá cố định do nhà nước quy định
2.2. Nghiên cứu thống kê hiện trạng tài sản cố định
2.2.1. Nghiên cứu tình hình hao mòn tài sản cố định
Hiện trạng của tài sản cố định đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất,
nó phản ánh năng lực sản xuất của TSCĐ hiện có trong doanh nghiệp. Nhân tố cơ lOMoARcPSD|50202050
bản làm thay đổi hiện trạng của tài sản cố định là sự hao mòn. Hao mòn TSCĐ có
hai hình thức đó là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
Hao mòn hữu hình còn gọi là hao mòn vật chất - do quá trình vận hành của máy
móc thiết bị hoặc do tác động của thiên nhiên, môi trường, làm cho tài sản cố định bị
giảm sút công suất, năng lực làm việc bị hư hỏng. Mức độ hao mòn hữu hình có thể
được xác định bằng ba cách: Thứ nhất có thể So sánh thời hạn sử dụng thực tế với
thời hạn sử dụng định mức của tài sản cố định; thứ hai có thể so sánh khối lượng sản
phẩm thực tế với khối lượng sản phẩm định mức trong thời gian dự kiến sử dụng
TSCĐ đó; thứ ba có thể xác định trạng thái cấu tạo kỹ thuật của TSCĐ để đánh giá
trình độ hao mòn. Các hệ số tính được càng gần 1, mức độ hao mòn hữu hình của
TSCĐ càng nhiều và ngược lại.
Có thể căn cứ vào các công thức sau đây: Qtt Hhmh= Qđm Hoặc: Ttt Hhmh= Tđm Trong đó:
Ttt : Thời gian sử dụng thực tế
Tđm : Thời hạn sử dụng định mức
Qtt : Sản lượng thực tế đã sản xuất của TSCĐ
Qđm : Sản lượng định mức trong cả thời hạn sử dụng định mức của TSCĐ.
Hệ số hao mòn TSCĐ được tính căn cứ vào mức đã khấu hao của TSCĐ. Tuy
nhiên, ngoài quá trình hao mòn, TSCĐ còn có quá trình làm chậm lại sự hao mòn
thông qua công tác sửa chữa lớn, vì vậy ta có công thức tính hệ số hao mòn TSCĐ sau đây: lOMoARcPSD|50202050
Hhmh=Tổngmức KH từ khi sử dụngđếnkỳ BCChi phí sửachữa lớnTSCĐ
Giátrịbanđầuhoàntoàn củaTSCĐ
Hao mòn vô hình của TSCĐ là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ do
nguyên nhân tiến bộ khoa học kỹ thuật gây ra.
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hao mòn vô hình của TSCĐ không phải do chúng
sử dụng nhiều hay ít mà là do tiến bộ khoa học kỹ thuật. Hao mòn vô hình còn xuất
hiện cả khi chu kỳ sống của của sản phẩm nào đó bị chấm dứt, tất yếu sẽ dẫn đến
máy móc thiết bị để chế tạo ra sản phẩm đó cũng bị lạc hậu và mất tác dụng.
2.2.2. Nghiên cứu tình hình tăng giảm của tài sản cố định
Để đánh giá chung tình hình biến động (tăng, giảm) của TSCĐ người ta thường
dựa vào mối quan hệ cân đối của TSCĐ: Kđ + Kt = Kc + Kg Trong đó:
Kđ : Giá trị TSCĐ đầu kỳ
Kt : Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
Kc : Giá trị TSCĐ cuối kỳ
Kg : Giá trị TSSCĐ giảm trong kỳ
- Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ: Kt = Kc + Kg – Kđ
- Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ: Kg = Kđ + Kt – Kc
Có thể theo dõi sự biến động qui mô của TSCĐ trên bảng cân đối TSCĐ. Bảng
cân đối TSCĐ nêu rõ khối lượng TSCĐ có đầu kỳ, tăng trong kỳ, giảm trong kỳ và
có cuối kỳ cho tổng số và từng loại TSCĐ. Tùy theo từng kỳ và điều kiện cụ thể mà
người ta lập các bảng cân đối chi tiết hoặc đơn giản. (Ví dụ bảng 1). Các chỉ tiêu lOMoARcPSD|50202050
trong bảng có thể được tính theo nguyên giá hoặc giá khôi phục nhằm phục vụ cho
các mục đích nghiên cứu khác nhau.
Qua bảng cân đối TSCĐ ta còn có thể tính được các hệ số phản ánh tình hình tăng, giảm của TSCĐ. (Kt)
Hệ số tăng TSCĐ=GíatrịTSCĐtăng trongkỳ
GiátrịTSCĐcó cuốikỳ (Kc)
Hệ số giảm=GíatrịTSCĐ giảmtrongkỳ(Kg)
GiátrịTSCĐ cóđầukỳ()
Bảng 1: Bảng cân đối TSCĐ
Dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Trong đó số Loại TSCĐ Nhà Máy Phương Thiết … cửa móc tiện vận bị, công vật thiết cụ, kiến bị tải, dụng cụ trúc truyền quản lý dẫn Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 + Có đầu kỳ + Tăng trong kỳ Trong đó: Mua sắm, xây dựng
- Nhận vốn góp LD bằng TSCĐ
- Nhận lại vốn góp LD bằng TSCĐ - Do đánh giá lại TS lOMoARcPSD|50202050 - Do các nguyên nhân khác + Giảm trong kỳ Trong đó: - Nhượng bán - Thanh lý - Góp vốn LD bằng TSCĐ -
Trả lại TSCĐ cho các bên gópvốn LD - Do các nguyên nhân khác + Có cuối kỳ 3.
Các chỉ tiêu đánh giá TSCĐ
3.1. Chỉ tiêu giá trị TSCĐ bình quân trong kì (Si)
- Dãy số thời điểm có khoảng cách bằng nhau S1 Sn
+S2++Sn−1+ 2 2 Si= n−1 Trong đó:
S1, S2 : là số lượng TSCĐ có ở thời điểm thứ 1,2 n : số thời điểm
thiết kế được số lượng TSCĐ trong kì nghiên cứu
- Dãy số thời điểm có khoảng cách không bằng nhau Si=∑ Sini ∑¿
* Trường hợp các loại TSCĐ khác nhau lOMoARcPSD|50202050
Giá trị TSCĐ có bình quân NG TSCĐ đầu kì + NG TSCĐ cuối kì trong kì nghiên cứu = 2
( theo nguyên giá) (G¿
3.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp
- Đánh giá tình hình trang bị TSCĐ cho lao động SXKD
Được thực hiện thông qua tính và so sánh các chỉ tiêu mức trang bị TSCĐ cho LĐSX G TBG L
G : Gía trị TSCĐ có bình quân
L : số lượng lao động có bình quân
TBG càng lớn, phản ánh trình độ kĩ thuật SXKD càng cao, tạo điều kiện cho việc
nâng cao NSLĐ của doanh nghiệp
3.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ chung
3.3.1. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp
- Năng suất sử dụng TSCĐ Q HG= G - Suất tiêu hao TSCĐ ' G H G= Q
- Tỉ suất lợi nhuận ( tỉ suất doanh lợi) TSCĐ M DLG= lOMoARcPSD|50202050 G Trong đó : M : Lợi nhuận kinh doanh
Q : sản phẩm hiện vật, sản phẩm qui chuẩn
3.3.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả gián tiếp
- Năng suất sử dụng mức khấu hao TSCĐ Q Hc 1= C1
- Tỉ suất lợi nhuận ( mức doanh lợi) tính trên mức KHTSCĐ M DLc 1= C1
Trong đó: C1 là tổng mức khấu hao TSCĐ trong kì nghiên cứu lOMoARcPSD|50202050
CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÔNG TY CỔ
PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THANH HÓA 1.
Khái quát chung về công ty cổ phần môi trường và đô thị Thanh Hóa
- Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ THANH HÓA
- Tên tiếng anh: THANH HOA UBAN CONTRUCTIONS COMPANY AND
ENVIRONMENT JOINT STOCK COMPANY
Trụ sở chính: 467 Lê Hoàn – Phường Ngọc Trạo – Thành Phố Thanh Hoá.
Điện thoại: 0373. 721205 – 0373.852228 – 0373.721193 Fax: 0373. 721205
Email: Urencothanhhoa@gmail.com
Website: www.urencothanhhoa.com.vn
Công ty cổ phần môi trường và Công trình đô thị Thanh Hóa được thành lập
19/8/1958 theo Quyết định số 2029/TC-CB của UBND hành chính tỉnh Thanh Hóa,
được thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước theo Nghị định số: 388/CP của Chính Phủ
và Quyết định số: 206 QĐ/UBTH của UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 10/3/1994 và đổi
tên thành Công ty Môi trường & Công trình đô thị Thanh Hóa trực thuộc UBND tỉnh
Thanh Hóa. Tháng 6/1997 UBND tỉnh Thanh Hóa ra Quyết định số: 1108 công nhận
Công ty Môi trường & Công trình đô thị Thanh Hóa là Doanh nghiệp Nhà nước hạng
II, hoạt động trong lĩnh vực công ích. Thực hiện Quyết định số 81/QĐ-UBND ngày
12/01/2010 của Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa về việc chuyển đổi doanh nghiệp
nhà nước thành Công ty TNHH Một thành viên môi trường và công trình đô thị thanh
hóa hoạt động theo luật doanh nghiệp 2005, từ ngày 16/6/2010.
Được sự đồng ý của UBND Tỉnh Thanh Hóa tại quyết định số 4436/QĐ-UB
ngày 06/5/2016. Ngày 18/5/2016, tại Hội trường Công ty TNHH Một thành viên Môi lOMoARcPSD|50202050
trường và Công trình đô thị Thanh Hóa đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần đầu
Công ty cổ phần Môi trường và công trình đô thị Thanh Hóa. 2.
Ngành nghề kinh doanh
- Thu gom rác thải không độc hại
- Thu gom rác thải độc hại
- Thoát nước và xử lý nước thải
- Hoạt động dịch vụ phục vụ tang lễ
- Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụnghoặc đi thuê
- Lắp đặt hệ thống điện - Phá dỡ - Chuẩn bị mặt bằng
- Dịch vụ chăm sóc và duy trì cảnh quan
- Hoạt động vui chơi giải trí chưa được phân vào đâu
- Vệ sinh công nghiệp và các công trình chuyên biệt
- Dịch vụ chăm sóc và duy trì cảnh quan
3. Thực trạng sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần môi trường đô
thị Thanh Hóa lOMoARcPSD|50202050
Bảng 1: Tổng hợp tài sản cố định tính đến ngày 31/12/2022 (ĐVT: Đồng) Loại tài sản Nguyên giá
Tỉ trọng(%) Giá trị còn lại TSCĐ hữu hình 142.592.745.199 97,2 59.773.113.371
Nhà cửa, vật kiến trúc 45.539.180.383 31,9 33.691.183.850 Máy móc thiết bị 3.664.771.381 2,6 79.000.390
Phương tiện vận tải truyền 93.388.793.435 65,5 26.002.929.131 dẫn TSCĐ vô hình 4.050.000.000 2,8 2.255.000.000 Quyền sử dụng đất 3.140.000.000 77,5 1.576.000.000 Chương trình phần mềm 910.000.000 22,5 679.000.000 Tổng cộng 146.642.745.199 100 62.128.113.371
Nguồn: báo cáo tài chính công ty năm 2022
Ví dụ: Có tài liệu thống kê tại công ty cổ phần môi trường và công trình đô thị
Thanh Hóa ( ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu 2021 2022 Doanh thu thuần (Q) 224.742 235.688 Lợi nhuận kinh doanh 1.958 1.397 (M)
Lao động bình quân (L¿ 934 1.014
TSCĐ bình quân (G ¿ 18.246 29.433
* Chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp G0 18.246
TBG0= L0= 934 =19,535¿ G1 29.433
TBG1= L1= 1.014 =29,027¿